GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

44 266 3
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345

Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT KẾ HOẠCH BÀI DẠY SÁCH CÔNG NGHỆ - KNTT ĐỦ BÀI SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL – PC (Soạn chi tiết) CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Nêu tác dụng số sởn phẩm cơng nghệ gia đình - Có ý thức giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình Phầm chất, lực a Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn học tập - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình giơ tay phát biểu - Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến bạn học làm sai quy định lớp học - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phịng học b Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự học tập, nghiên cứu học trả lời yêu cầu GV - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết suy luận trả lời câu hỏi mà thầy giao Năng lực riêng: - Qua học sinh nắm sản phẩm công nghệ gia đình, biết cách bảo quản giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Học sinh xếp đồ dùng học tập - Nhận xét, nhắc nhở học sinh - Em cho biết bóng đèn điện mặt trời có điểm giống khác nhau? - Nhận xét - Hs trả lời: bóng đèn điện mặt trời phát ánh sáng, khác bóng đèn điện người tạo ra, mặt trời đối tượng người không tạo Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Hôm nay, học “Tự nhiên công nghệ” - Lắng nghe Ghi HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Em quan sát gọi tên đối - HS trả lời: cây, nón, núi đá, đèn học, tượng hình 1? quạt, tivi - GV hỏi: Hãy cho biết hình trên, đâu đối tượng người tạo Đâu đối tượng không người tạo ra? - GV nhận xét - Em kể tên số đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ mà em biết? - GV nhận xét - YC học sinh phần kết luận Hoạt động 2: Tác dụng số sản phẩm cơng nghệ gia đình - Em nêu tác dụng số sản phẩm cơng nghệ có tên Hình với từ gợi ý sau: giải trí, làm mát, chiếu sáng, bảo quản thực phẩm - GV nhận xét chốt - Hãy kể tên sản phẩm công nghệ mà - Hs thảo luận – trả lời: Đối tượng người làm ra: Cây, núi đá Đối tượng người làm ra: nón, đèn học, quạt, tivi - HS trả lời - Nhận xét bạn - Hs đọc phần kết luận: - Hs thảo luận trả lời: Giải trí: Tivi, máy thu Làm mát: quạt điện Chiếu sáng: bóng đèn điện Bảo quản thực phẩm: tủ lạnh - Lắng nghe Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT em biết với tác dụng theo gợi ý bên dưới: - Hs thảo luận – trả lời: Làm mát: Máy điều hồ, quạt Chiếu sáng: Bóng đèn Cất giữ, bảo quản thức ăn: Tủ lạnh Chiếu phim hay: Tivi Làm nóng thức ăn: Lị vi sóng, - Nhận xét bạn - Nhận xét – chốt - YC học sinh đọc phần cần ghi nhớ - HS đọc Hoạt động 3: Giữ gìn cơng nghệ gia đình - Em bạn thảo luận hành động bạn nhỏ Hình Hình Hành - Học sinh thảo luận – trả lời động làm hỏng đồ vật - Hình 3: Đá bóng nhà làm nhà? rơi tivi, quạt, bóng đèn - Hình 4: Vệ sinh quạt giúp quạt bền hơn, chạy nhanh hơn, lâu hỏng - Nhận xét bạn - Nhận xét - chốt - Vì cần phải giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình? Giữ gìn cách nào? - Hs thảo luận – trả lời: Giữ gìn sản phẩm cơng nghệ để sản phẩm bền hơn, bị hỏng hơn, sử dụng đảm bảo Giữ gìn cách vệ sinh, lau chùi cách, không chơi đùa làm rơi rớt, vỡ, bể - Giáo viên nhận xét – chốt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH - Hãy kề tên, cho biết số lượng tác - HS thảo luận dụng số sản phẩm cơng nghệ có - Hs thảo luận – trả lời nhà em - Vd: Nồi cơm điện để nấu cơm Quạt điện để làm mát Tivi để giải trí Lị vi sóng để nướng, hâm nóng Tủ lạnh để bảo quản thức ăn,… - Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - Bóng điện sản phẩm tự nhiên hay - Hs trả lời: công nghệ Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT công nghệ? - Chúng dùng để thắp sáng, làm đèn sân - Em nêu tác dụng chúng khấu,… sống, chúng thường sử dụng - Được sử dụng nhà, công viên, đâu? đường,… - GV nhận xét chốt - GV nhận xét tiết học – tuyên dương - Hs lắng nghe - GV dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BÀI 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nêu tác dụng mô tả phận đèn học - Nhận biết số loại đèn học thông dụng - Xác định vị trí đặt đèn: bật tắt, điều chỉnh độ sáng đèn học - Nhận biết phòng tránh tình an tồn sử dụng đèn học Phầm chất, lực a Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, - Trung thực: Thật thà, thẳng học tập, lao động sinh hoạt ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ b Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Năng lực riêng: - Qua học sinh nắm loại đèn học, cách sử dụng chúng an toàn sử dụng đèn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có) Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - KTBC: Em kể tên thiết bị công nghệ gia đình em, nêu tác dụng, sử dụng chúng cách? - Nhận xét, nhắc nhở học sinh - EM đọc phần hội thoại SGK cho biết nội dung học hôm nay? - Học sinh trả lời - NX bạn - Hs sinh đọc – trả lời: Sử dụng đèn học - Hôm nay, học “Sử - Lắng nghe Ghi dụng đèn học” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vai trị đèn học - Em quan sát hình cho biết tác - Quan sát dụng đèn học - Trả lời: chiếu sáng, điều chỉnh vị trí chiếu sáng, tăng giảm độ sáng đèn,… - Nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét - Nếu chọn đèn học em chọn đèn bên dưới? Tại sao? - HS nghiên cứu chọn đèn phù hợp - HS chọn đèn phù hợp Trả lời - GV nhận xét – chốt - YC học sinh đọc phần kết luận - HS đọc sách trả lời Hoạt động 2: Một số phận đèn học - HS thảo luận – trả lời: Bóng đèn Chụp đèn Dây nguồn - Em quan sát Hình gọi tên phận tương ứng đèn học theo bảng Bóng đèn Đế đèn Công tắc Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Nhận xét bạn - GV nhận xét – chốt - Những mô tả tác dụng sau tương ứng với phận đèn học? - GV nhận xét – tuyên dương - Em quan sát gọi tên phần đèn học - Hs thảo luận – trả lời: a cơng tắc, b bóng đèn, c chụp đèn, d thân đèn, e đế đèn, g dây nguồn - HS quan sát – trả lời phận - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Hs thảo luận – trả lời: Hoạt động 5: Sử dụng đèn học - Em xếp bước hình SGK theo thứ tự hợp lí sử dụng đèn Sắp xếp thứ tự sử dụng đèn học: a, d, c, b học? - Nhận xét bạn Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - GV nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH - YC học sinh bạn thực hành bước sử dụng đèn học theo bước: - HS lên bảng thực theo nhóm - GV chốt – nhận xét – tuyên dương - Nhận xét nhóm bạn - Khi đèn nhấp nháy, có vấn đề em cần làm gì? - Khi ánh sáng đèn học nhấp nháy khơng sáng rõ, em cần nói với người lớn gia đình để đảm bảo an tồn - HS đọc - GV nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - Em chia sẻ với bạn: Hình dáng màu - Hs chia sẻ sắc đèn học mà em yêu thích - Cách sử dụng đèn học cách an toàn - GV nhận xét tiết học – tuyên dương - Hs lắng nghe - GV dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BÀI 3: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nêu tác dụng mô tơ phận quạt điện - Nhận biết số loại quạt điện thông dụng - Xác định vị trí đặt quạt: bật, tắt, điều chỉnh tốc độ quạt phù hợp với yêu cầu sử dụng - Nhận biết phịng tránh tình an toàn sử dụng quạt điện Phầm chất, lực a Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè - Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi bảo vệ đúng, tốt - Trách nhiệm: Có ý thức sinh hoạt nếp Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT b Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức quyền mong muốn thân; bước đầu biết cách trình bày thực số quyền lợi nhu cầu đáng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tiếp nhận văn đời sống, tự nhiên xã hội có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh truyện tranh, viết đơn giản - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi Năng lực riêng: - Qua học sinh nắm loại đèn học, cách sử dụng chúng an toàn sử dụng quạt điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có) Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - KTBC: Em nêu cách sử dụng đèn - Học sinh trả lời học đúng? - Nhận xét, nhắc nhở học sinh - Em đọc phần hội thoại cho biết nội dung học ngày hôm - NX bạn - Sử dụng quạt điện - Hôm nay, học “Sử - Lắng nghe Ghi dụng quạt điện” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tác dụng quạt điện - Em quan sát Hình cho biết - Quan sát bạn nhỏ sử dụng quạt điện đề làm - Trả lời: Sử dụng quạt điện dùng để tạo gió làm mát - Nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét - Em xếp quạt theo tên - Hs thảo luận – trả lời Kế hoạch dạy – Cơng nghệ KNTT nó? - Nhận xét – tuyên dương - YC học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Một số phận quạt điện - Em quan sát hình nối tên phận quạt điện tương ứng - Hs đọc - HS xem SGK thảo luận – trả lời lồng quạt, Cánh quạt, Nút điều khiển, Đế quạt, Tuốc năng, Hộp động quạt, Thân quạt, Dây nguồn - Nhận xét – tuyên dương - Những mô tả tác dụng sau - Hs thảo luận – trả lời tương ứng với phận quạt a – nút điều khiển điện? b – lồng quạt c – hộp động quạt d – cánh quạt e – dây nguồn g – đế quạt h – tuốc I – thân quạt – quạt để bàn - quạt - HS nhận xét - Hs quan sát, đọc tên phận quạt điện - Nhận xét - GV cho học sinh quan sát quạt thực tế Yêu cầu học sinh đọc tên phận - Hs đọc mà giáo viên vào - Nhận xét – tuyên dương - Gọi học sinh đọc phần kết luận lịch - James Dyson Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT sử quạt điện - Ai người tạo quạt điện? - Quạt điện ngày có mới? - Các mẫu quạt điện đại cỏ thêm phận điều khiển từ xa Có thề bật, tắt, thay đổi tốc độ hưởng gió từ xa - Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 6: Sử dụng quạt điện cách an toàn - YC em xếp bước Hình theo thứ tự hợp lí sử dụng quạt điện - Hs thảo luận – thực Sắp xếp đúng: a, c, d, b - Nhận xét bạn - Nhận xét tuyên dương - Em nêu bước sử dụng quạt điện cách - Hs trả lời Bước 1: Đặt quạt điện bề mặt phẳng, chắn Bước 2: Bật quạt chọn tốc độ quay cánh quạt Bước 3: Điều chỉnh hướng gió Bước 4: Tắt quạt khơng sử dụng - Nhận xét – chốt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH - YC HS lên bảng thực mở quạt - HS lên bảng thực theo nhóm điện theo bước - Nhận xét nhóm bạn - GV chốt – nhận xét – tuyên dương - Em cho biết tình sử dụng quạt điện Hình an tồn? - HS thảo luận – trả lời Hình a: đặt quạt khơng thẳng rơi quạt làm vỡ cánh quạt Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Cách làm đồ dùng học tập - Hôm nay, học “Làm đồ dùng học tập” - Lắng nghe Ghi HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng học tập - Em nêu tên tác dụng loại đồ dùng học tập bên dưới? - Hs thảo luận – trả lời - Bút chì dùng để viết chữ, vẽ hình - Thước dùng để gạch chân, vẽ hình, đo độ dài - Cục tẩy dùng để tẩy nét bút chì viết sai vẽ sai - Hộp đựng dùng để cất bút, phấn, gôm cho gọn gàng - Vở dùng để viết - Balo dùng để đựng đồ - Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Em cho biết đồ dùng học tập Hình làm từ vật liệu - HS trả lời: a) làm từ giấy, nhựa, meca b) làm từ giấy bìa cứng, nhựa c) làm từ bìa carton, giấy màu - Nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Cho hs đọc phần kết luận - Hs đọc: Đồ dùng học tập đa dạng, phong phú, cỏ tác dụng khác Khi sử dụng, em cần ý bảo quản xếp đồ dùng học tập gọn gàng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Hoạt động 2: Làm thước kẻ a) Tìm hiểu sản phẩm: Kế hoạch dạy – Cơng nghệ KNTT - Em quan sát sản phẩm mẫu Hình cho biết: hình dáng, kích thước, màu sắc thước kẻ - Em đọc yêu cầu sản phẩm? - HS trả lời: hình chữ nhật, dài 15cm, màu hồng b) Vật liệu dụng cụ - Yêu cầu sản phẩm: thước thẳng, đủng - Em lựa chọn vật liệu, dụng cụ kích thước, chắn, vạch chia số Hình đề làm thước kẻ yêu cầu lập bảng theo mẫu gợi ý đây: - HS trả lời: Giấy thủ công màu hồng 01 Hộp hồ dán 01 Kéo 01 Thước kẻ 01 - GV nhận xét – chốt Bút chì 01 c) Thực hành Bút màu 01 hộp - Yêu cầu hs đọc bước thực hành Giấy bìa 01 - GV quan sát hướng dẫn d) Giới thiệu sản phẩm: - YC học sinh trưng bày sản phẩm Đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu chí sau: Bước 1: Tạo hình thước: Dùng giấy thủ cơng màu hồng cắt hình chữ nhật có chiều rộng cm, Bước 2: Dán tạo khung thước: Dán hình chữ nhật vừa cắt lên bìa cắt theo đường viền hình chữ nhật (Hình 6) Bước 3: Chia vạch thước: Dùng bút màu thước kẻ vẽ 16 vạch cách 1cm Đánh số từ đến 15 Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm: Dùng bút màu vẽ trang trí thước kẻ theo ý thích (Tham khảo Hình 9) Chú ý: Sau làm xong cất gọn dụng cụ - Hs trưng bày – nhận xét sản phẩm bạn Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Đánh giá sản phẩm bạn - Hs đọc - Nhận xét – tuyên dương - HS thực hành - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - YC học sinh sử dụng thước để đo số - Hs thực sản phẩm bút chì, bút màu, chiều rộng vở, sách,… - Báo cáo kết đo - NX tuyên dương - GV nhận xét tiết học – tuyên dương - Hs lắng nghe - Dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BÀI 8: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nêu ý nghĩa số biển báo giao thông - Lựa chọn vật liệu phù hợp - Lựa chọn sử dụng vật liệu cách, an toàn để làm số biển báo giao thơng quen thuộc dạng mơ hình theo bước cho trước - Có ý thức tuân thủ quy định tham gia giao thông Phầm chất, lực a Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn học tập - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình giơ tay phát biểu - Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác - Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phịng học b Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự học tập, nghiên cứu học trả lời yêu cầu GV - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn học tập Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết suy luận trả lời câu hỏi mà thầy giao Năng lực riêng: - Qua học sinh biết cách làm biên báo giao thông đơn giản theo hướng dẫn, cách sử dụng vật liệu có sẵn Biết ý nghĩa biển báo giao thông, thực tốt quy định tham gia giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có) Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - KTBC: Em cho biết số dụng cụ, - Học sinh trả lời vật liệu để làm thước kẻ? - Nhận xét, nhắc nhở học sinh - Biển báo giao thơng có tác dụng người tham gia giao thông? - NX bạn - Hs trả lời: - Hướng dẫn người tham gia giao thông quy định - Lắng nghe Ghi - Hôm nay, học “Làm biển báo giao thơng” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu biển báo giao thơng - Biển báo giao thơng dùng để làm gì? - Hs thảo luận – trả lời - Biển báo giao thông biển báo dựng ven đường giao thông để cung cấp thông tin đến người tham gia giao - Nhận xét – tuyên dương thông - Các biển báo giao thơng Hình có hình dáng, màu sắc ý nghĩa nào? - a) hình trịn màu đỏ, vạch ngang trắng ý nghĩa khơng ngược chiều đường có gắn biển -b) hình tam giác vàng viền đỏ, đường có giao với đường sắt có rào chắn cần ý - c) hình chữ nhận xanh bên có hình xe buýt, báo có trạm xe buýt dừng - Các biển báo giao thơng Hình có - d) hình trịn trắng viền đỏ, cấm xe đạp đường có biển báo hình dáng, màu sắc ý nghĩa - e) hình vng xanh biểu tượng nào? người khuyết tật màu trắng, báo hiệu nơi Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Nhận xét – tuyên dương - Em xếp biền báo giao thơng Hình vào bảng theo mẫu cho phù hợp đỗ xe dành cho người khuyết tật - g) hình tam giác vàng viền đỏ báo chậm lại - h) hình trịn trắng viền đỏ gạch chéo người báo cấm người đi đường - i) hình tam giác ngược vàng viền đỏ báo đường có giao với đường ưu tiên cần chậm lại ý - k) hình chữ nhận xanh, bên có hình tam giác trắng, có vạch dọc báo hiệu đường cho người đi qua - Hs thảo luận trả lời: - Nhóm biển báo cấm: a, d, h - Nhóm biển báo nguy hiểm: b, g, i - Trò chơi “ai nhanh đúng” Yc học sinh - Nhóm biển báo dẫn: e, c, k chọn biển báo đưa vào nhóm biển báo cho phù hợp - Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Nhận xét – chốt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Hoạt động 2: Làm mô hình biển báo giao thơng a) Tìm hiểu sản phẩm mẫu - Em quan sát mẫu biển cấm ngược - HS trả lời: chiều (Hỉnh 2) cho biết hình dạng, màu sắc, kích thước phận biển báo? Hình trịn, màu đỏ, trắng, kích thước: cao 15cm, đường kính hình Kế hoạch dạy – Cơng nghệ KNTT trịn 6cm, hình chữ nhật 1x4 cm - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu sản phẩm gì? - Yêu cầu sản phẩm: kích thước, - Nhận xét – tuyên dương màu sắc; cân đối chắn b) Chuẩn bị vật liệu dụng cụ - Em lựa chọn vật liệu, dụng cụ Hình để làm biển cấm ngược Tên Vật liệu Số lượng chiều lập bảng theo gợi ý đây? phận /dụng cụ Biển báo Giấy thủ công 01 màu đỏ Biển báo Giấy thủ công 01 màu trắng Cột biển Que gỗ, Giấy 01 báo thủ công màu đỏ Cột biển Giấy thủ công 01 báo màu trắng Đế biển Đất nặn 01 báo Biển báo, Kéo, thước, 01 Cột biển compa, hồ báo dán, băng dán, bút màu - GV nhận xét – chốt c) Làm biển báo - Yc học sinh đọc bước tiến hành - HS đọc: Bước 1: Làm biển báo - Dùng giấy thủ công màu đỏ cắt hình trịn có đường kính cm (Hình 4) Kế hoạch dạy – Cơng nghệ KNTT - ? Có cách khác để vẽ hình trịn khơng? - GV chốt – tun dương - YC học sinh thực hành theo bước để tạo biển báo cấm ngược chiều - GV quan sát – hỗ trợ d) Giới thiệu sản phẩm: - Yc học sinh trưng bày sản phẩm cách giơ lên cao - Gọi hs nhận xét sản phẩm bạn dựa vào tiêu chí SGK - Lưu ý: Sử dụng kẻo com pa an toàn - Dùng giấy thủ cơng màu trắng cắt hình chữ nhật có chiều rộng cm, chiều dài cm (Hình 5) - Dán hình chữ nhật vào hình trịn (Hình 6) - Dán hình biển báo vừa làm lên bìa, cắt bìa theo đường viền biển báo (Hình 7) Bước 2: Làm cột biển báo - Chọn que gỗ dài khoảng 15 cm trang trí que gỗ màu trắng đỏ Hình Bước 3: Làm đế biển báo - Tạo khối tròn đất nặn, ấn nhẹ tạo đế có mặt phẳng để làm đế biển báo (Hình 9) Bước 4: Hồn thiện sản phẩm: - Dùng băng dính để gắn cột biển báo lên mặt sau biển báo (Hình 10) - Hs thảo luận trả lời: có - Hs thực - Lắng nghe - Hs thực - Hs nhận xét sản phẩm bạn - GV nhận xét – tuyên dương Hoạt động 4: Tự làm biển báo - Gọi học sinh đọc cách cắt hình tam giác? - Lắng nghe - Hs đọc: Có nhiều cách đề tạo biển báo có dạng Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT hình tam giác (biển cảnh báo nguy hiểm) Em cỏ thể tham khảo cách sau đây: Dùng giấy thủ công màu đỏ cắt hình vng có cạnh cm Gập đơi tờ giấy hình vng để lấy dấu (Hình 13) - Gấp đỉnh hình vng vào đường dấu giữa, chỉnh sửa nếp gấp cho đỉnh hình tam giác sau gấp trùng khít với đình hình vng phía Dùng bút chì kẻ theo đường màu đỏ cắt, ta hình tam giác (Hình 14) - Cắt hình tam giác màu vàng từ hình vng có cạnh cm theo cách (Hình 15) - GV làm mẫu - Yêu cầu học sinh thực làm biển báo hình, chia nhóm 2: Dán hình tam giác màu vàng chồng lên hình tam giác màu đỏ cho hai đường dấu trùng khít lên làm trịn đỉnh hình tam giác (Hình 16) - HS quan sát - Học sinh thực theo nhóm phân cơng Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - GV quan sát – hướng dẫn - Yc học sinh trưng bày sản phẩm - Gv nhận xét – chốt - Hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét – chốt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - Hãy giới thiệu với bạn bè người thân - Hs ghi nhớ biển báo giao thông mà em làm - Cùng bạn bè, người thân thực dẫn biển báo tham gia giao - Hs ghi nhớ thông - YC học sinh đánh giá sản phẩm bạn - Hs lắng nghe theo tiêu chí hướng dẫn SGK - NX tuyên dương - GV nhận xét tiết học - Hs lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY BÀI 10: LÀM ĐỒ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết sử dụng an toàn số đồ chơi đơn giản, phù hợp lứa tuổi - Làm đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn - Tính tốn chi phí cho trị chơi đơn giản Phầm chất, lực a Phẩm chất: - Nhân ái: Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn - Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân - Trung thực: Khơng đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Trách nhiệm: Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên b Năng lực: Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học tập làm theo gương người tốt - Năng lực giao tiếp hợp tác: Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm; tự nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nêu thắc mắc vật, tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước thông tin khác vật, tượng; sẵn sàng thay đổi nhận sai sót Năng lực riêng: - Qua học sinh biết cách làm cách sử dụng đồ chơi an toàn, làm số đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn, biết cách tính chi phí làm đồ chơi cách hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có) Học sinh: Sách giáo khoa, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - KTBC: Em kể tên số biển báo - Học sinh trả lời mà em biết? - Nhận xét, nhắc nhở học sinh - Em quan sát hình đốn nội dung học ngày hôm nay? - NX bạn - Hs trả lời: thực hành làm đồ chơi - Hôm nay, học “Làm - Lắng nghe Ghi đồ chơi” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thế giới đồ chơi em - Em tìm thẻ tên phù hợp - Hs thảo luận – trả lời để gọi tên đồ chơi Hình 1? Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Nhận xét -tuyên dương - Em quan sát hình cho biết tình bên có an tồn hay khơng? - Hs thảo luận – trả lời: Hình a) Chơi xe ô tô điều khiển mưa gây chập điện hư đồ chơi Hình b) Chơi thả diều đường điện khiến dây diều mắc dây điện gây giật điện chết người Hình c) Chơi đồ chơi lâu khuya gây ảnh hưởng tới sức khoẻ Hình d) Ném đồ chơi vào bị thương - Nhận xét – tuyên dương - Em hãy chọn đồ chơi mà em thích chia sẻ cách chơi an toàn (địa điểm, thời gian, cách chơi) - GV nhận xét – tuyên dương - Em nêu số nội dung sử dụng đồ chơi cách? - Cho hs đọc phần kết luận Hoạt động 2: Làm xe đồ chơi a) Tìm hiểu sản phẩm mẫu: - Hs suy nghĩ – chia sẻ Vd: Xe ô tô điện chơi sân, nhà thời gian vào ngày nghỉ, buổi chiều sáng lúc rảnh rỗi, cho xe chạy thẳng chạy xung quanh khu vực trống,… - HS trả lời: - HS đọc: Đồ chơi trẻ em đa dạng, phong phú: đồ chơi trí tuệ, đồ chơi vận động, đồ chơi truyền thống đồ chơi đại, Em thực thông điệp 4Đ để đảm bảo an toàn chơi đồ chơi Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Em quan sát xe đồ chơi mẫu - Hs thảo luận – trả lời: Hình 3, nhận xét hình dạng, màu sắc kích thước xe - Hình dạng: hình chữ nhật - Màu sắc: Xanh trắng đỏ chủ đạo - Kích thước: Thân xe: 15 x 10 cm Trục bánh xe: Trục dài 18cm, trục 14 cm, bánh xe đường kính: 4cm - Nhận xét – tuyên dương - Yêu cầu sản phẩm gì? - Nhận xét – chốt b) Vật liệu dụng cụ: - Em lựa chọn vật liệu, dụng cụ Hình để làm xe đồ chơi lập bảng theo gợi ý SGK - GV nhận xét – tuyên dương c) Thực hành - Em nêu bước để làm xe mơ SGK? Trả lời: Yêu cầu sản phẩm: kích thước, chắn, bánh xe chuyển động được, trang trí đẹp - Hs thảo luận trả lời: Tên phận Thân xe Thân xe Bánh xe Trục bánh xe Trục bánh xe Trục bánh xe, thân xe Bảng vật liệu dụng cụ Vật liệu dụng cụ Tấm formex Giấy màu Tấm bìa hình vng Ơng hút Que tre Băng dính Hộp màu, kéo, bút chì, compa, thước - Hs trả lời: Bước 1: Làm bánh xe trục bánh xe - Từ bốn miếng bìa hình vng có cạnh dài cm làm bốn bánh xe hình trịn theo mơ tả Hình - Trang trí bánh xe cách tô màu theo mẫu - Dùng com pa tạo lỗ bánh xe - Luồn que tre vào ống hút để tạo thành trục bánh xe - Lắp trục bánh xe theo mơ tả Hình Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT Bước 2: Làm thân xe - Dùng formex hình chữ nhật có chiều dài 15 cm chiều rộng 10 cm để làm thân xe Hình - Trang trí thân xe theo ý tưởng em Bước 3: Hồn thiện sản phẩm - Dùng băng dính gắn trục bánh xe vào thân xe Hình - Kiểm tra điều chỉnh lại sản phẩm (nếu cần) - Hs trưng bày sản phẩm trước lớp - Hs lên bảng giới thiệu sản phẩm - Hs nhận xét - GV làm mẫu cho học sinh quan sát - YC học sinh thực làm xe theo bước - Quan sát – hướng dẫn d) Giới thiệu sản phẩm - YC học sinh trưng bày sản phẩm - Mời học sinh lên giới thiệu sản phẩm - Gọi hs nhận xét sản phẩm bạn theo tiêu chí gợi ý? - Nhận xét – tuyên dương Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Hoạt động 3: Cải tiến xe - YC học sinh quan sát hình SGK thêm - Hs nêu ý tưởng: Thêm bong bóng chi tiết để xe tự chạy Nêu ý lên thân xe tưởng trước lớp? - GV nhận xét ý tưởng - GV làm mẫu cách thêm bong bóng thân xe Chạy thử - YC học sinh thực - GV quan sát hỗ trợ - Gọi học sinh lên chạy thử - Hs quan sát – lắng nghe - HS thực - Hs tiến hành chạy thử sản phẩm - Nhận xét xe bạn - GV nhận xét – tuyên dương - Tổ chức trò chơi “Xe nhanh hơn” Luật chơi xe đích nhanh - Hs bắt đầu chơi người chiến thắng GV vẽ vạch xuất phát đích Chọn nhóm học sinh lên chơi - Nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM Hoạt động 4: Tính tốn chi phí làm xe đồ chơi - Em đánh số bước theo thứ tự thực đề tính chi phí làm xe đồ chơi - Hs thảo luận – trả lời theo gợi ỷ Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - HS nhận xét – tuyên dương - Yc học sinh lập bảng tính chi phí theo mẫu SGK? - Hs thực - Thơng báo chi phí trước lớp? - Hs thơng báo, đọc bảng chi phí - Nhận xét bạn - Gv nhận xét – chốt - Em nhà người thân mua đồ hồn thành bảng tính chi phí để làm xe đồ chơi - Hs ghi nhớ - Lắng nghe - GV nhận xét – chốt - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... quản thức ăn,… - Giáo viên nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - Bóng điện sản phẩm tự nhiên hay - Hs trả lời: công nghệ Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT công nghệ? ... nhìn kéo đề cắt cho xác Bước 3: Dán hình trịn Dùng hồ dán để dán hình trịn lên mặt giấy thủ công khác - Bôi hồ dán lên mặt sau hình trịn - Dán hình trịn lên giấy thủ công khác màu - Gọi hs nhận...Kế hoạch dạy – Công nghệ KNTT - Hôm nay, học “Tự nhiên công nghệ? ?? - Lắng nghe Ghi HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Em quan sát gọi tên

Ngày đăng: 14/06/2022, 09:14

Hình ảnh liên quan

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình 3: Đá bóng trong nhà có thể làm rơi tivi, quạt, bóng đèn.  - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

Hình 3.

Đá bóng trong nhà có thể làm rơi tivi, quạt, bóng đèn. Xem tại trang 3 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Em hãy sắp xếp các bước trong hình SGK theo thứ tự hợp lí khi sử dụng đèn học? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy sắp xếp các bước trong hình SGK theo thứ tự hợp lí khi sử dụng đèn học? Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

l.

ên bảng thực hiện theo nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 8 của tài liệu.
- YC HS lên bảng thực hiện mở quạt điện theo các bước. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

l.

ên bảng thực hiện mở quạt điện theo các bước Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình b: ngồi quá gần quạt không mát, có thể bị hút tóc vào bên trong, nguy hiểm. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

Hình b.

ngồi quá gần quạt không mát, có thể bị hút tóc vào bên trong, nguy hiểm Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Em hãy đọc thông tin trong Hình 3 và cho biết tên chương trình phát thanh phù  hợp với lứa tuổi học sinh. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy đọc thông tin trong Hình 3 và cho biết tên chương trình phát thanh phù hợp với lứa tuổi học sinh Xem tại trang 14 của tài liệu.
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

l.

ên bảng thực hiện theo nhóm Xem tại trang 15 của tài liệu.
BÀI 5: SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

5.

SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Qua bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu hình để học tập, giải trí. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

ua.

bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu hình để học tập, giải trí Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Các hãy quan sát hình trong SGK và cho biết nội dung của bài học - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

c.

hãy quan sát hình trong SGK và cho biết nội dung của bài học Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Em hãy quan sát Hình 2 và thảo luận về những lưu ý khi sử dụng sản phẩm công  nghệ trong gia đình. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy quan sát Hình 2 và thảo luận về những lưu ý khi sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hs quan sát hình và trả lời. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

s.

quan sát hình và trả lời Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Quan sát hình trong SGK và cho biết nội dung bài ngày hôm nay là gì? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

uan.

sát hình trong SGK và cho biết nội dung bài ngày hôm nay là gì? Xem tại trang 25 của tài liệu.
các hình dưới đây? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

c.

ác hình dưới đây? Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Xác định tâm của hình tròn và đặt kim com pa. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

c.

định tâm của hình tròn và đặt kim com pa Xem tại trang 27 của tài liệu.
Dùng hồ dán để dán hình tròn lên trên mặt giấy thủ công khác. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

ng.

hồ dán để dán hình tròn lên trên mặt giấy thủ công khác Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Em hãy quan sát hình trong SGK và cho biết nội dung bài học ngày hôm nay? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy quan sát hình trong SGK và cho biết nội dung bài học ngày hôm nay? Xem tại trang 29 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 30 của tài liệu.
- HS trả lời: hình chữ nhật, dài 15cm, màu hồng. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

tr.

ả lời: hình chữ nhật, dài 15cm, màu hồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
- ? Có cách nào khác để vẽ hình tròn không? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

c.

ách nào khác để vẽ hình tròn không? Xem tại trang 36 của tài liệu.
hình tam giác (biển cảnh báo nguy hiểm). Em cỏ thể tham khảo cách sau đây: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

hình tam.

giác (biển cảnh báo nguy hiểm). Em cỏ thể tham khảo cách sau đây: Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Em hãy quan sát hình và đoán nội dung bài học ngày hôm nay? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy quan sát hình và đoán nội dung bài học ngày hôm nay? Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Em hãy quan sát hình và cho biết các tình huống bên dưới có an toàn hay  không? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy quan sát hình và cho biết các tình huống bên dưới có an toàn hay không? Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Em hãy nêu các bước để làm xe mô hình như trong SGK? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

m.

hãy nêu các bước để làm xe mô hình như trong SGK? Xem tại trang 41 của tài liệu.
- YC học sinh quan sát hình SGK và thêm chi tiết để xe có thể tự chạy được. Nêu ý  tưởng của mình trước lớp? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

h.

ọc sinh quan sát hình SGK và thêm chi tiết để xe có thể tự chạy được. Nêu ý tưởng của mình trước lớp? Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Yc học sinh lập bảng tính chi phí theo mẫu SGK? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

c.

học sinh lập bảng tính chi phí theo mẫu SGK? Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan