1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc

24 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC NGƯỜI VIẾT: PHẠM THỊ HẠNH TRƯỜNG MẦM NON: NGHĨA TRUNG GIÁO VIÊN LỚP: MG 5T Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC STT Nội dung A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục tiêu sáng kiến : 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Giới hạn sáng kiến Trang 3 4 B.NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận: 2.Thực trạng vấn đề cần giải quyết: 2.1.Thuận lợi: 2.2 Khó khăn 3.Biện pháp thực 6 *Biện pháp 1: Thường xuyên làm đồ dùng đồ chơi cho góc theo chủ đề * Biện pháp 2: Tạo mơi trường, xây dựng góc mở trang trí góc *Tạo mơi trường an tồn thân thiện * Xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động *Trang trí góc chơi thân thiện thẩm mỹ * Biện pháp 3: Bố trí góc chơi tạo liên kết q trình chơi cho trẻ * Biện pháp 4: “Thường xuyên thay đổi vai chơi cho trẻ” * Biện pháp 5: “Nhẹ nhàng, gần gũi giới thiệu góc chơi với trẻ” lúc *Đưa công nghệ thông tin vào hoạt động góc 11 12 13 15 17 19 * Biện pháp 6: “Tuyên truyền với phụ huynh giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động góc” Hiệu sáng kiến * Đối với giáo viên *Đối với trẻ *Đối với phụ huynh: 20 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 21 Kiến nghị 21 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngành giáo dục ln giữ vai trị quan trọng yếu tố định tới thành bại xã hội Trong cấp học mầm non móng ban đầu, có vai trị vị trí quan trọng định định tới phát triển tồn diện nhân cách nói chung kết học tập mầm non nói riêng Giáo dục mầm non có đặc học mà chơi, chơi mà học, thơng qua hoạt động vui chơi đem lai kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn tham gia chơi độc lập,chơi tương đối hồn chỉnh, trọn vẹn tất loại trò chơi, trẻ chơi với nhau, chia sẻ mục đích, ý tưởng chơi, định trẻ muốn chơi Vì giáo viên viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi gi? Và chơi để đem lại kiến thức, kỹ năng,…phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ cách tốt nhất.Chính góc chơi phong phú kích thích trẻ chơi nhiêu tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Chính tầm quan trọng hoạt động vui chơi cấp học mầm non nên lựa chọn đề taì: ”Một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc” Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung Họat dộng góc hoạt động chủ đạo, đóng vai trị quan trọng sống trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách kỹ Hoạt động góc giúp trẻ tái nhập vai giống người lớn hay nói cách khác cách để trẻ tiếp cận với xã hội sống người lớn, giúp trẻ có thêm kỹ kiến thức giới xung quanh,rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, khả sáng tạo, giao tiếp với nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, phát triển trí tuệ,… Thơng qua hoạt động góc giúp trẻ hiểu nội dung cơng việc thật mà trẻ chưa thực hện được,… Vì nắm nguyên tắc biện pháp tổ chức hoạt động góc tạo điều kiện cho trẻ phát triển nhiều mặt, khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng mơi trường sẵn có để cân đối hài hòa hoạt động ngày trẻ 2.2 Mục tiêu cụ thể Giúp trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn tham gia chơi độc lập, chơi tương đối hoàn chỉnh, trọn vẹn tất loại trò chơi, trẻ chơi với nhau, chia sẻ mục đích, ý tưởng chơi, định trẻ muốn chơi Khơng có đặt gò ép trẻ Giúp trẻ thổng qua chơi hình thành chức tâm lý , sở ban đầu nhân cách Chơi để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu -Nghiên cứu :”Một số biên pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc” -Đối tượng : Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2 Về không gian -Địa điểm thực hiện: tai trường mầm non Nghĩa Trung 3.3 Về thời gian -Thời gian thực : Một năm học 2020-2021 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Như biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển trẻ giai đoạn Mà giáo dục mầm non chơi hoạt động chủ đạo,thông qua hoạt động chơi, đặc biệt hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt, so sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách toàn diện Ngoài hoạt động góc cịn giúp trẻ hiểu nội dung cơng việc thật mà trẻ chưa thực Ví dụ: trò chơi bác sĩ: trẻ chơi thể hiểu biết mình: bác sỹ làm cơng việc gì? ( Khám bệnh cho bệnh nhân, chuẩn đoán bệnh, kê đơn thuốc, hướng dẫn cho bệnh nhân cách chăm sóc thân,…) Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết đến nắm rõ nội dung, công việc cụ thể số ngành nghề xã hội từ giúp làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm hiểu biết phát triển tri thức cho trẻ Ngồi hoạt động góc cịn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, thể đoàn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi, giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ Hoạt động góc cịn giúp trẻ thể tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, giúp trẻ hiểu biết mối quan hệ xã hội hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người lao động, trẻ gia đình,….Từ hình thành trẻ tình cảm, thái độ tích cực với cộng đồng môi trường xung quanh, giáo dục trẻ tự tin vào khả lực thân, phát triển tính tự lực, biết sáng tạo chịu trách nhiệm theo lực thân việc làm thể cánh chân thành qua trị chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, …Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại hiệu cao Giờ chơi giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trị chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp Thực trạng vấn đề cần giải quyết: Hàng ngày tới lớp trẻ học, chơi, ăn ngủ Mọi hoạt động diễn cách khoa học theo trình tự nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động cho phù hợp với trẻ, nhằm truyền thụ kiến thức tới trẻ Nhưng đảm bảo trình tự hoạt xuyên suốt ngày Vì người giáo viên phải biết vai trị mình: * Vai trị mình: - Cung cấp ngun vật liệu - Thiết kế môi trường - Giám sát hỗ trợ trẻ chơi * Nắm nguyên tắc tổ chức hoạt động vui chơi, tức biết lấy trẻ làm trung tâm; tạo điều kiện cho trẻ phát triển nhiều mặt; biết khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng mơi trường sẵn có; cân đối hài hồ hoạt động Có tất trẻ lớp tích cực tham gia vào hoạt động góc Năm học 2018 – 2019 tơi nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi trường mầm non Nghĩa Trung, theo chương trình đổi hành nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động đầy đủ, phịng học thống mát, có đủ ánh sáng Sân chơi sach sẽ, khu trải nghiệm đẹp thay đổi theo ngày lễ tết tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tự trải nghiêm cách tốt - Một số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức việc học tập mình, sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng thêm phong phú đa dạng - Bản thân tơi có nhiều cố gắng trình tự học, tự rèn làm đồ chơi phục vụ cho góc 2.2 Khó khăn -Đồ dùng hoạt động góc phải ln thay đổi theo chủ điểm.Đồ dùng, đồ chơi phải nhiều, đủ số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ -Một số phụ huynh muốn cho học tập viết, đọc chữ cái, làm toán, … - Một số trẻ lớp cịn có tính thụ động giao lưu chơi Vì tơi thường xun tổ chức hoạt động vui chơi để theo dõi trẻ nắm bắt tâm tư suy nghĩ trẻ Gợi hỏi trẻ để trẻ nêu lên ý nghĩ trẻ Biện pháp thực hiện: *Biện pháp 1: Thường xuyên làm đồ dùng đồ chơi cho góc theo chủ đề Đối với trẻ mầm non, việc học trẻ thơng qua hình ảnh trực quan sinh động Nắm bắt đặc thù trẻ luôn coi việc làm ĐDĐC nhiệm vụ đặt lên hàng đầu: Phải làm, phải kịp thời phải đẹp mắt,… Tôi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuỗi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an toàn tính mạng, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn, không nặng nề trẻ Từ nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi góc cho trẻ Ví dụ: Tơi dùng vỏ sị để làm ếch, cá, thìa sữa chua để làm hoa hộp sữa susu làm thành chim cánh cụt, chai nước navi nhỏ làm thành cốc chén,….và làm số đồ dùng gia đình như: Nồi cơm điện, đồ uốn tóc dùng ốc gạo xếp hình ngơi nhà, xếp thành chữ cái; Giấy bìa báo làm cây, làm lá,hoa …; Từ vải vụn làm thành rối trẻ chơi đóng kịch, may quần áo, … Cũng từ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ sử dụng hoạt động góc trẻ làm nhiều sản phẩm như: mũ bảo hiểm , tranh ghép từ que kem,… ẽ *Chủ đề: “Ngày tết mùa xuân” - Góc thiên nhiên: Làm loại chậu hoa cảnh: hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng, loại ăn quả, ăn rau, củ… - Góc nghệ thuật: Tạo tranh ảnh mùa xuân :vẽ, xé ,dán… Từ xốp màu loại, từ hoa vải,… + Tạo câu đối chúc tết gia đình từ giấy A3 chia đơi như: Tết vào nhà Đất trời nở hoa Chúc ông chúc bà sống lâu trăm tuổi Chúc ba chúc mẹ sức khỏe dồi Chúc anh chúc chị học hành giỏi giang Mỗi lần làm đồ dùng đồ chơi thường làm đồ dùng khó phức tạp nhà hay trường, lại đồ dùng đơn giản như: cắt hình, pha màu, dán hoa, …, tơi ln ln tạo điều kiện cho tất trẻ lớp tham gia làm với nhằm: động viên tính sáng tạo, tính tự chủ, tính tự tin trẻ để kịp thời tìm phương pháp bồi dưỡng cháu có khiếu chưa có khiếu để bồi dưỡng tạo hình cho trẻ kịp thời từ vào lớp mẫu giáo giúp cho trẻ hứng thú sử dụng ĐDĐC bạn làm chơi nhóm chơi từ trẻ chơi cách hứng thú hơn, tức trẻ tích cực lúc chơi trẻ tự giải vấn đề chơi nhóm như: biết tạo loại bánh kẹo từ phấn vụn, xốp màu, kết loại hoa mà trẻ trải nghiệm… * Biện pháp 2:Tạo môi trường, xây dựng trang trí góc *Tạo mơi trường an tồn thân thiện Để có mơi trường học thân thiện vấn đề lớn đặt với tơi Vậy mơi trường học an tồn nào? -Chuẩn bị lớp học sẽ, thống mát, góc chơi trang trí đẹp,đồ chơi trang trí 10 góc, bố trí gọn gàng kha học, bàn ghế để gọn gàng để tạo khơng gian thống rộng rãi cho trẻ hoạt động, quy định trẻ bỏ rác nơi quy định Những vật dụng dẫn đến tai nạn cho trẻ : Dao, kéo… cất cao cẩn thận Ổ cắm điện cất cao, bố trí gọn gàng khoa học Lựa chọn tủ để trưng bày đồ chơi tránh lựa chọn tủ cao, tránh gây tai nạn cho trẻ Giáo dục cho trẻ không leo trèo, sờ vào ổ cắm điện, dây điện nơi nguy hiểm Môi trường học thân thiện an tồn giúp cho trẻ dễ hịa nhập, tổ chức trò chơi, trải nghiệm ngày lễ hội truyền thống,cùng tạo sản phẩm Cô trẻ gần gũi, trẻ nêu lên ý kiến mình, lựa chọn góc chơi cho 11 Như tạo mơi trường thân thiện xóa khoảng cách giũa cô trẻ tạo gần gũi giao lưu tình cảm trẻ, giúp giáo viên hiểu trẻ từ có cách giáo dục khác trẻ * Xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động Với trẻ góc mở góc mà trẻ dần làm quen hoạt động VD : Với góc tốn số đính sẵn góc phần mở trẻ gắn hình ảnh theo số lượng đính 12 Như việc xây dựng góc mở giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động, kích thích tư duy, sáng tạo từ phát triển trí tuệ cho trẻ *Trang trí góc chơi thân thiện thẩm mỹ Việc trang trí góc chơi góp phần tạo nên thành công tổ chức hoạt động Mỗi chủ điểm bố trí góc chơi khác cho phù hợp góc thay đổi theo chủ điểm Ở góc chơi đặt giá để trưng bày đồ chơi giúp trẻ dễ dàng quan sát nhận biết góc chơi 13 * Biện pháp 3: Bố trí góc chơi tạo liên kết trình chơi cho trẻ Việc bố trí góc chơi địi hỏi giáo viên phải có sáng tạo tính logic buổi chơi Giáo viên phải biết cách bố trí góc chơi cho góc khơng thừa vai chơi, góc chơi phải có liên kết với Giáo viên vào chủ đề buổi chơi kinh nghiệm trẻ để đưa số lượng góc chơi cho phù hợp Ví dụ: Chủ đề “Trường lớp mầm non” chọn góc chơi: góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập góc thiên nhiên - Chủ đề: “Tết mùa xuân”, góc phân vai có quầy bán hàng tết, quầy làm loại bánh; góc xây dựng: trang trí cơng việc ngày tết; góc nghệ thuật: viết câu đối chúc tết, làm bưu thiêp,… 14 Khi trẻ chơi, cô giáo người giám sát hỗ trợ cho trẻ trình chơi, quan sát, lắng nghe, đưa gợi ý, chơi để làm mẫu dẫn, khuyến khích, giúp đỡ trẻ cần thiết Cơ giúp trẻ nhóm, góc chơi có liên kết với trình chơi nhằm tạo chơi luôn sinh động tạo điều kiện giúp cho trẻ nắm bắt cách giải vấn đề chơi vừa xảy trẻ Ví dụ: - Góc gia đình: Người bán hàng( bán hàng) bán rau, thực phẩm,… cho người mua, người mua thực phẩm chế biến thành ăn để gia đình sử dụng đem bán cho người cơng nhân xây dựng, … 15 Vậy việc tạo môi trường chơi tốt gây cho trẻ nhiều hứng thú để khám phá giới xung quanh sáng tạo hoạt động * Biện pháp 4: “Thường xuyên thay đổi vai chơi cho trẻ” Nắm bắt từ tâm sinh lý trẻ độ tuổi thông qua thực tế trẻ tham gia chơi vào hoạt động góc tổ chức: tuần đầu trẻ chơi hứng thú mang tính sáng tạo bước sang chơi tuần tơi quan sát cháu chơi hời hợt nhàm chán mà cháu trầm, nhút nhát… Suy nghĩ đến sử dụng biện pháp “Thường xuyên thay đổi vai chơi cho trẻ” nhằm khích lệ trẻ chơi hứng thú, linh hoạt nhập vai chơi nhóm khác Ví dụ: Tuần Ngọc đóng vai người tợ làm bánh 16 Sang tuần Ngọc chọn vai chơi nhóm: nghệ thuật, nhóm bác sĩ, nhóm gia đình, tơi quan sát dẫn cho cháu biết mở rộng nội dung chơi, hành động chơi 17 Những việc làm thay đổi vai chơi cho trẻ suốat chủ đề để: - Tránh nhàm chán chơi trẻ - Đáp ứng quan tâm phù hợp với khả trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt: Thể chất, ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, thẩm mỹ nhận thức Và kết trẻ tham gia chơi vào hoạt động góc tơi nhận thấy trẻ chọn vai chơi nhập vai chơi chủ đề cách tự nhiên, khơng gị bó, tham gia chơi với khơng nhàm chán q trình chơi * Biện pháp 5: “Nhẹ nhàng, gần gũi giới thiệu góc chơi với trẻ” lúc Ở lớp tơi cịn số trẻ nhút nhát chưa dám biểu lộ thích thú, tính tị mị tham gia với bạn vào hoạt động góc.Biết điều tơi ân cần, nhẹ nhàng giới thiệu với cháu góc chơi, loại đồ chơi, cách chơi cách xếp ĐDĐC sau chơi vào góc Giúp cho trẻ có tự tin, mạnh dạn tạo vốn kinh nghiệm tốt cho trẻ chọn nhóm chơi, vai chơi, để trẻ xử lý đượccá c tình xảy q trình chơi biết kết thúc trị chơi… Khi tất trẻ biết góc chơi lớp mình, biết cơng dụng cách săp xếp ĐDĐC góc,…Giáo viên cần tạo tình gợi ý để kích thích trẻ suy nghĩ nhiều hơn, tạo sản phẩm đẹp hơn,… phải đảm bảo hành vi trẻ tn theo quy định góc Ví dụ: Cháu Thịnh Nhi vào đầu tháng chưa dám chọn góc chơi cho mình, từ giáo động viên, dìu dắt đến góc chơi để trị chuyện hai cháu bắt đầu thể tính tự nguyện hứng thú q trình chơi: + Cháu Nhi chọn vai góc nghệ thuật Cháu biết hoa để cắm vào lẵng hoa trang trí cho lẵng hoa cành cho lẵng hoa thêm đẹp 18 + Cháu Thịnh chọn chơi góc xây dựng, cháu nhận người chở nguyên vật liệu dùng xe ô tô tải để chở gạch hàng rào cho công trình xây dựng 19 *Đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động góc Cơng nghệ thơng tin ngày trở nên hữu ích tất lĩnh vực, giáo dục mầm non hưởng thành công nghệ thông tin như: băng đĩa, giáo án điện tử, hình ảnh qua mạng ngày trở nên thông dụng Việc cho trẻ làm quen tin học, làm quen máy tính điều cần thiết, trẻ vừa học vừa chơi, học làm quen với động tác ban đầu, di chuột,… qua trị chơi như:”Ơ cửa bí mật” Trẻ thích thú, hăng say tham gia Qua góc chơi trẻ cô gần gũi, thân thiện trao đổi với xóa khoảng cách trẻ * Biện pháp 6: “Tuyên truyền với phụ huynh giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động góc” Để giáo dục trẻ cần có phối hợp đồng gia đình nhà trường xa hội chung tay góp sức Ở trường trẻ hoạt động môi trường thân thiện, gia đình ln tạo khơng khí gia đình ln đầm ấm hạnh phúc, tránh xung đột trước mặt trẻ Các ban nghành đoàn thể địa phương xây dựng môi trường xã hội lành vững mạnh đẩy lùi 20 tệ nạn, thường xuyên quan tâm đến trẻ nhỏ vào ngày lễ tết để tạo gần gũi thân thiện từ động lực thúc đẩy có việc làm tố phát triển toàn diện nhân cách trẻ Tuyên truyền với phụ huynh hiểu rõ vai trị việc tạo mơi trường thơng qua hoạt động góc, kêu gọi phụ huynh thu góm phế liệu đóng góp để làm đồ dùng phục vụ đầy đủ cho hoạt động, từ giúp hoạt động góc thêm sinh động, phong phú Từ việc làm thực tế thân biện pháp trên, đến trẻ lớp tham gia vào hoạt động góc đạt kết sau Hiệu sáng kiến Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự qua việc thực áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ thích chơi hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn Lớp học thu hoạch kết sau: * Đối với giáo viên: + Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ + Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu + Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi Tạo cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Biết tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ *Đối với trẻ: +Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng khéo léo +Xử lý tốt tình xảy trình chơi biết kết thúc trị chơi… +Kiên trì hồn thành công việc giao từ đầu đến cuối, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhều sáng tạo tạo sản phẩm +Tự giác bạn đến góc chơi, lấy cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, hứng thu chơi +100% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động góc *Đối với phụ huynh: Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng trò chơi hoạt động góc, có giúp đỡ gióa viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng 21 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như Bác Hồ dạy bảo “Trẻ em búp cành - Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Vì vậy: để trẻ chơi cách thoải mái, an tồn, tự nguyện trước hết giáo phải nắm vững phương pháp, sử dụng nhiều hình thức lồng ghép nhiều môn khác vào hoạt động, chuẩn bị tốt đồ dùng : - Thường xuyên làm ĐCĐC lúc nơi -Tạo môi trường thân thiện gần gũi với trẻ - Bố trí góc chơi ln tạo liên kết q trình chơi trẻ - Thường xuyên thay đổi vai chơi cho trẻ -Luôn nhẹ nhàng, gần gũi với trẻ giới thiệu góc chơi cho trẻ chủ đề -Tuyên truyền với phụ huynh tích cực tham gia vào hoạt động góc Bản thân áp dụng biện pháp cho trẻ lớp giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia vào hoạt động góc - Trên biện pháp tơi q trình giảng dạy Kính mong bổ sung góp ý ban lãnh đạo cấp để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Kiến nghị Qua việc lập kế hoạch thực số biện pháp cho việc hoạt động góc năm học, tơi có số kiến nghị sau: *Đối với giáo viên - Giáo viên cần có sáng tạo riêng cho để kết đạt mong muốn - Ln học hỏi tìm tịi khơng sách mà bạn bè đồng nghiệp để có sáng tạo riêng cho Từ giúp thân không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, giàu thêm kinh nghiệm cơng tác giảng dạy - Luôn trao đổi vơi phụ huynh để nắm bắt tình hình trẻ để có hướng dạy trẻ cụ thể 22 - Ln trị chuyện, gần gũi trẻ, tạo tình để trẻ tự suy nghĩ tìm cách tự giải tình - Có kế hoạch thực hoạt động góc phù hợp với độ tuổi mầm non, phù hợp theo chủ điểm - Làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn tạo thu hút trẻ - Nội dung hoạt động góc phù hợp với chủ điểm, cụ thể, rõ ràng - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ; Khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời - Cho trẻ nhập vai chơi mà trẻ thích,để trẻ thể tốt khiếu * Đối với phịng giáo dục: – Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn xây dựng thực hành hoạt động học chơi hàng ngày trẻ - Về phía thân tơi ln ln mong muốn quan tâm cấp lãnh đạo phòng giáo dục, UBND huyện đầu tư thêm trang thiết bị, sở vật chất cho trường - Tạo điều kiện cho đồng nghiệp tham gia học tập chuyên đề phòng trường để đồng nghiệp học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ * Đối với nhà trường: - Tổ chức cho giáo viên tham gia nhiều buổi kiến tập -Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc chơi - Trang bị thêm cho lớp học phương tiện cho cô trẻ tham gia khám phá trò chơi mới, đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhiều * Đối với phụ huynh: - Cần tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh nhà trường tổ chức để trực tiếp nắm tình cơng việc nhà trường, lớp tình hình học tập em 23 -Thơng cảm với nhà trường với giáo viên lớp tạo điều kiện nâng cao sở vật chất để có hiệu chất lượng việc giáo dục trẻ - Làm tốt công tác phối kết hợp với nhà trường, với giáo viên việc dạy trẻ lớp nhà Trên là:” Một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc”cho trẻ – tuổi trường mầm non triển khai thực Tôi áp dụng thành công lớp – tuổi trường mầm non thu kết tốt Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện hơn, thực tốt năm học 24 ... cảm trẻ, giúp giáo viên hiểu trẻ từ có cách giáo dục khác trẻ * Xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động Với trẻ góc mở góc mà trẻ dần làm quen hoạt động VD : Với góc tốn số đính sẵn góc phần mở trẻ. .. trẻ nhiêu Chính tầm quan trọng hoạt động vui chơi cấp học mầm non nên lựa chọn đề taì: ? ?Một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc? ?? Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung Họat dộng góc hoạt. .. mở cho trẻ hoạt động *Trang trí góc chơi thân thiện thẩm mỹ * Biện pháp 3: Bố trí góc chơi tạo liên kết trình chơi cho trẻ * Biện pháp 4: “Thường xuyên thay đổi vai chơi cho trẻ? ?? * Biện pháp 5:

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w