1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập tác phẩm trữ tình

10 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 4/12/2016 Tuần: 17 Ngày dạy: 5/12/2016 Tiết: 64 HDĐT: SÀI GÒN TÔI YÊU I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan phong cách người - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành tác giả Kỹ - Kỹ đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích văn - Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước tác giả Thái độ Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nê vấn đề, phương pháp vấn đáp IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ Cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng có nét đặc biệt? Bài Giờ trước học tuỳ bút viết Hà Nội với quà đặc biệt - Cốm làng Vòng Hôm đến thăm Sài Gòn qua tuỳ bút Minh Hương HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hạt động I TÌM HIỂU CHUNG - HS đọc văn bản: giọng đọc diễn Đọc cảm Chú thích - HS đọc thích a Thể loại ? Hãy cho biết văn thuộc thể loại Tùy bút gì? b Từ khó ?Tác giả cảm nhận Sài Gòn phương diện nào? (Thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi sống sinh hoạt thành phố, cư dân phong cách người Sài Gòn Mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả phát triển theo phương Bố cục: ba phần diện đó) - P1: “ Từ đầu …ghét ghét ? Hãy chi bố cục cho văn tông ti họ hàng” => Ấn tượng chung Sài Gòn tình yêu tác giả với thành phố SG - P2: “ Tiếp theo…leo lên năm triệu” => Cảm nhận bình luận phong cách người Sài Gòn - P3: Còn lại => Khẳng dịnh lại tình yêu tác giả với thành phố Hoạt động II TÌM HIỂU VĂN BẢN Hs theo dõi phần 1 Ấn tượng tình cảm tác giả Sài Gòn ? Thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn - Mưa nắng thất thường cảm nhận tinh tế qua đặc - Cơn mưa nhiệt đới ào mau điểm nào? dứt, - Nắng ngào, chiều lộng gió, trời ui ui -> Cảm nhận tinh tế nét riêng biệt ?Ngoài thiên nhiên, khí hậu, tác giả đặc trưng thiên nhiên, khí hậu cảm nhận điều gì? Sài Gòn (Cảm nhận sống) Đó sống nào? - Cuộc sống sôi động, đa dạng Theo dõi đoạn “ yêu Sài Gòn da thời điểm khác nhau: diết” Đoạn văn sử dụng biện + Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? + Phố phường náo động, dập dìu xe (So sánh, điệp ngữ, điệp cấu trúc ) cộ cao diểm -> Nhấn mạnh , tô đậm tình yêu -> Tác giả yêu Sài Gòn da diết, mãnh tha thiết tác giả liệt (điệp ngữ có tác dụng liên kết văn bản) -> tích hợp TLV Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước tác giả Cảm nhận phong cách người Sài Gòn - Đọc thầm: đất người miền Bắc (trang 170) - Sài Gòn hội tụ người bốn phương ?Tác giả nhận xét đặc điểm dân hoà hợp, không phân biệt -> GIÁO ÁN NGỮ VĂN cư người Sài Gòn? (Không có người miền Bắc, Trung, Nam, Hoa, Khơ me mà toàn người Sài Gòn cả) ?Tại Sài Gòn vốn nơi hội tụ người tứ phương mà tác giả nhận xét vậy? (Sài Gòn hội tụ bốn phương hoà hợp không phân biệt nguồn gốc mà người Sài Gòn -> thể cởi mở, đoàn kết ) Phong cách người Sài Gòn tác giả cảm nhận qua chi tiết nào? (Các cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu vầng trăng ló, cười chúm chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh… , hi sinh tính mạng ) Qua miêu tả tác giả em có nhận xét phong cách người Sài Gòn? Hoạt động HS đọc ghi nhớ Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Sài Gòn cởi mở, đoàn kết Đó nét đẹp dân cư thành phố - Phong cách người Sài Gòn cảm nhận đắn, tinh tế: chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp III TỔNG KẾT Ghi nhớ Củng cố - Tác giả thể tình cảm Sài Gòn nào? - Phong cách cn người Sài Gòn nhận xét nào? Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 5/12/2016 Tuần: 17 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày dạy: 6/12/2016 Tiết: 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ - Ôn tập kiến thức chuẩn mực dụng từ - Biết số lỗi dùng từ thường gặp cách sửa Kỹ Rèn kỹ nhận biết lỗi dùng từ kỹ nẵng sửa chữa từ Thái độ Giáo dục ý thức sử dung từ cho HS II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – tập làm văn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp tái tạo, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp gợi mờ, phương pháp thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ Khi sử dụng từ cần ý đến yêu cầu gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đọc lại Tập làm văn từ đầu Bài tập 1: năm đến nay, ghi lại từ ghi sai (về âm, nghĩa, tả, tính chất ngữ pháp sắc thái biểu cảm) sửa lỗi Mẫu: Từ dùng sai Cách sửa Tre trở Che chở Bài tập Đọc tập làm văn bạn - Học sinh đọc phân tích lớp, nhận xét trường hợp dùng từ không nghĩa, không tính chất ngữ pháp sắc thái GIÁO ÁN NGỮ VĂN biểu cảm, không phù hợp với tình giao tiếp làm bạn Em nhắc lại từ loại học? Danh từ, động từ, tính từ thường giữ chức vụ câu? - Động từ: làm chủ ngữ + vị ngữ (điển hình) làm vị ngữ (không có khả kết hợp đã, sẽ, đang…) - Tính từ: làm chủ ngữ, vị ngữ câu Khả làm vị ngữ hạn chế động từ - Danh từ : làm chủ ngữ, vị ngữ Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Phân loại từ - Về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, phó từ, lượng từ, từ, quan hệ từ - Cấu tạo: Từ đơn Từ phức ( từ ghép, từ láy) Dựa vào cấu trúc từ tiếng việt chia làm loại? Căn vào nguồn gốc chia từ làm loại nào? - Nguồn gốc: từ việt, từ mượn Sắc thái biểu cảm từ Thuần Việt, từ Hán Việt - Thuần Việt: thân mật, gần gũi, giản dị… Sử dụng từ Thuần việt, Hán việt tạo - Hán Việt: trang trọng, tao nhã, lịch sắc thái biểu cảm? sự, không khí cổ Củng cố - Chú ý yêu cầu sử dụng từ - Các lỗi thường gặp dùng từ Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dng học - Chuẩn bị : Ôn tập tác phẩm trữ tình ( tên tác phẩm Tác giả, thể loại, nội dung) V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6/12/2016 Tuần: 17 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày dạy: 7/12/2016 Tiết: 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức -HS nắm khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Hệ thống lại số thể thơ học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình hoc Kỹ - Củng cố kiến thức có duyệt lại số kĩ đơn giản học rèn luyện cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận số tác phẩm trữ tình, so sánh nhận biết nội dung trữ tình tác phẩm trữ tình - Nắm đặc điểm văn trữ tình, viết đoạn văn Thái độ Giáo dục tư tưởng, tình cảm thông qua tác phẩm học II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án, đồ dùng dạy học - GV: SGK – chuẩn bị kiến thức III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp ôn tập, tái tạo nội dung, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp vấn đáp IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ mới: Các em học nhiều tác phẩm trữ tình Để củng cố kiến thức tác phẩm trữ tình rèn kĩ nhận biết, cảm thụ, hôm ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1.Khái niệm đặc diểm GV cho HS nắm khái niệm - Trữ tình thể loại văn học đặc điểm thể loại trữ tình nhằm diễn tả, bộc lộ cảm xúc - Tác phẩm trữ tình tác phẩm chủ yếu dùng phương thức trữ tình để miêu tả - Đặc điểm bật tác phẩm trữ tình bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp, cách sâu sắc mãnh liệt GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hoạt động BT1: HS đọc yêu cầu tập SGK Hãy nêu tên tác giả tác phẩm trữ tình sau: - Cảm nghĩ đêm tĩnh -Phò giá kinh - Tiếng gà trưa - Cảnh khuya - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê -Bạn đến chơi nhà - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Bài tập 1,2,3 - Cảm nghĩ đêm tĩnhtác giả Lý Bạch - Phò giá kinh – tác giả Trần Quan Khải - Tiếng gà trưa – tác giả Xuân Quỳnh - Cảnh khuya – tác giả Hồ Chí Minh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – tác giả Hạ Tri Chương -Bạn đến chơi nhà – tác giả Nguyễn Khuyến - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông – tác giả Trần Nhân Tông - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – ? Em có hiểu biết tác giả tác giả Đỗ Phủ tác phẩm Vài nét tac giả: + Lý Bạch, Hạ Chi Trương, Đổ Phủ ba nhà thơ tiếng thời Đường TQ + Trần Quan Khải vị tướng tài ba thời nhà Trần + Trần Nhân Tông vị vua yêu quê hương, đất nước tha thiết + Xuân Quỳnh nữ thi sĩ tài ba thời kì kháng chiến chống Mỹ + Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại Bt2 - 3: HS đọc yêu cầu tập cách mạng Việt Nam Hãy xếp lại tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm STT Tác phẩm Tác giả Thể Nội dung loại Phò giá kinh Trần Quang Khải Ngò Hào khí chiến thắng ng«n khát vọng thái bình thịnh trị tø tuyÖt Sông núi nước Thất Ý thức độc lập tự chủ Nam ngôn tâm tiêu diệt GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Sau phút chia li Qua Đèo Ngang Cảm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến 10 Buổi chiều đứng Trần Nhân Tông phủ… 11 12 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Rằm tháng giêng 13 Tiếng gà trưa tứ tuyệt Lục bát địch ThÊt ng«n b¸t có Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Tình bạn chân thanh, thắm thiết, tri âm tri kỉ Nhân cách cao giao hoà tuyệt thiên nhiên Đặng Trần Côn Song Tố cáo chiến tranh thất phi nghĩa, khát vọng lục bát hạnh phúc lứa đôi Bà huyện Thanh ThÊt Nỗi nhớ thương Quan ng«n khứ đôi với nỗi buồn cô đơn… hoang b¸t sơ có Lí Bạch Cổ thể Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnh khắc đêm vắng Hạ Tri Chương Thất Tình cảm quê hương ngôn chân thành pha chút tứ xót xa lúc tuyệt quê Đỗ Phủ Cổ thể Tinh thần nhân đạo lòng vị tha ca Xuân Quuỳnh Sự hoà hợp thiên nhiên- người, tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương Tình cảm yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Hồ Chí Minh tiếng Tình cảm quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi ? Học sinh nhắc lại khái niệm - Song thất lục bát thể thơ gồm có thể loại câu chữ, tiếp đến hai câu 6- - Thất ngôn bát cú: gồm có câu, câu chữ - Thất ngôn tứ tuyệt: gồm có câu, câu chữ - Thể thơ tiếng: câu thơ có chữ - Thể thơ cổ thể: câu thường có chữ Bt4: HS đọc yêu cầu bt Bài tập - Gv giải thích ý - Các ý kiến em cho không Thơ trữ tình , ca dao trữ tình, tuỳ bút xác (a, e, i, k) thuộc văn biểu cảm Nói cách khác văn trữ tình không thiết phải thơ, văn xuôi “ trữ tình” bộc lộ tình cảm, cảm xúc VD: Tuỳ bút: Mùa xuân tôi, Sài Gòn yêu Trong thơ có nhiều loại khác Ví dụ: thơ trữ tình: Bài ca Côn Sơn, Rằm tháng giêng… Thơ tự sự: Lượm, Đêm Bác không ngủ Truyện thơ: Ví dụ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên - Thơ trữ tình văn biểu cảm khác biểu cảm theo lối trực tiếp gián tiếp (miêu tả, lập luận, tự sự…) Bt5: HS đọc yêu cầu tập Bài tập Điền vào chỗ trống câu sau: a Khác với tác phẩm cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) a tập thể / truyền miệng thơ, câu thơ có tính b Lục bát chất c So sánh, nhân hóa, ẩn dụ b Thể thơ ca dao trữ tình sử dụng nhiều GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi c Một số thủ pháp nghệ thuật thường dùng ca trữ tình: ? Thế tác phẩm trữ tình? Tình cảm cảm xúc tác phẩm Ghi nhớ trữ tình thường biểu Củng cố GV khắc sâu nội dung phần ghi nhớ: + Thứ 1: Không phải thơ thiết phải trữ tình, văn xuôi thiết phải tự sự, mà trữ tình “biểu cảm xúc” thơ hay văn xuôi + Thứ 2: Ca dao tình cảm phi cá thể lên hàng đầu,ở thơ thi nhân cần phải qu rung động cá nhân để tìm tới chung + Thứ 3:Biểu tình cảm cách gián tiếp qua tự sự, miêu tả, lập luận Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung 13 tác phẩm, nắm tên tác giả thể loại tác phẩm - Chuẩn bị : Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt), nhà chuẩn bị tập V RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Ngày….tháng…năm Lê Thị Thủy ... Vi Ngày dạy: 7/12/2016 Tiết: 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức -HS nắm khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Hệ thống lại số thể thơ... số tác phẩm trữ tình hoc Kỹ - Củng cố kiến thức có duyệt lại số kĩ đơn giản học rèn luyện cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận số tác phẩm trữ tình, so sánh nhận biết nội dung trữ tình tác phẩm trữ. .. dao trữ tình sử dụng nhiều GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi c Một số thủ pháp nghệ thuật thường dùng ca trữ tình: ? Thế tác phẩm trữ tình? Tình cảm cảm xúc tác phẩm Ghi nhớ trữ tình

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w