1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hành kỹ thuật thực phẩm

126 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Kỹ Thuật Thực Phẩm
Trường học Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Thực Phẩm
Thể loại Báo Cáo Thực Hành
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

fr BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM GVHD SVTH Họ và tên Lớp MSSV Thứ 4 (Tiết 7 11) TP Hồ Chí Minh, 25092019 1 Mục lục BÀI 1 CỘT CHÊM 12 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 12 II CƠ SỞ LÍ THUYẾT 12 1 Khái niệm quá trình hấp thụ (hấp thu) 12 2 Ứng dụng của quá trình hấp thu 12 3 Phương pháp lựa chọn dung môi hấp thu 12 4 Phương pháp hấp thu 13 5 Cân bằng vật chất cho quá trình hấp thu 14 6 Ảnh hưởng c.

fr BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM GVHD: SVTH: Họ tên Lớp MSSV Thứ (Tiết 7-11) TP Hồ Chí Minh, 25/09/2019 Mục lục BÀI 1: I CỘT CHÊM MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM − Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc ưu nhược điểm thiết bị cột chêm − Vận hành thiết bị cột chêm ứng dụng trình truyền khối − Xác định ảnh hưởng vận tốc dịng khí lỏng lên tổn thất áp suất (độ giảm áp) qua cột Giới hạn khả hoạt động cột (giản đồ ngập lụt gia trọng) − Sự biến đổi hệ số ma sát cột khô fck theo chuẩn số Reynolds (Re) dịng khí suy hệ thức thực nghiệm − Sự biến đổi thừa số σ liên hệ độ giảm áp dòng khí qua cột khơ qua cột ướt theo vận tốc dịng lỏng II CƠ SỞ LÍ THUYẾT Khái niệm trình hấp thụ (hấp thu) Quá trình hấp thu q trình cho hỗn hợp khí tiếp xúc với dung mơi lỏng nhằm mục đích hịa tan chọn lọc hay nhiều cấu tử hỗn hợp khí để tạo nên dung dịch cấu tử chất lỏng, pha khí sau hấp thu gọi khí sạch, pha lỏng sau hấp thu gọi dung dịch sau hấp thu Vậy trình hấp thu trình truyền vận cấu tử vật chất từ pha khí vào pha lỏng q trình xảy theo chiều ngược lại, nghĩa truyền vận cấu tử từ pha lỏng sang pha khí, ta có q trình nhả hấp thu Mục đích q trình hấp thu hòa tan chọn lọc số cấu tử − − − − − Ứng dụng trình hấp thu Cơng nghệ thực phẩm Cơng nghệ hóa học Cơng nghệ sinh hoc Kỹ thuật môi trường Ngành công nghiệp dầu khí 3 Phương pháp lựa chọn dung mơi hấp thu Khi lựa chọn dung mơi cho q trình hấp thu người ta dựa vào tính chất sau: 1.1 Độ hịa tan chọn lọc Đây tính chất chủ yếu dung mơi, tính chất hòa tan tốt cấu tử cần tách khỏi hỗn hợp mà khơng hịa tan cấu tử cịn lại hịa tan khơng đáng kể Tổng qt, dung mơi dung chất có chất tương tự cho độ hịa tan tốt Dung mơi dung chất tạo nên phản ứng hóa học làm tăng độ bền hịa tan lên nhiều, dung mơi thu hồi để dùng lại phản ứng phải có tính hồn ngun 1.2 Độ bay tương đối Dung mơi nên có áp suất thấp pha khí sau q trình hấp thu bão hịa dung mơi dung mơi bị 1.3 Tính ăn mịn dung mơi Dung mơi nên có tính ăn mòn thấp để vật liệu chế tạo thiết bị dễ tìm rẻ tiền 1.4 Chi phí Dung mơi dễ tìm rẻ tiền để thất khơng tốn nhiều 1.5 Độ nhớt Dung mơi có độ nhớt thấp tăng tốc độ hấp thu, cải thiện điều kiện ngập lụt tháp hấp thu, độ giảm áp thấp truyền nhiệt tốt 1.6 Các tính chất khác Dung mơi nên có nhiệt dung riêng thấp để tốn nhiệt hồn ngun dung mơi, nhiệt độ đóng rắn thấp để tránh tượng đóng rắn làm tắc thiết bị, không tạo kết tủa, không độc Trong thực tế, không dung môi lúc đáp ứng tất tính chất trên, chọn phải dựa vào điều kiện cụ thể thực trình hấp thu Dù tính chất thứ khơng thể thiếu trường hợp Phương pháp hấp thu: Có phương pháp hấp thu nghịch dịng hấp thu xi dịng ta xét hấp thu nghịch dịng 1.7 Hấp thu nghịch dịng Pha khí hỗn hợp khí G vào chứa nhiều chất: Trong − − Các chất trơ Gtr (khơng hấp thu vào lỏng) Chất hấp thu vào lỏng gọi cấu tử A Pha lỏng: − − − Lượng dung môi gọi L Cấu tử A có sẵn pha lỏng L Lượng dung môi trơ Ltr lượng dung môi tổng cộng L trừ cấu tử A 1.8 Hấp thu xi dịng Cân vật chất cho trình hấp thu 1.9 Quá trình hấp thu ngược chiều Một số định nghĩa • Phần mol cẩu tử i số mol (suất lượng mol) cẩu tử i chia cho tổng số mol hỗn hợp • (suất lượng mol hỗn hợp) Phần khối lượng cấu tử i khối lượng (suất lượng khối lượng) cấu tử i chia cho tổng khối lượng hỗn hợp (suất lượng khối lượng hỗn hợp) • Tỉ số mol cấu tử i số mol (suất lượng mol) cấu tử i chia cho tổng số mol (suất lượng mol) trừ số mol (suất lượng mol) i Các đơn vị: − − − Suất lượng mol: mol/h; (kmol/h.m2); (mol/h.m2) Suất lượng khối lượng: kg/h; (kg/h.m2); (g/h.m2) Phần mol tỉ số mol khơng có đơn vị Ảnh hưởng nhiệt độ áp suất lên trình hấp thu Nhiệt độ áp suất yếu tố có ảnh hưởng quan trọng lên trình hấp thu Chúng ảnh hưởng lên trạng thái cân động lực trình Nếu nhiệt độ tăng giá trị hệ số định luật Henry tăng, đường cân chuyển dịch trục tung, động lực truyền khối giảm Nếu tăng nhiệt độ lên giới hạn khơng động lực truyền khố giảm mà trình khơng thực Mặt khác nhiệt độ tăng cao ảnh hưởng tốt độ nhớt dung mơi giảm (có lợi trường hợp trở lực khếch tán chủ yếu nằm pha lỏng) III THIẾT BỊ HẤP THU Trong công nghiệp, thực tế sản xuất người ta dùng nhiều loại thiết bị khác để thực trình hấp thu Tuy nhiên, yêu cầu thiết bị diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn để tăng hiệu suất trình hấp thu Bài thí nghiệm ta xét loại tháp hấp thu tháp đệm (cột chiêm) Sơ đồ thiết bị I-Máy thổi khí 1,2-Van điều chỉnh lưu lượng dịng khí II-Lưu lượng kế dịng khí 3-Van xả nước đọng ống khí III-Cột chêm 4,6-Van điều chỉnh lưu lượng dịng lỏng IV-Bồn chứa 5-Van tạo cột lỏng ngăn khí V-Bơm 7-Van điều chỉnh mức nước cột chêm VI- Lưu lượng kế dòng lỏng 8-Van xả nhanh lụt cột chêm D-lớp đệm vòng sứ Raschig 9-Van xả đáy bồn chứa Trình bày thí nghiệm a) Cột khơ Bước 1: Khởi động bơm, mở Vk1, tắt quạt Bước 2: Chỉnh VL3 đóng, điều chỉnh VL2 đóng dần, kiểm tra mực nước Bước 3: Khóa VL4, tắt bơm Bước 4: Bật quạt, mở dần Vk2, chỉnh VL4, VL5 Bước 5: Đọc ∆Pck Bước 6: Bật quạt, mở dần Vk2, đóng dần Vk1 Bước 7: Tắt quạt, mở Vk1, đóng Vk2 b) Cột ướt Bước 1: Kiểm tra mực nước phải ln trì mức dấu, n ếu q mức m van xả Bước 2: Chỉnh Vk2, mở VL2 Bước 3: Đọc ∆Pcư Bước 4: Bật quạt, bật bơm Lặp lại thí nghiệm tới kết thúc • Chỉnh VL3, VL2, VL4, VL5 • Tắt bơm quạt, mở VL2, Vk1 • Xả nước Bảng số liệu 1.1 Các số liệu liên quan tới cột chêm: Cột thủy tinh: Đường kính d= 0,09 m Chiều cao H = 0,805 m Chiều cao phần chêm Z = 0,6m Vật chêm xếp ngẫu nhiên, vòng Raschig đường kính 16 mm, bề mặt riêng a = 350 m 2/m3, độ xốp ε= 0,67 1.2  Số liệu thực nghiệm Bảng kết phịng thí nghiệm:  Cột khơ: ∆Pck (cm H2O) STT Mức Số lớn Số nhỏ 47,5 46,8 2 47,7 46,6 2,5 48,1 46,2 48,3 46 3,5 48,5 45,8 49 45,3 4,5  Cột ướt: • Lưu lượng ∆Pck (cm H2O) STT • Mức Số lớn Số nhỏ 49,5 44,8 2 49,1 45,3 2,5 48,6 45,9 48,1 46,2 3,5 47,7 46,6 47,4 46,7 4,5 Lưu lượng ∆Pck (cm H2O) STT Mức Số lớn Số nhỏ 49 45,3 2 48,6 45,6 2,5 47,4 46,8 47,9 46,5 3,5 • 50,5 43,8 53,9 40 4,5 Lưu lượng 6: ∆Pck (cm H2O) STT Mức Số lớn Số nhỏ 49,1 45,1 2 48,5 45,6 2,5 47,3 46,9 48,9 45,3 3,5 51,5 42,7 55,4 38,8 4,5 10 11 Dịng hồn lưu có tác dụng gì? Nếu tỉ số hoàn (R) lưu tăng, nồng độ sản phẩm đỉnh tăng s ản ph ẩm l Nếu tỉ số hoàn lưu ( R) thấp, nồng độ sản phẩm đỉnh gi ảm s ản ph ẩm lấy nhiều.Cho nên tỷ số hoàn lưu ( R) thích hợp đảm bảo đủ l ớn để xuất lấy nhiều 12 Viết phương trình cân vật chất Phương trình cân vật chất: F = D+W F.xF = D.xD+W.xW 13 Khi thay đổi lưu lượng dòng hồn lưu ảnh h ưởng đến sản phẩm? Khi thay đổi lưu lượng dịng hồn lưu nồng độ sản phẩm giảm Bài 6: THÍ NGHIỆM CƠ ĐẶC I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Khảo sát hoạt động tính hiệu suất thiết bị đặc loại nồi hai v ỏ có cánh khuấy, dung dịch để tiến hành cô đặc nước đường, q trình đặc thực áp suất chân không II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1) Khái niệm đặc Cơ đặc q trình làm tăng nồng độ dung dịc cách tách m ột phần dung môi nhiệt độ sôi, dung môi tách khỏi dung dịch bay lên gọi h thứ 2) Mục đích q trình đặc Làm tăng nồng độ chất hòa tan dung dịch Tách chất hòa tan dạng rắn (kết tinh) Tách dung môi dạng nguyên chất (cất nước) 3) Các phương pháp đặc Cơ đặc áp suất khí quyển: phương pháp đơn giản không kinh tế Cô đặc áp suất chân không: dùng cho dung dịch có nhi ệt độ sơi cao, dễ phân hủy nhiệt,… Cô đặc áp suất dư: dùng cho dung dịch không phân hủy nhi ệt độ cao, sử dụng thứ cho trình khác 4) Cân vật liệu hệ thống cô đặc nồi Xét hệ thống nồi Trong đó: Gđ: khối lượng nguyên liệu, (kg); (kg/s) Gc: khối lượng sản phẩm (kg); (kg/s) W: lượng thứ (kg); (kg/s) xđ: nồng độ chất khô nguyên liệu, (phần khối lượng) xc: nồng độ chất khô sản phẩm, (phần khối lượng) Theo định luật bảo toàn vật chất Bảo toàn khối lượng: Gđ=Gc+W Bảo tồn chất khơ: Gđ xđ=Gc xc Giải ta có Lượng thứ Lượng thứ Nồng độ sản phẩm cuối 5) Cân nhiệt lượng Ký hiệu tđ: nhiệt độ nguyên liệu (độ) tc: nhiệt độ sản phẩm (độ) tn: nhiệt độ nước ngưng (độ) cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu (J/kg.độ) cc: nhiệt dung riêng sản phẩm (J/kg.độ) cn: nhiệt dung riêng nước ngưng (J/kg.độ) i: hàm lượng nhiệt đốt (J/kg) i’: hàm lượng nhiệt thứ (J/kg) Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc (J) Qcđ=0.01.∆q.Gc ∆q: tổn thất nhiệt cô đặc riêng (J/kg) Qmt: tổn thất nhiệt môi trường (J) Theo định luật bảo toàn nhiệt Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i′ + D.cn.tn + Qcđ + Qmt Rút Lượng đốt tiêu tốn Trong trình tính tốn nhiệt xem cc ≈ cđ Tính bề mặt truyền nhiệt Theo phương trình truyền nhiệt Trong Q: lượng truyền nhiệt (J) K: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ) F: diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2) : thời gian cô đặc (s) ∆ℎ: hiệu số nhiệt độ hữu ích (độ) Rút bề mặt truyền nhiệt III THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM Dung dịch đặc theo mẻ, nhập liệu lần từ thùng ch ứa dung dịch đầu Dung dịch sôi buồng bốc nhiệt truyền từ n ước nóng bên vỏ ngồi Hơi thứ bốc lên từ dung dịch sơi dẫn qua thi ết b ị ng ưng tụ ống xoắn để ngưng tụ thu hồi định lượng Một bơm chân khơng loại vịng nước sử dụng để tạo chân không cho hệ thống Hệ thống cô đặc gồm thiết bị sau: − − − − − − − − − − − Nồi cô đặc hai vỏ có cánh khuấy Máy khuấy trộn Thiết bị ngưng tụ ống xoắn Bình chứa nước ngưng Bơm chân khơng loại vịng nước Áp kế đo độ chân khơng Nhiệt kế điện tử Hệ thống điện Xô nhựa chứa dung dịch đầu Nồi cô đặc hai vỏ Nồi chứa dung dịch đường có đường kính D=250mm, cao H=500mm, bề dày =5mm, chế tạo thép không gỉ AISI304 − Thiết bị ngưng tụ ống xoắn − Ống xoắn có đường kính Ф16 quấn thành vịng xo ắn có đ ường kính D=150mm Ống xoắn gia công thép không gỉ AISI304 − Bơm chân không − Hệ thống sử dụng bơm chân khơng loại vịng nước 1HP 1) Sơ đồ thiết bị 2) Các bước tiến hành thí nghiệm Bước : Rửa nguội thiết bị − − − − − − − − Kiểm tra van: van mở, van lại đóng Mở cơng tắc tổng Chuẩn bị 20 lít nước sạnh xô nhựa Hút chân không kim áp kế 0.8at tắt bơm Mở van hút vào nồi Mở công tắc khuấy trộn thời gian phút Mở van xả nước nồi Tắt máy khuấy trộn Bước 2: Rửa nóng thiết bị − − − − − − Kiểm tra van: van mở, van cịn lại đóng Mở cơng tắc cổng Chuẩn bị 20 lít nước xơ nhựa Hút chân khơng kim áp kế 0.8at tắt bơm Mở van hút vào nồi Kiểm tra mực nước vỏ áo cách mở van xem nước tràn ống ki ểm tra chưa, chưa tràn châm nước thêm vào phễu − Mở công tắc điện trở (chú ý phải ki ểm tra mực nước vỏ áo an toàn − mở điện trở) Mở công tắc khuấy trộn − Khi nhiệt độ nước nồi đạt 600C mở van xả nước nồi − Tắt máy khuấy trộn Bước : Pha dung dịch cô đặc − Pha lít dung dịch đặc (15%) Bước : Cô đặc dung dịch − − − Kiểm tra van : van mở, van lại đóng Mở cơng tắc tổng Hút chân khơng cách mở bơm chân không mở van 10 kim áp kế 0.6 – 0.8at tắt bơm ý không để bơm chân không chạy liên tục Khi máy rú lớn phải tắt bơm chân khơng cách khóa van 10 − − − − tắt bơm Mở van hút hết lít dung dịch vào nồi Mở van cấp nước qua ống xoắn Mở công tắc khuấy trộn (5 phút khuấy lần, lần khuấy 30s) Kể từ lúc dung dịch nồi sơi (620C) 10 phút lấy mẫu dung dịch nồi đo Bx, lấy nước ngưng tụ đo thể tích Cách lấy mẫu : mở van thời gian 1s sau đóng van lại, mở van lấy mẫu Cách lấy nước ngưng tụ : đóng van 6, mở van 7, van 8, lấy nước ngưng xong thao tác van ngược lại trở trạng thái ban đầu Chú ý lúc lấy nước ngưng tụ không hút chân không − Khi dung dịch nồi đạt 65Bx trở lên dùng q trình đặc − Mở van để thơng áp khí trời − Mở van xả dung dịch sau cô đặc nồi để cân kh ối lượng + Tắt máy khuấy trộn Bước : Vệ sinh thiết bị − − − − − − − Kiểm tra van : van mở, van cịn lại đóng Mở cơng tắc tổng Chuẩn bị 20 lít nước xô nhựa Hút chân không kim áp kế 0.8at tắt bơm Mở van hút vào nồi Mở công tắc khuấy trộn thời gian phút Mở van xả nước nồi ngồi − Tắt máy khuấy trộn Tắt cơng tắc tổng IV Tính tốn 1) Bảng số liệu thơ từ phịng thí nghiệm T (phút) Nơng độ dd đường (Brix) Lượng nước ngưng (ml) NĐ nước vào NĐ nước NĐ dd tdd(oC) NĐ thứ tht(oC) NĐ nước vỏ tng(oC) tv(oC) tr(oC) 16 0 0 10 17 360 38 31 83 53 45 20 18 1040 38 31 84 53 48 30 21,5 900 38 31 85 55 49 40 26 660 42 32 86 58 54 50 36 680 42 32 86 58 53 60 44 435 42 32 87 63 56 Độ Brix cuối = 76 2) Tính tốn Nồng độ phần khối lượng dung dịch đường nhập liệu: Tại t = 0, nồng độ 16Bx xđ = 0,16 (phần khối lượng) Nồng độ dịch đường thu sau q trình thí nghiệm: 76Bx=> xc= 0,76 (phần khối lượng) Lượng nước ngưng thực tế: Trong đó: Vngưng= 360+1040+900+660+680+435=4075 ml (Tổng thể tích nước ngưng thu suốt q trình thí nghiệm (m3)) Tính cân vật chất đại lượng chưa biết: Ta có: xđ = 0,16 (phần khối lượng) Gđ = 6,667 (kg) Gc = 0,625(kg) Tính xc W áp dụng định luật bảo toàn vật chất: Bảo toàn khối lượng: Gđ = Gc + W ⇒W= Gđ - Gc=6,667-0,625= 6,042 (kg) Bảo tồn chất khơ: Gđ.xđ = Gc.xc ⇒xc= Gđ.xđ / Gc = 6,667 0,16/0,625 = 1,71 (phần khối lượng) Tính sai số lý thuyết thực nghiệm: • Sai số nồng độ cuối q trình: Trong đó: − xc: Nồng độ % chất khô sản phẩm sau cô đặc theo lý thuyết (phần khối lượng) − xc*: Nồng độ % chất khô sản phẩm cô đặc theo thực tế đo Bx kế (phần khối lượng) Giải thích kết sai số: Sai số đáng kể − Thời gian có hạn nên đặc nước đường chưa tới mức giới hạn − Trong trình đặc lấy mẫu để thử độ Bx nhiều nên làm sản phẩm − Trong trình rót ca để cân nên bị hao hụt − Dụng cụ bị hư *Sai số lượng nước ngưng thu q trình đặc: Giải thích kết sai số: sai số lượng nước ngưng lớn 2.1 Vẽ đồ thị Lượng nước Thời gian (phút) Nồng độ ngưng (ml) dung dịch (Brix) 16 10 20 30 40 50 60 17 18 21,5 26 36 44 360 1040 900 660 680 435 2.2 Đồ thị biểu diễn quan hệ nồng độ dung dịch đường theo thời gian cô đặc 2.3 Đồ thị biểu diễn quan hệ lượng nước ngưng thu thời gian cô đặc 2.4 Kết luận 2.4.1 Đồ thị Đồ thị biểu diễn quan hệ số Bx thời gian cô đặc : Chỉ số Bx tăng dần theo thời gian Đồ thị biểu diễn quan hệ lượng nước ngưng thu thời gian đặc : Lượng nước ngưng có lúc tăng lúc giảm theo thời gian áp lực khí khơng đủ để đẩy nước từ bình chứa nước ngưng ngồi để đo 2.4.2 Kết thí nghiệm: có sai số Nguyên nhân -Các thao tác kỹ thuật trình thí nghiệm cịn vụng -Dụng cụ thiết bị thí nghiệm nhiều hạn chế -Sai số làm tròn lớn -Cân đong dung dịch đường chưa xác -Thơng số thiết bị không ổn định -Thời gian không đồng Cách khắc phục -Kiểm tra thiết bị trước sau làm thí nghiệm Báo cho b ộ -phận sửa chữa có phát hư hỏng -Cần nắm vững kiến thức trước thực hành thí nghiệm -Vệ sinh khởi động thiết bị để nhiệt độ áp suất ổn định -Thao tác vận hành nhanh, pha dung dịch phải chuẩn -Tính tốn cẩn thận xác V TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CHUẨN BỊ Mục tiêu thí nghiệm gì? − Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc ưu nhược điểm thiết bị cô đặc − − gián đoạn nồi, hoạt động điều kiện chân không Vận hành hệ thống đặc Tính tốn cân vật chất, cân lượng đại lượng đặc trưng cho q trình đặc Cơ đặc gì? Là trình làm tăng nồng độ dung dịch b ằng cách tách m ột ph ần dung môi nhiệt độ sôi, dung môi tách khỏi dung dịch bay lên g ọi thứ Mục đích q trình đặc gì? Làm tăng nồng độ chất hịa tan dung dịch Tách chất rắn hòa tan dạng rắn (kết tinh) Tách dung môi dạng nguyên chất (cất nước) Các bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm? − Tìm hiểu hệ thống thiết bị, van tác dụng − Tìm hiểu thiết bị đo nhiệt độ, vị trí đo cách ều ch ỉnh công t ắc đ ể đo − − − − − − − nhiệt độ Tìm hiểu thiết bị đo nồng độ chất khô (Brix kế) Xác định đại lượng cần đo Chuẩn bị dung dịch đường đem cô đặc Chuẩn bị bảng số liệu thí nghiệm Các phương pháp đo nồng độ dung dịch đường? Có phương pháp: − Phương pháp 1: sử dụng Brix kế theo nguyên tắc khúc xạ quang học (n ồng Bx = ∑ KL ∑ KL chatkhohoatan dd độ lớn góc khúc xạ lớn) − Phương pháp 2: dùng phù kế (tỷ trọng kế) theo nguyên tắc nồng độ cao lực đẩy mạnh Nêu bước tiến hành thí nghiệm? − Chạy nước nóng − − Cơ đặc dung dịch Vệ sinh thiết bị Mô tả cấu tạo hệ thống thiết bị đặc dùng thí nghiệm? Hệ thống đặc gồm thiết bị sau: − − − − − − − − − − − − − − − − − Máy khuấy trộn Thiết bị ngưng tụ ống xoắn Bình chứa nước ngưng Bơm chân khơng loại vịng nước Áp kế đo độ chân không Nhiệt kế điện tử Hệ thống điện Xô nhựa chứa dung dịch đầu Nêu dạng thiết bị cô đặc khác nhau? Dạng thiết bị cô đặc nồi Dạng thiết bị cô đặc nhiều nồi Dạng thiết bị cô đặc liên tục Dạng thiết bị cô đặc gián đoạn Dạng thiết bị cô đặc áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất khác Các thông số cần đo bài? Thời gian (phút) Nồng độ dung dịch đường (Bx) Lượng nước ngưng thu Vngưng (ml) Nhiệt độ (0C) 10 Viết cân nhiệt lượng cho q trình đặc? Phương trình cân nhiệt lượng q trình đặc: Gđ.cđ.tđ+D.i = Trong đó: ∑Q v = ∑ Qr tđ: nhiệt độ nguyên liệu [độ] tc: nhiệt độ sản phẩm, [độ] tn: nhiệt độ nước ngưng, [độ] cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ] cc: nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ] cn: nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ] i: hàm nhiệt đốt, [J/kg] i’: hàm nhiệt thứ, [J/kg] Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc, [J] Qmt: tổn thất nhiệt môi trường, [J] Gc.cc.tc+W.i’+D.cn.tn+Qcd+Qmt D: lượng đốt tiêu tốn 11 Viết cân vật chất cho trình đặc? Trong đó: khối lượng ngun liệu [kg] khối lượng sản phẩm [kg] nồng độ % chất khô nguyên liệu [ phần khối lượng] nồng độ % chất khô sản phẩm [phần khối lượng] 126 ... chêm làm việc chế độ tốt nhất? Thực tế vận hành chế độ hay không? Tại sao? Tháp chêm làm việc chế độ chân không tốt nh ất.nhưng khơng th ể v ận hành cho thực tế Vì thực tế mau làm dòng lỏng đạt... Cách khắc phục • Thao tác thực hành phài nhịp nhàng, nhanh xác • Kiểm tra thiết bị trước sau làm thí nghiệm Báo cho ph ận s ửa • IV chữa có phát hư hỏng Nắm rõ thao tác kỹ thuật trước làm thí nghiệm... hòa tan chọn lọc số cấu tử − − − − − Ứng dụng trình hấp thu Cơng nghệ thực phẩm Cơng nghệ hóa học Công nghệ sinh hoc Kỹ thuật môi trường Ngành cơng nghiệp dầu khí 3 Phương pháp lựa chọn dung

Ngày đăng: 14/06/2022, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8. Bảng số liệu - thực hành kỹ thuật thực phẩm
8. Bảng số liệu (Trang 8)
Bảng xử lý số liệu cột ướt L=4 (lít/phút) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng x ử lý số liệu cột ướt L=4 (lít/phút) (Trang 16)
Bảng xử lý số liệu cột ướt L=4 (lít/phút) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng x ử lý số liệu cột ướt L=4 (lít/phút) (Trang 16)
Bảng xử lý số liệu cột ướt L=5 (lít/phút) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng x ử lý số liệu cột ướt L=5 (lít/phút) (Trang 17)
Bảng xử lý số liệu cột ướt L=6 (lít/phút) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng x ử lý số liệu cột ướt L=6 (lít/phút) (Trang 17)
Bảng xử lý số liệu cột ướt L=7 (lít/phút) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng x ử lý số liệu cột ướt L=7 (lít/phút) (Trang 18)
Bảng xử lý số liệu cột ướt L=7 (lít/phút) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng x ử lý số liệu cột ướt L=7 (lít/phút) (Trang 18)
Bảng: Tính Q, q và - thực hành kỹ thuật thực phẩm
ng Tính Q, q và (Trang 28)
Bảng số liệu đã được xử lí - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng s ố liệu đã được xử lí (Trang 46)
Bảng 1. Bảng số liệu thực nghiệm - thực hành kỹ thuật thực phẩm
Bảng 1. Bảng số liệu thực nghiệm (Trang 46)
III. THÍ NGHI Ệ - thực hành kỹ thuật thực phẩm
III. THÍ NGHI Ệ (Trang 64)
1.1 Bảng kết quả từ phòng thí nghiệm - thực hành kỹ thuật thực phẩm
1.1 Bảng kết quả từ phòng thí nghiệm (Trang 64)
Bảng: Hệ số cp ấ nh it ệc aủ dòng lạnh - thực hành kỹ thuật thực phẩm
ng Hệ số cp ấ nh it ệc aủ dòng lạnh (Trang 87)
Hồi lưu Sản phẩm đỉnh - thực hành kỹ thuật thực phẩm
i lưu Sản phẩm đỉnh (Trang 102)
1.1 Bảng số liệu thô từ phòng thí nghiệm + Vị trí mâm 3 gián đoạn - thực hành kỹ thuật thực phẩm
1.1 Bảng số liệu thô từ phòng thí nghiệm + Vị trí mâm 3 gián đoạn (Trang 102)
x F= 0,180 → y* F= 1,195 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay QTTB tập 2 trang 148) - thực hành kỹ thuật thực phẩm
x F= 0,180 → y* F= 1,195 từ số liệu bảng IX.2a (sổ tay QTTB tập 2 trang 148) (Trang 108)
1) Bảng số liệu thô từ phòng thí nghiệm T - thực hành kỹ thuật thực phẩm
1 Bảng số liệu thô từ phòng thí nghiệm T (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w