(SKKN 2022) một số giải pháp thiết kế, tổ chức trò chơi trong phân môn luyện từ và câu nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 3e trường tiểu học nguyễn văn trỗi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
517 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với phát triển mặt đòi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo lớp người động, sáng tạo nhằm đáp ứng cho xã hội nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế xã hội Trước tình hình cần phải có lớp người lao động có đủ lực, có tài, có đức để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Qua kì Đại hội Đảng tồn quốc, văn kiện Đại hội Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh rằng: “Cần đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với phát triển đất nước, để đào tạo người động sáng tạo có lực giải vấn đề.” Ngày giới mục đích giáo dục thường trọng vấn đề: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Bậc Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách, kĩ sống học sinh Mỗi mơn học có vị trí tầm quan trọng riêng để giúp học sinh phát triển tồn diện nhân cách Mơn Tiếng Việt môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, đạo đức người Môn Tiếng Việt cịn chìa khóa để học mơn học khác Trong Luyện từ câu phân mơn làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu em; cung cấp số kiến thức từ câu từ giúp học sinh phát triển kĩ nghe, nói đọc, viết, sản sinh văn phục vụ cho giao tiếp Học tốt môn học tạo tiền đề cho em học tốt môn học khác Vì từ cấp học cúng ta cần phải đặc biệt quan tâm đến việc dạy học Luyện từ câu cho học sinh Vấn đề đặt giáo dục làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh huy động, tích cực hóa vốn từ, câu vào học tập giao tiếp Đồng thời tạo lớp người động, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội? Điều thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu, vận dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Thực tế giảng dạy cho thấy Trị chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Các trị chơi có nội dung từ câu lý thú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thông qua trò chơi em lĩnh hội kiến thức từ câu cách dễ dàng Trò chơi giúp em củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, làm giàu vốn sống, vốn hiểu biết, rèn kĩ sống bản, tạo cho em say mê hứng thú học tập, việc làm Trò chơi học tập phương pháp dạy học mang lại tính hiệu cao sử dụng để dạy học tiểu học nói chung có phân mơn Luyện từ câu lớp nói riêng Trị chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Trong tiết học Luyện từ câu lớp 3, việc tổ chức cho học sinh chơi vào phần học quan trọng, chơi trị chơi làm thay đổi hình thức học tập, làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu Quá trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn, làm cho học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở Học sinh tiếp thu tự giác, tích cực củng cố, hệ thống hố kiến thức Chính lẽ việc sử dụng trò chơi học Luyện từ câu bổ ích Nó vừa phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học vừa đáp ứng yêu cầu đổi Trò chơi Luyện từ câu tạo cho em u thích mơn học, khơi dậy niềm đam mê, hứng khởi, làm cho em say mê khám phá khoa học Giúp em rèn luyện phát triển kĩ sống thơng qua hoạt động cụ thể trị chơi Với kinh nghiệm tích luỹ thân lịng nhiệt tình học hỏi đồng nghiệp, tơi mạnh dạn nghiên cứu đưa ra: “ Một số giải pháp thiết kế, tổ chức trị chơi phân mơn Luyện từ câu nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 3E trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh lớp 3E Trường TH Nguyễn Văn Trỗi có niềm đam mê , hứng thú học tập học môn Luyện từ câu - Giúp giáo viên khối có số kiến thức kinh nghiệm để tổ chức dạy học trò chơi học tập môn Luyện từ câu theo nội dung kiến thức cụ thể - Giúp thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn Đối tượng nghiên cứu: - Một số giải pháp thiết kế, tổ chức trị chơi phân mơn Luyện từ câu nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu: Để thực SKKN áp dụng số phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, nghiên cứu tài liệu có liên quan + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, viết tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tính, phân tích số liệu phần trăm số liệu thu + Phương pháp thực nghiệm: Dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi việc thiết kế tổ chức trò chơi dạy học Luyện từ câu lớp nhằm gây hứng thú học tập, tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta biết, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh tiểu học nói chung lớp nói riêng ham chơi, thích tìm hiểu điều lạ lại nhanh chán, dễ nhớ lại chóng quên Do dạy học theo quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập, học mà chơi, chơi mà học” phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi em Đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục theo hướng đổi Hơn nữa, Luyện từ câu phân môn tương đối khó “Phong ba bão táp khơng ngữ pháp Việt Nam” việc đưa trị chơi nhằm mục đích “Học mà chơi, chơi mà học” phù hợp Trị chơi Luyện từ câu khơng giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức cách vững Bác Hồ có quan điểm tuyệt vời nói cách dạy tiểu học: “Tiểu học cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ Phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, nên làm cho chúng trở nên già Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học.” Từ xưa, Khổng Tử nói: “Biết mà học khơng thích mà học; Thích mà học khơng vui, say mê mà học.” A.I xôrôkina đưa luận điểm vơ quan trọng đặc thù trị chơi học tập: “Trò chơi học tập trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trị chơi Khi mối quan hệ chơi bị xố bỏ, trị chơi biến trò chơi biến thành tiết học, đơi biến thành luyện tập.” Trị chơi học tập Luyện từ câu trò chơi có chứa đựng nội dung kiến thức từ câu Nó thể khâu việc dạy học (đầu tiết, tiết, cuối tiết luyện tập, ngoại khố ) Nói cách khác tức chuyển nội dung kiến thức học thành nhiệm vụ học tập thơng qua trị chơi cách thức chơi để lĩnh hội tri thức học Tổ chức trò chơi dạy học Luyện từ câu nhằm mục đích sau: - Góp phần củng cố, hệ thống hoá kiến thức kĩ cho học sinh - Làm cho việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ học sinh tăng thêm phần sinh động, hấp dẫn - Làm cho khơng khí lớp học sôi nổi, hào hứng, tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái, giúp học sinh chủ động, tự giác tích cực việc chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích tìm tịi, khám phá, tạo niềm tin, tạo hội để em giao tiếp, hợp tác với bạn tự tin thể - Góp phần tác động đến phát triển trí tụê, rèn luyện nhanh nhẹn học sinh Làm cho vốn hiểu biết tri thức khoa học, kĩ sống em ngày phong phú hơn, tăng cường khả vận dụng vào sống, thích nghi với môi trường thay đổi xã hội - Thơng qua trị chơi, em có thêm tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn Các em tự nhận xét, đánh giá thẳng thắn trung thực Đồng thời kĩ sống kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ quản lí thời gian củng cố rèn luyện Các em có tinh thần trách nhiệm ý thức hoà nhập cộng đồng 2 Thực trạng việc dạy học Luyện từ câu lớp trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi a Thực trạng việc dạy giáo viên : Trong năm gần bậc tiểu học tích cực đổi nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho học thoải mái, nhẹ nhàng đạt hiệu cao Hiện việc dạy học Luyện từ câu tiểu học có đổi phương pháp chưa thực phát huy hết vai trò người học chưa phát huy hết tính tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh Việc sử dụng trò chơi học Luyện từ câu chưa trọng Việc thiết kế, vận dụng trò chơi học tập vào giảng dạy số giáo viên trường TH Nguyễn Văn Trỗi lúng túng, chưa lúc, chỗ, mang tính hình thức Giáo viên chưa xác định yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi, chưa phân dạng trò chơi theo mạch kiến thức; chưa nắm cách thiết kế, tổ chức trị chơi học tập mơn Luyện từ câu theo nội dung kiến thức cụ thể Mặt khác thời gian tổ chức trò chơi lại hạn chế, diện tích phịng học cịn hạn hẹp so với số lượng học sinh cách xếp bàn ghế lớp gây khó khăn cho việc tổ chức trị chơi nên giáo viên ngại tổ chức trò chơi cho học sinh b Thực trạng việc học học sinh : Đặc điểm tâm lý lứa tuổi em học sinh lớp thích vui chơi học Nhưng điều kiện lớp học đông nên em giáo viên tổ chức chơi tham gia trò chơi em chưa mạnh dạn, chưa tự tin c Kết thực trạng: - Giáo viên : Qua dự thăm lớp học Luyện từ câu giáo viên khối tơi thấy tiết học cịn trầm Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Giáo viên nhiệt tình giảng giải thường tham kiến thức chưa ý nhiều đến phương pháp, hình thức tổ chức lớp học, ngại tổ chức trị chơi chưa tạo hứng thú học tập, rèn kĩ sống cho học sinh - Học sinh : Qua dự đồng nghiệp tiết Luyện từ câu, thấy học sinh chưa thực tập trung Trong giáo giảng có em nói chuyện riêng, trêu bạn, chơi số trò chơi, Khi giáo viên yêu cầu trả lời trình bày lại thẹn thùng, nói lí nhí, khơng dám tự định câu trả lời, … Có nghĩa học sinh khơng tự tin với kiến thức mình, kĩ sống hạn chế Điều tra kết mơn Tiếng Việt có phân mơn Luyện từ câu lớp Trường TH Nguyễn Văn Trỗi qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm 2021 - 2022, thu kết sau : Lớp Sĩ HTT HT Chưa HT số 3D 49 3E 49 3K 49 11 em = 27 em = 55,2 11em = 22,4% 22,4% % em = 18,3 % 28 em = 57,3 12 em = 24, % 4% 10em = 20,4% 30 em = em = 18,3% 61,3% Trong làm phần lớn em làm sai điểm phần luyện từ câu.Từ kết trên, thấy kết học môn Luyện từ câu chưa cao Tôi tiến hành vấn học sinh Qua điều tra vấn học sinh thấy học sinh cịn ngại học Luyện từ câu Các em chưa hứng thú với phân môn thấy khó, trừu tượng, nhiều từ khơng hiểu nghĩa, có từ cách viết cách đọc lúc nghĩa này, lúc nghĩa kia, … Là giáo viên trực tiếp dạy học lớp 3, băn khoăn, trăn trở nhiều vấn đề Để việc dạy học Luyện từ câu lớp đạt hiệu cao hơn, mạnh dạn nghiên cứu, tìm tịi học hỏi đồng nghiệp để tổ chức số trò chơi học tập góp phần gây hứng thú học tập, giáo dục kĩ sống cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố Các giải pháp tổ chức thực Xác định yêu cầu thiết kế tổ chức trị chơi phân mơn Luyện từ câu lớp Khi thiết kế tổ chức trò chơi phải đảm bảo yêu cầu sau : 2.3 1.1 Trò chơi phải gắn với mục tiêu học : - Khi thiết kế tổ chức trò chơi, giáo viên cần dựa vào kiến thức, kĩ cần củng cố, rèn luyện để xây dựng trò chơi 1.2 Trị chơi phải đảm bảo tính vừa sức, dễ thực : - Tổ chúc trò chơi phải vừa sức, phù hợp với khả để em thực thời gian ngắn - Tổ chức trò chơi phải mang tên ngộ nghĩnh, gây hứng thú, kích thích học sinh tham gia chơi - Trò chơi phải giúp học sinh dễ tiếp thu củng cố hệ thống hố kiến thức - Trị chơi phải phù hợp với thời gian (từ 3-5 phút) phù hợp với môi trường, điều kiện học tập - Trị chơi phải có sức hút, tạo khơng khí thoải mái, dễ chịu, khơng gây căng thẳng cho học sinh, khơng q cầu kì, phức tạp - Trị chơi phải sử dụng triệt để phương tiện đồ dùng sẵn có mơn học, nhà trường, giáo viên, học sinh Các đồ dùng mà giáo viên tự làm vật dễ kiếm, rẻ tiền, phục vụ trị chơi phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ giáo dục - Trò chơi học tập khơng để mua vui cho học sinh mà cịn chứa đựng nội dung học tập Do tổ chức trò chơi học tập cho học sinh, giáo viên cần tránh thiên phân định thắng thua Phân dạng trò chơi theo mạch kiến thức Luyện từ câu lớp Căn vào nội dung kiến thức Luyện từ câu lớp tiến hành phân dạng trò chơi sau : a Các trò chơi dạy nội dung Mở rộng vốn từ, nghĩa từ từ loại: Trị chơi “Kết hoa”; “Chuyền bóng bắt chữ”; “Ghép nhanh tên cho hình”; “ Ai nhanh hơn?”; “ Xếp từ theo nhóm”; “Đố vui? ” b Các trò chơi dạy nội dung câu , dấu câu: Trò chơi: “Thi đặt câu theo mẫu”, “ Thi đặt câu theo tranh”, “ Ai tài biến hóa”, “Thi mở rộng câu”; Ai nhanh, đúng” c Các trò chơi dạy so sánh, nhân hóa tiết luyện tập theo chủ điểm, kì, cuối năm: “Ai tài so sánh”; “ Ai tài nhân hóa”; “Rung chng vàng”; “ Đuổi hình bắt chữ” 3 Thiết kế, tổ chức dạy học trò chơi học tập môn Luyện từ câu lớp theo nội dung kiến thức cụ thể Mỗi trò chơi học tập thường trình bày theo phần : + Mục tiêu + Chuẩn bị + Cách tiến hành Trước chơi giáo viên cần nêu rõ tên trò chơi, cách chơi, thời gian chơi luật chơi Giáo viên cho học sinh chơi thử (nếu thấy cần) sau chơi thật Khi trị chơi kết thúc, giáo viên cần nhận xét kết trò chơi (Có thể thưởng phạt người thắng, người thua, nhận xét thái độ người tham gia chơi rút kinh nghiệm Giáo viên cần hỏi xem học sinh học qua trị chơi tổng kết lại học qua trị chơi Sau xin giới thiệu cách tổ chức số trò chơi dạy học Luyện từ câu lớp mà nghiên cứu, tổ chức vận dụng trình giảng dạy 3.1 Các trò chơi dạy nội dung Mở rộng vốn từ, nghĩa từ từ loại: *Trò chơi 1: “ Chuyền bóng bắt chữ ” + Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng vốn từ cách tạo từ có nhiều tiếng từ tiếng cho Rèn kĩ huy động vốn từ nhanh Rèn kĩ phản ứng nhanh nhẹn + Chuẩn bị: Trò chơi khơng cần chuẩn bị cầu kì, phương tiện chơi bóng nhựa vừa phải + Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên nêu tên trò chơi, thời gian chơi: phút Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Giáo viên “châm ngòi” cách nêu từ Chẳng hạn: “Bóng đá” vào em đội 1, em trả lời chuyển bóng cho đội ngồi xuống Bước 3: Phổ biến luật chơi : Nếu thời gian đếm ngược từ đến mà em khơng tìm từ phải chuyển bóng cho đội bạn phải đứng chỗ Cuối trị chơi, đội có nhiều bạn phải đứng thua Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá * Ví dụ dạy bài: Bài tập tuần 29 (SGK tiếng Việt 3, tập 2): Tìm mơn thể thao bắt đầu tiếng sau: a) Bóng (VD: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, bóng ném, bóng bầu dục, bóng chày) b) Chạy (VD: chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy 100m, chạy 400m, chạy vũ trang, chạy tiếp sức, chạy ma-ra-tơng) + Kết quả: Sau trị chơi tơi thấy hầu hết em lớp vui vẻ, phấn khởi, khơng khí lớp trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Em thấy có nhu cầu tích lũy, mở rộng vốn từ để quyền “ chuyền bóng” cho đối phương Qua trị chơi, tinh thần hợp tác gắn bó em thêm bền chặt, em trở nên mạnh dạn, tự tin + Vận dụng: Trị chơi chuyền bóng bắt chữ dùng để mở rộng vốn từ theo chủ đề, đặc biệt với tiếng Hán Việt VD: Tuần 2, tuần 4, tuần 6, tuần 8, Tuần 9, Tuần 16, tuần 20, tuần 22, Tuần 26, tuần 35 *Trò chơi 2: “Kết hoa” + Mục tiêu: Học sinh mở rộng tích cực hóa vốn từ cách huy động nhanh từ vật, hoạt động, trạng thái, tính chất Rèn kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm + Chuẩn bị: nhị hoa, bảng nhóm, bút dạ, nhóm 10 cánh hoa + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi, thời gian chơi: phút Ví dụ: Chủ đề Quê hương, tuần 11: Tìm từ cảnh vật quê hương Núi non Mái chù a Cây đa Quê hương Lũy tre Mái đìn h Đầ m sen Con đị Bến nướ c Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh tham gia trị chơi Các đội chơi thảo luận tìm từ vật viết vào cánh hoa, dán vào bảng nhóm để kết thành bơng hoa Bước 3: Phổ biến luật chơi Các bạn nhóm hợp tác để tìm từ, dán từ kết hoa sau treo lên bảng lớp vào vị trí quy định Trong vịng phút đội tìm nhiều từ kết hoa đẹp chiến thắng Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá - Học sinh tham gia theo luật chơi cách chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên cổ động viên nhận xét, kết luận tuyên dương đội thắng + Kết quả: Sau trò chơi, em thể rõ tinh thần đồn kết gắn bó Mặt khác em mở rộng tích cực hóa vốn từ Các em thể kĩ quản lí thời gian, kĩ tự phục vụ kĩ đảm nhận trách nhiệm qua việc làm cụ thể + Vận dụng: Trò chơi tổ chức chơi tất chủ đề để mở rộng tích cực hóa vốn từ mà học sinh có chủ đề *Trị chơi 3: “Ghép nhanh tên hình” + Mục tiêu: Trị chơi nhằm giúp học sinh rèn luyện ghép nhanh tên gọi( từ ngữ) với hình tương ứng Hình thành biểu tượng cụ thể nghĩa từ + Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn tranh ảnh số thẻ từ ghi tên người, tên địa danh, thể tranh ảnh đồ + Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên nêu tên trò chơi, thời gian chơi ( phút) Bước 2: Hướng dẫn cách chơi Chia lớp thành đội chơi, cử đại diện đội em tham gia chơi Sau nghe giáo viên hô: “Bắt đầu” Học sinh tham gia chơi phải gắn nhanh tên (từ) vào vị trí đồ vào tranh ảnh thích hợp Bước 3: Phổ biến luật chơi: Tổ gắn nhanh thắng Bước 4: Tổ chức cho học sinh chơi Giáo viên cử tổ em làm giám khảo để chấm điểm cho bạn tham gia chơi Sau lượt chơi ban giám khảo ghi lại số điểm tổ GV học sinh tuyên dương nhóm thắng Ví dụ: Tuần 15, chủ đề Dân tộc + Kết quả: Sau trò chơi tất học sinh hứng thú với tiết học mong muốn tham gia chơi Vì thời gian ngắn kĩ nhận biết biểu tượng nghĩa từ em học sinh nâng lên rõ rệt Khi tổ tổ chức trị chơi tơi thấy học có hiệu hơn, em trước ngại học mạnh dạn tự tin nhiều + Vận dụng: Trị chơi vận dụng để dạy tuần sau: Tuần 2, chủ đề Thiếu nhi; tuần 15, chủ đề Dân tộc ( tên dân tộc với ảnh trang phục dân tộc); tuần 16, chủ đề Thành thị nông thôn; tuần 22, chủ đề sáng tạo (Ghép nhanh tên số danh nhân với tên tranh, ảnh tương ứng); Chủ đề Nghệ thuật; tuần 26, chủ đề Lễ hội (Tên số tranh ảnh Lễ hội); tuần 29, chủ đề Thể thao (tên vận động viên tiếng Việt Nam) *Trò chơi 4: “Ai nhanh ?” (Tìm nhanh từ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm) +Mục tiêu: Nhận biết nhanh từ vật ( hoạt động trạng thái, đặc điểm), làm giàu vốn từ Luyện trí thơng minh, nhanh mắt, nhanh tay +Chuẩn bị: Pho to cho học sinh đoạn văn, đoạn thơ có chứa từ vật ( hoạt động trạng thái, đặc điểm) cần tìm Hoặc số quân bìa có chứa từ vật ( hoạt động trạng thái, đặc điểm) cần tìm + Cách tiến hành: Bước 1: Phổ biến luật chơi, cách chơi (3-5 phút tùy vào số từ giáo viên yêu cầu) Bước 2: Hướng dẫn cách chơi - Mỗi người gạch từ vật ( hoạt động, trạng thái, đặc điểm) Ba bạn nhanh dán lên bảng lớp theo thứ tự 1, 2, Bước 3: Phổ biến luật chơi Bạn nhanh có nhiều từ giành chiến thắng Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá Học sinh tham gia theo luật chơi cách chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên cổ động viên nhận xét, kết luận tuyên dương người thắng Ví dụ: Trị chơi tìm nhanh vật dùng cho tập 1, tuần 1( SGK Tiếng Việt tập 1) Đáp án sau: Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai + Kết quả: Sau trò chơi, em nhận biết tốt từ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm Mặt khác em mở rộng tích cực hóa vốn từ Các em rèn luyện trí thơng minh, kĩ nhanh nhẹn, thể kĩ quản lí thời gian kĩ đảm nhận trách nhiệm qua việc làm cụ thể + Vận dụng: Trị chơi tơi vận dụng để dạy bài: BT1 - tuần 1; BT3 tuần 7; BT1 tuần 12; BT2- tuần 29 ; BT1- tuần 16 Cũng vận dụng tìm nhanh từ vật, hoạt động, trạng thái chủ đề nhỏ *Trò chơi 5: “Đố vui ? ” + Mục tiêu: Rèn kĩ đoán từ nhanh biết nghĩa số dấu hiệu nghĩa từ Củng cố nghĩa mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh + Chuẩn bị: GV chuẩn bị số câu đố từ nghĩa số từ Học sinh chuẩn bị em bảng con, phấn + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi, thời gian chơi (30 giây cho câu đố) Bước 2: Hướng dẫn cách chơi Khi giáo viên đọc câu đố, học sinh nghe, đốn xem từ ghi nhanh vào bảng Bước 3: Phổ biến luật chơi 10 Hết thời gian 30 giây, tất học sinh giơ bảng, giáo viên đếm xem tổ có em đốn Tổ có nhiều người đoán chiến thắng Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá Tổ chức cho học sinh chơi cách, luật Kết thúc trò chơi, giáo viên tuyên dương nhóm thắng + Kết quả: Sau trị chơi, tơi nhận thấy 100% học sinh hứng thú học tập Thậm chí chơi tơi thấy em cịn lấy trị chơi để chơi Các em cịn tích cực tìm tịi thêm câu đố từ để chơi Điều cho thấy em có niềm vui, niềm đam mê học Luyện từ câu Trò chơi Tiếng Việt lúc trở thành sinh hoạt em Kĩ giao tiếp em nâng lên cách rõ rệt +Vận dụng: Trị chơi này, tơi vận dụng dạy chủ đề Nông thôn, tuần 16; chủ đề Gia đình tuần 4; chủ đề Trường học tuần 6; chủ đề Nghệ thuật, tuần 24; chủ đề Thể thao, tuần 29; chủ đề Thiên nhiên tuần 34 Ví dụ số câu chủ đề nơng thơn: - Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ( gì?) - Để nguyên – giúp bác nhà nông Thêm huyền - ấm miệng cụ ông, cụ bà Thêm sắc – từ lúa mà Đố bạn đốn chữ chi? ( Là chữ gì?) - Cái mà lưỡi gang Xới lên mặt đất hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm lưỡi sáng mặt gương.( Là gi?) Ngoài cách đố vui câu đố giáo viên cịn dùng hành động để đố với chủ đề từ hoạt động Có thể phát huy sáng tạo học sinh cách cho học sinh diễn tả hành động để bạn lớp đốn từ 2.3 3.2 Các trò chơi dạy câu dấu câu *Trò chơi 1: “Thi đặt câu theo mẫu” + Mục tiêu: Luyện kĩ nói, viết mẫu câu, có tương hợp thành phần câu Luyện khả nhận xét nhanh, tác phong nhanh nhẹn + Chuẩn bị: GV chuẩn bị số từ ngữ phù hợp với chủ đề học lớp để phục vụ cho tập đặt câu theo mẫu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Chia người chơi thành nhóm (A, B) Hai nhóm luân phiên đặt câu hỏi trả lời Nhóm A nêu vế Ai?, nhóm B trả lời Là gì? ( Làm gì? Thế nào?) ngược lại Bước 3: Phổ biến luật chơi Mỗi lượt nêu hay trả lời đề tặng mặt cười Nếu nhóm có người nêu sai hay trả lời sai bị lấy lại mặt cười Cuối trị chơi, nhóm có nhiều mặt cười chiến thắng 11 Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá Tổ chức cho học sinh chơi cách, luật Kết thúc trò chơi, giáo viên tuyên dương nhóm thắng + Kết : Sau trị chơi nhận thấy 100% học sinh nắm cách đặt câu theo mẫu câu học Các em hứng thú học tập Một số học sinh yếu hăng hái, tích cực nhờ bạn học tốt hướng dẫn thêm lúc rảnh rỗi Trong chơi số nhóm học sinh cịn tổ chức chơi trị chơi để mong muốn lần chơi đội giành chiến thắng + Vận dụng: Trị chơi vận dụng để dạy tập 2; tuần 2; tập 3, tuần ; tập tuần 8; tập tiết 4, tập tiết tuần 9, tập 3, tuần 11, tập 2, tuần 17 *Trò chơi : “Thi đặt câu theo tranh ” + Mục tiêu: Luyện tập kĩ tìm từ, đặt câu theo nội dung tranh vẽ cảnh sinh hoạt gần gũi với lứa tuổi học sinh Tập quan sát, nhận xét vật, hoạt động đặc điểm đối tượng diễn tả tranh Biết đặt câu mẫu + Chuẩn bị: Một tranh phóng to, bảng nhóm + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi + Bước 2: Hướng dẫn cách chơi: Chia lớp thành nhóm Nhìn tranh, đặt câu ngữ pháp có nội dung gắn với tranh (Ghi câu theo thứ tự 1; 2; 3; ), viết tả, đặt tên cho nhân vật tranh Ví dụ: Đặt câu có nội dung theo tranh sau: + Bước 3: Phổ biến luật chơi: Khi có lệnh “ bắt đầu”, tranh làm đề thi đưa cho nhóm quan sát, tìm từ đặt câu viết vào bảng nhóm Hết phút nhóm dừng bút dán kết Mỗi câu thưởng cờ chiến thắng Nếu sai tả ngữ pháp khơng tính Nhóm nhận nhiều cờ chiến thắng + Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá 12 Tổ chức cho học sinh chơi luật Tuyên dương nhóm thắng + Kết quả: Trị chơi mang lại cho em niềm vui, thích thú, khả sáng tạo, làm giàu vốn từ, vốn sống Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tự phục vụ, kĩ quản lí thời gian tăng lên rõ rệt + Vận dụng: Tôi tổ chức cho em chơi trò chơi dạy mẫu câu Ai làm ? , Ai ? *Trị chơi 3: “Ai tài biến hóa ” + Mục tiêu: Luyện kĩ thay đổi trật tự từ câu văn cho trước cách hợp lí để tạo thành câu văn có diễn đạt khác Củng cố mẫu câu + Chuẩn bị: Bộ quân bìa để học sinh biến đổi câu phát đủ cho số nhóm chơi (8 nhóm), Bảng nhóm để ghi câu biến đổi + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Cách chơi - Chia lớp thành nhóm - Phát cho nhóm quân chuẩn bị sẵn yêu cầu thay đổi vị trí từ câu cho trước để tạo thành câu mẫu câu, có đủ phận phù hợp Viết câu tả Tiếng Việt vào bảng nhóm Ví dụ: Giáo viên tạo biến đổi câu từ mảnh bìa sau: c on m èo đ uổi b c on ch uột Học sinh biến đổi thành câu sau: - Con mèo đuổi bắt chuột - Mèo đuổi bắt chuột - Mèo đuổi bắt chuột - Con mèo đuổi bắt chuột - Con mèo đuổi bắt chuột - Mèo con đuổi bắt chuột - Mèo đuổi bắt chuột - Mèo đuổi bắt con chuột - Con mèo đuổi bắt chuột - Mèo đuổi bắt chuột con Bước 3: Luật chơi: Mỗi câu viết nhận bơng hoa Kết thúc trị chơi vào số hoa nhận nhóm để xếp giải Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi đánh giá kết Tuyên dương thông minh học sinh biến đổi câu + Kết quả: Sau tham gia trò chơi em thấy cởi mở, tự tin có óc tưởng tượng phong phú Nắm vững cấu trúc câu theo mẫu câu Ai làm gì? Kĩ giao tiếp phát triển +Vận dụng: Tơi tổ chức cho em chơi dạy mẫu câu Ai làm gì? *Trị chơi 4: “Thi mở rộng câu ” + Mục tiêu: Luyện tập kĩ mở rộng câu cách thêm phận phụ vào để câu văn trở nên sinh động + Chuẩn bị: Một số đề thi sau: - Gió thổi – Hoa nở – Chim hót – Mặt trời mọc - Mưa rơi – Quả chín – Ngọn núi cao –Trăng sáng 13 + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Cách chơi - Chia lớp nhóm, nhóm em Giáo viên nêu đề thi Học sinh nhóm thảo luận để viết câu mở rộng sau trình bày kết bảng lớp vòng phút Giáo viên lớp tổ chức bình chọn câu hay Bước 3: Luật chơi: Khi nghe lệnh giáo viên hơ: “Mở rộng câu” em bắt đầu thực Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi đánh giá kết Tuyên dương nhóm có câu hay + Kết quả: Sau trị chơi tơi thấy 100% học sinh lớp nắm đặc điểm mẫu câu học Giờ học sôi , hấp dẫn Các em tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực Kĩ giao tiếp, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm phát triển + Vận dụng: Tơi tổ chức cho em chơi trị chơi dạy mẫu câu Ai làm gì, Ai nào? Cũng vận dụng dạy dạng lớp 2, lớp *Trò chơi 5: “ Cây hoa đẹp nhất” +Mục tiêu: Ôn luyện kĩ nói, viết câu theo mẫu; luyện khả nhận xét nhanh + Chuẩn bị : Những danh từ ghi sẵn thẻ, hai hoa chưa có hoa, số hoa phù hợp với yêu cầu tập + Cách tổ chức: Bước1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Hướng dẫn cách chơi Lớp chia thành hai đội (Bông Hồng, Bông Cúc) Tổ chức chơi thử sau tiến hành chơi GV giơ thẻ ghi sẵn từ ngữ, đội luân phiên đặt câu hỏi theo yêu cầu Mỗi lần HS trả lời thưởng bơng hoa Ví dụ: BT4 tuần 11- Dùng từ ngữ đặt câu theo mẫu Ai làm gì? GV giơ bìa ghi “Bác nơng dân” HS đội Bông Hồng: Bác nông dân cày ruộng HS đội Bông Cúc: Bác nông dân gặt lúa cánh đồng Tương tự với cụm từ: Em trai tôi, gà, … Bước 3: Phổ biến luật chơi: Hết chơi, đội có nhiều bơng hoa gắn lên bình chọn hoa đẹp nhất, đội thắng Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá: Tổ chức cho học sinh chơi luật Tuyên dương đội có hoa đẹp + Kết quả: Sử dụng trò chơi này, thấy học sôi , hấp dẫn Các em tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực Kĩ giao tiếp, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm nâng lên rõ rệt + Vận dụng: Trò chơi này, thường sử dụng dạy tập tuần 4, BT2 tuần 17,… 2.3 3 Các trị chơi dạy so sánh, nhân hóa: 14 * Trị chơi 1: “Trổ tài nhân hóa ” + Mục tiêu: Luyện phát nhanh biện pháp nhân hố tạo nhanh cụm từ có dùng biện pháp nhân hoá, luyện khả tưởng tượng, rèn phản ứng nhanh + Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số từ ngữ gọi tên đối tượng nhân hóa số cách nhân hóa đối tượng (gọi tên người, có hành động, đặc điểm người, gọi tên để chuyện trò người) + Cách tổ chức: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Hướng dẫn cách chơi Chia lớp thành hai đội (Mặt Trời, Tia Chớp), GV(hoặc mời HS) làm trọng tài 1HS đội Mặt Trời hô, 1HS đội Tia Chớp đáp ngược lại Đối tượng chọn để hơ rút từ tập, đối tượng khác gần gũi với học sinh Ví dụ BT1, tuần 21: Mặt Trời hô: Mây- Tia Chớp đáp: Chị mây nhởn nhơ rong chơi Chị Mây dạo chơi gió Chị mây tức giận ùn ùn kéo đến Bước 3: Phổ biến luật chơi Mỗi đội lần hô đáp Từ đội hô rồi, đội khác hơ lại phải có đáp án để trả lời đội bạn không trả lời Mỗi lần hô đáp đạt thưởng tràng pháo tay Nếu trả lời không bị đứng chỗ kết thúc trò chơi phải làm trò vui Hết chơi quy định, đội có người phải đứng chiến thắng Bước 4: Tổ chức cho học sinh chơi đánh giá Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi luật Tuyên dương nhóm thắng học sinh có tài nhân hóa + Kết quả: 100% học sinh hứng thú với học, câu văn có hình ảnh nhân hóa phong phú, sáng tạo ngấm vào em cách tự nhiên Kĩ phản ứng nhanh, phán đoán vấn đề, giao tiếp phát triển + Vận dụng: Tôi thường sử dụng dạy Luyện từ câu có nội dung biện pháp nhân hoá BT1 tuần 19, BT tuần 21, 23, 25,27, 28, 33, 35 * Trò chơi 2: “Đuổi hình bắt chữ” + Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng số thành ngữ so sánh thường dùng Rèn trí thơng minh kĩ phán đốn tình huống, óc liên tưởng, kĩ giao tiếp + Chuẩn bị: Một số hình ảnh số lồi vật có liên quan đến thành ngữ so sánh + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Hướng dẫn cách chơi Chia lớp thành đội chơi Giáo viên cho xuất hình có liên quan đến câu thành ngữ so sánh Học sinh phải nhanh chóng tìm câu thành ngữ so sánh 15 vòng 30 giây Giáo viên học sinh trả lời, em khơng trả lời tổ khác đến “bắt” câu thành ngữ có chứa tên vật yêu cầu Ví dụ: Nhát thỏ Khỏe voi Nhanh sóc Dữ cọp ( hổ) Bước 3: Luật chơi Kết thúc trị chơi tổ tìm nhiều câu thành ngữ chiến thắng Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá: Tổ chức cho học sinh chơi luật, tuyên dương học sinh tìm nhiều câu thành ngữ so sánh + Kết quả: 100% học sinh hứng thú với trị chơi, huy động tích cực hóa vốn từ, vốn thành ngữ giao tiếp Kĩ giao tiếp, kĩ phán đoán định rèn luyện thơng qua trị chơi * Trị chơi 3: “Rung chng vàng ” + Mục tiêu: Củng cố kiến thức Luyện từ câu học chương trình lớp Rèn trí thơng minh, óc phán đốn kĩ định, đảm nhận trách nhiệm cho học sinh + Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, chuông nhỏ để phát hiệu lệnh hết giờ, học sinh chuẩn bị em bảng con, phấn, giẻ lau bảng + Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu trò chơi, thời gian chơi phút Bước 2: Hướng dẫn cách chơi Khi nghe giáo viên đọc câu hỏi, học sinh phải nhanh chóng viết câu trả lời vào bảng vòng 30 giây Hết thời gian suy nghĩ giáo viên rung chng tất phải giơ bảng Bạn sai không quyền trả lời câu 16 Bước 3: Luật chơi: Hết thời gian suy nghĩ, giáo viên rung chng tất phải giơ bảng Bạn sai không quyền trả lời câu ngồi sang dãy khác để theo dõi cổ vũ cho bạn lại Hết thời gian chơi, bạn lại người rung chuông vàng nhận phần thưởng Bước 4: Tổ chức chơi đánh giá Tổ chức cho học sinh chơi luật Tuyên dương, phát thưởng cho em “rung chuông vàng” + Kết quả: 100% học sinh hứng thú với trò chơi Các kiến thức từ câu học em huy động tích cực hóa để tham gia vào trị chơi Từ nắm vững kiến thức học, có nhu cầu tìm hiểu, tích lũy kiến thức để lần sau chơi tốt Thơng qua trị chơi em rèn kĩ định, đảm nhận trách nhiệm, kĩ tự phục vụ, kĩ quản lí thời gian + Vận dụng: Trị chơi tơi vận dụng dạy tiết ơn tập học kì, cuối học kì thiết kế để dạy tiêt mở rộng vốn từ chủ điểm cho học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm học sinh, đồng nghiệp nhà trường: - Đối với học sinh: Qua vận dụng sáng kiến, thấy kết học tập phân môn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung học sinh nâng lên cách rõ rệt Kết kiểm tra kì II năm 2021 - 2022 cho thấy chất lượng môn Tiếng Việt lớp 3E cao hẳn lớp khác khối Kết khảo sát kì II năm học 2021 – 2022 lớp khối 3: Lớ Sĩ HTT HT Chưa HT p số 3D 49 13em = 26,5 32em = 69,4 2em = 4,1% % % 3E 49 20em = 40,8 29em = 59,2 % % 3K 49 14 em = 33em = 2em = 4,1% 28,5% 67,4% Thực tế giảng dạy cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm (Lớp 3E) chờ đợi để học môn Luyện từ câu 100% học sinh hứng thú với môn học Trong học em say sưa, hăng say phát biểu ý kiến Khơng khí lớp học sôi Các em nắm chắn nội dung kiến thức từ câu, ngơn ngữ phong phú, óc tư duy, sáng tạo phát triển, kĩ sống hình thành rèn luyện 100% học sinh giao tiếp tốt, mạnh dạn, tự tin trình bày trước thầy cô, trước tập thể Tập thể lớp ln đồn kết, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ học tập việc làm Hơn nữa, kĩ sống em phát triển, em mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người tích cực tham gia kì thi cấp phát động Trong kì thi, nhờ kĩ sống thường xuyên rèn luyện qua trò chơi 17 học tập nên em xử lí tình thực tế tốt hẳn bạn học sinh lứa tuổi kết kì thi đạt mức cao - Đối với đồng nghiệp: Các đồng chí giáo viên tổ, khối nhận thấy phương pháp dạy học phù hợp, có tác dụng lớn việc gây hứng thú học tập giáo dục kĩ sống cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Cách tổ chức đơn giản, nhẹ nhàng nên tích cực vận dụng, khơng cịn ngại tổ chức trò chơi học tập cho học sinh - Đối với nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm góp phần làm cho phong trào thi đua dạy tốt học tốt xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực diễn sơi nổi, có chất lượng Thúc đẩy phong trào vận dụng đổi phương pháp dạy học, góp phần vào thành công nhà trường, tạo niềm tin với nhân dân, phụ huynh, xứng đáng trường chuẩn Quốc Gia KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau thời gian vận dụng trò chơi vào dạy học môn Luyện từ câu lớp 3, thấy hiệu học tập môn Luyện từ câu học sinh nâng lên rõ rệt Các em phát triển toàn diện kiến thức lực, phẩm chất Điều đáp ứng yêu cầu giáo dục nay, phù hợp với đánh giá học sinh theo thông tư 22 việc đánh giá học sinh Tiểu học BGD&ĐT Đồng thời thân rút số học kinh nghiệm sau : - Khi lập kế hoạch dạy học giáo viên cần nắm vững mục tiêu học, từ thiết kế tổ chức trị chơi cho phù hợp, gắn với mục tiêu học - Phương pháp trò chơi phương pháp sử dụng hiệu để dạy học môn Luyện từ câu Song giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo không nên lạm dụng việc tổ chức trò chơi vào dạy học - Việc tổ chức trò chơi học tập thường diễn cuối nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh hình thức vui chơi Do giáo viên nên tổ chức thời gian ngắn phải đạt hiệu thiết thực, tránh kéo dài thời gian làm ồn đến lớp bên cạnh - Khi tổ chức trò chơi cho học sinh giáo viên cần xác định rõ mục đích trị chơi, cách chơi, luật chơi, thời gian chơi để kết thúc trò chơi giáo viên học sinh dễ dàng đánh giá cá nhân, nhóm học sinh chơi tốt Giúp học sinh dễ dàng nhận chỗ cịn thiếu sót thân đội chơi để lần chơi sau cố gắng đạt thành tích cao - Giáo viên cần tận dụng hết khả vốn có học sinh để đầu tư cho học, cần huy động điều kiện vốn có địa phương, nhà trường phụ huynh học sinh để cho học đạt hiệu cao - Hơn nữa, để nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên phải người biết lắng nghe 18 ý kiến đồng chí, đồng nghiệp, tích cực dự thăm lớp khiêm tốn học hỏi để đúc rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tế giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm say mê, yêu thích em mơn học - Bên cạnh đó, khơng thiên phân định thắng thua mà chủ yếu động viên khen thưởng rút kinh nghiệm để em phấn khởi sau trị chơi Từ tạo động lực cho em học tập, cố gắng lần chơi sau - Sau tổ chức chơi, giáo viên bảo quản tốt dụng cụ, tranh ảnh chuẩn bị dùng nhiều năm - Để tổ chức trò chơi nói giáo viên cần chuẩn bị chu đáo trước lên lớp, tự đề tình sư phạm để ứng xử nhanh tiết dạy - Giáo viên phải có kiến thức vững vàng, hiểu biết rộng có chủ động giải câu hỏi bất ngờ học sinh đặt 2.Kiến nghị: - Với giáo viên: Để nâng cao chất lượng hiệu môn Luyện từ câu lớp 3, đồng chí giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu tổ chức trò chơi phù hợp với bài, mạch kiến thức nhằm gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu, nắm vững nội dung học, rèn kĩ sống, tạo niềm ham mê khám phá tri thức khoa học phát triển lực, phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Trên số trị chơi mà tơi mạnh dạn thiết kế tổ chức dạy học môn Luyện từ câu lớp 3, góp phần gây hứng thú học tập, tích hợp giáo dục kĩ sống cho em Bước đầu tơi nhận thấy có hiệu rõ rệt tiếp tục vận dụng năm học Tôi mong nhận đóng góp q báu từ đống chí, đồng nghiệp để sáng kiến vận dụng tốt năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường đồng chí giáo viên trường giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến XÁC NHẬN CỦA THỦ TP Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2022 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Thắm 19 PHỤ LỤC Từ viết tắt TH SGK SGV GV HS BGD SK SKKN PP HTT HT Chưa HT Nội dung Tiểu học Sách giáo khoa Sách giáo viên Giáo viên Học sinh Bộ giáo dục Sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ , TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 3E TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI Người thực hiện: Hoàng Thị Thắm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2022 21 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2 Thực trạng việc dạy học Luyện từ câu lớp trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Xác định yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi phân môn Luyện từ câu lớp 2.3.2 Phân dạng trò chơi theo mạch kiến thức Luyện từ câu lớp 3 Thiết kế, tổ chức dạy học trị chơi học tập mơn Luyện từ câu lớp theo nội dung kiến thức cụ thể 2.3 3.1 Các trò chơi dạy nội dung Mở rộng vốn từ, nghĩa từ từ loại 3 Các trò chơi dạy câu dấu câu 3 Các trò chơi dạy so sánh, nhân hóa 2.4 Hiệu sáng kiến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 5 6 11 15 17 19 19 19 ... thú học tập cho học sinh lớp 3E trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh lớp 3E Trường TH Nguyễn Văn Trỗi có niềm đam mê , hứng thú học tập học môn Luyện từ câu -... chức thực 3.1 Xác định yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi phân môn Luyện từ câu lớp 2.3.2 Phân dạng trò chơi theo mạch kiến thức Luyện từ câu lớp 3 Thiết kế, tổ chức dạy học trò chơi học tập môn. .. Một số giải pháp thiết kế, tổ chức trị chơi phân mơn Luyện từ câu nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu: Để thực SKKN áp dụng số phương pháp sau: + Phương pháp nghiên