1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp sử dụng atlat địa lí việt nam để rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong công tác bồi dưỡng HSG môn địa lí ở trường THCS lê hữu lập

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Atlat phương tiện giảng dạy, học tập cần thiết hữu ích mơn Địa lí trường phổ thông, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Cùng với sách giáo khoa, Atlat nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp, phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ hỗ trợ lớn cho học sinh q trình ơn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Những năm gần cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí tỉnh Thanh Hóa, việc rèn luyện kĩ khai thác Atlat cho học sinh trở thành yêu cầu bắt buộc phần kiến thức quan trọng thiếu Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh mơn Địa lí lớp có câu, 20 điểm, câu hỏi kĩ sử dụng Atlat thường cho từ đến câu hỏi nhỏ với số điểm đề thi điểm Đối với học sinh chọn vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi mơn Địa lí kĩ sử dụng Atlat em chưa thành thạo nên em thường mắc số lỗi sử dụng Atlat xác định sai thiếu sót yêu cầu câu hỏi, xem không trang Atlat kết hợp số trang Atlat liên quan để trả lời câu hỏi, xem nhầm kí hiệu thể đối tượng địa lí Atlat, xác định khai thác đối tượng Atlat chưa đầy đủ, xác khơng biết cách giải thích đối tượng thể Atlat, dễ bị điểm dẫn đến kết kì thi học sinh giỏi chưa cao Chính vậy, việc rèn luyện kĩ khai thác Atlat Địa lí Việt Nam cần thiết trình bồi dưỡng học sinh giỏi Nhằm giúp em có kiến thức, kĩ làm để đạt kết cao kì thi Qua nhiều năm làm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí tơi thường xun trăn trở, tích cực nghiên cứu để tìm phương pháp khai thác Atlat Địa lí vào dạy thực tế áp dụng mang lại kết tích cực Chất lượng đội tuyển học sinh giỏi nâng lên rõ rệt Từ lí nêu lựa chọn đề tài "Một số giải pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để rèn luyện kĩ cho học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Hữu Lập”để nghiên cứu Qua sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi, đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi theo định hướng phát triển lực học sinh ngày có hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc chọn đề tài "Một số giải pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để rèn luyện kĩ cho học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Hữu Lập”nhằm thể số mục đích sau 2 Góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân Từ nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng Atlat để khai thác kiến thức phục vụ cho việc học tập trả lời câu hỏi đề kiểm tra, đề thi Khắc phục nhược điểm học sinh kỹ sử dụng Atlat Địa lí q trình ơn luyện làm thi mơn Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cuốn Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất giáo dục kỹ cần khai thác dạy - học Địa lí lớp 8, 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp điều tra, quan sát Phương pháp hỏi chuyên gia Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Atlat Địa lí Việt Nam tài liệu học tập hữu ích khơng học sinh mà giáo viên, xuất lần vào năm 1992 Sau nhiều lần tái bản, Atlat Địa lí Việt Nam cập nhật bổ sung, nâng cao chất lượng Nội dung Atlat Địa lí in thành tập dựa chương trình Địa lí phổ thơng nhằm phục vụ đối tượng học sinh lớp 8, lớp 12 Atlat Địa lí Việt Nam coi đồ giáo khoa địa lí để bàn, tập hợp có hệ thống đồ địa lí xếp cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy học, có hình thức trình bày đẹp, chất lượng in tốt, màu sắc đẹp, giá hợp lý Atlat Địa lí Việt Nam có tính thống cao sở toán học, nội dung bố cục đồ phù hợp với chương trình học tập địa lý lớp 8, Phép chiếu hình, tỉ lệ nội dung đồ trang Atlat phù hợp với để học sinh dễ so sánh, chồng xếp đồ Ngoài phép chiếu hình đồ Atlat đồng với đồ giáo khoa treo tường tương ứng Nội dung Atlat chứa nội dung sách giáo khoa Atlat không dùng làm tài liệu học tập cho học sinh mà dụng cụ tra cứu nội dung đồ dẫn địa lí Mặt khác, với đặc thù mơn Địa lí việc sử dụng kênh hình bao gồm đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, tranh ảnh điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, giảm tính trừu tượng kiến thức đồng thời tăng cường rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh Phần nội dung địa lí lớp 8, học sinh học địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí kinh tế phân hóa lãnh thổ mà Atlat địa lí Việt Nam lại đáp ứng yêu cầu kênh hình cho nội dung Việc sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để giải tập Địa lí, giúp học sinh giảm cách nhớ máy móc số liệu dân cư, kinh tế đồng thời việc trực tiếp sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh Atlat làm giảm nhàm chán, kích thích tính chủ động, tích cực suy nghĩ học sinh Từ giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ địa lí từ vận dụng trình học tập bồi dưỡng học sinh giỏi điều cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Năm học 2021 – 2022 Tôi phân công giảng dạy mơn Địa lí lớp 8,9 làm cơng tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Trong trình giảng dạy tơi khảo sát thực tế kỹ sử dụng Atlat 20 học sinh chọn vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh Sau thu thập xử lí số liệu từ kiểm tra khảo sát, thu kết sau: Tiêu chí Số học sinh Tỉ lệ (%) Xác định sai thiếu sót yêu cầu câu hỏi 30,0 Xem không trang đồ kết hợp số đồ liên quan để trả lời câu hỏi 15,0 Xem nhầm kí hiệu thể đối tượng đồ 15,0 Xác định khai thác đối tượng đồ chưa đầy đủ, xác 25,0 Khơng biết cách giải thích đối tượng thể đồ 15,0 Từ kết khảo sát cho thấy phần lớn em học sinh xác định khai thác đối tượng Atlat chưa đầy đủ, xác chưa biết cách giải thích đối tượng thể Atlat Kết có nguyên nhân từ phía giáo viên nguyên nhân từ phía học sinh - Về phía giáo viên: Giáo viên nhận thức chưa đủ vai trò Atlat Địa lí Việt Nam bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Khơng có tiết học khoá lớp để giáo viên hướng dẫn cho học sinh kỹ khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí cho học sinh số giáo viên hạn chế - Về phía học sinh: Chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể phần Atlat dành cho học sinh khối 8,9 Hiện có nhiều tài liệu, sách tham khảo hướng dẫn khai thác Atlat chủ yếu sách dùng chung ý nhiều tới đối tượng học sinh THPT nhiều nên dùng tham khảo khó khăn học sinh lớp 8,9 Kĩ Atlat yếu, chưa nắm phương pháp sử dụng Atlat, khơng khai thác theo trình tự khoa học đặc biệt chưa biết huy động, kết hợp kiến thức học sách giáo khoa vào việc tìm mối liên hệ trang Atlat để khai thác kiến thức cách có hiệu Chính ngun nhân nên việc sử dụng Atlat công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa trọng, chưa mang lại hiệu cao Do kết học tập hạn chế kết kì thi học sinh giỏi năm gần chưa cao 2.3 Giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Nắm vững cấu trúc Atlat Địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam có phần: Phần 1: Địa lí Tự nhiên (Từ trang đến trang 14) Phần 2: Địa lí dân cư (Từ trang 15 đến trang 16) Phần 3: Địa lí ngành kinh tế (Trang 17 đến trang 25) Trong Trang 17: Kinh tế chung Trang 18, 19 20: Ngành nông nghiệp Trang 21, 22: Ngành công nghiệp Trang 23 24, 25 : Ngành dịch vụ Phần 4: Địa lí vùng kinh tế (Từ trang 26 đến trang 30) 2.3.2 Xác định yêu cầu kĩ làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam Do Atlat thiết kế để sử dụng cho học sinh nhiều khối lớp khác nhau, nên giáo viên cần nắm yêu cầu kĩ học sinh giảng dạy để đặt yêu cầu rèn kĩ phù hợp Trong phạm vi sáng kiến, xin nêu yêu cầu rèn luyện kĩ sử dụng Atlat cho đối tượng học sinh khối 8, đặc biệt em học sinh giỏi mơn Địa lí 5 Đối tượng Kĩ cụ thể - Nêu (xác định vị trí) nhận xét phân bố đối tượng - Tìm (Chỉ kể tên) đối tượng địa lí Đối với đồ Atlat - Giải thích ý nghĩa vị trí địa lí - Xác định quan hệ đối tượng địa lí - Nhận xét đặc điểm (tự nhiên, kinh tế-xã hội) lãnh thổ - Giải thích phân bố đối tượng địa lí - Từ biểu đồ lập bảng số liệu Dựa vào biểu đồ bảng số liệu nêu nhận xét Đối với biểu đồ Atlat - Đọc biểu đồ (tròn, miền, cột, đường ) rút nhận xét - So sánh biểu đồ rút nhận xét - Phân tích biểu đồ Đối với thành phần khác Atlat (như tranh ảnh, lát cắt địa hình, bảng dẫn địa lí, thích ) - Biết cách đọc, hiểu nội dung phân tích để rút kết luận đặc điểm đối tượng địa lí tự nhiên hay dân cư - kinh tế, đặc điểm địa phương, tình hình phát triển phân bố ngành, vùng kinh tế - Kết hợp với thành phần khác để giải tình huống, tập địa lí cụ thể 2.3.3 Phương pháp khai thác kiến thức từ đối tượng Atlat Phương pháp khai thác kiến thức từ đối tượng Atlat Địa lí Việt Nam cần đảm bảo bước sau Bước 1: Xác định phạm vi đối tượng cần khai thác Atlat Những câu hỏi cần sử dụng đối tượng (thường đồ loại biểu đồ) Atlat như: ? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, lập bảng số liệu dân số Việt Nam từ năm 1960 – 2007 Với câu hỏi cần sử dụng biểu đồ dân số Việt Nam qua năm trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam để trả lời đủ 6 Những câu hỏi dùng nhiều trang đồ Atlat, để trả lời như: ? Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp nói chung Với câu hỏi học sinh sử dụng đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng địa hình, dùng đồ khoáng sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nói chung Bước 2: Đọc bảng giải Trong trang kí hiệu chung gồm: Kí hiệu yếu tố tự nhiên, kí hiệu cơng nghiệp, kí hiệu nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, kí hiệu yếu tố khác Học sinh cần nắm kí hiệu, ước hiệu trình bày trang Atlat.Từ vận dụng vào trả lời câu hỏi cách nhanh chóng, tốn thời gian xác Bước 3: Khai thác kiến thức từ đối tượng địa lí Atlat Thông thường hay gặp dạng tập sau - Dạng 1: Nêu phân bố đối tượng địa lí Ví dụ: Sự phân bố cơng nghiệp lâu năm, phân bố dân cư, phân bố ngành cơng nghiệp trọng điểm - Dạng 2: Trình bày nhân tố ảnh hưởng, trạng, tình hình phát triển đối tượng địa lí Ví dụ: Trình bày tình hình phát triển cơng nghiệp nước ta - Dạng 3: Câu hỏi chứng minh Ví dụ: Chứng minh dân cư nước ta phân bố không - Dạng 4: Câu hỏi giải thích Ví dụ: Giải thích Đồng sơng Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nước ta? - Dạng 5: Câu hỏi so sánh Ví dụ: So sánh đặc điểm dân cư Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Bước 4: Hoàn thành tập Từ bước khai thác đối tượng Atlat học sinh vận dụng vào tập cụ thể trang Atlat để hoàn thành tập theo yêu cầu đề Việc lặp lặp lại nhiều lần buổi học giúp học sinh đội tuyển Địa lí có kĩ sử dụng Atlat cách thành thạo, từ giúp em tự học, tự nghiên cứu Atlat phục vụ cho việc học tập thân đạt hiệu 2.3.4 Hướng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam số dạng tập 7 Dạng 1: Bài tập yêu cầu khai thác đồ Bài tập 1: Dựa vào đồ dân số Atlat Địa lí Việt Nam, chứng minh dân cư nước ta phân bố không Câu hỏi yêu cầu dựa vào đồ dân số Atlat để chứng minh nên ta không cần đưa thêm dẫn chứng từ nội dung kiến thức học * Gợi ý trả lời: Dân cư nước ta phân bố không - Dân cư tập trung đông vùng đồng duyên hải, đô thị, thưa thớt miền núi cao nguyên: Đồng sơng Hồng phần lớn có mật độ dân số cao 1000 người/km2, đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mật độ dân số 2000 người/km2 Miền núi, Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp 50 người/km2 từ 50-100 người/km2 - Dân cư nước ta chủ yếu tập trung nông thôn, chiếm 72.6% Tỉ lệ dân thành thị thấp, chiếm 27,4% (năm 2007) - Ngay nội vùng dân cư phân bố không đều: Đồng sông Cửu Long, dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu dân cư tập trung đơng hơn, mật độ dân số trung bình từ 501 – 1000 người/km 2, vùng lại mật độ dân số thấp từ 201 – 500 người/km2 Bài tập 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét giải thích chế độ nhiệt nước ta? Với câu hỏi này, cần sử dụng Atlat địa lí trang khí hậu chung đồ nhiệt độ Atlat trang đủ *Gợi ý trả lời cụ thể sau: - Nền nhiệt độ trung bình năm nước ta cao 200C, có phận nhỏ vùng núi cao có nhiệt độ 200C Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bán cầu Bắc, địa phương có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh năm - Chế độ nhiệt nước ta có phân hóa theo khơng gian thời gian + Theo thời gian:Vào tháng hầu hết diện tích lãnh thổ nước ta có nhiệt độ 240C vào tháng hầu hết lãnh thổ nước ta lại có nhiệt độ đạt 240C Do nước ta chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, vào mùa đơng nhiều phận chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lạnh, mùa hạ chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nóng ẩm + Theo khơng gian: Nhiệt độ thay đổi từ bắc vào Nam Miền Bắc (trạm Hà Nội) có nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, biên độ nhiệt khoảng 120C Miền Trung (trạm Đà Nẵng) có nhiệt độ trung bình năm khoảng 25 0C, biên độ nhiệt khảng 80C Miền Nam (trạm TP Hồ Chí Minh) có nhiệt độ trung bình năm khảng 27 0C, biên độ nhiệt khoảng 30C Nguyên nhân vào Nam gần xích đạo nên góc nhập xạ thời gian chiếu sáng lớn Dạng 2: Bài tập yêu cầu khai thác nhiều đồ Bài tập: Đặc điểm địa hình, khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng đến đặc điểm sơng ngịi vùng? Với câu hỏi này, học sinh sử dụng chồng xếp ba đồ gồm: - Bản đồ miền tự nhiên trang 13 - Bản đồ sơng ngịi trang 10 - Bản đồ khí hậu trang 9 10 *Gợi ý trả lời: Địa hình nhân tố quan trọng tự nhiên, địa hình có tác động tới nhiều yếu tố tự nhiên có sơng ngịi - Hướng nghiêng địa hình có tác động lớn việc quy định hướng sơng, làm cho sơng ngịi chảy theo hai hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: sông Đà, sông Mã, sông Cả + Hướng Tây - Đông: Sông Đại, sông Bến Hải - Địa hình dốc lớn nên sơng ngịi có độ dốc lớn - Địa hình núi tập trung phía tây kết hợp hình dáng lãnh thổ làm cho chiều dài sơng có phân hố + Vùng Tây Bắc: sơng dài, diện tích lưu vực lớn + Vùng Bắc Trung Bộ: sông ngắn dốc, diện tích lưu vực nhỏ Khí hậu có ảnh hưởng nhiều tới đặc điểm mạng lưới sơng ngịi chế độ nước sơng + Sơng ngịi dày đặc + Chế độ nước chia thành mùa phù hợp với chế độ mưa Mùa lũ sông Tây Bắc đến sớm so với vùng Bắc Trung Bộ mùa mưa đến sớm Dạng 3: Bài tập khai thác biểu đồ Atlat Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ dân số Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 Hãy lập bảng số liệu tổng dân số Việt Nam từ 1960 – 2007 Từ bảng số liệu rút nhận xét Hướng dẫn: Sử dụng biểu đồ dân số Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 để lập bảng số liệu - Lỗi học sinh hay gặp giải tập này: Học sinh lập bảng số liệu có tổng dân số, dân số nông thôn, dân số thành thị từ năm 1960-2007 - Để giúp học sinh sửa lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể sau: + Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu tập: lập bảng số liệu tổng dân số Việt Nam từ 1960-2007 + Khi xác định xác bảng số liệu, yêu cầu học sinh vận dụng kĩ nhận xét bảng số liệu để nhận xét - Sau hướng dẫn chi tiết giáo viên, học sinh xác định yêu cầu tập làm cụ thể 11 * Gợi ý trả lời: Dân số Việt Nam từ 1960 – 2007 (triệu người) Năm 1960 1976 1979 1989 1999 2000 2005 2007 Số dân 30,17 41,06 52,46 64,41 76,6 77,63 83,11 85,17 - Nhận xét: + Dân số Việt Nam tăng nhanh liên tục từ 1960 – 2007 Năm 1960 nước có 30,17 triệu người đến năm 2007 85,17 triệu người tức tăng lên 2,8 lần + Tuy nhiên, mức tăng không đồng qua giai đoạn.Tăng nhanh từ 1976 -1979, trung bình năm tăng 3,8 triệu người Giai đoạn tăng chậm 1960 – 1976, trung bình năm tăng 0,68 triệu người Bài tập 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét, giải thích quy mơ cấu giá trị hàng xuất nhập nước ta năm 2007 * Lỗi học sinh hay gặp giải tập - Học sinh dựa vào biểu đồ cấu giá trị hàng xuất – nhập năm 2007 để nhận xét giải thích - Để giúp học sinh sửa lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể sau: + Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu tập, tập có yêu cầu: Yêu cầu 1: Nhận xét, giải thích quy mơ giá trị hàng xuất, nhập năm 2007 Yêu cầu 2: Nhận xét, giải thích cấu giá trị hàng xuất, nhập năm 2007 * Gợi ý trả lời: - Nhận xét: Giá trị xuất nước ta năm 2007 48,6 tỉ đô la, nhập 62,8 tỉ đô la Cán cân xuất nhập nước ta (-14,2 tỉ đô la), nước ta nước nhập siêu + Về cấu giá trị hàng xuất năm 2007 cao giá trị hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp (42,6%), sau đến hàng cơng nghiệp nặng 12 khống sản chiếm 34,3%, hàng nơng lâm sản chiếm 15,4%, thấp hàng thủy sản chiếm 7,7% - Giải thích: + Nước ta nước nhập siêu vì: sản phẩm nước ta nhập chủ yếu sản phẩm qua chế biến trực tiếp sử dụng (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu), có giá thành cao Còn mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm thô qua sơ chế (nông sản, thủy sản, dầu thơ) có giá thành thấp + Nước ta xuất mặt hàng công nghiệp nặng khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp, hàng nơng, lâm, thủy sản có nhiều mạnh để sản xuất mặt hàng (nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào, giá rẻ) + Nước ta nhập máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu mặt hàng cần thiết để nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Dạng 4: Bài tập khai thác đối tượng khác Atlat: Với dạng tập học sinh cần - Biết cách đọc, hiểu nội dung phân tích để rút kết luận đặc điểm đối tượng địa lí tự nhiên hay dân cư - kinh tế, đặc điểm địa phương, tình hình phát triển phân bố ngành, vùng kinh tế - Kết hợp với thành phần khác để giải tình huống, tập địa lí cụ thể Bài tập: Phân tích lát cắt A-B từ sơn ngun Đồng Văn đến cửa sơng Thái Bình từ rút đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Hướng dẫn: Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 Đây dạng tập khó học sinh.Trong thực tế giảng dạy, đưa tập cho học sinh làm, em thường lúng túng hay mắc số lỗi sau đây: - Thứ nêu thiếu thơng tin, nêu đặc điểm địa hình lát cắt, mà không nêu khái quát lát cắt như: hướng chạy, phạm vi - Thứ hai trình bày thiếu lơgic, khoa học, khơng biết phân chia lát cắt thành khu vực địa hình Các em hay phân tích dàn trải theo trình tự, khơng ý đến điểm nhấn lát cắt điểm cao nhất, thấp nhất, địa hình phổ biển Do khơng đáp ứng đầy đủ, xác u cầu đề 13 Để khắc phục tình trạng này, hướng dẫn học sinh làm dạng tập giáo viên cần ý đến điểm sau: - Đầu tiên, học sinh phải trả lời câu hỏi lát cắt: Lát cắt chạy từ đâu đến đâu? theo hướng nào? chạy qua khu vực địa hình nào? đâu? độ dài bao nhiêu? - Sau giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào lát cắt, tham khảo đồ tự nhiên Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phân tích lát cắt theo khu vực địa hình theo trình tự từ trái qua phải, nêu tên, vị trí điểm cao nhất, thấp nhất, dạng địa hình phổ biến khu vực *Gợi ý trả lời câu hỏi: Phân tích lát cắt: - Tổng chiều dài 330 km, chạy từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình - Lát cắt chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam - Lát cắt chạy qua khu vực địa hình chính: + Miền núi cao ngun sơn nguyên từ Đồng Văn đến đỉnh núi Phia Boóc Đây miền địa hình cao lát cắt Bề mặt địa hình cao nguyên phẳng với độ cao khoảng 1500m sơn nguyên Đồng Văn Ở thung lũng núi độ cao hạ thấp xuống 500m, sau lại nâng cao lên độ cao 1578m (đỉnh Phia Bc) + Địa hình khu Đơng Bắc từ thung lũng sông Cầu độ cao khoảng 50m đến thung lũng sơng Thương Đây miền địa hình thấp, từ độ cao 50m thung lũng sông Cầu nâng lên độ cao khoảng 700m cánh cung Ngân Sơn Bắc Sơn Sau lát cắt chạy qua vùng đồi bát úp cao trung bình 200m, sau đến thung lũng sông Thương trước vào miền đồng + Khu đồng Bắc Bộ: Đây khu địa hình thấp lát cắt với độ cao trung bình 50m Chỉ có phận rìa phía bắc, địa hình mang tính chuyển tiếp nên độ cao lớn hơn, có chỗ đạt 200m Lát cắt qua tồn miền trước kết thúc cửa sơng Thái Bình Rút đặc điểm - Có hai miền địa hình miền đồi núi thấp đồng Bắc Bộ - Độ cao (hướng nghiêng) địa hình giảm dần theo chiều Tây Bắc - Đơng Nam Phía Tây Bắc sơn nguyên núi sau đến cánh cung với độ cao thấp dần, qua vùng đồi chuyển tiếp cuối qua đồng Bắc Bộ 14 Dạng 5: Bài tập yêu cầu khai thác nhiều đối tượng Atlat Đây dạng tập khó với yêu cầu cao học sinh giỏi thường tập có u cầu chứng minh, giải thích, so sánh, viết báo cáo vấn đề địa lí Với dạng tập đòi hỏi em phải nắm yêu cầu đề để từ xác định thơng tin cần khai thác từ đối tượng Atlat Giáo viên cần dành nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ dạng tập Cần giúp học sinh nắm tất kĩ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, lát cắt để khai thác kiến thức Khi làm cần liệt kê trước đối tượng sử dụng khai thác nội dung Viết giấy thông tin khai thác từ đối tượng Atlat Sau kết hợp với kiến thức học, hồn thiện theo trình tự khoa học Bài tập 1: Dựa vào Atlat trang kiến thức học, trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam Trước hết muốn trả lời câu hỏi cần biết trang Atlat Địa lí Việt Nam gồm đồ nào, khai thác từ đồ để trả lời theo yêu cầu câu hỏi - Trang Atlat Địa lí Việt Nam gồm có đồ khí hậu chung, đồ phụ lượng mưa, đồ phụ nhiệt độ Gợi ý trả lời: Đặc điểm khí hậu Việt Nam *Tính chất nhiệt đới gió mùa - Tính chất nhiệt đới: Thể trực tiếp qua đặc điểm chế độ nhiệt (dẫn chứng qua nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng cao nhất, tháng thấp nhất, biên độ nhiệt năm) Do vị trí nước ta nằm vịng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc - Tính chất gió mùa: + Biểu qua chế độ gió: Có mùa gió với hướng tính chất trái ngược nhau: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ + Biểu qua chế độ nhiệt (tháng cao nhất, thấp nhất, chênh lệch), chế độ mưa (mùa mưa mùa khơ) Do vị trí nước ta nằm khu vực Đơng Nam Á, nơi có gió mùa hoạt động điển hình giới 15 - Tính chất ẩm: Lượng mưa lớn, trung bình từ 1500-2000mm Mưa tập trung theo mùa, vào mùa mưa, lượng mưa chiếm tới 70-80% tổng lượng mưa năm Độ ẩm trung bình năm cao khoảng 80% Do hoạt động gió mùa tính chất bán đảo *Tính chất đa dạng thất thường - Phân hố theo thời gian: Khí hậu nước ta có mùa rõ rệt mùa đông, mùa hè (ở miền Bắc) mùa mưa, mùa khô (ở miền Nam) - Phân hố theo khơng gian: phân hố theo chiều từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông từ thấp lên cao Phân hố thành vùng, miền khí hậu khác + Miền khí hậu phía Bắc: thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, mưa tập trung vào mùa hạ + Miền khí hậu Đơng Trường Sơn; mùa hạ nóng mưa, mùa đơng mưa nhiều + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ cao quanh năm, mưa có phân mùa rõ rệt thành mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc Bài tập 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, Phân tích thuận lợi hoạt động đánh bắt thủy sản nước ta? Giải thích hoạt động ni trồng lại chiếm tỉ trọng ngày cao cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản 16 * Gợi ý trả lời: Sử dụng đồ thủy sản trang 20 Atlat Địa lí Việt Nam, biểu đồ để nhận xét kết hợp với kiến thức học hoàn thành tập *Những thuận lợi hoạt động đánh bắt thủy sản nước ta: - Điều kiện tự nhiên: + Nước ta có bờ biển dài 3260 km vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn + Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú + Nước ta có nhiều ngư trường (có ngư trường trọng điểm) - Điều kiện kinh tế xã hội: + Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản Lực lượng lao động ngành ngày tăng + Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ ngày trang bị tốt + Hoạt động dịch vụ thủy sản ngày mở rộng + Ngành chế biến thủy sản ngày phát triển + Thị trường ngành thủy sản ngày rộng lớn (nhu cầu nước giới tăng) + Sự hỗ trợ nhà nước * Hoạt động nuôi trồng lại chiếm tỉ trọng ngày cao cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản + Tiềm ni trồng thủy sản nhiều + Nhu cầu thị trường, thị trường nước tăng mạnh + Hoạt động ni trồng chủ động thị trường chất lượng + Phát triển ni trồng có ý nghĩa điều chỉnh đáng kể phát triển ngành khai thác nằm định hướng phát triển kinh tế nhà nước + Việc phát triển nuôi trồng đảm tốt nguyên liệu cung cấp cho sở chế biến thủy sản, chế biến để xuất 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến vào trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, tiến hành khảo sát 20 em học sinh đội dự tuyển thu kết sau: 17 Tiêu chí Số học sinh Tỉ lệ (%) Xác định sai thiếu sót yêu cầu câu hỏi 10,0 Xem không trang đồ kết hợp số đồ liên quan để trả lời câu hỏi 10,0 Xem nhầm kí hiệu thể đối tượng đồ 5,0 Xác định khai thác đối tượng đồ chưa đầy đủ, xác 15,0 Khơng biết cách giải thích đối tượng thể đồ 10,0 Từ thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào q trình giảng dạy ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi Tôi thấy học sinh rèn luyện kĩ đồ, biểu đồ, số liệu, tranh ảnh, lát cắt Atlat Địa lí Việt Nam vận dụng hiệu vào việc giải tập Nhờ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, tạo hứng thú học tập cho em, tránh cho em việc học thuộc, ghi nhớ số liệu máy móc Các lỗi học sinh hay mắc phải sử dụng Atlat khắc phục, hiệu sử dụng cao Nhờ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí huyện Hậu Lộc năm qua có tiến đáng kể, học sinh tham gia dự thi có kĩ Atlat tốt, làm thi chắn, xác Kết năm làm nhiệm vụ giảng dạy đội tuyển nâng cao Cụ thể sau: Năm học Tổng số học sinh giỏi dự thi Học sinh giỏi công nhận Xếp vị trí Số học sinh 2016 – 2017 10 70% 2018 – 2019 10 70% 2020 – 2021 10 10 100% Trong tỉnh Tỉ lệ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Rèn luyện kĩ khai thác Atlat dạy học Địa lí điều cần thiết khơng mang lại hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà cịn góp phần nâng cao chất lượng đại trà nhà trường Ngoài nội dung trình bày trình thực thân rút số kinh nghiệm 18 - Đối với giáo viên: Để giúp học sinh hình thành phương pháp sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam có hiệu quả, trước hết giáo viên cần vào chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí cấp THCS, vào yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Địa lí tổ chức năm mà đặt yêu cầu rèn luyện cho phù hợp - Đối với học sinh: Cần vận dụng kĩ Atlat vào giải tập khác theo định hướng chung + Xác định đối tượng cần khai thác Atlat (có thể sử dụng nhiều trang Atlat ) + Đọc bảng giải để hiểu đối tượng thể yếu tố địa lí + Căn vào yêu cầu tập để khai thác kiến thức từ đối tượng địa lí Atlat + Từ kiến thức khai thác Atlat kết hợp với kiến thức học để hoàn thành tập Những điều nêu ý kiến cá nhân rút từ thực tế làm công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm Bước đầu áp dụng đem lại hiệu Rất mong chia sẻ anh chị em bạn bè đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị 3.2.1.Đối với sở giáo dục Cần tham mưu đóng góp ý kiến để Bộ GD&ĐT biên soạn loại đồ, biểu đồ, số liệu Atlat thống với SGK để việc giảng dạy học tập thực cách thuận lợi Cùng với việc bổ sung tài liệu dạy học địa lí địa phương Sở giáo dục nên biên soạn tài liệu Atlat Địa lí địa phương dùng chung cho cấp học để giáo viên có tài liệu bổ ích q trình dạy học phần Địa lí địa phương cho học sinh cấp THCS 3.2.2 Đối với phòng giáo dục Tổ chức chuyên đề dạy học có sử dụng Atlat Địa lí cho giáo viên để bước đầu định hướng cho công tác giảng dạy môn nhà trường 3.2.3.Đối với giáo viên Cần nghiên cứu kĩ nội dung Atlat, soạn thành giáo án cụ thể chi tiết 19 Khi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải tổ chức thành chuyên đề riêng, tiến hành buổi dạy để hình thành phương pháp học cho học sinh từ đầu Trên sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy tôi, với tinh thần học hỏi cầu tiến Tơi ln mong nhận góp ý thầy, cô giáo, anh chị em đồng nghiệp để tơi hồn thiện sáng kiến nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao hơn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 16 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thủy 20 ... khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Việc rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí cho học sinh số giáo viên cịn hạn chế - Về phía học sinh: Chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể phần Atlat dành cho học sinh khối... địa lí dân cư, địa lí kinh tế phân hóa lãnh thổ mà Atlat địa lí Việt Nam lại đáp ứng yêu cầu kênh hình cho nội dung Việc sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để giải tập Địa lí, giúp học sinh giảm cách... công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng Atlat để khai thác kiến thức phục vụ cho việc học tập trả lời câu hỏi đề kiểm tra, đề thi Khắc phục nhược điểm học sinh kỹ sử

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:26

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ biểu đồ lập được bảng số liệu. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu nêu nhận xét. - (SKKN 2022) một số giải pháp sử dụng atlat địa lí việt nam để rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong công tác bồi dưỡng HSG môn địa lí ở trường THCS lê hữu lập
bi ểu đồ lập được bảng số liệu. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu nêu nhận xét (Trang 5)
Bài tập: Đặc điểm địa hình, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm sông ngòi của vùng? - (SKKN 2022) một số giải pháp sử dụng atlat địa lí việt nam để rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong công tác bồi dưỡng HSG môn địa lí ở trường THCS lê hữu lập
i tập: Đặc điểm địa hình, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm sông ngòi của vùng? (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w