1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành Công tác xã hội với cá nhân (Báo cáo thực tập)

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 782 KB

Nội dung

Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức MỤC LỤC Stt Nội dung Trang I Lời cảm ơn II Nội dung Phần 1: Lời giới thiệu làng trẻ Birla Phần 2: Tiến trình làm việc can thiệp với thân chủ 14 Tiểu sử thân chủ 14 Tiến trình Cơng tác xã hội với cá nhân qua trình 19 làm việc can thiệp với em Thức Phần 3: Nhìn lại đợt thực tập 27 III Một số buổi phúc trình 32 IV Phụ lục( Một số hình ảnh làng trẻ em Birla) 70 Bài tự lượng giá thực tập sinh viên 72 Bản đánh giá kiểm huấn viên 76 Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Lời cảm ơn Trong thời gian vừa qua, với yêu cầu môn học “ Thực hành Công tác xã hội với cá nhân”, tiến hành thực tập làng trẻ Birla ( số Doãn Kế ThiệnMai Dịch- Cầu Giấy- Hà Nội) Thời gian thực tập kéo dài hai tháng, từ 23/3 đến 23/5 thời gian đến trung tâm tối thiểu hai buổi tuần buổi kéo dài hai tiếng Qua làm việc trung tâm giám đốc, phó giám đốc tạo điều kiện thuận lợi để tơi tiến hành hoạt động đợt thực tập mơn học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến kiểm huấn viên anh Lê Trọng Đức hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến môn học Cảm ơn hai cô: Cô Nhung cô Lan cầu nối cho q trình tơi tiến hành hoạt động với em thân chủ Đồng thời, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo môn Ngô Thị Thanh Mai giúp liên hệ với sở hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Đợt thực tập hội thuận lợi để tơi áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, vào tiến trình giúp đỡ thân chủ Quả thực tơi cảm thơng cho hồn cảnh em làng trẻ, khơng có đợt thực tập tơi khơng có hội xây đắp thêm lỗ hổng kiến thức Các em có hồn cảnh éo le chịu nhiều thiệt thịi bù lại em có lịng u thương điểm ghi lại sâu sắc lịng tơi Tuy vậy, q trình thực tập ngồi số thuận lợi, tơi gặp khơng khó khăn định phần hạn chế đến trình thực tập Thời gian thực tập kết thúc tơi nhận thấy có nhiều cố gắng để hồn thành tốt nhiệm vụ sở yêu cầu liên quan đến môn học Theo yêu cầu môn học tuần có tối thiểu hai buổi để làm việc với em buổi hai tận dụng hết thời gian để đến sở tiến hành Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức thực tập Trong hai tháng nỗ lực thu kết Tôi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập cụ thể trang đính kèm Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, trung tâm Birla, cảm ơn cô giáo môn giúp đỡ tận tình Chúc người sức khỏe hạnh phúc! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Bùi Thị Liên Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Nội dung Như biết, thực tập Công tác xã hội hoạt động sinh viên Công tác xã hội đưa xuống sở xã hội để làm công việc nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp thời gian định Đây giai đoạn sinh viên vận dụng lý thuyết, kỹ học để hỗ trợ thân chủ cụ thể bối cảnh sở xã hội Đây xem khâu bắt buộc quy trình đào tạo Cơng tác xã hội Với vai trị bên có liên quan, mối quan hệ sinh viên thực tập công tác xã hội với điều phối viên, giáo viên hướng dẫn thực hành kiểm huấn viên sở thực tập lớn Mối quan hệ thể rõ sơ đồ sau đây: Sinh viên thực tập công tác xã hội Hỗ trợ Hỗ trợ - Điều phối viên - Giáo viên hướng dẫn thực hành CƠ SỞ ĐÀO TẠO Kiểm huấn viên CƠ SỞ THỰC TẬP Phối hợp, hỗ trợ, quản lý Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Theo mơ hình hóa trên, thấy rõ việc sinh viên thực tập hỗ trợ trình thực tập sở Và báo cáo trình bày, phần báo cáo Trong phần nội dung cụ thể báo cáo này, xin chia thành ba phần sau: Phần 1: Tổng quan sở- làng trẻ em Birla Phần 2: Tiến trình giúp đỡ thân chủ cụ thể Phần 3: Nhìn lại đợt thực tập Nội dung cụ thể phần sau: Phần 1: Tổng quan sở- làng trẻ em Birla Chúng ta thường biết nhắc nhiều đến làng trẻ SOS mà cạnh làng trẻ cịn tồn làng trẻ mà mục đích hoạt động chẳng khác làng trẻ SOS, khác quy mô quan tâm tới làng trẻ cịn q Đó làng trẻ em Birla Đây trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi Thành phố Hà Nội Nó trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, thành lập ngày 2/11/1987, theo định số 5026/QĐ-TC UBND Thành Phố Như biết, người sinh có số phận hồn cảnh khác Có người sinh có sống sung sướng, hạnh phúc, có mái ấm gia đình đầy ắp tiếng cười, sống tình thương bố mẹ, người thân Nhưng có số phận may mắn, đứa trẻ sinh bố ai, mẹ Cuộc sống khó khăn đến với em em nhỏ Tuổi thơ em phải chịu nhiều thiệt thòi Và để bù đắp phần nào, che chở phần cho thân phận mồ cơi đó, trung tâm chăm sóc trẻ mồ cơi nước lại tiếp tục đời Đó làng trẻ Birla Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Hiện địa điểm làng trẻ tại: Số phố Doãn Kế Thiện - Phường Mai Dịch - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội Làng trẻ Birla tính đến hoạt động 23 năm có lịch sử thành lập phát triển Lịch sử làng Làng trẻ em Birla cơng trình q tặng ngài Birla người Ấn Độ - Giáo sư tiến sĩ - Tổng giám đốc Tập đồn Cơng nghiệp nhẹ Cimcơ - Birla gia đình tặng UBND Thành Phố Hà Nội ngài thăm làm việc Việt Nam năm 1983 Cơng trình khởi cơng xây dựng năm 1985 hoàn thành năm 1987 với sở hạ tầng ban đầu bao gồm: - Khu A nơi làm việc máy quản lý Làng trẻ khu học nghề, sinh hoạt ngoại khoá Làng trẻ sau học trường Công lập - Nhà mẫu giáo N - 02 nhà nuôi trẻ C1, C2 với quy mô nuôi 25 trẻ / nhà Sau xây dựng xong cơng trình, gia đình Ngài Birla giao lại cho UBND Thành phố Hà Nội quản lý ( Ngài Birla bị bệnh hiểm nghèo qua đời cơng trình chưa xây dựng xong) gia đình tập đồn Cimcơ Birla khơng giúp đỡ thêm cho cháu mồ cơi làng Ngày 15-8-1988 Làng trẻ đón 50 trẻ hồn tồn mồ cơi cha lẫn mẹ, phát triển bình thường độ tuổi đón vào - 12 tuổi Thành phố Hà Nội vào ni, nguồn kinh phí ni dưỡng UNND Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm Đến năm 1992 tình cảm cố gắng cán bộ, bà mẹ dù số cán không tăng, trang bị sở vật chất 02 nhà nuôi trẻ cũ, Làng nuôi lên 80 trẻ Những hoạt động làng trẻ không thu hút ý cấp lãnh Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức đạo người dân thành phố mà cịn nhận quan tâm tổ chức nước ngoài, đặc biệt quan tâm ngài đại sứ hữu nghị Việt- Nhật SUGIRYOTARO Ông quan tâm giúp đỡ làng hai mươi năm Hiện ông nhận đỡ đầu cho 30 sống làng trưởng thành Năm ơng tới thăm( lần) trao quà chia sẻ khó khăn mà làng trẻ gặp phải Thông qua hoạt động, ông kêu gọi nguồn hỗ trợ ODA Nhật Nhân dịp 20 năm thành lập, Chính phủ Nhật tặng 86.000$ để xây dựng thêm nhà chăm sóc ni dạy trẻ làng Tuy nhiên, số tiền nói không đủ để khởi công xây dựng phải xin thêm trợ cấp thành phố Dự án UBND Thành phố phê duyệt cấp ngân sách Nhà nước xây dựng xong năm 1998 Ngôi nhà khánh thành vào tháng 3/2009 Số lượng trẻ mồ côi nuôi Làng trẻ 04 gia đình (nhà C1, C2, C3, C4) 120 trẻ Mỗi gia đình có từ 30 đến 40 em đủ lứa tuổi hai mẹ, riêng nhà C4 xây dựng nên có em nhỏ gia đình Làng trẻ em Birla từ đời đến có bước tiến đáng kể Làng gặp khơng thuận lợi khó khăn cán em làng cố gắng vươn lên Vì điều kiện số lượng có hạn nên làng trẻ đón nhận em có hồn cảnh sau: Điều kiện để trẻ nhận vào nuôi dưỡng làng trẻ chế độ nuôi dưỡng làng trẻ a Điều kiện để trẻ nhận vào nuôi dưỡng làng trẻ - Các em mồ côi cha lẫn mẹ, mồ cơi cha mẹ (người cịn lại ốm đau nghèo khó khơng thể ni con) có hộ thường trú Thành Phố Hà Nội - Các em đón vào Làng trẻ độ tuổi - 12 phát triển bình thường - Các em trẻ có nguồn gốc gia đình Khi mồ cơi cha mẹ thân nhân làm đơn trình cấp có thẩm quyền xin cho trẻ vào trung tâm nuôi trẻ mồ côi Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Thành phố Khi Thành phố có định tiếp nhận trẻ Làng đón vào ni theo tiêu Nhà nước giao hàng năm b Chế độ nuôi dưỡng làng trẻ Trong làng, đơn vị gia đình, em ni dưỡng chăm sóc gia đình bình thường ngồi xã hội Các em có mẹ, có anh chị em Ngồi học trường em tham gia giúp đỡ mẹ: trồng rau, chăn nuôi lợn, gà để cải thiện bữa ăn rèn luyện ý thức lao động Khi vào Làng, tuỳ theo độ tuổi em học từ lớp mẫu giáo đến hết phổ thông trung học (lớp 12) Quá trình sống Làng từ 13 tuổi trở lên em Làng tổ chức học nghề (may) Làng, gửi học nghề trung tâm (điện tử, điện lạnh, nấu ăn ) trung tâm dịp hè Trong dịp hè em Làng tổ chức lớp khiếu như: múa, hát, đàn, vẽ Đối với em tốt nghiệp phổ thơng, em Làng khuyến khích thi đại học, cao đẳng, trung cấp Và đỗ làng hỗ trợ kinh phí để học tập Sau đến 18 tuổi học xong phổ thông trung học, em trưởng thành trở với thân nhân, với xã hội phải tự kiếm sống Cũng cần nói thêm thời gian sinh sống làng, năm em phép thăm gia đình hai lần Vào dịp hè, em tổ chức tham quan du lịch Theo biết, năm 2008 em tổ chức Đồ Sơn theo kế hoạch năm nay, ban quản lý tổ chức cho em vui chơi ỏ bãi biển Cửa Lị Kế hoạch khó khăn lớn làng trẻ từ trước tới nguồn kinh phí Nguồn kinh phí khơng đủ để chi trả cho cán nuôi dạy em Làng Tình hình tài chung Hiện nay, Bộ máy quản lý Làng trẻ em Birla Hà Nội nhà nước giao Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức tiêu 23 người Bao gồm: - Ban giám đốc: 03 người (Hiện có người) - Phịng Tổ chức - Hành chính: 08 người - Phịng Y tế - Ni dưỡng: 08 người (trong có 07 bà mẹ) - Phịng Giáo dục - Dạy nghề: 04 người Lương khoản phụ cấp máy quản lý Làng trẻ Nhà nước cấp sau: Lương bình quân cán quản lý bà mẹ 1.716.000 đồng/người/tháng (mỗi bà mẹ chịu trách nhiệm nuôi từ 18 - 19 trẻ) Tình hình tài để ni dưỡng - giáo dục trẻ mồ côi Ngân sách Thành phố cấp sau: Tổng số tiền cho trẻ: 350.000 đồng/trẻ/tháng" - Tiền ăn bữa/ ngày: 300.000 đồng/trẻ/tháng tức 10.000/trẻ/ngày - Tiền chi khác: 50.000 đồng/trẻ/tháng gồm: +Tiền điện nước phục vụ sinh hoạt cho trẻ +Tiền học (sách vở, đồ dùng học tập, học phí) +Tiền mua thuốc chữa bệnh +Tiền mua quần áo( mặc thường ngày- đồng phục), giày dép +Các hoạt động ngoại khoá Qua nỗ lực cố gắng người nơi đây, từ cấp quản lý, cán tới bà mẹ con, thành tựu mà làng trẻ em Birla đạt kết đáng mừng đáng trân trọng: Những kết đạt trình hoạt động làng trẻ Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Thành lập ngày 20-11-1987 đến 20 năm, Làng trẻ tiếp nhận nuôi dạy 259 trẻ mồ côi Thành phố Kết học tập hàng năm đạt từ 98 - 100% trẻ lên lớp Tỷ lệ giỏi từ 50-65%; tỷ lệ ngoan trò giỏi đạt từ 70-75%; tỷ lệ trẻ thi đỗ cao đẳng, đại học từ 40-45% Từ năm 1994 đến nay, Làng trẻ có 183 em rời khỏi Làng: 97 trẻ trưởng thành trở với thân nhân (khi đủ 18 tuổi - học xong lớp 12), 17 trẻ nhận làm ni (trong 13 trẻ làm ni người nước ngồi, 03 trẻ làm ni người nước) Trong 97 trẻ trưởng thành có 14 trẻ học Đại học ngành: Kinh tế, Sư phạm ngoại ngữ, Quản trị kinh doanh, Giao thơng, Thương mại Có 20 trẻ học xong Trung cấp ngành: Bảo trợ xã hội, Sư phạm, Điện tử, Điện lạnh Số lại Làng tạo điều kiện học nghề: may, điện, nấu ăn, thủ công mỹ nghệ Trung tâm dạy nghề Thành phố Đa số em học nghề, số học Trung cấp Làng trung tâm học nghề tạo điều kiện xin việc làm để tự ni sống thân tự phấn đấu sau rời khỏi làng Khơng vậy, em sống làng, em giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản, kiến thức tâm sinh lý nhằm mục đích trang bị cho thân để em có thêm kiến thức phục vụ cho Đối với em gia đình ngồi nước nhận làm nuôi, xa em gắn bó tình cảm với Làng, thường xun liên hệ Làng, thăm Làng, thăm mẹ anh chị em dịp Lễ Tết Trong 20 năm nuôi dưỡng, em Làng tham gia chương trình ngoại khố Thành phố, Ngành, địa phương đạt thành tích cao Đó kết đáng trân trọng, cố gắng cán em Làng Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 10 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức sau em cố gắng không đánh Được chứ? - Svtt: Ừ! Chị tin em làm vậy! Cảm ơn em nhiều! * Buổi phúc trình thứ tám Người vấn: Em Thức Vài trò: thân chủ Địa điểm vấn: Làng trẻ em Birla Thời gian: 9h10’ ngày 10- 05- 2009 Mục tiêu: Thu thập thông tin thân chủ, để thân chủ bày tỏ cảm xúc thực -Nhận xét kiểm Nội dung vấn đàm Nhận xét, cảm nghĩ - Svtt: Thức à! Hôm sinh viên Khi muốn trị liệu hay huấn viên/GVHD chị có chuyện muốn tâm giúp đỡ với em Em phải có nhìn tổng thể giành thời gian nói Đối với nhân viên cơng chuyện với chị tác xã hội điều cịn khơng? quan trọng nhiều - Thân chủ: Có chuyện Chúng ta khơng tìm hiểu từ nguồn lực xung ạ? quanh mà phải Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 56 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức - Svtt: Em biết thân chủ tự nói cảm chị sinh viên thực tập xúc hoàn cảnh sở Chị muốn mình, lúc trao đổi với em Thực có nhìn cụ thể Ở chị thấy em người đây, sử dụng kĩ thông minh, ngoan nhân viên cơng ngỗn Hơm chị có tác xã hội sử dụng nghe mẹ Nhung kể vài vào việc thu thập thơng điều em Em có muốn tin, trị liệu thấy kể với chị đời thân chủ thay đổi theo em khơng? hướng tích cực Điều - Thân chủ: Chị muốn phần thành nghe gì? Em cơng chẳng có kể cho chị nghe - Svtt: Chị biết bạn, em nhà có hồn cảnh khác Em người chị tin tưởng Chị muốn chị em gần gũi Được chứ? - Thân chủ: Vâng - Svtt: Chị biết em có khứ buồn Chị khơng muốn nói nhiều q khứ khơng Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 57 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức vui thật chị muốn giúp đỡ em, em kể cho chị nghe khơng? - Thân chủ: Em khơng có bố, mẹ em ni em Ngày nhà em nghèo Bây em chẳng người thân Mẹ em bà em qua đời - Svtt: Đúng em có khứ buồn Chị thơng cảm cho hồn cảnh em Có lẽ mà làm em thay đổi nhiều phải không? - Thân chủ: Dạ - Svtt: Chị hiểu Việc em hồn tồn thay đổi có nhiều nguyên nhân Sự người thân không khiến khơng phải đau lịng Cuộc đời thực có nhiều bất cơng - Thân chủ: Thực em Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 58 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức nhớ bà mẹ em Em ao ước có tình thương em Em không muốn nhắc lời đến khứ Em không cần biết coi Ngày trước em chăm ngoan em cịn có bà Em thương bà, muốn đỡ đần cho bà em cố gắng để làm chứ? - Svtt: Em nói bà mẹ nghe thấy buồn - Thân chủ: Em khơng cịn nên em khơng muốn cố gắng Đến đâu đến - Svtt: Ừ! Chị biết Chị biết em buồn nhắc đến chuyện Chị hiểu bên em tỏ lạnh lùng, bất cần đời bên Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 59 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức người em mềm yếu Em người cần tình thương Nhưng em à, em thử xem cịn có bao bạn giống hồn cảnh em, bạn buồn Nhưng bạn cố gắng vượt qua, sống hạnh phúc vươn lên nghị lực - Thân chủ: Em biết Chị có tin vào em khơng? - Svtt: Tin chuyện cơ? - Thân chủ: Tìn từ em khơng bỏ học nữa, em không đánh nhau, không bắt nạt em - Svtt: Ừ! Chị tin em Chị tin em làm điều muốn - Thân chủ: Em cố gắng Em cảm ơn chị Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Cơng tác xã hội K51 60 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức dạy em biết nhiều điều - Svtt: Khơng có đâu Cố gắng lên em nhé! * Buổi phúc trình thứ chín Người vấn: Em Thức Vai trị: thân chủ Địa điểm vấn: Làng trẻ em Birla Thời gian: 8h35’ ngày 17- 05- 2009 Mục tiêu: Lượng giá phần thay đổi thân chủ Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 61 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Nhận xét kiểm huấn viên/GVHD Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Nội dung vấn đàm Nhận xét, cảm nghĩ sinh viên - Svtt: Chào em Mấy Thấy thay đổi hôm không gặp em, em tích cực thân chủ rồi? Thân chủ nhân viên - Thân chủ: Em chào CTXH có mối chị Chị đến lâu chưa? quan hệ tốt đẹp Thức Em đợi chị - Svtt: Có chuyện vui em? Kể cho chị nghe chứ? động em biết tổng điểm học kì chị Em 8,5 điểm - Svtt: Ồ! Em giỏi thật Chị thấy bảng em chấm nhiều thế? - Thân chủ: Tất nhiên chị ạ! Em nghe lời chị chăm học hơn, không bắt nạt em Em mẹ Nhung mẹ Lan khen - Svtt: Chị vui em hiểu điều chị 62 nghe theo lời khun đắn tơi Đó kết mong muốn sau giúp đỡ T - Thân chủ: Hôm Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 chủ Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức nói Chị biết em làm mà - Thân chủ: Tất nhờ chị Hôm sau chị đến thường xuyên nhé! Chị đến dạy em học - Svtt: Chị sẵn lòng - Thân chủ: Em cảm ơn chị nhiều! -HẾT PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng trẻ em Birla Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 63 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức BÀI TỰ LƯỢNG GIÁ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội k51 MSSV: 06031230 Địa liên lạc: Lớp Công tác xã hội k51 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn- ĐHQGHN ĐT: 0987240002 Email: Builien87@gmail.com Đợt thực tập từ ngày 23/ 3đến ngày 23/5 Tại Làng trẻ em Birla Hà Nội Họ tên kiểm huấn viên : Lê Trọng Đức Công tác : Làng trẻ em Birla Nội dung lượng giá thực tập: Dựa kế hoạch sinh viên kiểm huấn viên, mục tiêu yêu Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 64 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức cầu đợt thực tập, bạn nêu tiến đạt được, mức độ hoàn thành yêu cầu đóng góp bạn trình thực tập sở Trong trình thực tập sở, với yêu cầu tơi tiến hành tìm hiểu làm việc với thân chủ cụ thể Sau tiến mức độ hoàn thành yêu cầu: - Tơi trợ giúp thân chủ có vấn đề nhận thức hành vi lệch chuẩn để thay đổi thân chủ theo hướng tích cực - Nhìn chung, việc trợ giúp đạt kết tốt đẹp, không vi phạm đến quy điều đạo đức ngành nhân viên xã hội - Trong q trình thực tập, tơi có nhiều cố gắng để giúp đỡ sở nơi thực tập Mặc dù việc nhỏ tất xuất phát từ lòng sinh viên ngành công tác xã hội Tôi giúp cô làm thêm số công việc sở, đồng thời kèm em nhỏ sở học ơn để có kì thi đạt kết cao Bạn tự cho điểm (tối đa 10 điểm) theo mục sau : a Ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiển Điểm : b Khả nhận thức vấn đề ( giải vấn đề, óc phê phán, khả phân tích ) Điểm: 10 c Thiết lập mối quan hệ làm việc hiệu Điểm: 10 d Tinh thần làm việc theo nhóm hiệu Điểm: e Nhận diện sử dụng tài nguyên cộng đồng để đáp ứng nhu cầu thân chủ sở Điểm: g Truyền thơng có lời viết cách chuyên nghiệp Điểm: h Áp dụng quy điều đạo đức nghề nghiệp vào khía cạnh thực hành chuyên nghiệp Điểm: 10 i Thể cởi mở ý muốn đóng góp ý kiến xây dựng Điểm : 10 3.Trình bày mặt mạnh bạn thể đợt thực tập Trong trình thực tập tơi có hội sử dụng kiến thức kĩ Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 65 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức để tiến hành làm việc có hiệu Điều thể sau: - Tơi có hội tiếp cận với nhóm đối tượng trẻ em dự án Phi Chính phủ Cephad chưa có hội làm việc sâu với nhóm đối tượng Đây hội để tiếp cận trẻ em cách chuyên nghiệp - Kĩ giao tiếp phát huy nhiều Tôi tự tạo cho nhiều mối quan hệ tốt đẹp: quan hệ với sở, với cá nhân - Kĩ làm việc với cá nhân: Động viên, khuyên nhủ thân chủ tơi sử dụng thân chủ có thay đổi tích cực hành vi - Kĩ làm việc nhóm tơi sử dụng nhiều có kết Các em tỏ nghe lời đưa lời khuyên hay nhắc nhở - Ngoài ra, mặt mạnh tơi phát huy việc kèm em nhỏ học trình thực tập sở tiến hành kèm số em học em đạt kết cao kì thi học kì vừa Đợt thực tập giúp ích cho bạn tương lai bạn tốt nghiệp trở thành nhân viên xã hội thực thụ ? Như tơi trình bày, đợt thực tập vừa qua tảng bước đầu để tiến hành hoạt động thực tập tiếp theo( thực tập môn học, thực tập khóa luận ) Thơng qua đợt thực tập thu vốn kiến thức đầy ý nghĩa để trang bị cho sau này, mà quan trọng sau trở thành nhân viên xã hội thực thụ Đối tượng tiến hành trẻ em tơi có định hướng cho sau vào chuyên ngành chọn tiếp nhóm đối tượng để tìm hiểu sâu kĩ Như vậy, thấy tầm quan trọng bước đầu đợt thực tập tơi định hướng cho chun ngành chọn Qua đợt thực tập này, kiến thức hàm thụ lớp tiến hành áp dụng vào thực tế( làm việc với cá nhân, làm việc với nhóm) Khi có sai sót hay vướng mắc, tơi rút kinh nghiệm cho hoạt động sau điểm mạnh tiếp tục phát huy trường tiến hành cơng việc Bên cạnh đó, có đợt thực tập nên tơi có thêm nhiều mối quan hệ Nó điều đáng mừng, giúp ích cho tơi q trình xin việc Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Cơng tác xã hội K51 66 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức làm sau Bạn có đề xuất để nâng cao chất lượng thực tập? Chúng sinh viên chuyên ngành công tác xã hội đào tạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN Trong thời gian thực tập vừa qua, học hỏi nhiều kiến thức, sở, tảng để áp dụng vào cơng việc sau Đợt thực tập kết thúc tốt đẹp, nhiên qua muốn đề xuất số ý kiến đợt thực tập sau có kết hơn: Thứ nhất, Chúng ta cần tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập cách có hiệu mà trước hết việc phối hợp để tìm sở thực tập cho sinh viên Vì theo thực tế vừa qua nhiều sinh viên đến ngày thực tập chưa tìm thấy sở cho Thứ hai, Trong trình tiến hành thực tập, sinh viên cần phải có nguồn hỗ trợ kinh phí để lại Vì vậy, cần có chi phí cụ thể để hỗ trợ sinh viên trình thực tập, giúp sinh viên thực tập tốt Thứ ba, Chúng ta nên lưu ý đến phiá sở Bởi thực tế vừa qua sinh viên tìm đến sở thực tập, số sở có đề cập đến nguồn kinh phí để hỗ trợ cho kiểm huấn viên hướng dẫn sinh viên thực tập Vì thế, chung ta cần ý đến nguồn kinh phí Thứ tư, theo thời gian sinh viên thực tập, cần phải có theo dõi kiểm tra trình làm việc sinh viên sở để có đánh giá cho phù hợp hỗ trợ sinh viên cần thiết ( Theo dõi sinh viên tác nghiệp với thân chủ…) Thứ năm, thời gian sinh viên tiến hành thực tập giảm lượng thời gian học lớp xuống nhiều sinh viên riêng thân cảm thấy mệt mỏi, tập trung hơm có buổi thực tập sở Trên số đóng góp nhằm nâng cao chất lượng đợt thực tập Hi vọng xem xét để buổi thực tập sau khóa có chất lượng tốt Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 67 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA KIỂM HUẤN VIÊN Họ tên kiểm huấn viên:…………………………………………………… Nơi công tác :………………………………………………………………… Cơ sở thực tập :……………………………………………………………… Họ tên sinh viên:………………………………………………… MSSV :………………… Thực tập từ ngày đến ngày Ngày lượng giá :……………………………………………………………… Nội dung lượng giá thực tập: Dựa kế hoạch sinh viên kiểm huấn viên, mục tiêu yêu cầu đợt thực tập, bạn nêu tiến đạt được, mức độ hồn thành u cầu đóng góp sinh viên trình thực tập sở Anh/ chị cho điểm cho thể sinh viên (tối đa 10 điểm) theo Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 68 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức mục sau : a Ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiển Điểm :……… b Khả nhận thức vấn đề ( giải vấn đề, óc phê phán, khả phân tích ) Điểm:………… c Thiết lập mối quan hệ làm việc hiệu Điểm :………… d Tinh thần làm việc theo nhóm hiệu Điểm :………… e Nhận diện sử dụng tài nguyên cộng đồng để đáp ứng nhu cầu thân chủ sở Điểm:……… g Truyền thơng có lời viết cách chuyên nghiệp Điểm :……… h Áp dụng quy điều đạo đức nghề nghiệp vào khía cạnh thực hành chuyên nghiệp Điểm:………… i Thể cởi mở ý muốn đóng góp ý kiến xây dựng Điểm :……… 3.Trình bày mặt mạnh sinh viên thể đợt thực tập Anh/ chị có đề xuất để nâng cao chất lượng thực tập? Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 69 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 70 ... báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Lời cảm ơn Trong thời gian vừa qua, với yêu cầu môn học “ Thực hành Công tác xã hội với cá nhân? ??,... Liên Lớp: Công tác xã hội K51 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd: Ngô Thị Thanh Mai Khv: Lê Trọng Đức Nội dung Như biết, thực tập Công tác xã hội hoạt động... học, vui chơi với em…) Đặc biệt tiến hành trợ giúp thành công thân Sinh viên: Bùi Thị Liên Lớp: Công tác xã hội K51 26 Nội dung báo cáo thực tập Môn: Thực hành Công tác xã hội với cá nhân Gvhd:

Ngày đăng: 08/06/2022, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w