1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BA t CƯƠNG y học cổ truyền

17 2.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁT CƯƠNG ThS TRỊNH THỊ LỤA MỤC TIÊU Trình bày được nôôi dung của căôp cương lĩnh: Biểu – lý, Hàn – nhiêôt, Hư – thực, Âm – dương Vâôn dụng được các cương lĩnh vào chẩn đoán bêônh ĐẠI CƯƠNG  Bát cương là cương lĩnh quy nạp các triêôu chứng bêônh để đánh giá vị trí, tình trạng, hình thái và xu thêê chung nhất của bêônh tâôt giúp cho chẩn đoán và đề phương pháp chữa bêônh chính xác  Bát cương gồm: biểu và lý, hư và thực, hàn và nhiêôt, âm và dương Trong đó âm dương là cương lĩnh tổng quát nhất gọi là tổng cương BIỂU VÀ LY Biểu và lý là hai cương lĩnh để tìm vị trí nông sâu của bêônh tâôt Biểu .Bêônh bên ngoài, ở nông .Bêônh thuôôc kinh lạc, gân xương… thấp khớp, đau dây thần kinh ngoại biên .Bêônh nhiễm khuẩn giai đoạn đầu, viêm long chưa có biên chứng nhiễm đôôc thần kinh và rối loạn điêôn giải .Thường phối hợp với các cương lĩnh khác như: biểu nhiêôt, biểu hư, biểu thực… BIỂU VÀ LY Lý Lý là bêônh bên trong, ở sâu  Bêônh thuôôc tạng phủ: viêm, loét dạ dày, tăng huyêt áp, bêônh tâm thần…  Bêônh truyền nhiễm giai đoạn cuối có biên chứng rối loạn điêôn giải, nhiễm đôôc thần kinh  Thường phối hợp với các cương lĩnh khác: biểu lý tương kiêm, lý hàn, lý nhiêôt… BIỂU VÀ LY *** Sự phân biêôt giữa biểu chứng hay lý chứng thường chú ý đên có sốt cao, hay sốt kèm theo sợ lạnh, chất lưỡi đỏ hay nhạt, rêu lưỡi dày hay mỏng, mạch phù hay mạch trầm… HÀN VÀ NHIÊôT Hàn và nhiêôt là hai cương lĩnh dùng để đánh giá tính chất của bêônh Tứ chẩn HÀN NHIÊÊT Nhìn Sắc măôt trắng, rêu lưỡi trắng mỏng, chất Sắc măôt đỏ, rêu lưỡi dày, vàng, chất lưỡi lưỡi nhạt đỏ Nghe Ít nói Hay nói, miêông hôi Hỏi bêônh Không khát, thích ấm, tiểu tiêôn dài, Khát, thích mát, tiểu tiêôn đỏ, phân táo phân lỏng Mạch, sờ nắn Mạch trầm nhược, chân tay lạnh Mạch phù sác, có lực, chân tay nóng HÀN VÀ NHIÊôT Điều cần lưu ý phân biêôt hàn nhiêôt  Khát hay không khát  Đại tiêôn táo hay bình thường, nước tiểu hay đỏ  Tay chân lạnh hay nóng  Mạch phù sác hay trầm trì Hàn nhiêôt còn phối hợp với các cương lĩnh khác : hàn nhiêôt thác tạp… HÀN VÀ NHIỆT HiêÊn tượng chân gia Chân hàn giả nhiêôt: Bản chất của bệnh là hàn có số triệu chứng nhiệt VD: Tỳ vị hư hàn gây tiêu chảy, mất tân dịch kéo dài có thể gây âm hư sinh nội nhiệt khiên cho bệnh nhân có biểu của nhiệt khát, da khô, môi khô đỏ, mạch sác Chân nhiêôt giả hàn: Bản chất của bệnh là nhiệt có triệu chứng hàn VD: Chứng quyêt nhiệt có biểu sốt cao, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch sác kèm theo rét run, chân tay lạnh HƯ VÀ THỰC Hư và thực là hai cương lĩnh để đánh giá trạng thái người bêônh (chính khí) và tác nhân gây bêônh (tà khí) TỨ CHẨN HƯ THỰC Nhìn Gầy yêu, da xanh nhợt, bơ phờ, nằm im, ít Thể trạng còn tốt, ho mạnh, sốt cao… hoạt đôông Nghe Thở yêu, vâôn đôông thở gấp, tiêng nói nhỏ, Thở to, ho có tiêng, ợ hăng, nôn mửa, phân nước tiểu không có mùi đăôc biêôt phân thôi, nước tiểu khai nồng, mê sảng Hỏi bêônh Ăn ngủ kém, đại tiêôn phân nát, không khát Khó ngủ, đại tiện phân táo, khát, đau nhức Mạch, sờ nắn Mạch tê nhược, không có lực, thiêôn án Mạch có lực, cự án ÂM VÀ DƯƠNG Âm và dương là hai cương lĩnh tổng quát gọi là tổng cương để đánh giá xu thê chung nhất của bêônh tâôt Sự mất thăng bằng của âm dương biểu hiêôn bằng Thiên thắng (âm thịnh, dương thịnh), hay sự thiên suy (âm hư, dương hư, vong âm, vong dương) ÂM VÀ DƯƠNG ÂM CHỨNG DƯƠNG CHỨNG Người lạnh, chân tay lạnh, tinh thần Tay chân ấm, tinh thần hiêu đôông, thở mêôt mỏi, thở nhỏ, thích ấm, không to thô, sợ nóng, khát, tiểu đỏ, đại tiêôn khát, tiểu tiêôn trong, nằm quay măôt vào táo, nằm quay ngoài, măôt đỏ, lưỡi trong, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược đỏ, mạch hoạt sác, phù sác có lực ÂM VÀ DƯƠNG ÂM HƯ DƯƠNG HƯ Sốt hâm hấp, nhức xương, ho khan, Sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn không tiêu, tiểu miêông khô, họng ráo, hai gò má đỏ, mồ hôi tiêôn nhiều lần, di tinh, liêôt dương, đại tiêôn trôôm, lòng bàn tay bàn chân nóng, khó ngủ, phân lỏng, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt, lưỡi đỏ, mạch tê (nhỏ), sác mạch không có lực ÂM VÀ DƯƠNG - Vong âm: mồ hôi nóng, măôn không dính, tay ẩm, lưỡi khô, khát, thích uống nước lạnh, mạch phù vô lực, mạch xích yêu - Vong dương: mồ hôi lạnh, vị nhạt, dính, tay lạnh, lưỡi nhuâôn, không khát, thích uống nước nóng, mạch phù sác vô lực rồi mạch vi muốn tuyêôt SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƯƠNG LĨNH Biểu lý hàn nhiêôt gồm chứng .Biểu hàn:Gồm các triệu chứng của biểu và triệu chứng của hàn VD: Cảm mạo phong hàn, đau dây thần kinh lạnh .Biểu nhiêôt: Gồm có triệu chứng của biểu, có mồ hôi  Lý nhiêôt: Vừa có triệu chứng của lý vừa có triệu chứng của nhiệt VD: Phê nhiệt .Lý hàn: VD Thâôn dương hư Biểu lý hư thực gồm chứng .Biểu hư: có mồ hôi .Biểu thực: không có mồ hôi .Lý hư, lý thực: Vừa có triệu chứng của lý, vừa có triệu chứng của thực.Ví dụ: Thực tích, vừa ở lý (tỳ vị) vừa thực (thức ăn có tích trệ) SỰ LẪN LÔÊN GIỮA CÁC CƯƠNG LĨNH Biểu lý tương kiêm Hư trung hiêôp thực: VD Sa sinh dục có viêm nhiễm Hàn nhiêôt thác tạp: VD: Biểu hàn lý nhiệt: bệnh nhân sốt, ố hàn, người đau (biểu hàn), lại có phiền táo, khát (lý nhiệt) SỰ LẪN LÔÊN GIỮA CÁC CƯƠNG LĨNH Hiêôn tượng chân giả Chân hàn giả nhiêôt: Bản chất của bệnh là hàn có số triệu chứng nhiệt VD: Tỳ vị hư hàn gây tiêu chảy, mất tân dịch kéo dài có thể gây âm hư sinh nội nhiệt khiên cho bệnh nhân có biểu của nhiệt khát, da khô, môi khô đỏ, mạch sác Chân nhiêôt giả hàn: Bản chất của bệnh là nhiệt có triệu chứng hàn VD: Chứng quyêt nhiệt có biểu sốt cao, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch sác kèm theo rét run, chân tay lạnh Hiêôn tượng bán biểu bán lý

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:43

Xem thêm: BA t CƯƠNG y học cổ truyền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BIỂU VÀ LÝ

    BIỂU VÀ LÝ

    BIỂU VÀ LÝ

    HÀN VÀ NHIỆT

    HÀN VÀ NHIỆT

    HƯ VÀ THỰC

    SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƯƠNG LĨNH

    SỰ LẪN LỘN GIỮA CÁC CƯƠNG LĨNH

    SỰ LẪN LỘN GIỮA CÁC CƯƠNG LĨNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w