Chuyên đề thượng kinh kí sự

22 85 0
Chuyên đề thượng kinh kí sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu chuyên đề Thượng kinh ký sự (Lê Hữu Trác). Phân tích thượng kinh ký sự theo các đặc trưng của loại hình ký trung đại. Tài liệu chuyên sâu cho các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh lớp chuyên

Chuyên đề: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) A KIẾN THỨC Tác giả a, Tên hiệu Lê Hữu Trác (1724 – 1791) Theo Nguyễn Lộc Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, tập I, Lê Hữu Trác sinh ngày 11-12-1720 ngày 17-2-1791 Ở lấy năm sinh năm theo sách giáo khoa hành Hiệu Hải Thượng Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông nghĩa Ông già lười đất Thượng Hồng Hải Dương Chữ Hải chữ đầu tên trấn Hải Dương chữ Thượng chữ đầu tên phủ Thượng Hồng quê cha chữ sau thơn Bầu Thượng, xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn, phủ Sơn Quang, trấn Nghệ An b, Quê quán Ông sinh quê cha, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên) Quê mẹ, thôn Bầu Thượng, xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn, phủ Sơn Quang trấn Nghệ An xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh c, Gia đình - Xuất thân gia đình quý tộc Là thứ bảy Lê Hữu Mưu Bùi Thị Thưởng nên gọi cậu Chiêu Bảy - Dòng họ có truyền thống khoa bảng Ông nội, bác, (Lê Hữu Kiều), anh em họ đỗ tiến sĩ làm quan to Thân phụ Lê Hữu Trác, đỗ đệ tam giáp tiến sĩ làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức ngự sử, tước bá, truy tặng Thượng thư => Xuất thân gia đình q tộc lại có truyền thống khoa bảng nên Lãn Ơng phần chịu ảnh hưởng từ gia đình Trong năm đầu đời, ông xác định cho nghiệp đèn sách, khoa bảng có điều kiện học hành Quãng thời gian đem đến cho Lãn Ơng giàu có học vấn bồi đắp nên tài y học văn chương ông d, Sự nghiệp Lê Hữu Trác danh y đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII * Vể quan trường Thuở nhỏ, Lê Hữu Trác theo cha lên kinh đô để đèn sách với mộng khoa cử tiến thân Ông thi đỗ Tam trường Cha mất, ông trở vê q hương chịu tang cha Từ đó, ơng nghiên cứu binh thư võ nghệ sau vài năm gia nhập quân đội làm chức quan võ thời chúa Trịnh Nhưng chẳng sau, ông nhận xã hội phong kiến thối nát, chiến tranh phi nghĩa tàn phá mang đến bao đau thương nên chán nản muốn rời quân đội Nhân việc người anh Hương Sơn mất, ông Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p liền viện cớ nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh để xin khỏi quân đội Từ đó, thực bẻ tên cởi giáp theo theo đuổi chí hướng * Về y học, ơng khơng chữa bệnh cứu người mà soạn sách mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học Phần lớn đời hoạt động y học sáng tác ông gắn liền với quê ngoại xã Sơn Quang, huyện Hương sơn, tỉnh Hà Tĩnh Thành tựu y học ông tập hợp sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh, gồm 66 biên soạn gần 40 năm Đây cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc không kỉ XVIII mà toàn thời trung đại Việt Nam Bộ sách mang giá trị lâu bền y học, có giá trị to lớn văn học * Về văn học, Lãn Ông nhà nho, không đời làm quan (ông làm quan thời gian ngắn), không sống đời ẩn sĩ ẩn núi rừng; mà chọn đường chữa bệnh cứu người sáng tác văn học Trong văn hóa thời phong kiến, văn học y học vốn gần gũi với Các nhà Nho thường đồng thời vừa biết làm thuốc, lại vừa giỏi làm văn Song nức tiếng văn chương gần xa mà chịu bỏ công phu, thời gian viết cơng trình mang ý ngĩa y học to lớn giống Nguyễn Đình Chiểu với Ngư tiều y thuật vấn đáp một trường hợp hoi Còn trường hợp nữa, trở thành danh y mà kịp lưu lại tác phẩm văn chương có giá trị để đời có lẽ có Lê Hữu Trác với Thượng kinh kí e, Quan điểm triều đình phong kiến quan điểm với sống, nghệ thuật * Quan điểm với triều đình phong kiến Lê Hữu Trác nhà Nho, nên ông lấy đạo trung quân (trung với vua) để đánh giá nhân cách, đạo đức người Chúa Trịnh lấn át quyền hành vua Lê, tạo cục diện triều vừa có vua lại vừa có chúa đầy phức tạp Vua Lê bù nhìn, thực quyền nằm tay chúa Trịnh Mang tư tưởng trung quân, Lê Hữu Trác đánh giá chúa Trịnh trung thần từ dẫn đến thái độ phê phán Thái độ phê phán ngầm thể Thượng kinh kí nói chung Vào phủ chúa Trịnh nói riêng * Quan điểm sống Trong xã hội phương Đông truyền thống, thường xuất mẫu người ẩn sĩ Đây mẫu người có đặc điểm nhân cách coi thường danh lợi giàu sang, đề cao đạo đức, có thái độ triều đình phong kiến mà thường thái độ không hợp tác triều đình khủng hoảng tiêu cực Mẫu người thường chọn cách ẩn cách sống phù hợp với đặc điểm nhân cách người họ Lê Hữu Trác có phần giống với mẫu người ẩn sĩ, có phần khác biệt Ơng giống với ẩn sĩ chỗ coi thường danh lợi tiền tài, ln đề cao đạo đức, có thái độ khơng hợp tác với triều đình phong kiến mục nát ngầm thể Ông khác với ẩn sĩ việc không chọn cách sống ẩn dật mà chọn đường chữa bệnh cứu người sáng tác văn học Tê hiệu Hải Thượng Lãn Ông với chữ “lãn” nghĩa lười thể rõ thái độ Lê Hữu Trác Lười muốn nói lười nhác tìm danh lợi, mà có Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p nghĩa lòng với danh lợi tro nguội Dĩ nhiên, chữ lười khơng có nghĩa lười biếng chữa bệnh cứu người Lãn Ông sợ danh lợi đến mức nghe nói đến hai chữ “dựng tóc gáy lên” (Thượng kinh kí sự) ln băn khoăn, trăn trở “Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi nữa” (Thượng kinh kí sự) * Quan điểm nghệ thuật Lê Hữu Trác không chuyên văn chương nên quan điểm ơng nghệ thuật nói khơng thực rõ ràng f, Vị trí tác giả văn học - Lê Hữu Trác khơng sáng tác nhiều văn chương nên đóng góp ông cho văn học không lớn Tuy nhiên, với tác phẩm có giá trị, Lãn Ơng có vị trí định văn học - Ơng số bút sáng tác chủ yếu vào thời trước Tây Sơn khởi nghĩa g, Một vài nét phong cách sáng tác nghệ thuật - Qua Thượng kinh kí số thơ rải rác Hải thượng y tơng tâm lĩnh thấy sáng tác ông giàu cảm xúc Đó thường cảm xúc tinh tế - Thơ ông mang lãng mạn “Những thơ trữ tình viết thiện nhiên ơng gần với phong cách lãng mạn Lí Bạch” (Nguyễn Lộc) - Văn xuôi Lê Hữu Trác sử dụng bút pháp thực Trong Thượng kinh kí nói riêng Hải thượng y tông tâm lĩnh với câu chuyện chữa bệnh Lãn Ơng ln ghi lại điều tai nghe mắt thấy cách chân thực - Bút pháp miêu tả tỉ mỉ, chân thực, sinh động Kể từ bước chân vào phủ chúa, Lê Hữu Trác ý quan sát ghi chép lại cách chân thực, tỉ mỉ ơng quan sát Trong phủ chúa, có nhiều cửa Mỗi lần qua cửa tác giả để ý quan sát Mỗi lần miêu tả cửa phủ chúa cửa gắn với đặc điểm đó: “cửa sau” để vào phủ, lại “mấy lần cửa”, lúc “một cửa lớn” có cửa có người canh giữ “người giữ cửa”, “vệ sĩ canh giữ cửa cung” Tác phẩm A, Thể loại - Thượng kinh kí sự, từ tên tác phẩm ta xác định thuộc thể loại kí - Kí “một thể thuộc loại hình kí nhằm ghi chép lại chuyện, kiện tương đối hoàn chỉnh” (Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), NXB Giáo dục, HCM, 2009 tr167) - Kí có đặc điểm chung với bút kí như: viết người thật, việc thật mà tác giả trực tiếp chứng kiến; cốt truyện không chặt chẽ truyện; sử dụng nhiều biện pháp phương tiện nghệ thuật… Song kí sự, phần bộc lộ cảm nghĩ tác giả yếu tố liên tưởng, nghị luận thường bút kí, tùy bút Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p => Do tác phẩm thiên kí nên phân tích cần ý chi tiết miêu tả chân thực chi tiết miêu tả quang cảnh phủ chúa (cảnh bên ngoài, cảnh nội cung), chi tiết nghi thức, cung cách sinh hoạt phủ chúa (các loại quan người phục dịch, thủ tục, nghi thức chăm sóc bữa ăn, khám bệnh cho tử…) Đặc biệt ý chi tiết “đắt” => Khi phân tích cần ý bút pháp kí tác giả mà coi nét phong cách: miêu tả tỉ mỉ trung thực sinh động - Có thể nói, tiểu loại kí kí gần gũi với truyện b, Hoàn cảnh sáng tác - Bước sang kỉ XVIII, chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng va suy thoái trầm trọng Đất nước bị chia cắt, sông Gianh trở thành giới tuyến chia cắt hai miền đất nước Đàng Trong, chúa Nguyễn nghênh ngang trị vì, Đàng Ngồi chúa Trịnh quyền hành lấn át vua Lê: bên cạnh cung vua phủ chúa thâm nghiêm, đường bệ - “cả trời Nam sang đây” - Thượng kinh kí sáng tác lần Hải Thượng Lãn Ông triệu vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho tử Trịnh Cán Chuyến đặc biệt Lãn Ông có lệnh triệu nên khơng thể khơng dù không muốn đến nơi cung vua phủ chúa ông chẳng ưa vua quan phong kiến, muốn lên kinh đô chuyến mong mỏi in sách Hải thượng y tông tâm lĩnh để lưu truyền cho nhân - Thượng kinh kí hoàn thành năm 1783 c, Nội dung tác phẩm, đoạn trích * Tóm tắt nội dung tác phẩm Tháng giêng năm Nhâm Dần, niên hiệu Cảnh Hưng thứ bốn mươi ba (1782), “trời xuân sáng lang, hoa cỏ tốt tươi”, Hải Thượng Lãn Ông vui với thú “mai danh ẩn tích” bầu bạn thiên nhiên, viết sách, chữa bệnh cứu người nhận chiếu triệu vào kinh chữa bệnh cho tử Trịnh Cán theo tiến cử quan Chánh đường Quãng đường từ Hương Sơn lên kinh đô nhiều vất vả song không thiếu cảnh thơ mộng núi sơng, trăng gió, gợi hồn thơ “giãi tỏ tâm tình” Tới Thăng Long, ông vào trình quan Chánh đường sáng tinh mơ ngày mồng tháng có”tiếng gõ cửa gấp” gọi vào chầu phủ chúa Y lệnh, Lãn Ông đến phủ dẫn thăm bênh cho tử dâng đơn thuốc Nhưng lập luận cách kê đơn ông khác với nhiều vị danh y triều nên đơn thuốc không dùng Tuy vậy, chúa ban cho ông bổng lộc chức quan nhỏ Chẳng ngờ đặc ân lại làm cho ông phải nghĩ ngợi, băn khoăn nhận khơng khỏi “vòng cương tỏa lợi danh” Thời gian lại kinh chờ thánh chỉ, Lãn Ơng chữa bệnh, gặp gỡ, bầu bạn, ngâm thơ xướng họa với nhiều người Đặc biệt Lãn Ông gặp lại “người cũ” gia đình mai mối để làm bạn trăm năm, song việc không thành, bà nhà sư khất thực Bao nhiêu ngậm ngùi lòng đành gửi vào chhieeucs quan tài gỗ tốt dành tặng cho “cố nhân” lo hậu Về thăm quê cha đất tổ sau gần ba mươi năm xa cách, thắp Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p hương nhà thờ, gặp gỡ bà con, viếng phần mộ ơng cha, ơn lại chuyện cũ khiến lòng tác giả rưng rưng xúc động Thế rồi, ông nhận thánh triệu gấp kinh để hầu bệnh cho chúa Chúa ngự “trà” mà Hải Thượng dâng đơn, cảm thấy dễ chịu nên ban cơm, lại thưởng cho quan tiền áo mát, áo ấm để vào chầu Nhưng mệnh chúa tới Ngày 11 tháng chúa bưng hà, bệnh tử ngày nặng Ý định núi thúc, dù quan Thụ mệnh có người cho phép, có người khơng, tác giả tâu trình với quan Chánh đường trở Hương Sơn Ngày mùng tháng 11 tới nhà Được vài ngày Hải Thượng nghe tin nhà quan Chánh đường bị hại thấy “may mà câu thề với núi không quên Thân mắc vào vòng danh lợi tâm khơng bị mê lợi danh” “Lại gặp gỡ núi xưa Gối đá, ngủ hoa, giấc mơ màng nghe có người nhắc đến câu chuyện cũ, giật tỉnh dậy, nghĩ bụng rằng: ta không bị chê cười nhờ chỗ khơng tham lam thơi” * Tóm tắt nội dung đoạn trích Sáng sớm ngày mùng tháng 2, có tiếng gõ cửa gấp gáp, quan Chánh đường cho người mang thánh đến triệu Lê Hữu Trác vào kinh d, Vị trí tác phẩm, vị trí đoạn trích * Vị trí tác phẩm tác phẩm lớn, văn học - Trong Hải Thượng y tông tâm lĩnh, Thượng kinh kí nằm cuối sách Nó có vai trò phụ lục - Thượng kinh kí dù khơng đánh giá đỉnh cao kí trung đại Việt Nam “nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: đến Thượng kinh kí thể kí văn học Việt Nam thật đời” (Phan Huy Dũng, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.5) Trong giai đoạn văn học từ XVIII đến nửa đầu XIX, Thượng kinh kí tác phẩm kí góp phần làm nên phát triển rực rỡ thể kí giai đoạn Bên cạnh Thượng kinh kí có nhiều tác phẩm kí khác Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Thối thực kí văn (Trương Quốc Dụng) với nhiều kí sinh hoạt phong tục, tùy bút Thượng kinh phong vật chí tương truyền Lê Quý Đôn, viết người, thiên nhiên sản phẩm kinh Thượng kinh kí khơng phải đỉnh cao thể loại kí giai đoạn Tuy nhiên đáng quý tác phẩm giá trị thực giá trị nhân đạo => Kí phát triển rực rỡ biểu người thấy đứng dửng dưng trước vấn đề, biến cố xảy xã hội Sử học phong kiến ghi chép việc làm vua chúa với quốc gia đại sự, không chép chuyện sinh hoạt thường ngày họ, cách viết lại khô khan nên nhà văn tìm đến kí để ghi chép những việc làm quốc gia đại không vua chúa chuyện sinh hoạt thường ngày vua chúa người bình dân Lê Hữu Trác sử dụng thể kí cho thấy lòng khơng hờ hững ơng xã hội đương thời * Vị trí đoạn trích tác phẩm Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p Đoạn trích nằm phần đầu Thượng kinh kí e, Đề tài đoạn trích Tác phẩm lấy đề tài sinh hoạt thường ngày phủ chúa Cả tranh rộng lớn cảnh sống sa hoa, vua chúa quan lại tái Dưới ngòi bút tinh tế, sắc sảo Lãn Ơng, hình ảnh phủ chúa Trịnh lên rõ nét với cung điện cầu kì, kiêu sa; hình ảnh người từ chúa Trịnh Sâm, ông quan đầu triều Hồng Đình Bảo đến đám cơng khanh, quan lại có sống dường vơ nghĩa Chẳng thấy người làm việc mà thấy họ đi lại lại trịnh trọng, nói kiểu cách, hiểu biết thuốc qua loa lại khơng tin người am tường, thích sướng họa thơ văn chẳng có nên hồn Khơng có Thượng kinh kí lựa chọn mảng đề tài sinh hoạt thường ngày phủ chúa, mà nhiều tác phẩm khác Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Nguyễn Án Trong hai tác phẩm này, tác giả phản ánh số cảnh sinh hoạt ăn chơi phủ chúa Phạm Đình Hổ tả lại lần ngự chơi xa hoa Trịnh Sâm cung Thụy Liên bờ hồ Tây Nguyễn Án kể khoản chi xa xỉ Trịnh Sâm dịp tết Trung thu f, Chủ đề đoạn trích Viết đề tài sinh hoạt thường ngày phủ chúa, tác giả Thượng kinh kí đặt hai vấn đề sống sa hoa hưởng lạc chúa Trịnh triều thần, dốt nát trí tiệ bệnh tật thể xác người sống phủ chúa Bằng tâm sáng, trí tuệ sắc sảo dường Lê Hữu Trác nhìn thấu chất mục ruỗng triều đình phong kiến Đó mục ruỗng sâu sắc từ nội triều đình g, Tư tưởng đoạn trích - Thượng kinh kí mang tư tưởng nhân đạo sâu sắc Lê Hữu Trác ngầm cảnh sống cao sang, hưởng lạc có chất bóc lột nhân dân lực phong kiến Đám vua chúa, quan lại trà đạp lên sống người dân cần cù lam lũ nơi thôn ngõ hẻm Cung điện tráng lệ, mâm vàng chén ngọc… tất thứ khiến người ta ngỡ ngàng, thứ tạo nên từ bóc lột mồ hơi, xương tủy người dân - Tư tưởng nhân đạo Thượng kinh kí nằm mạch tư tưởng nhân đạo giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến nửa đầu XIX h, Cảm hứng đoạn trích - Tư tưởng nhân đạo, gắn liền với cảm hứng nhân đạo Cảm hứng nhân đạo tác phẩm thái độ phê phán, tố cáo lực phong kiến cách kín đáo thể việc miêu tả cảnh sống chúng Càng tập trung miêu tả sống quyền quý, ngập lụa gấm vóc làm bật lên đối lập sống phong kiến với đời sống nhân dân nghèo khổ cực Thông qua đối lập thể thái độ phê phán B PHÂN TÍCH Quang cảnh, giàu có sống phủ chúa Trịnh Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p a, Quang cảnh giàu có phủ Phủ chúa Trịnh nơi to lớn, giàu có Sự to lớn giàu có, có mối quan hệ với Chúa giàu có phủ chúa to lớn, mà to lớn chứng tỏ chúa vơ giàu có Lãn Ơng miêu tả rộng lớn giàu có phủ chúa ngầm ra, chúa kẻ bóc lột nhân dân Bởi khơng bóc lột nhân dân tiền bạc, cải đâu để xây dựng nhà nhỏ nhà to, mua đồ dùng quý giá đồ dùng quý giá khác , nuôi người người Nhờ bóc lột nhân dân nên phủ chúa trở thành nơi “Trời nam sang đây” - Quang cảnh cải phủ chúa miêu tả theo hành trình Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác khơng có q nhiều thời gian khơng phép lại tự toàn phủ chúa trịnh chặng đường ngắn ngủi mà ông trải qua từ vào cung đến “hầu mạch” giúp thấy không gian rộng lớn phủ chúa Chặng đường Lãn Ơng sơ đồ hóa sau: Vào cung cửa sau (thời điểm sáng mồng tháng 2) => nhiều lần cửa => vườn => hành lang quanh co mà hết “vài trăm bước” => điếm “Hậu mã quân túc trực” nằm bên hồ => cửa lớn => hành lang phía tây => “Đại đường” => “Quyển bồng” => “Gác tía” => “Phòng trà” => trở điếm “Hậu mã” => theo viên quan hầu cận (khơng nói rõ theo lâu đốn qng đường dài nên thấy viên quan hầu cận “mở chỗ gấm bước vào” Lãn Ơng thấy “đột nhiên” => năm, sáu lần trướng gấm => phòng rộng, phòng có sập thếp vàng./ Lãn Ông qua hành lang với lầu, gác, trướng gấm… tới chỗ “thăm mạch” Dường nơi đây, điếm “Hậu mã”, “Đại đường”, “Quyển bồng”… rộng rãi, khang trang Hành trình tác giả dài chứng tỏ rộng lớn phủ Chúa - Mỗi nhà, gác có tên riêng, hành lang mà Lê Hữu Trác qua khơng có tên mà có đặc điểm Những đặc điểm chúng góp phần thể rộng lớn phủ chúa + Những đặc điểm hành lang Đó đặc điểm số lượng tính chất “Những dãy hàng lang quanh co nối liên tiếp” - hành lang quanh co dẫn đên phòng, gác khác mà nhân gian vơ lạ lẫm “chưa nhìn thấy” Nếu hành lang thẳng có lẽ khơng gian cũng khơng q thống đạt chẳng tốn nhiều nguyên vật liệu (đồng nghĩa với tốn kinh phí) lại hành lang uấn lượn, quanh co phải có khơng gian rộng rãi nhiều tiền xây dựng Đó đặc điểm vị trí “theo đường bên trái”,“dãy hành lang phía tây” Có đường bên trái nghĩa có đường bên phải chí có đường giữa, có dãy hành lang phía tây nghĩa dãy hành hành lang phía đơng, phía nam, phía bắc Càng nhiều hành lang chứng tỏ phủ chúa rộng lớn, xây nên nhiều tiền bạc + Những đặc điểm cửa Giống hành lang, cửa khơng có tên Nhưng đặc điểm này, giúp phân biệt cửa với cửa kia: đặc điểm hình Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p dạng “cửa sau”, “cửa lớn”, đặc điểm tính chất: cửa có “người giữ cửa”, cửa có “vệ sĩ canh giữ Cửa la nơi mở không gian, đường Nên số lượng cửa nhiều có nghĩa khơng gian hành lang, đường phủ chúa nhiều Qua nói lên rộng lớn - Sự to lớn, giàu có phủ chúa miêu tả thơng qua số lượng người phủ Lê Hữu Trác đến đâu gặp người người, người giữ cửa, vệ sĩ, người có việc quan, tiểu hồng mơn (quan hoạn), quan triều; lại có người nghe nói đến phi tần “Thánh thượng ngự đấy, xung quanh có phi tần chầu chực, nên chưa thể yết kiến” Thế dù đông người vậy, phủ chúa dư sức chứa thừa sức chu cấp - Sự tiền, nhiều nơi phủ chúa Trịnh biểu xa hoa sinh hoạt thường ngày + Sự trang hoàng lộng lẫy nơi ăn chốn phủ chúa Mỗi đồ vật phủ chúa thân tốt lên vẻ đẹp, gắn với đặc điểm tơn thêm hào nhống Đó đặc điểm hoa văn, màu sắc, lấp lánh, hương thơm, âm Lê Hữu Trác cảm nhận cảnh vật xung quanh nhiều giác quan chủ yếu thị giác, khứu giác thính giác Phủ chúa đầy rẫy lầu gác sang trọng có tạc họa tiết tinh vi mĩ lệ, lụa ngọc ngà quý báu lấp lánh ánh mai, hoa cung đua sắc tỏa hương chim lạ véo von nhảy nhót “Lầu gác vẽ tung mây Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới, Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen” + Phủ chúa nhan nhản đồ dùng quý giá, sang trọng gắn với đặc điểm màu sắc:“Đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng”, “mâm vàng”, “chén bạc”, “cái sập sơn son thếp vàng”, “cái ghế rồng sơn son thếp vàng ghế bày nệm gấm”, “một nến to cắm giá đồng” Những đồ dùng tạo nên gam màu chủ đạo cho không gian phủ màu đỏ, màu vàng rực rỡ đua lấp lánh Ngồi phải kể đến màu sắc quần áo người phủ chúa mà đặc biệt cung nhân màu sắc ánh sáng nến sáp Những màu sắc này, gam với màu sắc đồ vật “ở có người cung nhân đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm màu mặt phấn màu áo đỏ” Bản thân đồ đạc phủ chúa có giá trị lớn; màu sắc chủ đạo “đỏ”, “vàng” hai màu sắc gắn liền với quý giá, tôn nghiêm - nên thường sơn thếp đình chùa – lại tơn lên q giá đồ dùng uy nghiêm phủ chúa + Những ăn sơn hào hải vị Chỉ bữa cơm sáng tức bữa cơm phụ quan điểm người Việt Nam xưa, lại dành cho người bình dân từ xa tới mà đầy “đồ ăn toàn ngon vật lạ” biểu “cái phong vị nhà đại gia”; Thì bữa ăn nhiều ngon vật lạ đến mức bữa đại tiệc Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p sơn hào hải vị với bào ngư, tổ yến… đếm Bữa ăn sáng Lê Hữu Trác phủ chúa góp phần gợi tả giàu có phủ chúa - Để khắc họa phủ chúa rộng lớn, giàu có Lê Hữu Trác sử dụng bút pháp liệt kê + Trước hết, liệt kê vật người không gian phủ chúa Điều rõ hành trình tác giả Mỗi bước Lãn Ông mở trước mắt cảnh lạ, mà thân ông “vốn quan, sinh trưởng chốn phồn hoa, chỗ cấm thành biết” mà phải ngỡ ngàng Sự liệt kê theo bước tác giả Thượng kinh kí Khơng gian giàu có cải phủ chúa miêu tả với cảnh vật, người: cửa, đường, vườn cây, người giữ cửa, người có việc quan, vệ sĩ gác cửa, Điếm hậu mã, hồ nước, hành lang, Đại đường, Quyển bồng, Gác tía, trướng gấm, quan đông đảo, phi tần chầu chực, cung nhân xúm xít Trong phủ chúa dường khơng thiếu thứ từ vườn hồ nước Cảnh vật phong phú bao nhiêu, người đông đảo phủ chúa rộng lớn, nhiều tiền bạc nhiêu + Thứ hai, Lãn Ông liệt kê số lượng vật để tô đậm rộng lớn, giàu có phủ chúa Tác giả lần nhắc đến “cửa” với đặc điểm cửa: có người giữ, có vệ sĩ canh gác, cửa lớn…Trong có lần nhắc đến cửa gắn với số từ “mấy” làm tăng thêm số lượng cửa phủ chúa đồng nghĩa với tăng thêm rộng rãi giàu có Dường vào sâu phủ chúa lại có nhiều cửa khác Lãn Ơng liệt kê hàng loạt cơng trình kiến trúc “Điếm hậu mã”, “Đại đường”, “Quyển bồng”, “Gác tía”, “phòng trà”… Những cơng trình kiến trúc trở thành phơng tồn tranh phủ chúa Trịnh Càng nhiều cơng trình, phủ rộng, giàu Hải Thượng liệt kê nhiều vật dụng đồ nghi trượng, sập… nhấn mạnh giàu có, rộng lớn phủ chúa + Bởi kí thể văn trọng ghi chép nên bút pháp liệt kê bút pháp thường xuyên sử dụng phát huy hiệu nghệ thuật cao b, Cuộc sống phủ chúa - Phủ chúa nơi nhiều khuôn khổ, phép tắc đặt quyền uy tối thượng + Trong phủ chúa nơi quyền uy tối thượng nên mệnh lệnh truyền giá phải nhanh chóng thực Đó phép tắc mà Lê Hữu Trác nhận thấy trước vào cửa cung ~ Phải nhanh chóng Hàng loạt miêu tả hành động gấp gáp việc triệu Lê Hữu Trác vào chầu “tiếng gõ cửa gấp”, “vừa nói vừa thở hổn hển”, “vâng lệnh chạy đến báo tin”, “tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường”, “cáng chạy ngựa lồng” mệnh lệnh gấp gáp “vào phủ chầu ngay” xuất liên tiếp khiến gấp gáp tô đậm Trải qua quãng đường vào cung đầy vất vả “khổ khơng nói hết”, tác giả không nghỉ ngơi hồi sức mà tiếp tục với hành lang ngoằn ngoèo Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p ~ Phải giá Ngay Lê Hữu Trác ông “cụ già yếu” nhận xét quan Chánh đường – người cử lính đón Lê Hữu Trác “Quan truyền mệnh nhà cụ lớn con” (cụ lớn tức quan Chánh Đường) – ngoại lệ Người linh khiêng cáng quáng quàng đưa Lãn Ơng vào cung khiến Lãn Ơng “bị xóc mẻ, khổ khơng nói hết” ~ Cùng với miêu tả gấp gáp hành động, mệnh lệnh truyền tác giả sử dụng câu văn có nhịp ngắn góp phần gợi lên gấp gáp “Mồng tháng Sáng tinh mơ, nghe tiếng gõ cửa gấp Tôi chạy mở cửa Thì người đầy tớ quan Chánh đường vừa nói vừa thở hổn hển” + Phủ chúa nơi canh phòng nghiêm ngặt nên việc lại phủ có phép tắc quy định ~ Mỗi nơi Lê Hữu Trác qua có người truyền tin “Người giữ cửa truyền báo rộn ràng”, người canh giữ xem thẻ vào “vệ sĩ canh giữ cửa cung, muốn vào phải có thẻ”, thị vệ quân sĩ đòi xem thánh Đây nét đặc trưng chốn cấm cung vua chúa Kể từ vào cung cửa sau, Lê Hữu Trác ln phải có để đưa ông qua điểm gác Đầu tiên tác giả vào cung quan truyền mệnh, người tiểu hồng mơn… Phải nhờ họ, Lãn Ông vào sâu cung với cách ăn mặc “có vẻ lạ lùng” thị vệ, quân sĩ muốn giữ lại không cho ~ Nơi Đông cung tử nằm sâu phủ chúa Muốn đến nơi phải qua nhiều hành lang với nhiều cửa lớn nhỏ mà chắn canh gác cẩn mật Không vậy, nơi nằm sâu “năm, sáu lần trướng gấm” tạo kín đáo hồn tồn + Phép tắc lời ăn tiếng nói phủ chúa Trong phủ chúa lời lẽ phải tuân theo phép tắc Trong giao tiếp phải tơn kính với người trên, tơn trọng với người ngang hàng; sử dụng lớp từ ngữ đặc trưng cho triều đình ~ Trong giao tiếp với người trên, sử dụng cách xưng hô thể tôn kính cách gọi chức quan người giao tiếp mà không gọi tên“thánh thượng”, “đông cung tử”, “quan chánh đường”… cách gọi vai trò người giao tiếp “cụ lớn” (Quan truyền mệnh nhà cụ lớn con, lệnh chạy đến báo tin) ~ Trong giao tiếp với người ngang hàng, ngôn ngữ thể tôn trọng Lê Hữu Trác khơng có danh phận, địa vị tơn trọng phủ chúa Ơng gọi “cụ” “Cụ ông Liêu Xá Đường Hào vào ngụ cư Hương Sơn, làm thuốc hay có tiếng, thánh vào kinh” Đây cách gọi thân mật, tôn trọng dựa theo đặc điểm tuổi tác Các quan nói chuyện với Lãn Ơng, chủ động xưng “tôi” – cách xưng người có vị trí ngang hàng - khơng xưng “ta” – cách xưng người có vị trí cao - cho thấy tôn trọng ~ Sử dụng ngôn ngữ tránh “húy” Đây không “húy” tên người mà “húy” tên điều cho không may Thuốc gắn với bệnh tật nên Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 10 người ta cho thuốc từ không may từ kiêng nhắc đền từ thuốc Vì thế, nên phòng thuốc có cách gọi lạ lẫm “phòng trà” Có thể tử lâm bệnh nên sinh cách gọi khác thường nhằm tránh nhắc đến điều không may với tử đồng nghĩa với thể tơn kính với tử ~ Sử dụng lớp từ ngữ đặc trưng cho triều đình Đây từ ngữ chúa “thánh thượng”, quan lại “quan chánh đường”… yêu cầu chúa “thánh chỉ”, “triệu”… Tác giả có ý thức ghi chép lại tỉ mỉ từ ngữ sử dụng cung khiến người đọc cảm nhận tranh cung đình chi tiết sống động + Phép tắc “yết kiến” chúa Trịnh tử Chúa Trịnh tử người tôn nghiêm, quy quyền phủ chúa phép tắc yết kiến họ nhiều Đối với Thánh thượng, dù không miêu tả nhiều bời không trực tiếp gặp gỡ nhắc đến điều coi phép tắc: xung quanh thánh thượng có “phi tần chầu chực” khơng thể “yết kiến” Đối với tử hàng loạt phép tắc cầu kì ghi chép cụ thể Bắt đầu phải đứng chờ xa “tơi nín thở đứng chờ xa”, quỳ lạy bốn lạy theo lệnh quan Chánh đường Lại theo lệnh quan, thầy thuốc già yếu phép ngồi để bắt mạch Đây phép tắc lồng phép tắc Phép tắc thầy thuốc già ngồi khám bệnh lồng phép tắc khám bệnh Khi khám bệnh, muốn xem thân hình bệnh phỉa có quan “nội thần” (quan hầu cung) trợ giúp xin phép tử “Một viên quan nội thần đứng chầu đến bên sập xin phép tử” Trước về, lại phải lạy tạ bốn lạy Trong tồn q trình khám bệnh, không phép thấy mặt chúa Xem bệnh xong, phép viết tờ khải để dâng quan Phải đến gần cuối tác phẩm có lệnh khám bệnh cho chúa tác giả diện kiến - Phủ chúa nơi hưởng thụ sống xa hoa, trụy lạc kẻ lộng quyền + Sự xa hoa ~ Trong phủ chúa, sinh hoạt gắn liền với cải vật chất Vật dụng hàng ngày thứ quý giá “Đồ nghi trượng sơn son thếp vàng” (Đồ nghi trượng: đồ dùng vua chúa theo nghi thức triều đình đặt ra) sơn son thếp vàng, sập thếp vàng, võng điều, mâm vàng chén bạc Đồ ăn, thức uống tồn “của ngon vật lạ” có “nhà đại gia” ~ Sống phủ chúa sống hầu hạ Lê Hữu Trác vào phủ thời gian ngắn ông gặp nhiều người phủ Mỗi người có việc khác ngòi bút kí ghi lại rõ ràng người giữ cửa truyền báo rộn ràng, vệ sĩ canh cửa, quan có nhiệm vụ truyền chỉ, nội thần đứng hầu tử, phi tần cung nhân xúm xít… gợi liên tưởng “người có việc quan qua lại mắc cửi” Việc quan mà Lãn Ông nói tới việc khác ngồi việc thực mệnh lệnh chúa, hầu hạ chúa + Trụy lạc ~ Sống phủ chúa không sống hầu hạ mà sống hưởng lạc Chi tiết “thánh thượng ngự, xung quanh có phi tần chầu chực” phơi bày Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 11 sống hưởng lạc nơi phủ chúa chúa cha Cuộc sống hưởng lạc phủ chúa tơ đậm cách miêu tả sống chúa – Đông cung tử Đông cung đứa bé có cung nhân xúm xít xung quanh với “mặt phấn” “áo đỏ” Với hai chi tiết tả thực ấy, Lê Hữu Trác dựng nên tranh sống trụy lạc phủ chúa Chính sống chìm sắc dụ nguyên nhân bệnh tật cha chúa - Phủ chúa nơi sống tù túng + Phủ chúa có khơng gian rộng lớn với nhiều cơng trình kiến trúc, vườn hoa, hồ nước… chúng lại trở thành ốc đảo nhà giam chúa “Nội cung cha chúa Trịnh Sâm, theo cách diễn đạt Lê Hữu Trác, trông giống thứ ngục thất giam hãm kẻ thu nhỏ đời vào lạc thú bệnh hoạn” (Đỗ Kim Hồi – Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 9, NXB Giáo dục, 2003, tr.47) Trong nhà giam rộng lớn ấy, người bị cầm tù bề rộng chiều cao, chiều sâu Bị cầm tù bề rộng dãy hành lang rộng lớn, vô tận trở thành sợi dây trói buộc sống quẩn quanh người phủ chúa; “điếm Hậu mã” hay “nhà Quyển bồng” “phòng trà” Phòng trà nơi tất yếu phải đến suy kiệt hưởng lạc Bị trói buộc chiều cao mái vòm tán “Tơi ngẩng đầu lên: cối um tùm” Sự um tùm cối đẹp cướp sinh khí – ánh mặt trời – sống phủ chúa Trịnh khiến cho sống nơi trở nên tù động + Phủ chúa nhà giam lớn lại có phòng giam nhỏ Phòng giam nhỏ cầm tù người theo chiều sâu Nơi Đơng cung tử phòng giam theo chiều sâu tồn diện bởi: Thứ nhất, nằm sâu phủ chúa Đến nơi đó, Lãn Ơng phải qua biết hành lang dài dằng dặc khiến thân ông dù ý đếm cửa cuối khơng nhớ có cửa nên phải viết “mấy lần cửa” Thứ hai, chìm tối tăm tạo nên lụa gấm vóc tức tối tăm cải vật chất “Đột nhiên thấy ông ta mở chỗ gấm bước vào Ở tối om, khơng thấy có ngõ Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm vậy, đến phòng rộng, phòng có sập thếp vàng” Thứ ba, nơi thiếu sinh khí Khơng gian tối om thân khơng mang đến sống khỏe khoắn Thế nhưng, khơng gian tơ đậm thêm nhiều lần số từ “năm, sáu lần” khiến cho tối tăm trở nên đặc quánh từ sống trở nên mong manh Khơng gian tối tăm làm bật thơng qua đối lập ánh sáng bóng tối Giữa năm, sáu lần trướng gấm tối om, có ánh “đèn sáp chiếu sáng” Nhưng ánh đèn sáp liệu có đủ chiếu sáng năm, sáu lần trướng gấm tối om không hay làm cho chúng trở nên tối tăm Thứ tư, nơi xa hoa nhất, trụy lạc với đứa trẻ mà phải dựng đến năm, sáu lần trướng gấm; lại phải dùng đến đèn sáp để chiếu sáng ngày đêm; phải cần đến người hầu hạ Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 12 “quan nội thần đứng chầu”, “bảy, tám người” túc trực “phòng trà” toàn “các vị lương y sáu cung, hai viện”, đặc biệt hầu hạ nữ nhân “mấy người cung nhân đứng xúm xít” - Phủ chúa nơi sống diễn tẻ nhạt, lặng + Cuộc sống tẻ nhạt cách thấy cách giao tiếp phủ chúa Nhưng người phủ chúa lại tấp nập khơng nói với Giao tiếp trở nên ỏi để xã giao Người ta giao tiếp với lời “truyền báo rộn ràng”, câu ngắn gọn “có thánh triệu”, lời giới thiệu tẻ nhạt “Ta vừa qua nhà “Đại đường”” câu nói xã giao đối thoại Lê Hữu Trác với người tên Chức làm giáo quan An Việt “Tôi người An Việt, huyện La Sơn, nhà, nghe tiếng cụ sấm động bên tai, chua gặp/ Chỗ không xa chỗ ngài Tôi lần muốn đến thăm phiền nỗi khơng có dịp” + Cuộc sống phủ chúa sống lặng Lê Hữu Trác triệu vào cung để thăm bệnh khơng mà việc trở nên gián đoạn Người có việc quan lại mắc cửi Thánh thượng dù người triệu Lê Hữu Trác vào cung khơng xuất Lê Hữu Trác mà gián đoạn sống Thánh thượng ngự thường lệ, với phi tần chầu chực Cái lặng phủ chúa giống mặt hồ không gợn sóng “Cái lặng lại gây cho người đọc cảm giác nặng nề khó chịu khơng chịu đựng mà muốn thét to lên cho vỡ tan đi” (Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 1, tr 75) - Phủ chúa nơi thiếu sống khỏe mạnh + Trong giới Trịnh phủ, ba lần tác giả miêu tả cụ thể chân dung người hai lần không mang đến vẻ đẹp sống Lần thứ gương mặt trang điểm phấn cung nhân Sự sống bị bao phủ sau lớp phấn sáp Người đọc không tự hỏi, đằng sau lớp phấn kia, liệu có phải gương mặt đầy sức sống hay không? Câu trả lời chắn không Bởi sống nơi tối tăm mà gấm, bóng chắn người ta dồi sức sống Lần thứ hai chân dung tử với da khơ kiệt xanh xao Một người ngồi vật khơng thể có sức sống khỏe mạnh Lần thứ ba, tác giả miêu tả người thầy thuốc tên Chức Người “chít khăn lượt tàu” Chiếc khăn lượt tàu giống lớp quần áo tử, hay lớp phấn cung nhân thứ hoa mĩ che phủ bên sống yếu ớt bên Thế tử điển hình cho người quyền quý nhất, thầy thuốc tên Chức tiêu biểu cho quan lại, cung nhân đại diện cho kẻ hầu người hạ phủ chúa; ba thiếu sức sống + Trong giới Trịnh phủ, người đối lập hoàn toàn với vẻ đẹp quang cảnh, trang phục giàu có Trịnh phủ Sự đối lập ấy, tô đậm thêm thiếu sống khỏe mạnh Trịnh phủ “Dưới ngòi bút tinh tế, sắc sảo tác giả, hình ảnh phủ chúa Trịnh lên kín đáo mà rõ nét với cung Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 13 điện kiêu sa, cầu kì, với người từ chúa Trịnh Sâm, ơng quan đầu triều Hồng Đình Bảo, đến đám cơng khanh, quan lại, tất có vô nghĩa, tật bệnh” (Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập I, tr.75) Nhân vật đoạn trích a, Quan Chánh đường Huy Qn cơng Hồng Đình Bảo (Quan Chánh đường chức quan coi tất công việc phủ chúa) - Một người đầy quyền lực Quyền lực quan Chánh đường miêu tả thông qua nhiều chi tết Trước tiên phải kể đến cách gọi tên đầy tơ “cụ lớn” Phải người có quyền cao chức trọng có cách gọi đầy tơn trọng mà đầy kính sợ Thứ hai, nơi nghỉ quan Chánh đường nang phủ chúa thể quyền uy ông ta Phủ chúa dù rộng lớn có chỗ dù chỗ nghỉ chân quan Chánh đường Chỗ nghỉ chân điếm Hậu mã – nơi “Quan Chánh đường triều nghỉ đấy” - vô đẹp đẽ với “những cột bao lơn lượn vòng” có “những đá kì lạ” hồ nước Thứ ba, tôn trọng người với quan Chánh đường Trong phủ chúa, nơi ngự trị quyền uy người tơn trọng người quyền uy quan Chánh đường số người có quyền phủ chúa có lẽ đứng sau người quyền uy chúa mà Sự tôn trọng quan Chánh đường thể hành động đồng loạt đứng lên chào tất vị lương y “Thấy quan Chánh đường đến, tất đứng dậy” nhường quan Chánh đường “ngồi ghế trên” - Quan Chánh đường người nông cạn, tự cao, giấu dốt + Sự nông cạn kiến thức thể quan niệm thuốc quan Chánh đường“cứ bàn đến thuốc muốn dùng thứ thuốc công phạt” nhằm “có bệnh trước hết phải đuổi bệnh Khi đuổi tà bổ, phép đắn nhất” Dùng thuốc hay làm việc phải vào hồn cảnh thực tế Không thể lấy khuân mẫu cố định để áp đặt cho trường hợp cách quan Chánh đường Bằng đơi mắt un thâm, Lãn Ơng nhìn thấy rõ nơng cạn kiến thức thuốc với tầm trí tuệ cao, Lãn Ơng khiêm tốn đánh giá kiến thức người khác “ơng có biết thuốc, kiến thức thuốc chưa sâu” + Khơng nơng cạn, Hồng Đình Bảo kẻ tự cao Chắc hẳn Hồng Đình Bảo tự biết kiến thức có giới hạn đứng trước danh y tiếng Lê Hữu Trác lại không khiêm tốn mà lấy ý kiến nêu định hướng “Vì dùng dương dược nóng, mà dùng âm dược trệ Có phải dùng vị phát tán xong” + Với vốn kiến thức ỏi quyền cao hẳn Hồng Đình Bảo ép lương y sáu cung, hai viện theo ý Các vị có lẽ biết Hồng Đình Bảo sai khơng dám cãi khơng đủ lí để cãi Nay với đơn thuốc Lãn Ông, quan Chánh đường sợ người khác lấy làm tự tin cho đắn họ Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 14 vào để có lí lẽ phản bác từ nêu dốt nên định không cho người biết đơn thuốc mà giấu biệt cách đút tờ đơn thuốc vào “túi áo” nói câu khơng rõ đề cao hay coi thường “phương thuốc lập luận cụ khác nhiều” b, Nhân vật Đông cung tử Nhân vật Đông cung xuất thống qua để lại ấn tượng khó qn vả ngoại hình tính cách + Ngoại hình: Thế tử đứa trẻ gày gò, yếu ớt “tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gày gò” Sự ốm yếu, bệnh tật tử tất yếu sống lâu chốn “màn che chướng phủ” thiếu sinh khí, “ăn no, mặc ấm” nên “tạng phủ yếu đi” Thơng qua đặc tả ngoại hình tử, Lê Hữu Trác ngầm phê phán lối sống nhung lụa, chìm hưởng lạc phủ chúa + Tính cách: Thế tử dù quyền uy to lớn đứa trẻ Lời nhận xét tử Lê Hữu Trác quỳ lạy cho thấy góc nhìn trẻ y Lãn Ơng người có tuổi, lại vào cung nên hẳn động tác quỳ lạy run rẩy tuổi già sức yếu, không thục làm Động tác mắt tử khéo “Ông lạy khéo” Là đứa trẻ năm, sáu tuổi nên tử ý đến vẻ bên tức ý đến hành động quỳ lạy Lãn Ông Cũng đứa trẻ, nên cảm xúc đến tự nhiên không giấu diếm Khi thấy hành động quỳ lạy Lãn Ông, chúa phải bật cười c, Nhân vật Lê Hữu Trác - Vẻ đẹp nhân cách Lãn Ông + Lãn Ông người không ưa danh vọng ~ Từ đời Hải Thượng thấy ơng người ln không ưa danh vọng Bởi không ưa danh vọng nên ông chọn sống xa lánh quan trường Trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phẩm chất bộc lộ rõ ràng Trong phủ, Lãn Ơng ln tự tách khỏi người áo quần gấm vóc tự tách khỏi danh vọng Việc tự nhận kẻ q mùa “tơi kẻ nơi quê mùa” thể điều Lãn Ông ln “kiên phân biệt với lũ người xêng xang xiêm áo thường vào luồn cúi nơi gác tía, lầu son” (Đỗ Kim Hồi, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 9, NXB Giáo dục, 2003, tr 43) Với Lãn Ông khác biệt thân người phủ chúa khác biệt thầy thuốc bệnh mà khác biệt kẻ làm quan có danh vọng người quê mùa không cần danh vọng Lãn Ơng ln tự nhận kẻ “q mùa, cung cấm chưa quen” mà thực chất chắn ông không quen với nơi cung cấm ông yêu thích tự do, chán ghét sống vào luồn cúi, yêu nếp sống đạm giản dị nơi quê nhà ~ Sự không ưa danh vọng Lê Hữu Trác biến thành nỗi sợ danh vọng Đây không phỉa nỗi sợ lúc thường trực ông Bởi nỗi sợ thường trực nên nghe “nói đến danh lợi dựng tóc gáy lên” Dựng tóc tóc gáy phản ứng thể người Nó thường xảy người phải đối diện Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 15 với nỗi sợ hãi Đối với Lãn Ơng nỗi sợ hãi danh vọng Nỗi sợ danh vọng nằm sâu tâm trí nên làm việc gắn với danh vọng nỗi sợ lại khiến ông phải đắn đo, suy nghĩ Khi thăm bệnh cho tử, ơng nhìn thấu bệnh từ có cách chữa trị từ cội nguồn gốc rễ lại băn khoăn, trăn trở “nghĩ nghĩ lại” việc chữa khỏi hay hòa hỗn chữa khỏi “thì bị danh lợi ràng buộc, khơng núi nữa” chữa hòa hỗn “khơng trúng khơng sai bao nhiêu” ~ Khơng ưa danh vọng nên Lê Hữu Trác trở nên lạnh lùng trước quyến rũ của cải vật chất danh vọng mang lại Mặc dù tận mắt chứng kiến phủ chúa xa hoa, trực tiếp bị vật chất quyến rũ qua “của ngon vật lạ” bữa ăn sáng quan Chánh đường mời qua quanh cảnh, cải phủ chúa tác giả dửng dưng không mảy may xúc động Điều thể giọng văn bình thản từ đầu cuối đoạn trích “Lời kể ơng điềm đạm, chừng mực, tránh tất thái quá” (Đỗ Kim Hồi, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 9, NXB Giáo dục, 2003, tr.43) Ngay đoạn thơ xuất đầu đoạn trích, người đọc khơng thể tìm dấu hiệu rung động trước vẻ đẹp mĩ lệ phủ chúa Trịnh + Lãn Ông người khiêm nhường ~ Câu nói Lãn Ơng “tơi kẻ q mùa” khơng thể mong muốn không bị lẫn vào kẻ chìm danh vọng chốn cung đình mà thể nhúng nhường mềm mỏng người tự biết giá trị ~ Lãn Ơng khiêm nhường cách đánh giá người khác Mặc dù người có học vấn uyên thâm trước vốn kiến thức nông cạn quan Chánh đường không tỏ coi thường mà ngầm đánh giá chân thành “kiến thức thuốc chưa sâu” “cứ giải thích mãi” cách chữa Sự đánh giá chân thành, ý muốn giải thích tường minh cho người chưa am tường có người có học vấn uyên thâm khiêm tốn + Lãn Ông người có học vấn uyên thâm ~ Lãn Ơng khơng tự nhận người tinh thơng y thuật mà lời nhận xét đến từ người khác “Cụ ông Liêu Xá Đường Hào vào ngụ cư Hương Sơn, làm thuốc hay có tiếng, thánh vào kinh” Đó lời nhận xét khách quan khiến cho tài y thuật, học vấn uyên thâm Lãn Ông tôn cao đáng tin cậy ~ Trong phương thức chữa bệnh Lê Hữu Trác cho thấy hợp lí người am hiểu y học; nhìn thấu sai lầm suy nghĩ quan Chánh đường Hai yếu tố cho thấy trí tuệ uyên bác, học vấn uyên thâm Lê Hữu Trác “Nếu lo dùng thứ thuốc công phạt khắc bác mà khơng biết ngun khí hao mòn dần làm cho người thêm yếu Bệnh khơng bổ khơng được” Lê Hữu Trác vào trạng tử để tìm phương thuốc vào thực tế để tìm phương pháp Đồng thời, ơng sai lầm quan điểm dùng thuốc Quan Chánh đường + Lãn Ông người thầy thuốc có lương tâm Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 16 ~ Cuộc đấu tranh nội tâm Lê Hữu Trác định kê đơn thuốc thể lương tâm người thầy thuốc mẫu mực Lê Hữu Trác bị đặt vào tình éo le giằng co hai quan điểm Một bên trác nhiệm người thầy thuốc với bệnh nhân chữa bệnh cứu người, lương tâm người làm y thuật thấy bệnh chữa phải chữa, lòng tổ tiên “cha ơng đời đời chịu ơn nước”nên “phải dốc hết lòng thành”, lòng thương đứa trẻ người trải đời Bên kia, nỗi sợ bị danh lợi ràng buộc, niềm mong mỏi trở lại non nước quê nhà “sẽ bị danh lợi ràng buộc, khơng núi nữa”, tác động từ phía quan Chánh đường phương thuốc mà ơng làm theo hậu ơng khơng có lỗi Hai dòng suy nghĩ khiến Lê Hữu Trác phải đắn đo, dự tỉnh táo lí trí, ấm nồng trái tim người thầy thuốc giúp ơng lựa chọn Ơng định khơng dùng phương thuốc hòa hỗn cầm chừng, vơ thưởng vơ phạt mà dùng phương thuốc “giữ tiên thiên làm nguồn gốc cho hậu thiên” Đó định đắn xuất phát từ lương tâm cao đẹp người lương y ~ Quyết định Lê Hữu Trác thử thách quan Chánh đường Trước nghe Lê Hữu Trác đưa quan điểm mình, quan Chánh đường có nêu ý kiến nhằm khiến Lê Hữu Trác phải “biết chừng” đưa phương thuốc Nhưng định Lê Hữu Trác thử thách sau ông đưa phương thuốc lúc quan Chánh đường “tỏ ý kiến nói nói lai lần” nhằm muốn ơng thay đổi định Nhưng tác động quan Chánh đường khơng khơng làm Lãn Ơng thay đổi định mà làm Lãn Ơng muốn thay đổi cách nghĩ quan Chánh đường nên “cứ giải thích mãi” Chính kiên Lãn Ơng tơn thêm vẻ đẹp người lương y có lương tam sáng + Lãn Ơng có lòng hiếu thảo, yêu nước trung quân ~ Tấm lòng hiếu thảo yếu tố dẫn đến định trị bệnh cho tử phương thuốc hữu hiệu Ơng nghĩ “Cha ơng đời đời chịu ơn nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ơng được” Ý nghĩ ông cha, mong mỏi nối tiếp ông cha có người hiếu thảo Với Lê Hữu Trác hiếu thảo với ông cha gắn liền với lòng yêu nước trung qn ơng mong muốn tiếp nối lòng trung ông cha với đất nước mà trung với đất nước trung với quân vương Trung với nước cách để Lê Hữu Trác báo hiếu với cha ông ~ Yêu nước hay trung với nước có nghĩa trung quân quan điểm thời phong kiến Lê Hữu Trác chắn chắn ảnh hưởng nhiều quan điểm Quan điểm trung quân Lê Hữu Trác vừa xuất phát từ “nối tiếp lòng trung cha ơng mình” vừa xuất phát từ quan điểm trung quân phong kiến Trung quân Lê Hữu Trác khơng có nghĩa khơng phê phán điều sai trái quân vương phong kiến Trong tồn đoạn trích, khơng trực tiếp thể quan điểm phê phán qua miêu tả quang cảnh, cải sống phủ Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 17 chúa Lê Hữu Trác ngầm bộc lộ phê phán lối sống xa hoa, hưởng lạc chúa Trịnh - Thái độ Lãn Ông trước sống giàu sang, hưởng lạc phủ chúa vừa thể trực tiếp vừa thể gián tiếp + Sự thể gián tiếp thông qua việc miêu tả, ghi chép tỉ mỉ cảnh, người ông gặp đường phủ chúa kể từ nhận lệnh truyền chờ thánh “bên lời chép việc điềm đạm người già, chẳng ngầm chứa nhiều trích, phê phán, chẳng ngầm giấu nhiều phẫn nộ, xót xa” (Đỗ Kim Hồi, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 9, NXB Giáo dục, 2003, tr 46) Sự xa hoa phủ chúa bật thái độ phê phán rõ ràng nhiêu Lê Hữu Trác người chốn quê dân dã nên điều ông thấy ghi lại phủ chúa chắn điều khơng có đối lập với nơi thôn quê hẻo lánh Bởi xa hoa, xa xỉ, trụy lạc rõ tự trở thành lời phê phán cho lối sống kẻ thống trị vương giả sống người dân bần hàn lam lũ Không phê phán sống xa hoa, trụy lạc mà thông qua miêu tả tác giả tỏ khơng đồng tình với sống bệnh tật người phủ chúa Ngoài phê phán ấy, Lãn Ơng có thái độ thờ trước sống sang trọng, quyền quý + Sự thể thái độ gián tiếp trực tiếp thông qua nhận xét, đánh giá ~ Sự thể gián tiếp Trong đoạn trích cảm xúc Lãn Ông trước điều phủ chúa giấu kín thái độ lại thể rõ ràng dù không thường xuyên Thái độ tác giả thể cách gián tiếp thông qua lời bình phẩm, suy nghĩ từ đáy lòng Những lời bình phẩm mang hàm ý mỉa mai Gắn với hàm ý mỉa mai thái độ phê phán tác giả Phủ chúa kín cổng cao tường nơi kì lạ, khác thường có dịp tận mắt trải nghiệm Lê Hữu Trác xuất thân gia đình quan lại, đến nơi hội phồn hoa đến phủ chúa tưởng tượng tráng lệ cảnh vật, thừa thãi cải nhận xét “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Lời nhận xét tác giả mang hàm ý mỉa mai sống giàu sang nhiều cải phủ chúa Hàm ý mỉa mai thể hai lần nữa: thơ nằm phần đầu đoạn trích lời nhận xét bữa sáng quan Chánh đường mời Phần đầu đoạn trích tác giả có làm thơ cảnh nơi phủ chúa đồng thời thể thái độ tâm trạng Trong mắt Lê Hữu Trác “lầu gác vẽ tung mây”, “rèm châu”, “hiên ngọc”, “hoa cung”, “vườn ngự”… khiến phủ chúa thành nơi “sang trời Nam” Cảnh tượng đẹp đẽ mĩ lệ người ta đâu tìm thấy vùng núi non xa xơi hẻo lánh mà tìm thấy nơi phồn hoa đô hội Khi mời dùng bữa sáng Lê Hữu Trác thực biết đến “cái phong vị nhà đại gia” Dù lời nhận xét cảnh phủ chúa hay bữa ăn nhỏ đầu ngày mang hàm ý mỉa mai sống tiện nghi, no đủ Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 18 ~ Sự thể thái độ trực tiếp Một lời nhận xét đánh giá lúc thể nhiều thái độ Bên cạnh thái độ phê phán sống vương giả phủ chúa thái độ thờ sống - Tâm trạng Lê Hữu Trác hành trình vào phủ chúa Tâm trạng Lê Hữu Trác phủ chúa gắn liền với hành trình từ lệnh triệu vào cung sáng ngày mùng tháng đến lên cáng dinh Trung Kiên chờ thánh + Lúc vào phủ có lẽ Lãn Ơng mang theo tâm trạng trạng bất ngờ mệt mỏi Bất ngờ từ “sáng tinh mơ” nghe “tiếng gõ cửa gấp” Tiếng gõ cửa gấp bất ngờ bất ngờ mà Lê Hữu Trác gặp phủ chúa Tiếp mệt mỏi hành trình vất vả dài dằng dặc Lê Hữu Trác lúc tuổi cao lệnh triệu đòi gấp gáp chúa mà phải ngồi lên “cáng chạy ngựa lồng” khiến “bị xóc mẻ, khổ khơng nói hết” Tác giả không miêu tả cụ thể nỗi khổ cáng vừa chạy vừa xóc người đọc tưởng tượng điều tác giả trải qua có nguyên nhân nỗi khổ “bị xóc mẻ” Đối với cụ già tuổi cao có lẽ khơng phải cảm giác dễ chịu nên mệt mỏi điều hiểu Sự mệt mỏi kéo dài sau vào cửa sau phủ Lãn Ông lại phải qua hành lang vô tận cửa lớn cửa nhỏ mà chẳng nghỉ ngơi lấy chút + Tâm trạng bất ngờ đến ngỡ ngàng trước quanh cảnh, cải cung cách sinh hoạt phủ chúa Là người xuất thân quyền quý biết rõ cấm thành lần tác giả đặt chân đến phủ chúa Trước điều mắt thấy tai nghe nơi phủ chúa Lãn Ơng khơng khỏi ngỡ ngàng Tâm trạng ngỡ ngàng Lãn Ông vừa thể trực tiếp vừa thể gián tiếp ~ Thể gián tiếp thông qua lời miêu tả tỉ mỉ chi tiết quang cảnh, cải cung cách sinh hoạt phủ chúa Trước lạ lẫm, ngỡ ngàng thường có xu hướng ghi chép tỉ mỉ Lê Hữu Trác Đối vỡi điều kì lạ, đầy bất ngờ phủ chúa ông cố gắng ghi chép lại cẩn thận, tinh tế ~ Thể trực tiếp thông qua lời nhận xét, đánh giá Những điều chưa thấy chốn quê mùa xa xôi khiến Lê Hữu Trác phải lên “trời Nam sang đây” hay “tôi biết phong vị nhà đại gia” Những lời nhận xét đánh giá vừa cho thấy thái độ, vừa cho thấy tâm trạng tác giả ~ Sự ngỡ ngàng Lê Hữu Trác thân ơng trực tiếp thừa nhận Trong thơ nằm phần đầu đoạn trích tác giả tự ví kẻ phàm trần lạc tới chỗ thần tiên “Khác ngư phủ, đào nguyên thủa nào” Câu thơ lấy ý từ Đào hoa nguyên kí Đào Tiềm kể việc người đánh cá hôm chèo thuyền ngược dòng suối lạc vào cảnh tiên huyền ảo, thơ mộng So sánh hành trình đến phủ chúa giống chuyến đến nơi bồng lai tiên cảnh người đánh ca không làm bật lên vẻ đẹp phú chúa mà cho thấy ngỡ ngàng Lãn Ơng Đó ngỡ ngàng bậc Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 19 ~ Sự ngỡ ngàng tác giả Vào phủ chúa Trịnh trực tiếp thể tò mò tìm hiểu Trước điều chưa thấy Lê Hữu Trác khơng giấu ham muốn tìm hiểu, nên cất lời “hỏi nhỏ quan truyền chỉ” + Tâm trạng đắn đo, trăn trở Đó đắn đo, trăn trở định đưa phương thuốc cho tử Đó đấu tranh nội tâm diễn bên nhân cách thống Nghệ thuật viết kí - Bút pháp kí độc đáo Lê Hữu Trác quan sát tỉ mỉ, tinh tế ghi chép trung thực + Sự tỉ mỉ, tinh tế tác giả thể liệt kê người, vật, việc gặp phủ chúa gắn với đặc điểm Cửa phủ chúa có nhiều tác giả ghi chép tỉ mỉ số cửa có ý phân biệt chúng nhờ quan sát tinh tế đặc điểm: có cửa nằm phía sau phủ, có cửa có vệ sĩ canh, có cửa lớn, hay loạt cửa có đặc điểm giống “mấy lần cửa” Người phủ chúa có nhiều mắt Lê Hữu Trác khơng gióng với Mỗi người có đặc điểm riêng để nhận dạng: người quan truyền chỉ, người cung nhân mặt phấn áo đỏ, người vệ sĩ có người chít khăn lượt tàu + Bởi ghi chép tỉ mỉ, quan sát tinh tế nên chi tiết tưởng chừng nhỏ nhặt ngạc nhiên ánh nhìn thầy thuốc nơi thâm cung lần đầu gặp Lê Hữu Trác khơng bị bỏ qua “thấy tơi, họ nhìn nhau” + Sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế gắn liền với ghi chép trung thực, khơng thiếu sót Dường tất điều tác giả trực tiếp trải qua phủ chúa ghi lại cách trung thực, khơng bỏ sót Sự ghi chép trung thực kết hợp với đôi mắt quan sát tỉ mỉ dựng lên tranh hoàn chỉnh phủ chúa Trịnh mà người đọc trơng thấy từ xa ghé mắt nhìn gần Đó tranh vơ sinh động đầy tính thực + Đơi mắt quan sát tỉ mỉ, ánh nhìn tinh tế ngòi bút trung thực, khơng bỏ sót khiến đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung đánh giá cao thành công thể loại Bởi đạt yêu cầu thể kí ghi chép đầy đủ chân thực - Ngòi bút kí sinh động, hấp dẫn + Dưới mắt quan sát Lãn Ông cảnh phủ chúa lên đẹp đẽ, thu hút Những điều tác giả gặp phủ chúa ghi chép lại cách tỉ mỉ đặc điểm nên tạo sinh động miêu tả Người đọc bị hút chi tiết miêu tả giàu hình ảnh tác giả “Sự rậm rạp chi tiết tả, kể đoạn trích mặt giúp ta thấy khả quan sát ghi nhớ đáng khâm phục tác giả, mặt khác đưa đến cho ta “sốt ruột thích thú” theo dõi câu chuyện, hành trình khơng li kì” (Phan Huy Dũng, Phân tích bình giảng tác phẩm văn hoc 11 nâng cao, 2009, tr.6) + Sự sinh động, hấp dẫn cách viết kí Lãn Ơng tạo chêm xen lời bình luận ngắn gọn nhẹ nhàng Khi đứng trước cảnh đẹp lông lẫy Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 20 phủ chúa ơng đưa lời bình phẩm “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Khi mời ăn sáng ông thật thú nhận “mâm vàng, chén bạc, đò ăn tồn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia” + Sự sinh động, hấp dẫn ngòi bút kí tạo đan xen miêu tả tâm lí Cùng với việc miêu tả quanh cảnh, cải cách sinh hoạt Lê Hữu Trác để tâm khắc họa tâm tí người phủ chúa bộc lộ tâm trạng thân Điều làm tranh nơi phủ chúa thâm nghiêm trở nên sinh động có chiều sâu Đó tâm trạng ngỡ ngàng lương y ngồi chờ phòng trà thấy Lê Hữu Trác “Quan Chánh đường bảo ngồi vào Lúc đầu không hiểu, sau biết vị lương y sáu cung, hai viện dự vào việc hầu trà, ngày đêm chầu chực Thấy tơi, họ nhìn Có người cúi xuống hỏi nhỏ” Đó ngạc nhiên Đông cung tử trước động tác quỳ lạy có phần lạ kì Lê Hữu Trác thể lời nhận xét, đánh giá “Ông lạy khéo” Đó tâm trạng giằng co thân tác giả đứng trước định phương thuốc điều trị cho tử Đó diễn biến tâm lí phức tạp tồn đoạn trích Chính miêu tả cụ thể diễn biến tâm lí phức tạp chìm sâu nội tâm nên tạo sinh động cho tác phẩm, hấp dẫn mạnh mẽ người đọc - Xây dựng chi tiết nhỏ tạo nên ý nghĩa lớn + “Ánh đèn sáp” từ đèn đặt gấm chi tiết thú vị ~ Ngọn đèn sáp xây dựng bút pháp đối lập Nó trở nên nhỏ bé khơng gian rộng lớn, leo lét sáng bóm tối mênh mơng Những đối lập gợi sống tù đọng dần tàn lụi nơi phủ chúa ~ Ngọn đèn giống Đông cung tử trở thành trung tâm quần tụ người phủ chúa Quanh đèn ấy, phía xa lương y sáu cung hai viện, gần cung nhân xúm xít Ngọn đèn giống đích đến chuyến xa xơi Lãn Ơng Xung quanh đèn có chuyện xả ra, người người qua lại tấp nập, xa hoa trụy lạc Ngọn đèn trở thành thứ ánh sáng làm lên tất bị che lấp tăm tối phủ chúa rộng lớn, thăm thảm bóng đen năm sáu lần trướng gấm tối om; giống làm sáng rõ gương mặt đầy phấn màu áo đỏ hút cung nhân xúm xít ~ Ngọn đèn Đơng cung tử, chìm sâu sống tối tăm dần lụi tắt ~ Nó mang đến ảo giác ánh sáng mặt trời tức mang đến ảo tưởng sống bình thường thực chất sống khơng có sinh khí + Thế đứng xúm xít, gương mặt phấn màu áo đỏ cung nhân chi tiết giàu sức gợi Ngay trướng gấm tử, tác giả tập trung miêu tả đứng, gương mặt màu áo cung nhân chắn Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 21 ngẫu nhiên Sự xúm xít cung nhân, phấn sáp màu áo gợi đến sống trụy lạc thường ngày nơi đồng thời gợi nguyên nhân bệnh Đông cung tử Dù tập trung miêu tả, thông qua miêu tả Lê Hữu Trác ngầm thể thái độ phê phán lối sống phủ chúa B Một số đề có liên quan Một chiều mát mẻ 25.7.2015 15h58p 22 ... XIX, Thượng kinh kí tác phẩm kí góp phần làm nên phát triển rực rỡ thể kí giai đoạn Bên cạnh Thượng kinh kí có nhiều tác phẩm kí khác Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Cơng dư tiệp kí (Vũ Phương Đề) ,... gáy lên” (Thượng kinh kí sự) ln băn khoăn, trăn trở “Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, không núi nữa” (Thượng kinh kí sự) * Quan điểm nghệ thuật Lê Hữu Trác không chuyên văn... vào kinh d, Vị trí tác phẩm, vị trí đoạn trích * Vị trí tác phẩm tác phẩm lớn, văn học - Trong Hải Thượng y tơng tâm lĩnh, Thượng kinh kí nằm cuối sách Nó có vai trò phụ lục - Thượng kinh kí dù

Ngày đăng: 18/04/2020, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan