Hs thảo luận – trả lời.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM (Trang 25 - 29)

a) giấy màu ; b) hồ dán; c) chỉ màu; d) giấy bìa; e) băng dán màu;

g) kéo; h) thước; i) bút màu; k) compa; l) bút chì.

- Hs thảo luận trả lời: dao rọc giấy, đất sét, bìa carton, bìa nilon,…

các hình dưới đây?

- GV chốt – tuyên dương.

Hoạt động 2: Lựa chọn vật liệu làm thủ công.

- Em hãy quan sát Hình 5 và cho biết vật liệu nào có tính chất mềm, cứng, thấm nước, không thấm nước?

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Em hãy quan sát các sản phẩm thủ công trong Hình 6 và cho biết chúng được làm từ những vật liệu nào?

- GV nhận xét – tuyên dương.

- HS thảo luận – trả lời.

a) nặn; b) gấp; c) xé.

a) cắt các đoạn khác nhau; b) cắt đường thẳng; c) cắt đường cong. a) dán bằng băng dính; b) dán bằng hồ dán; c) dán bằng keo sữa; .

- HS thảo luận - trả lời.

Mềm: dây buộc, đất nặn, ống hút giấy, giấy bìa

Cứng: que gỗ, fomex

Thấm nước: dây buộc, giấy bìa, đất nặn, que gỗ.

Không thấm nước: fomex, ống hút.

- Hs thảo luận – trả lời.

a) đất sét. b) giấy màu

c) giấy bìa, dây cột màu.

- Gọi học sinh đọc phần kết luận.

Hoạt động 3: Sử dụng dụng cụ làm thủ công.

- Em cùng bạn thảo luận về ảnh hưởng của việc sử dụng dụng cụ mất an toàn trong các tình huống ở Hình 7.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Học sinh đọc: Vật liệu làm thủ công có nhiều loại. Khi lựa chọn vật liệu thủ công, cần chọn loại cỏ tính chất phù hợp, an toàn, không độc hại và tận dụng vật liệu tái chế.

- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản phẩm.

- Đánh giá sản phẩm của bạn.

a) Gây hư hỏng dụng cụ, không đạt được mong muốn.

b) Có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng, khó sử dụng, cắt không chính xác.

c) Có thể bị thương, hư hỏng vật liệu.

d) Lộn xộn, mất dụng cụ, gây nguy hiểm cho người khác.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

- Em hãy sử dụng com pa, kéo, hồ dán và giấy thủ công đề cắt, dán hình tròn theo các bước sau:

Bước 1: Vẽ đường tròn

- Dùng com pa vẽ đường tròn trên mặt sau của giấy màu thủ công.

- Xác định tâm của hình tròn và đặt kim com pa.

- Lựa chọn độ dài bán kính của hình tròn. Quay com pa để vẽ đường tròn

Bước 2: Bước 2 Cắt hình tròn

- Sử dụng kéo để cắt theo đường tròn vừa vẽ.

- Hs lắng nghe – thực hiện theo nhóm 2.

- Cầm kéo đúng cách.

- Cắt theo đường tròn vừa vẽ.

- Mắt luôn nhìn kéo đề cắt cho chính xác. Bước 3: Dán hình tròn

Dùng hồ dán để dán hình tròn lên trên mặt giấy thủ công khác.

- Bôi hồ dán lên mặt sau của hình tròn. - Dán hình tròn lên trên giấy thủ công khác màu.

- Gọi hs nhận xét sản phẩm của bạn. - GV chốt – nhận xét – tuyên dương. - Gọi học sinh đọc phần lưu ý và kết luận.

- Hs lắng nghe – thực hiện theo nhóm 2.

- Trưng bày sản phẩm.

- Nhận xét sản phẩm của bạn.

- Hs đọc:

- Chọn com pa có đầu kim không quá sắc nhọn.

- Khi sử dụng com pa cần tập trung và cẩn thận.

- Cất gọn com pa sau khi sử dụng. - Khi sử dụng kéo không đùa nghịch và cất gọn kéo sau khi sử dụng.

- Bôi hồ dán vừa đù lên bề mặt dán, không nên cho quá nhiều hồ cỏ thể làm hỏng giấy dán. Nên đậy nắp lọ hồ dán khi không dùng nữa để tránh làm hồ bị hỏng hoặc bị đổ ra ngoài.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM

- YC học sinh thực hành tự làm một trong các sản phẩm trong SGK. - NX tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Chia nhóm 2 thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...... ...

BÀI 8: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬPI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Lựa chọn được vật liệu và sử dụng được dụng cụ phù hợp đê làm đò dùng học tập.

- Làm được một đ'ô dùng học tập đơn giàn theo các bước cho trước, đàm bào yéu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ.

2. Phầm chất, năng lực

a. Phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu bài.

- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phòng học.

b. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu của GV.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy giao.

Năng lực riêng:

- Qua bài này học sinh biết cách làm các đồ dùng học tập đơn giản dựa vào hướng dẫn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w