Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
49,68 KB
Nội dung
Ngày soạn 26/10/2020 Tiết 33: NGỮ CẢNH I Mục tiêu - Nhận biết khái niệm ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ với nhân tố - Thơng hiểu nhân tố, vai trị ngữ cảnh II Chuẩn bị Giáo viên - SGK 11, SGV 11, Thiết kế giảng 11, Giáo án, TLTK Học sinh: - Vở ghi, soạn III Phương pháp dạy học - Phát vấn, đọc sáng tạo - Dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức lớp Lớp Ngày giảng Sĩ số Thứ/Tiết Hs vắng Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người, vì để người khác hiểu ta phải dùng ngơn ngữ để giao tiếp Tuy nhiên nói cho hay, cho đúng để người khác hiểu thì ta cần phải đặt vào ngữ cảnh định Vậy ngữ cảnh gì? Ta tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức B1 GV chuyển giao nhiệm vụ HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi - Câu nói in đậm đoạn trích nois với ?( nhân vật giao tiếp) - Câu nói vào lúc đâu ? (hồn cảnh giao tiếp hẹp) - Câu nói diễn hồn cảnh xã hội ? (hoàn cảnh giao tiếp rộng) - Theo em hiểu cách đơn giản thì ngữ cảnh gì? B2 HS thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, tìm câu trả lời B3 HS báo cáo kết thực Hoạt động HS I Tìm hiểu Khái niệm ngữ cảnh a Tìm hiểu ngữ liệu - Củ chị Tí- người bán hàng nước với người bạn nghèo chị : chị em Liên ; bác siêu ; bác xẩm - Câu nói phố huyện lúc tối người chờ khách - Câu nói diễn hồn cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám b Kết luận - Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ mà đosanr phẩm ngôn ngữ(văn bản)được tạo hoạt động giao tiếp, đồng thời bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ nhiệm vụ HS trình bày câu trả lời B4 GV đánh giá, chuẩn hóa kiến thức B1 GV chuyển giao nhiệm vụ HS đọc mục II SGK trả lời câu hỏi Các nhân tố ngữ cảnh - Theo em để thực giao tiếp a Nhân vật giao tiếp chúng ta cần phải có yếu tố nào? - Gồm tất nhân vật tham gia giao tiếp: người nói (viết ), người nghe ( đọc) - Thế nhân vật giao tiếp ? + Một người nói - người nghe: Song thoại - Bối cảnh ngồi ngơn ngữ bao gờm + Nhiều người nói luân phiên vai nhau: Hội yế tố ? Thế bối cảnh thoại giao tiếp hẹp, bối cảnh giao tiếp rộng + Người nói nghe có "vai" thực nói đến ? Cho ví dụ định, có đặc điểm khác lứa tuổi, minh họa ? nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, -> chi phối - Thế văn cảnh ? việc lĩnh hội lời nói - Các yếu tố ngữ cảnh có mối quan b Bối cảnh ngồi ngơn ngữ hệ với nào? - Bối cảnh giao tiếp rộng ( cịn gọi bối cảnh văn hóa): Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, phong B2 HS thực nhiệm vụ tục tập quán, chính trị bên ngồi ngơn ngữ HS suy nghĩ, tìm câu trả lời - Bối cảnh giao tiếp hẹp ( gọi bối cảnh B3 HS báo cáo kết thực tình huống): Đó thời gian, địa điểm cụ thể, nhiệm vụ tình cụ thể HS trình bày câu trả lời - Hiện thực nói tới( gờm thực bên B4 GV đánh giá, chuẩn hóa kiến thức thực bên nhân vật giao tiếp): Gồm sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động diễn thực tế trạng thái, tâm trạng, tình cảm người c Văn cảnh - Bao gốm tất yếu tố ngơn ngữ có mặt văn bản, trước hoặc sau yếu tố ngơn ngữ Văn cảnh có dạng ngơn ngữ HS đọc mục III SGK trả lời câu hỏi viết ngôn ngữ nói Vai trị ngữ cảnh - Đối với người nói ( viết ) trình tạo lập - Ngữ cảnh có vai trị đối văn bản: Ngữ cảnh sở cho việc lựa chọn với việc sản sinh lĩnh hội văn bản? nội dung cách thức giao tiếp phương tiện ngôn ngữ(từ, ngữ, câu ) - Đối với người nghe( đọc ) trình lĩnh hội HS đọc ghi nhớ SGk văn bản: Ngữ cảnh để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức văn Hoạt động 3: Hoạt động thực hành Ghi nhớ Ghi nhớ SGK Luyện tập Trao đổi, thảo luận nhóm: phút II Luyện tập Đại diện nhóm trình bày - Bài tập Hai câu văn " Văn tế nghĩa sĩ GV chuẩn xác kiến thức Cần Giuộc", xuất phát từ bối cảnh: Tin tức kẻ - Nhóm 1: tập địch có từ tháng chưa có lệnh - Nhóm 2: Bài tập quan Trong chờ đợi người nơng dân thấy - Nhóm 3: Bài tập chướng tai, gai mắt trước hành vi bạo ngược Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng kẻ thù Bài tập yêu cầu Bài tập Bối cảnh giao tiếp: Trên đường đi, hai người không quen biết Câu hỏi người hỏi muốn biết thời gian Mục đích: Cần biết thông tin thời gian, để tính tốn cho cơng việc riêng mình - Bài tập Hai câu thơ "Tự tình" (bài II) Hồ Xuân Hương: "Đêm khuya văng vẳng trơ hồng nhan " Hiện thực nói tới thực bên trong, tức tâm trạng ngậm ngùi, bẽ bàng, chua xót nhân vật trữ tình - Bài tập Hoàn cảnh sáng tác chính ngữ cảnh câu thơ "Vịnh khoa thi Hương"(Tú Xương ): Sự kiện năm Đinh Dậu, thực dân Pháp mở khoa thi chung Nam Định Trong kỳ thi có tồn quyền Pháp Đơng Dương vợ đến dự Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng, tìm tịi Chỉ tầm quan trọng văn cảnh việc phân tích văn văn học Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm học Hướng dẫn nhà: Tự ôn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Ngày soạn 30/10/2020 Tiết 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44: CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 QUA HAI TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” (THẠCH LAM), “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” (NGUYỄN TUÂN) (11 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, giúp HS thấy đặc điểm văn học lãng mạn trước năm 1945 phong cách nghệ thuật Thạch Lam, Nguyễn Tuân Qua hoạt động nghiên cứu văn bản, giúp học sinh hình thành số kiến thức kỹ sau: * Đọc + Hai đứa trẻ : Thấy tranh sống phố huyện tâm trạng hai đứa trẻ Từ hiểu lòng thương cảm sâu xa tác giả kiếp sống tối tăm mòn mỏi xã hội cũ vẻ đẹp bình dị nên thơ tranh chiều quê; Phân tích nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh Thạch Lam + Chữ người tử tù: Thấy vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao viên quản ngục đồng thời hiểu quan điểm thẩm mĩ Nguyễn Tuân qua nhân vật này; phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình, có nhịp điệu + Nhận biết phân tích số đặc trưng thể loại văn *Viết - Biết cách nghị luận vấn đề đặt văn *Nói Nghe - Nói + Biết trình bày ý kiến cách trơi chảy, rõ ràng + Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến, quan điểm cách rõ ràng, hấp dẫn - Nghe + Nắm bắt nội dung thuyết trình quan điểm người nói + Nhận xét đánh giá nội dung cách thức thuyết trình + Biết đặt câu hỏi điều cần làm rõ II PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG CÁC BÀI HỌC Kĩ Đọc Viết Nói, nghe Thời lượng tiết tiết 02 tiết III PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học - Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, loa - Bài soạn (gồm văn dạy học để dạng in hoặc dạng điện tử; hoạt động thiết kế để tổ chức cho học sinh) - Văn dạy học: Hai đứa trẻ Chữ người tử tù SGK ngữ văn 11 - Tranh, ảnh - Giấy khổ lớn - Phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận… D THIẾT KẾ BÀI HỌC Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ : Kết hợp học (sự chuẩn bị học sinh) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN Khởi động GV Dẫn dắt vào bài: - Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 chia thành hai phận: phận văn học công khai phận văn học không công khai Trong phận văn học cơng khai, có sự phân chia thành hai xu hướng: xu hướng * Kết cần đạt: văn học lãng mạn, xu hướng văn học Huy động tri thức cần thiết liên thực quan đến văn đọc hiểu - Xu hướng văn học lãng mạn có sự góp * Kết dự kiến: mặt nhiều bút tài với bút lực - Hai văn thuộc khuynh hướng văn dồi Thạch Lam, Nguyễn Tuân… học lãng mạn đại với đặc Sự thành công hai tác phẩm: Hai đứa điểm giống nghệ thuật trẻ Thạch Lam Chữ người tử tù Nguyễn Tuân đã làm nên tên tuổi hai nhà văn lãng mạn trước Cách mạng tháng Tám Nếu Thạch Lam chủ động sâu vào khai thác giới nội tâm người thì Nguyễn Tuân lại hướng tới vẻ đẹp thời xa vắng cịn vang bóng Đọc (Hoạt động hình thành kiến thức mới) Hoạt động 1: Tác giả Thạch Lam I Tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai tác phẩm Hai đứa trẻ, tác giả Nguyễn đứa trẻ, tác giả Nguyễn Tuân tác Tuân tác phẩm Chữ người tử tù phẩm Chữ người tử tù • Bước 1: Giáo viên chuyển giao Tác giả Thạch Lam tác phẩm Hai đứa nhiệm vụ: trẻ Nhóm 1: Trình bày nét - Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942) tác giả Thạch Lam ? + Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau Nhóm 2: Trình bày nét tác giả Nguyễn Tuân ? Nhóm 3: Trình bày hiểu biết tác phẩm Hai đứa trẻ ? Nhóm 4: Trình bày hiểu biết tác phẩm Chữ người tử tù ? • Bước 2: Học sinh thực - Nhóm trưởng phân cơng công việc cho từng thành viên - Đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa tìm thông tin - Trình bày sảm phẩm vào bảng phụ, giấy • Bước 3: Học sinh báo cáo - Cử người nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Sử dụng bảng phụ, giấy • Bước Giáo viên nhận xét, đánh giá, chính xác hóa kiến thức Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh Đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh Chính xác hóa kiến thức: đổi thành Nguyễn Tường Lân) + Là em ruột hai nhà văn Nhất Linh, Hoàng Đạo ba người thành viên Tự lực văn đoàn + Thuở nhỏ, sống quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương Đây phố huyện nghèo, có chợ ga xép có chuyến tàu chạy qua Phố huyện quê ngoại, sau trở thành không gian nghệ thuật cho nhiều sáng tác nhà văn + Là người đôn hậu, điềm đạm đỗi tinh tế + Có biệt tài truyện ngắn-truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn - Tác phẩm Hai đứa trẻ + Hai đứa trẻ in lần đầu báo Ngày (số ngày 7/8/1938), sau đưa vào tập truyện ngắn Nắng vườn (NXB Đời nay, Hà Nội, 1938) + Là truyện ngắn đặc sắc Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm Chữ người tử tù - Tác giả Nguyễn Tuân + Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà Nho Hán học đã tàn Cha Nguyễn Tuân cụ Nguyễn An Lan – nhà nho tài hoa xuất thân Hán học đã tàn nê cụ tú Lan mang tâm lí bất đắc chí, bất lực bất mãn trước thời Sinh gia đình thế, Nguyễn Tuân không chịu ảnh hưởng từ người cha cá tính mà yêu tài hoa, yêu đẹp lại có điều kiện “gắn bó với lớp người thời xưa giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc” (Nguyễn Đăng Mạnh) + Quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội + Năm 1945, Nguyễn Tuân đến với Cách mạng dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc + Nguyễn Tuân người mực tài Hoạt động 2: Bức tranh thiên nhiên đẹp, thê lương mang tính biểu tượng • Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam? Nhóm 2: Bức tranh thiên nhiên Hai đứa trẻ có tính biểu tượng khơng? Nếu có hãy nêu ý nghĩa biểu tượng đó? Nhóm 3: Vẻ thê lương tranh thiên nhiên truyện ngắn Chữ hoa, uyên bác Nhà văn am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu…Ông thường quan sát sự vật góc độ văn hóa thẩm mĩ miêu tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp; bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường thể loại tùy bút - Tác phẩm Chữ người tử tù + Chữ người tử tù, ban đầu có tên Dòng chữ cuối Đây truyện ngắn đặc sắc Vang bóng thời, xuất năm 1940 + Chữ người tử tù in Vang bóng thời Vang bóng thời, xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết thời đã qua cịn vang bóng Nhân vật tác phẩm chủ yếu nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực giữ thiên lương sự tâm hồn cách thực đạo sống người tài tử Mỗi truyện dường vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho tài hoa lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu… Qua tập truyện này, nhà văn sự nuối tiếc vẻ đẹp thời vãng mà bộc lội niềm trân trọng tự hào truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc Bức tranh thiên nhiên đẹp, thê lương mang tính biểu tượng a Bức tranh thiên nhiên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam - Thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn mang vẻ đẹp mộc mạc, yên ả làng quê + Thiên nhiên lúc chiều tàn xây dựng nét vẽ nhiều màu sắc, hình khối xen lẫn với âm đặn “Phương tây đỏ rực lửa cháy” tạo cho toàn cảnh chiều quê Cảnh đậm chất thơ, gợi nhớ đến câu thơ Bà huyện người tử tù Nguyễn Tuân? Nhóm 4: Bức tranh thiên nhiên Chữ người tử tù có tính biểu tượng khơng? Nếu có, hãy nêu ý nghĩa biểu tượng đó? • Bước 2: Học sinh thực - Trưởng nhóm phân cơng cơng việc cho từng thành viên - Đọc văn tìm chi tiết tạo nên tranh thiên nhiên hai tác phẩm - Trình bày sản phẩm vào bảng phụ, giấy • Bước 3: Học sinh báo cáo - Cử người nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Sử dụng bảng phụ, giấy • Bước Giáo viên nhận xét, đánh giá, chính xác hóa kiến thức Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh Đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh Chính xác hóa kiến thức: Thanh Quan: “Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn” (Chiều hơm nhớ nhà) + “Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” góc nhìn cận cảnh có tính chất tạo hình Hình ảnh tre thân thuộc khiến tranh thiên nhiên phố huyện thêm gần gũi Tiếng ếch nhái kêu ran ruộng, tiếng muỗi vo ve gợi sự êm đềm, yên ả phố huyện nhỏ buổi chiều Những âm đặn ấy, tô điểm thêm vẻ đẹp nên thơ buổi hồng mang buồn man mác - Thiên nhiên phố huyện đêm xuống gợi sự êm đềm, tĩnh lặng quê hương + Bức tranh thiên nhiên với sự xuất chủ yếu bóng tối Bóng tối bao trùm khắp không gian: “đường phố ngõ dần dần chứa đầy bóng tối”, “tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Bóng tối ln gợi lên sự tĩnh lặng êm ả nhung + Trong bóng tối bao trùm phố huyện nhỏ ánh sáng chập chờn “đom đóm bay mặt đất” sánh sáng nhấp nháy vì Ánh sáng đom đóm hay ánh sáng vì tìm thấy miền quê - Thiên nhiên mang tính biểu tượng + Thiên nhiên lúc chiều tàn với sự di chuyển góc nhìn từ xa “phương tây đỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hờng hịn than tàn” đến gần “dãy tre làng trước mặt đen lại” Đây không sự vận động thời gian, sự vận động ánh sáng mà sự vận động kiếp người nhỏ bé nơi ga xép phố huyện Họ giống thứ ánh sáng đỏ rực phương tây kia, dần dần tàn lụi + Thiên nhiên lúc đêm xuống với bóng tối bao trùm Bóng tối biểu tượng cho sống khơng có tương lai ngày mai, cho ao đời phẳng lặng Trong ao đời đó, số phận người trở nên nhỏ nhoi, Hoạt động 3: Sự bế tắc trước thực nhà văn xu hướng lãng mạn phận văn học công khai văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 • Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Văn học trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 chia thành hai phận: phận công khai phận không công khai Trong phận không công khai, văn học chia thành hai xu hướng: xu hướng văn học lãng mạn xu hướng văn học thực Hầu hết nhà văn trước Cách mạng bế tắc trước thực đương thời Sự bế tắc trước thực khiến nhà văn đào sâu vào giới nội tâm hoặc hoài niệm thời xa vắng yếu ớt ánh sáng đom đóm, vì b Bức tranh thiên nhiên Chữ người tử tù Nguyễn Tuân - Thiên nhiên bình thê lương + Sự bình thiên nhiên gợi từ âm quen thuộc bình dị thường ngày: tiếng trống “thu không”, “tiếng kiểng mõ đặn, thưa thớt”, “tiếng chó suả ma” + Tất âm quen thuộc tạo nên hòa âm hỗn tạp, thê lương + Bức tranh thiên nhiên tô điểm thứ ánh sáng nhỏ bé vì tinh tú “lốm đốm”, ánh sáng “nhấp nháy” từ vì Hôm muốn “trụt xuống phía chân trời” Ánh sáng từ vì không tỏa rạng tranh thiên nhiên ánh sáng nhỏ bé lốm đốm, lại mang đến nỗi buồn thê thiết chính từ sự nhỏ bé, lốm đốm - Thiên nhiên mang tính biểu tượng Bản hòa âm hỗn tạp âm nơi tỉnh Sơn biểu tượng cho sống đầy phức tạp tầm thường nơi nhà giam mà rộng toàn xã hội Ánh sáng nhấp nháy từ vì Hôm biểu tượng cho sự thuần khiết, cao đẹp Sự bế tắc trước thực nhà văn xu hướng lãng mạn phận văn học công khai văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Tâm trạng nhân vật Liên - Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn kiếp người tàn tạ + Nỗi buồn trước cảnh ngày tàn: Âm đều không gian vắng lặng, buồn bã: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái văng vẳng, tiếng muỗi vo ve Cảnh vật với màu sắc gợi sự tàn lụi “phương tây đỏ rực lửa cháy, đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” Liên khơng b̀n ngày tàn mà cịn Nhóm 1: Trong Hai đứa trẻ, tâm trạng Liên trước cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ ? Nhóm 2: Trong Hai đứa trẻ , tâm trạng Liên đêm về? Nhóm 3: Mỗi truyện vang bóng thời, dường vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận Vậy Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân viết vẻ đẹp nào? Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao? Nhóm 4: Mỗi truyện Vang bóng thời viết vể vẻ đẹp cịn vang bóng Đó khơng vẻ đẹp thú chơi, tài mà vẻ đẹp người Phân tích vẻ đẹp khí phách thiên lương Huấn Cao Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? • Bước 2: Học sinh thực - Trưởng nhóm phân cơng công việc cho từng thành viên - Đọc văn Hai đứa trẻ tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Liên - Đọc văn Chữ người tử tù tìm nét đẹp mà Nguyễn Tuân ngợi ca Tìm thơng tin nét đẹp - Đọc tập truyện Vang bóng thời, tài liệu có liên quan để tìm vẻ đẹp Nguyễn Tuân đề cao - Trình bày sản phẩm bảng phụ, giấy • Bước 3: Học sinh báo cáo - Cử thành viên nhóm báo cáo kết làm việc - Sử dụng bảng phụ, giấy • Bước Giáo viên nhận xét, đánh giá, chính xác hóa kiến thức Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh Đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh Chính xác hóa kiến thức: b̀n đã quen với chiều quê êm ả + Nỗi buồn trước cảnh chợ tàn Liên với tâm hồn nhạy cảm cô gái trẻ, nhận sống nghèo khó, nhọc nhằn phiên chợ quê tiêu điều đầy vỏ bưởi, vỏ thị Nỗi buồn thương, đồng cảm với “mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ” Liên động lịng thương lại khơng có gì chúng - Tâm trạng nhân vật Liên đêm + Lòng trắc ẩn, niềm cảm thương sâu sắc Liên chứng kiến kiếp người tàn Cuộc sống mòn mỏi, bế tắc bao trùm lên kiếp người bóng tối phố huyện Mẹ chị Tí bán hàng nước bán cho vài người mà lại phụ thuộc vào sự cao hứng họ Gánh phở bác Siêu quà xa xỉ phố huyện đâu đủ tiền mua Gia đình bác Xẩm với manh chiếu thau trắng khơng có khách Bà cụ Thi điên với tiếng cười khanh khách bước lảo đảo đêm + Nỗi b̀n khắc khoải đồn tàu đêm đến rồi Liên chờ tàu niềm mong mỏi, thiết tha Lien đón tàu niềm háo hức, say mê, hân hoan, hạnh phúc Khi đoàn tàu qua, Liên bâng khuâng nuối tiếc Cô khắc khoải điều gì xa xơi, khát vọng nhỏ nhoi b Vẻ đẹp thời vang bóng Chữ người tử tù - Vẻ đẹp thời vang bóng nhắc đến chữ người tử tù thú chơi chữ thư pháp Nghệ thuật thư pháp nghệ thuật viết chữ đẹp Chữ thông thường chũ Hán Đây kiểu chữ khối vuông, viết bút lơng, nên có nét đậm, nét nhạt, vừa mềm mại, vừa sắc sảo, rắn rỏi, có tính chất tạo hình mà ít nhiều mang dấu ấn cá tính, nhân nhãn bã mía” Đó “dấu ấn” sự nghèo nàn xác xơ vùng quê Cả mùi vị mà hai chị em miên đã quen thuộc “mùi riêng đất quê hương này” Đó mùi vị nghèo khổ lầm than: mùi âm ẩm bốc lên lẫn mùi cát bụi, rác rưởi,… chợ nghèo vùng quê nghèo Những chi tiết đời sống thực, thể sự hiểu biết sâu sắc sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế tác giả +Hình ảnh người nghèo khổ lam lũ phố huyện nhỏ Cảnh đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất tìm tòi, “nhặt nhạnh nứa, tre hay thứ gì dùng người bán hàng để lại”, mẹ chị Tý đội chõng, xách điếu đóm dọn hàng “ngày, chị mị cua bắt tép, tối đến chị mời dọn hàng nước này” dù “chả kiếm chiều chị dọn hàng, từ chập tối đến nửa đêm”, gia đình bác xẩm “ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt…”, bà cụ Thi điên nghiên rượu với tiếng cưởi văng vẳng bóng tối Rời chị em Liên với “của hàng tạp hóa nhỏ xíu, mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê ở, vì thầy Liên việc” Công việc buôn bán chẳng thấy ăn thua gì, hàng vắng khách Nói Thạch Lam thì “chừng người bóng tối mong đợi gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày họ” Không khí tàn tạ, tẻ nhạt sống nơi phố huyện: đêm vấn người bày hành rồi lại dọn hàng thói quen vì tất ế khách Thạch Lam nhiều lần miêu tả đèn tù mù, nhạt nhòa “chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ” bóng tối dày đặc bao trùm lên phố huyện Ánh sáng tượng trưng cho kiếp người sống leo lét, vô nghĩa, tàn tạ đêm tối mênh mông kiếp người - Giá trị nhân đạo + Tất cảnh vật người nơi phố huyện dùng làm cho tình tâm trạng đợi tàu chị em Liên Nỗi buồn chán chị em Liên sống nơi phố huyện sở cho khát vọng khỏi sống tăm tối, mịn mỏi, bế tắc dẫn đến hy vọng dù mơ hờ điều gì nằm ngồi giới buồn chán hữu Cả hai thức để đón chuyến tàu qua khơng phải vì sinh kế mà chúng tha thiết sống với giới khác, dù khoảnh khắc tưởng tượng “con tàu đã đem theo chút giới khác qua… hế giới khác hẳn Liên, khác hẳn ánh sáng đèn chị Tý, bác Siêu”, giới tưng bừng, náo nhiệt, xa xăm sáng rực, vui vẻ huyên náo + Miêu tả số phận người sống tù động ao đời phố huyện, Thạch Lam bộc lộ sự đòng cảm sâu sắc kiếp người nhỏ bed, vô danh xã hội, điều thấy nhà văn lãng mạn thời Ơng đờng cảm xót thương cho kiếp người khơng biết tới ánh sáng hạnh phúc, số phận mịn mỏi b̀n chán, vơ nghĩa, đến ước mơ đời họ nhỏ bé, tội nghiệp Câu 2: Phân tích vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Đáp án: - Huấn Cao người tài hoa khác thường Ông viết thư pháp đẹp Người xưa thường ưa nét đẹp thư pháp nên hay treo chữ đẹp viết lụa hoặc khắc gỗ phủ sơn mài nhà, nơi trang trọng treo họa quý Tài viết chữ Huấn Cao gián tiếp miêu tả thông qua viên quan coi ngục Quản ngục người biết đọc vỡ sách thánh hiền từ nhỏ khơng biết từ có mong ước ngày có “một đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết” để treo nhà riêng chữ ông Huấn Cao “đẹp lắm, vng lắm”, có chữ ơng Huấn Cao “có vật báu đời” Khơng có mong ước mà Quản ngục Thơ lại kiên trì, cơng phu, dũng cảm để có chữ ông Huấn - Huấn Cao người có khí phách khác thường Một tử rù đợi ngày chết chém mà không tỏ nao núng mà ung dung, đường hoàng Phẩm chất Huấn Cao làm rõ quan hệ với viên Quảng ngục Viên Quản ngục hồn tồn có quyền dùng thủ đoạn tàn bạo ông ông khơng sợ mà cịn tỏ “khinh bạc đến điều” - Huấn Cao người có thiên lương cao đẹp Đối với Huấn Cao, tiền bạc quyền không lung lạc ông “ta sinh không vì vàng gnocj hay quyền mà ép mình viết câu đối bao giờ” Bởi thế, nên Huấn Cao nghĩ Quản ngục trại giam giống tên quản ngục khác, kẻ đại diện cho sự thô bạo quyền lực phi nghĩa thì ông tỏ cứng rắn Khi hiểu rằng, Quản ngục “một âm trẻo” lạc vào đàn mà tất nhạc luật “hỗn loạn, xô bồ” thì Huấn Cao thay đổi thái độ Tấm lòng quản ngụ đã lay động trái tim Huấn Cao “ta cảm lòng biện nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Viết (Hoạt động luyện tập) Luyện tập hệ thống câu hỏi kèm theo cuối Nói, nghe (Hoạt động tìm tịi, mở rộng) B1 GV chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ - Câu 1: Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, nêu ấn tượng hai nhân vật Thạch Lam, nêu ấn tượng hai đứa trẻ ? nhân vật đứa trẻ ? Gợi ý: - Câu 2: Truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn So sánh điểm giống Huấn Cao Cao Chu Thần ? - HS thuyết trình trước lớp B2 HS thực nhiệm vụ HS suy nghĩ tìm phương án trả lời B3 HS báo cáo kết thực HS trình bày thuyết trình trước lớp B4 GV đánh giá, chuẩn hóa kiến thức Thạch Lam đã xây dựng thành công hai nhân vật đứa trẻ Cậu bé An nhỏ tuổi nên dường khơng có nhiều chiều sâu nội tâm Liên cô gái lớn với tâm hồn nhạy cảm nên dễ rung động trước sống Hai đứa trẻ kiểu truyện tâm lí nên tác giả không chú ý miêu tả ngoại hình mà sâu mô tả nhân vật Ở truyện ngắn này, diễn biến câu chuyện miêu tả theo dòng cảm xúc nhân vật nhân vật Liên Liên có tâm hờn trỏe, ngây thơ nhân hâu Cô làm công việc mẹ giao cho hàng nhỏ xíu Phải chính cơng việc khiến phải lo toan mà già trước tuổi Thẳng sâu Liên, cô bé muốn nhập bọn với lũ trẻ, thích nhìn trời, sợ bóng tối… Kí ức đẹp đẽ Hà Nội Liên không thẻ phai mờ Với Liên, Hà Nội xa xăm, vui vẻ huyên náo, ngập tràn ánh sáng Trước sống buồn tẻ, nhàm nhạt phố huyện nghèo, Liên chờ đợi chuyến tàu đêm đánh thức kí ức xa xôi khơi dậy khao khát mơ hồ Nhân vật nữ Thạch Lam nhiều mang vẻ đẹp sáng đáng yêu Liên Hai đứa trẻ, Nga Dưới bóng Hồng Lan… Câu 2: So sánh điểm giống Huấn Cao Cao Chu Thần ? Gợi ý: - Huấn Cao ông họ Cao làm chức Huấn đạo Cao Bá Quát có thời gian làm giáo thụ Quốc Oai, Hà Tây Huấn đạo Giáo thụ chức quan trông coi việc học địa phương - Huấn Cao người tiếng với “cái tài viết chữ nhanh đẹp” Cao Bá Quát đương thời tôn “thần siêu, thánh Quát” hay khen tặng “Văn Siêu Quát vô tiền Hán/ Thi đáo Tùy Tuy thất thịnh Đường” Chữ Cao Bá Quát xem đẹp thời - Huấn Cao người đứng đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình phong kiến, bị giải vào đề lao chờ ngày lĩnh án tử hình Cao Bá Quát người từng chịu cảnh tù tội gần ba năm vì dùng muội đèn chưa thi thí sinh có tài đáng đỗ phạm húy Sau Cao Bá Quát tham gia lãnh đạo khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn đĩa hi sinh trận đánh - Cảnh Huấn Cao cho chữ tù khuyên nhủ quản ngục cuối truyện khiến người ta nghĩ đến câu đối “Thập tải luân giao cầu cổ kiếm/ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Củng cố - Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Một cách nhẹ nhàng mà thấm thía, qua tâm trạng Hai đứa trẻ sống nghè khổ, cực người dân nơi phố huyện, nhà văn đã thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc - Chữ người tử tù thể đặc trưng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước cách mạng Thành công tác phẩm tập trung cảnh cho chữ Trong cảnh vẻ đẹp hai nhân vật tỏa sáng cảnh tượng khẳng định sự lên đẹp Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị: Viết làm văn kỳ I HỆ THỐNG CÂU HỎI KÈM THEO Nhóm câu hỏi, tập nhận biết Câu 1: Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam in tập truyện nào? A Gió đầu mùa (1937) B Nắng vườn (1938) C Sợi tóc (1942) D Ngày (1939) Đáp án: Mức độ tối đa: B Mức độ không đạt: Sai phương án hoặc không trả lời Câu 2: Tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết B Hồi kí C Tản văn D Truyện ngắn Đáp án: - Mức độ tối đa: D: Truyện ngắn - Mức độ không đạt: Sai phương án hoặc không trả lời Câu 3: Nhân vật chính tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ai? A Quản ngục B Thầy thơ lại Quản ngục C Huấn Cao D Quản ngục Huấn Cao Đáp án: Mức độ tối đa: D Mức độ không đạt: Sai phương án hoặc không trả lời Câu 4: Chữ người tử tù in tạp chí Tao đàn có tên A Nét chữ cuối B Con chữ cuối C Dòng chữ cuối D Lần cho chữ cuối Đáp án: Mức độ tối đa: C Mức độ không đạt: Sai phương án hoặc không trả lời Câu 5: Hai truyện ngắn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù nằm xu hướng văn học nào? A Văn học lãng mạn B Văn học thực C Văn học công khai D Văn học không công khai Đáp án Mức độ tối đa: A Mức độ không đạt: Sai phương án hoặc không trả lời Nhóm câu hỏi, tập thơng hiểu Câu 1: Lí giải sự ảnh hưởng từ năm tháng thơ ấu Thạch Lam đến sáng tác ông Hai Đứa Trẻ? Đáp án: - Thuở nhỏ, Thạch Lam sống quê ngoại phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, sau theo cha sang tỉnh Thái Bình Sau đỗ Cao đẳng tiểu học, ông học trường Canh nông thời gian rồi chuyển sang học trường An-be Xa-rô Hà Nội Đỗ tú tài phần thứ rồi làm báo, viết văn anh Thạch Lam tham gia biên tập tuần báo: Phong hóa, Ngày Tự lực văn đoàn Nhất Linh chủ trương Cuộc sống nghèo khó nơi phố huyện Cẩm Giàng đã trở thành nôi nuôi dưỡng tâm hồn nhạy cảm nhà văn Thương cảm trước cảnh nghèo, số phận tội nghiệp Thạch Lam viết nhiều họ “Nhà mẹ Lê”, người nơi phố huyện nhỏ “Hai đứa trẻ” - Quê ngoại Thạch Lam có chợ, ga xép có chuyến tàu chạy qua đã trở thành không gian nghệ thuật Hai đứa trẻ nhiều tác phẩm khác Câu 2: Hai đứa trẻ kể với giọng văn giàu nhịp điệu chậm rãi, nhẹ nhàng đã hiệu nào? Đáp án: - Giọng văn chậm rãi, giàu nhịp điệu phù hợp với việc miêu tả giới nội tâm nhân vật, với dòng tâm trạng trước mảng thực đời sống; là cảm xúc mong manh, mơ hồ, bâng khuâng, thoáng nhẹ - Giọng văn êm dịu, giàu nhịp điệu không thích hợp để miêu tả tâm trạng mà kết hợp với hình ảnh vẽ nên tranh quê Việt Nam giàu chất thơ, đậm chất nhạc Mỗi câu văn nét vẽ đơn sơ, không cầu kì kiểu cách lại gợi hồn cảnh vật, thần thái thiên nhiên Câu 3: Cách miêu tả tâm trạng theo sự vận động thời gian từ chiều buông, đêm xuống, tàu khuya nhằm ngụ ý gì? Đáp án: - Thạch Lam miêu tả tâm trạng theo sự vận động thời gian ông muốn ghi lại lát cắt nhỏ ngày bao ngày phố huyện nhỏ đúng đã diễn Nơi phố huyện ấy, người ta sống ao đời phẳng lặng với sống lặp lặp lại hàng ngày Tới hay lui chừng người, quanh quẩn mãi với ngần cung bậc cảm xúc - Thạch Lam theo chiều vận động tâm trạng, với sự loang dần vào chiều sâu Nỗi b̀n man mác đến từ bóng hồng với đám mây đỏ rực hịn than tàn phương tây đỏ rực lửa cháy Nỗi b̀n thấm thía bóng đêm bao trùm lên phố huyện phủ lên kiếp người nhỏ bé Nỗi buồn sâu lắng chuyến tàu qua Liên chìm vào giấc ngủ Câu 4: Bằng hiểu biết mình đời Nguyễn Tuân, hoàn cảnh đời tập truyện Vang bóng thời hãy lí giải vì Vang bóng thời, nhà văn lại ngợi ca vẻ đẹp thời vang bóng? Đáp án: - Nguyễn Tuân sinh gia đình nhà Nho ông chịu sự ảnh hưởng định từ Nho học Tác giả Vang bóng thời lớn lên Hán học đã suy tàn nên với sự ảnh hưởng từ Nho học, ông sáng tạo nhân vật Vang bóng thời phần lớn nho sĩ tài hoa bất đắc chí Những nhân vật này, gặp lúc Hán học suy vi, buôn xuôi bất lực mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời nên cố giữ thiên lương sự tâm hồn Họ dường cố lấy “cái tôi” tài hoa, ngông nghênh mình để đối lập với xã hội phàm tục; phô diễn lối sống đẹp, cao thái độ phản ứng trật tự xã hội đương thời - Vang bóng thời viết năm 1938 Đó thời điểm trước cách mạng, phần lớn trí thức bi quan, bất lực với thực Chính mà họ tìm cách thoát khỏi thực cách sâu vào giới nội tâm, giới mộng ước Nếu Thạch Lam sâu vào giới nội tâm người thì Nguyễn Tuân lại hướng đẹp thời xa xôi Câu 5: Vì Quản ngục phải xin chữ Huấn Cao vào “trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh” ? Đáp án: - Huấn Cao vốn tử tù chuyển đến trại giam tỉnh Sơn để rời từ chuyển kinh thụ án Quãng thời gian gian Huấn Cao lại trại giam Quản ngục không nhiều nên Quản ngục phải tận dụng khoảng thời gian để thực ước mơ đời mình xin chữ Huấn Cao - Khi “tiếp đọc công văn” quan Hình thượng thư bắt giải Huấn Cao bạn vào pháp trường lập kinh, Quản ngục nhận thời gian để xin chữ Huấn Cao cịn lại có đêm nên phải gấp rút tỏ lòng mến tài, trọng chữ Nhóm câu hỏi, tập vận dụng Câu 1: Phân tích giá trị thực nhân đạo truyện ngắn hai đứa trẻ Thạch Lam Đáp án: - Giá trị thực + Thạch Lam đã miêu tả đời sống phố huyện nghèo nhiều chi tiết chân thực, đầy xúc cảm thấm đượm chất thơ Ý nghĩa tư tưởng truyện toát lên từ tranh đời sống phố huyện nghèo nàn đơn điệu Bức tranh chung phố huyện: bãi chợ trống trải “khi chợ đã vãn từ lâu…”, “trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía” Đó “dấu ấn” sự nghèo nàn xác xơ vùng quê Cả mùi vị mà hai chị em miên đã quen thuộc “mùi riêng đất quê hương này” Đó mùi vị nghèo khổ lầm than: mùi âm ẩm bốc lên lẫn mùi cát bụi, rác rưởi,… chợ nghèo vùng quê nghèo Những chi tiết đời sống thực, thể sự hiểu biết sâu sắc sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế tác giả +Hình ảnh người nghèo khổ lam lũ phố huyện nhỏ Cảnh đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất tìm tòi, “nhặt nhạnh nứa, tre hay thứ gì dùng người bán hàng để lại”, mẹ chị Tý đội chõng, xách điếu đóm dọn hàng “ngày, chị mò cua bắt tép, tối đến chị mời dọn hnagf nước này” dù “chả kiếm chiều chị dọn hàng, từ chập tối đến nửa đêm”, gia đình bác xẩm “ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt…”, ba cụ Thi điên nghiên rượu với tiếng cưởi văng vẳng bóng tối Rời chị em Liên với “của hàng tạp hóa nhỏ xíu, mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê ở, vì thầy Liên việc” Công việc buôn bán chẳng thấy ăn thua gì, hàng vắng khách Nói Thạch Lam thì “chừng người bóng tối mong đợi gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày họ” Không khí tàn tạ, tẻ nhạt sống nơi phố huyện: đêm vấn người bày hành rồi lại dọn hàng thói quen vì tất ế khách Thạch Lam nhiều lần miêu tả đèn tù mù, nhạt nhòa “chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ” bóng tối dày đặc bao trùm lên phố huyện Ánh sáng tượng trưng cho kiếp người sống leo lét, vô nghĩa, tàn tạ đêm tối mênh mông kiếp người - Giá trị nhân đạo + Tất cảnh vật người nơi phố huyện dùng làm cho tình tâm trạng đợi tàu chị em Liên Nỗi buồn chán chị em Liên sống nơi phố huyện sở cho khát vọng khỏi sống tăm tối, mịn mỏi, bế tắc dẫn đến hy vọng dù mơ hờ điều gì nằm ngồi giới buồn chán hữu Cả hai thức để đón chuyến tàu qua khơng phải vì sinh kế mà chúng tha thiết sống với giới khác, dù khoảnh khắc tưởng tượng “con tàu đã đem theo chút giới khác qua… moột hế giới khác hẳn Liên, khác hẳn ánh sáng đèn chị Tý, bác Siêu”, giới tưng bừng, náo nhiệt, xa xăm sáng rực, vui vẻ huyên náo + Miêu tả số phận người sống tù động ao đời phố huyện, Thạch Lam bộc lộ sự đòng cảm sâu sắc kiếp người nhỏ bed, vô danh xã hội, điều thấy nhà văn lãng mạn thời Ơng đờng cảm xót thương cho kiếp người khơng biết tới ánh sáng hạnh phúc, số phận mòn mỏi buồn chán, vô nghĩa, đến ước mơ đời họ nhỏ bé, tội nghiệp Câu 2: Phân tích vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Đáp án: - Huấn Cao người tài hoa khác thường Ông viết thư pháp đẹp Người xưa thường ưa nét đẹp thư pháp nên hay treo chữ đẹp viết lụa hoặc khắc gỗ phủ sơn mài nhà, nơi trang trọng treo họa quý Tài viết chữ Huấn Cao gián tiếp miêu tả thông qua viên quan coi ngục Quản ngục người biết đọc vỡ sách thánh hiền từ nhỏ khơng biết từ có mong ước ngày có “một đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết” để treo nhà riêng chữ ông Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”, có chữ ơng Huấn Cao “có vật báu đời” Khơng có mong ước mà Quản ngục Thơ lại cịn kiên trì, cơng phu, dũng cảm để có chữ ơng Huấn - Huấn Cao người có khí phách khác thường Một tử rù đợi ngày chết chém mà không tỏ nao núng mà ung dung, đường hoàng Phẩm chất Huấn Cao làm rõ quan hệ với viên Quảng ngục Viên Quản ngục hồn tồn có quyền dùng thủ đoạn tàn bạo ông ông không sợ mà tỏ “khinh bạc đến điều” - Huấn Cao người có thiên lương cao đẹp Đối với Huấn Cao, tiền bạc quyền không lung lạc ông “ta sinh không vì vàng gnocj hay quyền mà ép mình viết câu đối bao giờ” Bởi thế, nên Huấn Cao nghĩ Quản ngục trại giam giống tên quản ngục khác, kẻ đại diện cho sự thô bạo quyền lực phi nghĩa thì ông tỏ cứng rắn Khi hiểu rằng, Quản ngục “một âm trẻo” lạc vào đàn mà tất nhạc luật “hỗn loạn, xô bồ” thì Huấn Cao thay đổi thái độ Tấm lòng quản ngụ đã lay động trái tim Huấn Cao “ta cảm lòng biện nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Câu 3: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam? Đáp án: Bức tranh thiên nhiên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam - Thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn mang vẻ đẹp mộc mạc, yên ả làng quê + Thiên nhiên lúc chiều tàn xây dựng nét vẽ nhiều màu sắc, hình khối xen lẫn với âm đặn “Phương tây đỏ rực lửa cháy” tạo cho toàn cảnh chiều quê Cảnh đậm chất thơ, gợi nhớ đến câu thơ Bà huyện Thanh Quan: “Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn” (Chiều hôm nhớ nhà) + “Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” góc nhìn cận cảnh có tính chất tạo hình Hình ảnh tre thân thuộc khiến tranh thiên nhiên phố huyện thêm gần gũi Tiếng ếch nhái kêu ran ruộng, tiếng muỗi vo ve gợi sự êm đềm, yên ả phố huyện nhỏ buổi chiều Những âm đặn ấy, tô điểm thêm vẻ đẹp nên thơ buổi hồng mang buồn man mác - Thiên nhiên phố huyện đêm xuống gợi sự êm đềm, tĩnh lặng quê hương + Bức tranh thiên nhiên với sự xuất chủ yếu bóng tối Bóng tối bao trùm khắp khơng gian: “đường phố ngõ chứa đầy bóng tối”, “tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Bóng tối gợi lên sự tĩnh lặng êm ả nhung + Trong bóng tối bao trùm phố huyện nhỏ ánh sáng chập chờn “đom đóm bay mặt đất” sánh sáng nhấp nháy vì Ánh sáng đom đóm hay ánh sáng vì tìm thấy miền quê - Thiên nhiên mang tính biểu tượng + Thiên nhiên lúc chiều tàn với sự di chuyển góc nhìn từ xa “phương tây đỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng than tàn” đến gần “dãy tre làng trước mặt đen lại” Đây không sự vận động thời gian, sự vận động ánh sáng mà sự vận động kiếp người nhỏ bé nơi ga xép phố huyện Họ giống thứ ánh sáng đỏ rực phương tây kia, dần dần tàn lụi + Thiên nhiên lúc đêm xuống với bóng tối bao trùm Bóng tối biểu tượng cho sống khơng có tương lai ngày mai, cho ao đời phẳng lặng Trong ao đời đó, số phận người trở nên nhỏ nhoi, yếu ớt ánh sáng đom đóm, vì Câu 4: Bức tranh thiên nhiên Hai đứa trẻ có tính biểu tượng khơng? Nếu có hãy nêu ý nghĩa biểu tượng đó? Đáp án: - Thiên nhiên mang tính biểu tượng + Thiên nhiên lúc chiều tàn với sự di chuyển góc nhìn từ xa “phương tây đỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng than tàn” đến gần “dãy tre làng trước mặt đen lại” Đây không sự vận động thời gian, sự vận động ánh sáng mà sự vận động kiếp người nhỏ bé nơi ga xép phố huyện Họ giống thứ ánh sáng đỏ rực phương tây kia, dần dần tàn lụi + Thiên nhiên lúc đêm xuống với bóng tối bao trùm Bóng tối biểu tượng cho sống khơng có tương lai ngày mai, cho ao đời phẳng lặng Trong ao đời đó, số phận người trở nên nhỏ nhoi, yếu ớt ánh sáng đom đóm, vì Câu 5: Vẻ thê lương tranh thiên nhiên truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân? Đáp án: - Thiên nhiên bình thê lương + Sự bình thiên nhiên gợi từ âm quen thuộc bình dị thường ngày: tiếng trống “thu không”, “tiếng kiểng mõ đặn, thưa thớt”, “tiếng chó suả ma” + Tất âm quen thuộc tạo nên hòa âm hỗn tạp, thê lương + Bức tranh thiên nhiên tô điểm thứ ánh sáng nhỏ bé vì tinh tú “lốm đốm”, ánh sáng “nhấp nháy” từ vì Hơm muốn “trụt xuống phía chân trời” Ánh sáng từ vì không tỏa rạng tranh thiên nhiên ánh sáng nhỏ bé lốm đốm, lại mang đến nỗi buồn thê thiết chính từ sự nhỏ bé, lốm đốm Câu 6: Bức tranh thiên nhiên Chữ người tử tù có tính biểu tượng khơng? Nếu có, hãy nêu ý nghĩa biểu tượng đó? Đáp án: - Thiên nhiên mang tính biểu tượng Bản hòa âm hỗn tạp âm nơi tỉnh Sơn biểu tượng cho sống đầy phức tạp tầm thường nơi nhà giam mà rộng toàn xã hội Ánh sáng nhấp nháy từ vì Hôm biểu tượng cho sự thuần khiết, cao đẹp Câu 7: Trong Hai đứa trẻ, tâm trạng Liên trước cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ ? Đáp án: - Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn kiếp người tàn tạ + Nỗi buồn trước cảnh ngày tàn: Âm đều không gian vắng lặng, buồn bã: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái văng vẳng, tiếng muỗi vo ve Cảnh vật với màu sắc gợi sự tàn lụi “phương tây đỏ rực lửa cháy, đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” Liên khơng b̀n ngày tàn mà cịn b̀n đã quen với chiều quê êm ả + Nỗi buồn trước cảnh chợ tàn Liên với tâm hồn nhạy cảm cô gái trẻ, nhận sống nghèo khó, nhọc nhằn phiên chợ quê tiêu điều đầy vỏ bưởi, vỏ thị ... Ngày (số ngày 7/8/1938), sau đưa vào tập truyện ngắn Nắng vườn (NXB Đời nay, Hà Nội, 1938) + Là truyện ngắn đặc sắc Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm... Sự bế tắc trước thực nhà văn xu hướng lãng mạn phận văn học công khai văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 • Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Văn học trước Cách mạng tháng... Hoạt động 4: Nghệ thuật đối lập truyện ngắn Hai đứa trẻ truyện ngắn Chữ người tử tù • Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1, 2: Nghệ thuật đối lập truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam hiệu