1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học và điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook

269 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Năng Lực Tự Học Của Học Sinh Trong Dạy Học Một Số Kiến Thức Cơ Học Và Điện Từ Học
Tác giả Nguyễn Văn Kiệt
Trường học Đại Học Huế
Chuyên ngành Vật Lí
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Học tập trong thời đại k thuật số trở nên vô c ng quan trọng bởi thông tin trong thời đại này tăng trƣởng theo cấp số nhân mà khả năng tìm hiểu cũng nhƣ tốc độ học tập của mỗi ngƣời đều có giới hạn. Do đó mà theo . Toffle [73], ngƣời m chữ trong thế k 21 không phải là những ngƣời không thể đọc và viết mà là những ngƣời không chịu học và không thể học lại. Để giải quyết những thách thức này đòi hỏi mỗi ngƣời phải có tƣ duy mới về cách tiếp thu kiến thức và kĩ năng, cũng nhƣ thích ứng để theo kịp với nền kinh tế tri thức. Vì vậy, nhiều mô hình học tập cũ gặp phải các hạn chế nhất định. Định hƣớng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay đã đƣợc Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt” [61]. Bên cạnh đó, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 cũng đã định hƣớng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược" [69]. Theo đó, chiến lƣợc phát triển giáo dục (GD) đã quán triệt và cụ thể hóa các chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Xuất phát từ thực ti n của nƣớc ta, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Việc đổi mới căn bản và toàn diện nền GD là chuyển mạnh quá trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực (NL) và ph m chất ngƣời học. Năng lực tự học (NLTH) là một trong những NL chung quan trọng cần đƣợc hình thành và phát triển cho học sinh (HS) thông qua hoạt động dạy học (DH) ở các môn học, các cấp học. NLTH giúp HS có khả năng học tập, tự học suốt đời để có thể tồn tại, phát triển trong xã hội tri thức và hội nhập quốc tế. Do đó, hình thành và phát triển NLTH cho HS là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong DH ở trƣờng phổ thông. Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu đƣợc ăn no, mặc đẹp thì nhu cầu về giải trí của con ngƣời cũng ngày đƣợc nâng cao. Và sự phát triển của hệ thống mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội (MXH) nói riêng chính là một trong những yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy. Cũng từ đó, MXH Facebook, Instagram, Youtube, dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới tr . HS thƣờng tìm đến các trang MXH với mục đích chính d ng để giải trí, đăng tải cảm xúc cá nhân, trò chuyện, kết nối giao kết bạn b Tuy nhiên, việc sử dụng MXH không ch dừng lại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của ngƣời d ng trong các mối quan hệ và s ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống nói chung và việc học tập của HS nói riêng. Những tính năng hỗ trợ học tập của MXH hầu nhƣ HS chƣa khai thác hoặc chƣa biết mặc d hiện nay những giải pháp dạy học (DH) thông qua mạng Internet đang dần hình thành và phát triển, bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên tất cả mới ch dừng lại ở mức hỗ trợ ngƣời học tự do trong việc ôn luyện, củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá (KTĐG), luyện tập cho các kỳ thi hay cung cấp kiến thức mới mà chƣa có một mô hình nào mang tính DH thực sự áp dụng trong nhà trƣờng phổ thông. Vì vậy, việc tổ chức DH với sự hỗ trợ của MXH là một trong những hƣớng nghiên cứu khá mới, đặc sắc, rất đáng quan tâm giúp nâng cao hiệu quả DH, đặc biệt là hình thành các NL thành tố của năng lực tự học (NLTH) cho HS trong xu thế mới. Ngoài ra, trong chƣơng trình Vật lí phổ thông, một số kiến thức Cơ học và Điện từ học rất gần với thực tế cuộc sống. Nhƣng hiện tại thời gian phân phối chƣơng trình trên lớp không đủ để giáo viên (GV) vừa tổ chức tất cả hoạt động học tập theo yêu cầu vừa liên hệ, mở rộng các ứng dụng thực tế cho HS. Đây là phần kiến thức hay và có nhiều quan niệm sai lầm nên HS s gặp nhiều khó khăn khi tự học (TH) ở nhà. Nếu ch đơn giản là cho bài tập thông thƣờng thì HS không thể liên hệ với thực ti n, nhƣng nếu yêu cầu HS TH theo nhóm thì GV khó có thể theo sát, kịp thời giải quyết vƣớng mắc cho HS. Chính vì vậy, việc hƣớng dẫn HS TH ở nhà với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (CNTT), mà cụ thể là MXH Facebook s góp phần giải quyết đƣợc những vƣớng mắc nêu trên và giúp HS có thể tƣơng tác với GV và bạn b ở mọi nơi, mọi lúc trong học tập nói chung và bộ môn Vật lí nói riêng. Theo hiểu biết của ngƣời nghiên cứu thì hiện nay chƣa có một công trình hay luận án nào bồi dƣỡng HS TH một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của MXH. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc các biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS trong DH một số kiến thức Cơ học và Điện từ học với sự hỗ trợ của MXH Facebook.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN KIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỪA THIÊN HUẾ, 2022 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng luận án ix Danh mục biểu đồ luận án xi Danh mục hình ảnh luận án xii Danh mục sơ đồ luận án xiii Danh mục đồ thị luận án xiv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học .3 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu tự học lực tự học 1.1.1 Các kết nghiên cứu giới 1.1.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Các nghiên cứu dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin mạng xã hội 18 1.2.1 Các kết nghiên cứu giới .18 1.2.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 24 1.3 Vấn đề nghiên cứu luận án .31 iv Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 32 2.1 Dạy học theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tự học 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Đặc điểm lực tự học 37 2.1.3 Cấu trúc lực tự học 39 2.1.4 Các hình thức tự học 41 2.2 Dạy học với hỗ mạng xã hội Facebook .42 2.2.1 Khái niệm 42 2.2.2 Sự hỗ trợ mạng xã hội Facebook dạy học .45 2.3 Thực trạng việc tự học học sinh sử dụng mạng xã hội 52 2.3.1 Kết điều tra, khảo sát 53 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 63 2.3.3 Những vấn đề đặt cần giải 65 2.4 Xây dựng khung lực tự học học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 67 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng khung lực tự học học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 67 2.4.2 Quy trình xây dựng khung lực tự học học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 67 2.4.3 Khung lực tự học học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 72 2.5 Biện pháp bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 76 2.5.1 Nguyên tắc đề xuất 76 2.5.3 Các biện pháp bồi dƣỡng 79 2.6 Kết luận chƣơng 90 Chƣơng TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 92 v 3.1 Thiết kế ý tƣởng chủ đề dạy học số kiến thức Cơ học Điện từ học Vật lí THPT với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 92 3.2 Cấu trúc nội dung số kiến thức Cơ học Điện từ học Vật lí THPT .98 3.2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng “Các định luật bảo toàn” .98 3.2.2 Cấu trúc nội dung phần “Từ trƣờng” “Cảm ứng điện từ” .100 3.3 Xây dựng sử dụng mạng xã hội Facebook dạy học .102 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng mạng xã hội Facebook dạy học 102 3.3.2 Đề xuất quy trình xây dựng sử dụng mạng xã hội Facebook hỗ trợ dạy học 103 3.3.3 Giới thiệu mạng xã hội Facebook hỗ trợ dạy học 107 3.4 Thiết kế quy trình dạy học số đơn vị kiến thức Cơ học Điện từ học Vật lí THPT theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 109 3.4.1 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” (chủ đề 1) với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 109 3.4.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Khám phá từ trƣờng trái đất” (chủ đề 2) với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 113 3.4.3 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Sự kỳ diệu lực từ” (chủ đề 3) với hỗ trợ mạng xã hội Facebook .116 3.5 Kết luận chƣơng 119 Chƣơng 121THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 121 4.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm 121 4.1.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm vòng 121 4.1.2 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm vòng 122 4.2 Phạm vi, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 122 4.2.1 Phạm vi thực nghiệm .122 4.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 122 4.3 Tiến trình thực nghiệm 122 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 122 4.3.2 Tổ chức thực nghiệm .125 vi 4.4 Phƣơng pháp đánh giá lực tự học học sinh với hỗ trợ Mạng xã hội 125 4.4.1 Phƣơng pháp định tính 126 4.4.2 Phƣơng pháp định lƣợng 126 4.5 Kết thực nghiệm 129 4.5.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm vòng 129 4.5.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm vòng 130 4.5.3 Nhận xét chung 146 4.6 Kết luận chƣơng 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cha mẹ học sinh : CMHS Công nghệ thông tin : CNTT Dạy học : DH Đại học Sƣ phạm : ĐHSP Đối chứng : ĐC Giáo dục : GD Giáo dục Đào tạo : GD&ĐT Giáo viên : GV Học sinh : HS Kết học tập : KQHT Kiểm tra đánh giá : KTĐG Mạng xã hội : MXH Năng lực : NL Năng lực tự học : NLTH Nhà xuất : NXB Phƣơng pháp dạy học : PPDH Quá trình dạy học : QTDH Sách giáo khoa : SGK Trung bình : TB Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Tự học : TH Tài liệu tham khảo : TLTK Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sƣ phạm : TNSP viii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 2.1 Các NL thành tố NLTH 41 Bảng 2.2 Kết điều tra nội dung TH 53 Bảng 2.3 Kết điều tra yếu tố môi trƣờng tác động đến hoạt động TH 54 Bảng 2.4 Kết điều tra thái độ, xúc cảm động cơ, hứng thú, ý chí học tập HS 54 Bảng 2.5 Kết điều tra xây dựng kế hoạch TH 55 Bảng 2.6 Kết điều tra phƣơng tiện công cụ hỗ trợ TH .55 Bảng 2.7 Kết điều tra MXH Facebook 56 Bảng 2.8 Kết điều tra GV TH HS 57 Bảng 2.9 Kết điều tra GV môi trƣờng tác động đến HĐ TH HS .57 Bảng 2.10 Kết điều tra GV yếu tố ảnh hƣởng đến việc TH HS 58 Bảng 2.11 Kết điều tra GV động cơ, hứng thú, học tập HS 58 Bảng 2.12 Kết điều tra GV MXH Facebook 59 Bảng 2.13 Kết điều tra GV việc hỗ trợ cho HS TH 59 Bảng 2.14 Kết điều tra CMHS nội dung TH HS 60 Bảng 2.15 Kết điều tra CMHS việc HS sử dụng MXH Facebook .61 Bảng 2.16 Kết điều tra CMHS môi trƣờng tác động đến hoạt động TH 62 Bảng 2.17 Kết điều tra CMHS động cơ, ý thức học tập HS 62 Bảng 2.18 Khung lực tự học HS với hỗ trợ MXH Facebook 73 Bảng 3.1 Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” 109 Bảng 3.2 Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Khám phá từ trƣờng trái đất” 113 Bảng 3.3 Bảng tham chiếu quy trình tổ chức DH chủ đề “Sự kỳ diệu lực từ” 116 Bảng 4.1 Các lớp TN ĐC vòng 123 Bảng 4.2 Bảng thống kê sĩ số KQHT mơn Vật lí lớp TN ĐC vòng 123 Bảng 4.3 Xếp loại học lực NLTH HS với hỗ trợ MXH Facebook trƣớc TNSP 128 ix Bảng 4.4 Bảng đánh giá NLTH HS với hỗ trợ MXH Facebook sau TNSP chủ đề “Khám phá từ trƣờng trái đất” 131 Bảng 4.5 Ý kiến nhận xét thành viên lớp 132 Bảng 4.6 Bảng đánh giá NLTH nhóm HS với hỗ trợ MXH Facebook sau TNSP chủ đề “Sự kỳ diệu lực từ” 133 Bảng 4.7 Ý kiến nhận xét thành viên lớp 134 Bảng 4.8 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào 135 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu chủ đề 136 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu chủ đề 136 Bảng 4.11 Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề .136 Bảng 4.12 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 136 Bảng 4.13 Kết thông số thống kê chủ đề .139 Bảng 4.14 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào 140 Bảng 4.15 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu chủ đề 140 Bảng 4.16 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu chủ đề 140 Bảng 4.17 Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề .140 Bảng 4.18 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 141 Bảng 4.19 Kết thông số thống kê chủ đề .142 Bảng 4.20 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu chủ đề 143 Bảng 4.21 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu chủ đề 144 Bảng 4.22 Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra chủ đề .144 Bảng 4.23 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 144 Bảng 4.24 Kết thông số thống kê chủ đề .145 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào .137 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu chủ đề 138 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào khối 11 141 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu chủ đề 141 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu chủ đề 144 xi DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 3.1 Chim biển di cƣ (nguồn Internet) 94 Hình 3.2 Giao diện trang MXH Facebook hỗ trợ dạy học .108 Hình 3.3 GV giao nhiệm vụ học tập cho HS thơng qua MXH Facebook 111 xii Hình 2.7 Giao diện câu hỏi phần “Cảm ứng từ” trang MXH Facebook Hình 2.8 Bài soạn chủ đề P82 PHỤ LỤC 23 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN Hình PL1 Danh sách thành viên nhóm 1, Hình PL2 Danh sách thành viên nhóm 3, P83 Hình PL3 Bài đăng trang MXH Facebook Hình PL4 Giao diện câu hỏi phần “Từ trường” trang MXH Facebook P84 Hình PL5 Giao diện câu hỏi phần “Cảm ứng từ” trang MXH Facebook Hình PL6 Bài soạn chủ đề P85 PHỤ LỤC 24 NHẬN ĐỊNH NĂNG LỰC TỰ HỌC MẪU HỌC SINH TRƢỚC KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mẫu TNSP nghiên cứu trƣờng hợp, chọn 12 HS lớp 10 5, Trƣờng THPT Lấp Vò 2, t nh Đồng Tháp, năm học 2018-2019 (Bảng 4.5) tiến hành quan sát, thu thập xử lý thông tin để đƣa nhận định NLTH HS nhƣ sau: (1) HS1, sinh ngày 03 02 2002, HS có học lực Giỏi Trƣớc TNSP, HS1 sử dụng khoảng thời gian hợp lý, có ý đến nội dung cho hoạt động TH Tuy nhiên, HS1 ch hứng thú với vài nội dung mà chƣa tích cực tồn diện TH HS1 có tiếp thu vận dụng kiến thức mà GV truyền đạt, có tƣơng tác với GV bạn b ; Thành thạo việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu qua Internet với thơng tin, tài liệu xác, ph hợp với nội dung học tập Bên cạnh đó, HS1 sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý mơi trƣờng TH HS1 cịn xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập nhƣng chƣa chi tiết, chƣa đầy đủ Tuy xác định rõ ràng điều kiện học tập nhƣng HS1 chƣa lựa chọn đƣợc cách học ph hợp Mặc d HS1 xác định đƣợc cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập nhƣng chƣa làm tập trực tuyến; Thực thành thạo hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp nhƣng chƣa rút đầy đủ, xác kiến thức nội dung học tập; Biết cách trao đổi với GV, bạn b nhƣng chƣa chủ động, chƣa thƣờng xuyên chƣa hiệu HS1 chƣa nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân q trình học tập Và mặc d HS1 có tìm kiếm đƣợc biện pháp nhƣng lại chƣa thực ph hợp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS1 đƣợc đánh giá trƣớc TNSP NL Khá (2) HS2, sinh ngày 08 11 2002, HS có học lực Khá Trƣớc TNSP, HS2 sử dụng khoảng thời gian hợp lý nhƣng ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em ch hứng thú với vài nội dung mà chƣa tích cực tồn diện TH Tuy có tiếp thu hƣớng dẫn GV nhƣng em vận dụng chƣa hợp lý P86 ch tƣơng tác với bạn b HS2 thành thạo việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu qua Internet nhƣng độ xác lại chƣa cao, chƣa ph hợp với nội dung học tập Em biết sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý môi trƣờng TH Mặc d HS2 xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập nhƣng chƣa chi tiết, chƣa đầy đủ; Xác định rõ ràng điều kiện học tập nhƣng chƣa lựa chọn đƣợc cách học ph hợp Xác định đƣợc cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập nhƣng chƣa làm tập; Chƣa thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp HS2 biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết nhƣng lại chƣa xác định đƣợc mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tập nhƣ chƣa nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập Vì thế, em chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình mới; NLTH HS2 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Khá (3) HS3, sinh ngày 17 05 2002, HS động nhƣng học lực ch mức TB HS3 sử dụng khoảng thời gian hợp lý nhƣng ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em ch hứng thú với vài nội dung mà chƣa tích cực tồn diện TH HS3 chƣa tiếp thu vận dụng kiến thức mà GV truyền đạt nhƣ tƣơng tác với GV bạn b Mặc d HS3 thành thạo việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu qua Internet nhƣng độ xác chƣa cao, chƣa ph hợp với nội dung học tập Em chƣa quan tâm với phƣơng tiện học tập có sẵn, chƣa biết tạo mơi trƣờng TH tốt; Chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ khóa học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Không xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân; Không xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; Chƣa thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp Tuy em biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết nhƣng lại chƣa xác nhận (định) đƣợc mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tập nhƣ chƣa nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập Vì HS3 chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS3 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL TB P87 (4) HS4, sinh ngày 01 01 2002, HS thụ động, có học lực Yếu HS4 sử dụng khoảng thời gian chƣa hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em chƣa có động TH tốt nên thƣờng xuyên bị nhàm chán Đồng thời, HS4 chƣa tiếp thu vận dụng đƣợc kiến thức mà GV truyền đạt nhƣ tƣơng tác với GV bạn b ; Khơng biết tìm thơng tin, tài liệu qua mạng Internet; Chƣa quan tâm với phƣơng tiện học tập có sẵn, chƣa biết tạo mơi trƣờng TH tốt; Không xác định đƣợc kiến thức, kĩ cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Khơng xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân; Không xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; Không thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp Không biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết Cũng khơng nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập nên em khơng tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế thân NLTH HS4 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Thấp (5) HS5, sinh ngày 12 02 2002, có học lực mức TB HS5 sử dụng khoảng thời gian hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em chƣa có động TH tốt nên thƣờng xuyên bị nhàm chán Tuy có tiếp thu hƣớng dẫn GV nhƣng HS5 lại vận dụng chƣa hợp lý ch tƣơng tác với bạn b Em chƣa thành thạo việc tìm thơng tin, tài liệu qua Internet Mặc d HS5 sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý mơi trƣờng TH nhƣng em chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ khóa học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Chƣa xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân Chƣa xác định đƣợc cụ thể, chƣa chi tiết nhiệm vụ học tập; Không thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp; Không biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết Và khơng nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập nên HS5 chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS5 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL TB P88 (6) HS6, sinh ngày 16 03 2002, HS rụt r có học lực Yếu HS6 sử dụng khoảng thời gian chƣa hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em chƣa có động TH tốt thƣờng xuyên bị nhàm chán HS6 chƣa tiếp thu vận dụng đƣợc kiến thức mà GV truyền đạt nhƣ tƣơng tác với GV bạn b HS6 tìm thơng tin, tài liệu qua mạng Internet; Chƣa quan tâm với phƣơng tiện học tập có sẵn, chƣa biết tạo môi trƣờng TH tốt; Chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Chƣa xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân; Xác định chƣa cụ thể, chƣa chi tiết nhiệm vụ học tập; Không thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp Đồng thời, HS6 cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết Vì khơng nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập nên em khơng tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế thân NLTH HS6 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Thấp (7) HS7, sinh ngày 15 09 2002, HS chăm ch có học lực Khá HS7 sử dụng khoảng thời gian hợp lý có ý đến nội dung cho hoạt động TH Chi có động TH tốt đƣợc hỗ trợ GV th nh thoảng cịn chƣa kiên trì Em có tiếp thu vận dụng đƣợc kiến thức mà GV truyền đạt nhƣ có tƣơng tác với GV bạn b Mặc d HS7 thành thạo việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu qua Internet nhƣng độ xác lại chƣa cao, chƣa ph hợp với nội dung học tập; Sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý môi trƣờng TH; Xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập nhƣng chƣa chi tiết, chƣa đầy đủ Tuy xác định rõ ràng điều kiện học tập nhƣng chƣa lựa chọn đƣợc cách học ph hợp; Xác định đƣợc cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập nhƣng em lại chƣa làm tập; Thực thành thạo hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp nhƣng chƣa rút đầy đủ, xác kiến thức nội dung học tập Em biết cách trao đổi với GV, bạn b nhƣng chƣa chủ động, chƣa thƣờng xuyên chƣa hiệu Em chƣa nhận đƣợc sai sót, hạn chế P89 thân trình học tập nên chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS7 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Khá (8) HS8, sinh ngày 25 09 2002, giống nhƣ nhiều bạn nam khác, HS8 hiếu động Học lực em ch mức TB HS8 sử dụng khoảng thời gian chƣa hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Vì chƣa có động TH tốt nên em thƣờng xuyên bị nhàm chán Mặc d HS8 có tiếp thu hƣớng dẫn GV nhƣng lại vận dụng chƣa hợp lý em ch tƣơng tác với bạn b HS8 chƣa thành thạo việc tìm thơng tin, tài liệu qua Internet Tuy em sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý môi trƣờng TH nhƣng lại chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Không xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân; Không xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; Không thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp; Không biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết HS8 cịn chƣa nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập Và thế, em chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS8 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL TB (9) HS9 sinh ngày 15 10 2002 HS9 ch có học lực Yếu nhƣng em chịu khó q trình học tập Em sử dụng khoảng thời gian chƣa hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH HS9 có động TH tốt đƣợc hỗ trợ GV th nh thoảng chƣa kiên trì Mặc d em có tiếp thu hƣớng dẫn GV nhƣng lại vận dụng chƣa hợp lý ch tƣơng tác với bạn b Bên cạnh đó, em khơng biết tìm thơng tin, tài liệu qua mạng Internet; Chƣa quan tâm với phƣơng tiện học tập có sẵn, chƣa biết tạo mơi trƣờng TH tốt; Không xác định đƣợc kiến thức, kĩ cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Không xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân HS9 không xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; Không thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp; Không biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết Cũng P90 khơng nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân q trình học tập nên em khơng tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế thân NLTH HS9 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Thấp (10) HS10, sinh ngày 07 03 2002, HS hiếu động, học lực em ch mức TB HS10 sử dụng khoảng thời gian chƣa hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em chƣa có động TH tốt nên thƣờng xuyên bị nhàm chán Tuy có tiếp thu hƣớng dẫn GV nhƣng em lại vận dụng chƣa hợp lý ch tƣơng tác với bạn b HS10 chƣa thành thạo việc tìm thông tin, tài liệu qua Interne.; Mặc d em sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý môi trƣờng TH nhƣng lại chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Chƣa xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân; Chƣa xác định đƣợc xác định chƣa cụ thể, chƣa chi tiết nhiệm vụ học tập; Chƣa thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp HS10 biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết nhƣng lại khơng nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập Vì thế, em chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS10 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL TB (11) HS11, sinh ngày 05 03 2002, có học lực Khá HS11 sử dụng khoảng thời gian hợp lý, có ý đến nội dung cho hoạt động TH; Có động TH tốt đƣợc hỗ trợ GV th nh thoảng cịn chƣa kiên trì Em có tiếp thu vận dụng đƣợc kiến thức mà GV truyền đạt, có tƣơng tác với GV bạn b Tuy em thành thạo việc tìm kiếm thơng tin, tài liệu qua Internet nhƣng độ xác lại chƣa cao, chƣa ph hợp với nội dung học tập Em biết sử dụng phƣơng tiện học tập hợp lý, có ý mơi trƣờng TH Mặc d HS11 có xác định đƣợc kiến thức, kĩ mơn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập nhƣng lại chƣa chi tiết, chƣa đầy đủ; Xác định rõ ràng điều kiện học tập nhƣng chƣa lựa chọn đƣợc cách học ph hợp; Xác định đƣợc cụ thể, chi tiết nhiệm vụ học tập nhƣng chƣa làm tập trực tuyến chƣa thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ P91 đề học tập đƣợc cung cấp Em biết cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết Tuy HS11 có xác nhận đƣợc mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tập nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập nhƣng lại chƣa phân tích đƣợc ngun nhân Vì thế, em chƣa tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế điều ch nh cách học tình NLTH HS11 trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Khá (12) HS12 sinh ngày 09 08 2002 Thảo ch có xếp loại học lực Yếu nhƣng em chịu khó q trình học tập Thảo sử dụng khoảng thời gian chƣa hợp lý ch học nội dung t y thích cho hoạt động TH Em chƣa có động TH tốt, em thƣờng xuyên bị nhàm chán Thảo có tiếp thu hƣớng dẫn GV nhƣng lại vận dụng chƣa hợp lý ch tƣơng tác với bạn b Thảo tìm thơng tin, tài liệu qua mạng Internet; Chƣa quan tâm với phƣơng tiện học tập có sẵn, chƣa biết tạo môi trƣờng TH tốt; Chƣa xác định đƣợc kiến thức, kĩ môn học cần đạt kiến thức, kĩ biết có liên quan đến nội dung học tập; Chƣa xác định đƣợc rõ ràng điều kiện học tập cách học thân Bên cạnh đó, Thảo chƣa xác định đƣợc nhiệm vụ học tập; Không thực đƣợc hoạt động TH với hỗ trợ MXH Facebook với chủ đề học tập đƣợc cung cấp Em cách trao đổi với GV, bạn b để tìm kiếm hỗ trợ cần thiết; Chƣa xác nhận đƣợc mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tập nhƣ chƣa nhận đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập Vì thế, em khơng tìm kiếm đƣợc biện pháp để khắc phục sai sót, hạn chế thân NLTH Thảo trƣớc TNSP đƣợc đánh giá NL Thấp P92 PHỤ LỤC 25 BIỂU ĐỒ MẪU THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Dựa vào đánh giá NLTH HS với hỗ trợ MXH Facebook trƣớc TNSP (Bảng 4.3) đánh giá NLTH nhóm HS với hỗ trợ MXH Facebook sau học chủ đề “Những kì diệu lực từ” (Bảng 4.9), tiến hành v Biểu đồ nghiên cứu trƣờng hợp cho 12 HS đƣợc chọn làm mẫu TNSP nhƣ sau: HS1 HS1 T.D.10 Trước TNSP T.D.9 Sau TNSP T.C.8 T.A.1 T.A.2 T.B.3 Trước TNSP T.B.4 Sau TNSP T.C.7 T.B.5 T.C.6 HS2 HS2 T.A.1 T.D.10 T.D.9 T.C.8 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 T.A.2 T.B.3 Trước TNSP T.B.4 Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS3 HS3 T.A.1 T.D.10 T.D.9 T.C.8 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 T.B.3 Trước TNSP T.B.4 Sau TNSP T.B.5 T.C.6 P93 T.A.2 HS4 HS4 T.A.1 T.D.10 T.A.2 T.D.9 T.B.3 T.C.8 T.B.4 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 Trước TNSP Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS5 HS5 T.A.1 T.D.10 T.A.2 T.D.9 T.B.3 T.C.8 T.B.4 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 Trước TNSP Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS6 HS6 T.A.1 T.D.10 T.A.2 T.D.9 T.B.3 T.C.8 T.B.4 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 Trước TNSP Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS7 HS7 T.A.1 T.D.10 T.A.2 T.D.9 T.B.3 T.C.8 T.B.4 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 Trước TNSP Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS8 HS8 T.A.1 T.D.10 T.A.2 T.D.9 T.B.3 T.C.8 T.B.4 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 T.B.5 T.C.6 P94 Trước TNSP Sau TNSP HS9 HS9 T.A.1 T.D.10 T.A.2 T.D.9 T.B.3 T.C.8 T.B.4 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 Trước TNSP Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS10 HS10 T.A.1 T.D.10 T.D.9 T.C.8 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 T.A.2 T.B.3 Trước TNSP T.B.4 Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS11 HS11 T.A.1 T.D.10 T.D.9 T.C.8 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 T.A.2 T.B.3 Trước TNSP T.B.4 Sau TNSP T.B.5 T.C.6 HS12 HS12 T.A.1 T.D.10 T.D.9 T.C.8 Trước TNSP Sau TNSP T.C.7 T.A.2 T.B.3 Trước TNSP T.B.4 Sau TNSP T.B.5 T.C.6 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mẫu TNSP nghiên cứu trƣờng hợp chủ đề P95 PHỤ LỤC 26 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN Số ý kiến trả lời thành viên Học sinh Rất tích cực Khá tích cực HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 HS7 HS8 HS9 HS10 HS11 HS12 P96 Bình thƣờng Ít tham gia ... THỨC CƠ HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC VẬT LÍ THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 92 v 3.1 Thiết kế ý tƣởng chủ đề dạy học số kiến thức Cơ học Điện từ học Vật lí THPT với hỗ trợ mạng xã. .. lực tự học học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 67 2.4.3 Khung lực tự học học sinh với hỗ trợ mạng xã hội Facebook 72 2.5 Biện pháp bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ mạng. .. từ học Vật lí THPT với hỗ trợ MXH Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học số kiến thức Cơ học Điện từ học Vật lí THPT với hỗ trợ mạng xã hội Facebook? ?? Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 10/06/2022, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w