1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) hành trình cùng em dạy học văn bản theo định hướng phát triển năng lực dành cho học sinh lớp 9

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HUYỆN CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HÀNH TRÌNH CÙNG EM DẠY - HỌC VĂN BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS CẨM THẠCH, HUYỆN CẨM THỦY Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Tiến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Thạch SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên tiến hành xây dựng cấp độ để thực “hành trình em dạy – học văn bản” 2.3.2 Giải pháp 2: Giáo viên thiết kế nhiệm vụ cho học sinh lập bảng đánh giá mức độ hiệu học sinh thực nhiệm vụ dựa nội dung hoạt động học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 19 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp hạng Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Từ lâu, với phát triển, lên đất nước để phù hợp với xu thời đại, giáo dục Việt Nam có bước chuyển mẻ, tiến hành đổi giáo dục phổ thông nhằm tạo nguồn lực người với lực phẩm chất cần thiết đáp ứng phát triển thời đại công nghệ 4.0 Nói đến đổi giáo dục, hiểu cách đơn giản nói đến đổi việc dạy, học thầy trò, đổi cấu trúc nội dung chương trình Ngữ liệu sách giáo khoa để làm phù hợp với mục tiêu xây dựng người thời đại phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp Albert Einstein nói: Ai thiên tài bạn đánh giá cá với khả leo đời sống với suy nghĩ kẻ đần độn Niềm tin, tính cách, khả ba yếu tố quan trọng để định bạn trở thành người nào, với lực gì? Vì vậy, vai trị giáo viên việc tạo dựng niềm tin, khơi dậy khả thắp lên khao khát đam mê học trò thực quan trọng Việc đổi phương pháp kỹ thuật dạy học hướng đến đối tượng học sinh thổi luồng gió mới, tạo nhiều hội để giáo viên thỏa sức sáng tạo, tìm tịi, áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học, thiết kế hình thức, quy trình học tập phù hợp để làm giúp học sinh phát triển cách tồn diện mặt, khơi dậy em tiềm bị vùi lấp có câu nói hay rằng: Thiếu phương pháp người tài có lỗi, có phương pháp người tầm thường làm điều phi thường Chính lí tơi trăn trở, mạnh dạn viết nên đề tài Hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục xây dựng hệ học sinh có phẩm chất, lực cần thiết với yêu cầu thời làm hành trang cho em bước vào sống thực tế Cụ thể, lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Các giải pháp để thực đề tài hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp giúp tiết dạy đạt hiệu cao 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, cần có kết hợp nhiều phương pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp phân tích tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên Thế giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực, tựu chung lại, lực hiểu cách đơn giản khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với loại hoạt động cụ thể Năng lực yếu tố nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thể tính chủ quan hành động hình thành theo quy luật hình thành phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Năng lực người có nhờ vào kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức họat động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức, kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí, ) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng Trong đó, Hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy hiểu cách đơn giản giáo viên để học sinh thực nhiệm vụ học tập khoảng thời gian, hoạt động trình học tập lớp thể cụ thể bốn hoạt động: mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng Ở hoạt động này, học sinh thực giáo viên tạm thời rời bỏ bục giảng để học sinh đứng lớp, điều khiển lớp học giáo viên trở thành chuyên gia hỗ trợ nhận xét chốt lại vấn đề cuối Đối tượng học sinh tham gia hành trình lớp Giáo viên phân cơng nhiệm vụ phù hợp với đối tượng học sinh để em có hội thể hiện, rèn luyện trưởng thành 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Cẩm Thạch mà công tác trường có sở vật chất tương đối đảm bảo cho cơng tác dạy học thầy trị Nhà trường đặt chất lượng dạy học lên hàng đầu, khối lớp xem “toa tàu quan trọng” chuyến tàu giáo dục lăn bánh Tổ, nhóm chun mơn tích cực áp dụng phương pháp dạy học với mong muốn chất lượng dạy học ngày nâng cao Việc đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin trọng Bản thân u nghề ln tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tôi hiểu môn Ngữ văn, giáo viên đặt trái tim vào dạy để thăng hoa cung bậc cảm xúc văn chương mà cịn phải có “cái đầu lạnh” để lựa chọn cách dạy học phù hợp với kiểu Bên cạnh đó, học sinh trường nhìn chung ngoan, có ý thức cố gắng học tập, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ giáo viên giao hướng dẫn Song, ngồi mặt thuận lợi đó, tơi nhận thấy nhiều tồn Mặc dù nhà trường trọng đến công tác đổi phương pháp dạy học việc rèn luyện kĩ giao tiếp, hợp tác, tự tin, tự chủ, giải vấn đề…ở học sinh chưa có hiệu rõ nét Có em học tốt thiếu lực giao tiếp, thiếu tự tin đứng trước đông người Cơ bản, phương pháp trọng lớp học giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh, học sinh chưa có hội thể thân, chưa tự khám phá văn lớn Hơn nữa, phát triển vũ bão khoa học công nghệ ngành giải trí khiến em bị theo Từ đó, phận khơng nhỏ học sinh ngày có xu hướng khơng thích học văn cho mơn học thuộc, dài, khó học Mặt khác, lớp lứa tuổi trưởng thành mạnh mẽ thể chất tâm lí, thích tìm hiểu điều mẻ lại chưa chuyên tâm thực vào học tập việc học tập Thế giới mà em tò mò lên mạng nhà facebook, zalo, phim ảnh, trò chơi…, em bị mạng xã hội “quyến rũ”; nhiều học sinh lợi dụng mạng xã hội, sách tham khảo để đối phó làm tập; nhiều em chưa thật mạnh dạn, khơng dám trình bày ý kiến sợ sai bạn chê cười nên kết học tập chưa xứng tầm Trên sở thực trạng vậy, tơi tiến hành khảo sát mức độ tích cực, u thích học mơn Ngữ văn học sinh lớp vào đầu năm học 2020 – 2021 thu kết sau: Lớp Tổng Thích học Khơng thích Bình thường số HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 88 14 20 22,7 54 61,4 15,9 Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy yêu thích học sinh mơn Ngữ văn ít, giáo viên cần phải “làm mới” mơn dạy để cải thiện thực trạng học văn học sinh Khơng vậy, tơi cịn tiến hành khảo sát mức độ lực học sinh trước áp dụng đề tài: Năng lực Thành thạo, nhuần nhuyễn Chưa thành thạo Năng lực tự chủ tự học 30% 70% Năng lực giao tiếp hợp 25% 75% tác Năng lực giải vấn đề 25% 75% sáng tạo Nhìn vào bảng khảo sát mức độ thành thạo học sinh lực cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng mới, ta thấy tỷ lệ học sinh thành thạo, nhuần nhuyễn lực chưa đạt yêu cầu Rõ ràng, học sinh cần phải trau dồi nhiều để rèn luyện kỹ cần đạt tỷ lệ cao Bản thân tơi, qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu thử nghiệm, nhận giáo viên biết cách vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, biết khai thác tiềm học sinh việc đáp ứng phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn có tính khả thi Vì vậy, tơi chọn đề tài: Hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy để góp tiếng nói việc nâng cao chất lượng dạy học 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề Để thực đề tài Hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy, đặt yêu cầu sau: - Việc thiết kế nhiệm vụ cho học sinh phải tùy theo mức độ đối tượng, để đạt yêu cầu tất học sinh có hội để thể rèn luyện Mỗi việc thực nhiệm vụ học tập phải đạt đến tính tồn diện, tính hợp tác tính tự chủ - Cụ thể, nhiệm vụ học tập phải giúp học sinh phát huy thể số lực kỹ đạt mục tiêu học tập kiến thức Nhiệm vụ học tập phải bám sát thực tế ngữ liệu sách giáo khoa, có tính kết nối học sinh, tạo say mê hứng thú học tập, giúp em áp dụng kiến thức kĩ sách giáo khoa ứng dụng điều để giải vấn đề gắn liền với thực tế sống Thơng qua đó, em rèn luyện kỹ hình thành lực cần thiết Vì thế, tùy vào nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho cá nhân học sinh nhóm lớn nhóm nhỏ để chạm đến kiến thức trưởng thành - Mỗi em có điểm mạnh, điểm yếu khác nên yêu cầu nhiệm vụ học tập cần xây dựng dựa sở cá nhân hóa mang tính thiết thực, gần gũi tạo hội cho học sinh, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm riêng em - Khi giao nhiệm vụ phải cụ thể, hệ thống câu hỏi có tính gợi mở dẫn dắt Giáo viên ln sẵn sàng hỗ trợ q trình học sinh thực nhiệm vụ nhà lớp để có điều chỉnh hợp lý Đặc biệt, thời đại này, giáo viên cần khuyến khích học sinh ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc hồn thành nhiệm vụ em Cơng nghệ thơng tin khơng giúp em tiếp cận với đại khoa học công nghệ mà tảng, hành trang để sau bước vào sống thực tế em có vốn ban đầu để khơng bị bỡ ngỡ Và giải pháp sử dụng đề tài cụ thể sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên tiến hành xây dựng cấp độ để thực “hành trình em dạy – học văn bản” Cấp độ 1: Bắt chước làm theo Đây cấp độ dễ để học sinh bước đầu làm quen với việc thực nhiệm vụ vai trò giáo viên lớp Thời gian em ngồi ghế nhà trường vai trò học sinh dài, chứng kiến phong cách nhiều thầy cô đứng bục giảng giảng dạy em chưa lần đóng vai làm thầy, làm để truyền đạt kiến thức cho người ngồi Và trao cho em hội Nội dung kiến thức tơi chuẩn bị sẵn, thay giáo viên giảng dạy lâu tơi hướng dẫn cho học sinh thực nhiệm vụ Đối với nhiệm vụ nhỏ ưu tiên bạn học sinh có lực học Trung bình - Khá nhanh nhạy, tự tin chưa thật tốt Đối với nhiệm vụ khó hơn, tơi u cầu học sinh kết hợp với nhóm để chuẩn bị kỹ chút trước lựa chọn đại diện lên thực nhiệm vụ Cấp độ 2: Giáo viên thiết kế dạy, học sinh thực hành Ở cấp độ này, yêu cầu cao chút với nhiệm vụ học tập giáo viên người nêu ý tưởng, cách thức thực học sinh người trực tiếp thực Trong trình thực nhiệm vụ giáo viên tương tác hỗ trợ để nhiệm vụ hoàn thành Cấp độ 3: Giáo viên cố vấn, học sinh thực hành Đến giai đoạn này, học sinh tự nêu ý tưởng, lựa chọn cách thức hoạt động để thực nhiệm vụ, giáo viên góp ý để định ý tưởng sau học sinh thực nhiệm vụ nhà lớp Cấp độ 4: Học sinh chủ đạo, giáo viên đúc kết Đây cấp độ cao với thử thách khó khăn bắt buộc học sinh phải thực qua trình rèn luyện ba cấp độ Khi đạt đến cấp độ học sinh có quyền lựa chọn cách thức để thực nhiệm vụ mà giáo viên nêu sau em chủ động thực nhiệm vụ theo bước mà không cần hỗ trợ giáo viên Chỉ đến đến lớp trình bày, giáo viên người cuối nhận xét chốt lại vấn đề Chúng ta thấy rằng, bốn cấp độ học sinh trở thành chủ thể hoạt động, làm việc cách tích cực, trách nhiệm có quyền sáng tạo Nói khơng có nghĩa vai trò giáo viên trở nên mờ nhạt Ở tất hoạt động nhiệm vụ học sinh thực trình học tập, giáo viên đóng vai trị chun gia cấp cao để hỗ trợ cho em lúc nào, thực nhiệm vụ lớp hay nhà, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất đồng quan điểm thành viên nhóm nhiệm vụ diễn cách suôn sẻ hợp lý Mặc dù chuyển đổi vai trò giáo viên từ chủ thể sang người hướng dẫn người giáo viên thực thuyền trưởng, người khơi gợi, người định hướng cho tàu lớp học hướng, lướt nhanh bến hẹn 2.3.2 Giải pháp 2: Giáo viên thiết kế nhiệm vụ cho học sinh lập bảng đánh giá mức độ hiệu học sinh thực nhiệm vụ dựa nội dung hoạt động học tập 3.3.1 Các bước thiết kế nhiệm vụ cho học sinh Bước Lựa chọn nhiệm vụ đáp ứng mục tiêu dạy học Bước Lựa chọn, giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, nhóm lớn, nhóm nhỏ Bước Gợi dẫn, hỗ trợ để hs thực nhiệm vụ Bước Trình bày nhiệm vụ lớp Bước Tiến hành nhận xét, góp ý, đánh giá, chốt kiến thức 3.3.2 Bảng rubick đánh giá mức độ hiệu học sinh thực nhiệm vụ (Căn vào kết học sinh thực hiện, ta điền số liệu vào bảng) Tốt Khá Trung bình Đảm bảo kiến thức cần đạt Đảm bảo thời gian quy định Khoa học, dễ hiểu Phong thái tự tin, linh hoạt, tự chủ Có sáng tạo, hấp dẫn 3.3.3 Nội dung hoạt động học tập a Hoạt động khởi động Khởi động hoạt động tiết học, ln học sinh chào đón Mặc dù thời gian phần khởi động chiếm từ năm đến bảy phút lại có tính chất định quan trọng cho tâm khơng khí tiết học Cho nên phải chuẩn bị chu đáo để có hoạt động khởi động thành cơng nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên, học sinh cần phải ý Muốn thực phần khởi động tốt, đầu tiên, giáo viên phải xác định mục tiêu phần khởi động gì, sau lựa chọn hình thức khởi động phù hợp giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà Lâu nay, phần khởi động 100% thường giáo viên chuẩn bị, đến lớp giáo viên hướng dẫn học sinh yêu cầu em làm theo giáo viên định hướng, để từ dẫn vào học Nhưng hôm cho học sinh tự thực khởi động theo giai đoạn trình bày Ở thời gian đầu, chuẩn bị nội dung phần khởi động Khi đến lớp, thay giáo viên điều khiển, tơi hướng dẫn học sinh tự điều khiển Đầu tiên, tơi ưu tiên học sinh mạnh dạn tích cực học tốt lên để thực nhiệm vụ giống giáo viên Và làm chủ khoảng thời gian bục giảng, học sinh rèn luyện lực tự tin ứng xử tình xảy trình học tập, sống Sau đó, tơi sẽ trao đổi trực tiếp để học sinh hiểu với nội dung phần khởi động bạn chuẩn bị nhà đến lớp thực thay chuẩn bị Tôi hướng dẫn học sinh kỹ bước để chuẩn bị nội dung khởi động cho tiết học Bước đầu em bỡ ngỡ theo thời gian tạo thành kỹ năng, kỹ xảo tiếp nhận nhiệm vụ Chỉ cần giáo viên gợi ý, học sinh làm tốt Thậm chí em có nhiều ý tưởng sáng tạo đổi hút bạn, thuyết phục giáo Các hình thức để sử dụng khởi động đa dạng phong phú dễ thực gặp lại văn có chủ đề Vì vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể quy trình em dễ dàng độc lập thực hỗ trợ giáo viên mà không cần giáo viên phải trực tiếp làm Sự phát triển công nghệ thơng tin người “thầy” hỗ trợ học sinh bên cạnh giáo viên Các em học sinh vô sáng tạo trách nhiệm, cần giáo viên khơi mào việc trơi chảy Tơi học sinh ngồi lại để lựa chọn học sử dụng âm nhạc, sử dụng trò chơi, sử dụng phim ngắn, video, hình ảnh, sử dụng tình có vấn đề, kịch ngắn, sử dụng thơng tin gây sốc nhóm lại thành nhóm cho học sinh, để chuẩn bị nội dung khởi động em dễ dàng lựa chọn cách thức phù hợp mà không bị bối rối Cụ thể, phần văn âm nhạc lựa chọn thích hợp nhất, dễ dàng học sinh Ngoài ra, phim ngắn, video ngắn, hình ảnh có chủ đề lựa chọn phù hợp Với số văn có nhiều kiến thức dễ dàng biến thành kịch bản, em lựa chọn khởi động việc sân khấu hóa đoạn kịch ngắn Có học sử dụng nhiều hình thức khởi động khác tơi u cầu học sinh lựa chọn hình thức thuận lợi cho chuẩn bị nhiệm vụ học tập em vận dụng Tôi đưa yêu cầu khởi động phải đảm bảo mục tiêu cần đạt hướng đến nội dung học tạo vui vẻ hứng khởi cho bạn lớp Ví dụ Phim, video, Âm nhạc Kịch ngắn Trị chơi hình ảnh Mùa xn nho Bài hát Một đoạn Diễn Hái lộc mùa nhỏ tên văn video mùa đoạn kịch xuân Trần Hoàn xứ Huế phổ nhạc đất nước Chiếc lược Tình cha Bố tơi nói dối Diễn Hộp quà may ngà đoạn kịch mắn b Hoạt động hình thành kiến thức Đây phần trọng tâm học, đòi hỏi phải vận dụng nhiều kỹ lực nên hoạt động giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp để giao việc cho học sinh Có điều chắn rằng, kiến thức học giao khoán 100% cho học sinh hoạt động từ đầu đến cuối Phải có giai đoạn nghỉ cho học sinh phản biện lẫn nhau, cho giáo viên tư vấn vai trò chuyên gia cấp cao chốt lại vấn đề, ghi bảng Có nội dung học đạt đến chiều sâu Tương tự phần khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, học có mơ típ định mà học sinh cần giáo viên để em “học hiểu mười” Nói khơng q khoa trương giáo viên thật muốn tạo cho học sinh môi trường làm chủ trình dạy học Lâu nay, việc thực dạy học định hình sẵn mơ típ định giáo viên không khái quát, không xâu chuỗi không hướng dẫn cho học sinh nhìn thấy điều đó, vậy, học trôi qua, nội dung kiến thức học bị xé lẻ, em khó khái quát lại thành lối mòn mà có Với cơng việc này, lúc đầu vô vất vả, nhiều thời gian làm chậm tiến độ dạy học, khó để theo kế hoạch giáo dục, xác định muốn thay đổi phải “trả giá”, “ khơng có nỗi đau rứt có xanh” ? Vì hướng dẫn học sinh kỹ Thứ nhất, cần thấy rằng, nhiệm vụ phần hoạt động hình thành kiến thức đa dạng nội dung học, bắt buộc giáo viên phải chia nhóm: nhóm lớn thực nhiệm vụ phức tạp, nhóm vừa thực nhiệm vụ đơn giản Có vài hoạt động cá nhân tương tác vấn đáp giáo viên học sinh tơi thực trình lên lớp Thứ hai, đối tượng, tơi cho phép em chia nhóm theo ý muốn, phù hợp với em tính cách, sở thích, sở trường, quan điểm để thúc đẩy q trình hợp tác nhóm cách thuận lợi Sau em thống chia nhóm, nhóm gồm thành viên, tơi người duyệt danh sách cuối ổn định với em Nhóm coi đội cố định xuyên suốt trình học, em phải hỗ trợ giúp đỡ lẫn trưởng thành cá nhân hình ảnh, kết tập thể, tiến cá nhân đánh giá tiến nhóm Học sinh có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn thành viên nhóm, tận dụng mạnh cá nhân để tạo nên sức mạnh tập thể Thay yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần đọc hiểu sách giáo khoa, thiết kế thành nhiệm vụ ngắn gọn hơn, cụ thể hơn, khái quát để học sinh dễ dàng thực theo nhóm, theo tiến trình phần hình thành kiến thức văn Những nhiệm vụ tơi giao chia đề, quay vịng để nhóm trải nghiệm đảm bảo cơng bằng, phát triển toàn diện kỹ cần thiết tiếp cận văn Cần phải có lưu ý việc tìm hiểu tồn văn nhiệm vụ chung cá nhân, nghĩa em phải đọc văn tìm hiểu vấn đề tác phẩm Cịn sản phẩm cụ thể giáo viên giao nhiệm vụ Có số nhiệm vụ phức tạp chia cho hai nhóm để có so sánh, đối chiếu Ví dụ: Khi tiếp cận văn “Chuyện người gái Nam xương”, nhiệm vụ tìm hiểu tác giả, tác phẩm giáo viên cần giao cho nhóm thực hiện, nhiệm vụ tìm hiểu nhân vật Vũ nương - nhân vật truyện kiến thức bản, trọng tâm văn chủ yếu nhân vật nên giáo viên cần chia nhỏ nhiệm vụ giao cho nhóm thực nhiệm vụ để có so sánh, đối chiếu Cụ thể: Vẻ đẹp Vũ Nương (2 nhóm) Nỗi bất hạnh bi kịch Vũ Nương (2 nhóm) Việc thực trả lời câu hỏi theo Ngữ liệu sách giáo khoa học sinh dễ dàng làm em có tài liệu hỗ trợ định trình chuẩn bị nhà Và để rút kết luận, gợi ý cho học sinh xem phần ghi nhớ để có kết luận vừa khoa học vừa xác Câu 1: Hai câu thơ sau trích từ thơ nào? Của ai? “Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” Câu 2: Bức tranh sau vẽ chủ đề gì? Chú thích: Tranh vẽ mùa xn (Sưu tầm) Câu 3: Những hình ảnh gợi em nhớ đến văn học lớp 7? 12 Chú thích: Hình ảnh ca Huế sơng Hương (Sưu tầm) Câu 3: Hình ảnh gợi em nhớ đến vùng đất Tổ quốc? *Báo cáo kết quả: Câu 1: “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh Câu 2: Chủ đề mùa xuân Câu 3: Ca Huế sông Hương Câu 4: Xứ Huế *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Mùa xuân nguồn cảm hứng, đề tài bất tận thi ca nói riêng loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa… mà em vừa thấy phần qua trò chơi vừa Và mắt nghệ sĩ, mùa xuân lên với màu sắc, dáng vẻ khác Hãy đến với mảnh đất mộng mơ xứ Huế, nơi trầm mặc với lăng tẩm, đền đài, nơi tao nhã nhạc cung đình, ta bắt gặp tranh xuân thi sĩ mà phút giây cuối đời muốn cống hiến, nhà thơ Thanh Hải Bức tranh mùa xuân cảm xúc thi nhân tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ mà học sau cho ta hiểu tài tâm hồn tác giả Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ: Mùa xuân nho nhỏ a) Mục tiêu: - Học sinh nắm nét tác giả văn - Học sinh cảm nhận tranh mùa xuân có màu sắc, đường nét… tâm trạng tác giả - Hiểu giá trị nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào phần Đọc - Hiểu tác phẩm thơ khác b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung tác giả văn 13 - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích giá trị nghệ thuật, nội dung sáu câu thơ đầu c) Sản phẩm học tập: - Những nét khái quát tác giả văn - Những giá trị nghệ thuật nội dung sáu câu thơ đầu d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm chuẩn bị nhà - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi thảo luận, vấn đáp * Thực nhiệm vụ: - Học sinh đọc ngữ liệu văn - Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, thảo luận, thống kết ghi vào phiếu tập - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh * Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày kết (cá nhân/đại diện nhóm) * Đánh giá nhận xét: - Học sinh khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - Giáo viên quan sát, hỗ trợ, tư vấn, nhận xét, đánh giá kết làm việc học sinh, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên học sinh *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Nhóm hai thực Phương pháp đóng vai Một học sinh vào vai phóng viên học sinh vào vai nhà thơ Phóng viên đến thăm nhà thơ hoàn cảnh nhà thơ nằm giường bệnh, q trình trị chuyện, phóng viên vấn nhà thơ vài nét người, tác phẩm Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) I Đọc - Tìm hiểu chung Tác giả: - Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930 - 1980) - Quê: Thừa Thiên - Huế - Tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ * Thực nhiệm vụ (Hai học sinh lên thực hiện) thích * Báo cáo kết quả: a/ Hồn cảnh sáng tác: Viết Phóng viên: Xin kính chào thầy (cô) giáo bạn tháng 11/1980, tác giả học sinh, …, hơm đến gặp nhà thơ nằm giường bệnh, không Thanh Hải để tìm hiểu vài nét người lâu sau nhà thơ qua đời thơ mà bạn học: Mùa xuân nho nhỏ Phóng viên: Cháu xin chào nhà thơ ạ? Rất vui hơm b/ Đoc – thích cháu thấy bác khỏe hơn, bác thấy tốt ạ? c/Thể thơ: Năm chữ Thanh Hải: Bác chào phóng viên xinh đẹp, bác ổn d/ Phương thức biểu đạt: mà, mùa xuân đến rồi, thứ trở nên thật tuyệt vời e/ Mạch cảm xúc: Phóng viên: Thưa bác! Cháu biết tên thật bác g/ Bố cục: phần Phạm Bá Ngoãn, Thanh Hải bút danh, có phải khơng ạ? + Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa 14 Thanh Hải: Đúng cháu, từ ngày cầm bút bác lấy bút danh Thanh Hải vợ bác tên Thanh Tâm Phóng viên: Dạ, Cháu biết bác có nhiều tập thơ: “Những đồng chí trung kiên” (Văn học - 1962), “Huế mùa xuân” (Giải phóng 1970), “Huế mùa xuân” (tái bản, có bổ sung - Văn nghệ Giải phóng 1977), “Dấu võng Trường Sơn” (Văn học 1977)… Cho cháu hỏi mảnh đất xứ Huế có ảnh hưởng đến nội dung sáng tác thơ Bác? Thanh Hải: Quê hương lúc chảy dịng máu u thương vơ tận tim bác, lí mà thơ bác ln thấp thống bóng dáng q nhà Phóng viên: Vậy thơ “Mùa xuân nho nhỏ” bác vừa hồn thành tháng 11/1980 phải khơng ạ? Thanh Hải: Đúng cháu, ta sáng tác nằm giường bệnh, sức khỏe ta không tốt Phóng viên: Dạ, cháu biết nên đến để thăm bác Cháu thích thơ bác Mọc dịng…tơi hứng Thật trẻo bác ạ! Thanh Hải: Cảm ơn cháu nhiều, độc giả u mến hạnh phúc thi nhân Phóng viên: Dạ, cháu cảm ơn buổi trò chuyện Hi vọng thơ nốt nhạc vui đón chào mùa xuân đất nước, bác nhỉ! Thanh Hải: Đúng cháu ạ, bác chào cháu nhé! xuân thiên nhiên đất trời xứ Huế + Khổ 2+3: Cảm xúc trước mùa xuân đất nước + Khổ 4+5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước + Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Sau học sinh thực xong, giáo viên chốt vài nét tác giả - Hoạt động: Đọc văn - Giáo viên hướng dẫn đọc: Thể thơ chữ, không ngắt nhịp câu, giọng vui tươi, trìu mến; đoạn nhanh; đoạn cuối suy tư, trầm lắng - Giáo viên đọc mẫu đoạn một, gọi học sinh đọc tiếp phần cịn lại Sau học sinh hồn thành xong phần đóng vai, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ tìm hiểu vài nét thể thơ, phương thức biểu đạt, mạch cảm xúc, bố cục, nhan đề? *Đánh giá kết - Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 15 ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Giáo viên nhấn mạnh hoàn cảnh riêng thơ: Bài thơ đời hoàn cảnh đất nước ta thống nhất, lại phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách ? Nêu mạch cảm xúc thơ? Từ chia bố cục bài? * GV gợi ý thêm: Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đất trời  cảm xúc mùa xuân đất nước Ước nguyện trước mùa xuân II Đọc - hiểu văn Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời (khổ 1) a/ Bức tranh mùa xn - Hình ảnh: + Mọc dịng sơng + Một hoa + Con chim chiền ? Hãy nêu ý nghĩa nhan đề thơ? chiện… Ý nghĩa nhan đề: - Màu sắc: xanh, tím - Gợi đề tài quen thuộc - Có kết cấu đặc biệt: Dùng tính từ “nho nhỏ” để cụ - Âm thanh: tiếng chim hót - Nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh thể, để hữu hình mùa xuân chọn lọc, tiêu biểu - Nghĩa thực: Mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Nghĩa biểu tượng: Ẩn dụ cho đời đẹp, => Bức tranh xuân, cao rộng, thoáng đãng; màu sắc tươi khát vọng đẹp, lí tưởng sống cao đẹp - Nhà thơ muốn làm mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ, thắm; âm vang vọng Đó tranh mùa xuân xứ Huế khiêm nhường để dâng hiến cho đời đẹp, thơ mộng, đầy sức sống => Nhan đề bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn khiêm nhường, sáng thiết tha gắn bó với đời Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Nhóm thực kĩ thuật hỏi đáp chuyên gia a Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên gợi tả qua hình ảnh, mà sắc, âm nào? b Nét nghệ thuật tiêu biểu? b/ cảm xúc nhà thơ c Em cảm nhận tranh mùa xuân? - Nghệ thuật: Ẩn dụ: Giọt long lanh -> giọt sương, giọt âm Hình ảnh tiếng chim chiền chiện Màu sắc ngưng đọng lại long lanh Âm ánh sáng mùa xuân Nghệ thuật: + Hai động từ đưa, hứng + Cảm nhận nhiều giác Cảm nhận: quan, tình yêu thiên nhiên Giáo viên bổ sung: Đó dịng sơng xanh mát, hiền tha thiết hồ với xuất bơng hoa tím (hoa lục bình) -> Tâm trạng say sưa ngây thơ mộng mang đặc trưng xứ Huế, âm ngất, nâng niu trân trọng vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế réo rắt vui tươi, rộn rã tiếng chim chiền chiện * Cảm xúc nhà thơ Hoạt động cặp đôi: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa ta hứng 16 ? Cảm xúc nhà thơ diễn tả qua từ ngữ nào? (Từ ngữ biểu cảm “ơi”, “hót chi mà”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thể cảm xúc say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân) ? Theo em “giọt long lanh” nghĩa gì? Tác giả sử dụng =>Bức tranh xuân tươi tắn, nghệ thuật câu thơ này? Từ nhà thơ bộc lộ thơ mộng, mang đậm phong vị tình cảm, thái độ trước tranh thiên nhiên đó? xứ Huế - Học sinh: Đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, nhóm theo bàn -> thảo luận… - Giáo viên: Quan sát, trợ giúp học sinh Học sinh lên bảng trình bày kết thảo luận cặp đôi Học sinh nhóm khác phản biện, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Giáo viên bình: Chỉ với sáu câu thơ, với vài nét phác vẽ đơn sơ mà đặc sắc, hình ảnh nho nhỏ, thân quen, bình dị, nhà thơ gợi lên một tranh xuân tươi tắn, thơ mộng, mang đậm phong vị xứ Huế - quê hương tác giả Đặc biệt âm tiếng chim chiền chiện – sứ giả mùa xuân vang ngân tiếng một, thật trong, thật tròn làm xao xuyến hồn thi nhân để nhà thơ đón nhận với tất đắm say, trân trọngbằng tâm hồn qua hành động “hứng” *Giáo viên bổ sung: Đặt hoàn cảnh đời nhà thơ nằm giường bệnh không lâu sau qua đời -> Lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ người trọn đời theo cách mạng, trọn đời cống hiến Học sinh lên trình bày suy nghĩ Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết Tích hợp mơn Lịch sử: Đặt vào hồn cảnh đời thơ năm 80 kỷ XX, đất nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, gian khổ Chúng ta vừa trải qua chiến tranh biên giới phía Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc Nền kinh tế chưa khỏi bảo thủ lạc hậu song công việc kiến thiết đất nước rộn ràng khắp nơi ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Giáo viên cho học sinh nghe đoạn hát “Mùa xuân nho nhỏ” 17 HẾT TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ chung - Em viết vài chi tiết tiêu biểu mùa xuân quê hương em c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên chuẩn hộp, bỏ giấy học sinh viết mùa quê hương em - Giáo viên đưa câu hỏi (Các câu hỏi cắt hình trái tim hoa) * Thực nhiệm vụ: - Học sinh suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - Giáo viên bốc giấy học sinh cho học sinh khác đọc Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt (Dự kiến sản phẩm) +Mùa xuân quê em có bánh tét, Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học bánh chưng sinh + có hoa mai, hoa đào + có nêu, mâm cỗ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + có pháo hoa, hội chợ - Giáo viên nhận xét, đánh giá + có mừng tuổi, lì xì ->Giáo viên chốt kiến thức * Kết luận, đánh giá: - Học sinh, giáo viên đánh giá, nhận xét Giáo dục (giáo viên): sinh có quê hương, quê hương có vẻ đẹp tuyệt vời em vừa viết Có câu nói hay rằng: Người ta tách quê hương khỏi người tách người khỏi quê hương để khẳng định trái tim chúng rằng: biết yêu quê hương Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức có học để giải vấn đề thực tế sống b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kĩ làm việc tự chủ c) Sản phẩm học tập: - Một số câu thơ mùa xuân d) Tổ chức thực hiện: 18 * Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên giao tập cho nhóm học sinh: sưu tầm số câu thơ, hát viết mùa xuân * Thực nhiệm vụ: - Học sinh suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập * Báo cáo kết quả: - Giáo viên gọi cá nhân trình bày kết * Kết luận, đánh giá: * Củng cố, dặn dò 1- Học bài, thuộc thơ 2- Soạn tiếp tiết 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân nhà trường Việc nghiên cứu áp dụng đề tài Hành trình em dạy - học văn theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy có ý nghĩa quan trọng giáo viên học sinh vì: a Đối với giáo viên: Có thể thiết kế hoạt động dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục b Đối với học sinh: Tạo tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng tiếp thu kiến thức bước hình thành thói quen tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức, giúp em ghi nhớ lâu hơn, vận dụng tốt đem lại kết dạy học cao Ngồi ra, cịn giúp em thực hành tốt kỹ ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh c Đối với nhà trường: Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang lại cho học sinh cảm giác thoải mái ngày đến trường ngày vui góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Với việc áp dụng đề tài trình bày trên, đa phần học sinh có mong muốn tiếp tục học theo cách Vì tiết học này, em cảm thấy thoải mái, tương tác với thầy cô bạn nhiều, hiệu tiếp thu em tốt hẳn Điều thể cụ thể thơng qua số liệu khảo sát mức độ tích cực, yêu thích khảo sát lực sau áp dụng đề tài:  Kết khảo sát mức độ u thích Lớp Tổng Thích học Khơng thích Bình thường số HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 88 78 10 11,4% 0 88.6%  Kết khảo sát mức độ lực trước áp dụng đề tài Năng lực Thành thạo, nhuần nhuyễn Chưa thành thạo Năng lực tự chủ tự học 95% 5% Năng lực giao tiếp hợp tác 90% 10% Năng lực giải vấn đề 90% 10% sáng tạo 19 Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy yêu thích lực học sinh môn Ngữ văn có nhiều tiến triển mong muốn giáo viên KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nhà trường cho chìa khóa trí thức, học sống công việc đời (Bill Gates), giáo viên không cho học sinh đường sau rời ghế nhà trường, em phải để học cho nghĩa, để tiếp thu chọn lọc nên không nên biển tri thức khổng lồ nhân loại Đó lí do, từ trường học, giáo viên dạy cho học sinh cách học, cách làm, cách thể Hành trình em dạy - học văn theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy khép lại rõ ràng mở chân trời cho thầy trò đường chinh phục tác phẩm văn học kiến thức Ngữ văn Sáng kiến tơi trình bày khơng hướng đến việc học mà xây dựng, trang bị cho học sinh hành trang đường hoàn thiện lực để chuẩn bị bước vào cấp học sống 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với lãnh đạo Nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường phải người đầu, hiểu nhận thức đắn chủ chương, sách Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hoạt động giáo dục động viên khuyến khích giáo viên, học sinh mạnh dạn ứng dụng cơng nghệ thông tin 3.2.2 Đối với Tổ chuyên môn - Tổ nhóm tổ chức chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm tổ, xen kẽ trong việc tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức công nghệ thông tin cho đồng nghiệp - Tổ chức tiết dạy hay, khó theo hướng nghiên cứu học hướng đến đối tượng học sinh để đồng nghiệp học hỏi trao đổi chuyên môn lẫn 3.2.3 Đối với địa phương - Quan tâm sát đến chất lượng, hiệu giáo dục địa phương cách huy động nguồn lực có để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm tránh tượng học sinh chán học, bỏ học chừng để giáo viên tập trung vào công tác giảng dạy 3.2.4 Đối với Phòng giáo đào tạo Sở giáo dục đào tạo - Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm Trên số kinh nghiệm tơi đúc rút từ thực tế công tác giảng dạy thân trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy Để làm đề tài này, ngồi kiến thức có, sưu tầm, tham khảo thêm tài liệu từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, trình thực trình bày chắn cịn nhiều sai sót thiếu khoa học, vậy, kính mong hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp gần xa góp ý cho tơi để đề tài tơi hồn thiện từ tơi có 20 thể học hỏi rút kinh nghiệm cho đề tài tiếp theo, đặc biệt để thân làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ “trồng người” Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Cẩm Thạch, ngày 22 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Anh Đức Nguyễn Thị Kim Tiến 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV Ngữ văn Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn Mạng Internet Một số trang WEB như: - http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov/ ( bách khoa toàn thư Việt Nam) mục Văn học - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.onbai.com - http://www.hocmai.vn - http://www.onthi.com - Trang web: Cẩm nang chiến lược dành cho người học 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy học theo góc – trạm giảng dạy mơn Ngữ văn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện C 2021 23 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Xếp loại: 24 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN Xếp loại: 25 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH Xếp loại: 26 ... ứng phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn có tính khả thi Vì vậy, tơi chọn đề tài: Hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch,... theo tốc độ riêng Trong đó, Hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy hiểu cách đơn giản giáo viên để học. .. pháp để thực đề tài hành trình "cùng em dạy - học văn bản" theo định hướng phát triển lực dành cho học sinh lớp giúp tiết dạy đạt hiệu cao 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, cần

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w