dụng cụ dùng để làm đồ thủ công? - Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Em hãy quan sát hình trong SGK và cho biết nội dung bài học ngày hôm nay?
- Học sinh trả lời.
- NX bạn.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Làm đồ dùng học tập”. - Cách làm đồ dùng học tập - Lắng nghe. Ghi vở. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồ dùng học tập - Em hãy nêu tên và tác dụng của các loại đồ dùng học tập bên dưới?
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy cho biết những đồ dùng học tập trong Hình 2 có thể được làm từ vật liệu gì.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương. - Cho hs đọc phần kết luận.
- Hs thảo luận – trả lời.
- Bút chì dùng để viết chữ, vẽ hình. - Thước dùng để gạch chân, vẽ hình, đo độ dài.
- Cục tẩy dùng để tẩy nét bút chì viết sai hoặc vẽ sai. - Hộp đựng dùng để cất bút, phấn, gôm cho gọn gàng. - Vở dùng để viết. - Balo dùng để đựng đồ. - HS trả lời:
a) được làm từ giấy, nhựa, meca. b) được làm từ giấy bìa cứng, nhựa. c) được làm từ bìa carton, giấy màu. - Nhận xét bạn.
- Hs đọc: Đồ dùng học tập rất đa dạng, phong phú, cỏ những tác dụng khác nhau. Khi sử dụng, em cần chú ý bảo quản và sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Làm thước kẻ. a) Tìm hiểu sản phẩm:
- Em hãy quan sát sản phẩm mẫu trong Hình 3 và cho biết: hình dáng, kích thước, màu sắc của thước kẻ.
- Em hãy đọc yêu cầu của sản phẩm?
b) Vật liệu và dụng cụ.
- Em hãy lựa chọn các vật liệu, dụng cụ trong Hình 4 đề làm được thước kẻ như yêu cầu và lập bảng theo mẫu gợi ý dưới đây:
- GV nhận xét – chốt. c) Thực hành
- Yêu cầu hs đọc các bước thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn.
d) Giới thiệu sản phẩm:
- YC học sinh trưng bày sản phẩm của mình. Đánh giá sản phẩm của bạn theo các tiêu chí sau:
- HS trả lời: hình chữ nhật, dài 15cm, màu hồng.
- Yêu cầu sản phẩm: thước thẳng, đủng kích thước, chắc chắn, vạch chia số đều nhau.
- HS trả lời:
Giấy thủ công màu hồng 01 Hộp hồ dán 01 Kéo 01 Thước kẻ 01 Bút chì 01 Bút màu 01 hộp Giấy bìa 01
Bước 1: Tạo hình của thước: Dùng giấy thủ công màu hồng cắt một hình chữ nhật có chiều rộng 4 cm,
Bước 2: Dán tạo khung thước: Dán hình chữ nhật vừa cắt lên trên tấm bìa và cắt theo đường viền của hình chữ nhật (Hình 6).
Bước 3: Chia vạch trên thước: Dùng bút màu và thước kẻ vẽ 16 vạch cách nhau 1cm. Đánh số từ 0 đến 15.
Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm:
Dùng bút màu vẽ trang trí thước kẻ theo ý thích (Tham khảo Hình 9).
Chú ý: Sau khi làm xong cất gọn dụng cụ. - Hs trưng bày – nhận xét sản phẩm của bạn.
- Nhận xét – tuyên dương. - Đánh giá sản phẩm của bạn. - Hs đọc. - HS thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- YC học sinh sử dụng thước để đo 1 số sản phẩm như bút chì, bút màu, chiều rộng của vở, sách,…
- NX tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn dò.
- Hs thực hiện.
- Báo cáo kết quả đo được. - Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...... ...
BÀI 8: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông. - Lựa chọn được vật liệu phù hợp.
- Lựa chọn và sử dụng được các vật liệu đúng cách, an toàn để làm được một số biển báo giao thông quen thuộc dưới dạng mô hình theo các bước cho trước.
- Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu bài.
- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phòng học.
b. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu của GV.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy giao.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh biết cách làm các biên báo giao thông đơn giản theo hướng dẫn, bằng cách sử dụng các vật liệu có sẵn. Biết ý nghĩa của các biển báo giao thông, thực hiện tốt quy định khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU