1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng CNSC ô tô

125 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng CNSC ô tô 2008 Tuæi bÒn sö dông cña « t« lµ kh¶ n¨ng lµm viÖc liªn tôc cña « t« trong nh÷ng ®iÒu kiÖn khai th¸c x¸c ®Þnh cã tÝnh ®Õn thêi gian t¹m ngõng cÇn thiÕt cho b¶o d−ìng kü thuËt vµ söa ch÷a.

Nội dung môn học công nghệ sửa chữa ô tô Chơng I Đại cơng công nghệ sửa chữa ô tô 1.1 Khái niệm h hỏng, 1.1.1 Khái niệm vỊ ti bỊn sư dơng 1.1.2 Kh¸i niƯm vỊ h− hỏng 1.1.3 Phân loại h hỏng 1.1.4 Một số dạng h hỏng thờng gặp tổng thành ô tô 1.2 Khái niệm sửa chữa 1.2.1 Đặc điểm sửa chữa ô tô 1.2.2 Phân loại sửa chữa 1.2.3 Chu kỳ sửa chữa 1.3 Tổ chức công nghệ sửa chữa 1.3.1.Những khái niệm 1.3.2.Quy trình công nghệ sửa chữa 1.4 Đánh giá hiệu sửa chữa 1.4.1 Chất lợng sửa chữa 1.4.2 Tuổi thọ xe sau sửa chữa 1.4.3 Lựa chọn phơng pháp sửa chữa 1.5 An toàn lao động sửa chữa Chơng 2: Các phần việc quy trình công nghệ sửa chữa lớn 2.1 NhËn, th¸o rưa xe 3.1.1 NhËn xe 3.1.2 Rưa xe 3.1.3 Tháo xe 2.2 Khử dầu mỡ, muỗi than, cặn nớc 3.2.1 Khử dầu mỡ 3.2.2 Khử muội than 3.2.3 Khử cặn nớc 2.3 Kiểm tra phân loại 3.3.1 Tiêu chuẩn kiểm tra 3.3.2 Thiết bị đo, kiểm tra 3.3.3 Kiểm tra kích thớc, hình dáng 3.3.4 Kiểm tra vết nứt mặt 3.3.5 Kiểm tra vết nứt bên 2.4 Lắp ráp sau sửa chữa 2.5 Kiểm tra chất lợng sau sửa chữa, giao xe Chơng 3: Các phơng pháp phục hồi chi tiết 3.1 Đại cơng phục hồi chi tiết 3.2 Các phơng pháp phục hồi chi tiết http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô 3.2.1 Gia công khí 3.2.2 Gia công áp lực 3.2.3 Mạ điện 3.2.4 Hàn đắp 3.2.5 Phun kim loại 3.2.6 Dán keo sửa chữa 3.2.7 Gia công tia lửa điện 3.2.8 Phục hồi hợp kim chống mòn 3.3 Quy trình công nghệ phục hồi nhóm chi tiết - Phân loại nhóm chi tiết - Nhóm vỏ dày - Nhóm tròn - Nhóm trụ rỗng - Nhóm không tròn - Nhóm đĩa Chơng 4:Sửa chữa khung vỏ 4.1 4.2 4.3 4.4 Các dạng h hỏng khung, vỏ xe Dụng cụ phục vụ công tác sửa chữa khung, vỏ xe Phục hồi hình dáng ban đầu khung, vỏ xe Sơn phục hồi http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Chơng I Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Đại cơng công nghệ sửa chữa ô tô 1.1 Khái niệm vỊ h− háng 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ ti bỊn sư dụng Tuổi bền sử dụng ô tô khả làm việc liên tục ô tô điều kiện khai thác xác định có tính đến thời gian tạm ngừng cần thiết cho bảo dỡng kỹ thuật sửa chữa Tuổi bền sử dụng đợc gọi tuổi thọ ô tô thời gian giữ đợc khả làm việc đến trạng thái giới hạn cần thiết phải dừng lại để bảo dỡng kỹ thuật sửa chữa Giới hạn xác định đợc mài mòn chi tiết theo điều kiện làm việc an toàn theo tính chất thông số sử dụng đà đợc qui định trớc Thời hạn xác định quÃng đờng xe chạy, từ xe bắt đầu làm việc đến xe cần sửa chữa lớn, động nh hệ thống truyền lực cụm khác - Tuổi thọ tối ưu: tuổi thọ ứng với giá thành km xe chạy thấp ∑ Chi phí L + Chỉ tiêu đánh giá tuổi bền sử dụng ô tô - Đánh giá hành trình ô tô hoạt động hai kỳ sửa chữa (hành trình hoạt động đến đa ô tô vào đại tu), hành trình phơng tiện hoạt động suốt thời gian phục vụ (quÃng đờng khấu hao) tính đơn vị số - Tuổi bền sử dụng phơng tiện đợc đánh giá tiêu tơng đối gọi hệ số tuổi bền đợc biểu thị bằng: = T T + t Trong đó: T - Thời gian phơng tiện hoạt động t - Thời gian bảo dỡng sửa chữa Nh vậy, ®èi víi ph−¬ng tiƯn cã ti bỊn sư dơng cao phải có quÃng đờng phơng tiện hoạt động dài thời gian nằm để bảo dỡng sửa chữa + Các nhân tố ảnh hởng đến tuổi bền sử dụng ô tô Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến tuổi bền sử dụng phơng tiện song ta cã thĨ quy vỊ hai lÜnh vùc c¬ ảnh hởng đến sử dụng phơng tiện lĩnh vực thiết kế chế tạo sử dụng - Lĩnh vực thiết kế chế tạo: Kết cấu chi tiết, chất lợng vật liệu trình gia công lắp ráp Khi thiết kế bảo đảm tính hợp lý kết cấu Ví dụ: góc lợn, mép vát, ®Ỉt van h»ng nhiƯt khèng chÕ nhiƯt ®é n−íc lóc khởi động, (độ nung nóng giảm 3ữ4 lần độ mài mòn tăng 6ữ lần so với van) Chọn kết cấu hợp lý để đảm bảo điều kiện bôi trơn (khi nhiệt độ < 800C mài mòn tăng do: không đủ độ nóng để hình thành màng dầu bôi trơn, có chất ngng tụ) Xupáp tự xoay, có chứa Natri để tản nhiƯt tèt, ®éi thủ lùc tù ®éng ®iỊu chØnh khe hë nhiƯt xup¸p Chän vËt liƯu: vËt liƯu chÕ tạo phải đảm bảo tính kỹ thuật phù hợp với điều kiện làm việc Tơng quan tính chất vật liƯu cđa hai chi tiÕt tiÕp xóc nhau, ph¶i phï hợp với khả thay giá thành chế tạo Phải sử dụng hợp lý yếu tố ¶nh h−ëng ®Õn chi tiÕt sư dơng VÝ dơ: tÊm ma sát ly hợp khó mòn khó tản nhiệt dẫn đến tăng mài mòn nhiệt lên (vận tốc trợt) http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Ví dụ: Dùng gang hợp kim có độ bền cao vật liệu Crôm-Niken để chế tạo phần cđa èng lãt xy lanh Dïng vËt liƯu chÕ t¹o bánh có độ chống mòn, chống mỏi cao Thay thÕ mét sè b¹c lãt kim lo¹i b»ng b¹c chÊt dẻo không cần bôi trơn Phơng pháp gia công: phải đáp ứng đợc điều kiện làm việc Ví dụ: mạ, thÊm Cr, Ni - LÜnh vùc sư dơng: §iỊu kiƯn khai th¸c, ý thøc sư dơng cđa ng−êi (ngời điều khiển phơng tiện), chế độ bảo dỡng sửa chữa ô tô Trong trình sử dụng nguyên nhân mài mòn chi tiết cụm ô tô, tức phá hủy bề mặt làm việc chi tiết, đa kích thớc chi tiết đến giá trị giới hạn Nếu điều kiện bảo dỡng kỹ thuật tốt mài mòn chi tiết xảy theo qui luật đợc qui định nhà chế tạo, tăng thời hạn hai lần sửa chữa (theo đồ thị mài mòn) ngợc lại Khi mài mòn xảy mạnh, xảy cố sử dụng làm giảm độ tin cậy xe Điều kiện đờng xá: theo tình trạng mặt đờng, độ nghiêng, độ dốc, mật ®é ph−¬ng tiƯn , ®é bơi bÈn Khi ®−êng xấu xe phải chạy với nhiều tốc độ khác làm cho phạm vi thay đổi tốc độ quay chi tiết lớn, rung xóc nhiều, tăng số lần sử dụng côn, phanh, chuyển số làm tăng mài mòn, tăng tải trọng động Khi đờng xá xấu, yêu cầu phải sử dụng tay số thấp, tốc độ quay giảm, giảm khả bôi trơn, nhng ảnh hởng mài mòn tải trọng động Mặt dù, suất tiêu hao nhiên liệu có tăng lên Tránh thay đổi ga đột ngột dễ làm xấu trình cháy, nhiên liệu cháy không hết, tạo thành nhiên liệu lỏng, rửa màng dầu bôi trơn xy lanh làm tăng mài mòn xy lanh Va đập tăng làm tăng áp suất riêng phần, mài mòn tăng bụi bẩn lọc không tốt, nhanh chóng làm giảm tuổi thọ chi tiết động Cát bụi bám vào chi tiÕt cđa hƯ thèng trun lùc, gi¶m chÊn (treo) làm mòn nhanh Đờng dốc núi, tăng số lần phanh, mòn tăng, hiệu phanh giảm (510 lần) Ngoài ra, đờng nghiêng dốc làm biến dạng lốp, tuổi thọ giảm xuống ữ4 lần Điều kiện khí hậu: đặc trng: nhiệt độ trung bình không khí, độ ẩm, gió, áp suất khí Nhiệt độ thấp: khó khởi động, độ nhớt dầu bôi trơn tăng, áp suất phun nhiên liệu thay đổi, nhiên liệu cháy không hết, công suất giảm, mài mòn tăng Van nhiệt có ý nghĩa quan trọng vùng nhiệt độ thấp Đối với n−íc ta: nhiƯt ®é cao, ®é Èm lín ®ã thoát nhiệt khó khăn Nớc sôi xe chạy tải lớn, nóng máy, kích nổ, bỏ máy làm cho công suất động giảm rõ rệt Độ nhớt dầu bôi trơn giảm làm mài mòn tăng Độ ẩm cao tăng khả ô xy hóa, tuổi thọ giảm Chế độ làm việc: đặc trng tốc độ chuyển động, số lần sang số, dừng lại, phanh Tốc độ chuyển động: phụ thuộc đờng xá, tải trọng Tải trọng tăng mức qui định làm áp suất riêng tăng, tăng mài mòn chi tiết Đặc biệt tuổi thọ lốp, hệ thống treo giảm nhanh Số lần chuyển đổi tốc độ tăng dẫn đến tăng mài mòn ổ đỡ, giảm khả bôi trơn bề http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô mặt ma sát Trình độ lái xe: lái xe giỏi tránh đợc tải trọng động điều kiện đờng, khoảng thay đổi tốc độ không đáng kể Trình độ lái xe đánh giá qua: - Phơng pháp tăng tốc cho lăn trơn nhờ quán tính - Sử dụng tay ga hợp lý (tải động cơ), kết hợp sử dụng ga quán tính.Thực nghiệm cho thấy, phơng pháp thứ tiết kiệm ữ6% nhng tốc độ xe thờng xuyên thay đổi (nhất động không làm việc), mài mòn tăng 20 ữ28% - Khả xử trí cố đờng, giữ vững tốc ®é xe hỵp lý, viƯc chun tay sè, dïng ly hợp, phanh, ga cho xe chạy êm tiêu hao nhiên liệu nhỏ Với lái xe giỏi phải kết hợp chăm sóc bảo dỡng tốt kéo dài thời kỳ hai lần sửa chữa tiết kiệm đến 20% Chất lợng bảo dỡng kỹ thuật kỳ sửa chữa trớc: Sử dụng tốt biện pháp kiểm tra tổ chức bảo dỡng kỹ thuật nhằm chuẩn bị tốt điều kiện làm việc xe, nâng cao độ bền chi tiết, tăng tuổi thọ xe Khi trình sử dụng không đợc chăm sóc dầu mỡ, điều chỉnh kịp thời mài mòn tăng nhanh đột ngột, dẫn đến phá hỏng: gÃy, vỡ, an toàn kéo theo phá hỏng nhiều chi tiết khác Ví dụ: dầu bôi trơn tới thời hạn thay mà dùng dẫn đến điều kiện bôi trơn không đảm bảo, lột bạc, cong vênh, chí đập vỡ thân máy Trục then hoa không bảo dỡng tốt làm mài mòn, rơ, lệch trục đăng, sinh gÃy trục Để đảm bảo độ tin cậy tuổi thọ động cơ, ô tô thiết phải tuân thủ qui tắc bảo dỡng kỹ thuật Ví dụ: trình làm việc khe hở má vít bạch kim chia điện bị thay đổi so với tiêu chuẩn làm thay đổi góc đánh lửa sớm, tăng tiêu hao nhiên liệu, công suất động giảm Khi góc đánh lửa sớm thay đổi 20ữ500 tiêu hao nhiên liệu tăng 10ữ 15% công suất giảm ữ10 % Hỗn hợp cháy loÃng mài mòn xy lanh tăng 2, ữ lần áp suất lốp không đủ, tăng biến dạng, mòn nhanh Sử dụng nhiên liệu -nguyên liệu: Đối với nhiên liệu: tính chất lý hóa nhiên liệu đặc trng cho khả sử dụng nhiên liệu Khi sử dụng nhiên liệu không tăng mức tiêu hao nhiên liệu, công suất động giảm, tăng mài mòn động Đối với xăng: đánh giá qua thành phần phân đoạn (bay hơi) Trị số ốc tan Đối với dầu diesel: đánh giá qua thành phần phân đoạn Khả tự bốc cháy Độ nhớt nhiên liệu Trị số xê tan nhiên liệu Đối với nhiên liệu xăng: NThành phần phân đoạn X, độ tin cậy khởi động, thời gian làm nóng động cơ, tính kinh tế mài mòn động Nhiên liệu bay kém, động khó khởi động, tăng tiêu hao nhiên liệu Phần nhiên liệu không bay rửa màng dầu, phá vỡ khả bôi trơn làm mài mòn nhóm piston - xy lanh - séc măng dội N Nếu giảm nhiệt độ bay cuối xăng, cấp xăng khó khăn có bọt khí, động làm việc gián đoạn N Dùng xăng có trị số ốc tan sai tiêu chuẩn, gây kích nổ, tăng mài mòn động cơ, động nóng lên dội N Dùng xăng có thành phần S lớn mài mòn ô xy hóa tăng Nếu S tăng 0,05 ữ0, 35 mài mòn tăng lên lần http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Đối với dầu Diesel: Khi độ nhớt nhỏ góc phun nhiên liệu lớn, trình hình thành hỗn hợp làm trình cháy xấu Khi độ nhớt tăng góc phun nhỏ, cháy kém, cháy rớt, công suất giảm Trị số xê tan nhỏ qui chuẩn xấu khả tự bốc cháy, trình cháy kéo dài, nóng máy, công suất giảm Thành phần nhiên liệu nhiều hắc ín, gây bám muội, bó kẹt séc măng, hao mòn xy lanh, không đảm bảo kín, công suất giảm Đối với dầu bôi trơn: dầu trì điều kiện ma sát ớt, hạn chế mài mòn bề mặt lµm viƯc cđa chi tiÕt tiÕp xóc ChiỊu cao nhỏ màng dầu: A- hệ số phụ thuộc kÝch th−íc chi tiÕt tiÕp xóc η- ®é nhít tut đối dầu v-vận tốc tơng đối chi tiết p- áp suất riêng bề mặt chi tiết làm viÖc Theo kinh nghiÖm: hmin ≥ 1,5(δ1 + δ2) δ1, 2- độ gồ ghề lớn hai bề mặt ma s¸t HƯ sè ma s¸t −ít phơ thc nhiỊu vào .v/p điều kiện hình thành màng dầu ứng với loại dầu ảnh hởng chế độ tải trọng: Khi thờng xuyên sử dụng tải trọng lớn, gây tải chi tiết cụm, làm cho tuổi thọ chi tiết giảm nhanh Nếu không đảm bảo tơng quan tải trọng tốc độ (tỷ số truyền lực) theo nh đặc tính động lực học ô tô, khả mài mòn tăng lên, tuổi thọ ô tô giảm Do đó, phải thờng xuyên bảo đảm tốc độ chuyển động hợp lý ô tô, vừa đảm bảo tuổi thọ, vừa giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng tính kinh t Tuy nhiên, cố xe do: N Cấu tạo hợp lý ô tô N N Hệ số bền chi tiết Chất lợng nguyên vật liệu chế tạo chi tiết N Phơng pháp gia công Đối với chi tiết mài mòn nguyên nhân: N Tính chất lý hóa vật liệu chế tạo N Chất lợng bề mặt làm việc chi tiết N áp suất riêng bề mặt http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô N Tốc độ chuyển động tơng đối N Nhiệt độ chi tiết N Khôi lợng, chất lợng dầu bôi trơn, phơng pháp bôi trơn * Các biện pháp trì tuổi bền sử dụng ô tô: Các biện pháp nâng cao tuổi bền sử dụng ô tô: - Không ngừng hoàn thiện kết cấu phơng tiện phơng tiện hoạt động hiệu quả, tăng tuổi bền sử dụng khai thác - Sử dụng kim loại có chất lợng cao áp dụng quy trình gia công, chế tạo tiên tiến sản xuất để sản xuất phơng tiện có chất lợng cao - Cải tiến chất lợng vật liệu khai thác ( nhiên liệu vật liệu bôi trơn) - Tăng cờng chất lợng mạng lới giao thông Song nguyên nhân quan trọng chủ yếu nâng cao chất lợng khâu sử dụng kỹ thuật phơng tiện Đó việc làm hạn chế trình mài mòn chi tiết, cụm, tổng thành, tức trình phá hoại bề mặt chi tiết tiếp xúc kết ma sát trình ăn mòn hóa học điện hóa Muốn nâng cao tuổi bền sử dụng ô tô cần nắm đợc chất quy luật mài mòn chi tiết ô tô Sự mài mòn chủ yếu ma sát chi tiết tiếp xúc có chuyển động tơng Để xác định đợc mài mòn cần phải nắm đợc chất ma sát nh biện pháp làm giảm ma sát chi tiÕt tiÕp xóc 1.1.2 Kh¸i niƯm vỊ h− háng Cịng giống nh thiêt bị máy móc khác, ô tô máy móc có kết cấu phức tạp gồm hàng nghìn chi tiết đợc lắp ghép với thành tổng thành Trong trình khai thác: Ô tô đợc sử dụng điều kiện khó khăn, phức tạp khác mặt địa hình, khí hậu, sử dụng điều kiện nắng ma, ban ngày, ban đêm Vì sử dụng điều kiện nh theo thời gian ô tô bị h hỏng, làm thay đổi trạng thái kỹ thuật xe, làm cho xe không đảm bảo đợc tính kỹ thuật ban đầu, độ tin cậy H hỏng việc ô tô bị giảm tính kỹ thuật ban đầu tính sử dụng, không đảm bảo độ tin cậy hoạt ®éng tình trạng bất thường xảy phận thiết bị, làm cho nú hat ng sai chc nng ngừng hoạt động Sự thay đổi đợc biểu qua đặc trng sau: - Tính động lực ô tô giảm: Trong trình sử dụng chi tiết bị hao mòn làm cho không đảm bảo kích thớc ban đầu làm áp suất cuối kỳ nén giảm, làm giảm công suất động cơ, dẫn đến mô men lực kéo giảm Do chi tiết hao mòn làm hiệu suất truyền động khí giảm làm giảm công suất dẫn đến giảm gia tốc, làm tăng thời gian tăng tốc Do đó, tốc độ trung bình ô tô giảm - Sự biến đổi trọng tải ôtô sử dụng Bảng 1.1: Quy luật biến đổi tình trạng ô tô có trọng tải 4T v 2,5T thời kỳ sử dụng http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Lực kéo Pk (KN) Trọng tải q (kG) Thời kỳ sử dụng Mới chạy Đà chạy 25000 km - 60000 - 80000 - 100000 - 120000 - Xe 4T Xe 2,5T 2,78 2,68 2,46 2,33 2,1 2,423 2,416 2,239 2,100 1,979 - Xe 4T 3969 3402 2320 1650 1464 Xe 2,5T 2440 2426,6 1836 1380 970,7 - Năng suất W (T.km/h) Xe Xe 4T 2,5T 278 171 238 170 162 129 116 97 68 32 - - Sự biến đổi suất xe sử dụng: Nâng cao suất ô ô nhiệm vụ chủ yếu xí nghiệp vận tải ôtô Công thức xác định suất xe nh sau: q δ le β Vt W = le + Vt txd Trong đó: W - Năng suất ôtô (T.Km/h) q - trọng tải xe δ - HƯ sè sư dơng t¶i träng β - Hệ số sử dụng quÃng đờng có hàng le - QuÃng đờng trung bình có hàng Vt -Tốc độ kü tht txd - thêi gian xe dõng ®Ĩ xÕp -dỡ hàng chuyến (h) - Sự biến đổi xuất tiêu hao nhiên liệu sử dụng Các thí nghiệm cho thấy: suất tiêu hao nhiên liệu thay đổi tuỳ theo độ hao mòn động Nếu gọi I độ hao mòn, ta thiết lập quan hƯ hµm tØ lƯ thn: Ge = F(I) Trong đó:Ge - suất tiêu hao nhiên liệu động (g/Kw.h) Độ hao mòn I lớn suất tiêu hao nhiên liệu Ge tăng Độ hao mòn chi tiết động làm tăng lợng tiêu hao dầu nhờn giảm áp suất dầu bôi trơn khe hở lắp ghép lớn.Trong trình sử dụng, số mặt lắp ghép bị hao mòn khắc phục đợc công tác bảo dỡng thông qua điều chỉnh lại mối lắp ghép Những mối lắp ghép bị hao mòn không điều chỉnh đợc trình bảo dỡng, phải tháo để sửa chữa, phục håi hc thay míi * Lượng tiêu hao nhiên liệu thay đổi theo thời gian TiÕng gâ xt hiƯn v× mi than tÝch tơ bng ®èt mét thêi gian dµi ViƯc khèng chÕ tiÕng gâ lµm mn thêi điểm đánh lửa, làm tăng lợng tiêu hao nhiên liệu Nếu thời điểm đánh lửa muộn khoảng độ, lợng tiêu hao nhiên liệu tăng gần 6% Khi xe chạy 5.000 đến 10.000 km, lợng tiêu hao nhiên liệu giảm từ đến 10% Đó ma sát động cơ, hệ thống truyền lực, lốp, v.v đà giảm Động có dung tích xy lanh khác lợng tiêu hao nhiên liệu khác nhau, dùng tuabin tăng áp làm tăng tiêu hao nhiên liệu http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào hình dáng ( khí động lực học) trọng lợng ô tô Tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào ngời điều khiển ô t« (khi giảm tốc độ từ 100 km/h xuống 80 km/h, lượng tiêu hao nhiên liệu giảm khoảng 10 đến 30%.) http://www.ebook.edu.vn Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Tiêu hao dầu bôi trơn động Cách kiểm tra bổ sung dầu bôi trơn 1.1.3 Phân loại h hỏng Bảng 1.2 Phân loại h hỏng Các loại h hỏng Hao mòn Hoá nhiệt Tai nạn giới Thay đổi kích thớc Cong vênh Cong,vênh, xoắn trọng lợng chi tiết Biến dạng GÃy Thay đổi hình dạng Rỗ, tróc Tróc, bong, rỗ Sớc, kẹt Thủng, lõm thủng, bẹp Cháy, rỉ Rạn nứt, vỡ 1.1.3.1 H hỏng hao mòn ma sát: Trong trình sử dụng chi tiết lắp ghép có chuyển động tơng có ma sát làm chi tiết bị mài mòn, dẫn đến làm thay đổi hình dáng bê mặt làm việc chi tiết, làm thay ®ỉi kÝch th−íc cđa chi tiÕt D¹ng h− háng th−êng gặp chi tiết bị biến dạng: hình dáng bị côn theo hớng trục bị ô van theo hớng kính, khối lợng chi tiết giảm Đờng kính trục nhỏ lại đờng kính lỗ tăng a Ma sát + Quan điểm cổ điển Lực ma sát Fms tỷ lệ thuận với tải trọng pháp tuyến N: http://www.ebook.edu.vn 10 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Khi gia công khí mặt chuẩn định vị thờng mặt trụ tròn ngoài, mặt trụ mặt đầu b.H hỏng Các chi tiết thuộc nhóm dạng h hỏng thờng dạn nứt bề mặt làm việc, bị xớc, bị vênh, bị cong, lỗ ren bị trờn, mòn ma sát c.Quy trình phục hồi Đặc điểm phục hồi chi tiết thuộc nhóm thờng áp dụng phơng pháp sửa chữa theo kích thớc sửa chữa thêm chi tiết phụ, phơng pháp gia công gia công khí Bảng quy trình công nghệ phục hồi nhóm chi tiết dạng đĩa TT Tên nguyên công Thiết bị Tháo ma sát bị mòn(ly hợp) Máy khoan, máy chặt đinh tán Nắn cong vênh Bàn kiểm tra Lắp ma sát Máy tán đinh, máy ép, keo dán Khoan doa lỗ theo kích thức sửa chữa lắp Máy khoan chi tiết phụ Lắp chi tiết phụ, định vị, gia công lần cuối Máy tiện, máy hàn Khoan cắt ren xen lỗ cũ Máy khoan Tiện mài mặt trụ, mặt đầu Máy tiện, máy mài Cân tĩnh Thiết bị cân Kiểm tra Thiết bị chuyên dùng http://www.ebook.edu.vn 111 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Chơng 4:Sửa chữa khung vỏ 4.1 Các dạng h hỏng khung, vỏ xe Trong phần giới thiệu chủ yếu h hỏng sửa chữa thân xe sau tai nạn 4.1.1.Khái niệm h hỏng Cũng nh loại máy móc khác ôtô loại máy móc có kết cấu phức tạp gồm nhiều chi tiết lắp ghép với thành tổng thành Trong trình chuyển động nguyên nhân chủ quan khách quan đà dẫn tới va chạm làm h hỏng khung vỏ xe, làm thay đổi hình dáng thân xe trạng thái kỹ thuật xe làm cho xe không đảm bảo kỹ thuật ban đầu giảm độ tin cậy 4.1.2 Các dạng h hỏng Trong trình chuyển động xe xảy tai nạn có dạng h− háng sau - H− háng trùc tiÕp cã nghÜa h hỏng chỗ tiếp xúc - H hỏng lan truyÒn - H− háng kÐo theo H− háng kÐo theo H− háng lan truyÒn H− háng trực tiếp Ngoại lực tác Hình 4.1 Các dạng h hỏng chủ yếu xe ôtô sau tai nạn a H hỏng trực tiếp : Là va chạm tác dụng trực tiếp vào kết cấu khung, vỏ ôtô Mức độ h hỏng ôtô nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nguyên nhân va chạm, kết cấu, vật liệu làm khung vỏ Trong trình chế tạo khung, vỏ ngời ta thiết kế vết lồi lõm, gập khúc, cong để cho có lực tác dụng vào hấp thụ đợc tối đa lực tác dụng Đó phơng pháp để giảm lực va đập tác dụng lên ngời lái hành khách Khi có lực va chạm mạnh làm dầm dọc, dầm ngang, chống khung, vỏ bị biến dạng nh bị võng uốn, vênh xoắn, nứt mỏi, làm bong, tróc lớp sơn Tuỳ theo vị trí va chạm mà mức độ ảnh hởng tới chi tiết nh tổng thành xe ôtô khác http://www.ebook.edu.vn 112 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Nhng thông thờng xảy va chạm trực tiếp phận nh chi tiết vị trí va chạm bị h hỏng phải thay Va chạm trực tiếp Hình 4.2 Va chạm trực tiếp Khi có tai nạn xảy sờn bên tác dụng lên cụm tổng thành hay cụm máy theo sơ đồ sau Lực va chạm Lốp vành Cam quay Rotuyn Đòn Đòn treo trớc Đòn thớc lái Thanh giằng Thớc lái Thân xe Hình 4.3 Sơ đồ lực tác dụng cụm chi tiết ôtô b H hỏng kéo theo Trong trình chế tạo nh trình lắp ghép chi tiết đợc nối ghép với bu lông, đinh tán phơng pháp hàn Do xẩy va chạm http://www.ebook.edu.vn 113 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô tổng thành hay cụm chi tiết vùng lân cận ảnh hởng làm biến dạng ảnh hởng làm h hỏng chi tiết đợc gọi h hỏng kéo theo Mức độ h hỏng kéo theo phụ thuộc vào nguyên lý lắp ghép mức độ lực va đập Nhng thông thờng h hỏng kéo theo làm biến dạng h hỏng nhẹ lực tác dụng vào phần nhỏ lực tác dụng lên phận, chi tiÕt c H− háng lan truyÒn H− háng lan truyền h hỏng thờng xuyên xảy có va chạm Đây dạng h hỏng phức tạp nhìn thấy đợc mắt thờng nhìn thấy đợc mà phải dùng tới dụng cụ kiểm tra phát Những dạng h hỏng có đặc điểm vùng bị biến dạng mức độ h hỏng nhẹ Nguyên nhân dẫn tới h hỏng phức tạp kết cấu khung, vỏ ôtô thiết kế cho giảm tối đa đợc lực va chạm lên ngời lái hành khách mà có lực tác dụng lực đợc tiêu tán dầm ngang, dầm dọc, chống Trong trình lực phân tán vị trí mà suất ứng suất tập trung vị xuất h hỏng nh bong tróc, gÉy gËp Khi cã lùc va ch¹m tõ phÝa trớc hiệu ứng lan truyền lên cản trớc tới dầm ngang trớc sau tới phận nh giá đỡ giằng, dầm đỡ chân máy, dàn nóng lạnh, động cơ, hộp số Dới dạng lan truyền chủ yếu hay tiêu tán lợng xe bị đâm từ phía trớc từ hai bên hông Hình 4.4 Sơ đồ lực tác dụng ôtô bị đâm từ phía trớc bên hông http://www.ebook.edu.vn 114 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Từ sơ đồ ta thấy xảy va chạm từ phía trớc lực chủ yếu tác dụng lên hai bên tai, phận chắn bùn, phận lắp nhún chuyển lên phía xe, mà ngời ngồi xe không bị chấn thơng phận máy móc h hỏng nhẹ Khi bị đâm từ bên hông lực tiêu tán dọc sàn xe ngang chống đỡ Trên cã c¸c ngang cã t¸c dơng hÊp thơ va chạm từ hai bên hông đằng trớc - Một sè tr−êng hỵp vỊ hiƯu øng lan trun h− háng lan trun g©y + H− háng lan trun dầm dọc trớc Lực va chạm Loại xe có khung + vỏ Hình 4.5 Sơ đồ lực va chạm dầm dọc trớc Khi có lực va chạm tác dụng vào hệ thống cản trớc sau đến dầm ngang trớc tới dầm dọc trớc lực theo hớng mũi tên vị trÝ A, B, C, D vµ E cã kÕt cÊu lồi lõm, gẫy khúc với hình dạng khác nhau, dầm dọc có lỗ dùng để giảm ứng suất tập trung Vì mà xảy h hỏng chủ yếu tróc lớp sơn làm cong dầm vị trí chịu ứng suất tập trung Momen tác dụng lên dầm trớc Hình 4.6 http://www.ebook.edu.vn 115 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Khi có lực tác dụng vào dầm suất momen làm cong vênh dầm, dầm bị xoắn gây h hỏng tới dầm có khả làm an toàn tới ngời lái hành khách + Hiệu ứng lan trun t¹i trơ tr−íc vμ mÐp ngoμi nãc xe Hình 4.7 Sơ đồ lực lan truyền Tại vị trí A khu vực tiếp nhận lực va chạm từ dầm ngang sau đợc truyền dọc trụ trớc Tại vị trí B, C, D chỗ lắp ghép với chống mà lực giảm bớt phần nào, lực lại trực tiếp tác dụng lên phía mép xe H hỏng trờng hợp làm cong lõm đỡ phía mà đặc biệt vị trí E Nếu va chạm mạnh gây h hỏng nặng cần phải thay H hỏng lan truyền Hớng va chạm Hình 4.8 H hỏng lan truyền gây http://www.ebook.edu.vn 116 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô + Hiệu ứng lan truyền phía sau thân xe Lực tác dụng Vị trí làm cong Hình 4.9 Sơ đồ lực tác dụng phía sau phần phía sau thân xe có đợc làm cong có tác dụng hấp thụ va đập làm giảm lực tác dụng lên chi tiết phía trớc, nâng cao tính an toàn cho ngời lái hành khách ngồi xe + Hiệu ứng lan trun tõ tai xe vμ mÐp ngoμi cđa xe Lực tác dụng từ tai xe đến mép xe Lực va chạm từ mép xe đến cửa Hình 4.10 Sơ đồ lực tác dụng từ tai vμ mÐp ngoμi cđa xe Khi xe bÞ tai nạn từ phía sau tác động vào dầm ngang, đuôi xe sau truyền qua tai xe theo hai hớng bên xe qua xe truyền thẳng tới cửa xe Các tai xe, đỡ phía sau đợc thiết kế với chỗ lồi lõm, gập khúc lỗ có tác dụng giảm ứng suất tập trung, tăng độ cứng cho kết cấu phân tán lợng lực va chạm Do đợc thiết kế nh nên hạn chế đợc nguy hiểm cho ngời ngồi xe nhng tránh đợc h hỏng khung vỏ xe Các h hỏng xẩy làm cong, méo, lõm phần mép tai xe Còn với cửa cong vênh lõm phần chịu lực tác dụng làm cho cửa xe đóng bị hở http://www.ebook.edu.vn 117 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Error! Hình 4.11 Sơ đồ h hỏng v cửa xe 4.2 Dụng cụ phục vụ công tác sửa chữa khung, vỏ xe - Búa, đe tay - Đồ gá hn kéo http://www.ebook.edu.vn 118 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô - Thiết bị nắn chuyên dùng: 4.3 Phục hồi hình dáng ban đầu khung, vỏ xe Nguyên tắc chung để định sửa chữa hay thay phận vào công thức tham khảo sau ( Tiền phụ tùng + tiỊn c«ng thay thÕ ) x 0.7 > TiỊn c«ng sửa chữa định sửa chữa ( Tiền phơ tïng + tiỊn c«ng thay thÕ ) x 0.7 < Tiền công sửa chữa định thay Căn vào công thức có phơng pháp sửa chữa sau a Sửa chữa búa v đe tay Sửa chữa búa đe tay phơng pháp gia công áp lực Gia công áp lực dùng lực giới tác dụng bên vật cần gia công biến cho kim loại vật gia công biến dạng dẻo đạt đợc hình dạng kích thớc theo yêu cầu (hình 3.8) http://www.ebook.edu.vn 119 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Phơng pháp tiến hành nhiệt độ thờng, thấp nhiệt độ kết tinh lại kim loại nên thờng xẩy tợng biến cứng làm tăng độ bền nhng giảm tính dẻo đợc áp dụng chi tiết đơn giản đợc làm thép hợp kim, thép cácbon a Vùng bị h hỏng b Vị trí cần sửa chữa A Vị trí phủ lớp keo B Vị trí cần sửa chữa b.Sửa chữa hn vòng đệm Đây phơng pháp kết hợp hai trờng hợp kéo gia công vào Phơng pháp đem lại hiệu cao, xác tốn thời gian để phục hồi lại hình dạng ban đầu Chất dẻo http://www.ebook.edu.vn 120 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô t« XÝch Chèt nèi Chốt đỡ Cọc hÃm Thanh sắt c Sửa chữa bả ma tít Đây phơng pháp đợc sử dụng phổ biến xí nghiệp, nhà máy chế tạo ôtô Bả ma tít trình phủ lên bề mặt chi tiết lớp chất hoá học để lấy lại độ nhẵn vỏ xe Trong trình xẩy tai nạn lực va chạm làm cho vỏ xe h hỏng nhiều chỗ diện rộng, có chỗ lồi lõm nằm đan xen mà áp dụng phơng pháp có nhiều u điểm lấy lại độ nhẵn đồng diện rộng So sánh với hai phơng pháp phơng pháp có nhiều u điểm tạo bề mặt nhẵn nhanh, giá thành rẻ, kinh tế, thiết bị đơn giản không đòi hỏi tay nghề thợ phải cao Sơn màu Sơn lót bề mặt Ma tít Sơn lót chống rỉ Tôn Hình Sửa chữa bả ma tít http://www.ebook.edu.vn 121 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô d Sửa chữa cách thay Khi phơng pháp áp dụng vào để sửa chữa, phục hồi đợc chi tiết tiền công vật liệu, tiền công thay lớn tiền công sữa chữa phải thay chi tiết hoàn toàn Chi tiết đợc thay Hình Sửa chữa cách thay e.Sửa chữa cách nắn thân xe Thân xe bé phËn rÊt quan träng gåm rÊt nhiÒu chi tiÕt đợc lắp ghép với Mức độ an toàn ngời lái hành khách phụ thuộc nhiều vào kết cấu thân xe mà xẩy tai nạn thân xe phận chịu lực va chạm chủ yếu mà mức độ h hỏng phức tạp thân xe Thông thờng thân xe đợc nắn loại máy chuyên dùng, trình nắn thân xe phức tạp đòi hỏi ngời sửa chữa phải có kinh nghiệm kiến thức vững vàng Hình Sửa chữa cách nắn thân xe Quá trình nắn thân xe thờng có hai phơng pháp http://www.ebook.edu.vn 122 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô - Nắn tĩnh Nắn tĩnh thờng đợc thực máy ép thuỷ lực, thông thờng nắn nguội: chi tiết chịu tác động ngoại lực ( hình 3.13) xuất biến dạng dẻo đàn hồi Nhất chi tiết không cứng nh loại trục, biến dạng đàn hồi lớn nhiều Để nắn thẳng chi tiết ngời ta tạo biến dạng d cách uốn võng ngợc lại gấp 10 ữ 15 lần độ cong sinh uốn Trong n¾n Trong n¾n Sau n¾n uèn Sau nắn Trên thực tế khó nắn thẳng đợc chi tiết máy ép khó lấy đợc điểm tựa kê, độ võng thờng xẩy chỗ có độ bền học thấp ( thờng biến dạng sinh chỗ có ứng suất tập trung) Nắn nguội thờng xẩy tợng ngợc sau nắn làm hình dạng không ổn định Điều giải thích biến dạng d phân bố ứng suất d đối xứng chỗ nắn không đồng thể tích Để ổn định sau nắn thờng áp dụng nắn hai lần: nắn cho chi tiết võng ngợc lại chiều biến dạng, sau nắn thẳng - Nắn gõ Khác với nắn tĩnh nắn theo hớng chi tiết: u điểm nắn gõ ổn định thời gian nắn, độ nắn xác cao ( tới 0.2 mm ) nắn vị trí chi tiết, đơn giản nhanh Nắn gõ phơng pháp dùng búa gõ nhẹ vào bề mặt không làm việc cđa chi tiÕt va dËp bỊ mỈt chi tiÕt dÃn dần có xu hớng dồn dần vùng lõm tạo lên bề mặt nhẵn cho chi tiết f Những dạng chống gỉ đợc sử dụng trớc, v sau sửa chữa - Chống gỉ trớc hàn Bôi sơn lót chống gỉ cho hàn bấm: Vì kết cấu ôtô có tới 70 % mối hàn để đảm bảo cho mối hàn đợc tốt cần phải cách ly với ôxy cách bôi sơn lên bề mặt cần hàn http://www.ebook.edu.vn 123 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Sơn Bôi keo làm kín thân xe nhằm chống thấm nớc chống gỉ :Đây phơng pháp dùng súng bắn keo vào vị trí hở để chống nớc chống gỉ Súng bắn keo - Chống gỉ trớc sơn: Đó phơng pháp bôi lớp keo chống bụi bẩn bắn vào thân xe http://www.ebook.edu.vn 124 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô 4.4 Sơn phục hồi - Yêu cầu: Đảm bảo khu vực sơn sửa có mầu tơng tự với màu khu vực không sơn - Mầu sơn nh loại sơn cho ô tô đợc mà hoá riêng, tiến hành sửa chữa cần chọn mầu sơn theo mà xe để đảm bảo thẩm mỹ cho ôtô sau sơn sửa 4.5 Sửa chữa khung xe tải Khung xe tải gồm dầm dọc, dầm ngang giá đỡ ghép với đinh tán hàn, khung xe chi tiết chịu tải trọng lớn xe hoạt động Các h hỏng chủ yếu khung xe nứt bị mỏi dầm dọc ngang, đinh tán bị lỏng bi cắt đứt, dầm bị cong vênh nguyên nhân phu tải vợt định mức, bị tai nạn Trong công nghệ sửa chữa khung xe ngời ta tháo hết tháo cục số chi tiÕt cđa khung, t theo møc ®é h− háng ®Ĩ tiến hành sửa chữa Khi tiến hành sửa chủ yếu tháo đinh tán nắn lại dầm bị biến dạng tán lại sau phuc hồi Lực tán đinh đợc xác định theo công thức: P= K.d1,75.n0,75 Trong đó: K- hệ số phụ thuộc dạng mũ đinh tán (mũ chỏm cầu k=28,6, mũ phẳng k= 15,2) d- Đờng kính đinh tán(mm) n- Giới hạn bền vật liệu đinh (10MN/m2) Khi tán đinh phải đảm bảo đờng kính đinh khít với đờng kính lỗ http://www.ebook.edu.vn 125 ... hỏng tai nạn, va chạm H hỏng ngời điều khiển ô tô chủ quan gây tai nạn,dẫn đến va chạm ô tô với vật thể (ô tô với ô tô, ô tô với vật cố định, ô tô với ngời) dẫn đến chi tiết bị biến dạng: bong,... bình ô tô, http://www.ebook.edu.vn 28 Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô thờng nói mòn cấu phanh làm giảm hiệu phanh ô tô Nếu tợng mòn xảy ảnh hởng tới hiệu phanh không đáng... Bi giảng CNSC Ô T Ô Trơng Mạnh Hùng - Bộ môn Cơ khí ô tô Tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào hình dáng ( khí động lực học) trọng lợng ô tô Tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào ngời điều khiển ô tô

Ngày đăng: 08/06/2022, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiêu hao nhiên liệu phụ thuộc vào hình dán g( khí động lực học) và trọng l−ợng ôtô. - Bài giảng CNSC ô tô
i êu hao nhiên liệu phụ thuộc vào hình dán g( khí động lực học) và trọng l−ợng ôtô (Trang 9)
Bảng 1.2. Phân loại h− hỏng - Bài giảng CNSC ô tô
Bảng 1.2. Phân loại h− hỏng (Trang 10)
+ Điều kiện hình thành: - Bài giảng CNSC ô tô
i ều kiện hình thành: (Trang 13)
Khái niệm: là dạng phá hoại dần dần bề mặt chi tiết ma sát, thể hiệ nở sự hình thành và - Bài giảng CNSC ô tô
h ái niệm: là dạng phá hoại dần dần bề mặt chi tiết ma sát, thể hiệ nở sự hình thành và (Trang 14)
•Khụng được sử dụng những vật dễ chỏy gần cụng tắc, bảng cụng tắc hay mụtơ điện v.v. do chỳng cú thể dễ dàng bắt chỏy - Bài giảng CNSC ô tô
h ụng được sử dụng những vật dễ chỏy gần cụng tắc, bảng cụng tắc hay mụtơ điện v.v. do chỳng cú thể dễ dàng bắt chỏy (Trang 41)
•Khụng sử dụng những vật cú thể chỏy ở gần cụng tắc, bảng cụng tắc hay mụtơ v.v. chỳng dễ dàng sinh ra tia lửa - Bài giảng CNSC ô tô
h ụng sử dụng những vật cú thể chỏy ở gần cụng tắc, bảng cụng tắc hay mụtơ v.v. chỳng dễ dàng sinh ra tia lửa (Trang 44)
2.3.3. Kiểm tra kích th−ớc, hình dáng - Bài giảng CNSC ô tô
2.3.3. Kiểm tra kích th−ớc, hình dáng (Trang 66)
1. Hình dáng kích th−ớc và độ hao mòn của chi tiết. - Bài giảng CNSC ô tô
1. Hình dáng kích th−ớc và độ hao mòn của chi tiết (Trang 85)
Hàn các chi tiết bằng thép, bằng gang có hình dạng phức tạp. Hàn và đắp các chi tiết bằng hợp kim nhôm  - Bài giảng CNSC ô tô
n các chi tiết bằng thép, bằng gang có hình dạng phức tạp. Hàn và đắp các chi tiết bằng hợp kim nhôm (Trang 97)
- Điều kiện làm việc của chi tiết: chế độ tải trọng, chế độ lắp ghép, kích th−ớc, hình dáng - Đặc tính, và trị số hao mòn, chiều dày lớp đắp - Bài giảng CNSC ô tô
i ều kiện làm việc của chi tiết: chế độ tải trọng, chế độ lắp ghép, kích th−ớc, hình dáng - Đặc tính, và trị số hao mòn, chiều dày lớp đắp (Trang 103)
Bảng Quy trình công nghệ phục hồi chi tiết nhóm thanh tròn. - Bài giảng CNSC ô tô
ng Quy trình công nghệ phục hồi chi tiết nhóm thanh tròn (Trang 109)
Bảng quy trình phục hồi nhóm chi tiết dạng thanh không tròn. - Bài giảng CNSC ô tô
Bảng quy trình phục hồi nhóm chi tiết dạng thanh không tròn (Trang 110)
Hình 4.1. Các dạng h− hỏng chủ yếu của xe ôtô sau tai nạn. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.1. Các dạng h− hỏng chủ yếu của xe ôtô sau tai nạn (Trang 112)
Hình 4.2. Va chạm trực tiếp. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.2. Va chạm trực tiếp (Trang 113)
Hình 4.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.3. Sơ đồ lực tác dụng các cụm chi tiết trên ôtô (Trang 113)
Hình 4.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía tr−ớc và bên hông - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.4. Sơ đồ lực tác dụng khi ôtô bị đâm từ phía tr−ớc và bên hông (Trang 114)
Hình 4.6 - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.6 (Trang 115)
Hình 4.5. Sơ đồ lực va chạ mở dầm dọc tr−ớc. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.5. Sơ đồ lực va chạ mở dầm dọc tr−ớc (Trang 115)
Hình 4.7. Sơ đồ lực lan truyền. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.7. Sơ đồ lực lan truyền (Trang 116)
Hình 4.8. H− hỏng do lan truyền gây ra. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.8. H− hỏng do lan truyền gây ra (Trang 116)
Hình 4.9. Sơ đồ lực tác dụng phía sau. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.9. Sơ đồ lực tác dụng phía sau (Trang 117)
Hình 4.10. Sơ đồ lực tác dụng từ tai vμ mép ngoμi của xe. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.10. Sơ đồ lực tác dụng từ tai vμ mép ngoμi của xe (Trang 117)
Hình 4.11. Sơ đồ h− hỏng nóc vμ cửa xe. - Bài giảng CNSC ô tô
Hình 4.11. Sơ đồ h− hỏng nóc vμ cửa xe (Trang 118)
4.2 Dụng cụ phục vụ công tác sửa chữa khung, vỏ xe - Búa, đe tay  - Bài giảng CNSC ô tô
4.2 Dụng cụ phục vụ công tác sửa chữa khung, vỏ xe - Búa, đe tay (Trang 118)
4.3 Phục hồi hình dáng ban đầu của khung, vỏ xe - Bài giảng CNSC ô tô
4.3 Phục hồi hình dáng ban đầu của khung, vỏ xe (Trang 119)
Hình. Sửa chữa bằng bả ma tít. - Bài giảng CNSC ô tô
nh. Sửa chữa bằng bả ma tít (Trang 121)
c. Sửa chữa bằng bả ma tít. - Bài giảng CNSC ô tô
c. Sửa chữa bằng bả ma tít (Trang 121)
Hình .Sửa chữa bằng cách nắn thân xe. Quá trình nắn thân xe th−ờng có hai ph−ơng pháp - Bài giảng CNSC ô tô
nh Sửa chữa bằng cách nắn thân xe. Quá trình nắn thân xe th−ờng có hai ph−ơng pháp (Trang 122)
Hình .Sửa chữa bằng cách thay thế. - Bài giảng CNSC ô tô
nh Sửa chữa bằng cách thay thế (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN