Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
0 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI KHU QUÝ LÂM LÀM QUEN VỚI VĂN HÓA ĐỌC SÁCH ĐỂ SẴN SÀNG VÀO LỚP TẠI TRƯỜNG MẦM NON CẨM QUÝ Người thực hiện: Cao Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cẩm Quý SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Những kiến nghị đề xuất 19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Bác Hồ kính u nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào cơng lao học tập cháu ”[1] Vâng vậy" Trẻ em hôm nay, giới ngày mai ", từ xưa đến trẻ em biểu tượng mầm non, tiềm xã hội, tương lai nhân loại Trẻ em lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam [2] Bản thân giáo viên mầm non người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, ý thức vai trò trách nhiệm mình, tơi cố gắng hồn thành nhiệm vụ người nhà giáo, xứng đáng người mẹ thứ hai trẻ Trong tất nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ tuổi chuẩn bị bước vào lớp vô quan trọng Có thể nói, giáo dục đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người Bởi vậy, Đảng ta khẳng định:"Giáo dục quốc sách hàng đầu", giáo dục mầm non phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước [2] Giáo dục mầm non bậc học hệ thống quốc dân có vai trị đặc biệt quan trọng cho việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người Các hoạt động học tập vui chơi trường Mầm Non có tác động lớn đến trình phát triển trẻ nhỏ Việc tạo dựng thói quen tốt cho trẻ Mầm Non việc làm quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc phát triển tư duy, đạo đức, lối sống trẻ em thói quen đọc sách Đọc sách giúp trẻ hồn thiện ngơn ngữ, tăng cường vốn giao tiếp, trau dồi tình u thương khơng việc làm quan trọng gia đình mà việc đặc biệt quan trọng trường mầm non [3] Lứa tuổi mầm non giai đoạn mà trẻ học hành vi, nhận biết gọi tên cảm xúc,vậy nên câu chuyện trở thành cơng cụ hữu ích để giáo dục trẻ Thông qua câu chuyện kể, Những học từ nhân vật truyện giúp trẻ dễ dàng chấp nhận lời dạy bảo từ người lớn cách thẳng vào trẻ yêu cầu làm này, không làm Đọc sách giúp ngôn ngữ linh hoạt, vốn từ phong phú Trẻ tự tin giao tiếp Được nghe nhiều câu chuyện câu chuyện khiến trẻ học học kỹ giao tiếp xử lý tình thực tế Trẻ chủ động bộc lộ thân nói lên điều nghĩ Đọc sách giúp trẻ thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi, trẻ hào hứng đón nhận kiến thức mới, mong mỏi khám phá điều hay Ở giai đoạn mầm non, bé thường hiếu động, việc đọc sách, nghe đọc sách khiến bé tập trung Trẻ rèn luyện tính kỷ luật, tăng cường khả ghi nhớ Đối với trẻ - tuổi việc bước vào học lớp coi bước ngoặt quan trọng đời trẻ Đó việc trẻ chuyển qua môi trường học tập với hoạt động mới, đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Thực tế cho thấy trẻ mầm non lên học tập trường tiểu học loạt quan hệ xã hội cần thay đổi: Quan hệ trẻ với cô thay quan hệ thầytrò, quan hệ trẻ với trẻ trường mầm non quan hệ bạn bè chơi chuyển sang quan hệ bạn bè học Vì việc cho trẻ làm quen với hoạt động học tập, với việc đọc sách, với quan hệ trường tiểu học trình học tập trường mầm non cần thiết [4] Thế gia đình nào, lớp mẫu giáo làm tốt việc Nhiều bậc phụ huynh quan niệm trẻ nhỏ nên chưa thể nhận thức từ sách báo Tuy nhiên chuyên gia giới khuyên rằng, nên đọc cho trẻ cho trẻ đọc sách sớm tốt việc góp phần nhiều vào phát triển trẻ Thực tế năm gần cho thấy, bùng nổ công nghệ thông tin, phổ biến thiết bị di động thông minh khiến cho trẻ em bậc phụ huynh nhiều thời gian cho “thế giới ảo’’ Thời gian bố mẹ dành cho ngày eo hẹp Các chương trình điện thoại, máy tính, tivi có lẽ thu hút trẻ em so với sách bổ ích, việc đọc sách trẻ ngày hoi Trước tình hình giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp tuổi, băn khoăn trăn trở làm nào, dùng phương pháp để dạy trẻ giúp phụ huynh người xung quanh có văn hóa đọc sách Đây lý để tơi mạnh dạn suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu để viết lên đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý” Hy vọng qua tơi bạn đồng nghiệp có thêm số kiến thức biện pháp để giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ tuổi nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú đọc sách cho trẻ để từ trẻ có tình u với sách, ham mê đọc sách có thói quen đọc sách ngày - Hình thành cho trẻ thói quen chủ động việc lĩnh hội kiến thức,chủ động việc học tập - Giúp trẻ tìm phút giây giải trí lành mạnh bên trang truyện, sách Tránh xa tivi trị chơi điện tử - Giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể bạn bè 1.3 Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên quan sát - Phương pháp phân loại - Phương pháp điều tra thực tế liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong đời sống tinh thần "sách" đóng vai trị quan trọng, chìa khóa vạn mở cánh cửa lâu đài trí tuệ tâm hồn người ''sách'' thắp sáng ta nguồn tri thức vô biên, dạy cho biết sống có ích sống có lý tưởng Có thể nói ''sách'' người bạn tâm giao chia sẻ niềm vui, nỗi buồn sâu kín Và từ lâu trở thành nhu cầu thiết yếu sống người [5] Có nhiều bố mẹ trẻ cho nhỏ thông minh nhờ vào di truyền hay theo nghiên cứu nhóm bác sĩ bệnh viện Rhode Islanh Mỹ so sánh hai nhóm trẻ: Một nhóm hồn tồn khơng nghe nhóm nghe đọc sách thường xun kết có sau thời gian nghiên cứu vốn từ nhóm trẻ đọc sách tăng thêm 40%, nhóm khơng nghe vốn từ tăng 165 Vậy nguyên nhân đâu? Điều khiến não trẻ thay đổi Chính việc đọc sách giúp trẻ mầm non phát triển não xây dựng nơ ron ''ngôn ngữ'' cách hiệu [6] Văn hóa đọc, với tư cách văn hóa hành vi cá nhân người, biểu lựa chọn sách lĩnh hội sách cách thức ứng xử với sách báo, thể rõ ràng đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, hình thành từ lứa tuổi ấu thơ phát triển suất đời người[6] Muốn phát triển văn hóa đọc phải phát triển ứng xử, giá trị chuẩn mực lành mạnh thành viên xã hội, phát triển thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh trẻ Kinh nghiệm đọc trẻ phong phú có lợi cho việc học trẻ sau này, cố gắng tạo thói quen đọc cho trẻ từ sớm Đó tảng xã hội học tập, việc học suất đời, yêu cầu thách thức xã hội đại Trong độ tuổi đến trường, nhu cầu đọc trẻ em lớn Văn hóa đọc ảnh hưởng sâu rộng tới trình nhận biết giới hình thành nhân cách trẻ Để lan tỏa phát triển văn hóa đọc cho trẻ em hành trình bền bỉ, đòi hỏi kiên nhẫn, sáng tạo trang sách Có văn hóa đọc niềm đam mê đọc sách trẻ nhân rộng Có thể thấy, để văn hóa đọc phát triển bền vững, lan tỏa cộng đồng từ lứa tuổi nhỏ, em phải làm quen với sách, cha mẹ, thầy cô hướng dẫn cách chọn sách phương pháp đọc sách hiệu Các thư viện thân thiện, thư viện góc lớp giúp trẻ tiếp cận với sách, từ khuyến khích trẻ tích cực đọc sách, qua hỗ trợ học tập, trau dồi kiến thức, khơi dậy niềm đam mê đọc sách Ở giai đoạn phát triển, trẻ có tâm sinh lý khác biệt Đối với trẻ mầm non phần đa trẻ có đặc điểm như: Thích tị mị, khám phá giới xung quanh, bắt đầu giao tiếp học theo, thích yêu thương, bắt đầu hình thành ý thức cá nhân thích tự lập Đây giai đoạn vàng quan trọng đời trẻ Xây dựng bồi dưỡng cho trẻ em thói quen tốt đẹp đồng nghĩa với việc giúp trẻ em tích lũy nguồn vốn cho tương lai tạo dựng thói quen đọc sách yêu sách việc làm quan trọng gia đình nhà trường Sách kho tàng để giúp trẻ khám phá, tìm hiểu học nhiều điều hay, sách có nội dung lành mạnh, tranh minh họa đẹp mắt làm cho trẻ cảm thấy thích thú [5] Đọc sách có vai trị quan trọng phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ em Đọc sách cách thưởng thức văn hóa có chiều sâu, phương cách tốt để làm giàu vốn liếng ngôn từ, tri thức người Đọc giúp trẻ em phát triển trí tuệ khả sáng tạo mà cịn giúp trẻ biết yêu thương chia sẻ, giúp trẻ nhận biết giới hình thành nhân cách trẻ Trẻ cảm nhận yêu giới, yêu người xung quanh qua sách nhân vật sách mà trẻ đọc Qua đọc sách, trẻ cảm nhận điều tốt, người tốt trẻ bắt đầu hành động trẻ cảm nhận Trẻ biết u Tấm, ghét Cám; thích Thạch Sanh, khơng thích Lý Thơng trẻ lớn lên ngày với trái tim nhân hậu, thánh thiện, cha mẹ cô giáo cần nuôi dưỡng tâm hồn câu chuyện kể minh họa ngộ nghĩnh, dễ thương qua sách hay Văn hóa đọc sách đọc sách cách có văn hóa Nói cách khác ý thức đọc sách đắn người Văn hóa đọc đề cao tính nghệ thuật, nhu cầu thưởng thức văn hóa đích thực việc đọc sách Bởi thế, vượt lên khái niệm đọc đơn Chưa việc đọc sách văn hóa đọc sách người ta lo lắng bàn luận nhiều ngày Thậm chí, có hội thảo đưa nhiều số dự báo đáng lo ngại Trong thực tế nay, với bùng nổ phương tiện nghe nhìn, phát triển vượt bậc cơng nghệ thơng tin bận rộn sống đại, nhận thức chưa lợi ích chưa việc đọc sách, làm cho văn hóa đọc chững lại, với trẻ em Thúc đẩy văn hóa đọc vấn đề cần quan tâm xã hội, em lứa tuổi mầm non Nhưng làm để trẻ dần làm quen với văn hóa đọc sách có kết cao vấn đề cần người quan tâm nhiều mong muốn giải Là giáo viên đứng lớp giảng dạy suốt năm qua, với nỗ lực thân, lòng nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ sức trẻ Cùng với quan tâm ban giám hiệu nhà trường, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp gia đình, tơi mạnh đưa đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: Năm học 2021- 2022 ban giám hiệu phân công dạy lớp - tuổi với tổng số 36 cháu, cháu học chun cần, ngoan ngỗn, thơng minh, ngộ nghĩnh lời cô giáo Đối với lớp phụ trách đa số cháu học qua lớp bé nhỡ nên trẻ có thuận lợi nhận thức kỹ sơ đẳng Được quan tâm phòng giáo dục đào tạo, ban giám hiệu đạo sát với công tác chun mơn Ln có đầu tư bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nên việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao Góc thư viện nhà trường trang bị nhiều sách, truyện tranh, trang trí đẹp mắt tạo cảm giác thích thú cho trẻ đến đọc sách Nhận thức bậc phụ huynh bậc học Mầm non dần nâng cao, đồng hành nhà trường giáo viên việc trang bị sách truyện để giáo dục em đạt kết cao Trong lớp có vài em có khả thuyết trình tốt, em chia sẻ nội dung sách cho bạn nghe Bản thân đào tạo bồi dưỡng chun mơn trình độ đại học có nghiệp vụ sư phạm, có tinh thần học hỏi, yêu nghề mến trẻ, có nhiều cố gắng q trình tự học, ln lơn cố gắng học hỏi qua đồng nghiệp, tìm hiểu qua mạng, báo đài, tập san để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân * Khó khăn: Phần lớn phụ huynh nơng thơn có khơng cha mẹ trẻ làm ăn xa ơng bà chăm sóc cịn nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập, chưa có thói quen mua sách cho Thời đại cơng nghệ thơng tin trẻ thích dùng điện thoại, ipad đọc sách Tuy độ tuổi nhận thức trẻ khơng đồng nên cịn khó khăn việc tổ chức cho trẻ đọc sách Địa bàn dân cư xã sống không tập trung, giao thông lại xa xôi, đa số trẻ em dân tộc Vì việc trì trẻ đến lớp thường xun cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hôm thời tiết xấu, mưa bão gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nề nếp trẻ * Khảo sát thực trạng: Tháng năm 2021 phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn khu Quý Lâm trường mầm non Cẩm Quý qua khảo sát thu kết sau: Bảng khảo sát trẻ trước áp dụng biện pháp TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ khảo sát Kết Đạt Chưa đạt SL % SL % Trẻ biết cách lật sách 36 10 28 26 72 Hình thành thói quen đọc sách 36 22 28 78 Kỹ đọc theo sách/tranh 36 17 30 83 Kỹ giao tiếp trẻ 36 14 31 86 Qua khảo sát ban đầu nhận thấy kết đạt trẻ chưa cao, vấn đề mà thân băn khoăn suy nghĩ làm để đem lại hiệu cao việc đọc sách với trẻ Để khắc phục tồn yếu phát huy mạnh thân, lớp học, địa phương mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp để giúp trẻ làm quen với văn hóa đọc sách thơng qua biện pháp sau: 2.3 Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp Ngay từ đầu năm học sau phân công phụ trách lớp 5-6 tuổi xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục cho trẻ lớp cách cụ thể Việc lập kế hoạch phát triển chương trình giáo dục mầm non cần tuân thủ số yêu cầu định Trước hết, kế hoạch tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non cần xây dựng sở chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mỗi giáo viên khơng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mà cịn có trách nhiệm tổ chức thực kế hoạch cách sáng tạo nhằm biến kế hoạch thành thực [2] Ngoài mục tiêu chung cho độ tuổi mẫu giáo, mục tiêu quan trọng dành cho độ tuổi mẫu giáo lớn chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, với chủ đề hoạt động liên quan tới hoạt động học tập cho trẻ xây dựng chương trình chi tiết sau: Xây dựng mơi trường ngồi lớp lấy trẻ làm trung tâm, lồng vào hoạt động ngày trẻ Xây dựng mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục hoạt động giáo dục theo chủ đề lớn, chủ đề nhánh dựa vào mục tiêu phát triển cho trẻ – tuổi chương trình giáo dục mầm non theo thơng tư để có kế hoạch cụ thể lên tiết dạy, học phù hợp với trẻ Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm cách linh hoạt hứng thú cho trẻ, theo kế hoạch động giáo dục tuần ngày trẻ Theo tơi dựa vào đặc điểm cá nhân phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, hứng thú khả tinh thần tự do, tự nguyện tích cực tham gia hoạt động trẻ Thường xuyên tham gia nghiên cứu chuyên đề năm 20212022 chuyên đề hướng dẫn cho trẻ mầm non đọc sách làm quen với sách Chủ động lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục phù hợp với nhóm lớp phụ trách như: Tổ chức cho trẻ dạo chơi, thăm quan thư viện bưu điện văn hóa xã, khu di tích, danh lam thắng cảnh địa phương gần địa phương, thăm quan trường tiểu học Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp : lên kế hoạch với nhà trường tổ chưc cho trẻ thăm quan bưu điện văn hóa xã để tìm hiểu sách khơng gian văn hóa sách Qua giúp trẻ có tình u với sách, truyền văn hóa đọc sách đến với trẻ Đối với chủ đề trường tiểu học: Tôi tham mưu với ban giám hiệu phối kết hợp với trường tiểu học cho trẻ thăm qua tìm hiểu trường tiểu học Trẻ trực tiếp khám phá tìm hiểu nhiệm vụ anh chị học lớp phải học đọc sách từ hình thành dần trẻ ý thức đọc sách ngày cao (Hình ảnh nhà trường tham gia học chuyên đề trực tuyến) 2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn sách phân loại sách phù hợp với trẻ Ngay từ nhận lớp, tơi quan tâm tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ khả ý khả đọc sách trẻ Qua trình giảng dạy nhận thấy trẻ lớp chưa hứng thú vào việc đọc sách, kể chuyện lớp Chính vậy, tơi bắt đầu nghiên cứu tới sách góc đọc sách Ở độ tuổi mầm non, làm quen với hoạt động tiền đọc, viết trẻ hiểu trình đọc sách, ý nghĩa chữ viết Có thể tổ chức hoạt động giúp trẻ làm quen với sách, tạo mối quan tâm, hứng thú với sách sau: Tôi sưu tầm lựa chọn sách sách chứa đựng nhiều học cho trẻ như: Truyện cổ tích, truyện lịch sử, giới động vật, giới thực vật nội dung sách/truyện phản ánh thực sống gần gũi với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh thơng qua hình tượng nghệ thuật: Thế giới tự nhiên với điều kỳ diệu, vật gần gũi quen thuộc, giới tình cảm sinh hoạt gia đình, trường mầm non với cha mẹ, người thân, cô giáo bạn bè Ngôn ngữ truyện ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng: Sự ngắn gọn độ dài tác phẩm mà thể tên truyện, câu, từ tác phẩm Về tên truyện: Tên truyện cụ thể, thường đúc kết ý nghĩa giáo dục, có tên nhân vật câu hỏi mang tính định hướng Ví dụ: ''sóc nâu'', ''cáo thỏ gà trống'', ''tại gà trống gáy'', ''ai đáng khen nhiều hơn'', ''sự tích vú sữa'', ''sự tích hoa cúc trắng'' Kết cấu truyện: Đơn giản, rõ ràng nhằm giúp trẻ dễ theo dõi nắm bắt tình tiết, kiện Các kiểu kết cấu truyện phù hợp với trẻ kể đến như: Kết cấu theo trục thời gian, chuyện sảy trước nói trước, chuyện sảy sau nói sau, kết cấu theo hai tuyến nhân vật đối lập, tương phản rõ ràng Tôi lựa chọn câu chuyện kết thúc có hậu đề tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, thoải đọc tác phẩm Ví dụ, truyện: ''heo mua kẹo'', ''bài học tiên gấu con'', ''mèo biết lỗi'' Tôi lựa chọn sách có hình ảnh sinh động ngồi bìa, nhằm gây hứng thú cho trẻ sách Ban đầu trẻ không đọc tên sách, biết rõ tên sách sau sử dụng nhiều lần Những sách xinh xắn, câu chuyện sinh động hấp dẫn đến với trẻ đồ chơi đặc biệt Trong trình tương tác với sách, trẻ hoạt động, nghe tập kể lại câu chuyện thú vị tạo cho trẻ thói quen đọc sách ngày lớp, đọc sách trở thành nhu cầu tự nhiên trẻ Dần dần tình u với sách, thích đọc sách, ham đọc sách hình thành Đó sở vững sau phát triển văn hóa đọc Sau lựa chọn sách phù hợp với trẻ, bắt đầu phân loại sách Khi phân loại sách giúp trẻ thoải mái đọc, trẻ có nhiều chủ đề để tìm đọc Với loại sách, chủ đề dùng ký hiệu riêng để trẻ dẽ dàng nhận Vì lứa tuổi lớp tơi lớp lớn nên tơi dùng ký hiệu chữ số để trẻ làm quen với chữ số 11 việc sưu tầm sách lớp học, giúp trẻ thấy mối liên hệ ngơn ngữ nói viết Cuốn sách hồn thiện dựa ý thích niềm tin trẻ, kích thích tự bộc lộ khả năng, tính sáng tạo, nhận thức giá trị thân cá nhân hóa việc đọc Trẻ hứng thú sách trưng bày giá sách Cơ ln có chuẩn bị giúp đỡ trẻ làm sách hoạt động vui chơi, khuyến khích trẻ thể nội dung phù hợp với trình độ, khả trẻ cách viết nghuệch ngoạc, sử dụng đường nét, ký hiệu Trong q trình hoạt động trẻ, tơi ln ý tới tính vừa sức kết hợp nhiều câu hỏi như: Câu hỏi kiểm tra trí nhớ, câu hỏi lơgic đặc biệt câu hỏi mang tính thử sức để trẻ phán đoán trả lời Một sách khơng có chữ, giúp trẻ hiểu nhiều điều, giúp trẻ nhận biết màu sắc, vật đồng thời tư ''chơi'' với sách rèn luyện khéo léo Sách làm từ giấy từ vải mang đến cho trẻ trải nghiệm mới, loại sách Những hoạt động trẻ sách hoạt động có giá trị Trên thực tế trẻ chăm lắng nghe diễn biến câu chuyện mong muốn hình ảnh Những nhân vật, hình ảnh minh họa cắt rời trẻ kể, đọc cách di chuyển hình ảnh trang sách Các tranh rời giúp trẻ cải thiện kỹ lắng nghe, tăng vốn từ vựng phát triển khái niệm Cơ trẻ làm vật, giống cắt rời cho vào hộp bên cạnh sách, nhân vật cần phải đủ cho nội dung câu chuyện Thường xuyên kiểm tra học liệu xem có đủ khơng, đọc truyện trước kiểm tra miếng hình theo trình tự câu chuyện cho trẻ thực việc ''đọc'' theo ý thích trình tự câu chuyện mà trẻ sáng tạo Đôi giới thiệu sách cho trẻ hoạt động kể chuyện sách, trước sách đến với trẻ ( hình ảnh trẻ làm sách/ tranh cơ) 12 Ví dụ: Ở chủ điểm gia đình với câu chuyện ''nhổ củ cải'' tổ chức cho trẻ làm sách vải cô sau: Chuẩn bị cho cô trẻ: Vải nhiều màu, keo sữa, băng dính gai, bơng, dụng cụ đục lỗ, bút chì,các phụ kiện trang trí ruy băng, khuy áo Cách làm: * Bước 1: Làm trang sách: Cắt vải thành hình vng hình chữ nhật để làm trang sách (kích cỡ tùy ý trẻ), trang sách trẻ trang trí thêm họa tiết cho đẹp mắt Để chừa phần bên trái để làm gáy sách * Bước : Làm nhân vật trong tuyện: Cô trẻ dùng bút chì vẽ hình nhân vật câu chuyện ''nhổ củ cải'' vải dạ: nhân vật ơng, bà, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt, củ cải Sử dụng keo sữa, băng dính gai kim để cố định chi tiết lên trang sách * Bước 3: Đóng thành sách: Sau hồn thành trang sách cho trẻ sử dụng dụng cụ đục lỗ tròn gáy sách, sau dùng vịng trịn inox móc lại với Như hoàn thành sách vải vô hấp dẫn cho trẻ 2.3.5 Biện pháp Tạo thói quen đọc sách cho trẻ (xây dựng văn hóa đọc) Các bạn có biết khơng giai đoạn từ 2-6 tuổi giai đoạn trẻ học nhiều từ giới xung quanh Trong giai đoạn thường gặp khó khăn việc dạy trẻ cách chào hỏi lễ phép, cách ngăn nắp gọn gàng, cách vệ sinh nơi quy định…đôi lúc cịn bị lúng túng câu hỏi khó giải thích trẻ Nhưng có thứ mà lãng qn q trình ni dạy trẻ tạo cho trẻ thói quen đọc sách, đừng để trẻ phụ thuộc vào người lớn tạo môi trường để trẻ tự lập sau trở thành người độc lập "Gieo hành vi gặp thói quen", ngày chút hình thành cho trẻ thói quen "đọc" sách, đến trẻ trở thành người ham đọc sách việc ni dạy dễ dàng hết Bước đầu cho trẻ thói quen đọc thứ trẻ thích đọc nhất, cho trẻ tự chọn sách/truyện mà thích hàng ngày cho trẻ đọc vào định trì hàng ngày để trẻ có thói quen Sau trẻ đọc theo u cầu cơ, qua lần hồn thành động viên trẻ phần thưởng, lời khen, cuối tuần kích lệ trẻ việc nêu gương cắm cờ bé ngoan… Tạo môi trường văn học giàu ngôn ngữ trường, lớp cô tặng sách cho trẻ nhân ngày sinh nhật, ngày lễ, từ sách trở nên đặc biệt lôi trẻ Lúc trẻ nhỏ chưa thể ý thức scahs gì, tác động cần tác động vào lịng hiếu kỳ ý trẻ cách trì thói quen đọc sách ngày vào khoảng thời gian định tập cho trẻ thói quen "Đọc" sách ý thức giữ gìn bảo vệ sách văn hóa phẩm lưu giữ kỉ niệm tuổi thơ Ngoài hoạt động học, tổ chức cho thăm quan triển lãm sách/tranh Các tự thăm quan gian hàng để đọc mua sách hay phù hợp mang góc truyện lớp phong phú Khi tham 13 gia mua sách học văn hóa xếp hàng để chọn sách, cách giao lưu mua sách văn hóa đọc thực “ đọc chọn cuốn, đọc cần trật tự để không làm ảnh hưởng đến người xung quanh, biết lật trang nhẹ nhàng để không làm hỏng hay rách sách, sau đọc xong phải cất vị trí’’ Những sách xinh xắn câu chuyện sinh động hấp dẫn đến với trẻ đồ chơi đặc biệt, trình tương tác với sách, trẻ hoạt động, nghe tập kể lại câu chuyện thú vị đọc trở thành nhu cầu tự nhiên đứa trẻ Đây học văn hóa “đọc” mà trẻ cảm nhận qua hoạt động trải nghiệm, hướng dẫn cô Và sách bé nâng niu xem hàng ngày góc sách lớp Dần dần tình u với sách, thích đọc sách, ham đọc hình thành Đó sở vững sau phát triển văn hóa đọc đứa trẻ cho dù mai sau xã hội phát triển cao người đọc sách qua thư viện điện tử hay qua mạng internet chắn điệu sách khơng giá trị văn hóa truyền thống lâu đời vốn có Thơng qua việc đọc sách hàng ngày giúp trẻ khơi gợi trí tưởng tượng khả tập trung, giúp có thói quen tích cực hành vi đọc sách thấy sách truyện kho tàng đầy thú vị để khám phá 2.3.6 Biện pháp Cho trẻ trải nghiệm đọc sách Mục đích hình thức nhằm giúp trẻ làm quen với cách sử dụng sách như: Cầm sách lật sách, cách ''đọc'' từ trái qua phải, từ xuống dưới, lật giở trang ''đọc'' thơng qua hướng chăm quan sát hướng đọc sách hiểu nội dung trình bày sách Cơ khuyến khích trẻ tìm chữ học từ có nghĩa qua sách truyện Giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ, yêu quý sách, biết cất sách gọn gàng, ngăn nắp sau đọc Việc đọc sác không thiết tổ chức lớp học đọc sách Hoạt động diễn đâu, lúc nơi : dạo chơi trời, lao động, trước ngủ trưa Bởi trẻ mầm non đón nhận kiến thức dễ dàng qua câu chuyện kể Giáo viên chọn bóng mát, khu vui chơi dân gian, bãi cỏ ngồi quây quần nghe cô đọc truyện xem tranh để trẻ thư giãn tinh thần vừa để thể nghỉ ngơi Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên cần cung cấp cho trẻ loại sách khác cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với sách: Xem sách tranh, nói vật tượng tranh sách Để tạo hứng thú với hoạt động này, thường xuyên thay đổi sách, truyện theo chủ đề chủ điểm để tạo hứng thú trẻ vào góc sách Khi tổ chức cho trẻ hoạt động với sách đọc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ đọc theo phần có nội dung lặp lặp lại nhằm tạo hứng thú đọc sách cho trẻ Giai đoạn cho trẻ khám phá sách, hướng ý trẻ đến chữ viết sách tham gia đọc cách tích cực Thơng qua trẻ lĩnh hội kiến thức chữ viết tự nhiên dễ nhớ Hoạt động làm tăng hứng thú trẻ với sách tự tin vào thân trẻ 14 Ví dụ: Khi học chủ đề quê hương đất nước với câu truyện ''Thánh Gióng '' tơi thực bước sau: Bước 1: Làm quen: Cho trẻ tìm hiểu sách Tơi cho trẻ quan sát bên ngồi bìa sách (trang đầu trang cuối); giới thiệu bìa sách (Tranh -tên sách câu truyện Thánh Gióng- thuộc thể loại truyện cổ tích); Giới thiệu số trang bên cho trẻ dự đốn nội dung câu chuyện Thánh Gióng; Đọc sách cho trẻ (cô vừa chữ vừa đọc to cho trẻ nghe) Bước 2: Hoạt động đọc sách: Tơi đọc lại truyện cho trẻ nghe Trong q trình tơi đọc khuyến khích trẻ đọc mục đích cung cấp kinh nghiệm đọc sách cho trẻ; Cho trẻ đọc sách; Cho trẻ vẽ lại tình mà trẻ thích câu truyện Thánh Gióng nhân vật mà trẻ thích câu truyện thánh Gióng Bước 3: Cho trẻ nêu cảm nhận truyện Thánh Gióng việc trẻ làm sau đọc xong câu truyện ( hình ảnh trẻ đọc sách dạo chơi trời) 2.3.7: Phối kết hợp với phụ huynh Với quan điểm giáo dục gia đình, nguồn tạo cảm hứng học tập cho trẻ gia đình Thói quen đọc sách hình thành từ trẻ cịn nhỏ chịu ảnh hưởng lớn cha mẹ trẻ Bởi giáo viên phụ huynh cần chung tay việc khuyến khích trẻ đọc sách hình thành niềm đam mê với hoạt động đọc sách Nhận thức tầm quan trọng việc phối hợp gia đình nhà trường Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học tuyên truyền tới bậc phụ huynh ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách cho trẻ Hướng dẫn phụ huynh tạo thói quen đọc sách, kể chuyện cho trẻ nghe gia đình Ngồi việc tun truyền phụ huynh sưu tầm tranh ảnh sách báo để trưng bày góc thư viện lớp vào chủ đề tơi in gửi thơ, câu truyện cho cha mẹ trẻ gửi zalo nhóm lớp để phụ huynh nắm bắt Tuyên truyền cha mẹ trẻ tối thay cho xem điện thoại, tivi 15 trước ngủ ông bà, bố mẹ dành thời gian kể cho bé nghe câu chuyện liên quan đến lễ giáo, kỹ sống, thói quen văn minh, văn hóa ứng xử muốn tự giác đánh răng, kể cho trẻ nghe câu truyện ''Gấu bị đau răng'' Muốn hướng dẫn kiến thức xã hội cho đọc truyện: ''sự tích vú sữa, tích dưa hấu, tích loại hoa, kiến ơtơ, xe đạp đường phố Vào đầu năm học tham mưu với ban lành đạo nhà trường phụ huynh tổ chức tuần lễ ''Phụ huynh đọc sách con'' dạng triển lãm, trưng bày sách báo, tuyên truyền giới thiệu sách dành cho trẻ Ở khu vực trang trí, thiết kế đẹp mắt trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ hoạt động ngày hội Ngày hội dịp để tôn vinh giá trị sách, khẳng định vai trò sách việc hình thành thói quen đọc sách cho trẻ, góp phần hình thành văn hóa đọc Việc khuyến khích phụ huynh tham gia hoạt động làm tăng thêm gắn kết gia đình nhà trường, góp phần trì hoạt động bền vững thư viện sách lớp Ngày hội mang lại cho trẻ, bậc phụ huynh cô giáo niềm vui, tạo điều kiện tốt giúp trẻ nâng cao nguồn tri thức, trau dồi kiến thức, kỹ sống Ví dụ: Tháng 11 với chủ đề chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tôi tổ chức giới thiệu sách báo viết mái trường, thầy cô, lớp học cho trẻ phụ huynh tìm hiểu Tháng với chủ đề chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 Tôi tyên truyền vận động phụ huynh trẻ tìm lại sách báo, truyện tranh viết mái ấm gia đình, câu chuyện mẹ bà ( Hình ảnh trẻ tham gia đọc sách vào ngày 20/11) Nhờ có phối hợp nhịp nhàng, địng lịng nhà trường gia đình mà trẻ lớp tơi tích cực tham gia vào hoạt động với sách, làm quen sách truyện hay cô tạo sách truyện dành cho lứa tuổi mầm non 16 2.3.8.Phối kết hợp đoàn thể xã Trong đời sống tinh thần chúng ta, sách sản phẩm văn hóa tinh thần, kho tàng tri thức đóng vai trị quan trọng, người thầy vĩ đại thắp sáng nguồn tri thức vô tận Dạy cho cách sống , cách làm người hướng tới giá trị nhân văn cao Có thể nói sách người bạn gần gũi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn người Và đọc sách trở thành nhu cầu cần thiết người Cha ông ta từ lâu coi việc đọc sách hành vi văn hóa cao đẹp Từ đọc sách, sưu tầm sách, xây dựng tủ sách, thư viện phần việc hình thành văn hóa đọc Văn hóa đọc nguồn lượng quan trọng thúc đẩy phát triển bền vững Việc gìn giữ lưu giữ nét đẹp văn hóa đọc sách khơng dừng lại nhà trường, gia đình mà cần có vào xã hội, đoàn thể cấp Nhận thấy tầm quan trọng văn hóa đọc trẻ em nay, thân đoàn viên cảu đoàn trường nên năm tham mưu với ban giám hiệu đồng ý nhà trường tơi chi Đồn niên xã thực mơ hình “ Tủ sách cho em” Tủ sách đặt góc thư viện lớp trẻ bậc phụ huynh tìm đọc sách vào trả trẻ Chương trình nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ, trang bị kỹ phương pháp đọc sách,khích lệ tinh thần ham mê đọc sách, tìm kiếm ,trao đổi thơng tin khuyến khích tinh thần hiếu học không cho trẻ em mầm non mà cho tất em thiếu niên xã Từ hình thành văn hóa đọc cho trẻ Tạo mơi trường đọc lành mạnh, thân thiện, góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn , hình thành lối sống lành mạnh cho trẻ nói riêng cộng đồng dân cư khu vực nói chung Tơi chi Đồn niên xã kêu gọi, vận động đóng góp, tham gia ủng hộ từ gia đình ,bạn bè, người thân, tổ chức, quan, đoàn thể , trang mạng xã hội ( Blog, facebook, diễn đàn trường/ lớp ) Qua gần năm triển khai xây dựng, chương trình nhận quan tâm đông đảo tất người Số lượng sách tủ đạt 300 sách với đủ thể loại sách khác ( ảnh chi đoàn niên tặng sách) 17 Để việc hình thành văn hóa đọc sách đến với trẻ tốt việc thay đổi nhận thức cho người dân việc làm quan trọng cần thiết Chính với đài truyền xã xây dựng tin bài, tăng cường đưa tin, tuyên truyền ngày sách Việt Nam 21/4 Giới thiệu biểu dương mơ hình tổ chức, nhân điển hình việc phát triển văn hóa đọc địa bàn xã nhằm tạo hưởng ứng mạnh mẽ, sâu rộng tầng lớp nhân dân tầm quan trọng việc đọc, sách nhằm góp phần đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa nhân dân trường học Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động bà phụ huynh tham gia phong trào văn hóa đọc sách Hằng năm tham mưu với hội phụ nữ, hội nông dân xã đến thăm tặng sách cho gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn lớp Việc sâu, sát vào đời sống gia đình bé giúp phụ huynh cảm thấy tin tưởng giải quyêt nhu cầu đọc sách phụ huynh trẻ ( Ảnh cô đến tặng sách cho gia đình trẻ) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với biện pháp q trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi thực triệt để nhằm giúp trẻ có thói quen đọc sách có văn hóa Trong thời gian vừa qua với nổ lực phấn đấu thân quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ nhiệt tình cha mẹ học sinh, tạo nên kết đáng khích lệ sau: * Đối với thân Bằng tìm tịi nghiên cứu, áp dụng biện pháp trên.Tôi thấy kết đạt khả quan, thân tơi có kiến thức vững vàng việc tổ 18 chức hoạt động cho trẻ đọc sách hình để trẻ hoạt động tích cực tất lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - kỹ xã hội thẫm mĩ Giáo viên cần trẻ đọc sách lúc nơi, ln tạo khơng khí vui để trẻ yêu thích việc đọc sách quý trọng sách mà xem * Đối với phụ huynh 100% phụ huynh học sinh nhận thức đắn tầm quan trọng việc đọc sách cho trẻ quan tâm đến vấn đề học tập em nhiều hơn, ln đồng hành với cô giáo để giáo dục trẻ cách hiệu * Đối với trẻ Trẻ tuổi khoẻ mạnh, vốn từ vựng phát triển rõ rệt Khả quan sát ghi nhớ có chủ định đạt kết cao Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động đọc sách, biết lật giở sách cách Trẻ tự tin giao tiếp biết bộc lộ suy nghĩ ý kiến thân Bảng khảo sát trẻ sau áp dụng biện pháp TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ khảo sát Kết khảo sát Đạt Chưa đạt SL % SL % Trẻ biết cách lật sách 36 36 100 0 Hình thành thói quen đọc sách 36 35 97 Kỹ đọc theo sách/tranh 36 36 100 0 Kỹ giao tiếp trẻ 36 35 97 Qua trình thực biện pháp chất lượng trẻ lớp phụ trách tiến rõ rệt, đặc biệt kỹ làm quen với việc đọc, trẻ ngày mạnh dạn tự tin hơn, nhanh nhẹn giao tiếp hàng ngày Kết luận, kiển nghị 3.1.Kết luận Qua thực tế thực việc hình thành thói quen đọc sách văn hóa đọc sách nhiệm vụ vô cần thiết quan trọng giáo dục mầm non nói chung chương trình mẫu giáo tuổi nói riêng, tiền đề phát triển nhân cách, ý thức trẻ sau Đó yếu tố khách quan, nhu cầu cấp thiết cho thực tế giáo dục, vấn đề thiết thực đến lợi ích trước mắt, lợi ích mai sau, nguyện vọng tha thiết đáng bậc phụ huynh thực quan điểm chủ chương đường lối giáo dục Đảng Bộ giáo dục Trong độ tuổi mẫu giáo, trẻ 19 phát triển khả ngôn ngữ việc đọc sách giúp trẻ phát triển vốn từ cách phát âm Kinh nghiệm đọc trẻ phong phú có lợi cho việc học sau này, cố gắng tạo thói đọc cho trẻ từ sớm Đó tảng xã hội học tập, việc học suất đời Để có kết đáng khích lệ thân người giáo viên phải thực hiểu tầm quan trọng việc đọc sách cho trẻ cho trẻ đọc sách Đây hướng đúng, khả thi nghĩ không dừng lại mà thân cịn phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi để đưa biện pháp thiết thực, có hiệu Góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung giúp trẻ tuổi nói riêng hứng thú với việc đọc sách *Bài học kinh nghiệm Từ kết đạt rút kinh nghiệm cho thân việc hình thành văn hóa đọc sách cho trẻ tuổi sau: - Trước hết giáo viên cần phải nắm vững tâm lý lứa tuổi để lên kế hoạch phù hợp với tâm lý trẻ - Cô giáo cần phải sát cánh bên trẻ, vừa cô, mẹ người bạn thân thiết trẻ hịa vào hoạt động trẻ - Giáo viên cần phải bám sát kế hoạch từ đầu năm đến hết năm học để đảm bảo kế hoạch thực trình tự, liên tục đạt kết cao - Giáo viên cần phải thường xuyên báo cáo kết quả, thuận lợi khó khăn trình thực với ban giám hiệu nhà trường để nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ để chăm sọc giáo dục trẻ đạt kết cao - Luôn ln lắng nghe góp ý đồng nghiệp, ban giám hiệu để chọn lọc ý kiến hay, giải pháp tốt để giúp trẻ đọc sách tốt - Cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên với phụ huynh học sinh để có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt 3.2 Kiến nghị * Đối với phòng giáo dục Qua việc nghiên cứu áp dụng đề tài, nhận thấy tầm quan trọng việc chuẩn hình thành văn hóa đọc cho trẻ Vậy mong cấp, ngành quan tâm nhiều sở vật cho trẻ tham gia hoạt động trường mầm non - Cung cấp thêm tập sách, báo có nội dung tuyên truyền tầm quan trọng việc đọc sách cho trẻ - Các loại sách tạp chí có nội dung liên quan - Các tài liệu phương pháp tổ chức văn hóa đọc sách cho trẻ mầm non * Đối với nhà trường - Quan tâm đến đội ngũ giáo viên đứng lớp tuổi, tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên tuổi Để lĩnh hội phương pháp tổ chức hoạt động tích cực hiệu cho trẻ tuổi 20 - Tạo điều kiện để tổ chức cho giáo viên tham gia buổi chuyên đề, hội thảo vấn đề phát triển văn hóa đọc sách cho trẻ - tuổi * Đối với phụ huynh - Thường xuyên cập nhật kế hoạch hoạt động, thông tin lớp học, em trường để có kế hoạch phối hợp giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Cần quan tâm việc động viên tinh thần, giúp đỡ trẻ việc đọc sách nhiều Trên vài kinh nghiệm mà thân tơi có q trình thực đề tài mà rút đạt số kết Rất mong góp ý, bổ xung hội đồng khoa học cấp trên, để sáng kiến đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Cẩm Thủy, ngày 25 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Hương Cao Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” ngày 15/9/1945 Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III Tác giả: Nguyễn Bá Cường, Đỗ Việt Hùng, Hà Phương Anh Nhà xuất đại học sư phạm http//:pgdđtienhai.edu.vn tạp chí giáo dục Bắc giang http//:mnhoahong.đonghoi.edu.vn http//:happyhoue.edu.vn Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non ( Mẫu giáo 5-6 tuổi) Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết Nhà xuất Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Cao Thị Hương Chức vụ, đơn vị: Giáo viên - Trường Mầm non Cẩm Quý TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giáxếp loại (Phòng, Sở, đánh Tỉnh ) giá xếp loại Một số biện pháp nâng cao khả Cấp huyện C nói chuyển tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp 5-6 tuổi A trường Mầm non Cẩm Quý Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý Cấp huyện B Năm học đánh giá xếp loại 2018 - 2019 2021 - 2022 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Bùi Thị Hương ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: …………………………………………………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch ... bạn bè 1.3 Đối tượng nghiên cứu ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý? ?? 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp. .. để viết lên đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý? ?? Hy vọng qua bạn đồng nghiệp có thêm số kiến thức biện. .. số lớp 5-6 tuổi A trường Mầm non Cẩm Quý Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi khu Quý Lâm làm quen với văn hóa đọc sách để sẵn sàng vào lớp trường mầm non Cẩm Quý Cấp huyện B Năm học đánh giá xếp