Giáo trình sửa chữa xe máy

91 15 0
Giáo trình  sửa chữa xe máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Giáo trình Kỹ thuật môtô - xe máy đợc biên soạn theo đề cơng chơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề công nghệ ô tô hiƯu tr−ëng tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/ BQP ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2008 Trong chơng trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô, mô đun "Kỹ Thuật môtô - xe máy" môn học chuyên ngành thuộc mô đun đào tạo nghề tự chọn Giáo trình gồm 11 Nội dung giáo trình đợc biên soạn rõ ràng, cụ thể Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động đợc trình bày ngắn gọn, dễ hiểu Phơng pháp tháo lắp, bảo dỡng, sửa chữa trọng tâm Khi biên soạn giáo trình, đ cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học Vận dụng nhiều hình ảnh minh họa cho phần, nên tra cứu giúp ngời học dễ hiểu Mặc dù tác giả đ cố gắng, nhng thời gian biên soạn ngắn, trình độ hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp ngời sử dụng để giáo trình đợc hoàn chỉnh hơn! Tác giả Mai Quang Hải Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP Bài : Nhận dạng cấu tạo chung môtô - xe máy Khái niệm chung môtô - xe máy Môtô - xe máy phơng tiện giới đờng luôn di động, dùng ®Ĩ phơc vơ lỵi Ých cđa ng−êi nh−: chë ngời, chở hàng hoá Phân loại môtô - xe máy Hiện nay, có nhiều chủng loại xe gắn máy nhiều h ng sản xuất đợc lu hành khắp nơi nớc Từ loại xe có phân khối nhỏ, đến loại xe có phân khối lớn Mỗi xe có kiểu dáng thay đổi theo năm sản xuất, phù hợp với yêu cầu cđa ng−êi sư dơng Ng−êi ta dùa vµo mét sè tiêu chí sau để phân loại môtô - xe máy : a) Theo chu kỳ động : Gồm có động kỳ động kỳ b) Theo dung tÝch lµm viƯc cđa xi lanh : Gåm cã lo¹i d−íi 50 cm3 nh− 39 cm3, 49 cm3 loại 50 cm3 nh 50 cm3, 70 cm3, 80 cm3, 90 cm3, 100 cm3, 110 cm3, 125 cm3, c) Theo phơng thức truyền động : Truyền động xích (sên) ; truyền động dây đai (curoa) ; truyền động trục bánh ; truyền động khớp đăng d) Theo tiêu chuẩn h ng sản xuất Theo tiêu chuẩn đặt hàng nhà chế tạo, ngời ta phân loại xe theo đặc điểm sau : VÝ dơ : Hon®a C.50 E Supper Cub 80 Hon®a C.100 DM Dream II 84 Các đặc điểm đợc giải thích nh− sau : – Tªn chØ hiƯu xe – Ký hiƯu chØ kiĨu xe NÕu ký hiƯu lµ ch÷ nh− : - C, CF : Xe n÷ kiĨu th«ng dơng - S, SS, CD, CB, LA : Xe nam kiÓu thÓ thao (Sport) - LEAD, SPACY : Xe bánh nhỏ kiểu gia đình Số phân khối động Ký hiệu thị trờng lu hành Ký hiệu đặc tính cải tiến đời xe Số năm sản xuất xe (80, 84, ) Đặc điểm cấu tạo chung môtô - xe máy a) Động : Là nguồn động lực làm cho xe chạy Thông qua việc đốt cháy nhiên liệu xi lanh động cơ, chuyển hoá nhiệt thành làm cho xe chạy Động gồm : Thân máy; cấu trục khuỷu - truyền; cấu phân phối khí; hệ thống cung cấp nhiên liệu; hệ thống làm mát; hệ thống bôi trơn * Cách bố trí : Động thờng đặt phía dới khung xe Đầu động hớng phía trớc để lợi dụng luồng gió trời làm mát động b) Hệ thống truyền động tới bánh xe : Có công dụng truyền mômen xoắn từ động tới bánh xe chủ động, bảo đảm cho xe ổn ®Þnh khëi ®éng cịng nh− dõng xe HƯ thống truyền động bao gồm : Bộ ly hợp ; hộp số ; đĩa trớc (nhông nhỏ) ; đĩa sau (nhông lớn) xích tải (sên) * Cách bố trí : Hệ thống truyền động đợc đặt phía sau động (Bộ ly hợp hộp số đợc kết cấu chung với động cơ) c) Phần di động : Gåm khung s−êns xe ; cµng tr−íc, sau ; bánh xe trớc, sau ; giảm xóc trớc, sau Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP d) Hệ thống điều khiển : Gồm tay lái ; phanh trớc, sau ; cần điều khiển phanh e) Hệ thống đánh lửa : Có nhiệm vụ đánh lửa kịp thời, xác để đốt cháy hỗn hợp khí cháy xi lanh Hệ thống đánh lửa gồm có : Cuộn nguồn lửa ; cuộn dây cao áp ; bugi ; biến áp đánh lửa (bô bin) ; vô lăng từ ; cụm CDI (IC) * Cách bố trí : Hệ thống đánh lửa đợc bố trí xung quanh động f) Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu : Để đảm bảo an toàn lu thông, tất loại xe gắn máy trang bị hệ thống đèn phát sáng chạy ban đêm báo hiệu muốn thay đổi hớng HƯ thèng chiÕu s¸ng – tÝn hiƯu gåm cã : Đèn chiếu xa (đèn pha) ; đèn chiếu gần (đèn cốt) ; đèn đuôi xe ; đèn chớp báo rẽ (xi nhan) ; đèn soi sáng bảng đồng hồ ; còi ; đèn báo số ; đồng hồ báo xăng *Cách bố trí : Đợc bố trí chủ yếu đầu xe đuôi xe Nhận dạng phận Khoá điện Bớm gió Chốt khoá yên Khóa xăng Cần sang số Gía để chân trớc Chống đứng Gía để chân sau Chống nghiêng Hình 1.1 : Kết cấu chung xe máy Honđa Cub nhìn phía bên trái Khoá cổ xe Khoá mũ bảo hiểm Bàn đạp phanh sau Giá để chân sau Cần đạp khởi động Giá để chân sau Hình 1.2 : Kết cấu chung xe máy Honđa Cub nhìn phía bên phải Khoa CN ÔTÔ - Tr−êng Trung cÊp nghỊ 17/ BQP H×nh 1.3 : Động xe máy Honđa Cub 50 Nắp xu páp hút Nắp xu páp thoát Nắp đặt cam Cổ ống xả Các te đuôi cá Vít chỉnh ly hợp Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP Cần đạp khởi động Nắp máy Xi lanh 10 Cần sang số 11 Các te ly hợp 12 Bộ chế hoà khí Bài : Cấu tạo nguyên lý làm việc động xăng kỳ kỳ I Đặc điểm cấu tạo nắp máy, thân máy, xi lanh động Nắp máy( Quy lát) động kỳ, nắp máy nơi gá lắp bugi, đậy kín thân máy với xi lanh tạo thành buồng đốt động Hình 2.1 : Kết cấu nắp máy Cánh tản nhiệt Miếng cao su Bugi động kỳ, nắp máy nơi gá lắp bugi, đậy kín thân máy với xi lanh tạo thành buồng đốt động Ngoài ra, nắp máy nơi bố trí lắp đặt cấu phân phối khí Hình 2.2 : Kết cấu nắp máy xe Honđa Cub 50 70 cm3 1, 2, 3, 4, ống hút, đệm đinh vít 6, 8, 12 - Nắp bớm, đệm đinh vít 7, Vít dài siết nắp bớm nắp tròn 10, 11 Bugi chụp bugi 13, 14 Nắp đậy xupáp vòng đệm 15, 16 Vòng đệm đai ốc mũ 16, 17 Vòng đệm đai ốc không mũ 18, 19 - Đệm nắp đầu 20, 21 - Đệm nắp tròn Nắp xi lanh đợc đúc nén (áp lực) hợp kim nhôm Trên nắp xi lanh có đúc số tản nhiệt để làm mát cho động Với động kỳ, có đầu xi lanh có tác dụng để cố định cửa nạp - xả khí, với thân xi lanh đỉnh píttông tạo thành buồng đốt, bên có đúc tản nhiệt có tác dụng làm mát Lợng tản nhiệt nắp xi lanh chiếm 55% lợng tản nhiệt toàn động làm mát gió Vì vậy, hình dạng cách bố trí cánh tản nhiệt nắp xi lanh quan trọng Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP Trên phần nắp xi lanh có nắp đậy xupáp hút, nắp đậy xupáp xả, cổ ống xả nắp cân cam (điều chỉnh cam) Thân máy Thân máy đợc hợp thành hộp trục khuỷu, đầu xi lanh, thân xi lanh Tác dụng hộp trục khuỷu nơi đặt đỡ lắp ráp chi tiết máy khác động cơ, chịu loại xung kích mô men xoắn sinh động hoạt động Thân máy nơi động hoàn thành chu trình hoạt động đờng chuyển động píttông, chịu đợc nhiệt độ cao áp suất cao, bên có đúc tản nhiệt nên có tác dụng tản nhiệt làm mát cho động Thân máy thờng đợc chế tạo hợp kim nhôm Xi lanh Xi lanh nằm thân xi lanh, với nắp máy píttông tạo thành buồng đốt Hớng dẫn cho píttông chuyển động tịnh tiến Mặt xi lanh gọi mặt gơng đợc gia công với độ xác độ bóng cao Bên xi lanh có đúc nhiều cánh tản nhiệt để nâng cao hiệu tản nhiệt làm mát Hình 2.3: Kết cấu nắp máy xi lanh Honđa Cub 50 2, 3, Xi lanh đệm dới 5, Nắp máy 7, Đệm nắp máy 9, 10, 11 Nắp trên, nắp bớm nắp tròn 12 Nắp đậy xu páp 16, 17 Đệm cách nhiệt chế hoà khí 23, 24 Vòng đệm dầu nhờn nắp máy 27 ống định vị (ắc gô) động kỳ, thân xi lanh có cửa nạp khí, cửa xả khí, đờng thông để thực việc trao đổi khí Bề mặt đờng khí phải trơn nhẵn, chỗ quanh co gấp khúc phải tròn trơn dòng khí dễ lu thông Yêu cầu xi lanh: Phải có biến dạng nhiệt nhỏ, tính học biến đổi không lớn điều kiện nhiệt độ cao, phải có tính chịu mài mòn, chịu ăn mòn dẫn nhiệt tốt Để đáp ứng điều kiện làm việc xi lanh thông thờng xi lanh đợc chế tạo hợp kim nhôm II Đặc diểm cấu tạo nhóm píttông Píttông với nắp xi lanh tạo thành buồng đốt, chịu lực nén khí cháy xi lanh chốt píttông truyền lực đến cấu trục khuỷu - truyền tạo động lực cho động Khoa CN ¤T¤ - Tr−êng Trung cÊp nghỊ 17/ BQP Chun động chủ yếu píttông chuyển động tịnh tiến xi lanh Vật liệu chế tạo píttông phải có tính chất biến dạng nhỏ, có tính chịu mài mòn, tính chịu ăn mòn tốt Thông thờng píttông thờng đợc chế tạo hợp kim nhôm Píttông phân thành phận: Bộ phận đầu píttông, phận xécmăng, phận chốt (ắc) píttông phận thân píttông Hình 2.4: Kết cấu píttông Phần đầu (đỉnh) píttông Hình dạng đỉnh píttông đa dạng: Đỉnh lồi cầu, đỉnh động xăng kỳ, phần lớn dùng píttông đỉnh lồi cầu đỉnh Đỉnh lồi cầu dùng để dẫn hớng cho dòng khí quét nhng mặt tiếp xúc đỉnh lồi cầu khí nhiệt độ cao buồng đốt lớn, gây tổn thất nhiệt tơng đối lớn, hiệu suất nhiệt thấp Đỉnh động kỳ dễ chế tạo nhng tính quét khí píttông kém, dễ làm ngắn đờng quét khí Phần xécmăng Lắp xécmăng để đảm bảo độ kín tránh không cho khí cháy lọt xuống cácte dầu nhờn sục lên buồng đốt động động kỳ, quanh đầu píttông có ba xécmăng: xécmăng khí xécmăng dầu Xécmăng khí đợc mạ lớp crôm để chống mài mòn Xécmăng khí thứ hai có màu đen xám Xécmăng dầu rộng hai xécmăng khí động kỳ, phần lớn không dùng xécmăng dầu mà có hai xécmăng khí, có loại dùng xécmăng khí thứ hai có mặt cắt hình chữ nhật làm nhiệm vụ xécmăng dầu Bộ phận chốt (ắc) píttông Dùng để nối chốt píttông với đầu nhỏ tay biên Hai đầu lỗ chốt có tiện vòng r nh, r nh lắp lò xo kẹp chốt píttông để phòng ngừa chốt píttông xê dịch hớng trục làm hỏng vách xi lanh Bộ phận đuôi píttông (thân) Có tác dụng dẫn hớng cho píttông lòng xi lanh chịu lực nén bên Để cho phận đuôi píttông có dạng tròn làm việc, thông thờng ngời ta gia công píttông dạng hình ôvan có tác dụng để chống bó kẹt Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP III Đặc điểm cấu tạo cấu trục khuỷu truyền Tác dơng chđ u cđa c¬ cÊu trơc khủu – truyền biến chuyển động tịnh tiến píttông thành chun ®éng quay cđa trơc khủu Tõ ®ã thùc hiƯn công để đa kéo phận, chi tiết máy làm việc Cơ cấu trục khuỷu truyền gồm có: Píttông; xécmăng; chốt píttông; truyền; trục khuỷu; vòng bi kim hai đầu to, nhỏ tay biên H×nh 2.5: KÕt cÊu cđa cơm trun – trơc khủu 4, 5, 6, – Cơm pÝtt«ng – xÐc măng 11 Thanh truyền 12 Vòng bi kim đầu to truyền 13, 14 Má trục khuỷu 17 Trục tay quay 18 Bánh trục khuỷu 19 Phớt chắn dầu 20, 21 Then bán nguyệt Hình 2.5 giới thiệu kết cấu cụm trục khuỷu truyền: Đầu nhỏ truyền đợc lắp với píttông thông qua chốt (ắc) píttông Đầu to truyền (11) quay trơn trục tay quay (17) nhờ vòng bi kim (12) Trục tay quay (17) đợc ép cố định vào hai má trục khuỷu (13, 14) Trục khuỷu quay cácte động nhờ tựa lên hai ỉ bi trơc khủu (22) Xuyªn qua trơc khủu có khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn IV Đặc điểm cấu tạo cấu phân phối khí Tác dụng cấu phân phối khí làm cho hỗn hợp khí cháy nạp vào xi lanh cách kịp thời chuẩn xác, khí đ cháy đợc thải từ xi lanh ngoài, bảo đảm cho động hoạt động liên tục, ổn định Cơ cấu phân phối khí động xăng kỳ cấu khống chế nạp khí đổi khí van lò xo hay van xoay Cơ cấu phân phối khí động xăng kỳ chủ yếu gồm: Trục (bánh) cam, xupáp, đế xupáp, lò xo xupáp, ống dẫn hớng xupáp, cò mổ, trục cò mổ, đĩa đỡ lò xo móng h m Xupáp Tác dụng xupáp khống chế đóng mở đờng thông cửa khí nạp cửa khí xả, phân chia thành xupáp nạp xupáp xả Khoa CN ÔTÔ - Tr−êng Trung cÊp nghỊ 17/ BQP H×nh 2.6: KÕt cấu xu páp ống dẫn hớng 1, 7, ống dẫn hớng xu páp hút 2, 9,10- ống dẫn hớng xu páp thoát Xupáp dùng vật liệu hợp kim chịu nhiệt rèn nên, bề mặt làm việc đầu xupáp qua mài bóng tạo thành góc côn 45o 30o gọi mặt nghiêng xupáp Mặt nghiêng xupáp tiếp xúc với đế xupáp, mặt đế xupáp phải thật kín khít, không đợc phép có tợng lọt khí Vì thế, bề mặt tiếp xúc mặt nghiêng đế phải đợc mài rà, mặt nghiêng xupáp sau mài rà phải có vòng láng rộng từ mm Đờng kính đầu xupáp nạp lớn xupáp xả, giảm thiểu trở lực nạp khí, tăng luợng khí nạp Lò xo xupáp Lò xo xupáp phải có lực đàn hồi định, nhng lực đàn hồi lớn làm tăng lực va đập bề mặt tán xupáp với ổ đỡ xupáp gây h hỏng Hình 2.7: Kết cấu lò xo xu páp Phần lớn động lắp hai lò xo, lớn nhỏ cho xupáp, lò xo nhỏ lắp lồng bên lò xo lớn, hớng xoắn hai lò xo ngợc nhau, để tránh lò xo cộng hởng Cò mổ trục cò mổ Cò mổ tơng đơng nh đòn bẩy, đầu tiếp xúc với trục cam, đầu tiếp xúc với đuôi xupáp Cò mổ dùng thép 40 Cr rèn khuôn, đầu tiếp xúc với trục cam phải qua nhiệt bề mặt để nâng cao tính chịu mài mòn Hình 2.8: Kết cấu cò mổ trục cò mổ Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP Trục cò mổ lắp vào lỗ cò mổ giá đỡ cò mổ Trên trục cò mổ có lỗ dẫn dầu bôi trơn cho cò mỉ, vÝt ®iỊu chØnh khe hë nhiƯt Trơc cam Trên trục cam có cam điều khiển việc đóng, mở xupáp thời điểm phù hợp với trật tự làm việc động Trục cam đợc rèn thép cacbon, bề mặt đợc xử lý thấm cacbon để nâng cao tính chịu mài mòn Trục cam gồm có: Cam nạp, cam xả, cổ trục, trục cam có đờng dầu bôi trơn cho cổ trục cam Hình 2.9: Kết cấu trục cam V Đặc điểm cấu tạo hệ thống bôi trơn làm mát Đặc điểm cấu tạo hệ thống bôi trơn a) Tác dụng hệ thống bôi trơn: Là bôi trơn cho chi tiết chuyển động, giảm thiểu lực ma sát phận chuyển động thông qua tuần hoàn dầu bôi trơn, mang tải nhiệt độ nóng khỏi động cơ, làm giảm nhiệt độ làm việc động cơ, tẩy rửa bề mặt ma sát, giảm nhẹ mài mòn, kéo dài tuổi thọ chi tiết máy b) Phơng pháp bôi trơn động kỳ: Đối với nhóm píttông, xi lanh đợc bôi trơn cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu (xăng) theo tỷ lệ định tõ – % §èi víi hép sè, ly hợp đợc bôi trơn cách đổ dầu nhờn trực tiếp vào te số (côn số thông nhau) đến mức quy định (dùng vít kiểm tra thớc thăm dầu) Khi động hoạt động bánh vung té dầu để bôi trơn cho chi tiết Ngoài ra, số loại xe Nhật nh Yamaha, việc pha nhớt vào nhiên liệu đợc thực tự động nhờ bơm hút dầu c) Phơng pháp bôi trơn động kỳ: Hộp số ly hợp đợc bôi trơn tơng tự nh động kỳ, phận nhóm píttông – xi lanh, c¬ cÊu trơc khủu – trun, cấu phân phối khí đợc thực phơng pháp bôi trơn cỡng bơm dầu nhờn đảm nhiệm Hệ thống bôi trơn động xăng kỳ bao gồm: Cácte dầu, bơm dầu nhờn, lọc dầu nhờn, thớc thăm dầu, vít xả dầu Đặc điểm cấu tạo hệ thống làm mát a) Tác dụng hệ thống làm mát : Là dẫn nhiệt từ chi tiết bị đốt nóng, tản nhiệt môi trờng bên ngoài, giữ cho nhiệt độ chi tiết không vợt giá trị cho phép Động xe máy phần lớn làm mát tự nhiên cách nhờ gió tự nhiên thổi tới để mang nhiệt lợng Để nâng cao hiệu làm mát bên nắp máy, thân máy ngời ta có đúc tản nhiệt Hiện nay, xe máy có công suất lớn áp dụng phơng pháp làm mát nớc nớc - gió tổng hợp b) Hệ thống làm mát động làm mát nớc gồm có : Bơm nớc, két nớc, quạt gió, đờng ống dẫn nớc VI Cấu tạo nguyên lý làm việc chế hoà khí xe honđa Cấu tạo Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 10 Hình 2.3: Chi tiết tháo rời bé gi¶m xãc tr−íc 1, – Vai trơc 14, 15, 19 – Bäc èng nhón 2, – èng ma sát 18 Đĩa có ren chặn lò xo 5, - èng ma s¸t 6, 7, 9, 10 Phớt nắp đạy che bụi 11, 27, 28, 29 – Khèi cao su tùa 20 – Vòng đệm 21 Cao su ống nhún phải 22 Cao su ống nhún trái bu lông ga lắp 23 ống chêm 12 Bộ lò xo ống nhún 26, 30 Đai ốc giữ lò xo chốt h m 13 Lò xo nhún trớc 24, 25 Bu lông giữ vai trơc 16 – Xi lanh èng nhón 31 – Vó bơm mỡ - Sau đ tháo chi tiết bánh xe - Dùng gỗ kê bên dới gầm xe để bánh xe trớc nhấc khỏi mặt đất - Tháo chốt h m đai ốc giữ lò xo giảm xóc - Tháo bu lông giữ vai trục - Kéo mạnh toµn bé èng nhón víi vai trơc khái bé giảm xóc Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 77 - Kiểm tra xem bu lông giữ vai trục ống ma sát 2, 3, 5, xem có bị mòn hay không Nếu chi tiết mòn giới hạn phải thay b) Quy trình lắp: Thực bớc ngợc lại với quy trình tháo c) Kiểm tra giảm xãc tr−íc - KiĨm tra vá bé gi¶m xãc: Vá giảm xóc không đợc cong vênh hay nứt vỡ Nếu vỏ giảm xóc cong vênh ta tiến hành sửa chữa khôi phục lại hình dạng, kích thớc ban đầu Nếu không khôi phục đợc ta phải thay - Kiểm tra lò xo giảm xóc + Kiểm tra sơ bộ: Xem lò xo có bị cong vênh hay g y hay không Nếu vợt giới hạn ta phải thay + Kiểm tra chiều dài lò xo: Cần kiểm tra chiều dài lò xo hai bên giảm xóc xem có hay không Nếu độ dài chênh mm phải thay + Kiểm tra độ vuông góc lò xo: Dùng thớc vuông 900 đo độ vuông góc Độ lệch lò xo không đợc vợt 20 - Kiểm tra phớt làm kín dầu: Bề mặt phớt làm kín không đợc nứt vỡ hay biến dạng Nếu biến dạng ta phải thay d) Bảo dỡng giảm xóc Trình tự thay dầu giảm xóc trớc: - Cần định kỳ kiểm tra, thay dầu giảm xóc không dẫn tới mài mòn ống dẫn cµng tr−íc, dÉn tíi lµm háng bé phËn lµm kÝn - Khi thay dầu, trớc tiên tháo vít xả dầu phía dới giảm xóc đai ốc lớn đầu trớc - Dùng khay hứng dầu phía dới, xả hết dầu cũ - Nếu dầu cũ bẩn, ta phải dùng dung môi (xăng) để rửa Sau dùng khí nén xì khô bên ống giảm xóc - Vặn chặt vít xả dầu phía dới vào - Bổ sung lợng dầu theo quy định nhà chế tạo - Lợng dầu bổ sung vào èng gi¶m xãc tr−íc nhiỊu hay Ýt cã thĨ dùa vào cảm giác ngời điều khiển để điều chỉnh - Nếu chạy xe, cảm giác bánh xe trớc nẩy cứng ta giảm lợng dầu bổ sung Nếu chạy có tợng va đập trớc nén đến tận đáy phải tăng lợng dầu bổ sung - Lợng dầu bổ sung hai ống giảm xóc trớc phải không đợc chênh lệch % II Bánh xe sau Tháo, lắp bánh xe sau Dụng cụ cần dùng: Khẩu, choòng 10, 12, 14, 17, 23; búa; đột, gỗ kê * Quy trình tháo - Tháo đai ốc trục bánh xe - Nới lỏng hai bên đai ốc căng xích - Tháo đai ốc chỉnh phanh sau, ấn bàn đạp phanh xuống để tách dây điều khiển khỏi cần phanh - Tháo chốt h m đai ốc tách cần giữ mâm phanh khỏi sau - Kéo bánh xe phía phải để tách khỏi trục truyền động - Kéo bánh xe khỏi hai sau Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 78 Hình 2.4: Chi tiết tháo rời bánh xe sau phanh sau xe Honđa Đĩa sau kéo xích Các khối cao su giảm chấn Trục bánh xe 16 – Trơc cam phanh 17 – CÇn phanh 18 – Săm xe ống ren giữ moay truyền động 19 Dây ống phân cách 20 Càng phanh ống phân cách phía mâm phanh Moay bánh xe Moay truyền động 21 Lò xo phanh 22, 25 Vít vòng đệm h m 23 Đai ốc trục sau Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 79 ống phân cách hai vòng bi 10, 14 Đũa xe 24 - Đai ốc giữ trục truyền động 26, 31, 32 Bu lông kẹp cần phanh 11 vòng đệm cao su vµo cam phanh 12 – Vµnh 27 – Phít chặn dầu 13 Lốp xe 28 Vòng bi to 15 Mâm phanh 29, 30 Vòng bi nhá * KiĨm tra b¸nh xe sau - KiĨm tra vòng bi xem có bị rơ lỏng hay không, bị kẹt, rơ lỏng phải thay - Nếu khối cao su bị mòn hay biến dạng phải thay - Các đĩa xích truyền động phải tốt, không bị mòn hay sứt mẻ - Mặt moay phanh vết xớc hay mòn vẹt, cần phải láng lại cho phẳng - Kiểm tra độ lệch tâm vành xe, độ lệch không đợc vợt mm * Quy trình lắp - Lắp mâm phanh với phanh vào moay - Lắp bánh xe vào vị trí hai sau, ấn bánh xe phía phải cho ăn khớp hoàn toàn vào bốn khối cao su moay truyền động - Lắp ống phân cách vào - Lắp trục bánh sau xuyên ngang qua moay từ phía bên phải, vặn tay đai ốc trục bánh xe - Lắp chi tiết lại theo quy trình ngợc với lúc tháo Chỉnh lại độ căng xích truyền động Siết chặt đai ốc trục bánh xe - Sau lắp xong ta phải kiểm tra xem bánh xe sau có bị lệch hay bị đảo hay không Tháo moay bánh xe sau * Quy trình tháo - Sau tháo bánh xe khỏi hai càng, lấy mâm phanh khỏi moay - Đóng vòng bi khỏi moay bánh xe sau + Đa trục đồng vào lỗ moay ơ, gạt ống phân cách sang bên + Đặt trục vào vành vòng bi nhỏ + Dùng búa đóng nhẹ gõ xung quanh để lấy vòng bi nhỏ khỏi moay + Lấy ống phân cách ra, lật bánh xe đóng vòng bi lại * Quy trình lắp: Thực bớc ngợc lại với quy trình tháo Chú ý: - Vệ sinh bên moay bánh xe - Phải rửa dùng khí nén xì khô vòng bi - Bôi trơn đầy đủ cho vòng bi đầu trục - Nhớ phải lắp ống phân cách vào hai vòng bi Nếu không lắp ống phân cách hai vòng bi bị phá vỡ ta siết chặt bánh xe Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 80 Bài 3: Sửa chữa bảo dỡng Hệ thống lái Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng hệ thống lái a) Tay lái rung đảo Có thể nguyên nhân sau: - Khe hở vòng bi cổ trục trớc lớn - Hai bạc lót ống dẫn hớng trớc mòn nặng, dẫn tới khe hở hớng kính lớn - Giảm xóc trớc bị kẹt, chạy lực chấn động lớn nên tay lái rung đảo lên xuống - Vành xe bị cong vênh nên chạy tay lái đảo qua trái qua phải - áp lực bánh xe cao - Hai bu lông cố định ống trớc bị lỏng b) Xe chạy lệch bên - Bánh xe trớc, bánh sau không nằm mặt phẳng - Đai ốc cổ trục lái vặn chặt - ổ đỡ mòn nặng hay viên bi bị vỡ - Độ dài lò xo hai bên ống giảm xóc không hay lực đàn hồi - Tay lái bị cong c) Tay lái di chuyển không nhẹ nhàng - Đai ốc cổ trục lái vặn qúa chặt - Viên bi ổ đỡ cổ trục lái mòn nặng - Do va quệt xe, làm cho trục lái bị cong - Lò xo hai bên ống giảm xóc không - Cong ống lồng giảm xóc - Lợng dầu hai bên ống giảm xóc không Những ý thực tháo, lắp hệ thống lái * Phải thực tháo phận liên quan theo trình tự riêng: - Tháo bánh xe trớc - Tháo giảm xóc trớc - Tháo tay l¸i * Chó ý: - Khi th¸o bé trơc tay lái trớc khỏi cổ xe, lấy viên bi khỏi ca bi phải dùng khay hứng, tránh làm rơi viên bi - Các vòng bi đợc ép chặt vào cổ xe, ta nên tháo bị h hỏng cần thay - Vệ sinh chi tiết trớc lắp - Khi lắp vòng bi vào phải dùng gỗ đệm để đóng, vòng bi phải nằm thẳng góc tiếp xúc quanh cổ xe Không dùng búa đóng trực tiếp, làm biến dạng vòng bi - Bôi trơn đầy đủ cho vòng bi Kiểm tra, bảo dỡng điều chỉnh hệ thống lái Trớc tiến hành kiểm tra điều chỉnh hệ thống lái, ta cần vệ sinh chi tiết, cạo bụi bẩn Sau dùng khí nén xì khô chi tiết chuẩn bị kiểm tra a) Kiểm tra - Kiểm tra trục lái ống trục xem có bị rạn nứt, vong vênh không Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 81 - Nếu trục ống lái bị cong ta nắn lại, bị nứt dùng phơng pháp hàn đắp phục hồi lại khả làm việc chi tiết - Kiểm tra ca bi vòng bi: + Lau bề mặt tiếp xúc ca bi viên bi Bề mặt tiếp xúc phải nhẵn bóng, không mòn lõm, rỗ hay nứt Nếu không đạt tiêu chuẩn ta phải thay + Sau vệ sinh viên bi, ta kiểm tra xem bề mặt viên bi có nhẵn bóng hay không, viên bi bị rỗ, mẻ hay biến dạng phải thay bi - Kiểm tra độ không thẳng hàng bánh xe trớc tay lái: Nếu bánh xe không thẳng hàng, ta nới lỏng ốc giữ bánh xe đai ốc giữ ống giảm xóc, chỉnh thẳng hàng siết chặt ốc lại Nếu bánh xe chỉnh thẳng hàng lại đợc, ta kiểm tra cụm hệ thống giảm xóc khung có bị cong hay không - Nếu thấy tay lái rung không bình thờng trình xe di chuyển phải kiểm tra chốt bắt, bánh xe, trục bánh xe - Quay tay lái hoàn toàn từ trái sang phải ngợc lại để đảm bảo khác hai hớng chuyển động - Nếu tay lái chuyển động không đều, chuyển động thẳng đứng lúc nhẹ lúc chặt phải điều chỉnh ổ bi đầu tay lái cách vặn đai ốc điều chỉnh ổ bi đầu tay lái b) Bảo dỡng trụ đỡ tay lái (cổ xe) - Để thờng xuyên trì thao tác lái xe dễ dàng linh hoạt, việc tiến hành sửa chữa, bảo dỡng định kỳ trụ lái cần thiết - Xe sau chạy 1500 km sau chạy 5000 km cần tháo trụ tay lái để kiểm tra tình hình mài mòn viên bi đờng bi lăn ổ bi - Nếu có viên bi bị mòn nặng hay bị vỡ mà ổ đỡ tốt phải thay toàn viên bi Tuyệt đối không đợc thay viên bi hỏng, mức độ mòn viên bi cũ, khác nhau, lắp vào dẫn tới điều chỉnh khó khăn làm cho viên bi chóng mòn - Nếu ổ đỡ mòn phải thay ổ bi mới, thay ổ bi cần ý không đợc lắp lẫn vị trí vòng chặt, vòng lỏng, số viên bi không đợc nhiều ít, cần vệ sinh chỗ lắp vòng bi bôi mỡ bôi trơn đầy đủ lên vòng bi c) Điều chỉnh Sau đ Hình 3.1: Điều chỉnh hệ thống lái Khoa CN ÔTÔ - Tr−êng Trung cÊp nghỊ 17/ BQP kiĨm tra chi tiÕt, lắp 82 hệ thống lái vào, ta tiến hành điều chỉnh: - Lắp vòng bi vào trục lái: Lắp đai ốc điều chỉnh ổ bi vào siết chặt đai ốc chạm tới ổ đỡ, sau ta nới 1/8 vòng - Quay tay lái hoàn toàn từ phải sang trái ngợc lại để đảm bảo khác hai hớng chuyển động - Kiểm tra xem trục lái có quay nhẹ nhàng không, nhấc trục lái lên xuống, xem có bị rơ lỏng hay không Nếu cha đợc ta phải điều chỉnh lại Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 83 Bài 4: Sửa chữa bảo dỡng hệ thống phanh Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng hệ thống phanh a) Phanh không ăn Có thể nguyên nhân sau: - Khoảng hành trình tự bàn đạp phanh lớn - Má phanh mòn hay chất lợng - Khe hở má phanh mặt trống phanh lớn - Má phanh bị dính dầu mỡ hay bị chai cứng - Mặt trống phanh bị mòn vệt hay bị lõm - Trục cam phanh bị mòn b) Phanh bị kẹt Đây tình trạng bánh xe quay nặng ta không tác động vào bàn đạp phanh, nguyên nhân sau: - Khoảng hành trình tay phanh chân phanh nhỏ - Má phanh dày quy định - Hai lò xo kéo guốc phanh bị yếu hay g y - Do vòng bi moay bánh xe bị hỏng làm cho moay bánh xe cọ vào guốc phanh c) Bánh xe bị bó cứng sau nhả chân phanh Khi phanh xong, ta nhả chân phanh nhng xe bị bó, nguyên nhân sau: - Má phanh mòn - Lò xo håi vÞ guèc phanh bÞ yÕu hay g y - Dây cáp phanh bị đứt hay bị kẹt vỏ bọc - Khoảng cách bề mặt má phanh trống phanh lớn d) Khi phanh có tiếng kêu Mỗi phanh ta nghe thấy có tiếng kêu, ngyên nhân sau: - Má phanh mòn - Mảnh kim loại má phanh cọ sát vào trống phanh tạo nên tiếng kêu - Có vật cøng kĐt trèng phanh - MỈt trèng phanh bị mòn vệt - Má phanh bị chai cứng Phơng pháp kiểm tra hệ thống phanh a) Kiểm tra má phanh - Quan sát xem bề mặt má phanh có bị sứt, mẻ hay biến dạng không - Dùng thớc cặp kiểm tra chiều dày má phanh Chiều dày không đợc nhỏ mm (xe Honđa Cub 70) Hình 4.1: Kiểm tra chiều dày má phanh b) Kiểm tra trống phanh (hình 4.2) Khoa CN ÔTÔ - Tr−êng Trung cÊp nghÒ 17/ BQP 84 - Quan sát xem bề mặt trống phanh có bị nứt, xớc rỗ hay không - Dùng thớc cặp đo đờng kính tang trống Đờng kính không đợc vợt 111 mm (xe Honđa Cub 70) c) Kiểm tra trục cam phanh Trục cam phanh, chốt phanh không đợc mòn vệt gỉ Trục cam phanh phải quay nhẹ nhàng mâm phanh Hình 4.2: Kiểm tra đờng kính trống phanh d) Kiểm tra lò xo hồi vị má phanh guốc phanh - Quan sát xem lò xo hồi vị, hai guốc phanh có bị cong vênh hay không - Lò xo có đảm bảo độ đàn hồi hay không Thực hành bảo dỡng hệ thống phanh Dụng cụ cần dùng: Khẩu, choòng 8, 10, 12, 13, 14, 17, 19, 23; kìm; gỗ kê; xăng rửa; giẻ lau a) Quy trình tháo Tháo bánh xe khỏi khung xe Lấy mâm phanh khỏi trống phanh Tháo phanh khỏi mâm phanh Tháo lò xo để tách rời hai phanh Tháo bu lông kẹp tách cÇn phanh khái trơc cam phanh VƯ sinh sẽ, dùng xăng rửa chi tiết chuẩn bị đa vào kiểm tra Lu ý tránh để má phanh dính dầu mỡ b) Quy trình lắp: Thực bớc ngợc lại với quy trình tháo Chú ý: - Vệ sinh má phanh trống phanh, dùng khí nén xì khô chi tiết - Dùng giấy nhám thô đánh qua bề mặt má phanh - Trong trình lắp ta phải điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh, hành trình tự bàn đạp phanh c) Sửa chữa hệ thống phanh * Sửa chữa má phanh dán ghép Hiện nay, phần lớn lớp ma sát má phanh xe gắn máy áp dụng cách dán ghép Khi bề mặt ma sát mòn mm bong ra, phải dán lại má phanh Khi sửa chữa, trớc tiên tháo má phanh ra, dùng đục đục bỏ hết lớp ma sát cũ dùng giấy nhám thô đánh bóng bề mặt, sau lấy giấy nhám mịn để đánh bóng bề mặt thêm lần Trớc dán, dùng cồn bàn chải lông rửa bề mặt cần dán Dùng keo dán chuyên dùng để dán theo quy định Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghỊ 17/ BQP 85 Sau d¸n m¸ phanh xong, dùng dũa dũa hai đầu mặt ma sát thành góc ngợc 75 Nếu bề mặt cung tròn má phanh không hợp với độ cong trống phanh phải gia công tiện dũa bớt bề mặt ma sát Khi dũa, trớc tiên dùng dũa thô, dùng dũa mịn, trình dũa phải kiểm tra xem đ đạt cha Nếu đạt tiêu chuẩn ta dừng lại Lắp má phanh vào trống phanh quay thử để kiểm tra tình hình tiếp xúc, tháo dũa sửa chỗ cao Tiến hành lặp lại nhiều lần để diện tích tiếp xúc đạt 75 % lắp vào xe để sử dụng Sau lắp vào xe, cần phải thử nghiệm khả làm việc phanh, phanh không ăn hay nhiệt độ trống phanh cao chứng tỏ má phanh tiếp xúc không tốt hay khe hở nhỏ cần phải tháo kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh lại đạt yêu cầu * Sửa chữa cấu phanh đĩa Khi kiểm tra đĩa phanh, ta quan sát hay dùng tay sờ bề mặt làm việc đĩa xem có r nh xớc sâu hay không Nếu có ta tháo đĩa phanh để mài sửa Khi lắp lại píttông phải di chuyển nhẹ nhàng Nếu má phanh bị mòn giới hạn ta phải dán má phanh míi hay thay m¸ phanh míi Khi thay m¸ phanh phải thay hai bên Trong trình thay má phanh tránh để dầu nhờn hay dầu phanh bắn vào má phanh hay đĩa phanh, dầu bắn vào phải dùng chất tẩy rửa hay dùng nớc rửa để khô đợc lắp Trong trình lắp phải kiểm tra xem dầu phanh có thiếu hay không, thiếu phải bổ sung thêm Sau tiến hành xả không khí (xả e) lẫn hệ thống phanh * Sửa chữa dây cáp điều khiển Sau dây cáp điều khiển có tợng đứt sợi con, dễ bị kẹt vỏ phải sửa chữa kịp thời Nguyên nhân đứt sợi chủ yếu ma sát sinh dây cáp với vỏ chỗ chuyển ngoặt hay gấp khúc Vì cần bôi trơn kịp thời dây cáp để kéo dài tuổi thọ cho dây cáp Khi tháo dây cáp bảo dỡng, phát dây cáp bị đứt sợi tiến hành sửa chữa phục hồi Trớc tiên ta dùng xăng để rửa nơi bị đứt sợi, làm cho chỗ bị đứt khôi phục bện lại nh cũ, sau dùng phơng pháp hàn thiếc để hàn sợi dây cáp đứt Phần thiếc hàn không đợc nhiều Nếu sợi đứt chỗ chuyển ngoặt, cắt bớt đầu sợi đứt để hàn chỗ thẳng Chỗ hàn thiếc phải vệ sinh xỉ hàn bôi trơn mỡ dây cáp chuyển động nhẹ nhàng vỏ Nếu sợi cáp bị đứt nhiều mà khôi phục đợc hay khôi phục đợc nhng không đảm bảo điều kiện làm việc ta phải thay dây cáp d) Điều chỉnh hệ thống phanh * Điều chỉnh hành trình tự phanh trớc Hình 4.3: Vị trí điều chỉnh phanh trớc bánh xe - Đai ốc điều chỉnh Dùng clê nới hay vặn vào ốc điều chỉnh để có hành trình tự nh tiêu chuẩn Xoay ốc điều chỉnh vào khoảng hành trình tự tăng lên, xoay khoảng hành trình tự nhỏ lại Khoa CN ¤T¤ - Tr−êng Trung cÊp nghÒ 17/ BQP 86 - Quay bánh xe để thử, bóp chặt tay phanh bánh xe phải ngừng quay bị ôm chặt Khi nhả tay phanh bánh xe quay nhẹ nhàng nh đ đạt yêu cầu Nếu cha đợc ta phải điều chỉnh lại Chú ý: Dùng kìm hay clê giữ chặt đầu vít, sau vặn đai ốc điều chỉnh Tránh tợng làm cong, xoắn dây cáp phanh * Điều chỉnh hành trình tự phanh sau Hình 4.4: Điều chỉnh hành trình tự phanh sau - Hành trình tự bàn đạp phanh khoảng cách mặt bàn đạp phanh trạng thái tự vị trí ấn bàn đạp phanh xuống cho phanh sau bắt đầu có tác dụng Khoảng hành trình phanh từ 20 30 mm - Trình tự điều chỉnh: + Chống chân xe lên + Đo khoảng cách bàn đạp phanh từ bắt đầu đạp phanh tới phanh ăn Trị số phải đạt từ 20 30 mm + Khi cần điều chỉnh, ta nới đai ốc điều chỉnh vặn theo hớng tăng khoảng hành trình tự tăng, vặn theo hớng giảm khoảng hành trình tự giảm + Thử lại nhiều lần, quan sát bánh xe sau có quay nhẹ nhàng nhả bàn đạp phanh hay không Nếu cha đạt ta phải điều chỉnh lại Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 87 Câu hỏi ôn tập Câu 1: Dựa vào tiêu chí để phân loại môtô - xe máy? Câu 2: Cấu tạo nắp máy động kỳ động kỳ có giống khác nhau? Câu 3: So sánh giống khác cấu phối khí động kỳ động kỳ? Câu 4: Phơng pháp bôi trơn động kỳ động kỳ có giống khác nhau? Câu 5: H y trình bày đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc chế hoà khí xe Honđa Cub 70 ? Câu 6: Tại phải ®iỊu chØnh chÕ ®é ralenti Tr×nh tù ®iỊu chØnh chÕ ®é ralenti bé chÕ hoµ khÝ xe Hon®a Wave 110? Câu 7: Rà xu páp nhằm mục đích gì? Câu 8: Tại phải điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp? Câu 9: H y trình bày phơng pháp bôi trơn ? Câu 10: Tại phải định kỳ kiểm tra thay dầu bôi trơn? Câu 11: H y tìm hiểu cấu tạo ly hợp nồi Qua so sánh giống khác ly hợp nồi ly hợp hai nồi? Câu 12: H y so sánh giống khác kiểu truyền động đến bánh xe? Câu 13: H y giải thích phải điều chỉnh hành trình tự ly hợp ? Câu 14: H y trình bày quy trình tháo, lắp, bảo dỡng sủa chữa hộp số? Câu 15: H y giải thích phải điều chỉnh độ căng hệ thống truyền động sau? Câu 16: Tại phải thờng xuyên kiểm tra bảo dỡng bánh xe trớc bánh xe sau? Câu 17: Trình tự cân bánh xe trớc.Tại phải kiểm tra cân bánh xe? Câu 18: Tại phải định kỳ kiểm tra, thay dầu giảm xóc? Câu 19: H y trình bày quy trình bảo dỡng điều chỉnh hệ thống lái? Câu 20: Tại phải điều chỉnh hành trình tự hệ thống phanh Trình tự điều chỉnh hành trình tự phanh sau? Câu 21: H y so sánh giống khác ắc quy chì (khô) ắc quy ớt ? Câu 22: H y so sánh giống khác hệ thống đánh lửa dùng tiếp điểm hệ thống đánh lửa điện tử (CDI)? Câu 23: H y giải thích phải điều chỉnh độ sáng đèn pha ? Câu 24: H y trình bày cách điều chỉnh âm còi xe? Câu 25: H y so sánh giống khác đồng hồ báo xăng loại khí loại chạy điện? Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 88 Câu 26: Tại phải pha chế dung dịch điện giải pha chế dung dịch điện giải cần ý điều kiện gì? Câu 27: Có phơng pháp để kiểm tra hệ thống đánh lửa? Câu 28: Tại phải nạp từ tính cho nam châm? Câu 29: Khi đặt lửa cho động nhằm mục đích gì? Câu 30: Tại phải điều chỉnh khe hở điện cực bu gi ? Khoa CN ÔTÔ - Trờng Trung cấp nghề 17/ BQP 89 Tài liệu tham khảo Tự sửa xe gắn máy Honđa Nguyễn Oanh NXB Trẻ Sổ tay sử dụng, bảo dỡng sửa chữa xe gắn máy Trung Quốc Nhật BảnVơng Tùng Đống NXB Hải Phòng Thực hành sửa chữa xe gắn máy Việt Trờng- Văn Sơn NXB Giao Thông Vận Tải Quy luật dây điện, đèn, còi xe gắn máy Honđa Trần Phơng Hồ NXB Đồng Tháp Nghề sửa chữa xe máy Phạm Đình Vợng NXBGD Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy Lê Xuân Tới Trung Tâm Bồi Dỡng Bách Khoa Khoa CN ÔTÔ - Tr−êng Trung cÊp nghỊ 17/ BQP 90 Mơc Lơc Trang Lời nói đầu Bài 1: Nhận dạng cấu tạo chung môtô - xe máy Bài 2: Cấu tạo nguyên lý làm việc động xăng kỳ kỳ Bài 3: Sửa chữa bảo dỡng động xăng kỳ kỳ 13 Bài 4: Cấu tạo nguyên lý lµm viƯc cđa hƯ thèng trun lùc 29 Bµi 5: Sửa chữa bảo dỡng phận hệ thống truyền động 38 Bài 6: Cấu tạo nguyên lý làm việc trang thiết bị điện 49 Bài 7: Sửa chữa bảo dỡng trang thiết bị điện môtô - xe máy 63 Phần tham khảo 71 Bài 1: Hệ thống bôi trơn 71 Bài 2: Hệ thống giảm xóc 74 Bài 3: Hệ thống lái 81 Bài 4: Sửa chữa bảo dỡng hệ thống phanh 84 Câu hỏi ôn tập 88 Tài liệu tham khảo 90 Mục lục 91 Khoa CN ÔTÔ - Tr−êng Trung cÊp nghÒ 17/ BQP 91 ... cho động c) Sửa chữa động * Sửa chữa nắp máy, thân máy, hộp trục khuỷu - Sửa chữa mặt phẳng nắp máy Khi mặt phẳng nắp máy bị gồ lên ta dùng dũa mịn để dũa phẳng Nếu mặt phẳng nắp máy bị cong... chung môtô - xe máy Khái niệm chung môtô - xe máy Môtô - xe máy phơng tiện giới đờng luôn di động, dùng ®Ĩ phơc vơ lỵi Ých cđa ng−êi nh−: chë ngời, chở hàng hoá Phân loại môtô - xe máy Hiện nay,... trục vợt tiêu chuẩn cần mang sửa chữa Thợ xe máy gọi " doa ép lại bạc đầu bò" Công việc đợc tiến hành theo bớc sau: Hình 3.17: Sửa chữa trục khuỷu + Mài hai cổ trục cam máy mài tròn ngoài, bị lệch

Ngày đăng: 15/06/2022, 21:04