Bài giảng y học cổ truyền 8 vị thuốc cổ truyền điều trị bệnh thuốc bổ ths nguyễn thị hạnh ( đh y khoa thái nguyên)

45 779 2
Bài giảng y học cổ truyền 8 vị thuốc cổ truyền điều trị bệnh  thuốc bổ   ths  nguyễn thị hạnh ( đh y khoa thái nguyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ BỆNH CHỨNG THS NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MÔN YHCT TRƯỜNG ĐHYK THÁI NGUYÊN Thuốc bổ Định nghĩa: Thuốc bổ thuốc dùng để chữa chứng trạng hư nhược khí thể nguyên nhân bẩm sinh trình bệnh tật, dinh dưỡng mà sinh Chính khí thể gồm mặt chính: âm, dương, khí, huyết nên thuốc bổ chia làm loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết Thuốc bổ Y học cổ truyền thuốc chữa bệnh có hư bổ Thuốc bổ Cách sử dụng thuốc bổ: - Khi dùng thuốc bổ trước hết phải ý đến ăn uống (Tỳ Vị), chức tiêu hoá hồi phục, tiêu hố tốt phát huy tác dụng thuốc bổ - Người có chứng hư lâu ngày phải dùng thuốc bổ từ từ, âm dương, khí huyết suy đột ngột phải dùng liều mạnh - Thuốc bổ khí thường dùng kèm với thuốc hành khí, thuốc bổ huyết thường dùng kèm thuốc hành huyết để phát huy tác dụng nhanh mạnh - Dùng thuốc bổ phải sắc kỹ hết hoạt chất - Tuỳ theo sức khoẻ toàn thân tình trạng bệnh tật, tuỳ theo giai đoạn tiến triển bệnh, người ta hay phối hợp thuốc bổ thuốc chữa bệnh Thuốc bổ âm Định nghĩa: Thuốc bổ âm thuốc chữa bệnh phần âm thể giảm sút (âm hư), tân dịch không đầy đủ, hư hoả xuống gây nước tiểu đỏ, táo bón Phần âm thể bao gồm Phế âm, Vị âm, thận âm, Can âm, Tâm âm, huyết tân dịch, bị suy có triệu chứng âm hư sinh nội nhiệt triệu chứng tạng phủ bị bệnh kèm theo Thuốc bổ âm Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh rối loạn trình ức chế thần kinh cao huyết áp, ngủ, tâm suy nhược thể ức chế giảm, trẻ em đái dầm, mồ trộm, tình trạng dị ứng nhiễm trùng - Chữa chứng bệnh rối loạn thực vật lao hâm hấp sốt chiều, gò má đỏ, mồ hôi trộm, ho, ho máu - Rối loạn chất tạo keo, viêm đa khớp dạng thấp, nhức xương, khát nước, trường hợp sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, thời kỳ phục hồi số bệnh nhiễm khuẩn sốt kéo dài gây tượng nước, tân dịch, Y học cổ truyền cho âm hư Thuốc bổ âm Chống định Không dùng thuốc bổ âm cho người rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy kéo dài, chậm tiêu, viêm loét dày Tỳ Vị hư Các vị thuốc thuốc bổ âm 4.1 Sa sâm: - Tính vi quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa sốt gây nớc, chữa ho viêm phế quản, viêm họng, viêm amidan, họng khô, miệng khát, nhuận tràng thông tiện - LiÒu dïng: 6-12g/ 24h Các vị thuốc thuốc b õm 4.1 Mạch môn: - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, lạnh vào kinh Phế, Vị - Tác dụng: chữa ho, nhuận tràng, lợi niệu chữa phù thũng, chữa sốt cao gây nớc, sốt cao gây rối loạn thành mạch - Liều dùng: - 12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ âm 4.3 Kû tử (Câu kỷ tử): - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Phế, Can, Thận - Tác dụng chữa bệnh: bổ thận, chữa đau lng, di tinh, giảm thị lực, quáng gà, chữa ho âm h, hạ sốt, ®au lng ngêi giµ - LiỊu dïng: - 12g/ 24 giê Các vị thuốc thuốc bổ âm 4.4 Quy (yếm Rùa): - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, lạnh vào kinh Tâm, Can, Thận - Tác dụng: chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt tăng huyết áp, rối loạn thần kinh thực vật, hội chứng tiền đình, hạ sốt, làm khoẻ mạnh gân xơng, chữa lao hạch, rong kinh, rong huyết kéo dài - Liều dùng: 12 - 40g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ khớ 3.3 Bạch truật: - Tính vị quy kinh: ngọt, đắng, ấm vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: kích thích tiêu hoá chữa chứng ăn kém, đầy bụng, chậm tiêu Tỳ h, chữa ỉa chảy mạn tính, chữa đờm nhiều viêm phế quản, giÃn phế quản, lợi niệu, cầm mồ hôi, an thai - Liều dùng: - 12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ khớ 3.4 Cam thảo: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào 12 kinh - Tác dụng: giải độc, chữa mụn nhọt, làm giảm đau nội tạng (cơn đau dày, co thắt đại tràng, đau họng), chữa ho phế nhiệt, khí h; cầm ỉa chảy mạn Tỳ h; điều hoà tính vị thuốc; chữa mụn nhọt, giải độc phụ tử - Liều dùng: - 12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ khớ 3.5 Hoàng kỳ: - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Phế, Tỳ - Tác dụng: bổ Tỳ trung khí không đầy đủ, Tỳ dơng hạ hÃm gây chứng mệt mỏi, da xanh, ăn kém, nôn máu, chảy máu cam, rong huyết, ỉa chảy, sa trực tràng, mồ hôi, lợi niệu trừ phù thũng, chữa hen suyễn, đau khớp, sinh làm bớt mủ vết thơng, mụn nhọt lâu liền - Liều dùng: - 20g /24h Các vị thuốc thuốc bổ khí 3.6 Đại táo: - Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tỳ, Vị - Tác dụng: điều hoà tính vị thuốc, làm hoà vị thuốc có tác dụng mạnh, chữa đau cấp, đau dày, đau mẩy, đau ngực sờn, chữa ỉa chảy, sinh tân khát âm h tân dịch hao tổn gây họng khô, miệng khô - Liều dùng: - 12g/ 24h Thuốc bổ huyết Định nghĩa: Là thuốc dùng để chữa chứng bệnh gây huyết hư Huyết vật chất ni dưỡng tồn thể, huyết thuộc phần âm nên vị thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm Thuốc bổ huyết Tác dụng chữa bệnh: - Chữa chứng thiếu máu, máu sau mắc bệnh lâu ngày: sắc mặt xanh vàng, da khô, môi khô, móng tay nhợt, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, tim hồi hộp, kinh nguyệt khơng đều, kinh ít, - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh trường hợp teo cơ, cứng khớp (huyết hư không nuôi dưỡng cân) - Chữa trường hợp suy nhược: ngủ, ăn (huyết hư không nuôi dưỡng Tâm) - Chữa bệnh phụ khoa rối loạn kinh nguyệt (chậm kinh, kinh, bế kinh), hay xảy thai, vô sinh… - Chữa nhũn não, co thắt mạch máu não (do huyết hư sinh phong) Các v thuc thuc b huyt 3.1.Thục địa: - Tính vị quy kinh: ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Thận - Tác dụng: chữa di tinh, đái dầm, kinh nguyệt không đều, kinh ít, nhạt màu, hen suyễn lâu ngày, quáng gà, giảm thị lực - Liều dùng: - 16h/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ huyết 3.2 Hà thủ ô: - Tính vị quy kinh: đắng, ngọt, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa ngủ, hồi hộp sợ hÃi, thiếu máu, cầm máu ho máu, chữa ho lâu ngày, chữa di tinh, hoạt tinh, phụ nữ khí h - Liều dùng: - 12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ huyt 3.3 Tang thầm (quả dâu chín): - Tính vị quy kinh: ngọt, chua, lạnh vào kinh Can, Thận - Tác dụng: chữa thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt, ù tai, chữa lao hạch, lợi niệu, nhuận tràng - LiÒu dïng: 12-20g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ huyết 3.4 Long nh·n (cïi Nh·n): - TÝnh vÞ quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Tỳ - Tác dụng: chữa thiếu máu, suy nhợc thể, ngủ, ăn kÐm - LiÒu dïng: 6-12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ huyết 3.5 A giao: - TÝnh vÞ quy kinh: ngọt, bình vào kinh Tâm, Phế, Can, Thận - Tác dụng: dỡng Tâm an thần điều trị sau sốt kéo dài, nhiệt làm tổn hại âm dịch gây chøng vËt v·, Ýt ngđ; bỉ hut, an thai ®iỊu trị trờng hợp huyết h, kinh nguyệt không đều, hay xảy thai, đẻ non; có tác dụng cầm máu nên chữa ho máu, chảy máu cam; chữa ho Phế âm h, h nhiệt; chữa co giật sốt cao, huyết h không nuôi dỡng đợc cân - LiÒu dïng: 6-12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ huyết 3.6 Tư hµ sa: (rau thai nhi) - Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, ấm vào kinh Can, Thận - Tác dụng: dỡng Tâm an thần dùng trờng hợp bệnh lâu ngày khí huyết h, tinh thần hoảng hốt, ngủ, bổ huyết cầm máu, chữa ho máu lâu ngày; chữa ho, hen Phế khí h, phế âm h, chữa di tinh - Liều dùng: - 12g/ 24h Các vị thuốc thuốc bổ huyt 3.7 Đơng quy: - Tính vị quy kinh: cay, ngọt, ấm vào kinh Tâm, Can, Tỳ - Tác dụng: bổ huyết điều kinh, chữa phụ nữ huyết h gây kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh; chữa xung huyết, tụ máu sang chấn, chữa đau dày, đau cơ, đau dây thần kinh lạnh, nhuận tràng trờng hợp thiếu máu gây táo bón; tiêu viêm trừ mủ, chữa mụn nhọt, vết thơng có mủ - LiÒu dïng: - 12g/ 24g Các vị thuốc thuc b huyt 3.8 Câu kỷ tử: (đà nêu phần thuốc bổ âm) 3.9 Bạch thợc: (đà nêu phần thuốc bổ âm) ... thuốc bổ chia làm loại: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết Thuốc bổ Y học cổ truyền thuốc chữa bệnh có hư bổ Thuốc bổ Cách sử dụng thuốc bổ: - Khi dùng thuốc bổ trước hết phải ý đến ăn uống (Tỳ Vị) ,... huy tác dụng thuốc bổ - Người có chứng hư lâu ng? ?y phải dùng thuốc bổ từ từ, âm dương, khí huyết suy đột ngột phải dùng liều mạnh - Thuốc bổ khí thường dùng kèm với thuốc hành khí, thuốc bổ huyết... tế, dùng thuốc ôn thận hay bổ thận dương Thực chất thuốc bổ dương nêu phần thuốc bổ thận dương Thuốc bổ dương Tác dụng chữa bệnh - Chữa bệnh g? ?y hưng phấn thần kinh bị suy giảm tâm suy nhược

Ngày đăng: 05/06/2015, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Thuốc bổ

  • Thuốc bổ

  • Thuốc bổ âm

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 4. Các vị thuốc thuốc bổ âm

  • 4. Các vị thuốc thuốc bổ âm

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Thuốc bổ dương

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 4. Các vị thuốc thuốc bổ dương

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan