(SKKN 2022) một số biện pháp sử dụng chất liệu vải trong chương trình mĩ thuật lớp 4,5

16 9 0
(SKKN 2022) một số biện pháp sử dụng chất liệu vải trong chương trình mĩ thuật lớp 4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cuộc sống ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên đối lập với nó, tình trạng nhiễm mơi trường lại có diễn biến phức tạp Báo cáo năm 2021 diễn đàn kinh tế giới rằng, nghành thời trang dệt may gây nhiễm thứ tồn cầu, sau thực phẩm xây dựng Ngành chiếm khoảng 5% rác thải gây hiệu ứng nhà kính trái đất Cho dù quần áo phơi trời hay chôn đất, chúng gây ô nhiễm cho môi trường Những trang phục có chất liệu tổng hợp xử lý hóa chất đến 200 năm để phân hủy sinh học Mức độ độc hại chúng tương tự lốp xe hay đồ nhựa bỏ Tất loại vật liệu thường dùng may mặc gây tổn hại đến môi trường tự nhiên Chất liệu vải sợi sử dụng may mặc chủ yếu thuộc nhóm: vải sợi tổng hợp (polyester, da tổng hợp, nylon,…) vải sợi tự nhiên (cotton, vải len, tre, sồi,…) Với nhóm chất liệu có vịng đời phân hủy khác tác động, ảnh hưởng định đến môi trường Hai phần ba lượng sợi sử dụng dệt may sợi tổng hợp, vốn có họ với nhựa Trong túi nylon ống hút nhựa “tâm điểm” phong trào bảo vệ môi trường, sợi tổng hợp lại nhận ý nhiều dù 85% lượng rác thải nhựa trôi đại dương đến từ hạt sợi vi nhựa từ đồ may mặc Ngày người tiêu dùng mua theo xu thế, không trước “ăn chắc, mặc bền” Tái chế quần áo đem làm từ thiện cách tổ chức bảo vệ môi trường khuyến khích Là cơng dân, giáo viên dạy mơn Mĩ thuật tơi thấy có trách nhiệm có nhiều hội việc giáo dục học sinh, hệ mầm non tương lai đất nước có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Do đặc trưng giáo dục thẩm mĩ, giáo dục em hiểu biết cảm nhận vẻ đẹp sáng tạo đẹp nên mơn Mĩ thuật có nhiều lợi việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Với tinh thần đó, chương trình mĩ thuật hành lên kế hoạch thực hoạt động cụ thể, hướng dẫn em sử dụng chất liệu vải vào tác phẩm Từ em tạo tranh, sản phẩm, mơ hình u thích, giúp học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Khi sử dụng chất liệu lạ, vô thân quen sống hàng ngày vào học như: Váy, áo, quần Đây nguồn cảm hứng lớn cho học sinh, để em sáng tạo thêm nhiều tác phẩm u thích mơn Mĩ thuật Tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có để thực hành, sử dụng vật liệu mức độ tiết kiệm tối ưu, đời sản phẩm sử dụng đời sống hàng ngày cách bền vững Qua hình thành ý thức cho học sinh, tuyên truyền cho phụ huynh cộng đồng việc bảo vệ mơi trường Đồng thời góp phần giảm chi phí cho việc xử lí rác cho ngành vệ sinh môi trường, làm cho môi trường sống cải thiện đáng kể Bản thân giáo viên giảng dạy mơn Mĩ thuật, tơi ln tìm hiểu khó khăn thuận lợi, học tập áp dụng mới, nhằm tìm phương pháp tốt để giúp em học tập tốt mơn khiếu Đó lí chọn thực sáng kiến: “Một số biện pháp sử dụng chất liệu vải chương trình mĩ thuật lớp 4,5” 1.2 Mục đích nghiên cứu Chúng ta khơng thể phủ nhận tính thời trang, tiện lợi trang phục đời sống hàng ngày Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc thù công đoạn sản xuất may mặc mà phát sinh nhiều dạng ô nhiễm như: Bụi, tiếng ồn, nhiệt dư, chất thải rắn, khí thải nước thải…Trong q trình học tập mơn mĩ thuật, việc tái sử dụng quần, áo cũ bỏ tạo thành sản phẩm đẹp, độc đáo Các em góp phần lớn việc bảo vệ mơi trường, biến khơng gian sống trở nên đầy màu sắc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các dạy sách học mĩ thuật lớp 4,5 - Học sinh khối 4,5 trường tiểu học Đông Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn đáp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học khó, dạy học mĩ thuật lại khó Bởi ngồi việc dạy học sinh kiến thức lí thuyết bản, việc học mĩ thuật phải ứng dụng kĩ thực hành, khả mình, làm để tạo sản phẩm thực đem lại niềm vui Làm cho người nhìn đẹp, thấy đẹp xung quanh mình, giúp người tạo đẹp chung đẹp riêng cho thân theo cách hiểu, cách lý giải Từ biết làm cho sống đầy ý nghĩa, đầy niềm tin yêu, luôn vui tươi, lạc quan hơn, hạnh phúc Môn Mĩ thuật giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển lực mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm Biết thể cảm xúc, trí tưởng tượng giới xung quanh, từ hình thành lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Bước đầu làm quen, tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành lực tự chủ tự học Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Quan sát thẩm mĩ: Nhận biết số yếu tố thẩm mĩ qua mầu sắc, hình dáng sản phẩm quần, áo, váy… Nhận thức thẩm mĩ: Từ hình dáng khác trang phục em bước đầu cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ Liên tưởng vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ với thực hành sáng tạo Sáng tạo thẩm mĩ: Thông qua hoạt động làm sản phẩm, mơ hình em sử dụng số công cụ, thiết bị thực hành sáng tạo Ứng dụng thẩm mĩ: Những quần áo cũ sản phẩm tái chế xinh xắn, Từ em vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập đời sống Phân tích thẩm mĩ: Việc tự làm đồ dùng khiến học sinh hào hứng với môn học tự tin chia sẻ với người Đánh giá thẩm mĩ: Từ sản phẩm bạn, em bước đầu học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá sản phẩm 2.2 Thực trạng Với thói quen mua sắm tại, phần lớn đồ may mặc thực tế không mặc nhiều bị vứt bỏ sau thời gian ngắn hỏng, không vừa “lỗi mốt” Hầu hết quần áo bị vứt bỏ đến bãi rác Tuy nhiên, chôn lấp, vải nhuộm sợi tổng hợp khó phân hủy khơng khác rác thải nhựa Thiêu hủy quần áo lại thải môi trường loại khí góp phần vào q trình biến đổi khí hậu Trái đất ấm lên Nếu xu hướng “mua nhiều dùng chẳng bao nhiêu” tiếp diễn, người làm tổn hại môi trường sống Vì vậy, việc tái chế ln vấn đề vơ quan trọng để góp phần bảo vệ môi trường Khi sử dụng chất liệu vải em làm “sống lại” đồ dùng cách thiết kế vật dụng tưởng chừng bỏ thành tác phẩm nghệ thuật Ở tiểu học, đặc biệt học sinh khối 4,5 em biết sử dụng đồ dùng kéo, kim chỉ… giai đoạn mà nhu cầu nhận thức khám phá em phong phú tất lĩnh vực Thông qua học tập, học sinh phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nhận thấy điều giáo viên cần phải thu hút em hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận tích cực xác 2.2.1 Thuận lợi - Bộ môn Mĩ thuật nhận quan tâm sát cấp, ngành đạo dạy học - Nhà trường có phịng mĩ thuật riêng, khơng gian phịng học rộng rãi để học tập, trưng bày sản phẩm - Giáo viên linh hoạt, chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Mĩ thuật theo phương pháp - Vật liệu tạo sản phẩm tận dụng từ sống thường nhật nên việc đỡ tốn mặt khác cịn góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường - Sản phẩm tạo tận dụng trang trí cho trường, cho lớp nên em học sinh đỗi tự hào thấy sản phẩm trân trọng - Học sinh làm quen, trải nghiệm nhiều vật liệu, đồ dùng để phát huy lực, phẩm chất, kĩ ngày khéo léo, kích thích phát huy trí thơng minh 2.2.2 Khó khăn * Về phía phụ huynh: - Phụ huynh học sinh nặng quan điểm phân biệt mơn chính, mơn phụ nhiều nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập môn Mĩ thuật Chưa quan tâm liên lạc gặp gỡ với giáo viên Mĩ thuật hay kiểm tra em xem cần để phục vụ cho học tập - Ngoài phương tiện, đồ dùng học tập học sinh sơ sài, nhiều học sinh cịn tình trạng thiếu đồ dùng học tập lên lớp để phục vụ môn học cách tốt * Về phía học sinh: - Kĩ sử dụng vật liệu, đồ dùng, tạo sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm học sinh cịn hạn chế - Nhiều sản phẩm em chất lượng chưa cao, chưa thể sáng tạo * Về phía giáo viên - Thời gian giành cho hoạt động làm sản phẩm hạn chế, nặng vấn đề xây dựng kế hoạch 2.3 Các biện pháp thực Quần áo đa dạng kiểu dáng, phong phú chất liệu nên tái chế việc lựa chọn chất liệu vải phù hợp tạo nên sản phẩm đẹp thẩm mỹ lẫn giá trị sử dụng Việc tái chế hiểu q trình rác thải vật liệu khơng cần thiết (phế liệu) thành vật liệu với khả ứng dụng đem lại lợi ích cho người Đây giải pháp thay cho việc thải rác thông thường, giúp tiết kiệm vật liệu giảm việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Việc bỏ sản phẩm may mặc gây lãng phí nhiễm mơi trường thay vào sử dụng chất liệu mới, để tạo nên nhiều sản phẩm mang tính đại như: Thứ nhất, vải dùng để chế tạo tác phẩm nghệ thuật Chẳng hạn tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh trừu tượng, tranh chân dung… Thứ hai, vải dùng để chế loại đồ chơi, đồ dùng như: búp bê, gấu bơng, túi xách, dây buộc tóc… Thứ ba, vải dùng để chế tạo nguyên vật liệu phục vụ học tập, tập luyện, trợ giảng như: rối, mơ hình từ vải, sản phẩm thời trang… Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy dự đồng nghiệp thấy phận giáo viên, học sinh lúng túng kết hợp, sử dụng chất liệu vải vào Vải chức để may trang phục cịn ngun liệu sẵn có để tạo hình, mang tiềm lớn mà chúng chưa khai thác hết Vẫn băn khoăn sử dụng sản phẩm như: Việc sử dụng quần áo cũ cho hiệu cao nữa? Nên cắt để hình khơng bị cắt lẹm mất? Làm để hình khơng bị nhăn lại dán? Phối màu để hình trở nên đẹp hơn? Sau tơi xin trình bày số biện pháp để có học Mĩ thuật bổ ích lí thú với chất liệu vải 2.3.1 Biện pháp 1: Sáng tạo tranh nghệ thuật ghép vải Hội hoạ loại hình nghệ thuật truyền thống lâu đời nhất, hội hoạ với phát triển văn hoá, xã hội Ngày tranh chất liệu nhánh nghệ thuật độc đáo, tạo nên việc ghép chất liệu theo khối hình màu sắc để làm nên tranh có hồn Với tranh chất liệu, hầu hết màu sắc màu tự nhiên vốn có chất liệu người làm tranh phải lựa chọn kỹ lưỡng Thế mạnh tranh chất liệu tạo cảm giác chân thật Những phong cảnh, vật mô tả trở nên sống động Các dịng tranh chất liệu bao qt tồn đề tài mà loại tranh khác khó thể Thế giới tranh tạo nên từ nhiều mảnh ghép cá nhân Mỗi mảnh ghép mà mang đến độc nhất, lặp lại Khơng có ai, khơng có mảnh ghép vơ giá trị Một mảnh vải góp phần tạo nên tranh nghệ thuật đặt chỗ Để có vải hồn thiện, sau thiết kế trang phục hồn chỉnh đến tay người tiêu dùng thành sau nhiều lao động miệt mài Thế quần áo khơng cịn giá trị với người sử dụng trở thành rác Ngày việc biến nguyên liệu bị coi “phế liệu” thành “nghệ thuật” khơng phải vấn đề khó hay lớn Những quần áo cũ vốn tưởng đợi gom bỏ, lại tái sinh hình hài xinh đẹp vơ sống động Xuất phát từ mục đích đầy tính nhân văn: Tận dụng vải để làm việc có ích góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường tránh lãng phí tài nguyên xã hội, từ làm nên tranh ghép vải rực rỡ sắc màu, giàu tính thở sống đương đại Tranh ghép vải thể loại tranh tương đối lạ độc đáo Việt Nam Khác với dòng tranh xuất thị trường, riêng biệt tranh ghép vải nằm phong cách chất liệu Không đơn giản ghép mảnh vải hoa văn nhiều màu rực rỡ lại với thành tác phẩm mà người ghép cần phải hội tụ kỹ năng, kỹ xảo mắt nghệ thuật tốt Đó kết hợp khéo léo từ mảnh vải riêng rẽ để làm nên tổng thể hài hòa mang đến bất ngờ thú vị cho người xem Tạo tranh vải không đơn giản, chi tranh từ chất liệu vải khác nhau, phải tư xếp thật khéo mảnh vải vốn chẳng có mối liên kết trở thành tranh vơ nghệ thuật sinh động Cái khó địi hỏi người làm cần mẫn tài xếp bố cục sử dụng chất liệu, màu sắc vải cách hợp lý Không đơn giản ghép mảnh vải hoa văn nhiều màu rực rỡ lại với thành tác phẩm mà người ghép cần phải hội tụ kỹ năng, kỹ xảo mắt nghệ thuật tốt Màu sắc hoa văn phong phú miếng vải gợi cho người làm nhiều cảm xúc ý tưởng, giúp họ thăng hoa cho tác phẩm Trong tranh gam màu mạnh, màu tươi sáng ln có sức lan tỏa mạnh mẽ tranh trừu tượng Màu tương phản giúp thu hút thị giác người xem khoảng cách Tranh ghép vải có nhiều thể loại khác tranh trừu tượng, tranh dân gian, tranh thiếu nhi, tranh phong cảnh Mỗi thể loại tranh lại sử dụng gam màu, chất liệu kỹ thuật thể khác Sự khéo léo người làm việc lắp ghép, chọn lựa chất liệu, hoa văn vải mang tính ổn định màu sắc để tạo hài hoà hợp lý Màu sắc hình thức bên ngồi cịn hoạ tiết linh hồn bên Trong sáng tác tranh ghép vải, họa tiết hoa văn phần thiếu để hồn thiện tác phẩm Tuy nhiên khơng thể lạm dụng hay tận dụng cách vô thức hoạ tiết hoa văn cho dù hoạ tiết cầu kỳ mà người làm phải tự tạo hoa văn, chất liệu cho thống với mảng miếng chi tiết tác phẩm Ngồi ra, để thể tính đồng đặc trưng tinh thần tranh việc lựa chọn chất liệu vải phù hợp cần thiết Tùy vào ý tưởng chủ đề thể loại tranh để chọn chất liệu vải công việc không dễ Trên thị trường thời trang, quần áo có vơ vàn chất liệu khác như: Vải lụa, chiffon, voan, ren, lông, dạ…Tranh ghép vải sử dụng chất liệu vơ tẻ nhạt khơng tính chất tranh mà phải biết kết hợp chất liệu khác tác phẩm tranh trở nên sinh động, hấp dẫn lôi người xem, giúp người xem cảm nhận tác phẩm giàu tính thẩm mỹ vơ kỳ cơng Đó khác biệt tranh ghép vải so với dịng tranh khác Tranh ghép vải có đặc điểm nghệ thuật riêng biệt, độc đáo so với dịng tranh khác chất liệu kỹ thuật thể Dòng tranh thường sử dụng kỹ thuật cắt - ghép - thêu cắt - dán để tạo nên tác phẩm Vì tranh ghép vải chia theo hai loại ứng với kỹ thuật thể tranh ghép vải chất liệu tranh dán vải, cho đời tác phẩm với vẻ đẹp khác lạ, không bị trộn lẫn với dịng tranh khác Ngồi kiên trì, tỉ mỉ ghép mảnh nhỏ, người làm tranh cần có óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú Việc xử lý vải để tạo chi tiết vô phức tạp, có phải tước thành sợi nhỏ tạo cảnh cánh đồng lúa, sóng biển nơ đùa hay bơng cỏ lau phải cắt vụn vải li ti để chắp ghép thành hoa rừng sống động… Bởi nhìn vào tranh ghép vải, người xem cảm nhận vẻ đẹp khác biệt từ hoa văn vải mà cịn có cảm giác tranh sờ thấy chi tiết, thấy kì cơng người tạo Vẽ chân dung khó, ghép chân dung từ vải cịn khó nhiều đặc biệt việc tạo hình cho khn mặt theo sắc thái cảm xúc khác Nếu khơng có tính kiên trì đủ lớn, người làm tranh dễ bỏ Thời gian để hoàn thành tác phẩm phụ thuộc vào thể loại kích thước tranh Khi xem tác phẩm ghép vải nhìn xa lầm tưởng tranh vẽ nhìn gần hoa văn chất liệu bắt đầu lên vô sáng tạo độc đáo Điều đặc biệt tranh ghép vải xem kỹ thấy rõ vẻ đẹp nó, màu tơn màu kia, màu tơ đậm cho hình họa hoa văn Mỗi chấm phá có ý nghĩa Đó kì cơng người họa sĩ, kể từ nét nhỏ chi tiết thể sợi vơ mỏng manh mà khơng có can thiệp màu hay bút vẽ * Sau xin giới thiệu bước làm tranh sử dụng chất liệu vải - Chuẩn bị: vải từ quần áo cũ, keo sữa, giấy bìa, bút chì, tẩy, kéo… - Cách làm: Bước 1: Phác thảo bố cục tranh bìa cứng, sau cắt rời thành chi tiết nhỏ Bước 2: Vải dùng ghép tranh giặt sạch, ủi miếng cho phẳng Sau đó, vải tráng phết lớp keo sữa mỏng, tiếp tục đem hong cho thật khơ Ngồi giúp miếng vải cứng cáp hơn, lớp keo có tác dụng làm tăng tuổi thọ, độ bền màu sắc miếng vải Bước 3: Đặt vải lên chi tiết cắt từ bìa, dùng bút chì phấn viền theo hinh, sau cắt rời Bước 4: Ghép chi tiết lại với keo sữa để hoàn thiện tranh Khi làm tranh vải phải biết cách lựa chọn, phối hợp màu sắc thể chi tiết để tranh sinh động, hoàn mỹ nhất, chi tiết hỗ trợ làm bật chi tiết khác mà không phá vỡ bố cục chung (Hình 1) Hình 1: Tác phầm vận chuyển hàng lậu biên giới (Sử dụng chất liệu vải tái chế từ quần áo cũ Tác phẩm đạt giải A - Cuộc thi văn hố giao thơng) 2.3.2 Biện pháp 2: Làm đồ chơi vải Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Để giúp người học đáp ứng yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục việc làm cần thiết cấp bách, đổi phương pháp giáo dục khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi giáo dục Mọi học sinh thích vui chơi Các em phải nỗ lực nhiều để học, cịn chơi hồn tồn thư giãn thả lỏng Chính vậy, giáo dục thơng qua trị chơi trở thành phương pháp hữu ích Trong q trình giảng dạy tơi lồng ghép vào học chất liệu mới, cách làm để tác phẩm em hồn thành có giá trị sử dụng sống Ngày nay, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú, đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi cịn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại học sinh Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho em mang tính giáo dục bổ sung phong phú đa dạng kích thích tính tị mị ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Việc tự tay làm sản phẩm giúp em biết trân trọng, giữ gìn, u q đồ dùng, đồ chơi hứng thú tham gia vào tiết học em tự tay làm đồ chơi cho chất liệu an toàn thân quen tận dụng vải từ quần áo không sử dụng - Việc tận dụng nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồ dùng giúp giáo viên vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi vừa phối hợp phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ (Phụ huynh đóng góp, ủng hộ giáo viên nguyên liệu cũ) Tuy nhiên lựa chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cần ý: + Lựa chọn vật liệu sạch, đảm bảo an toàn + Tận dụng vật liệu phổ biến, rẻ tiền + Nguyên vật liệu dễ huy động từ phụ huynh học sinh + Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ - Nếu quần áo cũ gồm nhiều chất liệu khác cần làm cứng để dễ dàng sử dụng tạo hình vải nỉ bao phủ lớp lông mỏng, ngắn mềm mịn, tạo thành cách ép sợi vải mỏng với thành lớp mỏng, không cứng không mềm dễ dàng cắt ghép để làm sản phẩm Và vải nỉ lựa chọn hàng đầu danh sách chất liệu an toàn dùng làm đồ chơi với ưu điểm sau: + Vải nỉ mềm mại nên mang lại an tồn dễ chịu + Vải nỉ thấm nước nên làm đồ chơi vải nỉ gia tăng tuổi thọ đồ chơi Nếu vơ tình có bị ướt khả làm khơ nhanh + Vải có nhiều màu giúp làm nhiều đồ chơi bắt mắt thu hút em Trong thực tế dạy học, học tổ chức trò chơi gây khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn Nghiên cứu cho thấy, trị chơi học tập có khả kích thích hứng thú trí tưởng tượng trẻ em, kích thích phát triển trí tuệ em Vừa học mà làm những đồ chơi, mơ hình u thích cịn tuyệt vời Học sinh tiểu học, đặc biệt bé thích thứ xinh xắn đáng yêu… Việc tự tay tạo nên đồ handmade vừa quà ý nghĩa, vừa giúp em rèn luyện khéo léo Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết giáo viên học sinh, học sinh với học sinh q trình làm sản phẩm Có nhiều ý tưởng làm đồ chơi mơ hình từ vải vải vơ độc đáo thú vị với màu sắc đa dạng, phong phú giúp kích thích thị giác, xúc giác em * Sau xin giới thiệu bước làm đồ chơi sử dụng - Chuẩn bị: vải từ quần áo cũ, vải nỉ, súng bắn keo, kéo,bút chì, tẩy, … - Cách làm: Bước 1: Phác thảo bố cục tranh giấy carton, cắt rời chi tiết nhỏ thành khuôn mẫu Bước 2: Cắt vải chuẩn bị sẵn theo khuôn mẫu carton, điều tạo đồng dễ dàng ghép với Bước 3: Ghép chi tiết lại với súng bắn keo để hoàn thiện sản phẩm Tuỳ vào tác phẩm mà người làm sử dụng chất liệu nhiều chất liệu khác cho mơ hình (Hình 2, 3) Hình 2: Mơ hình máy tái chế rơm rạ (Sử dụng chất liệu vải nỉ, vải tái chế, ống hút, nắp chai Sản phẩm đạt giải Honda - Cuộc thi ý tưởng trẻ thơ) Hình 3: Mơ hình nón điều hồ (Sử dụng chất liệu vải nỉ - Sản phẩm đạt giải khuyến khích Cuộc thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng tỉnh Thanh Hoá) 2.3.3 Biện pháp 3: Thời trang từ sản phẩm tái chế Rác thải từ việc sản xuất thời trang khối lượng trang phục bị loại bỏ sau sử dụng tạo sức ép lớn môi trường Không tiềm ẩn nguy nhiễm, cịn lãng phí tài nguyên cách trầm trọng Giải pháp mà hướng cho em học sinh đứng trước vấn đề cấp bách “thời trang tái chế” Hiểu cách đơn giản, trang phục tái chế việc tạo sản phẩm thời trang, thiết kế trang phục từ nguyên vật liệu tái chế từ “rác thải” Ví dụ sản phẩm handmade từ quần áo cũ, làm quần áo giày dép từ phế liệu giấy, nhựa,… ý tưởng thời trang tái chế Việc làm có ý nghĩa vô quan trọng đối nhiều mặt sống Từ trước tới giới học đường, tái chế rác thải thành thời trang đề tài hot, u thích mong chờ Khơng nâng cao sáng tạo, tính tư mà chủ đề giúp tuyên truyền ý thức việc bảo vệ môi trường với học sinh lứa tuổi Đối với môn mĩ thuật hướng dẫn em tạo thiết kế vừa hợp thời trang, đáng yêu, sinh động, đem lại tính giáo dục cao… Hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường, sản phẩm học sinh làm từ vật liệu qua sử dụng quen thuộc em tái chế lại, xếp để tạo hình thật đẹp kết dính chúng chất liệu thơng thường tạo nên trang phục hoàn hảo phù hợp để biểu diễn loại thời trang đường phố Từ quần áo cũ tưởng bỏ kết hợp với loại vải, túi nilon, chai lọ , học sinh nâng tầm biến hóa chúng thành trang phục độc đáo, hút mắt Ý thức bảo vệ môi trường người quan tâm nhiều phong trào phịng mơi trường xanh người dân đồng lịng hưởng ứng Khơng nằm ngồi vận động bảo vệ mơi trường, Trường Tiểu học Đơng Tân có mẫu thiết kế trang phục nguyên vật liệu tái chế từ loại rác thải Qua thông điệp bảo vệ môi trường truyền tải đến học sinh người Với mục đích nâng cao nhận thức khuyến khích người tái sử dụng rác thải xung quanh ủng hộ, giúp đỡ bậc phụ huynh tham gia hào hứng em học sinh, trang phục độc đáo, sặc sỡ sắc màu tái chế Mỗi trang phục mang thông điệp riêng hướng tới mục đích chung giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Khi tham gia làm sản phẩm tái chế em hoạt dộng nhóm, hình thức học tập có hợp tác nhiều thành viên lớp nhằm giải nhiệm vụ học tập chung Được tổ chức cách khoa học, học theo nhóm phát huy tính tích cực, sáng tạo, lực, sở trường, tinh thần kĩ hợp tác thành viên nhóm Trong học biện pháp tạo nên môi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi, hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm người bạn Ngoài trừ việc thầy đặt sẵn thành viên nhóm, em cịn tự 10 việc lập nhóm, chọn thành viên có chí hướng thực vấn đề với nhau, có ý thức xây dựng nhóm Các thành viên nhóm phải phân cơng cơng việc rõ ràng, rành mạch có ý thức hồn thành cơng việc giao, xây dựng nhóm mục tiêu chung Cùng trao đổi giải vấn đề phát sinh nhóm, phân chia khối lượng công việc đồng thành viên đảm bảo cơng việc hồn thành tiến độ Khơng làm, em cịn tham dự buổi trình diễn thời trang, bạn nhỏ người mẫu tự tin giới thiệu mẫu thiết kế đầu tay mình, khiến hàng trăm khán giả có mặt khơng thể rời mắt Khơng nghĩ vật liệu xấu xí, thơ cứng lại trở thành vô xinh đẹp, ấn tượng bàn tay biến hóa em nhỏ Khi khốc lên người người mẫu nhí đầy thần thái, chúng trở nên sinh động khơng đầm hội bình thường Buổi biểu diễn trở thành sân chơi giúp em khám phá, thể thân, tăng cường kỹ sống Tôi ý thức việc giáo dục bảo vệ mơi trường phải hình thành từ nhỏ, từ gia đình nhà trường Vì vậy, buổi trình diễn thời trang thực với mong muốn em học sinh hiểu tác hại mà rác thải nhựa gây Từ đó, xây dựng cho em suy nghĩ bảo vệ mơi trường bảo vệ sống mình, giúp em rèn luyện nếp sống văn minh có hành động thiết thực sinh hoạt đời sống Kể từ tham gia đồng hành học sinh, thấy em hồ hởi, phấn khởi, hăng say Thông qua hoạt động ý nghĩa này, em không vui chơi, giải trí mà cịn có thêm kiến thức nhận thức đắn bảo vệ môi trường * Sau xin giới thiệu bước làm quần áo tái chế - Chuẩn bị: Vải từ quần áo cũ, chai nhựa, giấy báo, kim chỉ, giấy bìa, bút chì, tẩy, kéo… - Cách làm: Bước 1: Phác thảo mẫu thiết kế theo ý thích Bước 2: Dựa hình dáng, màu sắc, chất liệu Lựa chọn phế liệu vải, giấy báo, vỏ chai… cho phù hợp với thiết kế ban đầu Bước 3: Gắn kết chất liệu với kim keo để hồn thiện sản phẩm (Hình 4) 11 Hình 4: Buổi biểu diễn thời trang với chất liệu tái chế học sinh Trường tiểu học Đông Tân 2.4 Kết đạt - Nghệ thuật không tạo thứ chưa có mà cịn sáng tạo sẵn có, nghệ thuật khơng phải q xa vời khó tiếp cận mà nghệ thuật gần với đời sống Tái chế quần áo cũ xu hướng nhiều người đón nhận chung tay triển khai Bởi lẽ, hình thức giúp giảm thiểu lượng chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường sống chung cộng đồng Qua đơi bàn tay khéo léo trí tưởng tượng đầy sáng tạo em có nhiều tác phẩm nghệ thuật lạ, bền đẹp, có giá trị sử dụng cao - Thời trang từ nguyên vật liệu tái chế có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt sống tưởng tượng như: + Làm giảm khí nhà kính: Quần áo làm từ vải sợi tổng hợp (polyester, da tổng hợp, nylon,…) khó phân hủy sinh học Một số chất liệu phân hủy tạo khí metan gây hiệu ứng nhà kính mạnh, khiến nhiệt độ Trái Đất tăng cao + Tiết kiệm không gian bãi chôn lấp: Khi không bỏ quần áo vào thùng rác đồng nghĩa với việc chúng khơng lại bãi rác, việc làm nhỏ tiết kiệm nhiều khơng gian Các bãi rác có hại theo nhiều cách khác nhau, không ảnh hưởng đến mơi trường mà cịn ảnh hưởng đến ngân sách thành phố sức khỏe toàn cộng đồng + Giúp người cần: Có lẽ lý mà người chọn để tái chế quần áo giúp ích cho người có nhu cầu Qua trình áp dụng biện pháp nêu vào giảng dạy, nhận thấy học sinh phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo Các em rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tế, có hứng thú học tỷ lệ hoàn thành học cao đạt nhiều giải thưởng qua thi cấp quốc gia tỉnh nhiều năm (Hình 5,6,7) - Năm học 2015 - 2016 Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn Phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức 12 thi: Thiếu nhi tồn quốc vẽ “Văn hóa giao thơng” Em Hồng Minh Đức Lớp 5A đạt giải A với tác phẩm “Vận chuyển hàng lậu biên giới” Hình 5: Lễ trao giải thi Văn hóa giao thông - Năm học 2019 - 2020 Công ty Honda phối hợp với Bộ giáo dục đào tạo tổ chức thi “ý tưởng trẻ thơ” em Nguyễn Đình Dũng học sinh lớp 5A đạt giải Honda với mơ hình “máy tái chế rơm rạ” Hình 6: Lễ trao giải thi ý tưởng trẻ thơ - Năm học 2020 - 2021Sở giáo dục đào tạo phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, liên hiệp hội KH&KT Tỉnh Thanh Hoá tổ chức thi Sáng tạo thiếu niên, nhi đồng Em Nguyễn Ngọc Diệp Anh học sinh lớp 5A đạt giải Khuyến khích với mơ hình “chiếc nón điều hồ” 13 Hình 7: Lễ tổng kết trao giải thi Sáng tạo thiếu niên, nhi đồng 2.4.1 Đối với giáo viên - Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết giáo viên học sinh, học sinh với học sinh q trình làm sản phẩm - Đảm bảo tính sư phạm (Có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm, gợi mở, hấp dẫn, lôi cuốn) - Đảm bảo tính an tồn, phù hợp (An tồn khơng độc hại, khơng gây nguy hiểm, kích thước, màu sắc phải phù hợp) - Đảm bảo chất liệu mang tính phổ biến, dễ tìm - Đảm bảo tính sáng tạo, từ nguyên vật liệu chế tạo nhiều sản phẩm khác - Giáo viên nâng cao kĩ làm sản phẩm cách linh hoạt 2.4.2 Đối với học sinh - Tạo hứng thú, mong chờ em qua tuần Để tuần khởi đầu thú vị - Các em hào hứng với hình thức, ứng dụng vận dụng linh hoạt kiến thức Mĩ thuật vào sống sinh hoạt ngày - Học sinh trải nghiệm nhiều Kĩ sử dụng đồ dùng, vật liệu trở nên khéo léo nên tạo nhiều sản phẩm chất lượng, sáng tạo qua tiết học, chủ đề, thể ý tưởng cảm xúc riêng - Học sinh làm việc có định hướng cách rõ ràng, em bắt nhịp thay đổi linh hoạt chất liệu - Việc tận dụng nguyên vật liệu sẵn có vào hoạt động tạo hình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh việc bảo vệ môi trường - Học sinh biết tiết kiệm, giữ vệ sinh chung có ý thức bảo vệ thiên nhiên KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mọi thay đổi lớn bắt nguồn từ việc nhỏ nhặt Chỉ cần cá nhân xây dựng ý thức, thay đổi tư góp phần tạo nên đổi thay lớn lao hơn, tác động định đến môi trường sống sau 14 Những tác phẩm tái chế mang đậm nghệ thuật thể tinh thần cộng đồng ln có giá trị ý nghĩa lớn Rõ ràng, sáng tạo nghệ thuật với chất liệu từ vải tạo nên hiệu ứng tích cực, mạnh mẽ thu hút ý đông đảo học sinh Những mầm non tương lai chung tay tạo nên khác biệt để bảo vệ môi trường sống Dạy học không trang bị kiến thức cho học sinh mà trọng rèn luyện lực giải vấn đề thẩm mĩ thực tế Đồng thời, tăng cường khai thác, vận dụng đa dạng chất liệu, vật liệu sưu tầm sẵn có sử dụng, phối hợp hình thức thực hành, sáng tạo Qua trình tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm thân mong muốn góp phần cơng sức bé nhỏ vào nghiệp giáo dục chung 3.2 Kiến nghị + Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo: - Tổ chức lớp tập huấn nhiều cho đội ngũ giáo viên Mĩ thuật, trao đổi học hỏi - Trang bị băng đĩa, tài liệu Các tiết dạy mẫu cụ thể môn Mĩ thuật theo phương pháp + Đối với nhà trường: - Đề nghị lãnh đạo, chuyên môn nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, đồ dùng giảng dạy, tài liệu tham khảo phương pháp mới, thời gian hỗ trợ kinh phí để giáo viên tự tin, tích cực, chủ động việc tổ chức hoạt động giáo dục để phát huy tốt tinh túy, hay, đẹp Mĩ thuật đến với em học sinh thân yêu - Mong giáo viên chủ nhiệm lớp sát hơn, hỗ trợ giáo viên Mĩ thuật tham gia với phụ huynh học sinh trực tiếp nhắc nhở em học sinh lớp chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho mơn học Mĩ thuật Vì suy nghĩ phụ huynh học sinh tiểu học tiếng nói giáo viên chủ nhiệm coi trọng giáo viên môn Mĩ thuật Trên số kinh nghiệm rút sử dụng chất liệu vải chương trình Mĩ thuật lớp 4,5 Trong trình thực khơng tránh khỏi thiếu xót Kính mong nhận lời khuyên, nhận xét đánh giá góp ý chân thành cấp bạn đồng nghiệp để việc giảng dạy môn Mĩ thuật đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn Xác nhận Thủ Trưởng đơn vị Thanh Hố, ngày 19 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép người khác Người thực 15 Nguyễn Thị Quỳnh Anh XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 16 ... học Mĩ thuật Vì suy nghĩ phụ huynh học sinh tiểu học tiếng nói giáo viên chủ nhiệm coi trọng giáo viên môn Mĩ thuật Trên số kinh nghiệm rút sử dụng chất liệu vải chương trình Mĩ thuật lớp 4,5 Trong. .. thực sáng kiến: ? ?Một số biện pháp sử dụng chất liệu vải chương trình mĩ thuật lớp 4,5? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Chúng ta khơng thể phủ nhận tính thời trang, tiện lợi trang phục đời sống hàng ngày... đẹp hơn? Sau tơi xin trình bày số biện pháp để có học Mĩ thuật bổ ích lí thú với chất liệu vải 2.3.1 Biện pháp 1: Sáng tạo tranh nghệ thuật ghép vải Hội hoạ loại hình nghệ thuật truyền thống lâu

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan