1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM

58 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo và đa văn hóa. Mỗi dân tộc ở nước ta đều có những hình thức tín ngưỡng và tôn giáo với những sắc thái riêng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa riêng cho từng tộc người. Nền văn hóa của nước ta chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa lớn đó là nền văn hóa Ấn Độ cổ đại và nền văn hóa Trung Hoa cổ đại. Trong đó, Phật giáo là một trường phái triết học, đồng thời là một tôn giáo lớn của nền văn hóa Ấn Độ cổ đại. Phật giáo được coi là triết lý thâm trầm về vũ trụ và con người, nhằm giải phóng con người khỏi mọi đau khổ bằng chính cuộc sống đức độ của con người, Phật giáo nhanh chóng đã chiếm được cảm tình và niềm tin của đông đảo quần chúng lao động. Nó ảnh hưởng rộng rãi và sâu sắc đến đời sống tinh thần của nhiều dân tộc trên thế giới, nó đã trở thành biểu tượng của lòng từ bi bác ái trong đạo đức truyền thống của các dân tộc Châu Á, bao gồm dân tộc Việt Nam. Hiện nay, nhiều quốc gia ở Châu Á chọn Phật giáo làm quốc đạo như: Thái Lan, Campuchia, Myanma. Ở Trung Quốc thì Phật giáo là một tôn giáo lớn. Ở Việt Nam, Phật giáo được truyền vào nước ta từ những năm đầu của Công nguyên với bản chất từ bi, bác ái Phật giáo nhanh chóng tìm được chỗ đứng và dần dần bám rễ vững chắc. Đây là tôn giáo đồng hành cùng dân tộc, nó tồn tại và phát triển phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam. Trong một số triều đại phong kiến thì Phật giáo được xem như là quốc đạo như: triều Đinh, triều Lý, triều Lê, triều Trần góp phần bảo vệ chế độ phong kiến Việt Nam giữ vững nền độc lập dân tộc. Như vậy, Phật giáo đã du nhập vào nước ta từ rất lâu đời và nó cũng đã chi phối, ảnh hưởng không nhỏ vào đời sống tinh thần của người dân Việt Nam. Để nghiên cứu rõ hơn về những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần ở Việt Nam” làm tiểu luận triết học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (SAU ĐẠI HỌC) ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HỌC VIÊN THỰC HIỆN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Trần Thị Ánh Hồng TS Đinh Ngọc Quyên Năm 2014 CầnThơ, tháng 11 năm 2013 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo đa văn hóa Mỗi dân tộc nước ta có hình thức tín ngưỡng tơn giáo với sắc thái riêng, góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng cho tộc người Nền văn hóa nước ta chịu ảnh hưởng hai văn hóa lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại văn hóa Trung Hoa cổ đại Trong đó, Phật giáo trường phái triết học, đồng thời tơn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại Phật giáo coi triết lý thâm trầm vũ trụ người, nhằm giải phóng người khỏi đau khổ sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm cảm tình niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó ảnh hưởng rộng rãi sâu sắc đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới, trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á, bao gồm dân tộc Việt Nam Hiện nay, nhiều quốc gia Châu Á chọn Phật giáo làm quốc đạo như: Thái Lan, Campuchia, Myanma Ở Trung Quốc Phật giáo tôn giáo lớn Ở Việt Nam, Phật giáo truyền vào nước ta từ năm đầu Công nguyên với chất từ bi, bác Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững Đây tôn giáo đồng hành dân tộc, tồn phát triển phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam Trong số triều đại phong kiến Phật giáo xem quốc đạo như: triều Đinh, triều Lý, triều Lê, triều Trần góp phần bảo vệ chế độ phong kiến Việt Nam giữ vững độc lập dân tộc Như vậy, Phật giáo du nhập vào nước ta từ lâu đời chi phối, ảnh hưởng không nhỏ vào đời sống tinh thần người dân Việt Nam Để nghiên cứu rõ ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, chọn đề tài “Ảnh hưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam” làm tiểu luận triết học Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu theo phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Trong ý phương pháp như: lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt B NỘI DUNG CHƯƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Hoàn cảnh đời triết học Phật giáo 1.1.1 Hoàn cảnh đời triết học Phật giáo Ấn Độ lục địa lớn nằm miền Nam châu Á, nước có lịch sử lâu đời, nơi có văn minh sớm rực rỡ giới Vào khoảng kỷ VI trước công nguyên Ấn Độ lực lượng sản xuất phát triển nhanh, phân hóa giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày gay gắt Đạo Bàlamôn sau thời gian củng cố vào giai đoạn phát triển cực thịnh mặt Tơn giáo lẫn vị trí trị xã hội Đạo Bàlamôn phân chia xã hội thành bốn đẳng cấp với quyền lợi, địa vị nghĩa vụ khác + Bàlamôn (Brahmanas), bao gồm tăng lữ, người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp + Sátđếlợi (Ksastryas), gồm vua, quan cai trị quyền tầng lớp võ sĩ + Vệxá (Vaisyas), gồm dân tự do: làm nông nghiệp, buôn bán, thợ thủ công + Thủđàla (Soudras), chiếm đa số, cháu lạc bại trận, người bị phá sản, khơng có tư liệu sản xuất- người nô lệ Sự phân biệt giũa đẳng cấp thể nhiều mặt, quyền lợi kinh tế, địa vị xã hội, mà quan hệ giao tiếp, lại, ăn mặc, sinh hoạt tôn giáo Hai đẳng cấp trở thành giai cấp bóc lột thống trị xã hội, bật đặc quyền, đặc lợi đẳng cấp Bàlamôn, đẳng cấp coi đẳng cấp cao quý, nhất, sánh vai với thánh thần Đẳng cấp Thủđàla địa vị thấp xã hội, làm nô lệ cho đẳng cấp Mâu thuẫn đẳng cấp Ấn Độ ngày trở nên gay gắt làm xuất nhiều trào lưu tư tưởng khác Các trào lưu tư tưởng gặp chỗ, trực tiếp gián tiếp chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp đạo Bàlamôn Ở phương diện khác, xã hội xuất tư tưởng hoài nghi, phủ nhận tất giá trị tôn giáo, nhân quả, đạo đức Những tư tưởng dung hịa xung đột lẫn làm cho triết học Ấn Độ lâm vào tình trạng bế tắc, với xã hội đầy rẫy bất công, người tin tưởng bám víu vào đâu Chính đa dạng đầy mâu thuẫn xã hội cổ trung đại Ấn Độ sở hình thành tư tưởng tơn giáo triết học, có Phật giáo Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp Phật giáo lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên đè nặng xã hội nô lệ Ấn Độ 1.1.2 Cuộc đời Đức Phật Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Thái tử Cồ Đàm – Tất Đạt Đa (GautamaSiddhattha) sinh ngày tháng năm 563 trước Công nguyên, vua Tịnh Phạn (Shuddhodana) thuộc tộc Thích Ca (Sakya), cai trị vương quốc nhỏ Catỳlavệ (Kapilavaxtu) trung lưu sơng Hằng, bao gồm phần phía Nam NêPan phần bang Uttarơ, Prađezơ, Bihe Ấn Độ ngày Tương truyền đường gần làng Lumbini thuộc Kapilavatthu, hoàng hậu Mâyâ đường quê song thân Devadaha để sinh va nhờ mẫu thân bảo dưỡng, sinh hoàn cảnh đặc biệt nên vua hoàng hậu yêu quý Tất Đạt Đa Khi hoàng tử chào đời, có vị hiền triết triệu vào cung để tiên đốn vận mệnh hồng tử, đạo sĩ Asita Khi xem xét thân tướng hoàng tử, Asita tiên đoán vương tử phi thường trở thành vĩ nhân Sau hoàng tử sinh ngày, vua Tịnh Phạn đặt tên Siddhatha (Tất Đạt Đa), có nghĩa “người toại nguyện” Theo phong tục, vua cha cho mời nhiều đạo sĩ Bàlamôn học rộng tài cao vào triều để dự lễ đặt tên cho hoàng tử Trong vị đạo sĩ có vị đặc biệt lỗi lạc Sau xem tướng hoàng tử, trái với vị đạo sĩ kia, vị đạo sĩ trẻ tuổi thông minh vị tên Kondanna đưa ngón tay lên điều sau hồng tử hồn tồn tục đắc đạo Về phần hoàng hậu Mâyâ, sau sinh hồng tử ngày qua đời, hồng tử kế mẫu Pajàpati trơng nom ni nấng Năm bảy tuổi theo học đạo sĩ Bàlamôn, Tất Đạt Đa tỏ người có trí thông minh lạ thường Một lần theo phụ vương ngồi thành, thấy cảnh người nơng dân tay lấm chân bùn cực nhọc, trâu bò phải kéo cày khổ sở, luống cày chim chóc tranh mổ sâu bọ, hoàng tử lặng lẽ ngồi trầm ngâm thiền định gốc cây, suy tư nỗi khổ chúng sinh Để tránh việc Tất Đạt Đa xuất gia tu vị đạo sĩ tiên đoán, vua cha tạo thú vui, sống xa hoa, lộng lẫy để hoàng tử quên việc tu hành Năm 16 tuổi, hoàng tử vua cha cho kết dun với cơng chúa Daduđàla sau hạ sinh người trai đặt tên Lahầula Mặc dù sống giàu sang quyền quý với yêu chiều vua cha người vợ trẻ đẹp, tiền định, hồng tử ln nghĩ khổ sinh, bệnh, lão, tử phiền não bụi trần Theo truyền thuyết, lí dẫn đến bước ngoặt tâm hồn trí tuệ đầy nhạy cảm Tất Đạt Đa cảnh tượng bắt gặp bất ngờ cửa vào hoàng cung Hồng tử tận mắt nhìn thấy cụ già đầu bạc, lưng còng, chân chùn gối mỏi, đứng mệt nhọc; người bệnh hoạn đau khổ; thây ma theo sau có người khóc than sầu não; đạo sĩ nghiêm trang khả kính Hồng tử suy tư nỗi khổ chúng sinh, chán cảnh phồn hoa vị, tâm xuất gia tu tầm đạo để giải thoát cho chúng sinh khỏi cảnh khổ ải nghiệp chướng luân hồi Năm 29 tuổi, hoàng tử định từ bỏ sống giàu sang quyền quý, vợ đẹp ngoan Nửa đêm vượt cung thành đến bên bờ sơng Amona, cắt tóc xuất gia làm nhà đạo sĩ thuộc dòng tu khổ hạnh Tất Đạt Đa khắp nơi học đạo, Ngài học hầu hết đạo nhận thấy không đạo giúp ngộ chân lý cao thượng Từ đó, Ngài tự vào ẩn rừng sâu, trải qua năm tu hành với anh em Kiều Như Trần thực hành phép tu khổ hạnh ép xác đến kiệt sức không đạt kết mong muốn, trái lại sức khỏe ngày suy yếu, trí lực cạn kiệt Thấy tình cảnh Tất Đạt Đa vậy, người phụ nữ chăn dê lấy sữa mời Ngài uống, ăn uống bình thường nên sức khỏe dần hồi phục Qua thực tế làm Tất Đạt Đa hiểu rằng: người có lẽ từ lâu vốn chìm đắm vào hai cực đoan “cực đoan sướng” “cực đoan khổ” Cực đoan sướng khơng đem lại giải thốt, cực đoan khổ lại khơng thể đem lại giải Như muốn giải thoát định phải đường nằm cực đoan đó, theo Tất Đạt Đa đường trung đạo Vì thế, Tất Đạt Đa định từ bỏ năm anh em Kiều Trần Như (cùng tu ép xác), xuống sông Niliên tắm rửa, lên ngồi tham thiền nhập định gốc Pipola (bồ đề), xứ Salanại Qua 49 ngày đêm vừa suy tư vừa chiến đấu nội ngoại tà ma, Tất Đạt Đa tìm chân lý, nhận thức rõ nguyên sinh thành, biến hóa vũ trụ vạn vật, tìm nguồn gốc nỗi khổ từ phương pháp diệt trừ nỗi khổ cho chúng sinh Theo Ngài chân lý Nivana (Niết Bàn) Khi đắc đạo Ngài lấy hiệu Thích Ca Mâu Ni hay cịn gọi Đức Phật (Buddha), lúc Ngài 35 tuổi Sau đắc đạo, Ngài định thuyết pháp, truyền đạo mình, giác ngộ cho chúng sinh Đức Phật lập đoàn thể gọi Tăng già gồm vị Tỳ kheo để thuyết pháp, có người nhóm Kiều Trần Như Đức Phật giác ngộ trở thành đồ đệ Ngài Trong tín đồ Phật giáo chia làm hạng: Hạng thứ gọi Tỳ kheo đàn ông xuất gia tu hành Hạng thứ hai gọi Tỳ kheo Ni người đàn bà xuất gia tu hành Tỳ kheo Tỳ kheo Ni lập thành tăng hội, tăng hội có Tịnh xá để Tăng hay Ni tu hành Hạng thứ ba gọi Ưu bà tắc người đàn ông tu gia hạng thứ tư gọi Ưu bà di người đàn bà tu gia Các tín đồ Phật thuộc đủ loại không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, chủng tộc từ vua chúa, vương hầu, trưởng giả đến thợ thuyền, nông phu; từ quý phi, công chúa đến cô gái thôn quê, kỹ nữ… Qua 45 năm hành đạo, duyên hoằng hóa đủ, Phật Thích Ca đến rừng Sala, đầu quay hướng Bắc, mặt ngoảnh hướng Tây diệt độ nhập Niết Bàn vào lúc nửa đêm trăng rằm thọ 80 tuổi 1.2 Nội dung triết học Phật giáo 1.2.1 Quan điểm triết học Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung ba phạm trù: vô ngã, vô thường duyên Quan điểm “vô ngã”: Cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo ra, mà cấu thành kết hợp hai yếu tố “Sắc” “Danh” Trong “Sắc” yếu tố vật chất, cảm giác Cịn “Danh” yếu tố tinh thần khơng có hình chất mà có tên gọi Chính Danh Sắc hợp lại với tạo thành Ngũ uẩn Ngũ uẩn gồm năm yếu tố: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (tưởng tượng), hành (ý chí thúc đẩy hành động) thức (ý thức), tác động qua lại tạo nên vạn vật người Nhưng tồn vật tạm thời, khơng có vật riêng biệt tồn mãi + Vô thường cho vật tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn chuyển động, biến đổi (vơ thường) theo chu trình thành - trụ - hoại -khơng (đối với lồi vơ tình) hay sinh - trụ - dị - diệt (đối với lồi hữu tình) Với quan niệm này, Phật giáo cho vật, tượng sinh gọi sinh, (chết) gọi diệt, mà sống có chết, chết khơng phải hết, chết điều kiện sinh thành Sinh - diệt hai trình xảy đồng thời vật, tượng, tồn thể vũ trụ rộng lớn Hay nói cách khác thành trụ giới hoại - không giới khác, mà tiếp diễn khơng dứt Vì vơ thường nghĩa không thường, không yên trạng thái định, ln ln thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan + Trong học thuyết nhân duyên nhằm giải thích nguyên nhân biến hóa vơ thường giới, có ba khái niệm chủ yếu là: nhân, duyên Theo triết lý Phật giáo, tất vật, tượng giới từ vô nhỏ đến vô lớn, từ đơn giản đến phức tạp, chịu chi phối tác động luật nhân mà tồn biến Cái phát động vật, làm cho biến đổi, gây hay nhiều kết gọi nhân Cái đuợc kết tập lại hay nhiều nhân gọi Duyên điều kiện mối liên hệ trợ giúp cho nhân (ở trạng thái khả năng) biến thành (ở trạng thái thực) Như duyên cụ thể, xác định mà cịn điều kiện giúp cho vạn vật sinh thành biến đổi Chẳng hạn, hạt lúa lúa thành, mà lại nhân lúa thành Hạt lúa muốn thành lúa đơm kết hạt phải nhờ có đất, nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ…đó dun, điều kiện mơi trường cần phải có giúp cho hạt lúa biến thành lúa Như vậy, thông qua phạm trù vô ngã, vô thường, duyên, triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới nằm q trình biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng 1.2.2 Quan điểm triết học Phật giáo nhân sinh quan + Quan điểm triết học Phật giáo nghiệp báo tái sinh: Trong triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo, theo luật nhân nghiệp báo tái sinh hai phạm trù có liên hệ mật thiết với Tái sinh hệ luận tự nhiên nghiệp Trước thời đức Phật tư tưởng truyền bá rộng rãi Ấn Độ, với triết lý Phật giáo chúng phát triển hoàn thiện Nghiệp tiếng Sanscrit karma tiếng Pali kamma, theo nghĩa danh từ hành động hay việc làm, “nghiệp”là tác ý Tư tưởng, lời nói, việc làm ý muốn làm động Phật giáo gọi ý muốn hay ý chí tác ý Vậy nghiệp hành động thiện hay bất thiện, cố ý hay không cố ý, qua thân, khẩu, ý ta để thỏa mãn ham muốn ta mà thành Do nghiệp chi phối theo luật nhân nên vạn vật chúng sinh chỗ này, thời gian này, để sinh chỗ khác, thời gian khác, q trình tái sinh luân hồi (samsana) Trong đời người, phải gánh chịu hậu nghiệp kiếp sống từ kiếp trước, sang kiếp sống sau Do vậy, nghiệp báo đời tổng hợp kết nghiệp gây với nghiệp gây khứ định đời sau tốt hay xấu Làm đ iều tốt, điều thiện có nghiệp tốt ứng báo điều tốt, điều thiện cho đời sau tái sinh Gây điều ác, điều xấu có nghiệp xấu ứng báo điều ác Nghiệp đơi với bóng với hình Hành động kết hành động tâm tạo nên, nghiệp tốt hay xấu lành hay Tóm lại, tạo nghiệp, gieo nhân tất phải gặt quả, lúc này, nơi hay lúc khác, nơi khác, kiếp hay tương lai Kinh Tương ứng viết: “Đã gieo giống nào, gặt Hành thiện thâu gặt lành, hành ác gặt Hãy gieo giống tốt, ta hưởng lành” [1, tr.291] + Quan điểm triết học Phật giáo Tứ diệu đế: Từ giới quan nhân duyên sinh, triết lý Phật giáo vạch nguồn gốc nỗi khổ người đường dẫn đến diệt khổ nhằm giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ đời “Tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên” “Bát đạo” Đây tư tưởng triết lý nhân sinh Phật giáo  Chân lý thứ “khổ đế” (Duhkha-Satya): Phật giáo khái quát toàn sống đời người bốn chữ “đời bể khổ” Phật nói: “nước bốn biển không nhiều nước mắt chúng sinh” [14, tr.22] Toàn bể khổ đời người Phật giáo tổng kết quy lại thành nhiều nỗi khổ khác nhau, song tiêu biểu bát khổ (tám khổ) gồm sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly (yêu thương mà phải xa nhau), oán tăng hội (ghét mà phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), thủ ngũ uẩn (5 yếu tố tạo nên người) Khổ đau vô tận tuyệt đối Nhìn chung Phật giáo, đời ngồi nỗi khổ khơng tồn khác, chết không chấm dứt khổ đau, mà tiếp tục khổ  Chân lý thứ hai “nhân đế” (Sumadaya-Satya) hay gọi tập đế Nếu chân lý thứ khẳng định “đời bể khổ”, chân lý thứ hai Phật giáo lại nguyên nhân khổ đau Có nhiều nguyên nhân dẫn người ta tới “Bể khổ trầm luân”, song tập trung có ba nguyên nhân nằm thân người là: “Tham, sân, si” Những nguyên nhân kết hợp với “duyên khởi” hình thành thuyết “thập nhị nhân duyên” Đó mười hai nguyên nhân nỗi khổ Mọi nguyên nhân khổ bắt nguồn từ người, người tạo hành vi Mười hai nguyên nhân nỗi khổ gồm: Vơ minh (avidya): Có nghĩa mê hoặc, tối tăm, nhầm lẫn, khơng sáng suốt, trạng thái trí tuệ khơng đắn Vơ minh ngun nhân thâu tóm tất ngun nhân khác Do “Vơ minh” người không nhận thức chân tướng, chất giới người, sinh vọng tưởng, từ sinh tham lam dục vọng có hành động tương ứng Những hành động tạo “tam nghiệp” (thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp), tạo nghiệp, đặc biệt nghiệp ác, mà người phải chịu đau khổ, không dứt khỏi vòng luân hồi sinh tử Duyên hành: ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: tâm tư sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: nỗi khổ hội tụ yếu tố vật chất tinh thần, thuộc tâm lý, sắc thuộc vật chất, tạo quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan Duyên xúc: tiếp xúc giới xung quanh, sinh quan cảm giác Duyên thụ: cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên Duyên ái: yêu thích mà nảy sinh ham muốn, dục vọng cảm thụ giới bên Duyên thủ: ham muốn muốn chiếm lấy, giữ lấy Duyên hữu: tồn để tận hưởng chiếm đoạt Duyên sinh: sinh mạng, đời, sinh thành tồn tập, rèn luyện để trở thành người Phật tử “thuần thành” có ích cho xã hội sau Nói tóm lại, tu để học làm người giúp đời Thanh niên Khmer vào chùa tu sư sãi chùa khuyên dạy điều hay lẽ phải, dạy học chữ, viết câu… đến hồn tục trở gia đình, hịa nhập vào sống đời thường có lượng kiến thức định vững vàng sống Ngôi chùa người Khmer, chức thực lễ thức tín ngưỡng, tơn giáo… chùa cịn nơi đào tạo giáo dục cho phật tử cộng đồng người Khmer đặc biệt nam giới Từ xa xưa, Đức Phật tái thế, Ngài truyền dạy đệ tử rằng: “Mọi dục vọng, tội ác… có nguồn gốc sâu xa từ vơ minh - từ ngu dốt vơ học”, Phật tử xuất gia Phật tử gia phải coi trọng nghiệp giáo dục… Vấn đề Phật giáo coi chức quan trọng, vị sư sãi phải nhận thức vị trí đặc biệt với việcgiáo dục người dù Achar hay Maha có vai trị quan trọng chăm lo cho giáo dục em Khmer tín đồ cộng đồng Do vậy, chùa Phật giáo Nam tơng có lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức văn hóa dạy tiếng Pali cho đồng bào Khmer với đảm nhiệm sư tăng hình thành lịch sử Có thể nói, đời sống thường nhật đồng bào Khmer Phật giáo Nam tông Khmer tách rời chùa sợi dây vơ hình tạo nên gắn kết Đối với người Khmer, vị sư có vị trí ảnh hưởng lớn Nhà sư coi đại diện cho Đức Phật để truyền dạy giáo hóa chúng sinh, vị sư ln người thầy tơn kính tin tưởng Người Khmer quan niệm rằng, niên Khmer phải vào chùa tu thời gian Tu để lánh đời mà hội học tập, rèn luyện để trở thành người trưởng thành thật Chính thế, ngồi việc học đạo theo chương trình bắt buộc chùa, nhiều vị sư sãi ban ngày phải đến trường bạn trang lứa Họ nỗ lực tu học để theo kịp phát triển xã hội, đồng thời qua giữ vững sắc văn hóa dân tộc Tu để trả hiếu cho ông bà, cha mẹ, theo cách hiểu nhiều người, hiểu chưa đủ Tu đường hướng đến tri thức, học tập, rèn luyện để trở thành người Phật tử “thuần thành” có ích cho xã hội sau Nói tóm lại, tu để học làm người giúp đời Thanh niên Khmer vào chùa tu sư sãi chùa khuyên dạy điều hay lẽ phải, dạy học chữ, viết câu… đến hồn tục trở gia đình, hịa nhập vào sống đời thường có lượng kiến thức định vững vàng sống Ngơi chùa người Khmer, ngồi chức thực lễ thức tín ngưỡng, tơn giáo… chùa cịn nơi đào tạo giáo dục cho phật tử cộng đồng người Khmer đặc biệt nam giới Từ xa xưa, Đức Phật tái thế, Ngài truyền dạy đệ tử rằng: “Mọi dục vọng, tội ác… có nguồn gốc sâu xa từ vơ minh - từ ngu dốt vơ học”, Phật tử xuất gia n hư Phật tử gia phải coi trọng nghiệp giáo dục… Vấn đề Phật giáo coi chức quan trọng, vị sư sãi phải nhận thức vị trí đặc biệt với việc giáo dục người dù Achar hay Maha có vai trị quan trọng chăm lo cho giáo dục em Khmer tín đồ cộng đồng Do vậy, chùa Phật giáo Nam tơng có lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức văn hóa dạy tiếng Pali cho đồng bào Khmer với đảm nhiệm sư tăng hình thành lịch sử Có thể nói, đời sống thường nhật đồng bào Khmer Phật giáo Nam tông Khmer tách rời chùa sợi dây vơ hình tạo nên gắn kết Vì thế, đời sống đồng bào khơng thể thiếu vai trị vị sư sãi, vị sư đến chùa tu em đồng bào Khmer, chùa nơi tu hành họ, nơi làm lễ đồng bào nơi giáo dục đào tạo dạy chữ, dạy nghề cho em đồng bào dân tộc Hiện Cà Mau có 4/7 chùa trì lớp học sư tăng đảm nhiệm như: chùa Saray Mongkol (Rạch Giồng) Hồ Thị Kỷ, Thới Bình; chùa Saray Melchey (Cao Dân) xã Tân Lộc - Thới Bình; chùa Sarayvongsa Bopharam (Tam Hiệp) xã Trần Hợi - Trần Văn Thời chùa Monivongsa Bopharam Phường 1, thành phố Cà Mau Hầu hết em đồng bào Khmer tỉnh Cà Mau quan tâm tạo điều kiện theo học điểm trường chùa nêu Đồng thời chùa nơi thờ cúng người thân đồng bào dân tộc Khmer sau Vì thế, sinh hoạt gia đình, cộng đồng Phum - Sóc người Khmer đa phần gắn với tín ngưỡng triết lý đạo Phật Phật giáo có vai trị quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách, đạo đức, dân trí cho đồng bào Triết lý mang tính nhân đạo quan niệm đạo Phật tác động sâu sắc đến thành viên gia đình, cộng đồng dân tộc, làm cho người hướng thiện, làm lành, lánh dữ; làm cho tâm họ sáng không bị vẩn đục tiền tài vật chất cám dỗ Hiện nay, hội nhập giao lưu nước, tác động kinh tế thị trường phần tạo điều kiện cho yếu tố văn hóa đại xâm nhập vào đời sống đồng bào Khmer Thực tế cho thấy, thời gian qua, niên Khmer Cà Mau chịu chi phối văn hóa đại, thể qua trang phục phong cách diện mạo số giới trẻ người Khmer Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống tộc người Khmer, đặc biệt tư tưởng Phật giáo Nam tông chi phối mạnh mẽ nhiều phương diện đời sống đồng bào Sự ảnh hưởng Phật giáo Nam tông tộc người Khmer lịch sử chứng minh nhân tố củng cố, kết tinh giá trị văn hóa cho tộc người Có thể nói, Phật giáo Nam tơng trở thành sức đề kháng mạnh mẽ cho văn hóa Khmer trước xâm lấn giá trị văn hóa xã hội đại Những năm qua, đạo Tin lành phát triển mạnh vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Tây Nguyên lại khó khăn thâm nhập vào cộng đồng dân tộc Khmer Một nguyên nhân tạo nên khác biệt đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên chủ yếu theo đa thần giáo, người Khmer gửi niềm tin vào Phật giáo từ lâu Phật giáo Nam tơng tơn giáo có hệ thống tổ chức chặt chẽ, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi với triết lý phù hợp gắn bó với tộc người Khmer qua nhiều thời đại Vì vậy, tơn giáo khác khó xâm nhập chi phối khu vực đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Do đó, giá trị văn hóa người Khmer bảo tồn 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến loại hình hình nghệ thuật kiến trúc Ảnh hưởng đến Văn học: Đã từ lâu, người Khmer có người Khmer Trà Vinh biết ghi chép sáng tác dân gian tư liệu văn hóa – tơn giáo mà đến tồn số bia đá, buông (gọi Satra), giấy xếp (gọi Kơrăng) Bên cạnh đó, phong phú đời sống sinh hoạt văn hóa tơn giáo mảnh đất màu mỡ ươm mầm nuôi dưỡng văn học dân gian Khmer phát triển Trong chặng đường phát triển lịch sử dân tộc Khmer, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ trào lưu văn hóa – tơn giáo Ấn Độ, trước hết Bàlamơn giáo sau Phật giáo Bên cạnh ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, cịn ảnh hưởng đến văn hóa nghệ thuật, đặc biệt mảng văn học Khmer Từ truyện thần thoại, truyền thuyết đến cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười phát triển trình lâu dài tạo nên sắc thẩm mĩ riêng, chứa đựng nội dung lịch sử - xã hội sâu sắc dân tộc Khmer Thế mạnh văn học Khmer thể loại văn xuôi, có truyện cổ tích Truyện cổ tích thường mang màu sắc Phật giáo, nội dung thường đấu tranh thiện ác Thân phận người hoàn cảnh khắc họa sinh động như: Chàng khố chuối, Chàng cá cóc, Chàng cứt ngựa…hay câu chuyện tích gắn liền với lễ hội, phong tục người Khmer như: Sự tích lễ ChơlChnamthmây, Sự tích ao Bà Om…Nói chung, văn học Khmer chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, thường biểu đạt đấu tranh thiện ác, người với lực lượng thần kì quái dị tập trung biểu lộ rõ nét thực xã hội, tình cảm lành mạnh đạo đức người lao động nghèo khổ Đây giới quan tôn giáo, quan niệm sống bể khổ thuyết lí luân hồi, nghiệp báo Phật giáo  Ảnh hưởng Phật giáo đến nghệ thuật múa, sân khấu Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc loại hình nghệ thuật sân khấu đồng bào dân tộc Khmer như: Các điệu múa (Rôbăm), loại hình nghệ thuật sân khấu như: Dù kê, adai Hai loại hình sân khấu đời phát triển sớm vùng đất đặc biệt vùng đất Trà Vinh (Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh) Có thể nhận nét đặc trưng loại hình sân khấu nhân vật xây dựng theo hai hạng người xã hội diện phản diện Hay nói cách khác ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng Phật giáo nên hình ảnh nhân vật hư cấu thân ác Chủ đề ca kịch Dù kê chủ yếu xoay quanh triết lý đạo Phật: “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Những hình ảnh vua chúa, hồng tử, cơng chúa thường có mặt Dù kê thường ca ngợi thông minh, sáng suốt Đặc biệt, Dù kê thường xuất nhân vật ông tiên, Bụt…mà người Khmer gọi Tê – vê – đa, tà ì-sây Đây nhân vật đại diện cho Phật thường xuất lúc người gặp khó khăn để an ủi, hướng dẫn họ tìm lối thốt, hay trừng trị kẻ ác Bố cục Dù kê giống cải lương, từ cảnh đến cảnh khác sử dụng để kéo lại Các diễn viên diễn xuất sân khấu Dù kê mặt phải có trình độ thể tâm lý nhân vật cách thực; mặt khác phải có khả thể tâm lý điệu nhạc, giọng hịa động tác cách điệu Ngồi ra, nghệ thuật Rơbăm gắn liền với sinh hoạt tôn giáo, tuồng Rôbăm đưa người xem vào giới khác lạ khơng khí huyền hư ảo tín điều tơn giáo Diễn Rơbăm coi giao lưu với thần linh Cho nên để bước vào giới linh thiêng nó, người diễn phải có phẩm hạnh sạch, xứng đáng trước cộng đồng Nhân vật Rơbăm thường bị đặt tình căng thẳng, gây cấn; nhiên mâu thuẫn hai phe thiện-ác trung tâm đối tượng phản ánh Đặc biệt hình tượng chằn diễn dàn dựng công phu, múa chằn gắn liền với chủ đề thiện-ác, diễn tả chiến liệt lực lượng nghĩa phi nghĩa điểm sáng nghệ thuật Rơbăm Có thể nói yếu tố tín ngưỡng tơn giáo góp phần mở rộng không gian sân khấu chiều tiếp nhận mới, có đường xuyên qua tâm linh người Nhìn chung, sân khấu Khmer nội dung truyền tải ln đề cao tính hướng thiện, thể tinh thần nhân văn cao Thông qua nội dung với sức cảm hóa hệ thống hình tượng nghệ thuật, góp phần dung dưỡng tính thiện người Đây đặc điểm bật tạo nên giá trị tư tưởng sân khấu Khmer Nói đến ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đời sống tinh thần đồng bào Khmer không quên nhắc đến kiến trúc nghệ thuật Do ảnh hưởng ba dòng văn hóa, tín ngưỡng (văn hóa dân gian, Bà la mơn giáo, Phật giáo) nên kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ nói chung Cà Mau nói riêng cơng trình kiến trúc độc đáo Có thể thấy, ngơi chùa nơi tập trung thể thức nghệ thuật tạo hình, hài hịa kiến trúc điêu khắc từ hình thức trang trí bên đến bày biện bên ngồi Nhiều ngơi chùa Khmer Cà Mau trùng tu, xây dựng lại giữ kiến trúc cổ Phần lớn cổng chùa xây dựng theo hình thức tháp Tùy theo giai đoạn, nhu cầu Phật tử, có chùa xây một, ba năm Hai bên cổng thường có hai vị thần bảo hộ, tượng sư tử đầu thần rắn Naga uốn lượn tường rào, đầu ngẩng lên trời với ý nghĩa nhằm bào vệ báu vật bên chùa Cổng chùa có ba ngơi tháp tượng trưng cho Phật, Pháp, Tăng (Tam Bảo), tháp thường cách điệu chi tiết, màu sắc sặc sỡ, tượng trưng cho Đức Phật Chánh điện cổng chùa người Khmer Cà Mau ln quay mặt phía Đơng, ảnh hưởng quan niệm Phật pháp – Phật ngự phía Tây, nhìn phía Đơng để ban phúc cho chúng sinh Đa số chùa xây dựng theo hình thức, quy cách định: chánh điện xây dàn dọc theo hướng Đơng – Tây tạo thành thể trung tâm chùa Chiều dài chùa gấp hai lần khoảng rộng, chiều cao tương ứng với chiều dài Ngơi diện có bốn cửa theo hai hướng Đơng – Tây, với bảy – chín cửa sổ theo hướng Nam – Bắc, xung quanh tứ phương dãy hành lang rộng, thống Kết cấu diện chùa thường sử dụng loại gỗ quý gạch ngói, đá tảng nhỏ Hai hàng cột to, cao hai bên làm bệ đỡ hai thân, góc Tất sức nặng chùa dồn hàng cột áp vào đầu cột đặt xà ngang nối hai cột cái, tạo thành máy chánh điện Từ cột cái, kèo xà vách nối liền với tường xây bao quanh tạo lớp mái thứ hai thứ ba thông hiên Bên Chính điện bàn thờ Phật với tượng Phật to lớn đặt cao hết Bên tượng Phật nhiều tư khác nhau, thời kỳ hóa thân Phật Bàn thờ Phật trang trí với nhiều hoa văn, điêu khắc phong phú Trên vách, trần cột chùa trang trí nhiều màu sắc, phù điêu bích họa Đặc biệt bích họa kể lại đời đức Phật chuyện Riêm – kê, tức trường ca Rama-za-ma Sala nhà hội sư sãi tín đồ Phật giáo Khmer Trong gian sala có bàn thờ Phật ghế, sàn nơi tín đồ bàn bạc, chuẩn bị trước lên Chính điện hành lễ Trên vách cà trần sala trang trí họa tiết, bích họa Chùa có khu vực hỏa thiêu với nhà thiêu kiến tríc đơn giản, nằm xa trung tâm chùa Tháp để cốt xây dựng khn viên chùa, quanh điện Ngồi nhiệm vụ thực hoạt động tơn giáo, chùa cịn trung tâm văn hóa giáo dục dành cho người Khmer sống quanh vùng Trong khn viên chùa có trường dạy chữ Khmer…, nơi lưu giữ tập truyện kể dân gian xưa, vốn văn hóa truyền thống Đối với đồng bào Khmer tính cộng đồng cao, ngơi chùa nơi thiêng liêng gần gũi Khi nhắc đến nghệ thuật đồng bào Khmer nói chung đồng bào Khmer Cà Mau nói riêng khơng qn nói đến nghệ thuật sân khấu Rơbăm Dù Kê Rôbăm nghệ thuật truyền thống, đặc sắc tiêu biểu người Khmer, du nhập vào Đồng bào sông Cửu Long từ kỷ XIV Qua điệu Rôbăm thấy rõ ảnh hưởng Phật giáo Nam tông nội dung diễn Ở sân khấu Rôbăm, với nghệ thuật tổng hợp: múa, hát, kịch nói, kịch câm, âm nhạc…Với vai trị chủ đạo hệ thống yếu tố cấu thành góp phần khẳng định tính chất tơn giáo trang nghiêm đầu đề tuồng hát Trong nội dung diển Rơbăm có tham gia thần linh, đa số nội dung tuồng cấu trúc theo hai tuyến nhân vật tiêu biểu cho hai loại người xã hội: thiện ác, tà Nhân vật thường trải qua thăng trầm, kết thúc có hậu, phần thắng định tốt, thiện qua lên vai trò nhân vật anh hùng Một điều đặc biệt nữa, sân khấu Rôbăm cịn tìm thấy bong dáng “thiêng” vốn tiềm ẩn tâm thức người Khmer Nam Bộ Thông qua nghệ thuật vũ đạo diễn kịch, người muốn với thần linh tìm kiếm cộng cảm để hướng thiện [9, tr 91].(LV Cà Mau) Nghệ thuật Dù kê người Khmer cịn có tên khác gọi Lo Khôn Ba sắc, nghĩa kịch hát người Khmer vùng sông Bassắc (sông Hậu) Loại hình sân khấu ca kịch Dù kê đồng bào Khmer có cốt truyện xây dựng nhạc ca hát, đối thoại hình thái diễn xuất dân gian Tương tự Rơ băm, tuồng tích biểu diễn Dù kê thường khai thác từ cốt chuyện dân gian Khmer qua cổ tích, thần thoại vở: "Riêm kê", "Roth ta na Vong" sau này, diễn Dù kê sử dụng tuồng tích người Hoa như: "Tiết Nhơn Quý", "Tam Tạng thỉnh kinh", "Tiết Đinh San - Phàn Lê Huê", "Đắc Kỷ - Trụ Vương" Bên cạnh đó, Dù kê diễn chung số diễn với sân khấu cải lương như: "Tấm Cám", "Phạm Công - Cúc Hoa", "Thạch Sanh - Lý Thông" Về nội dung, tuồng tích thường phân chia thành hai tuyến rõ rệt, tiêu biểu cho hai loại người xã hội diện phản diện Đại diện cho hai phái "Thiện" "Ác" theo quan niệm phật giáo xã hội người Khmer Có thể nói, tư tưởng chủ đạo văn hóa nghệ thuật truyền thống người Khmer nói chung sân khấu Dù kê nói riêng Tuy nhiên, quan hệ nhân vật cách giải mâu thuẫn kịch Dù kê thần bí so với sân khấu Rơ băm, gần gũi với tự nhiên người Nhìn chung hai loại hình chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nam tông thông qua diễn, nơi truyền tải triết lý tơn giáo, tín ngưỡng cho đơng đảo quần chúng Đây ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào Khmer Cà Mau Bên cạnh đó, phương tiện thơng tin đại chúng phát thanh, truyền hình tuần có chương trình tiếng Khmer chương trình văn nghệ tiếng Khmer Các loại hình nghệ thuật khác tác phẩm văn học dân gian, điệu dân ca, ca nghi lễ hay hát ngâm… khơng phổ biến loại hình sân khấu lí số bị thất truyền khơng có điều kiện phát triển, đa phần hoạt động văn hóa, văn nghệ đồng bào diễn chùa Vì hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo đến tâm linh 2.2 Những giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam 2.2.1 Mặt tích cực triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần Việt Nam 2.2.2 Mặt tiêu cực triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần Việt Nam 2.2.3 Giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam Từ thực trạng ảnh hưởng Phật giáo Nam tông đời sống tinh thần đồng bào Khmer tỉnh Cà Mau, xin đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer địa bàn tỉnh sau: 2.2.1 Nâng cao trình độ nhận thức cán đồng bào người Khmer mối quan hệ mật thiết Phật giáo Nam tông với người Khmer Phật giáo Nam tông người Khmer đồng sơng Cửu Long nói chung, tỉnh Cà Mau nói riêng phận khơng thể tách rời Điều có nghĩa người Khmer sống thiếu Phật giáo ngược lại khơng có tộc người Khmer Phật giáo Nam tơng mờ nhạt Trước hết, cần phải quán triệt cán bộ, đảng viên người làm công tác dân tộc, tôn giáo nhận thức mối quan hệ nêu Từ đó, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền tầm quan trọng việc phát huy giá trị văn hóa tinh thần phong tục, lễ hội đồng bào Khmer tỉnh Cà Mau, góp phần củng cố khối đại đồn kết dân tộc Bên cạnh đó, để phát hu y mặt tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Nam tông đời sống tinh thần đồng bào Khmer đòi hỏi phải có kết hợp đội ngũ cán Đảng, Nhà nước với người Khmer Công tác dân tộc công tác tôn giáo phải thống Thời gian qua, địa phương lực lượng cán làm công tác tơn giáo cịn yếu, nhận thức xử lý vấn đề tơn giáo cịn nhiều hạn chế Vì tạo cho đồng bào Khmer tâm lý mặc cảm, ngại tiếp xúc, tạo nên khoảng cách đồng bào đội ngũ cán hệ thống trị Đảng Nhà nước Cần phải kịp thời khắc phục tình trạng nhằm ngăn chặn âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo lực thù địch, hòng chia rẽ dân tộc làm ảnh hưởng đến phát triển đất nước Do đó, cần phải nâng cao trình độ nhận thức cho đồng bào phương diện như: tiếp tục đẩy mạnh loại hình giáo dục đào tạo, thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Trẻ em người lớn cần phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; phát huy vai trị lớp học chùa nhằm nâng cao nhận thức cho em Khmer; kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Có đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer đảm bảo, giúp cho họ nhìn nhận đắn mặt tích cực tiêu cực Phật giáo Nam tông 2.2.2 Quan tâm đầu tư, giúp đỡ đồng bào phát triển kinh tế Thời gian qua, đời sống vật chất tinh thần đồng bào Khmer tỉnh Cà Mau Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo, tạo điều kiện phát triển Các chương trình quốc gia, đề án tỉnh triển khai nhằm phát triển kinh tế -xã hội cho nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tình trạng thiếu nước sinh hoạt, phương tiện lại khó khăn, nạn mù chữ trật tự an ninh nơi có đơng đồng bào Khmer sinh sống khắc phục Đồng bào dân tộc Khmer ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào đường mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn Tuy nhiên, theo đánh giá Tỉnh ủy Cà Mau, kinh tế đồng bào chủ yếu kinh tế nông nghiệp, tư liệu sản xuất thô sơ, sản phẩm đơn điệu, xuất thấp Phát triển ngành nghề dịch vụ không đáng kể, lớn đồng bào khơng có việc làm thường xun chưa ổn định, chương trình khuyến nơng, khuyến công, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chưa áp dụng đồng Tình trạng thiếu đất thiếu vốn cho sản xuất, cầm cố đất đai, vay nặng lãi chưa khắc phục + Xem xét, hỗ trợ giải vấn đề đất cấp đất sản xuất cho đồng bàoThời gian qua, với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa – xã hội Đảng, Nhà nước quyền địa phương quan tâm phát triển + Đầu tư vốn hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào, phát triển ngành nghề truyền thống Thời gian tới, cần phải tăng cường vận động, tạo điều kiện cho đồng bào Khmer phát triển ngành nghề truyền thống tham gia vào ngành nghề nâng cao hiệu thu nhập kinh tế cho đồng bào góp phần khắc phục tình trạng lạc hậu nghèo đói Chính quyền địa phương phải làm tốt cơng tác khuyến nông cho đồng bào dân tộc, kết hợp với sư sãi nhà chùa hướng dẫn đồng bào ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất Củng cố, khôi phục ngành nghề truyền thống như: đan lát, dệt chiếu, đồng bào Khmer, kết hợp việc đưa công nghệ đại vào sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Để khôi phục phát huy ngành nghề truyền thống, phát huy sức mạnh lao động tay nghề nhằm tăng suất lao động, giải việc làm nâng cao mức sống kinh tế cho đồng bào Khmer Cà Mau, thời gian tới, cần phải tiếp tục quán triệt thực tốt sách hỗ trợ vốn cho sở sản xuất Có thể áp dụng biện pháp thơng qua ngân hàng sách xã hội quỹ tín dụng, hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật, tìm đầu cho sản phẩm, quảng bá sản phẩm đồng bào cho khách du lịch đến mũi Cà Mau vừa tạo thu nhập vừa tạo điều kiện bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống dân tộc + Hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người có nhu cầu làm việc, ổn định sống Giáo dục đào tạo nghề biện pháp quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển Mục tiêu lớn đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng sơng Cửu Long nói chung, tỉnh Cà Mau nói riêng tạo mặt dân trí, tạo nguồn nhân lực Đào tạo nghề hình thức tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vì thế, việc hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người có nhu cầu làm việc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, hạn chế tệ nạn xã hội Theo đó, cần tập trung đầu tư, cải tạo nâng cấp trường công nhân kỹ thuật, dạy nghề tỉnh, xây dựng số trường đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh Cà Mau như: trường trung cấp xây dựng, ý đào tạo khoa nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ngành công nghiệp, dịch vụ theo đặc thù địa phương để thu hút người lao động, đặc biệt tập trung cho đồng bào Khmer; phải có sách ưu tiên em đồng bào dân tộc, bảo đảm việc học nghề phù hợp nhu cầu sử dụng lao động xã hội trường có việc làm Thực sách Trung ương, thời gian qua tỉnh triển khai đào tạo nghề đồng thời tạo việc làm cho đồng bào Khmer bước đầu ổn định Với kết đó, thời gian tới cần phải phát huy việc đào tạo nghề, kết hợp với trung tâm dạy nghề thường xuyên mở lớp dạy nghề, đồng thời giới thiệu việc làm cho người Khmer để sau đào tạo họ có việc làm ổn định, đảm bảo sống cho đồng bào 2.2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tích cực đồng bào Khmer, đồng thời cải thiện số mặt chưa làm công tác văn hóa- xã hộiVới tư cách tảng tinh thần xã hội, văn hóa nhu cầu thiếu giai đoạn lịch sử nào, có vai trị to lớn việc ổn định trị, phát triển kinh tế Vì thế, muốn giữ vững trị phát triển kinh tế cách bền vững, thiết nghĩ khơng sử dụng văn hóa giải pháp, phải coi văn hóa “vừa mục tiêu, vừa động lực” cho phát triển kinh tế - xã hội Thực sách văn hóa phải cho văn hóa trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đồng bào, cho đồng bào nhận thức giá trị tích cực hưởng thụ giá trị văn hóa mang lại Đặc biệt, phát huy vai trò yếu tố văn hóa Phật giáo tác động phong tục, lễ hội truyền thống đồng bào Đứng góc độ văn hóa vấn đề đặt từ ảnh hưởng Phật giáo Nam tông phong tục, lễ hội truyền thống đồng bào Khmer tỉnh Cà Mau, cần phải thực tốt giải pháp sau: + Thứ nhất: Nâng cao dân trí, đào tạo cán tri thức người Khmer.Dân trí yếu tố, điều kiện quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển tộc người Khmer nói chung, việc khơi phục phát huy tốt giá trị văn hóa từ phong tục, lễ hội truyền thống đồng bào Khmer nói riêng Nâng cao trình độ dân trí có ảnh hưởng đến việc nâng cao nhận thức, thái độ tiếp nhận giá trị văn hóa Phật giáo Nam tơng, văn hóa truyền thống tộc người Khmer, văn hóa ngoại nhập, ý thức cội nguồn dân tộc củng cố sức mạnh khối đại đoàn kết cho cộng đồng dân tộc Thực tiễn cho thấy, tụt hậu nhận thức đồng bào Khmer Cà Mau dẫn đến trì trệ phát triển kinh tế - xã hội Trình độ dân trí thấp ảnh hưởng đến việc thực sách dân tộc Giải vấn đề này, trước hết, cần đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục đơi với tích cực vận động tạo điều kiện cho em đồng bào Khmer độ tuổi đến trường, thực xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở, đầu tư xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú đảm bảo cho việc tạo nguồn nhân lực nói chung, cán dân tộc người Khmer nói riêng; làm tốt quy chế tuyển sinh, sách cử tuyển học sinh, sinh viên; thực đầy đủ quy định phủ học bổng, học phí học sinh, sinh viên dân tộc Hiện nay, tình trạng mù chữ đồng bào dân tộc nhiều, phần lớn người lớn tuổi Số người mù chữ (dân tộc phổ thông) đối tượng lao động gia đình, việc vận động người vào lớp học việc làm khó khăn Vì thế, cần phải đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo như: đào tạo loại hình cơng lập, đồng thời phát triển loại hình giáo dục đào tạo ngồi cơng lập bậc học Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Trẻ em người lớn tuổi cần phổ cập giáo dục với nhiều hình thức phong phú, mở lớp học ban đêm, với việc hỗ trợ sách, tập, bút kết hợp công tác vận động thường xuyên tổ chức đoàn thể Phải huy động lực lượng xã hội, đặc biệt vai trị Hội Đồn kết sư sãi yêu nước chùa tham gia giáo dục đào tạo địa bàn dân cư, Phum - Sóc Cần có quan tâm đến cơng việc dạy học chùa, sử dụng niên tu học sư sãi để đảm nhiệm việc dạy học chữ Khmer giáo lý cho đồng bào Hiện nay, trường chùa góp phần quan trọng với ngành giáo dục nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực Phát huy sức mạnh việc giảng dạy chùa nhằm tạo điều kiện phổ cập xóa mù chữ cho em đồng bào Khmer Cần phải quan tâm đầu tư cho việc dạy học trường chùa chương trình học, tài liệu sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngày tốt Đối với giáo viên dạy trường dân tộc nội trú, trường vùng sâu, vùng xa, đào tạo chuyên môn, đạo đức nên trang bị thêm cho họ quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước, kiến thức dân tộc học, đặc biệt, trọng đến giá trị văn hóa phong tục tập quán đồng bào Khmer Thời gian tới, sớm mở trường đào tạo giáo viên dạy tiếng Khmer ngữ, trường dạy nghề cho em đồng bào dân tộc Khmer, trọng nghề phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh nhà như: nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản + Thứ hai, cần phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xây dựng nâng cấp cải tạo thiết chế văn hóa, cơng trình kiến trúc văn hóa nghệ thuật, phát huy yếu tố tích cực Phật giáo Nam tông phong tục, lễ hội truyền thống đồng bào Khmer, triển khai tích cực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Đồng thời, qua góp phần giải vấn đề đời sống tinh thần, vật chất cho đồng bào Khmer giai đoạn Trước hết cần phải thực nội dung bảo tồn phát huy di sản văn hóa sau: Một là, bảo tồn tiếng nói chữ viết Tiếng nói chữ viết sắc thái văn hóa đặc trưng thể riêng tộc người Thơng qua tiếng nói, chữ viết ý nghĩa sắc thái văn hóa tộc người thể phát triển rộng rãi Vì thế, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Khmer tỉnh Cà Mau cần phải ý đến việc dạy học chữ Khmer Đây vấn đề quan trọng cần giải giai đoạn nay, phận đồng bào Khmer Cà Mau có dấu hiệu mai tiếng nói chữ viết dân tộc Cho nên, việc dạy học chữ Khmer nhu cầu cấp bách Triển khai thực định Chính phủ giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long, trước hết tập trung đạo nâng cao chất lượng dạy học trường dân tộc nội trú điểm trường chùa Để triển khai thực tốt Quyết định Chính phủ giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long, trước hết tập trung đạo nâng cao chất lượng dạy học Trường Dân tộc nội trú điểm trường chùa Thời gian qua, lĩnh vực giáo dục đào tạo tỉnh Cà Mau quan tâm, mạng lưới trường học đầu tư xây dựng khắp địa bàn Các trường học đầu tư trang thiết bị đảm bảo điều kiện cho giảng dạy học tập, đội ngũ giáo viên đào tạo đạt chuẩn Chú trọng việc giảng dạy học tập tiếng Khmer nhà trường, ngành giáo dục đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham dự lớp tập huấn công tác giảng dạy, bồi dưỡng thường xun, bồi dưỡng chuẩn hóa chun mơn tiếng Khmer, khuyến khích nhà trường dùng kết học tiếng dân tộc học sinh để đánh giá kết học tập Hai là, bảo tồn hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc Các hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc di sản văn hóa, sản phẩm đồng bào dân tộc Khmer sáng tạo, lưu giữ trình cộng cư, in đậm sắc thái văn hóa riêng tộc người Khmer tỉnh Cà Mau Đó di sản văn hóa thể tính nhân văn, tinh thần đồn kết có sức sống trường tồn định đến tồn đồng bào Vì thế, cần bảo tồn phát huy sở kế thừa phát triển có chọn lọc Việc khơi phục giá trị văn hóa tích cực Phật giáo Nam tơng phong tục, lễ hội truyền thống đồng bào địi hỏi phải có kế hoạch cụ thể Hiện nay, các di sản văn hóa đồng bào Khmer Cà Mau chưa thật quan tâm, số chùa chưa khôi phục, việc xây dựng sửa chữa chùa vơ tình cố ý làm ảnh hưởng đến nét đẹp kiến trúc truyền thống đồng bào Cần phải nhìn nhận theo quan điểm phát triển, bảo tồn khơng có nghĩa gìn giữ q cũ kỹ khơng cịn phù hợp với thời đại mà chọn lọc, kế thừa sở từ giá trị cũ phù hợp với xu hướng phát triển Đối với phong tục, lễ hội đồng bào Khmer cần phải nghiên cứu, xem xét giá trị văn hóa khơng cịn phù hợp hay cũ kỹ làm cản trở phát triển dân tộc Phát huy vai trò ảnh hưởng Phật giáo Nam tông phong tục, lễ hội đồng bào với giá trị mang tính nhân văn, thể nét riêng, tinh thần đoàn kết sức mạnh tộc người kết tinh từ giá trị văn hóa truyền thống Qua làm cho giá trị văn hóa phong tục, lễ hội ngày trở nên phong phú đa dạng, góp phần củng cố tinh thần đoàn kết đồng bào làm giàu cho văn hóa dân tộc nói chung, tộc người Khmer nói riêng Bên cạnh đó, với tác động mặt trái kinh tế thị trường làm cho phong tục, lễ hội người Khmer bị thương mại hóa, mang nhiều hình thức biến chất ảnh hưởng đến văn hóa Phật giáo Nam tơng Bản chất văn hóa sáng tạo, thiếu tính sáng tạo văn hóa bị mai Vì thế, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo phong tục, lễ hội người Khmer phải nghiên cứu, chọn lọc Các yếu tố văn hóa cịn phù hợp mang tính nhân văn cần tiếp tục kế thừa phát triển Đồng thời, yếu tố phản văn hóa khơng phù hợp với xu phát triển dân tộc thời đại cần phải thay loại bỏ Để làm điều đó, người Khmer phải có nhận thức đắn tầm quan trọng văn hóa dân tộc Vì vậy, cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa người Khmer, đội ngũ hoạt động văn hóa người Khmer, sư sãi Đào tạo đội ngũ việc bảo tồn phát triển văn hóa đời sống đồng bào Khmer Cà Mau đạt hiệu cao Thực tế cho thấy, muốn phát huy tốt cơng tác văn hóa vận động quần chúng người dân tộc Khmer tham gia vào hoạt động văn hóa khơng làm tốt người Khmer Thứ ba, kế thừa phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Nam tơng, phong tục, lễ hội phù hợp, đồng thời bước giảm dần đến xóa bỏ hủ tục lạc hậu, giản lược thời gian lễ hội kéo dài, gây tốn cho đồng bào Khmer Cà Mau Phong tục, lễ hội truyền thống người Khmer tổng hợp giá trị sắc văn hóa tộc người Qua hình thức sinh hoạt biểu phong tục, lễ hội quan niệm sống, cách đối xử người với người cộng đồng dân tộc vùng, tinh thần đoàn kết, hoạt động văn hóa nghệ thuật đóng góp giá trị văn hóa Phật giáo thể rõ nét Đó sức mạnh tạo nên tinh thần cố kết cộng đồng Với ý nghĩa đó, thời gian tới tỉnh Cà Mau cần phải tiếp tục nâng cao phát huy vai trị tích cực Phật giáo Nam tông đời sống đồng bào Khmer Cần phải thực quán sách dân tộc, tôn giáo, tạo điều kiện thuận lợi để sư tăng hoạt động theo đường hướng Đạo pháp, Dân tộc chủ nghĩa xã hội phát huy vai trị trung tâm văn hóa chùa Hiện nay, chùa Phật giáo Nam tông địa bàn tỉnh Cà Mau trùng tu sửa chữa khang trang, khn viên thống mát đẹp đẽ như: Chumprasat (Rạch Cui) xã Khánh Bình Đơng Sarayvongsa Bopharam (Tam Hiệp) xã Trần Hợi - Trần Văn Thời; Monivongsa Bopharam Phường 1, thành phố Cà Mau , tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào tổ chức phong tục, lễ hội vui chơi giải trí cho bà khách đến viếng chùa Tuy nhiên, bước đầu thể quan tâm việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào

Ngày đăng: 13/06/2022, 16:49

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w