(SKKN 2022) Một số biện pháp chỉ đạo tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Mầm non người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cẩm Thủy

28 7 0
(SKKN 2022) Một số biện pháp chỉ đạo tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Mầm non người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cẩm Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM THUỶ” Người thực hiện: Lê Thị Hạnh Chức vụ: Phó trưởng phịng Đơn vị cơng tác: Phịng GD&ĐT huyện Cẩm Thuỷ SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Quản lý THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC 2 TT NỘI DUNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn SỐ TRANG 1 2 3 4 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các biện pháp, giải pháp 2.3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo Ban giám hiệu, tổ chuyên môn cốt cán nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số 2.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo hướng dẫn nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt phù hợp với bối cảnh địa phương, lựa chọn giáo viên phụ trách lớp phù hợp 6 2.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo Ban giám hiệu hướng dẫn chuyên môn giáo viên cách xây dựng thiết kế môi trường tiếng Việt, tổ chức cho trẻ làm quen tiếng Việt đơn vị trường 2.3.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo, hướng dẫn nhà trường công tác tham mưu, phối hợp với địa phương tổ chức đoàn thể sở vật chất đảm bảo môi trường hoạt động 2.3.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đơn vị thực hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ phụ huynh tăng cường tiếng Việt cho trẻ nhà điều kiện phòng chống dịch COVID-19 Biện pháp 6: Chỉ đạo hiệu trưởng sáng kiến xây dựng mơ 2.3.6 hình tăng cường tiếng Việt dựa vào tình hình thực tế địa phương nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 12 14 16 17 19 19 21 3 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Là bậc học đặt tảng cho việc hình thành nhân cách trẻ em sau Ở lứa tuổi trẻ bắt đầu học nói, nhu cầu, mong muốn trẻ thơng qua lời nói với người lớn Chính việc dạy nói phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ việc làm cần thiết quan trọng độ tuổi Đặc biết trẻ vùng dân tộc thiểu số (DTTS) việc cho trẻ làm quen với tiếng Việt cần thiết Bởi trẻ DTTS trẻ thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, đến trường học trẻ thường sử dụng tiếng phổ thơng thói quen, nên việc giáo cung cấp kiến thức cho trẻ thường khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng giáo dục vùng, xã có nhiều trẻ dân tộc sinh sống Chính vậy, muốn đưa mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo có bước chuyển biến mạnh mẽ, chất lượng, hiệu ta phải kể đến việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số vùng đồng bào dân tộc cách xa khu trung tâm Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” nhằm giúp trẻ em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục mầm non; tạo tiền đề để trẻ học tập lĩnh hội tri thức bậc học tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đóng góp vào phát triển đất nước Hiện nay, công tác dạy tăng cường tiếng Việt thực đề án địa bàn huyện trẻ dân tộc thiểu số áp dụng diện rộng địa bàn huyện Cẩm Thủy, để đảm bảo cho trẻ có kỹ việc sử dụng tiếng Việt Toàn huyện có 19 trường Mầm non (trong có 224 lớp mẫu giáo 94 nhóm trẻ) với tổng số trẻ là: 7064 trẻ, phân chia theo độ tuổi Huyện Cẩm Thủy có 06 đơn vị có trẻ em người dân tộc thiểu số đến trường với 16 điểm lẻ, trường có điểm lẻ cách xa khu trung tâm huyện từ 15-25 km Số trẻ em người dân tộc thiểu số đến trường chiếm 80% lớp học điểm lẻ toàn xã cuối huyện Cẩm Thủy cách xa khu trung tâm huyện cịn đơn vị đặt thơn đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135, trẻ đa số trẻ dân tộc Mường, Dao có hội giao tiếp tiếng Việt thường xuyên Vì việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số đơn vị vô quan trọng cần thiết 4 Là người trực tiếp đạo công tác chun mơn tồn huyện nhận thức tầm quan trọng việc việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số, đường, nhiệm vụ trọng tâm, để phát triển tốt tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số đơn vị có trẻ mầm non người dân tộc thiểu số nói chung đơn vị có trẻ mầm non người dân tộc thiểu số xã vùng khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn địa bàn huyện nói riêng Do tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cẩm Thủy” Nhằm góp phần vào việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số qua nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non số xã, thị trấn huyện có trẻ dân tộc thiểu số chăm sóc-ni dưỡng-giáo dục trường Mầm non ` 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp Ban giám hiệu nhà trường đạo, hướng dẫn giáo viên có kinh nghiệm việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu phù hợp với đơn vị Giúp trẻ dân tộc thiểu số địa phương biết sử dụng tiếng Việt để giao tiếp tiến Góp phần đạt hiệu thực Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số địa phương số xã có trẻ dân tộc thiểu số 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tổng hợp số biện pháp đạo ban giám hiệu, hướng dẫn giáo viên dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trường mầm non huyện Cẩm Thủy năm học 2021-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Bản thân nghiên cứu tài liệu chuyên đề tăng cường tiếng Việt giai đoạn 2016-2020 định hướng giai đoạn 2021-2025, tập san, tài liệu chuyên đề hè hàng năm, bồi dưỡng thường xuyên, nghị Đảng nhà nước để định hướng cho sáng kiến - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin số đơn vị trường mầm non huyện Cẩm Thủy - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Qua trao đổi ban giám hiệu giáo viên chủ nhiệm lớp kết hợp khảo sát thực tế trẻ độ tuổi số trường nắm số lượng trẻ có khả phát âm tiếng Việt qua hoạt động, số trẻ khơng hiểu tiếng Việt khơng nói tiếng việt để có biện pháp 5 đạo chuyên môn nhà trường hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch thiết kế nội dung phù hợp - Phương pháp thực nghiệm: Bản thân đưa biện pháp khác để đạo ban giám hiệu chuyên môn nhà trường hướng dẫn giáo viên đứng lớp thiết kế xây dựng môi trường tiếng Việt, thực hành hướng dẫn trẻ thực độ tuổi trường có trẻ dân tộc thiểu số năm học 2021 – 2022 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Tại định 1008/QĐ–TTG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS nêu rõ mục tiêu là: “Tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục mầm non chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo; góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số, đóng góp vào tiến bộ, phát triển đất nước” Thực tế trình nghiên cứu cho thấy việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số có tác động lớn đến phát triển toàn diện trẻ em vùng dân tộc thiểu số với chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa trẻ vào hoạt động, trải nghiệm Nhờ mà trí tưởng tượng trẻ ngày phong phú dần lên, vốn từ trẻ ngày phát triển Việc tăng cường tiếng việt cho trẻ hoạt động, với tư cách trẻ chủ thể tích cực hoạt động, tích cực giao tiếp với bạn bè, chủ động giao tiếp, qua mà vốn từ trẻ ngày phong phú dần lên, làm tiền đề cho trẻ phát triển tốt cấp học Vậy muốn cho trẻ dân tộc thiểu số nói tốt tiếng Việt trước hết cần phải đạo nhà trường hướng dẫn chuyên môn xây dựng kế hoạch cho trẻ hoạt động trước hết cần phải tạo không gian phản ánh nội dung chủ đề, chủ điểm để cô trẻ hướng vào để thực Riêng trường có đa số trẻ dân tộc có điểm lẻ xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt quan tâm đến tính phù hợp với khác biệt nội dung giáo dục độ tuổi, văn hóa dân tộc địa phương đơn vị Đặc biệt môi trường giao tiếp tiếng Việt, tăng cường giao tiếp độ tuổi với (cùng độ tuổi, khác độ tuổi) có đan xen độ tuổi trình độ tiếng Việt để trẻ có nhiều hội học tập trải nghiệm Thực việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ bắt đầu hình thành cho trẻ độ tuổi ý có chủ định, trẻ tư ngôn ngữ Qua việc trẻ hoạt động, trẻ phát triển ngôn ngữ qua giao tiếp, bàn bạc, môi trường 6 giao tiếp tiếng Việt cho trẻ hoạt động điều kiện kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ cách nhanh chóng, giúp trẻ giải mâu thuẫn mối quan hệ bạn bè từ mà trẻ phát triển ngôn ngữ tiến dần lên… Như tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số hoạt động hữu hiệu, phương tiện góp phần phát triển toàn diện cho trẻ, nên việc cho trẻ hoạt động trải nghiệm việc vô quan trọng, có ý nghĩa giáo dục lớn, phương tiện để phát triển ngôn ngữ tốt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: Được quan tâm Sở giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện cho lãnh đạo, chuyên viên huyện nhà tham gia lớp tập huấn chuyên đề: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số, Tổng kết giai đoạn I triển khai phương hướng giai đoạn II Đề án "Tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số" Bản thân nghiên cứu kỹ vận dụng chuyên đề “Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số thực chương trình giáo dục mầm non” 100% giáo viên dạy điểm lẻ số đơn vị hưởng chế độ sách dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số Tổng số kinh phí giáo viên dạy tăng cường tiếng Việt theo Nghị định 06/2018/NĐ-CP; Nghị định 105/2020/NĐ-CP 884.250.000 đồng Thực đầy đủ kịp thời sách hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo theo quy định Nghị định số 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 Thủ tướng Chính phủ chế độ, sách khác trẻ em như: Nghị định 105/2020/NĐ-CP với tổng số tiền 3.686.140.660 đồng; Miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP, Nghị định 81/2021/NĐ-CP với số tiền 7.527.833.000 đồng; Số trẻ hỗ trợ ăn trưa đảm bảo quy định với tổng số trẻ hỗ trợ ăn trưa 615 trẻ Có quan tâm sâu sắc lãnh đạo ban ngành huyện Cẩm Thủy, lãnh đạo địa phương xã, thị trấn đến giáo dục mầm non, bước chăm lo xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện cho đơn vị việc thực nhiệm vụ năm học Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, giáo viên tồn huyện ngày chuẩn hố, vững chun mơn, mạnh tổ chức Các đơn vị tạo đoàn kết Ban giám hiệu, tập thể Hội đồng sư phạm, đồng chí giáo viên nhà trường người ln có lịng u nghề, mến trẻ, nhiệt tình tham gia hoạt động chun mơn Trình độ cán giáo viên đạt chuẩn trở lên theo Luật giáo dục số 43/2019/QH14 512/577 =88,7% (Trong Đại học là: 472CB-GV; Cao đẳng:40 CB-GV; Trung cấp: 65 GV) Số GV học lớp nâng chuẩn theo lộ trình 60 đ/c 7 Giáo viên người dân tộc thiểu số sống địa phương trường (dân tộc Mường, Dao) là: 281giáo viên Căn vào tình hình nhà trường, tình hình đội ngũ đáp ứng đủ tiêu chuẩn cho hoạt động chuyên môn bậc học định hướng tốt cho việc thực đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số và định hướng thực đề án giai đoạn * Khó khăn: + Tình hình địa phương: Cẩm Thủy huyện vùng cao, có số xã vừa khỏi vùng khó khăn, cịn 03 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135, đời sống kinh tế cịn nhiều thơn khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp thôn cách xa khu trung tâm, nên biện pháp phối hợp tăng cường tiếng Việt cho trẻ hoạt động chưa đặt thành điều kiện thiết yếu Đa số cha mẹ trẻ điểm lẻ người địa, khả nói tiếng Việt chưa rõ nên nhà với gia đình giao tiếp nói tiếng mẹ đẻ nên ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt trẻ bị hạn chế Về nhận thức người dân số địa phương: Một số người dân nhận thức chưa đầy đủ vị trí, vai trị việc dạy tiếng Việt cho trẻ lứa tuổi mầm non + Tình hình nhà trường: Cịn số trường mầm non cịn có điểm lẻ thơn bản, đường xá lại khó khăn, cịn có xã phải qua sơng, qua đị đến điểm trường, cơng tác tổ chức bán trú cịn học sinh chưa đồng điểm trường, sở vật chất phòng học thiếu, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoat động cịn ít, chưa đảm bảo cho trẻ hoạt động trải nghiệm, có nhóm/ lớp phải học ghép 2, độ tuổi vào phịng, khó khăn cho giáo viên tổ chức hoạt động Một số điểm trường cơng trình xây dựng lâu năm xuống cấp, số lớp điểm lẻ cịn tận dụng nhà văn hóa thơn cải tạo lại để học, lớp học đông nên việc tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn cho giáo viên + Về đội ngũ giáo viên: Vẫn số giáo viên chưa nhận thức đắn chưa thấy hết vai trò tầm quan trọng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ nhóm lớp Mặt khác số lực số giáo viên hạn chế nên thiếu linh hoạt, sáng tạo, thiếu chủ động Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ lúng túng Chưa sáng tạo thiết kế tiết dạy tổ chức hoạt động, hiệu giáo dục chưa cao Khi cung cấp kỹ cho trẻ chưa biết lựa chọn nội dung phù 8 hợp, việc đặt câu hỏi, hướng dẫn trẻ chưa phù hợp với khả nhận thức trẻ dân tộc Chưa quan tâm đến giáo dục cá nhân, cá biệt trẻ Về công tác tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiệu chưa cao + Kết khảo sát thực trạng: Cụ thể tiến hành đạo ban giám hiệu với giáo viên chủ nhiệm lớp cho khảo sát số số điểm lẻ trường như: Trường MN Cẩm, Quý với tổng số 577 trẻ, trường MN Cẩm Liên với tổng số 274 trẻ, Trường MN Cẩm Thành: 392 trẻ, trường MN Cẩm Thạch: 410 trẻ trường MN Cẩm Giang: 312 trẻ, trường MN Cẩm Bình: 540 trẻ Qua khảo sát thực trạng mức độ phát triển trẻ giai đoạn đầu năm sau: TT Tiêu chí Tổng số trẻ khảo sát Đánh giá thực trạng Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ Trẻ hiểu rõ tiếng Việt 2505 2306 92% 199 8% Trẻ phát âm trả lời rõ tiếngViệt 2505 2287 91.3% 218 8.7% Kỹ hoạt động 2505 2209 88.2% 296 11.8% Thường xuyên giao tiếp tiếng Việt hàng ngày 2505 2202 87.9% 303 12.1% Từ thực trạng dẫn đến phần hạn chế trình hoạt động làm quen tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số Điều thể rõ tiếp xúc với trẻ, ta thấy trẻ nhút nhát, cảm nhận ngôn ngữ chưa tốt, không linh hoạt, khơng tích cực hoạt động, giao tiếp, hịa nhập, nói khơng rõ từ… Là người trực tiếp đạo bậc học mầm non huyện, thực chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trường có trẻ dân tộc thiểu số nhận thấy giai đoạn quan trọng, đặc biệt trường có đơng trẻ dân tộc nên tơi băn khoăn, muốn tìm giải pháp để giúp trường áp dụng giải pháp tốt cho việc tăng cường tiếng Việt phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ tốt hơn.Vì vốn sống trẻ cịn nên thông qua hoạt động tăng cường tiếng Việt, trẻ lĩnh hội tốt tri thức, hiểu kỹ phát âm tiếng Việt tốt 9 Từ thực trạng mạnh dạn đưa số biện pháp để áp dụng vào trình “ Chỉ đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số địa bàn huyện” sau: 2.3 Các biện pháp: 2.3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo Ban giám hiệu, tổ chuyên môn cốt cán nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số Chúng ta biết rằng, kế hoạch sản phẩm hoạt động quản lý, cơng cụ quan trọng, kết q trình tư Xây dựng kế hoạch phương pháp tiếp cận hợp lý để đạt mục tiêu định Vì trước hết tơi đạo đơn vị xây dựng kế hoạch, bám sát vào chương trình giáo dục độ tuổi, có lồng ghép tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc, kế hoạch giáo dục năm học, kế hoạch giáo dục theo chủ đề/ tháng, kế hoạch giáo dục tuần, ngày kế hoạch xếp phù hợp vào thời điểm chế độ sinh hoạt ngày trẻ tuần, sở tơi cịn đạo trường áp dụng vào tình hình thực tế địa phương đơn vị trường tình hình thực tế trẻ, giáo viên dạy tăng cường tiếng việt đơn vị, tình hình sở vật chất nhóm lớp trường…Qua u cầu địi hỏi cán quản lý, tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán thông qua dự thảo kế hoạch điều chỉnh đơn vị, duyệt kế hoạch sau hoàn thành đơn vị Chỉ đạo cho nhóm/ lớp trường bám sát kế hoạch thực hiện, có lồng ghép hoạt động ngày hội lễ phù hợp với nội dung chủ đề có tháng qua chủ điểm, giai đoạn cần đúc rút kinh nghiệm qua việc thực tế trải nghiệm, qua thực kế hoạch để có hướng điều chỉnh kế hoạch, mặt ưu, nhược điểm thực kế hoạch, cán quản lý, đặc biệt phụ trách chuyên môn cần nắm rõ để với giáo viên đứng lớp có học rút từ việc thực để điều chỉnh kế hoạch nhằm đổi hình thức, xây dựng kế hoạch, phương pháp phù hợp với tình hình thực tế đạt hiệu (Phụ lục 1) Phụ lục 1: Hình ảnh tập huấn chuyên đề tăng cường tiếng Việt trực tiếp trực tuyến 2.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo hướng dẫn nâng cao lực cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt phù hợp với bối cảnh địa phương, lựa chọn giáo viên phụ trách lớp phù hợp 10 10 10 Ở trẻ Mầm non ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với môi trường sống xung quanh Môi trường sống gần gũi với đa dạng điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, gia đình tạo nên khác biệt mặt đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số, trẻ có trải nghiệm sống khác nhau, hứng thú, cách học lực khác Với tăng cường tiếng Việt lồng ghép vào hoạt động ngày xem trình tác động có mục đích, có hệ thống dựa bối cảnh, điều kiện thân thuộc với trẻ sẵn có địa phương, trải nghiệm trẻ biết mà từ tiếng Việt tiếng dân tộc sử dụng khác cần phải hướng dẫn giáo viên biết tận dụng tối đa ưu từ tự nhiên, xã hội, văn hóa, nguồn lực, trường, lớp, địa phương, khai thác kinh nghiệm khả có trẻ vào trình tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số địa phương, qua mà ngơn ngữ tiếng Việt phát triển tốt q trình nghe hiểu lời nói, hiểu nghĩa số từ đơn giản, biết lắng nghe trao đổi với người đối thoại Chỉ đạo ban giám hiệu trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhằm bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt, tạo thống thực hiện, trao đổi kinh nghiệm cách làm hay, sáng tạo, hiệu Sinh hoạt chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, đảm bảo tính khả thi, đáp ứng nguyện vọng đáng giáo viên trực tiếp dạy trẻ phát triển lực tổ chuyên môn nhà trường Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên có nhiệt tình, sáng tạo dạy trẻ tăng cường tiếng Việt thể độ tuổi, áp dụng vào thi giáo viên giỏi cấp huyện có số báo cáo biện pháp mang tính khả thi áp dụng vào thực tế Đặc biệt tháng 01 năm 2021 bậc học có 11 giáo viên mầm non dự thi cấp Tỉnh có 04 báo cáo biện pháp sâu việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số nhiều giải pháp khác nhau, phong phú hình thức đạt kết cao (Phụ lục 2) Phụ lục - Hình ảnh giáo viên dự thi báo cáo biện pháp” Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số” Dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh 10 14 14 14 Phụ lục 4: Hình ảnh giáo hướng dẫn trẻ chơi góc địa phương, góc thư viện ngồi trời Trong q trình tổ chức hoạt động đạo Bộ phận chun mơn Phịng giáo dục cần hướng dẫn nhà trường việc kiểm soát tốt nội dung hoạt động "Góc địa phương" Trong cần nhận xét đánh giá thay đổi nội dung góc đảm bảo phù hợp linh hoạt, giáo viên cho trẻ làm quen hoạt động vui chơi, dạy trẻ hoạt động, lúc nơi Giúp trẻ diễn đạt chuẩn tiếng Việt vật dụng, sản phẩm góc: thơ, truyện, trang phục, dụng cụ, sản phẩm hoạt động lễ hội dân tộc địa phương Ngồi tơi cịn đạo nhà trường tổ chức hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh sưu tầm loại sách, tranh truyện, tờ lịch, tờ báo với hình ảnh ngộ nghĩnh để trẻ tập kể chuyện sáng tạo qua tranh, qua hình ảnh Hướng dẫn trẻ tự làm truyện từ hình ảnh có sẵn, hay tay trẻ vẽ sưu tầm để rèn luyện khéo tay, luyện đọc ca dao đồng dao, từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ Để quan sát nhận thức kỹ trẻ chủ đề, giai đoạn, đạo việc ghi chép thể rõ nhật ký theo dõi trẻ hàng ngày, từ có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng việt cách tốt Bên cạnh tơi cịn đạo nhà trường hướng dẫn giáo viên đứng lớp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt tích cực thơng qua nhiều hình thức như: tổ chức học tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vào buổi chiều tuần, tổ chức trị chơi ngơn ngữ, hoạt động giáo dục khác có tăng cường giao lưu, giao tiếp tiếng Việt trẻ với trẻ, trẻ với cô người xung quanh ( Phụ lục 5) 14 15 15 15 Phụ lục 5: Hình ảnh phụ huynh khu lẻ học tiếng Việt góc thư viện bé Song song với nội dung trên, đạo nhà trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, bàn cách thiết kế tạo mơi trường tiếng Việt cho có hiệu kết thúc chủ đề chuẩn bị chuyển sang chủ đề Kiểm tra đánh giá thường xuyên hoạt động trải nghiệm trẻ nhóm, lớp từ thấy hiệu việc xây dựng mơi trường tiếng Việt lớp cho trẻ hoạt động để kịp thời có kế hoạch điều chỉnh chủ đề 2.3.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo, hướng dẫn nhà trường công tác tham mưu, phối hợp với địa phương tổ chức đoàn thể sở vật chất đảm bảo môi trường hoạt động Như biết sở vật chất trang thiết bị nội dung lớn quan trọng thực nhiệm vụ tốt cho chuyên đề, đề án… Vì việc đạo tích cực cơng tác tham mưu huy động nguồn lực để bổ sung sở vật chất, thiết bị dạy học, quy hoạch khuôn viên trường, lớp theo hướng xanh, sạch, đẹp đặc, biệt môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trọng, cần quan tâm tu sửa, nâng cấp hạng mục theo hướng trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia Tôi xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thảo, chuyên đề, tập huấn, giao ban thường kỳ có nội dung đạo nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể đơn vị, đại phương: Cơng đồn, đồn niên xây vườn thiên nhiên, vườn cổ tích, phối hợp với hội phụ nữ xây dựng vườn hoa học đường, hay vườn rau bé yêu …tạo sân chơi an toàn thân thiện cho trẻ hoạt động, mua sắm thêm đồ dùng đồ chơi, đóng tủ, giá góc đầy đủ cho nhóm lớp Ngồi ra, đạo cụ thể việc phối hợp tốt với ban ngành, tổ chức đoàn thể thực việc vận động quyên góp nguyên vật liệu địa phương như: 15 16 16 16 Lốp xe ô tô, lốp xe máy, tre, luồng, mái tranh nguyên vật liệu khác để làm khu vui chơi phát triển vận động đồ chơi trời Vận động ban ngành đoàn thể, hội phụ huynh đóng góp cơng sức, kinh phí hỗ trợ nhà trường việc mua sắm trang thiết bị, cải tạo cảnh quan môi trường Quản lý sử dụng có hiệu tài sản, trang thiết bị giúp lớp học tạo môi trường làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động, cơng tác tun truyền lợi ích ý nghĩa việc xây dựng môi trường tiếng Việt trình học tập vui chơi trẻ cho phụ huynh đồn thể địa bàn thơn, xã Chỉ đạo ban giám hiệu triển khai, đạo tổ chuyên môn việc hướng dẫn cho giáo viên trường xây dựng môi trường tiếng Việt, kỹ sáng tạo xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ, giúp cho giáo viên hiểu tầm quan trọng việc sử dụng môi trường cho trẻ học tiếng Việt vào học hoạt động vui chơi trẻ, phát động khuyến khích giáo viên, bậc phụ huynh sáng tạo góc chơi theo tháng chủ đề chủ điểm Riêng trường có nhiều điểm lẻ ngồi phần sở vật chất trên, Chỉ đạo ban giám hiệu với giáo viên chủ nhiệm tham mưu với ban lãnh đạo thơn nơi điểm trường đóng, huy động đóng góp ban ngành đồn thể thơn phối hợp với bậc phụ huynh làm thêm đồ dùng đồ chơi từ thiên nhiên, từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giáo viên sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi có giá trị sử dụng, mang tính giáo dục cao để thu hút trẻ hoạt động góc chơi tự tạo, kết hợp với phụ huynh sáng tạo góc thiên nhiên có bể cát nước, trồng hoa nhiều màu góc bố trí hợp lý góc chơi, đóng góp ngun vật liệu từ thiên nhiên cho cô trẻ xây dựng môi trường tiếng Việt phong phú Ngồi q trình xây dựng nơng thơn đơn vị xã Cẩm Liên, xã Cẩm Quý, xã Cẩm Thành, xã Cẩm Yên, xã Cẩm Giang…Tôi đạo hiệu trưởng trường tranh thủ nắm hội để xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia bổ sung sở vật chất có làm số hạng mục khu trung tâm, làm hạng mục điểm lẻ, đặc biệt trọng xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ điểm trường lẻ, xa khu dân cư, tạo công cho trẻ điểm trường Từ cố gắng nỗ lực cán quản lý trường Kết cho thấy mặt số trường khó khăn thay đổi hồn toàn qua năm phấn đấu từ điểm trung tâm đến điểm lẻ khang trang đầy đủ hơn, môi trường tăng cường tiếng Việt phong phú, sinh động hơn, môi trường thiết kế thân thiện gần gũi, kích thích hoạt động phát triển ngơn ngữ trẻ dân tộc, từ nhà trường huy động nhiều trẻ đến trường so với năm học trước, mặt khác việc tạo mơi trường, đóng góp 16 17 17 17 nguyên vật liệu bậc phụ huynh ( Phụ lục 6) chủ động, quan tâm nhiều Phụ lục 6: Hình ảnh Lễ bàn giao, cắt băng khánh thành khu vườn cổ tích, khu vui chơi vận động trại giam Thanh Cẩm điểm lẻ trường MN Cẩm Thành Kết cho thấy có số đơn vị điểm lẻ xã khó khăn đầu tư đầy đủ sở vật chất tổng tất hạng mục 4,3 tỷ đồng, ngồi cịn có tham gia hỗ trợ xã hội hóa bậc phụ huynh đóng góp sức lao động để tạo môi trường thân thiện an tồn mang tính giáo dục cao Qua thời gian từ ngơi trường khó khăn, chắp vá, học nhờ hội trường thôn từ điểm lẻ trường MN Cẩm Quý với địa phương cố gắng phấn đấu kết công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia vào tháng 12 năm 2021 Nâng tổng số trường chuẩn địa bàn huyện lên 18/19 trường đạt 94,7% (Phụ lục 7) Phụ lục 7: ( Hình ảnh khơng gian lớp học khu lẻ trường trường MN Cẩm Quý vừa xây dựng công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ I tháng 12 năm 2021 ) 2.3.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đơn vị thực hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ phụ huynh tăng cường tiếng Việt cho trẻ nhà điều kiện phòng chống dịch COVID-19 Tại tạp chí ban tuyên giáo trung ương ngày 13/09/2021 bàn vấn đề dạy học trực tuyến để ứng phó với tình hình dịch covid19 nêu rõ: “Đối với giáo dục mầm non, cấp học tiền đề, chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp 1, 17 18 18 18 ngành Giáo dục thực nhiều giải pháp, kịch ứng phó; xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, lựa chọn nội dung giáo dục cần thiết đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ em làm trung tâm; linh hoạt công tác quản lý, đạo hướng dẫn giáo viên chủ động điều chỉnh kế hoạch giáo dục phù hợp với khả trẻ em lớp phù hợp với tình hình dịch bệnh kéo dài phức tạp theo tình hình thực tế địa phương Nhờ đó, đảm bảo thực theo mục tiêu chương trình giáo dục mầm non định hướng việc chuẩn bị cho trẻ em sẵn sàng vào học lớp 1” Bên cạnh cơng tác hỗ trợ tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cần thiết bối cảnh phòng chống dịch Trước hết đạo tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu rõ kết hợp phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ nhà, đặc biệt hoạt động dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ hoạt động theo chủ đề chủ điểm cho cha mẹ trẻ biết Tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu rõ vị trí vai trị ý nghĩa hướng dẫn trẻ tập nói tiếng Việt nhà Đồng thời động viên cha mẹ trẻ giành thời gian luyện tập nói nhiều cách phù hợp với tâm lý độ tuổi, thiết kế xây dựng video tăng cường tiếng Việt có ý tưởng giáo phụ huynh cho trẻ tập nói tiếng Việt cách hiệu (Phụ lục 8) Phụ lục 8: Giáo viên trao đổi với phụ huynh lớp mẫu giáo tuổi dạy trẻ tăng cường TV Chỉ đạo hướng dẫn tun truyền với cha mẹ trẻ thơng qua hình thức đài phát xã, thôn bản, bảng tun truyền nhóm lớp, tun truyền thơng qua họp phụ huynh qua Zalo, Messenger nhóm thông qua trao đổi trực tiếp cô giáo với cha mẹ trẻ, để bậc phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng tăng cường tiếng Việt thiết kế video, xây dựng ngày hoạt động trẻ trình học tiếng Việt, trẻ học thông qua chơi Thông qua trải nghiệm bậc cha mẹ thấy em hứng thú, hăng say hơn, trẻ hoạt động tích cực, phát triển từ tiếng Việt tốt thấy 18 19 19 19 tầm quan trọng việc xây dựng môi trường tiếng Việt lớp Tổng số video địa bàn toàn huyện xây dựng 1299 video nhà trẻ 280, mẫu giáo 1019 Các video hội đồng thẩm định đánh giá cao đăng lên nhóm, mạng xã hội facebok, zalo đồng thời đưa lên kho liệu trực tuyến ngành để giáo viên huyện học hỏi đồng thời gửi cho phụ huynh nhận tương tác tích cực, hiệu 2.3.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo hiệu trưởng sáng kiến xây dựng mơ hình tăng cường tiếng Việt dựa vào tình hình thực tế địa phương nhà trường: Tư áp dụng để có sáng kiến cho cán quản lý nhà trường thực tốt công tác quản lý đạo tốt hơn, đặc biệt chuyên đề chuyên đề Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Trước hết đạo hiệu trưởng nghiên cứu kỹ văn bản, chuyên đề với tình hình thực tế nhà trường địa phương, khả kiến thức, tư hiệu trưởng để đạo hiệu Dựa vào khả viết sáng kiến kinh nghiệm hiệu trưởng Sáng kiến mang tính sáng tạo: Nội dung hình thức, đảm bảo báo cáo thể sở lý luận, sáng kiến mẻ, làm bật hiệu tác dụng việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm xây dựng mơ hình tăng cường tiếng việt địa phương nhà trường Đảm bảo thực tiễn khả áp dụng, nhân rộng: Cần đưa dẫn chứng, số liệu thực tiễn kết quả, hiệu so sánh cách làm cách làm cũ Đồng thời phân tích triển vọng khả áp dụng nhân rộng: Dễ áp dụng, phổ biến, đạt kết cao Tính hiệu quả: Sáng kiến kinh nghiệm đem lại hiệu cao nhất, tiết kiệm công sức thời gian công tác dạy học, quản lý, hiệu việc phát triển tư tiếng việt trẻ dân tộc thiểu số, số liệu hiệu từ thực tế thực tác giả để nâng cao tính thuyết phục cho đề tài Từ hướng dẫn năm hiệu trưởng nhà trường nghiên cứu kỹ áp dụng cho độ tuổi khác năm 2020 có số đồng chí áp dụng hiệu sáng kiến tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, có 01 hiệu trưởng nghiên cứu với đề tài "Một số biện pháp xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ lớp mẫu giáo ghép thôn Quang Áo trường MN Cẩm Quý" Đề tài đạt Cấp Tỉnh nhân rộng tất lớp có ghép độ tuổi áp dụng hiệu trường có lớp MG ghép, với tính cấp thiết chuyên đề lòng đam mê người quản lý với lòng mong muốn tất trẻ dân tộc tăng cường tiếng việt hiệu nhiều hình thức 19 20 20 20 Năm 2021 sáng kiến chuyên đề nghiên cứu nhiều với phương pháp khác đạt cấp, cán quản lý mà đạo đến tất giáo viên đặc biệt giáo viên dạy trẻ dân tộc điểm lẻ Qua tiếp thu chuyên đề năm kinh nghiệm quản lý trường thực tăng cường tiếng Việt trường có 03 giáo viên dạy điểm lẻ có 03 sáng kiến tăng cường tiếng Việt độ tuổi khác xếp loại cấp tỉnh sáng kiến nghiên cứu cho đời có tính phù hợp với tình hình thực tế điển sáng kiến: "Một số biện pháp đạo giáo viên lớp mẫu giáo 3-4 khu lẻ tăng cường tiếng Việt thông qua hoạt chơi cho trẻ người dân tộc thiểu số trường mầm non Cẩm Quý”, “Một số giải pháp đạo giáo viên lớp mẫu giáo khu lẻ Phơng Khánh tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài tiếp tục cấp tỉnh công nhận đưa vào áp dụng trường/lớp có trẻ dân tộc thiểu số đạt hiệu cao Bằng nỗ lực tích cực áp dụng sáng kiến cán quản lý, giáo viên dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, từ phương châm" Tích cực đưa chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số qua hoạt động, ngày, tuần, tháng chủ đề Để mong trẻ em miền núi tiến kịp miền xuôi thời gian sớm nhất" Hiệu tiến rõ rệt lớp áp dụng làm mô hình nhà trường Từ đạo cơng tác tham mưu tích cực mà năm 2020 vừa qua có 01 đơn vị trường Sở Giáo dục Đào tạo tặng giấy khen, có 01 đồng chí hiệu trưởng Sở giáo dục tặng giấy khen Bộ giáo dục tặng Bằng khen năm năm liền thực Đề án giai đoạn I tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020" (Phụ lục 9) Phụ lục 9: Hình ảnh tổng kết đề án tăng cường tiếng Việt Sở Giáo dục Bộ giáo dục mà huyện Cẩm Thuỷ vinh dự nhận Bằng khen cho tập thể cá nhân xuất sắc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: * Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đơn vị trường 20 21 21 21 Bằng đạo sát phịng giáo dục, đồn kết phấn đấu đội ngũ cán quản lý nhà trường, nhiệt tình,nỗ lực tập thể giáo viên phụ trách lớp có trẻ dân tộc thiểu số Cùng với quan tâm giúp đỡ cấp uỷ Đảng, Chính quyền tổ chức xã hội địa phương xã, đặc biệt quan tâm đóng góp nhiệt tình hội cha mẹ trẻ Bậc học mầm non huyện Cẩm Thủy áp dụng số biện pháp phù hợp vào đề án tăng cường tiếng Việt trường, độ tuổi trẻ, chủ đề chủ điểm thu kết tốt Kết thể việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, mà công tác thực đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Thơng qua giúp trẻ vùng dân tộc phát triển nhiều mặt như: Trí tuệ, ý chí, tư duy, thể chất Đặc biệt ngôn ngữ Để thực tốt việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mơi trường ngồi lớp học gần gũi, thân thiện, Làm tốt công tác tham mưu tăng cường sở vật chất địa phương, nhà trường với cha mẹ trẻ, tổ chức xã hội đóng góp để mua sắm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho nhóm lớp Tập thể giáo viên nhà trường tổ chức làm sử dụng đồ dùng đồ chơi lớp năm học đạt kết tốt Xây dựng video dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ nhà độ tuổi lớp có nhiều sáng tạo khác nhau, phong phú mang ý nghĩa giáo dục cao, phù hợp với chủ đề chủ điểm Kết cụ thể đợt khảo sát lần hai sau: T T Tiêu chí Tổng số trẻ khảo sát Kết khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ Trẻ hiểu rõ tiếng Việt 2505 2485 99.2% 20 0.8% Trẻ phát âm trả lời rõ tiếng Việt 2505 2470 98.6% 35 1.4% Kỹ hoạt động 2505 2448 97.7% 57 2.3% Thường xuyên giao tiếp tiếng Việt hàng ngày 2505 2440 97.4% 65 2.6% Qua bảng đánh giá giai đoạn cho thấy với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ hoạt động cho ta thấy tăng lên kĩ hoạt 21 22 22 22 động, trình độ nhân thức ngơn ngữ, trẻ thường xuyên giao tiếp tiếng Việt hàng ngày trẻ so với giai đoạn đầu năm đơn vị trường Đối với Ban giám hiệu: Đã linh hoạt việc xây dựng kế hoạch Tăng cường tiếng Việt sát thực với tình hình thực tế địa phương nhà trường, tích cực tham mưu sở vật chất với quyền địa phương, vận động xã hội hóa từ phụ huynh, đạo sát đến giáo viên, điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp, hiệu Thường xuyên kiểm tra việc tổ chức hoạt động ngày nắm bắt nhắc nhở kịp thời đến giáo viên, nhóm/ lớp Đặc biệt bối cảnh phòng chống dịch bệnh việc thực phương án hướng dẫn dạy trẻ học tiếng Việt qua video cho thấy hiệu cao Tích cực, chủ động, linh hoạt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, kêu gọi nguồn đầu tư, làm tốt công tác xã hội hoá việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, tạo dựng khuôn viên môi trường đẹp phục vụ cơng tác chăm sóc-ni dưỡng giáo dục trẻ Đối với Giáo viên: Chủ động, sáng tạo xây dựng môi trường tiếng Việt, video hỗ trợ phụ huynh phù hợp với tình hình thực tế trường/ lớp địa phương đơn vị Biết cách đan cài, lồng ghép hoạt động cách nhẹ nhằm cung cấp kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống đặc biệt ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Giúp cô giáo học sinh giao tiếp cởi mở, hịa vào giới trẻ Giúp trẻ thoải mái hoạt động học tập, vui chơi, lại đạt kết việc tăng cường tiếng Việt hoạt động trẻ Đối với phụ huynh: Nhận thức rõ hơn, đầy đủ tầm quan trọng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số Tích cực chủ động việc phối hợp nhà trường, giáo viên q trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tương tác có hiệu việc đánh giá trẻ thời gian trẻ nghỉ dịch gia đình Hợp tác, quan tâm, chăm lo việc xây dựng, mua sắm, sửa chữa thiết bị cho công tác bán trú, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 22 23 23 23 Qua việc đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số đơn vị trường địa bàn huyện, thực nghiệm lớp mẫu giáo điểm lẻ trường mầm non Cẩm Quý, MN Cẩm Thành, MN Cẩm Bình, MN Cẩm Liên, MN Cẩm Thạch đem lại kết Nên thân rút kinh nghiệm sau: Trước hết phải quán triệt sâu sắc đến đội ngũ cán giáo viên nhà trường việc thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, Học sinh tích cực” với chuyên đề như: “ Chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số” Chuyên đề Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đặc biệt vận dụng chuyên đề “Hướng dẫn thiết kế - Tổ chức hoạt động môi trường giáo dục trường Mầm Non” Đặc biệt lớp tập huấn hướng dẫn giáo viên xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức vào tháng 11 năm 2021 Chỉ đạo thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho cán quản lý nhà trường giáo viên qua việc thăm quan học tập kinh nghiệm rút kinh nghiệm qua chủ đề Mở rộng hiểu biết, kinh nghiệm qua thảo luận, buổi tham quan học hỏi đúc rút kinh nghiệm… Luôn công tác tham mưu sở vật chất theo tình hình thực tế đơn vị, bên cạnh việc phối kết hợp với phụ huynh bổ xung nguyên liệu mở để kích thích trẻ hoạt động, xây dựng thiết kế video hỗ trợ tăng cường tiếng Việt nhà tình hình dịch bệnh, tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động với môi trường tiếng Việt; Chỉ đạo nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Phân công giáo viên đứng lớp phù hợp với tình hình thực tế đơn vị cơng tác Có kết ban giám hiệu trường mầm non đội ngũ giáo viên nhà trường nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đề án tăng cường tiếng Việt Đã phát triển toàn diện mặt trẻ như: Trí tuệ, tư duy, tình cảm, thẩm mỹ…Đặc biệt ngơn ngữ trẻ Đó sở bền vững học nói tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số sau việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số thiếu được, trẻ người dân tộc phương pháp giáo dục có hiệu Hơn kết đạt việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số địa bàn Huyện nhờ đạo liệt lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục phụ trách bậc học, cố gắng ban giám hiệu, tổ chuyên môn tập thể giáo viên trường mầm non áp dụng số giải pháp đắn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa 23 24 24 24 phương, đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi, nhóm lớp trường Phòng giáo dục đạo ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đôn đốc giáo viên thiết kế môi trường nhóm lớp cho phù hợp với chủ đề chủ điểm, kịp thời uốn nắn sai lệch, khắc phục tồn để việc tạo môi trường tiếng Việt cho trẻ có hiệu hơn, xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ hoạt động phải đa dạng phong phú, đạo giáo viên phải có vận dụng linh hoạt sáng tạo thiết kế để môi trường tiếng Việt cho trẻ hoạt động thêm gần gũi thân thiện Phần nhờ quan tâm Đảng ủy, quyền tổ chức xã hội địa phương, quan tâm nhiệt tình, trách nhiệm đóng góp bậc cha mẹ trẻ đơn vị Mong muốn năm trẻ dân tộc miền núi tiến kịp miền xuôi, để chung tay xây dựng quê hương Thanh Hóa “Trở nên Tỉnh kiểu mẫu” Chủ Tịch Hồ Chí Minh kính yêu mong muốn 3.2 Kiến nghị Đối với Sở giáo dục: Đề nghị tiếp tục rà soát trường vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn tăng cường trang cấp thêm sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trường mầm non để trường có đủ điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ Hằng năm, trì mở lớp tập huấn thực hành kỹ sư phạm để giáo viên củng cố thêm kiến thức Cho cán giáo viên thăm quan học hỏi trường điển hình ngồi tỉnh để có thêm kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tham mưu tiếp tục thực việc hỗ trợ sách giáo viên dạy vùng có nhiều trẻ dân tộc thiểu số khơng điểm lẻ mà tồn điểm đơn vị trường có trẻ dân tộc thiểu số Những biện pháp khơng có lạ trẻ vùng dân tộc thiểu số vơ mẻ có tác dụng tốt Tuy nhiên, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Thủy ngày 22 tháng 04 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến kinh nghiệm 24 25 25 25 Lê Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị Quyết số 29 TW khoá XI -Tài liệu chuyên đề” Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” Năm học: 2017-2018 3- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục sở giáo dục mầm non -Tài liệu chuyên đề” Tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số” Năm học: 2019-2020 5- Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho CBQL GV Mầm non 6- Tạp chí giáo dục mầm non - Hướng dẫn thực chương trình cho trẻ mầm non vùng khó - Nội dung phong trào “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 9- Các tiêu chí xây dựng mơi trường tiếng việt 10- Tạp chí ban tuyên giáo trung ương ngày 13/09/2021 25 26 26 26 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thống xếp loại : …………………… 26 27 27 27 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thống xếp loại : ………………………… 27 28 28 28 28 ... tài: ? ?Một số biện pháp đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cẩm Thủy? ?? Nhằm góp phần vào việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số qua nâng cao... tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số sau việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số thiếu được, trẻ người dân tộc phương pháp giáo dục có hiệu Hơn kết đạt việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ. .. phát âm tiếng Việt tốt 9 Từ thực trạng mạnh dạn đưa số biện pháp để áp dụng vào trình “ Chỉ đạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số địa bàn huyện? ?? sau: 2.3 Các biện pháp:

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan