1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình sửa chữa xe máy

233 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Sửa Chữa Xe Máy
Trường học Trường Cao Đẳng Lào Cai
Chuyên ngành Sửa Chữa Xe Máy
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NGHỀ: SỬA CHỮA XE MÁY TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ Lào Cai, Năm 2017 Lời nói đầu Xe máy sử dụng rộng rãi nước ta hiên phương tiện lại cá nhân Với phát triển kinh tế đất nước, đời sống nâng cao số lượng xe máy gia tăng nhanh chóng, với địi hỏi phải có đội ngũ thợ bảo dưỡng sửa chữa Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng xe máy biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho người học kiến thức, kỹ sửa chữa xe máy Giáo trình biên soạn dựa sở điều kiện thực tế dùng đào tạo sơ cấp nghê Nội dung giáo trình biên soạn với mơ đun tích hợp lý thuyết thực hành bao gồm: MĐ 01: Sửa chữa động xe máy MĐ 02: Sửa chữa hệ thống nhiên liệu, khởi động đánh lửa xe máy MĐ 03: Sửa chữa hệ thống truyền động khung sườn xe máy MĐ 04: Sửa chữa hệ thống điện xe máy Giáo trình biên soạn cho đối tượng sơ cấp Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng thấm định giáo trình hồn thiện TÁC GIẢ Mục lục Số TT Tên mô đun mô đun MĐ 01 Sửa chữa động xe máy Bài Khái niệm, cấu tạo chung xe máy, tổng quan nghề sửa chữa xe máy Bài Cấu tạo nguyên lý hoạt động động Trang 02- 57 Bài Sửa chữa Cơ cấu phân phối khí 36 41 Bài Sửa chữa cấu trục khuỷu truyền 57 MĐ 02 Sửa chữa hệ thống nhiên liệu, khởi động đánh lửa xe máy 83-119 Bài Sửa chữa hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí xe máy 86 Bài Sửa chữa hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử xe máy 99 Bài Sửa chữa hệ thống khởi động xe máy 113 Bài Sửa chữa hệ thống đánh lửa xe máy 119 MĐ 03 Sửa chữa hệ thống truyền động khung sườn xe máy 136-194 Bài Sửa chữa ly hợp 139 Bài Sửa chữa hộp số 152 Bài Sửa chữa truyền động vô cấp 158 Bài Sửa chữa hệ thống phanh bánh xe 172 Bài Sửa chữa hệ thống giảm xóc, cổ phốt xe 194 MĐ 04 Sửa chữa hệ thống điện xe máy 207-229 Bài Tổng quan hệ thống điện bảo dưỡng nguồn điện xe 209 Bài 2: Sửa chữa hệ thống chiếu sáng 217 3 Bài 3: Sửa chữa hệ thống tín hiệu 221 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Sửa chữa động xe máy Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian thực mô đun: 60 giờ: (Lý thuyết: 17 giờ; Thực hành: 39 giờ; Kiểm tra 04 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí:Mơ đun bố trí dạy - Tính chất: Là mơ đun bắt buộc II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức + Trình bày khái niệm, cấu tạo chung xe máy, tổng quan nghề sửa chữa xe máy + Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động động xe máy cấu động xe máy + Trình bày tượng nguyên nhân hư hỏng cấu phân phối khí, cấu truyền trục khuỷu, hệ thống bôi trơn làm mát + Giải thích tượng, nguyên nhân sai hỏng thường gặp xe máy - Kỹ + Lựa chọn sử dụng dụng cụ tháo, lắp, dụng cụ thiết bị kiểm tra + Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng động xe máy quy trình, đảm bảo kỹ thuật an tồn + Trình bày kiến thức an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp an tồn lao động nghề sửa chữa xe máy + Vận hành sử dụng thiết bị máy công cụ phục vụ ngề sửa chữa - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề sửa chữa + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên + Có tinh thần trách nhiệm cao tự chủ tự chịu trách nhiệm học, thực hành Thời gian Số TT Tên mô đun Bài Khái niệm, cấu tạo chung xe máy, tổng quan nghề sửa chữa xe máy Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 4 Khái niệm, cấu tạo chung xe máy 1 An toàn lao động vệ sinh công nghiệp sửa chữa 1 Sử dụng dụng cụ thiết bị sửa chữa 1 Các công tác bảo dưỡng sửa chửa 1 Bài Cấu tạo nguyên lý hoạt động động 1 Khái niệm thuật ngữ thường dùng động 1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động xe máy Bài Sửa chữa Cơ cấu phân phối khí 16 10 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc dẫn động cam 1 Sửa chữa chi tiết cấu phân phối khí Sửa chữa nắp máy Kiểm tra Bài Sửa chữa cấu trục khuỷu truyền 34 26 Sửa chữa pít tơng - xéc măng xi lanh 16 13 Sửa chữa truyền – trục khuỷu Sửa chữa hệ thống bôi trơn Kiểm tra Cộng 60 2 2 17 39 Bài Khái niệm, cấu tạo chung xe máy, tổng quan nghề sửa chữa xe máy Khái niệm, cấu tạo chung xe máy 1.1 Khái niệm chung xe máy Xe máy phương tiện giới có hai bánh, trang bị động truyền động tới bánh sau giúp xe di chuyển phía trước Người lái điều khiển xe thông qua tay lái nối liền với bánh trước Các phận điều khiển tay lái giúp kiểm sốt tốc độ, ly hợp (đối với xe có tay côn) phanh trước, hai bàn đạp chân cho phép thay đổi hộp số phanh sau Về phân loại, có nhiều cách để phân loại xe máy Có thể phân loại theo số bánh xe, khái niệm xe máy loại phương tiện hai bánh, số biến thể xe gắn máy có bánh bánh hack (loại xe máy có ghế phụ bên cạnh) xếp vào dịng xe máy Ngồi phân loại theo dung tích xilanh, xe 50 phân khối, xe từ 50-175 phân khối xe 175 phân khối (xe phân khối lớn) Tuy nhiên, kiểu phân loại phổ biến dựa tính chất, cấu tạo cơng dụng xe Chúng ta có xe máy thông dụng thường thấy Việt Nam kiểu xe Underbone Scooter Trong đó, Underbone dịng xe số, Wave, Future, Sirius, Exciter Đặc điểm loại xe động đặt bên khung xe, bình xăng yên Với thiết kế này, trọng tâm xe lùi sau giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng Scooter, hay gọi xe tay ga, sử dụng hộp số vơ cấp (cũng có số dịng xe Scooter sử dụng hộp số tay với số tích hợp tay lái bên trái) Đặc điểm Scooter có động đặt phía sau xe, phần đuôi xe lớn với cốp xe rộng, không gian phía trước thoải mái, có đường kính vành xe nhỏ so với hầu hết dòng xe khác Underbone Scooter sử dụng nhiều công nghệ khác mà tìm hiểu phần sau Ngồi cịn có xe phân khối lớn chia thành dịng xe Naked, Sport, Cruiser, Touring xe địa hình Motocross 1.2 Cấu tạo chung xe máy Thông thường xe gắn máy gồm phận sau: a Động cơ: Là máy gồm nhiều chi tiết hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, nơi đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành sinh động lực truyền sang hệ thống truyền chuyển động làm cho xe di chuyển Muốn động phải có chi tiết hệ thống sau: + Các chi tiết cố định di động + Các chi tiết hệ thống phân phối khí + Hệ thống làm trơn, làm mát + Hệ thống nhiên liệu + Hệ thống đánh lửa b Hệ thống truyền chuyển động: Có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động đến bánh xe phát động, thay đổi tốc độ, moment bánh xe phát động tùy theo tải trọng đường sá Hệ thống gồm: Bộ ly hợp, hộp số, bánh xe kéo xích (nhơng trước); dĩa sên (nhơng sau), xích tải Hình 1.1 : Cấu tạo tổng quát xe Công tắc máy đồng thời khố cổ, chìa khố n Cụm cơng tắc cốt, pha, công tắc kèn, công tắc quẹo Công tơ mét Cụm cơng tắc đèn chính, nút đề Tay ga Tay thắng trước Bửng, vít ráp móc treo Bàn đạp thắng sau Chổ để chân 10 Cơng tắc đèn stop 11 Giị đạp 12 Gác chân 13 Dè sau 14 Khung giữ dựng hay đẩy xe 15 Baga trước 16 Chỗ đựng đồ nghề 17.Khoá yên 18 Khung gắn gát chân 19 Chân chống nghiêng 20.Chân chống đứng 21 Chổ để chân 22.Cần sang số 23 Khoá xăng 24 Lọc xăng 25 Kính chiếu hậu 26 Yên xe 27 Cao su giảm chấn yên xe 28 Nắp xăng Ở vài loại môtô không dùng sên mà hệ thống láp chuyền cac - đan Trên xe gắn máy động hệ thống truyền chuyển động ráp chung thành khối ta thường gọi động c Hệ thống chuyển động (hệ thống di chuyển): Có tác dụng biến chuyển động quay hệ thống truyền chuyển động thành chuyển động tịnh tiến xe Mặt khác cịn có tác dụng bảo đảm cho xe di chuyển êm dịu đoạn đường không phẳng Hệ thống gồm: Bánh xe trước, bánh xe sau, hệ thống nhún khung xe d Hệ thống điều khiển: Có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyển động xe Cho xe chạy chậm lại hay dừng hẳn để đảm bảo an tồn giao thơng Hệ thống gồm tay lái, cần điều khiển hệ thống thắng e Hệ thống điện đèn cịi: Có tác dụng tạo tín hiệu chiếu sáng xe dừng, quẹo, đêm tối chỗ đông người để bảo đảm an tồn giao thơng Hệ thống gồm đèn chiếu gần, chiếu xa, đèn lái, đèn stop, đèn quẹo, đèn soi sáng côngtơmét, kèn, loại đèn tín hiệu Thơng dụng loại xe gắn máy 100cc, 125cc, 150cc có lịng xylanh đa số xe Peugeot, Mobylette (Pháp), Suzuki, Yamaha, Bridgestone (Nhật) xe Honda Dream, Sirius, Suzuki Viva… An toàn lao động vệ sinh công nghiệp sửa chữa Những điều cần biết làm việc an toàn lao động sửa chữa xe máy - Ln làm việc an tồn để tránh bị thương - Cẩn thận để tránh tai nạn cho thân Nếu bạn bị thương làm việc, điều khơng ảnh hưởng đến bạn, mà cịn ảnh hưởng đến gia đình, đồng nghiệp cơng ty bạn 2.1 Các yếu tố gây tai nạn sửa chữa * Tai nạn yếu tố người - Tai nạn xảy việc sử dụng khơng máy móc hay dụng cụ, khơng mặc quần áo thích hợp, hay kỹ thuật viên thiếu cẩn thận - Quần áo làm việc: Để tránh tai nạnm chọn quần áo làm việc vừa vặn để hỗ trợ cho công việc Tránh quần áo làm việc có thắt lưng, khố nút quần áo lơ ra, gây nên hư hỏng cho xen trình làm việc - Giầy bảo hộ: Đừng quên giầy bảo hộ làm việc Do se nguy hiểm dép hay giầy thể thao mà dễ trượt hay làm giảm hiệu công việc Chúng làm cho người mặc có nguy bị thương đồ vật bị rơi bất ngờ - Găng tay bảo hộ: Khi nâng vật hay tháo đoạn ống xả hay tương tự, nên đeo găng tay Tuy nhiên, không cần thiết phải quy định đeo găng tay cho công việc bảo dưỡng thông thường Khi bạn nên đeo băng tay phải định tuỳ theo loại công việc mà bạn địn tiến hành * Tai nạn xảy yếu tố vật lý Tai nạn xảy máy móc hay dụng cụ bị hư hỏng, không đồng thiết bị an tồn hay mơi trường làm việc - Gia công cắt gọt + Khi khoan bị trượt, mũi khoan lắp khơng chặt bịvăng ra, bàn gá kẹp khơng chặt làm rơi vật gia công, gây tai nạn + Khi mài, phoi kim loại nóng bắn vào người đứng khơng vị trí, đá mài bị vỡ, tay cầm không khoảng cách cầm tay ngắn làm cho đá mài tiếp xúc vào tay công nhân - Công nghệ hàn Trong hàn điện sử dụng trang bị điện chủ yếu Hàn hồ quang thường có nhiệt độ cao (vài nghìn độ) Mơi trường hàn có nhiều khí bụi độc hại + Khi hàn điện, nguy điện giật nguy hiểm cho tính mạng người + Khi hàn, kim loại lỏng bắn tung toé dễ gây bỏng da thợ hàn người xung quanh + Hàn hồ quang có xạ mạnh, dễ làm cháy bỏng da, làm đau mắt + Lửa hồ quang hàn gây cháy, nổ vật xung quanh, cần đặt nơi hàn xa vật dễ bắt lửa, dễ cháy nổ + Môi trường làm việc thợ hàn có nhiều khí bụi độc hai sinh cháy que hàn , , bụi mangan, bụi oxit kẽm, hại cho hệ hô hấp sức khoẻ công nhân hàn vị trí khó khăn mhư hàn ống, nơi chật chội, ẩm thấp, cao, + Khi hàn hơi, sử dụng bình chứa khí nén, vết bẩn dầu mỡ, chất dễ bắt lửa dây dẫn, van khí, dễ gây cháy, sinh nổ bình sinh hoả hoạn - Máy khoan · Đối với máy khoan, gá mũi khoan phải kẹp chặt mũi khoan đảm bảo đồng tâm với trục chủ động · Các chi tiết gia công phải kẹp chặt trực tiếp qua gá đỡ với bàn khoan · Tuyệt đối không dùng tay để giữ chi tiết gia công, không dùng găng tay khoan · Khi phoi bị quấn vào mũi khoan đồ gá mũi khoan, khơngđược dùng tay trực tiếp tháo gỡ phoi 10 - Tỷ trọng chất điện dịch thấp tiêu chuẩn hay số ngăn (với biểu ắc quy đề không nổ) - Nguyên nhân: + Có thể ắc quy bị chạm bên ngăn có tỷ trọng thấp - Khắc phục: + Điều chỉnh lại mức điện dịch xạc lại, điện áp tỷ trọng thấp bình ắc quy bị chạm bên sử dụng - Tỷ trọng chất điện dịch cao tiêu chuẩn (đều ngăn) châm thêm dung dịch lạ nước cất - Nguyên nhân: + Có thể chất điện dịch bị nhiễm tạp chất - Khắc phục: + Thay chất điện dịch khác (acid sunphuric ) có tỷ trọng theo tiêu chuẩn canh chỉnh lại mức điện dịch + Kiểm tra lại điện áp ắc quy sạc lại cần - Vỏ bình ắc quy bị biến dạng, bị phù - Nguyên nhân: + Nhiệt độ chất điện dịch tăng cao xạc mức + Nhiệt độ môi trường xung quanh ắc quy cao xạ nhiệt từ động - Khắc phục: + Ngừng nạp ắc quy (nếu nạp), chờ cho nhiệt độ chất điện dịch giảm xuống nạp lại + Luôn giữ nhiệt độ chất điện dịch

Ngày đăng: 01/03/2022, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN