CHUYÊN ĐỀ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 1 CHUYÊN ĐỀ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH TÂY TIẾN Quang Dũng MB Nhà thơ CLV đã từng tha thiết, vời vợi những nhớ thương với mảnh đất Tây Bắc Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn Mỗi mảnh đất đi qua là « nơi máu rỏ » để tâm hồn ta thấm đất, mỗi bước chân là một bước ân tình Bao nhiêu kỉ niệm đã ăn sâu vào tiềm thức, những tháng ngày gian nan, lúc băng rừng, vượt thác, khi hào hùng, lúc mộng mơ tất cả chỉ bao bọc trong nỗi nhớ, niềm thương của người đại đội trư.
CHUYÊN ĐỀ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH TÂY TIẾN Quang Dũng MB Nhà thơ CLV tha thiết, vời vợi nhớ thương với mảnh đất Tây Bắc: Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn Mỗi mảnh đất qua « nơi máu rỏ » để tâm hồn ta thấm đất, bước chân bước ân tình Bao nhiêu kỉ niệm ăn sâu vào tiềm thức, tháng ngày gian nan, lúc băng rừng, vượt thác, hào hùng, lúc mộng mơ tất bao bọc nỗi nhớ, niềm thương người đại đội trưởng gửi trao đồng đội thân yêu TT tiếng lòng thổn thức, chơi vơi mà QD gửi lại mảnh đất miền Tây Bắc đồn qn TT TB Đề tài: hình tượng người lính KCCP Có tượng đài trở thành văn học viết người lính: nữ anh hùng thủa bà Trưng, bà Triệu “cưỡi voi xông trận”, người nông dân nghĩa sĩ với “manh áo vải, tầm vơng” văn Nguyễn Đình Chiểu, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung …Nhưng có tượng đài đẹp huyền thoại văn học hình tượng người lính KKCP Chắc biết đến người nông dân vác súng lên đường chiến đấu Nhớ Hồng Nguyên Người đồng đội thắm thiết ân tình Đồng Chí Chính Hữu…Một mảnh đất thân quen văn học bao người cày xới Đã bao đại thụ trưởng thành từ mảnh đất Đó thử thách khơng nhỏ người cầm bút có ý định viết mảng đề tài người lính Nhưng khó khăn lớn thúc đánh thức tài QD không ngần ngại lách bút vào kẽ hở đề tài ươm lên hạt mầm đủ sức vươn cao, trường tồn, thời gian Tây Tiến minh chứng hùng hồn khẳng định lao động nghệ thuật đầy trách nhiệm, ý thức tình u Quang Dũng 2, Hồn cảnh sáng tác Một tác phẩm đời thai nghén, thúc nội tâm ngoại cảnh Tây Tiến vậy, kết tinh tình yêu, nỗi nhớ, niềm thương mà QD gửi cho binh đoàn Tây Tiến máu thịt, thân yêu Đặc điểm binh đồn TT: - Thành phần: Đoàn quân TT thành lập vào mùa xuân năm 1947, gồm phần đông chàng trai trẻ đất Hà thành, hào hoa, lịch: Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất cờ đỏ thắm Nên tâm hồn họ lãng mạn, bay bổng, nhiều mộng mơ Đây điểm khác biệt rõ nét làm nên chất lãng mạn trữ tình cho thơ hình tượng người lính thơ QD (so sánh với hình tượng người lính Đồng Chí Chính Hữu) - Tinh thần: Họ chiến đấu mang lí tưởng: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh, tử cho tổ quốc sinh Một lí tưởng sáng ngời chân lí hệ niên thời đại Hồ Chí Minh - Địa bàn hoạt động: Một khu vực rộng khắp kéo dài từ Mai Châu- Hịa Bình tận Thanh Hóa, kéo sang Sầm Nứa Lào Đó vùng địa hình đồi nứi phía Tây Bắc hiểm trở tổ quốc Nơi rừng thiêng, nước độc, nơi thâm sơn cốc với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt - Nhiệm vụ: Chiến đấu, bảo vệ vùng biên giới phía Tây Bắc tổ quốc, kết hợp với đội Pa-thét Lào đánh tiêu hao sinh lực địch - Cuộc sống chiến đấu: Vô thiếu thốn, khó khăn gian khổ Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Chính mà người kính TT hi sinh mũi tên hịn đạn mà ốm đau, bệnh tật nhiều Chính sau năm chiến đấu, binh đoàn TT hi sinh gần hết, đơn vị tan rã, đại đội trưởng QD chuyển sang đơn vị khác TT sát nhập vào Trung đoàn 52 Một lần, ngồi dịng sơng Đáy hiền hịa thuộc tỉnh Hà Đơng cũ kỉ niệm, kí ức tháng năm gắn bó đồng đội thân yêu, vào sinh tử lại ùa TT viết lên nỗi nhớ trào dâng, da diết QD gửi đến cho đất người trọn vẹn tình yêu 3, Nhan đề xuất xứ thơ Tác phẩm văn học coi đứa tinh thần nhà văn, nhà thơ Chính đặt tên cho tác phẩm nỗi băn khoăn, trăn trở tác giả Có tác phẩm tên đặt đi, đặt lại TT QD đời có tên “Nhớ TT” Nhưng có lẽ sau QD hiểu rằng, thơ “ý ngơn ngoại”, khơng nói nhớ mà nỗi nhớ sóng trào dâng qua lời, câu, chữ, nhịp thơ Đấy tài hoa người nghệ sĩ Nhan đề tinh giản “TT” mà nỗi nhớ chơi vơi, mạch ngầm nguồn cảm hứng Bài thơ in tập “Mây đầu ơ” năm 1948 Phân tích thơ Bố cục: phần: Hình tượng người lính TT thấp thoáng ẩn chặng đường hành quân thiên nhiên núi rừng Tây Bắc Cảnh đêm liên hoan văn nghệ ấm tình qn dân cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng Chân dung người lính TT Lời thề gắn bó với binh đồn TT mảnh đất miền Tây Phân tích đoạn thơ đầu 1, Hai câu thơ đầu: Cánh cửa cảm xúc thơ *Câu Ý1: Hình ảnh dịng sơng Mã - Vai trị dịng sơng Mã + Biểu tượng cho tình yêu quê hương Đã người đất mẹ Việt Nam có lẽ lần môi ngân nga khúc hát ngào “q hương có dịng sơng bên nhà Đi xa nhớ, dịng sơng tuổi thơ…” Một đất nước miền khí hậu nhiệt đới, thiên nhiên lại ban tặng cho hầu hết tỉnh thành dịng sơng Nhà thơ Hồng Cầm u sơng Đuống hiền hịa bên làng tranh Đơng Hồ cổ kính Tố Hữu u dịng sơng Hương với mái chèo man mác điệu hị Nam ai, Nam bình, Mái nhì, Mái đẩy QD mảnh đất Hà Thành, nơi có dịng sơng Hồng thắm đỏ phù sa, nên nỗi nhớ khắc sâu tim đáng phải dịng sơng Nhưng điều đặc biệt nỗi nhớ lại ùa theo dòng chảy cuộn xốy dịng sơng Mã Phải dịng sơng mảnh đất miền Tây gắn bó máu thịt quê hương thứ hai nhà thơ Nên xa thấy nhớ thương, thấy vấn vương để cất lên thành tiếng thơ dạt Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi +Là chứng nhân lịch sử Dịng sơng Mã dịng sơng nằm miền Tây Bắc tổ quốc, chảy qua Sơn La Thanh Hóa với hàng loạt chi lưu Dịng sơng gắn bó chiến sĩ đoàn quân TT suốt năm tháng chiến đấu nơi Dịng sơng trở thành chứng nhân lịch sử, chứng kiến bao vui buồn, niềm vui hân hoan chiến thắng, nỗi đau thầm lặng hi sinh…Một chứng nhân thiếu dịng hồi niệm QD nhớ đồng đội thân yêu + Sự kết nối dịng sơng dịng sơng kí ức Năm 1948, QD cử làm đại biểu dự đại hội tồn qn Hà Đơng cũ, thuộc Hà Nội Một hôm ngồi bến Phù Lưu Chanh dịng sơng Đáy hiền hịa, nỗi nhớ đồng đội trào dâng, dịng sơng Đáy đưa QD trở với khứ, với tháng ngày gắn bó binh đồn TT Nỗi nhớ gọi nỗi nhớ kia, dịng sơng chảy dịng sơng khác Kí ức đồn qn TT dập dềnh theo sóng nước dịng sơng hồi niệm Và nỗi nhớ vỡ òa chơi vơi Ý 2: Thời gian: Như thật phũ phàng mà QD phủ nhận cho dù hình ảnh dịng sơng Mã có thân thương đến mấy, TT có gần gũi cịn hồi niệm, kí ức tất “xa rồi” Tính từ thời gian đặt câu thơ bẻ đôi khứ Như lẽ hiển nhiên chia cắt Bởi kỉ niệm đẹp xót xa Ý 3: Danh từ TT Nỗi nhớ thương dâng trào theo nước cuộn xoáy dịng sơng Mã Khi biết tất xa QD muốn níu kéo Và phản xạ năng, tiếng gọi TT bật lên thân thương, trìu mến da diết TT danh từ chung đoàn quân TT, QD cất lên tiếng gọi TT danh từ chung chuyển thành danh từ riêng có thán từ hơ gọi “ơi” đứng phía sau người đọc lại có cảm giác tác giả gọi người bạn tri âm, tri kỉ Có ta hiểu hết hồng tâm đầy tình sâu, nghĩa nặng mà QD dành cho đồng đội thân yêu Ý 4: Dấu chấm cảm Dấu chấm cảm cuối câu khẳng định lại dứt khoát, mạnh mẽ, nịch tình cảm nhà thơ Nếu có đó, khơng q, nói câu thơ đầu khơi mạch nguồn cảm xúc cho toàn thơ để nỗi lòng nhà thơ che giấu được, phải lộ thiên theo ngôn từ, thứ ngôn ngữ đặc biệt trái tim =>Câu thơ chữ mà có chữ tên riêng, nơi gửi, chốn nỗi nhớ: Vùng đất miền Tây mà sông Mã trở thành biểu tượng lần người ta nhắc đến mảnh đất nơi chiến trường chiến đấu oanh liệt khiến bao hệ Tổ quốc nhìn lại để ngậm ngùi *Câu Ý1: Điệp từ nhớ Nỗi nhớ khơng thể chất chứa lịng, bật lên thổn thức Câu thơ thứ hai khơng có chỗ cho hình ảnh thơ mà khoảng, chỗ trống cho trái tim lên tiếng Nói nhớ thơi có lẽ chưa đủ, nên vần thơ điệp lại: nhớ lại nhớ Nỗi nhớ ùa về, trào dâng, cuộn xốy lịng Ý 2: Từ láy nhớ chơi vơi Để diễn tả nỗi nhớ, người ta sử dụng hàng loạt bổ ngữ: da diết, cồn cào, cháy bỏng, nồng nàn…Nhưng QD lai không chọn từ quen thuộc Lọc hàng ngàn quặng ngôn ngữ để chắt lọc ngôn từ thơ việc bậc thi thánh QD viết nhớ chơi vơi liệu ơng có nghĩ đến câu ca dao quen thuộc: Ra nhớ bạn chơi vơi Nhớ chiếu bạn trải Nhớ chăn bạn nằm Hay Xuân Diệu viết Tương tư nâng lòng lên chơi vơi Phải sử dụng nhớ chơi vơi QD ngầm so sánh: Nỗi nhớ dành cho đồng đội thân yêu da diết cháy bỏng nỗi nhớ, nỗi tương tư trai gái tình u Cịn sâu đậm hơn? Bản thân từ láy “chơi vơi’ cịn có tác dụng gợi hình Nỗi nhớ dù khơng có hình, khối, cân, đong, đo, đếm biết nỗi nhớ dâng lên, đầy lên, từ lòng người mà tan thấm, lan tỏa bao trùm khắp không gian rừng núi mênh mông Ý 3: Cách gieo vần Hai câu thơ đầu gieo vần chân – vần “ơi” tạo độ ngân vang, lan tỏa âm đồng thời diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khôn nguôi nhà thơ đồng đội thân yêu => Hai câu thơ đầu, với thủ pháp "lắng dần"của điện ảnh tác giả để hình ảnh Sơng Mã hình ảnh gọi nỗi nhớ Để dịng sơng Mã mờ dần cho dịng cảm xúc miên man nhớ Tây Bắc choáng ngợp tâm hồn nhà thơ, chơi với, hư ảo 2, Sáu câu thơ tiếp: Thiên nhiên miền Tây qua chặng đường hành quân binh đoàn TT *2 câu đầu Ý 1: Những địa danh lạ lẫm, xa xôi QD đưa người đọc đến vùng đất hẻo lánh, xa xôi miền biên cương qua địa danh nghe lạ lẫm đến vơ Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Ý 2: Thiên nhiên miền Tây người hòa quyện * Chất thực - Qua ngòi bút kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tả thực lãng mạn, thiên nhiên miền Tây lên hoang sơ, hùng vĩ, khắc nghiệt thơ mộng đến vô Nơi núi rừng Sài Khao sương mù bao phủ trắng trời, nhấn chìm, khuất lấp đồn qn Sương mù nét thiên nhiên đặc trưng chốn núi rừng Đó khắc nghiệt thiên nhiên làm tăng thêm khó khăn, gian khổ cho đồn qn TT trình chiến đấu Thê nên dẫn đến hệ lụy tất yếu “đoàn quân mỏi” - Thanh trắc tư “lấp” vút lên, sương dày, sương che bước chân chiến sĩ nặng nề, nên kết thúc câu thơ trắc từ “mỏi” Nếu dừng lại câu thơ có lẽ cảm xúc lắng lại mệt mỏi, nhọc nhằn thể xác lẫn tinh thần - Liên hệ: Cũng miêu tả "sương", Chế Lan Viên viết "Tiếng hát tàu": Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương * Chất lãng mạn - Bằng ngòi bút tài hoa nghị lực phi thường, câu thơ sau với thủ pháp lãng mạn nâng đỡ tâm hồn người lính đường hành quân vất vả, gian lao: + Ở Mường Lát đóa hoa rừng bung nở đêm Hình ảnh “hoa về” có nhiều ẩn ý Người đọc hiểu rằng, người lính TT chặng đường hành quân dù đầy khó khăn, gian khổ chàng trai mang tâm hồn hào hoa, lãng mạn đất Hà thành yêu đời “ngắt đóa hoa rừng cài lên mũ ta đi” Khi đoàn quân dừng chân nghỉ Mường Lát, quân lúc “hoa về” Đồng thời hình ảnh “hoa về” cịn cho thấy nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ tài tình QD, đồn qn chàng trai hào hoa, với tâm hồn đẹp lí tưởng tỏa sắc, lên hương loài hoa núi rừng Tây Bắc “Hoa về” cịn hiểu hành quân đêm rừng rậm, chàng lính trẻ làm bó đuốc nứa, tre đập dập Khi cháy đượm tàn lửa tung bay trơng từ xa đồn qn tràng hoa lửa rực rỡ nơi tập kết núi rừng sương mờ hư ảo + Hình ảnh thiên nhiên “đêm hơi” miêu tả lập lờ hai bờ hư, thực Đêm cịn hiểu đêm có sương mù giăng mắc, nét đặc trưng đầy khắc nghiệt thiên nhiên miền Tây Nhưng cách thay đổi từ sương làm cho khung cảnh trở nên lung linh, hư ảo Người đọc chàng Lưu Nguyễn thời đại Hồ Chí Minh vào nhập cõi thiên thai => Cái tài tình QD đan xen bút pháp tả thực lãng mạn Nếu câu trước nét vẽ gân guốc, đầy khắc nghiệt thực câu sau lại nét vẽ mềm mại bút pháp lãng mạn Đó sức mạnh nâng đỡ tâm hồn người lính TT chặng đường trường hành quân đầy gian khổ *4 câu tiếp Bốn câu thơ tiếp hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở đầy dội lên nỗi nhớ tranh hùng tráng Mà theo cách nói Xuân Diệu "thi trung hữu họa": Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Ý 1:Nghệ thuật điệp Một nét vẽ đậm, tô tơ lại đường tồn dốc núi điệp từ “dốc” để trước mắt người đọc đường dốc tiếp dốc, hết dốc đến dốc khác: Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Ý 2: Từ láy tượng hình Bức tranh cịn thêm sinh động, tác giả tô vẽ từ láy tượng hình - “Khúc khuỷu” đường vừa dốc lại gấp khúc, gẫy gập Con đường hành quân người lính TT vốn gian nan độ khó khăn lại cịn tăng thêm - “Thăm thẳm” vốn từ độc quyền để tả độ sâu Nhưng thật tài tình QD dùng để tả độ cao dốc núi mang lại hiệu bất ngờ Con dốc mà chót vót có lẽ người đọc cịn nhìn thấy điểm cuối đường nơi chỗ dừng chân Nhưng để từ “thăm thẳm” cuối câu việc tả dốc dường cung đường khơng cao mà cịn dài hun hút, không cùng, không tận, điểm cuối - gian nan nối tiếp gian nan - Từ láy “heo hút” gợi lên hoang sơ, vắng lặng chốn thâm sơn cốc Nơi mà có thiên nhiên ngự trị khiến cho người thêm nhỏ bé, chống ngợp trước khơng gian Ý 3: Thanh điệu câu thơ Một câu thơ tiếng mà có đến trắc không diễn tả đường đầy gập ghênh, gian nan mà khiến người đọc nghe rõ tiếng thở hổn hển người lính TT leo dốc Thế thấy thi trung khơng hữu họa mà cịn có nhạc Đọc câu thơ mà ngỡ nhạc rung lời Đó tài nhà thơ Ý Hình ảnh cồn mây Con đường với dốc tiếp dốc hậu tất yếu đường cao đến tận mây Đây hình ảnh tơ đậm thêm độ cao vất vả gian nan người lính TT Ý 5: Hình ảnh súng ngửi trời Một nét vẽ làm câu thơ mềm mại, uyển chuyển chí đánh tan thở hổn hển, mệt mỏi mang nụ cười hóm hỉnh đến đặt mơi chàng lính trẻ hình ảnh “súng ngửi trời” - Súng ngửi trời lần khẳng định lại vị đứng người lính TT, họ đứng tầm cao, nơi đất trời giao Nhưng điều lạ trước thực ấy, QD khơng nói súng chạm trời hay súng chọc trời mà lại “súng ngửi trời” - Nghệ thuật nhân hóa mở tâm hồn đùa vui, bốc tếu đầy hóm hỉnh chàng lính trẻ Những tâm hồn hào hoa, lãng mạn - Hình ảnh cịn tơn lên tư hiên ngang, làm chủ hoàn cảnh, đứng đỉnh đèo cao Con người mang tầm vóc kì vĩ, lớn lao Một tư hiên ngang tượng đài người lính kỉ XX, người lính thời đại Hồ Chí Minh Ý 6: Đứng cao cảm nhận đường - Đứng đỉnh dốc núi cao, họ nhìn xuống đường hiểm trở vừa vượt qua đường gấp khúc xuống Đường lên dốc đường xuống dốc thăm thẳm, hun hút Hình ảnh thơ thật đối xứng, câu thơ đường thẳng bị bẻ gấp lại: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Điệp từ "ngàn thước" mở không gian nhìn từ xuống từ lên hùng vĩ vơ Bên cạnh đó, QD cịn khắc họa lại núi án ngữ sừng sững đường đi, hai bên dốc núi nhìn lên cao chót vót nhìn xuống sâu thăm thẳm - Câu thơ ngắt nhịp 4/3 bẻ đôi đường Hai từ đối lập, trái nghĩa: lên >< xuống khiến người đọc rơi vào cảm giác bất ngờ, sương lạnh vào giác quan chứng kiến cảnh vật biến động nhanh đến chống váng Mà nhà phê bình Trần Đình Sử nhận xét: đọc câu thơ mà QD cho người đọc chơi trị bập bênh đến chóng mặt * Ý 7: Câu thơ kết - Sau ba câu thơ gân guốc, táo bạo với nhịp thơ thở dồn dập, tác giả khắc họa dội đỉnh thiên nhiên Tây Bắc Những với nhạc điệu lâng lâng, mênh mang, QD thể ánh mắt vơ thơ mộng người lính Tây Tiến để tìm thấy vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng: Nhà Pha Luông mưa xa khơi - Câu thơ tiếng thở phào nhẹ nhõm người lính sau vượt đèo cao, núi sâu Họ tạm dừng chân bên dốc núi, phóng tầm mắt xa qua không gian mịt mùng sương rừng, mưa núi để ngắm nhìn ngơi nhà thấp thống trơi nhẹ nhàng biển mưa Câu thơ giống gam màu lạnh gam màu nóng hội họa dịu lại khổ thơ tạo nên cảm giác êm đềm - Xa xa, lẫn mưa núi sương rừng, làng mờ ảo, thấp thoáng thung lũng, lúc ẩn lúc Có mưa rừng đến để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến Dưới ngịi bút Quang Dũng, dường lãng mạn hơn, trữ tình Nhà thơ đầy sáng tạo tả mưa rừng cụm từ "mưa xa khơi" Nó gợi lên kì bí, hoang sơ chốn núi rừng, tả mưa rừng mà cho người đọc cảm giác đứng trước biển khơi mênh mang khác bậc kì tài Nguyễn Tuân dùng lửa để tả nước tùy bút Người lái đị sơng Đà - Hình ảnh ngơi nhà thấp thống sau sương mù mây núi thật hư ảo Nó khơng có tác dụng làm cho người lính thấy ấm lịng tìm thấy sống quen thuộc nơi núi rừng hoang sơ, hiểm trở Mà nhà thân thương động lực giúp họ bước tiếp đường chiến đấu gian nan đầy hiểm nguy Bởi: Ôi tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi tổ quốc cần ta chết Cho nhà, núi, dịng sơng - Câu thơ thứ với làm dịu vẻ dội, hiểm trở cuả núi rừng mở tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn Những câu thơ Tây Tiến giàu chất tạo hình hơm gợi nhớ dòng thơ "Chinh phụ ngâm khúc" xưa: Hình khe núi gần xa Đứt thơi lại nổi, thấp đà lại cao Sương đầu núi buổi chiều dội Nước lòng khe nẻo suối sâu => câu thơ đầu thơ Tây Tiến nỗi nhớ núi rừng Tây Bắc, đồng đội Tây Tiến Qua chi tiết đặc tả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, trở thành kí ức xa xơi tâm trí nhà thơ Đó nỗi nhớ mãnh liệt cuả người lính Tây Tiến nói riêng hững người lính nói chung 3, Bốn câu thơ tiếp:Người lính TT chặng đường hành quân * câu đầu: hi sinh lí tưởng người lính TT Ý 1: Cách gọi Hai từ “anh bạn” cất lên muốn đùa vui, hóm hỉnh, vỗ vai nhẹ nhàng người đồng đội thân quen Thân thiết biết nhường Ý 2: Từ láy “dãi dầu” Trong dân gian ta có câu thành ngữ “dãi nắng, dầu sương” để vất vả, gian truân QD rút gọn thành ngữ từ láy dãi dầu vừa để gom lại nhọc nhằn chàng lính TT vừa để khắc họa sống chiến đấu đầy khắc nghiệt Chữ "dãi dầu" lột tả hết khốc liệt chiến tranh Bao nhiêu sóng gió, hiểm nguy, gian khổ phủ lên đầu người lính nên mệt mỏi tất yếu Ý3: Hiện thực khốc liệt - Thiên nhiên dội khắc nghiệt khiến hành qn người lính Tây Tiên vơ gian khổ: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời - Câu thơ viết thực khốc liệt mà lại đuợc nói giọng nhẹ nhàng, thấm thía"…khơng bước nữa"và "gục lên súng mũ" gợi tư ngạo nghễ người lính Tây Tiến Người lính khơng rũ bỏ, quay lưng lại với kháng chiến, phải phút giây phó mặc, bất cần, đầy ngạo nghễ họ điều tất yếu sao? Các anh không bước tiếp đường hành quân đầy gian khổ Ý 4: Nghệ thuật miêu tả hi sinh - Cụm từ ‘bỏ quên đời” câu thơ có nhiều cách hiểu Cũng người lính TT, chặng đường hành quân mệt mỏi, họ không dừng chân lại nghỉ giấc ngủ say đến thật nhẹ nhàng Trong giây phút người lính gác lại, để quên khó khăn, nhọc nhằn chiến đấu Nhưng hiểu anh nằm xuống vĩnh viễn không đứng dậy đồng đội tiếp tục chiến đấu trường kì - Cái chết anh đựơc miêu tả nhẹ nhàng, than thản"bỏ quên đời" nghệ thuật nói giảm, nói tránh Ba chữ:"bỏ quên đời" thể tinh thần, thái độ người lính trước chết, xem điều hiển nhiên, nhẹ tựa lông hồng Các anh lên đường, đến với núi rừng miền Tây biết rằng:"Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi"(xưa chinh chiến trở về) Họ chủ động chấp nhận chết, coi đơn giản giấc ngủ mà thơi Hình ảnh người lính anh dũng hi sinh sau ta bắt gặp "Dáng đứng Việt Nam": Và anh chết đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng Một bàn tay chưa rời báng súng Chân lưng chừng nửa bước xung phong - Câu thơ tiếp tục cảm hứng bi tráng xây dựng chân dung người lính Tây Tiến Đây hình ảnh vừa bi vừa hùng mang khơng khí thời đại Họ chiến đấu với lời thề thiêng liêng: "Quyết tử cho tổ quốc sinh Mỗi không hẹn ngày trở giống lời ca thời: "Đoàn vệ quốc quân lần có mong chi đâu ngày trở Ra bảo tồn sông núi, ra không lui" =>Hai câu thơ Quang Dũng có buồn nói đến mát, hi sinh không bị lụy thái độ người hi sinh Người chiến sĩ khơng áp đảo đựoc khó khăn họ khơng chịu khuất phục Họ đứng chết, coi chết "nhẹ tựa lơng hồng"và sẵn sàng đón nhận Tổ quốc thân yêu * câu sau: Những hiểm nguy ẩn chứa nơi núi rừng Bấy nhiêu khắc nghiệt mà người lính phải chịu đựng chưa phải tất vùng rừng núi miền Tây nơi ngự trị âm u, hoang dã, thác cao, sông sâu, suối Sự hoang dã không đựơc mở theo chiều không gian mà khám phá thời gian với đe dọa khủng khiếp ln rình rập người: Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Ý 1: Điệp từ thời gian - Hết chiều chiều lại đến đêm đêm, hiểm nguy kéo dài, triền miên không dứt Lúc đe dọa người lính TT Ý 2: Hình ảnh thác gầm thét cọp trêu người - Người ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam sơn chướng khí Với rừng núi Tây Bắc, buổi chiều tà lại nghe tiếng thác gầm thét đổ xuống đêm sâu lại nghe tiếng cọp gầm Âm ghê rợn Quang Dũng tài thẩm âm cụ thể hóa làm sống động tiếng nói riêng núi rừng - Vậy với hai câu thơ, Quang Dũng phát huy tối đa trí tưởng tượng để cực tả vẻ hoang sơ, hùng vĩ núi rừng, miền đất chứa nhiều điều hoang sơ huyền bí Cảnh hoang vu núi rừng Tây Bắc thử thách ghê gớm người lính Tây Tiến - Các từ láy biên độ lặp lại thường xuyên thời gian kết hợp với biện pháp nhân hóa "thác gầm thét","cọp trêu người "đã nhấn mạnh vẻ bí hiểm, dội, hoang dã chứa đầy nguy hiểm, chết ln ln rình rập đe dọa người lính núi rừng miền Tây Đồng thời cho thấy đùa vui hóm hỉnh, coi nhẹ gian khó hiểm nguy chàng lính trẻ - Qua cách sử dụng điệu: hai trắc hai dấu nặng hai từ “hịch, cọp” nhà thơ Trần Lê Văn nhận xét "Hai chữ có dấu nặng với nghe nặng tiếng chân cọp" Trước lại kết hợp với hai tạo nên trình rình mồi bất ngờ vồ mồi lồi cọp dội, liệt Hình ảnh trang giấy nhà thơ tài tình lưu giữ thành kỉ niệm gian khổ, khắc nghiệt quên chàng lính chiến * câu cuối: Nồng ấm tình quân dân Đoạn thơ khép lại cảm xúc thật ấm áp ngào Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em cơm nếp xơi Ý 1: Hình ảnh bát cơm nếp xôi - Trên đuờng hành quân cheo leo đầy trắc trở đoàn quân dừng lại nghỉ chân nơi làng Một bát cơm nếp xơi cịn nóng bốc khói, tỏa hương Hương vị ngon bát xôi nếp thơm hoa núi rừng Tây Bắc đem tới khiến cho chàng trai hào hoa, phong nhã quên tất nỗi vất vả thể xác suốt dọc đường để đón nhận tình quân – dân nồng đượm Ý 2: Nghệ thuật sử dụng điệu - Ba trắc với ba dấu sắc từ “nhớ, Tiến, khói” khơng cho người đọc hình dung khói tỏa ngào ngạt bát cơm xơi nếp, mà cịn nghe tiếng xoa người lính TT đón nhận bát cơm cịn ấm nóng tình người Hương vị nếp xơi, hương vị lịng người Chiến binh Tây Tiến hào hùng mà đỗi hào hoa, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên tình người đằm thắm Ý 3: Hình ảnh chủ đạo Hai câu thơ khơng có cảnh thiên nhiên miền Tây, có cảnh sinh hoạt đời sống thường ngày Sau câu thơ dội gân guốc cảm xúc thơ đằm thắm, thiết tha Ý 4: Sử dụng thán từ Thán từ “nhớ ôi” gợi nỗi bâng khuâng hồi tưởng lại kỉ niệm ấm áp: lúc đoàn binh dừng lại sau đoạn đường hành quân vất vả, lều trại dựng lên làng, bếp lửa ánh đỏ hồng, nồi xơi hương bay ngào ngạt, khói bếp, khói cơm bay lên hịa quyện vào khói lam chiều Đồng đội lại quây quần bên nhau, quên bao vất vả, gian khổ Chiến tranh lùi lại vào góc khuất nhường chỗ cho cảnh sinh hoạt tươi vui Mãi mảnh tâm hồn người cán kháng chiến kỉ niệm đẹp anh đội cụ Hồ năm kháng chiến chống Pháp: Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng Đất Tây Bắc tháng nagỳ khơng có lịch Bữa xơi đầu cịn tỏa nhớ mùi hương (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) => Đoạn thơ cho thấy nét tài hoa phong cách Quang Dũng câu thơ đỡ câu thơ, hình ảnh đỡ hình ảnh để trùng điệp núi rừng gian lao hành trình người lính Tây Tiến có phút dừng chân thư thái yên bình hình ảnh lãng mạn, trữ tình, thơ mộng Phân tích đoạn thơ thứ hai Cả đoạn thơ tranh thiên nhiên diễm lệ có hịa hợp diệu kỳ thiên nhiên người Cảnh trí miền Tây dường tạo hình theo thi pháp truyền thống đậm chất Đường thi: “Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc” Một miền Tây thơ mộng, thi vị, ấm áp giàu sức hút Bốn câu thơ đầu: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ ấm áp tình quân dân Ý 1: Từ bừng- nhãn tự đoạn thơ Câu mở đầu đoạn tạo cảm giác đột ngột bừng sáng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa - Nội hàm khái niệm mà động từ “bừng” bao chứa: “Bừng lên” vừa ánh sáng phát đột ngột, bất ngờ vừa gợi thú vị Cả cảnh vật lòng người bừng sáng lên Chất hào hoa bút pháp thể Quang Dũng bộc lộ từ câu thơ đầu Từ “bừng” làm sống dậy đêm liên hoan văn nghệ, làm bùng sáng rộn ràng đoạn thơ Chính coi nhãn tự, chữ có thần - Bừng lên ánh sáng Đêm liên hoan văn nghệ diễn lòng núi rừng đại ngàn miền Tây nên cần phải có lửa đuốc để soi sáng Người đến xem chàng lính trẻ cầm tay bó đuốc nứa, tre đập dập Khi đêm liên hoan văn nghệ diễn lúc ánh sáng lửa đuốc bừng lên soi tỏ mặt người, ấm áp tình quân dân Trong mắt thơ tài hoa QD đêm hội đuốc hoa, ngào, đắm say, lãng mạn đêm động phòng hoa trúc lứa đôi tối tân hôn Thật cảm xúc táo bạo khó phai mờ - Ánh sáng bừng lên lúc sắc màu lung linh tỏa rạng xiêm áo thổ cẩm Kìa em xiêm áo tự Quang Dũng phát vẻ đẹp rực rỡ cô gái niềm yêu say đến cảm phục Yêu say từ vóc dáng đến trang phục Chính trang phục truyền thống đậm đà sắc văn hóa thiếu nữ Tây Bắc tôn vinh thêm vẻ đẹp họ Quang Dũng không khỏi không thán phục đến ngạc nhiên trước vẻ đẹp Em trở thành hạt nhân tranh với vẻ đẹp xứ lạ phương xa - Bừng lên âm tiếng khèn “man điệu” Khèn lên man điệu nàng e ấp Những điệu nhạc truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc du dương, bí ẩn hoang sơ chốn núi rừng có sức mạnh hút hồn chàng lính trẻ Ý2: Trạng thái cảm xúc người lính TT Thán từ “kìa em” lời chào đón đầy ngạc nhiên sung sướng đến ngỡ ngàng Lời chào đón mang tính phát Em lạ mà quen, quen mà lạ Ý3: Hình ảnh nhân vật trung tâm đêm liên hoan văn nghệ Trên không gian “em” xuất “Em” xuất trở thành trung tâm thu hút điểm nhìn -Nhân vật “em” có cách lí giải khác Có thể gái dân tộc miền núi rừng Tây Bắc, mặc trang phục truyền thống dân tộc mình, múa điệu Lâm Tơi, Lâm Vông để phục vụ cán kháng chiến anh chàng lính trẻ “Em” hiểu đồn văn cơng phục vụ văn nghệ làm giàu có thêm đời sống tinh thần người chiến sĩ Sau bao chặng đường hành quân chiến đấu vất vả gian lao phút nghỉ ngơi, thư giãn tinh thần bỏ lại sau lưng bao mệt mỏi, nhọc nhằn thực sống Và “em” anh chàng lính trẻ Trong nhật kí trung đồn có ghi lại: Trong đồn qn, có chàng lính trẻ, dáng người mảnh mai, nhỏ nhắn, giả trang làm gái, lên sân khấu diễn tình tứ, duyên dáng e ấp, thẹn thùng Ý4: Lí tưởng người lính -Câu thơ cuối ngời sáng lí tưởng người đội Cụ Hồ Người đọc tưởng rằng, trước sắc màu lung linh xiêm áo, trước điệu nhạc miên man, du dương trầm bổng, trước điệu múa yêu kiều, duyên dáng, tình tứ, uyển chuyển chàng trai Hà Thành bị hút hồn vào đêm liên hoan văn nghệ Đó phút giây lắng lòng để nghỉ ngơi sau chặng đường dài hành quân mệt mỏi Nhưng khơng, có lẽ lầm tưởng giây phút thăng hoa với nghệ thuật, cảm xúc lúc người lính sống với khát khao cháy bỏng Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ - Tiếng nhạc phiêu bồng đưa tâm hồn người lính khỏi thời gian khơng gian tại, chơi vơi sang tận thủ đô Viên Chăn Lào Người đọc hẳn đặt câu hỏi sao? Thủ đô trung tâm đầu não quốc gia Khi thủ cịn bóng kẻ thù dân tộc chưa có độc lập Và bóng giặc bị đẩy khỏi thủ đô lúc nam bang, bốn cõi cất lên khúc ca khải hoàn Đêm liên hoan văn nghệ diễn Viên Chăn Lào đêm liên hoan vui niềm vui trọn vẹn, niềm vui chiến thắng => Trong lúc mộng mơ nhất, người lính TT khơng quên nhiệm vụ Vẫn cháy bỏng khát khao quét bóng quân thù khỏi biên cương, bờ cõi Đó khát vọng lí tưởng chân chính, đắn Bốn câu thơ sau: Cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng Cả bốn câu cảnh sắc Tây Bắc gợi cảm giác mênh mang, huyền ảo: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Ý 1: Hình ảnh “người đi” Có lẽ người đọc băn khoăn đặt lên dấu hỏi: Người ai? Phải chiến sĩ đồn quân TT đường trường hành quân qua mảnh đất Châu Mộc Hịa Bình Và ngồi nhớ TT, QD nhớ đến khoảnh khắc đầy ắp kỉ niệm đồng đội thân u, nhớ khn mặt, bóng hình thân quen Ý2: Thời gian Câu thơ xuất cụm từ thời gian “chiều sương ấy” Không định vị cụ thể thời gian QD cịn nhớ in buổi hành quân chiều sương mù giăng mắc, bao phủ mênh mang khắp núi rừng, sơng suối Một khơng gian bảng lảng khói sương cõi mộng Cái thực khí trời Tây Bắc, mộng khơng khí bảng lảng sương khói lên miền cổ tích Ta nhớ Quang Dũng họa sĩ đoạn thơ đậm màu sắc hội họa Nét bút phác thảo Quang Dũng thật tài hoa Ý3: Khung cảnh thiên nhiên - Không gian tràn ngập màu trắng mờ mờ, bàng bạc khói sương hư ảo chốn núi rừng Tây Bắc Không gian dịng sơng buổi chiều giăng mắc màu sương, sơng nước, bến bờ hoang dại bờ tiền sử -“Hồn lau”: Những lau khơng cịn vơ tri vơ giác mà ẩn chứa linh hồn Phải hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, tài hoa lãng mạn cảm nhận hồn lau giăng mắc, neo đậu bến bờ Những lau nở trắng khắp bờ sơng, phất phơ gió nhẹ sương khói lam chiều, khơng mang hồn cốt mảnh đất miền Tây mà cịn kí thác anh linh người ngã xuống tổ quốc thân yêu Câu thơ gợi người đọc nhớ tới câu thơ đầy ám ảnh bà Huyện Thanh Quan xưa nhớ kinh Thăng Long cổ kính qua linh hồn cỏ: Lối xe ngựa cũ hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Và QD nhớ da diết núi rừng Tây Bắc qua hồn lau lay động bến bờ - Hình ảnh hoa đong đưa dịng nước lũ Dịng sơng miền Tây lên khơng hiền hịa êm dịu sơng nơi đồng mà cuộn xốy dội mùa nước lũ tràn Bên bờ sông có bơng hoa dại nở, nước lũ tràn về, dâng cao làm ngập đóa hoa rừng Dịng nước yêu hoa nên muốn kéo hoa hoa yêu đất nên hoa vấn vương lại Kết hoa đong đưa chao dịng nước lũ, dùng dằng nửa ở, nửa vấn vương khơng nỡ nên làm làm mẩy, làm dun làm dáng dịng sơng Tình cây- tình đất, bơng hoa - dịng nước cố giao hòa giao cảm làm nên duyên đẹp thiên nhiên, đất trời Ý 4: Hình ảnh người trung tâm Trung tâm, điểm nhấn tranh hình ảnh người chèo thuyền độc mộc dịng nước lũ - Con thuyền độc mộc loại thuyền xuất dịng sơng thác núi rừng Nó khơng giống thuyền thắt én, thuyền nan sông vùng đồng Con thuyền làm từ thân gỗ lớn, đục khoét thân nên thuyền chắn - Dáng người chèo thuyền độc mộc xuất uyển chuyển, tình tứ Đó ai, người gái hay trai? Có lẽ người đọc dễ dàng nhận dáng uyển chuyển thiếu nữ chèo thuyền đưa chiến sĩ qua sông Để sang sơng bao chàng cịn ngẩn ngơ, làm thơ, vấn vương tim bóng hình uyển chuyển, mềm mại nhiên trở thành hình ảnh kỉ niệm ngào neo đậu tim chàng trai trẻ Ý Sự hòa quyện thiên nhiên người - Hình ảnh thiên nhiên với hoa làm duyên, làm dáng, đong đưa dịng nước lũ người dun dáng, uyển chuyển tựa tay lái nở hoa dịng sơng Câu thơ không tả mà gợi, gợi dáng mềm mại uyển chuyển cô gái thuyền độc mộc Cảnh thơ người tình Bởi tác ngây ngất đắm say Ở cảnh làm duyên với người Duyên dáng đến độ tình tứ hết lời Bơng hoa rừng đong đưa làm duyên với người Cảnh người hòa quyện đồng điệu đến mê say nhìn lãng mạn Quang Dũng Ta có cảm nhận giới cõi mộng, cõi mơ, cõi thơ cõi nhạc Thơ nhạc hai yếu tố tạo nên tranh Tây Bắc nên thơ, mĩ lệ Ai nói Tây Bắc xứ rừng thiêng nước độc xin lần tâm hồn lắng lại để chất thơ Tây Bắc ngấm vào hồn Ý Nghệ thuật - Điệp từ: “có thấy” “có nhớ” Được lặp lại hai câu thơ liên tiếp câu hỏi xoáy sâu tâm can người đại đội trưởng QD QD muốn hỏi, muốn đối thoại: Đồng đội tơi ơi, cịn, mất, có tơi lúc nhớ lại kỉ niệm qua, khn mặt, dáng hình đồng đội thân yêu không - Gieo vần: Với kết cấu câu thơ vắt dòng: “ấy” “thấy”, “bờ” “nhớ” khiến cho âm hưởng câu thơ trào dâng da diết Cảm xúc dạt cuộn xoáy, câu thơ gọi câu thơ khác, nỗi nhớ gọi nỗi nhớ Tất ạt, xô bờ, vỗ sóng tâm hồn nhà thơ =>Đoạn thơ bộc lộ chất tài hoa, chất lãng mạn Quang Dũng đến tuyệt vời Cảm ơn nhà thơ cho ta chuyến hành trình với Tây Bắc thơ mộng để khám phá Tây Bắc yêu Tây Bắc, yêu cảnh người nơi Phân tích đoạn thơ thứ ba 1, Hai câu đầu: Ngoại hình người lính TT Ý1: Cụm từ “đoàn binh” QD tài hoa lựa chọn ngôn ngữ thơ điêu luyện Tác giả không nói đồn qn mà đồn binh nên nghĩa nhấn sâu bồi đắp thêm nhiều Đoàn binh vừa tập hợp qn sĩ mà cịn có tác dụng gợi hình đồn qn ln sẵn sàng cầm binh khí tay, với tư sẵn sàng chiến Chỉ cụm từ đắt nghĩa mà QD cho thấy hào khí ngút trời hệ trẻ chiến sĩ lên đường chiến đấu Ý 2: Hình ảnh “khơng mọc tóc” - Hồn cảnh chiến đấu: “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến trường kì gian khổ định thắng lợi”(Trường Chinh) Các anh đội cụ Hồ kháng chiến thời kì phải chịu nhiều khó khăn, thiếu thốn: thiếu thốn vật chất, họ lại phải hành quân nung nấu suốt đêm dài nên người lính TT thường mắc bệnh sốt rét rừng – thực khốc liệt chiến tranh Hiện thực sống bước vào văn chương quy luật tất yếu “nhà văn thư kí trung thành thời đại” (Ban-dắc) - Căn bệnh sốt rét rừng: + Liên hệ mở rộng:Viết anh, văn nghệ sĩ giai đoạn thường bị ám ảnh bệnh sốt rét rừng Nếu bệnh cảm nhận qua tâm hồn nhà thơ thực cách mạng người lính thật đáng thương, ta quên vần thơ Chính Hữu thơ “Đồng chí”: “…Anh với tơi biết ớn lạnh, Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi…” Có bệnh sốt rét rừng lại lên qua màu da vàng nghệ anh vệ quốc quân “Cá nước” Tố Hữu: “…Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân ơi! Sao mà yêu anh thế…” + Cách viết riêng QD: Nghệ thuật lãng mạn hóa: QD viết bện ông cảm nhận tâm hồn nhà thơ lãng mạn, nghệ thuật quán nhà thơ QD Đó khơng phải thứ lãng mạn tơ hồng, bơi đen sống, thứ lãng mạn li nhóm Tự Lực Văn Đoàn trước cách mạng QD lãng mạn hoá thực thứ lãng mạn cách mạng lí tưởng Hiện thực người lính TT mắc bệnh sốt rét rừng nên anh bị rụng tóc Hiện thực tái qua tâm hồn lãng mạn QD, thể trang thơ hình ảnh: “Đồn binh khơng mọc tóc” Nghệ thuật đảo ngữ: “khơng mọc tóc” khơng phải tóc khơng mọc Cách viết này, QD làm tốt lên tư tế chủ động người lính TT: Khơng thèm mọc tóc Bởi thực tế sống chiến đấu khắc nghiệt thiếu thốn nên có người lính TT cắt tóc, cạo trọc đầu để tiện cho trình sinh hoạt, chiến đấu vệ sinh cá nhân Qua ta thấy tinh thần lạc quan, đùa vui hóm hỉnh, bốc tếu chàng lính trẻ Ý 3: Hình ảnh “qn xanh màu lá” Có hai cách hiểu: - Vẫn biết bệnh sốt rét làm cho da dẻ người lính xanh xao, vàng vọt Mà nhà thơ khác viết: Khuôn mặt lên màu bệnh tật Khơng cịn tươi ngày qua Đây thực khốc liệt kháng chiến mà QD người thư kí trung thành ghi lại qua dịng thơ Nhưng thực khơng phơi bày trần trụi Chỉ qua cách chọn lọc ngôn từ mà ý thơ chuyển hóa đầy 10 chị mượn hình ảnh sóng để nói hộ tình u trái tim người gái Bài thơ viết năm 1967 in tập Hoa dọc chiến hào năm 1968 b, Ý nghĩa nhan đề - Chủ đề sóng thơ xưa: Trong thơ xưa người ta biết mượn hình ảnh sóng để nới tình u, nói hộ tình u Ca da có câu: Sóng xình xịch lưng chừng ngồi bể bắc Hạt mưa tình rỉ rắc chốn hàng hiên Em muốn nằm lơ mà ngủ, ngủ khơng n Bởi sóng to nước biết tấp thuyền tình nơi đâu Hay Truyện Kiều, ND có viết: Sóng tình dường siêu siêu Nghe ong bườm có chiều lả lơi Và Xuân Diệu viết: Hãy dâng tình u lên sóng mắt - Điều mẻ xây dựng hình tượng sóng XQ: Thế nhà thơ xưa thường nói chung chung, khái quát, đến XQ, với tâm hồn tinh tế trái tim nhạy cảm, chị mượn tất hình ảnh, gương mặt, trạng thái, tính cách cuả sóng để nới hộ tyêu kết cấu lặp lặp lại Hình tượng sóng xun suốt thơ trở thành hình ảnh ẩn dụ biểu tượng ẩn dụ để song hành hình tượng em Có lúc sóng em tách để soi chiếu vào nhau, làm bật nhiều cung bậc cảm xúc tyêu Có lúc sóng em lại hịa vào để cộng hưởng làm tăng xúc cảm mãnh liệt tyêu trào dâng lòng - Thể thơ năm chữ bổ sung ý nghĩa cho hình tượng sóng: Cùng với hình tượng sóng thể thơ năm chữ, khổ thơ lại có câu tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, gấp gáp, nối tiếp diễn tả đợt sóng biển trào dâng ạt lớp sóng lịng cuộn lên tâm hồn người phụ nữ yêu Phân tích thơ Khổ thơ thứ nhất: Sóng có mặt phong phú đối lập a, Vai trò khổ thơ đầu: Cả thơ khổ nào, câu hay nói khổ thơ đầu tập trung cảm xúc mãnh liệt nhà thơ cảm hứng thẩm mĩ thơ Sóng hóa thân người gái, đặc biệt trái tim người gái yêu Ngay từ câu thơ XQ đưa người đọc đến với giới ạt sóng b, Phân tích: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” * Hai câu đầu: Những cung bậc sóng - Nghệ thuật liệt kê: Với phép tu từ liệt kê, nhà thơ truyền cho người đọc thêm cảm nhận đặc điểm sóng biển khơi, phong phú, đa dạng, mn hình mn vẻ Lúc sóng dội, ồn bão tố hay sóng gió lên, lúc dịu êm, lặng lẽ mặt biển ngày lặng gió, hay lúc bình minh ban mai tỏa rạng - Từ láy tượng hình tg sử dụng liên tiếp gợi trước mắt người đọc đợt sóng biển liên tiếp thay đổi cung bậc trạng thái -Phép đối lập tương phản: Dù sóng có nhiều cung bậc, trạng thái khái XQ quy hai mặt đối lập: Khi dội, ồn ào, lúc lại dịu êm, lặng lẽ Đó quy luật mn đời sóng ngồi biển khơi - Nghệ thuật ẩn dụ: XQ không đơn miêu tả cung bậc vốn có sóng biển, mà cịn qua muốn ẩn xúc cảm em tình u chị tìm thấy nét tương đồng sóng tình u em, xao xuyến, xốn xang tyêu trào dâng lòng Cũng thơ Thuyền biển XQ có viết Những đêm trăng hiền từ Biển gái nhỏ Thì thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Nhưng sau lại là: Cũng có vơ cớ 54 Biển ạt xơ thuyền Vì tình u mn thủa Có đứng n Với trái tim nhạy cảm, tinh tế, với XQ tyêu em có nhiều cung bậc, trạng thái, cảm xúc đối lập Cũng giống nhà thơ Ta go nói tình u: “Nỗi vui sướng khổ đau vơ biên Những địi hỏi giàu sang trường cửu” - Điểm đổi XQ: + Tyêu người phụ nữ xh xưa: Trong hàng nghìn năm XHPK, người gái VN chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng pk, họ không dám bộc bạch tâm hồn mình, ln giữ nét kín đáo, e ấp nên có u họ khơng dám nói: u anh chẳng dám nói Sợ mẹ đất sợ cha trời + Tyêu người PN thơ XQ: với vần thơ táo bạo XQ nhà thơ nữ dám nói tình u mình, trái tim người phụ nữ rạo rực tyêu Thế dù nói hộ tâm hồn người pn yêu không thô ráp mà giữ lại vẹn ngun nét nữ tính, dịu dàng điểm đến cuối cung bậc cảm xúc tyêu êm đềm, bình n nên khơng phải ngẫu nhiên XQ lại để cung bậc cảm xúc nhẹ nhàng cuồi câu thơ “dịu êm, lặng lẽ” Đó lúc người gái lại thu trở với chất nữ tính đáng yêu, họ lặng lẽ, dịu êm ngắm soi lặng im chiêm nghiệm: Có tình u khơng thể nói lời Chỉ hiểu qua ánh mắt Nhưng tình yêu bền vững Bởi thứ ồn thứ dễ lãng quên (Đinh Thu Hiền) * Hai câu sau: Hành trình sóng - Chính sóng có cung bậc cảm xúc vô phong phú đối lập nên sóng khơng chấp nhận khơng gian nhỏ hẹp dịng sơng Vì lại với sơng sóng khơng bộc lộ mình, nên sóng tự làm hành trình táo bạo, vất vả, gian lao tận bể lớn Nơi sóng vùng vẫy để thể - Cũng sóng tình u em khơng chịu thỏa hiệp không gian nhỏ hẹp nên khát khao vươn tới chân trời rộng lớn Vì em khơng chấp nhận tình u trói buộc, ích kỉ tu chết Muốn vĩnh cửu, vĩnh phải để vươn tới chân trời tự do, rộng lớn tu nhân loại để tìm tình u đích thực Chỉ có đến với tu em sống mình, bộc lộ cách tự nhiên đầy đủ Như thỏa lịng hạnh phúc -> Ba hình ảnh sơng, sóng, bể chi tiết bổ sung cho nhau: sơng bể làm nên đời sóng, sóng thực có đời sống riêng với biển khơi mênh mang thăm thẳm Mạch sóng mạnh mẽ bứt phá không gian chật hẹp để khát khao không gian lớn lao Hành trình tìm tận bể chất chứa sức sống tiềm tàng, bền bỉ để vươn tới giá trị tuyệt đích Sóng khơng cam chịu sống đời sông chật hẹp, tù túng nên làm hành trình biển khơi bao la để thỏa sức vẫy vùng Tình yêu Xuân Quỳnh vậy, tình yêu người phụ nữ khơng thể đứng n tình u nhỏ hẹp mà phải vươn lên tất nhỏ hẹp tầm thường để sống với tình yêu cao cả, rộng lớn, bao dung ->Đây quan niệm tình yêu tiến mạnh mẽ người phụ nữ thời đại Có thấy quan niệm tình yêu cổ hủ “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” để bao gái phải cất lên lời than van oán: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Từ ta thấy hết mẻ quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh: Người phụ nữ chủ động tìm đến với tình yêu để sống với => XQ thật khéo léo mượn hình ảnh sóng để hóa thân bộc bạch kín đáo tu, nỗi lịng vốn khó nói người phụ nữ, tế nhị đầy đủ không phần táo bạo Ngay khổ thơ đầu ta thấy sóng trào dâng nhiều trạng thái tyêu em mang nhiều cung bậc, phong phú đối lập, đối lập lại thống trái tim thổn thức yêu đương em Khổ thơ thứ hai: Tính vĩnh mn thủa sóng Ôi sóng Và ngày sau 55 Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ * Hai câu đầu: Quy luật biển khơi - Thán từ ơi: Từ “Ơi!” cảm thán tiếng lòng lên từ nỗi thổn thức trái tim yêu Đồng thời thể xúc động nữ sĩ khám phá quy luật biển khơi: Sóng mặt biển, có biển có sóng, sóng vĩnh ngự trị nơi - Nghệ thuật đối lập “ngày xưa” – “ngày sau”: làm tôn thêm nét đáng yêu sóng, quy luật mn đời, bất biến chẳng thể đổi thay Sóng mn đời vẫn dội ồn dịu êm lặng lẽ tình u tuổi trẻ có đứng n * Hai câu sau: Quy luật tình yêu - Thật đơn giản phép so sánh tương đồng: có biển có sóng, có tuổi trẻ có tu Bởi tình u tuổi trẻ ln khát vọng ln khát khao mơ ước Nó làm ta bồi hồi khát khao nhung nhớ bởi: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào” Hay: “Bắt chim bướm thả vào vườn tình ái” (Xn Diệu) Và nữ sĩ XQ viết: Tiếng yêu từ Trải bao năm tháng đến ta Tiếng yêu từ ngày qua Vượt bao cay đắng vẹn nguyên -> Quan niệm nhà thơ nói tyêu nhân loại nói chung, truyền từ đời qua đời khác không mai Thời tu vẹn ngun, nóng hổi, đắm say, ngào trái tim người - Tình u khơng giới hạn độ tuổi nào, XQ lại nhận thấy tyêu rạo rực, đắm say mãnh liệt lứa tuổi trẻ Chính nhà thơ khơng viết ước vọng mà khát vọng muốn nói khao khát yêu đương không suy nghĩ, ước mơ mà thể hành động để biến ước mơ trở thành thực Tình yêu làm điên đảo tuổi trẻ với nhớ nhung giận hờn, cồn cào da diết lời thơ Xuân Quỳnh viết “Những ngày không gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ Những ngày khơng gặp Biển bạc đầu mong nhớ” Còn nhà thơ Xuân Diệu lại đưa chân lí giản đơn tyêu tất yếu sống: Hãy để trẻ nói ngon kẹo Hãy để tuổi trẻ nói hộ tyêu Có yêu thấy cồn cào vị nhớ, mùi ân, thấy bồi hồi, xao xuyến tyêu lồng ngực trẻ =>Nếu sóng vĩnh mn thủa nhịp đập lồng ngực biển khơi tyêu bất biến, nhịp đập mạnh mẽ mãnh liệt lồng ngực trẻ Khổ thơ thứ ba, thứ tư: Tính bí ẩn, khó lí giải: Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta u -Tình u sóng, gió Và qua sóng, gió ấy, nhà thơ nói lên thật dễ thương nhu cầu tự nhận thức, tự phân tích, lí giải, lại khơng thể cắt nghĩa tình u Tình u sóng biển, gió trời thơi, tự nhiên, hồn nhiên thiên nhiên khó hiểu, nhiều bất ngờ thiên nhiên 56 - Điệp ngữ liên tiếp em nghĩ :Người phụ nữ băn khoăn, trăn trở cội nguồn sóng biển khởi nguồn tình yêu bộc bạch cách hồn nhiên, chân thành bất lực không lý giải câu hỏi mn đời tình u: “Em Khi ta yêu nhau” Đây cách cắt nghĩa tình yêu Xuân Quỳnh, cách cắt nghĩa giàu nữ tính, trực cảm Lí giải nguồn sóng dễ « Sóng gió » để hiểu « Gió đâu » thi nhân lại ấp úng « Em khơng biết » Cũng tình u anh em đến bất ngờ tự nhiên « Tình u đến đời khơng báo động » Câu thơ « Em » lắc đầu nhè nhẹ, bâng khuâng phân vân Đến câu hỏi « Khi ta u » nữ sĩ bâng khuâng băn khoăn Kì lạ quá, diệu kì quá, em anh yêu ? Câu hỏi muôn đời không lí giải bạn trẻ yêu đắm say men tình Tình yêu vậy, khó lí giải, khó định nghĩa Xn Diệu – ơng hồng thi ca tình u băn khoăn định nghĩa tình yêu : Đố định nghĩa tình u Có khó đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu Chính khơng thể lí giải rõ ngành nên tình u mà trở nên đẹp đích mn người tìm khám phá Tình u khơng có tuổi « xn khơng ngày tháng » Tình yêu ẩn số hai giới tâm hồn chứa đầy bí mật Dù tin tưởng chung đời mộng Anh anh mà em em Có thể qua Vạn Lý Trường Thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật Những tâm hồn bí mật ln khao khát giao hịa, khao khát khám phá lại khơng lý giải tình yêu Ta-go nhà thơ Ấn Độ nói lên nhũng bí ẩn mn thủa tình u : Cuộc đời anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu Bởi tình u tốn chưa có lời giải đáp, tình u thơ chưa có hồi kết Vì tình u ln đẹp, ln hấp dẫn Có lẽ mà thi sĩ lắc đầu, lắc đầu chấp nhận đầy nữ tính XQ : Em Khi ta yêu Khổ thơ thứ năm: Nỗi nhớ tyêu - Nỗi nhớ tyêu nhắc nhiều thơ xưa : Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ – gam màu chủ đạo tình u, tín hiệu tình u Bao kẻ nhớ người u mà đảo điên: Trời cịn có bữa quên mọc Anh chẳng đêm chẳng nhớ em (Xuân Diệu) Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) - Nỗi nhớ tu XQ : Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Những sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức - Hình thức đặc biệt khổ thơ : Hịa sóng: sóng thơ, sóng lịng, ta tìm cõi sâu kín tâm hồn thi sĩ muôn kiếp “má hồng” Bài thơ “Sóng” đời sóng lịng dâng lên dội, sóng nhớ thương, thao thức tâm hồn yêu Cả thơ đợt sóng nối vỗ vào tâm hồn người đọc Sóng nhân vật em đan quyện vào để thầm nỗi niềm, tâm tư Đây khổ thơ vô đặc biệt thơ có sáu câu Sáu câu thơ trải dài nỗi thao thức, băn khoăn tâm hồn thi sĩ đêm Hay điều XQ muốn nói : Nếu khổ thơ thứ 57 trọng tâm thơ Sóng nỗi nhớ trọng tâm tu Sáu câu thơ trải dài nỗi thao thức, băn khoăn tâm hồn thi sĩ đêm - Quy luật sóng biển : “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước” - Hai câu thơ với hình thức lặp cấu trúc quyện hịa nghệ thuật đối “dưới lòng sâu – mặt nước” tạo nên điệp trùng sóng với nhiều dạng thức khác Có sóng gầm gào mặt đại dương có sóng cuộn trào lịng biển Con sóng ngầm cịn mãnh liệt sóng mặt nước Cả hai kết hợp với làm nên đa dạng sóng biển Sóng em, em sóng Cũng sóng kia, tâm hồn em vơ vàn phức tạp khó hiểu Lúc lặng lẽ, êm đềm nồng nàn dội, nữa, em em, ơm lịng nỗi nhớ thương khơng dứt Cũng sóng thơi, dù dịu êm hay dội thì: “Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Xuân Quỳnh vô tinh tế mượn hình tượng động để diễn ta nỗi niềm người phụ nữ u Sóng mn đời thế, có sóng thơi khơng vỗ, có chẳng cồn cào, có thơi ngừng hành trình đến với bờ dù mn vời cách trở Sóng chẳng cịn sóng tĩnh n, lặng lẽ Vì mà sóng Xn Quỳnh diễn tả từ ngữ sáng tạo “không ngủ được” Sóng vậy, dù lặng n lịng biển hay dội mặt đại dương ngàn đời khát khao tìm bến bờ tĩnh Chưa đến bờ nhớ thương, thương nhớ, thao thức nỗi niềm Vì nhớ bờ “bởi ngàn năm không thỏa/ Bởi yêu bờ lắm em ơi” Nên sóng hành trình vượt qua khơng gian bao la thời gian xa thẳm Nó bất chấp thời gian “ngày đêm không ngủ được” để tâm hướng vào bờ cho thỏa nỗi niềm mong nhớ - Quy luật tyêu : Và sóng nhớ bờ em nhớ anh Đó âu quy luật tình u Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức Xuân Quỳnh dùng chữ “lòng” tinh tế Nếu câu thơ trước em không hữu mà mượn sóng nói hộ lịng đến lúc bao xúc cam trào dâng, em khơng thể kìm nén nên xơ vẻ ngồi vay mượn sóng để tự bộc bạch nối lịng Lịng nơi sâu kín tâm hồn người Nơi bí mật thẳm sâu tình u nỗi nhớ Khi Xn Quỳnh nói “lịng em nhớ” nghĩa chị phơi bày tất gan ruột để dốc hết yêu thương mà gửi người u Nỗi nhớ khơng có mặt thời gian ý thức mà gắn với tiềm thức – thời gian mơ Vị ngào mê đắm tình yêu lan tỏa cách nói nghịch lý “cả mơ cịn thức” Câu thơ “cả mơ cịn thức” lóe lên điểm sáng nghệ thuật Nó làm đảo lộn nhịp sống “tình u ln làm cho người khó thức ngủ theo giấc điều độ” Nỗi nhớ khơng làm lịng em “bổi hổi bồi hồi, đứng đống lửa ngồi than” cịn làm cho em nhớ nhung, thao thức giấc ngủ Nỗi nhớ ln thường trực, da diết, ăn sâu vào tiềm thức, len lỏi vào miền vô thức, giấc ngủ đêm Có thể nói, với câu thơ ấy, Xuân Quỳnh xem thi sĩ tài bật thi ca đại Việt Nam Khổ thơ thứ sáu: Lịng thủy chung Sóng em đan quyện vào Em lặng để sóng trào lên Nhưng sóng em, sóng trào lên mang theo lớp lớp tâm tình em: Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam - Từ nhác lại đến hai lần hai câu thơ giả thiết đời Phải điều XQ muốn nói dù đời có thiên biến vạn hóa, có thay đổi bãi bể nương dâu tình u em khơng thay đổi - Cách diễn đạt mẻ: Thế giới Anh Em không giới hạn chiều dài Bắc – Nam, không khoanh vùng địa bàn mà nơi có nỗi nhớ thường trực tình u vĩnh viễn Xuân Quỳnh tiếp nhận nỗi nhớ tất nhạy cảm lứa tuổi đôi mươi khẳng định cho người ln vững tin tình u Từ xưa đến người ta thường nói “Xi Nam, ngược Bắc” Xn Quỳnh lại nói “Xi Bắc, ngược Nam” cách nói ngược Phải đời khó khăn trắc trở tình u ln đối mặt với thử thách Thậm chí tyêu phút xao lịng nhờ có la bàn tu mà tim 58 em không bị lệch hướng Phải tình yêu làm cho người bị đảo lộn phương hướng ?Nhưng có phương mà em khơng thể lẫn lộn, khơng thể ngi nhớ phương anh: Nơi em nghĩ Hướng anh phương Xuân Quỳnh buộc chặt bao “sợi nhớ, sợi thương” phương anh: Chỉ riêng điều sống anh Niềm mơ ước em lớn Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Giây phút tim đập chẳng anh Thế biết tình yêu chị nồng nàn, mãnh liệt Hướng anh thay đổi với lời khẳng định nịch “một phương” nơi em hướng bất di bất dịch Anh “hệ qui chiếu” đời em Cuộc đời bốn phương tám hướng, trái tim em hướng nơi với “phương anh” Từ nhà thơ nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu gặp gỡ hai tâm hồn khơng có giới hạn Cảm thơng cho đời Xn Quỳnh, ta hiểu thêm tình cảm chị: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết u anh chết Một trái tim người phụ nữ đầy yêu thương - XQ thật tinh tế phát lịng thủy chung chất keo gắn kết, nguồn nuôi dưỡng tyêu, đặc biệt tyêu xa cách Như vần thơ nhà thơ Nga nhớ: Khi xa cành Lá khơng cịn màu xanh Mà em xa anh Đời xanh vời vợi Trong sống đầy biến động ngày tình cảm chân thành trở nên xa lạ có lẽ vần thơ đáng hệ trẻ hôm suy ngẫm Khổ thơ thứ bảy: Niềm tin hi vọng Nếu khổ thơ trước nhà thơ nói niềm vui sướng dạt, nhung nhớ giận hờn đoạn thơ nhà thơ lại thể băn khoăn, lo lắng Đó trực cảm tình u Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con tới bờ Dù mn vời cách trở - Ba từ “Ở kia” cánh tay Xuân Quỳnh mềm mại tay khơi xa nơi trăm ngàn sóng ngày đêm khơng mỏi vượt qua giới hạn không gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương Dù sóng có phải gồng vượt qua chặng đường xa từ đại dương ngồi kia, vượt qua mn vời cách trở làm mọic cách để đến với bờ Đó niềm tin, lịng sóng Chính niềm tin tạo động lực cho sóng cập bến bờ yêu thương - Niềm tin em: “Em” muốn gần bên anh, hòa nhịp vào tình yêu với anh Tình yêu người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ tìm nguồn cội yêu thương, anh em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đôi Bởi em biết tu có gặp mn vời cách trở chị nói: Tu hàng Đã qua mùa gió bão Tình ta dịng sơng Đã n mùa thác lũ với niềm tin tyêu đến bến bờ hạnh phúc Bởi tyêu không chấp nhận kẻ hèn nhát hội, kẻ ghen tuông mù quáng Tyêu cần niềm tin chân thành Khổ thơ thứ tám: Nỗi lo âu, trăn trở Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa 59 - Xuân Quỳnh qua khổ thơ phần cho người đọc nhận thức rõ dự cảm nỗi băn khoăn chị Những từ “tuy dài – qua – rộng” chứa đựng nhiều nỗi âu lo Tuy nhà thơ tin tưởng, tin tưởng lòng nhân hậu tình yêu chân thành vượt qua tất mây năm tháng Có thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt tỉnh táo nhận thức dự cảm trắc trở, thử thách tình yêu: Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u mai xa Hay: Lời yêu mỏng mảnh màu khói Ai biết tình có đổi thay Nhưng đồng thời XQ tin tưởng vào sức mạnh tình yêu giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến vói bến bờ hạnh phúc Cho nên, sóng đến bờ, năm tháng qua thời gian dài đằng đẵng đám mây nhỏ bé vượt qua biển rộng để bay xa Một loạt hình ảnh thơ ẩn dụ bố trí thành hệ thống tương phản, đối lập để nói lên dự cảm tỉnh táo, đắn niềm tin mãnh liệt nhà thơ vào sức mạnh tình u Khổ thơ thứ chín: Khát vọng dâng hiến - Yêu thương mãnh liệt cao thượng, vị tha Nhân vật trữ tình khao khát hịa tình u sóng nhỏ vào biển lớn tình yêu – tình yêu bao la, rộng lớn – để sống tình yêu, để tình yêu riêng hố thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ Cuộc đời biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, tạo nên hịa lẫn trăm sóng nhỏ Trong quan niệm nhà thơ, số phận cá nhân tách khỏi cộng đồng Sóng khơng phải biểu tượng tơi ngạo nghễ cô đơn thơ lãng mạn Khát vọng lớn cách nói Xuân Quỳnh lại khiêm nhường : trăm sóng nhỏ tổng hòa vẻ đẹp khác để tạo thành biển lớn Nhà thơ thể khát vọng mãnh liệt muốn làm trăm sóng để hịa vào đại dương bao la, hịa vào biển lớn tình u để đời vỗ mn điệu u thương “Người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Phải khát vọng muốn hóa tình u nữ sĩ Xn Quỳnh ? Vâng! Đó khơng tinh thần người thời đại chống Mỹ mà âm vang lòng ln tha thiết với sống, với tình u - Người đọc so sánh câu thơ XQ với câu thơ XD thấy mãnh liệt chung thủy đến muôn đời tyêu trái tim người phụ nữ XD nói tyêu sóng biển bờ thật dạt lặng yên kết thúc viên mãn: Đã hôn hôn lại Hôn đến muôn đời Đến tan đất trời Anh thơi dạt Nhưng sóng tu XQ hòa vào biển lớn tyêu nhân loại cịn vỗ bờ ngàn năm Xuân Quỳnh viết thơ vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt thơ vào hồn cảnh ta thấy rõ nỗi khát khao người gái tình yêu KB: Bài thơ Sóng thơ giàu giá trị nội dung nghệ thuật Thành công thơ nhờ vào thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đối lập… thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu Nhịp điệu sóng, nhịp điệu tâm hồn Tất làm lên vẻ đẹp Xuân Quỳnh giàu trắc ẩn suy tư khát vọng tình u Đọc xong thơ “Sóng” ta ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người ln thuỷ chung, ln sống tình yêu Xuân Quỳnh xứng đáng nhà thơ nữ tình u lứa đơi, chị làm phong phú cho thơ ca nước nhà 60 ĐÀN GHI TA CỦA LOR – CA Thanh Thảo MB : Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường kì gian khổ Thanh Thảo khơng viết nhiều thời kì kháng chiến Có lẽ ơng thực để lại tên tuổi với thơ thời hậu chiến Sở trường nhà thơ khắc họa chân dung người nghệ sĩ chân dung thành cơng Thanh Thảo chân dung G Lor-ca thơ "Đàn ghi ta Lor-ca”, người nghệ sĩ tiếng Tây Ban Nha nói riêng Châu Âu nói chung chiến tranh TG lần thứ Tác phẩm xem linh hồn tập thơ “Khối vng ru-bích” xuất năm 1985 Bài thơ "Đàn ghi ta Lor-ca" xem điếu văn thơ đẹp mà Thanh Thảo dành tặng Lor-ca Thơng qua đó, Thanh Thảo thể đồng điệu tâm hồn mình, phá cách thơ ca giai đoạn thời kì hậu chiến TB : a Nhà thơ Thanh Thảo: Một trí thức nhiều suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại Muốn sống cảm nhận thể chiều sâu nên khước từ lối biểu đạt dễ dãi; đào sâu vào nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng ràng buộc nhằm mở đường cho chế liên tưởng phóng khống, xố khn sáo nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ mĩ cảm 61 đại hệ thống hình ảnh ngơn từ mẻ Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực - Tượng trưng: tìm vào trạng thái tâm hồn với linh cảm khơi dậy từ vô thức, cho tượng vũ trụ tồn dấu hiệu tượng trưng cho chất huyền bí tạo vật mà riêng nhà thơ có thiên bẩm kì diệu để thâm nhập biểu đạt hình ảnh tượng trưng Thơ thứ “siêu cảm giác”, giải thích Khơng cần có hình tượng rõ nét, thơ quan niệm hoà âm hoàn hảo Dường có nét tương đồng sinh sơi tạo hoá với sáng tạo thơ ca - Siêu thực: Hướng tới thực cao thực Thế giới siêu thực cảm thấy giấc mơ, tiềm thức, lúc đãng trí, thần kinh suy nhược, rối loạn Khám phá giới ấy, nghệ sĩ phát điều sâu kín mà thiêng liêng, bí ẩn mà xác sống người Đề cao yếu tố tâm linh ngẫu hứng, sáng tác thường cấu thành dịng liên tưởng tiềm thức rời rạc, khơng thể khắc hoạ tranh thực toàn vẹn b Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca (1898-1936) Là tài sáng chói văn học đại Tây Ban Nha Trước Tây Ban Nha - cai trị chế độ độc tài- trở nên phản động trị già cỗi nghệ thuật, Lor-ca nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với lực áp chế, địi quyền sống đáng đồng thời khởi xướng thúc dẩy mạnh mẽ cách tân lĩnh vực nghệ thuật Lor-ca tự nguyện làm người du ca lang thang với đàn ghita hát lên ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nôĩ đau buồn niềm khát vọng yêu thương nhân dân Ông bị chế độ phản động cực quyền thân phát xít bắt giam bắn chết Cái chết thảm khốc Lor-ca dâng lên sóng phẫn nộ mạnh mẽ giới với bè lũ Phờ-răng-cô Tên tuổi Lor-ca trở thành biểu tượng chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hố dân tộc văn minh nhân loại c Hoàn cảnh đời mục đích sáng tác thơ “Đàn ghita Lorca” * Hoàn cảnh: - Được viết liền mạch khoảng thời gian ngắn, sau ngồi chơi đàn đạo thơ Lor-ca với người bạn tâm đắc -> kết ấn tượng nhận thức sâu sắc Lor-ca - Lor-ca nhà thơ mà Thanh Thảo ngưỡng mộ Cả thơ ca, đời chết Lor-ca gây cho tác giả xúc cảm ấn tượng Chính hình ảnh nhạc điệu nhiều thơ Lor-ca dẫn dắt Thanh Thảo viết “Đàn ghita Lor- ca” => Kết gặp gỡ cảm xúc, giọng điệu hình ảnh (sự gặp gỡ hồn thơ) - Từng biết đến Tây Ban Nha qua tác phẩm Hê-ming-uê- nhà văn Mĩ, lại đọc thơ Lor-ca từ cịn trẻ, hình ảnh Tây Ban Nha hình ảnh câu thơ Lor-ca lặn sâu vào tâm trí trở thành ám ảnh để viết thơ, bật cách hoàn toàn tự nhiên => kết thăng hoa vô thức ám ảnh người, đời thơ Lor-ca - hoạ mi Tây Ban Nha * Mục đích: Bài thơ viết khúc tưởng niệm Lor-ca, làm sống dậy hình ảnh Lor-ca thể tri âm, đồng cảm ngưỡng vọng người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách anh hùng số phận bi thương * Nhan đề đề từ: - Đàn ghi-ta - gọi Tây Ban cầm- gắn liền với đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp hào phóng, rực lửa mê đắm với trận đấu bò vũ điệu Fla-men-cô, gắn liền với Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca- nhà thơ nhân dân, người chiến sĩ cống phát xít- người nghệ sĩ dùng tiếng đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu chống chủ nghĩa phát xít vừa gắn với văn hố Tây Ban Nha vừa gắn với đời khát vọng Lor-ca - “Đàn ghita Lor-ca”: tiếng nói nghệ thuật riêng Lor-ca - không tuý âm thanh, giai đỉệu mà cịn tồn người Lor-ca với tinh thần đấu tranh khát vọng đổi nghệ thuật Trong trường hợp này, đàn ghi-ta gắn bó biểu tâm hồn nghệ sĩ Lor-ca - tình u sống khí phách kiên cường người chiến sĩ yêu tự do, hoà nhập trái tim với quần chúng nhân dân - Câu thơ Lor-ca “Nếu chết chôn với đàn”: ước nguyện Lor-ca gắn với đàn Trong sống, Lor-ca dùng đàn ghita cất lên lời ca tranh đấu vào cõi chết, ông muốn mang theo đàn để tiếp tục hát lên lời ca tranh đâú vào cõi chết, ông muốn mang theo đàn để tiếp tục hát lên ca tình yêu khát vọng tự Tiếng đàn ghita sống, niềm tin, hi vọng, sức mạnh đấu tranh vượt lên chết Sử dụng câu thơ làm đề từ, Thanh Thảo có lẽ muốn khẳng định Lor-ca với tiếng đàn, đàn kéo dài sống, nối dài khát vọng Lor-ca 62 Phân tích thơ Khổ thơ thứ nhất: Lor- ca, người tự do, người nghệ sĩ cách tân khung cảnh văn hóa trị TBN Bài thơ có lối diễn đạt khơng viết hoa đầu dịng tạo nên liền mạch dòng chảy cảm xúc khơng có điểm dừng Sự tài hoa Thanh Thảo làm ta liên tưởng thơ đàn ngân vang với âm “li-la” mênh mang, dìu dặt vút cao chắp cánh đưa người nghệ sĩ bay vút lên tất bạo tàn chết chóc a, Lor-ca nhà cách tân TBN qua cảm quan Thanh Thảo * Câu tiếng đàn bọt nước - Hình ảnh biểu tượng : Câu thơ kết hợp hình ảnh nằm dịng liên tưởng : Tiếng đàn – bọt nước + Âm tiếng đàn tài hoa, tuyệt diệu, tiếng đàn, đàn huyền thoại đất nước TBN Lor-ca Nhưng hình ảnh hốn dụ cho nghiệp, tiếng thơ, tiếng lịng nghệ sĩ Lor ca, chí đời người nghệ sĩ tài ba Tất làm sáng tỏ thơng qua hình ảnh thứ + Hình ảnh bọt nước : Là thi ảnh thường xuất thơ Lor-ca, giới nghệ thuật trở trở lại thơ Lor-ca : Sóng sóng đâu Cứ cười trôi Đến bờ biển Tới miền mênh mơng (Sóng sóng đâu) @ Câu thơ gợi hình ảnh bọt nước nhỏ bé đại dương mênh mơng cô đơn, nhỏ bé nhà thơ dịng đời mênh mơng Những bọt nước nhỏ bé, chơi vơi bất định muốn tan biến vào đại dương mênh mông Cho thấy khát khao, khát vọng vô thi vị nghệ sĩ muốn hòa tan vào giới mênh mông, giới tự @ Những bọt nước nhỏ bé mặt nước mênh mơng xuất thống chốc lại tan vỡ, biến Cũng đời số phận ngắn ngủi Lor-ca anh bị bọn thân phát xít bắt hãm hại Một tồn ngắn ngủi đời người với bao khát khao hi vọng dừng lại tuổi 38 Đây bi kịch đời Lor-ca * Câu Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt - Câu thơ gợi nên hình ảnh truyền thống đn TBN với đấu trường đấu bó tót tiếng giới không lẫn với quốc gia nào, mang đậm màu sắc TBN - Chứ gắt bổ ngữ trực tiếp miêu tả đấu trường bò tót liệt gián tiếp miêu tả khung cảnh đn TBN lên xung đột xã hội dội + Trong nghệ thuật : Sự xung đột mới-cũ, đại-bảo thủ mà L người nghệ sĩ đầu công cách tân nghệ thuật + Trong trị, xã hội : Mâu thuẫn, xung đột không cân sức bên nhân dân TBN lao động u tự do, hịa bình bên bè lũ độc tài phản động thân PX Phờ cô mà L chiến sĩ tiên phong đấu tranh đòi tự cho nhân dân, đn TBN -> Nếu câu thơ thứ gợi sinh mệnh ngắn ngủi câu thơ thứ hai lại sứ mệnh khao khát đổi TBN L cuối anh hi sinh tuổi 38 Thanh Thảo phát mối quan hệ nhân thiêng liêng sứ mệnh cao sinh mệnh ngắn ngủi thơng qua hệ thống hình ảnh biểu tượng thơ tượng trưng siêu thực Những câu thơ mở đầu giàu sức gợi mang đến trường liên tưởng đất nước đẹp tươi với tiếng ghi ta làm mê say lòng người, vũ nữ Di-gan với da rám nắng vũ khúc Fla-men-co cháy bỏng, trận đấu bò rực lửa danh dự người kiếm sĩ thiếu miền thảo nguyên bao la xanh bóng nắng Giữa nắng gió, bao la thiên địa, L lên ngời sáng thơ Sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác tạo nên « tiếng đàn bọt nước » đầy biến ảo, tròn to, phập phồng thổn thức, vỡ tức tưởi « thiên bạc mệnh » có tính dự báo chông gai, trắc trở mà số phận người nghệ sỹ phải đón nhận phía trước Và màu «áo choàng đỏ gắt» sau tiếng đàn bọt nước trận đấu bị sinh tử Nhưng đấu trường bị tót chuyển gam Thanh Thảo trở thành đấu trường trị khổng lồ, ngột ngạt, căng thẳng, đẫm máu Tây Ban Nha thời Màu áo kiếm sĩ « đỏ gắt » lên hay trị độc tài thân phát xít thiêu đốt tự dân chủ kiềm hãm phát triển nghệ thuật già cỗi Đây trận chiến lớn bên khát vọng dân chủ 63 nhân dân nói chung, Lor-ca nói riêng với trị độc tài Xét lĩnh vực nghệ thuật, xung đột khát vọng cách tân nhà thơ với nghệ thuật già nua Xét phương diện L chiến sĩ đơn độc đáng thương * Câu li-la, li-la, li-la - Qua cảm nhận trược cảm âm khơng có âm thân thuộc với người nghệ sĩ chơi đàn ghi ta âm tiếng đàn Nếu hai câu thơ đầu khúc dạo câu thơ thứ với chuỗi hợp âm tạo nốt đàn buông, khoảng lặng để ca khúc bắt đầu Giữa lúc trận đấu căng thẳng vang lên âm du dương, bổng trầm tiếng đàn: li-la, li-la, li-la âm trẻo, tao quyện hòa mùi hương hoa Li-la dìu dịu, lan tỏa với cánh hoa màu tím nồng nàn đầy sức sống khung cảnh bạo tàn chết chóc Đấu trường khốc liệt nhường chỗ cho thăng hoa nghệ thuật Ai nói nghệ thuật khơng có sức mạnh Khơng! Nghệ thuật sức mạnh vơ địch hóa giải hận thù Và chàng nghệ sỹ thăng hoa hòa tấu ghi-ta đầy lãng mạn Nghệ thuật điệp với cấu trúc nhịp 2/2/2 âm da diết vô niềm yêu, niềm kiên nhẫn vô khát khao cách tân đổi * Câu lang thang miền đơn độc - Không gian đn TBN gợi nên qua hình ảnh miền đơn độc vẽ trước mắt người đọc thảo nguyên xanh mênh mông TBN Cả câu thơ hầu hết với từ láy lang thang mở không gian mênh mông, rộng lớn Từ láy đơn độc gợi miền khơng gian hoang vắng, miền dấu chân người - Hình ảnh người nghệ sĩ: Trên khung cảnh khơng gian miền đơn độc bi kịch người nghệ sĩ L: người nghệ sĩ vĩ đại, người khái phá đơn độc chặng đường tìm đổi cho đn TBN * Câu Với vầng trăng chếnh choáng - Vầng trăng xuất thơ L biểu tượng đẹp với vầng trăng đỏ, vầng trăng đen Người đọc dõi mắt theo bước chân lãng tử người nghệ sỹ hành trình «lang thang miền đơn độc» với «vầng trăng – yên ngựa» Đây hệ thống thi ảnh thường bắt gặp thơ Lorca, chàng kị sỹ lưng «con ngựa đen/ vầng trăng đỏ » với đàn ghita phiêu bồng giấc mơ tranh đấu - Trong thơ Thanh Thảo, L lên với dáng điệu «chuếnh chống» Đây hình ảnh mang hồn say người nghệ sỹ, say tầm thường cốc rượu vang đỏ mà say tranh đấu, say sáng tạo nghệ thuật Nếu chàng Đôn-ki-hô-tê trang văn Xec-van-tec mải miết với giấc mơ hiệp sĩ L « mỏi mịn » hành trình chống lại tộc ác bè lũ Phờ-răng-cơ Từ láy mỏi mịn cho cảm nhận thời gian dằng dặc hành trình khơng có điểm dừng Nhưng đồng thời ẩn chứa vô thức tơi L: phải có lúc người nghệ sĩ, chiến sĩ ám ảnh phút chùn lòng tự nhiên quay trở Nhưng đáng thương thay, hành trình khát vọng ấy, L nghệ sĩ cô đơn sáng tạo nghệ thuật cô độc chiến đấu Nhưng khơng « họa mi xứ Granada lại ngừng hót » Chàng « Mãnh liệt trăm ngàn sư tử/ Vững cẩm thạch » (Thơ L) Chính với hai câu thơ dù nhìn góc độ ta thấy người nghệ sĩ L với tâm hồn khát khao sáng tao nghệ thuật, hướng tới đẹp bị cô đơn Khổ thơ thứ hai, thứ ba: Hình ảnh L chết bi tráng * câu thơ đầu: - câu đầu: TBN hát nghêu ngao - Nghệ thuật hoán dụ nói TBN thay L lẽ + TBN đn nét văn hóa đặc sắc khơng với đấu trường bị tót, với đàn ghi ta truyền thống huyền thoại mà biết đến với nghệ thuật vũ đạo đặc sắc flamenco Một loại hình ghệ thuật đời từ kỉ XVI, có ca hát, nhảy múa với âm tiếng đàn ghi ta da diết vũ đạo đắm say, bốc lửa Đặc biệt khú hát dân ca ngào say đắm xứ sở An-đa-lu-xi-a + Nghệ sĩ L quen thuộc với nhân dân đn TBN với hình ảnh người ln dùng đàn ghi ta vừa sáng tác thơ, phổ nhạc, hát, đệm đàn Những lời ca, tiếng hát, vần thơ thể tình yêu với đn, người, quê hương TBN Và ông mượn chất liệu văn học dân gian fla-men-co An-đa-lu-xi-a Nên nghệ thuật L nghệ thuật tiêu biểu sâu đậm cho đn, người TBN -> Nghệ thuật hoán dụ nới rộng tầm vóc tiếng hát, tiếng thơ, tiếng lịng L -hát nghêu ngao 64 + Từ láy nghêu ngao: mang sắc thái biểu cảm vừa có tác dụng xóa mờ đặc tính trang trọng nhạc thính phịng phương tây đồng thời làm tăng thêm phần dân gian cho âm nhạc nghệ thuật L, làm cho L gần với đời, nẻo đường, dịng sơng, đồng cỏ đn TBN Nhưng mang sắc thái gợi hình, hình ảnh chàng ca sĩ hát rong thật thơ trẻ, sáng, hồn nhiên, thánh thiện Chàng ca sĩ một ngựa lang thang nẻo đường chưa có dấu chân cất lên tiếng hát ca ngợi dịng sơng, đồng cỏ, cánh đồng, vầng trăng đn, nhân dân TBN -> Vẻ đẹp tâm hồn L đại diện cho đn TBN đầy đủ rõ nét Hai câu thơ đầu với gợi cảm giác phiêu du thản chiến đấu, Lorca say mê, “hát nghêu ngao» dưng, phũ phàng thay « đường tay đứt », định mệnh khiến chàng nghệ sĩ du ca phải dở dang hành trình khát vọng - câu sau: kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ + Câu 3: Nếu coi thơ đàn, nhạc ghi ta miên man câu thơ thứ ba đoạn thơ nhịp đảo phách, khoảng lặng, nỗi đau Dù người từ sinh mang sống hiểu lẽ ngày chết đến, thân L ln dự cảm ln tiên đoán chết “Di chúc sớm” đến đối mặt với chết người kinh hồng câu thơ thứ ba nói hết kinh hoàng Phát súng bọn phát xít đánh hạ L đáng thương Thanh Thảo lên sững sờ «bỗng kinh hồng » Như khơng tin vào mắt + Câu 4: Cả dân tộc Tây Ban Nha bàng hồng, giới nín lặng, giao hưởng chùng xuống lại vút cao lên theo « máu anh phun lửa đạn cầu vồng » Thanh Thảo tạo dựng chết đầy bi phẫn người anh hùng cách tức tưởi thủ pháp nghệ thuật đối lập Đối lập niềm tin, tình u lạc quan, khát vọng « hát nghêu ngao » với thật phũ phàng « áo chồng bê bết đỏ » Đó màu máu L làm áo chồng đỏ gắt thêm «bê bết đỏ» Đối với L, anh dự cảm chết anh ngờ chết lại đến với nhanh đến Anh lên «Tơi khơng muốn nhìn thấy máu ! » Nhưng máu đổ Người kiếm sĩ muốn chết vinh quang đấu trường với đôi kiếm sắc lại bị kẻ thù hành hình cách lút bất minh Nhưng L chấp nhận người cách mạng chấp nhận «Dấn thân vơ phải chịu tù đày/ Gươm kề cổ súng kề tai/ Là thân sống coi nửa» - câu cuối: + Câu 5: L bị điệu bãi bắn Câu thơ sử dụng hàng loạt trắc bước chân nặng nề L có phần bị động bị quân giặc bắt đem xử tử + Câu 6: Và chấp nhận, người anh hùng ung dung, bình thản pháp trường «chàng người mộng du» Câu thơ chủ yếu âm tiết mở, nhẹ nhàng, trầm bổng, du dương Với tâm đầy chủ động lấy lại tinh thần sau phút kinh hồng ập đến L khơng bận tâm trước họng súng quân thù, chết mà mải miết theo đuổi khát vọng đến Một cảm giác phiêu diêu khổ thơ thứ dần trở lại, L dang lang, phiêu diêu đồng cỏ, dịng sơng, với vầng trăng, n ngựa… Phải Thanh Thảo muốn gợi lại trắng thơ trẻ tâm hồn người nghệ sĩ L, người nghệ sĩ biết yêu đời Mộng du trạng thái tâm hồn rời thể xác nghĩa biến khỏi thể xác Tâm hồn tinh thần L gửi tất vào tranh đấu bước chân mộng du hóa thành bước chân anh hùng Càng tiếc thương chàng nghệ sĩ lại căm phẫn tội ác nhiêu Và L hi sinh kẻ thất bại lại bè lũ phát xít Bởi chúng hủy diệt thân xác L hủy diệt sức sống anh bung nở hòa tấu trầm hùng mang âm hưởng tiếng Ghita nồng nàn vi diệu * câu thơ sau: tiếng ghi -ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi -ta xanh tiếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy - Điệp khúc tiếng ghi ta dồn dập qua nhịp thơ Thanh Thảo lột tả bàng hoàng căm phẫn ghi ta bi tráng! Tôi gọi khúc biến tấu tiếng đàn, thay màu chuyển gam lẹ, biến ảo khơng ngừng đặc biệt sinh sôi nảy nở, giọt vỡ đi, giọt lại trào không dứt Đó sức sống! Thanh Thảo sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mang đến linh hoạt miêu tả tiếng đàn 65 + Màu nâu xuất suy tư, trầm tĩnh đến lạ thường Đó màu nâu đàn, màu nâu đất đai, màu nâu da rám nắng thân hình vũ nữ Digan bốc lửa Trước giây phút từ li, chàng ngước nhìn lên bầu trời xanh tha thiết ”bầu trời gái ấy” Đó bầu trời khát vọng, bầu trời yêu thương nơi có bóng hình nàng Maria thủy chung + Đối lập với màu nâu trầm tĩnh màu xanh "tiếng ghita xanh biết mấy” Màu xanh hóa thân L tiếng đàn vào thiên nhiên mang sức sống cỏ cây: màu xanh vườn cam, màu xanh thảo nguyên rặng Oliu hay hàng bạch dương nơi L yên nghỉ Hai tiếng nằm cuối câu vừa tha thiết tình cảm người nghệ sĩ Thanh Thảo vừa để tôn thêm vẻ đẹp tuổi trẻ L – vẻ đẹp người chiến sĩ suốt đời hi sinh lí tưởng + Tiếng đàn khơng mang sắc màu biến tấu mà cịn mang hình khối, đường nét hình hài sinh mệnh Nó tức tưởi vỡ òa, biết nói tiếng nói căm phẫn bạo tàn Hay nói tiếng kêu cứu nghệ thuật bị đẩy đến bờ vực tuyệt diệt tiếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy + Hai tiếng vỡ tan, vừa vỡ bọt nước vừa phập phồng thổn thức tiếng đàn Nó cất lên lời ca tranh đấu lên án bè lũ phát xít hủy diệt tài, hủy diệt đẹp Và ghita bi tráng đẩy đến độ cao trào bi phẫn, rịng rịng máu chảy, uất nghẹn, tức tưởi đến bật máu thành dòng đau thương đàn giao hưởng hào sảng Nỗi đau tiếng đàn nỗi đau người nghệ sĩ khát vọng chưa thành Ta bắt gặp nỗi đau người nghệ sĩ Truyện Kiều Nguyễn Du ”Một cung gió thảm mây sầu/ Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Nỗi đau Kiều hầu đàn Hồ Tôn Hiến khiến cho dây đàn nhỏ máu Đó đồng cảm nghệ thuật tâm hồn người sinh Thì nghệ thuật thể sinh mệnh Ba khổ thơ lại: a, Khổ thơ thứ - Với thủ pháp nghệ thuật so sánh liên tưởng, Thanh Thảo làm sống dậy không gian sinh tồn đầy sức sống mãnh liệt không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng * Hai câu đầu + Khơng chơn cất tiếng đàn hay khơng chơn cất tiếng đàn ? Có lẽ nên hiểu theo cách thứ hai Thứ di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần kết tinh từ hương sắc đời người nghệ sĩ nhân dân Thứ hai sức sống mãnh liệt hoang dại lồi cỏ mọc hoang khơng ngăn chúng Đây bất tử, vĩnh nghệ thuật Dù L hi sinh sản phẩm tinh thần mà ơng để lại tâm hồn mình, nghệ thuật Những ca tranh đấu L đồng hành thời gian năm tháng thăng trầm lịch sử mãi hát vang lịng nhân dân u chuộng hịa bình tồn giới + Hình ảnh cỏ mọc hoang hiểu sau L chết, nghệ thuật đn TBN người dẫn đầu nên cỏ mọc hoang Như ta hiểut hết vai trò người nghệ sĩ tiên phong cách tân, đổi nghệ thuật TBN L ngưỡng mộ Thanh Thảo nhân dân TBN nghệ sĩ anh hùng + Nếu liên hệ câu thơ với lời đề từ thơ: Khi tơi chết chơn tơi với đàn ta thấy tâm nguyện L chưa thực nên có cảm giác chua xót Bởi hậu không dám chôn cất tiếng đàn L, đổi nghệ thuật nên vơ hình chung chơn vùi cách tân đổi L -> Cả hai nét ghĩa tồn đồng thời câu thơ mà khơng đối lập Vì mang quy luật sống: quy luật phủ định Vì sống đổi khơng ngừng đổi thay Nhưng khơng phủ định hồn tồn mà kế thừa phát triển Phủ định khơng xóa bỏ, vượt qua không lãng quên * Hai câu sau - Tính gián đoạn câu thơ thể đậm nét: Các liên kết câu thơ bị xóa mờ, đặc điểm thơ tượng trưng, siêu thực Nhà thơ khơng đảo lộn thi pháp mà cịn đảo lộn ngữ pháp ta có nhiều cách kết hợp từ ngữ hai câu thơ trên: giọt nước mắt vầng trăng 66 long lanh đáy giếng hoặc: giọt nước mắt long lanh vầng trăng đáy giếng - Không bất tử, tiếng đàn chàng ca sĩ hát rong mang vẻ đẹp giọt nước mắt vầng trăng Một hình ảnh mang nhiều liên tưởng gợi nhiều thi vị Phải vẻ đẹp nghệ thuật kết tinh từ giọt mồ hôi, từ máu nước mắt lao động nghệ thuật chân qua bao thời gian công sức nhào nặn thành viên ngọc lấp lánh mang hình hài giọt nước mắt vầng trăng tinh khiết Hay vẻ đẹp đời L hóa thân thành viên ngọc quý lung linh tỏa sáng đời Bất ngờ thay, nơi đáy giếng tối tăm lạnh lẽo, nơi mà bọn phát xít ngỡ tưởng vùi lấp linh hồn thể xác người công dân L, lại nơi tỏa sáng tâm hồn anh Trước L, trước cơng lao L nhân dân TBN, hậu nhân dân tiến giới đã, khóc thương L b, Hai khổ thơ cuối: suy tư giải thoát L Ở khổ cuối thơ, Thanh Thảo đưa người đọc vào giới suy tư giải thoát L: đường tay đứt dịng sơng rộng vơ Lorca bơi sang ngang ghita màu bạc chàng ném bùa cô gái Digan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la, li-la, li-la - Hai khổ thơ tiềm ẩn hình ảnh mang sắc thái tương phản đậm nét đường tay đứt >< xốy nước : may mắn, hi vọng với nỗi kinh hoàng, bất hạnh tim mình>< lặng yên : tình yêu sống với tịch mịch, hư vô cõi chết Tất lần khẳng định đời, sinh mệnh ngắn ngủi người, hay L trước khắc nghiệt định mệnh - Khi cuối chàng nghệ sĩ dừng bước giang hồ trước dịng sơng định mệnh chủ động trước số phận đời đường tay đứt Sinh mệnh chấm dứt Chàng rũ bỏ hệ lụy trần gian để trở cõi vĩnh Dịng sơng vơ hình dung dịng sơng đời, dịng sơng số phận đường ranh giới ngăn cách sống cõi chết Trên dịng sơng ấy, L bơi sang ngang di vật đàn ghita Màu bạc đàn biến ảo từ màu nâu trầm tĩnh sang xanh thiết tha hi vọng cuối màu hư ảo cõi siêu sinh L bơi thuyền thi ca mà đàn thuyền bàng bạc chở tình yêu nỗi nhớ chàng trôi dần vào bến bờ Chàng dứt khoát rũ bỏ hệ lụy trần gian ném bùa vào xoáy nước, ném trái tim vào cõi lặng yên Xoáy nước tranh đấu hay hiểm nguy dịng sơng định mệnh ? Cõi lặng yên phải phút giây mà trái tim người nghệ sĩ ngừng đập? Có lẽ ta khơng cần phải lí giải Bởi L nơi an nghỉ cuối Chỉ vang vọng nơi âm vọng tiếng đàn li-la, li-la, li-la nhạc thiết tha, thấm đẫm hương thơm loài hoa Lila – tử đinh hương đưa người nghệ sĩ – chiến sĩ với cõi vĩnh với bao niềm tiếc thương vô hạn Tôi nhớ tới thơ Ghi nhớ anh: Khi chết vùi thây với đàn lớp cát hàng bạch dương Khi chết vùi thây rặng cam đám bạc hà Khi chết vùi thây tôi, xin người đó, nơi chong chóng gió Có lẽ nơi đó, chàng nghệ sĩ nhân dân sống yên vui đầy ánh nắng tự nơi khơng có bạo tàn chết chóc KB Bài thơ thành công tạo dựng tượng đài L ngôn ngữ thơ âm nhạc Với lối thơ khơng viết hoa đầu dịng, cảm xúc liền mạch, Thanh Thảo mang đến cho người đọc mĩ cảm 67 đại giàu tính sáng tạo Sự trộn lẫn trường phái tượng trưng siêu thực sức sáng tạo Thanh Thảo cho đời tuyệt bút đầy ngẫu hứng giàu chất nhạc Trên hết nhà thơ mang đến cho người đọc tình u vơ bờ bến nhà thơ nhân dân chống phát xít bạo tàn Bất kỳ chiến có người chiến thắng kẻ bại trận người biết hi sinh người luôn người anh hùng với chiến thắng vĩ đại Gac-xi-a Lor-ca người 68 ... Một tác phẩm có hút độc giả hay khơng tác phẩm cần phải có kết cấu độc đáo Tố Hữu xây dựng kết cấu đặc biệt thơ Việt Bắc - Diễn biến tâm trạng tác giả phân thân vào hai tuyến nhân vật trữ tình: ... Hiểu rõ đối tượng mà tác phẩm hướng đến, NKĐ chọn lối viết độc đáo cho tác phẩm Đó mượn lời thủ thỉ tâm tình đơi trai gái yêu để nói vấn đề Còn lay động đến với tuổi trẻ tình u lứa đơi, có lẽ... niệm đất nước, mà tư thơ tách ra, nhấn mạnh Khám phá đn nhiều bình diện để từ người đọc có nhìn đa chiều, đa diện đn - Tác giả không làm vấn đề tưởng cũ- chủ đề đn, cách tách hai khái niệm đn Bài