1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học địa lí 12, phần kinh tế vùng

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 85,31 KB

Nội dung

1 MỞ BÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá Song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động.v.v Đặc biệt hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực Nếu khơng giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ cần thiết, giúp em thực hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, sống tích cực, chủ động, hài hoà lành mạnh Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào dạy học cho trường phổ thơng, nhiều hình thức khác Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: "Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống" Đặc biệt, rèn luyện kĩ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thơng, giai đoạn 2008- 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Trong chương trình Địa Lí THPT, Địa lí lớp 12 cung cấp cho em kiến thức Địa lí tự nhiên, dân cư xã hội, kinh tế Việt Nam.Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống mơn Địa lí nói chung, Địa lí lớp 12 nói riêng cần thiết, nhằm giúp học sinh có kĩ hành động, ứng xử phù hợp với mơi trường tự nhiên, với xã hội; có khả ứng phó giải số vấn đề thường gặp sống điều kiện tự nhiên xã hội mang lại Từ lý thông qua thực tế giảng dạy môn Địa lí lớp 12, tơi xin đưa số kết áp dụng thành công dạy học thời gian qua mạnh dạn chọn đề tài : "Một số giải pháp hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh dạy học Địa lí 12, phần kinh tế vùng " Tôi khẳng định đề tài hoàn toàn mới, đáp ứng yêu cầu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm việc hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh lớp 12 nói riêng trường trung học phổ thơng nói chung 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đưa giáo dục kĩ sống vào nội dung, học phần địa lí vùng kinh tế – lớp 12 Từ hình thành phát triển học sinh kĩ thu thập, xử lí trình bày thơng tin Địa lí, kĩ vận dụng tri thức để bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh Góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng - Thơng qua việc tiến hành đề tài số lớp nhà trường, để thấy hiệu từ việc giáo dục kĩ sống nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tôi tiến hành thực nghiệm khảo sát đối tượng học sinh khối 12 trường THPT Tô Hiến Thành - Phạm vi nghiên cứu: Hình thành phát triển kĩ sống việc trình bày hai dạy thể nghiệm phần địa lí vùng kinh tế ( Ban )lớp 12 trường THPT Tô Hiến Thành, TP Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ năm học 2020-2021 đến năm học 20212022 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nghiên cứu đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm: Quan sát dự trực tiếp giảng dạy; Lấy ý kiến giáo viên học sinh; Phương pháp điều tra tổng hợp tốn học - Phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu - Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực thực tế giảng dạy NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Quan niệm kĩ sống Kĩ sống phạm trù rộng bao hàm nhiều vấn đề sống, vấn đề phát sinh mối quan hệ người người, người với thiên nhiên, người với phát triển kinh tế - xã hội Những người có kĩ sống người có trải nghiệm hiệu nhất, giúp giải đáp ứng nhu cầu cụ thể, suốt trình tồn phát triển người Cũng hiểu kĩ sống hành trang theo người, giúp người có sống tốt đẹp hơn, hướng người đến chân, thiện, mỹ sống Kĩ sống hình thành cách tự nhiên, thơng qua giáo dục tự rèn luyện người Hiện nay, khái niệm kĩ sống thuộc lĩnh vực hành vi người nên có nhiều quan niệm khác nhau: Theo quan niệm dân gian kĩ sống cách làm người, cách đối nhân xử người, người ăn có nhân có đức, có lễ có nghĩa, có trước có sau, người có kĩ sống người tốt nhiều nghĩa, người kính trọng gương cho người khác học tập Như vậy, quan niệm nêu chứa nội hàm sau: - Là khả thực hoạt động hay hành động phù hợp - Là lực ứng xử tích cực trước thách thức đời sống - Chỉ rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, thông qua giáo dục tự rèn luyện người Với nội dung đưa khái niệm sau: Kĩ sống khả làm cho hành vi thay đổi người khác phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp người kiểm sốt, quản lí có hiệu nhu cầu thách thức sống, đồng thời giúp người giải có hiệu khó khăn, thách thức sống 2.1.2 Phân loại kĩ sống Dựa sở phân tích kinh nghiệm quốc tế thực trạng giáo dục kĩ sống Việt Nam năm qua Có thể phân kĩ sống thành loại như: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ ứng phó với căng thẳng - Kĩ thể tự tin - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ giao tiếp - Kĩ hợp tác - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư sáng tạo v v - Một số kĩ sống quan trọng khác: + Kĩ nghe, nói, đọc, viết, khơng cho việc học ngoại ngữ mà cho môn học, cho sống sau này; kĩ cắm trại, leo núi; kĩ làm vườn chăm sóc cảnh; kĩ cấp cứu có người gặp tai nạn … + Rèn luyện sức khoẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác + Kĩ ứng xử văn hố, chung sống hồ bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội + Kĩ bình đẳng giới, sức khoẻ, nhân gia đình, hiểu giới tính, số kĩ chống bạo hành giới học sinh nữ… + Kĩ phòng chống bão lũ cách để tự bảo vệ thân trước thảm họa bão lũ, mà nước ta thường xuyên xảy 2.1.3 Phương pháp hình thành phát triển kĩ sống nhà trường phổ thơng Việc hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh thực thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, dạy học môn lồng ghép, tích hợp thêm nội dung dạy mà theo cách tiếp cận như: sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện cho học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ sống trình học tập Đáng kể như: * Về phương pháp: Phương pháp dạy học nhóm; Phương pháp giải vấn đề; Phương pháp đóng vai; Phương pháp trò chơi; v.v * Về kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật "Phòng tranh"; Kĩ thuật "Khăn trải bàn"; Kĩ thuật động não; Kĩ thuật trình bày phút; Kĩ thuật "Hỏi chuyên gia"; Kĩ thuật đồ tư v v 2.1.4 Khả hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh mơn Địa lí Có thể khẳng định rằng, Địa lí mơn học có nhiều khả để giáo dục kĩ sống cho học sinh như: - Mục tiêu mơn Địa lí tạo hội tốt cho việc giáo dục kĩ sống vì: + Về kĩ năng: Mơn Địa lí hình thành phát triển học sinh kĩ thu thập, xử lí trình bày thơng tin Địa lí; Kĩ vận dụng tri thức để tham gia giải vấn đề sống, phù hợp với khả học sinh + Về thái độ: Góp phần bồi dưỡng cho học sinh có ý thức trách nhiệm tích cực tham gia vào hoạt động, sử dụng hợp lí, bảo vệ cải tạo mơi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng - Mặt khác, nội dung mơn Địa lí cung cấp cho học sinh số vấn đề giới đương đại, mặt tích cực tiêu cực, số vấn đề tự nhiên xã hội Việt Nam Thông qua nội dung này, giáo dục cho em số kĩ sống như: kĩ ứng phó tự bảo vệ trước thiên tai, hiểm hoạ xã hội, có nguy ảnh hưởng tới sống an tồn lành mạnh em; Đồng thời hình thành em kĩ cảm thông, chia sẻ với người gặp khó khăn, bất hạnh, rủi ro sống thảm hoạ tự nhiên khắp nơi đất nước ta nói riêng giới nói chung; Giúp học sinh hình thành kĩ tư phân tích, so sánh, phán đốn, tìm kiếm, xử lí thơng tin - Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn dạy học theo nhóm, giải vấn đề có nhiều khả hình thành rèn luyện kĩ tư duy, kĩ giao tiếp, làm chủ thân, kĩ giải vấn đề cho học sinh 2.1.5 Vai trị hình thành phát triển kĩ sống dạy học Địa lý a Đối với giáo viên: Việc giáo dục kĩ sống dạy học Địa lý giúp cho giáo viên: - Tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng - Thơng qua dạy học giáo dục kĩ sống giúp cho giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học - Một vấn đề mà nhiều giáo viên lúng túng thời gian qua b Đối với học sinh - Với đặc điểm nội dung phương pháp dạy học đặc trưng giúp cho học sinh hứng thú, sáng tạo em nhớ lâu hơn, vận dụng kiến thức học tốt - Mặt khác, việc giáo dục kĩ sống dạy học Địa lý giúp em hình thành kĩ sống nòng cốt như: + Tự nhận thức: Các em thể tự tin trình bày ý tưởng cá nhân trước bạn bè, thầy cô… xác định giá trị thân thể thái độ đồng tình hay phản đối trước hành động, hành vi tiêu cực hành động phá hoại môi trường + Giao tiếp: Lắng nghe phản hồi tích cực q trình làm việc nhóm hay lớp; Trình bày suy nghĩ , ý tưởng cá nhân; Biết cách ứng xử, giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, tạo thân thiện để công việc đạt hiểu Thể cảm thông với người trước thảm họa thiên nhiên gây + Tư duy: Trong trình làm việc cá nhân nhóm , học sinh có điều kiện suy ngẫm, hồi tưởng kiến thức, kĩ địa lí tiếp nhận trước để giải nhiệm vụ đặt ra… + Ngoài ra, việc giáo dục kĩ sống dạy học Địa lý giúp em hình thành kĩ sống kĩ giải vấn đề, kĩ làm chủ thân.v.v… - Có thể đưa lợi ích việc giáo dục kĩ sống cho học sinh sau: Về mặt sức khỏe: Xây dựng hành vi lành mạnh tạo khả bảo vệ sức khỏe cho cho người cộng đồng.Về mặt giáo dục: Mối quan hệ thân thiện, cởi mở thầy trò, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập cuả học sinh, tăng cường tham gia học sinh, nâng cao hiệu giáo dục Về mặt văn hóa - xã hội: Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỉ lệ phạm pháp thiếu niên, giảm tỉ lệ nghiện ma túy bị lạm dụng tình dục tuổi vị thành niên Về mặt trị: Giải cách tích cực nhu cầu quyền trẻ em Các em xác định bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội Qua nội dung khẳng định giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT vấn đề quan trọng đòi hỏi cần tiến hành nhà trường 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1.Thực trạng giáo dục kĩ sống nhà trường phổ thơng Có thể nói năm gần việc giáo dục kĩ sống nhiều nhà trường thực tích cực mơn học Kết hợp với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ sống trình học tập Với cách tiếp cận này, không làm nặng nề, tải thêm nội dung môn học hoạt động giáo dục; mà ngược lại, làm cho học hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực bổ ích học sinh Từ thực tiễn nghiên cứu lí luận giáo dục kĩ sống qua thực tiễn, kinh nghiệm dạy học trường, thân ý đến vấn đề Tuy nhiên, giáo dục kĩ sống phù hợp với chương trình nội dung học, phát huy tính tích cực học tập học sinh điều không dễ chưa phổ biến Thực tế qua dự đồng nghiệp trường đợt dự thao giảng, tra hoạt động sư phạm… Tôi thấy nhiều giáo viên chưa thực trọng việc giáo dục kĩ sống dạy học môn, việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại chưa thật nhuần nhuyễn, điều làm cho nhiều học sinh chưa hứng thú với học, môn học, tiết học trở nên nhàm chán, nặng nề Đầu năm học 2020 – 2021, tơi có tiến hành khảo sát 173 học sinh trường THPT Tô Hiến Thành (41 học sinh lớp 12C8, 43 học sinh lớp 12C3, 46 học sinh lớp 12C6, 43 học sinh lớp 12C7) mức độ hình thành kĩ sống học sinh môn Địa lí.( Phụ lục 1: Phiếu khảo sát điều tra mức độ hình thành kĩ sống học sinh qua mơn Địa lí, lần1) Kết tổng hợp khảo sát sau: - Số học sinh nhận loại tốt: 24 em ( Đạt tỷ lệ: 13,9 % ) - Số học sinh nhận loại đạt yêu cầu: 41 em ( Đạt tỷ lệ: 23,7 % ) - Số học sinh nhận loại không đạt: 108 em ( Đạt tỷ lệ: 62,4 % ) (Phụ lục 2: Phiếu tổng hợp kết khảo sát điều tra mức độ hình thành kĩ sống học sinh qua mơn Địa lí, lần 1) Kết cho thấy: có 13,9 % học sinh hình thành kĩ sống qua mơn Địa lí, có tới 62,4 % học sinh khơng hình thành kĩ sống qua mơn Địa lí Đây khẳng định vấn đề nghiêm trọng.Vì vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân tồn cần thiết, sở người giáo viên tìm giải pháp để nâng cao chất lượng việc lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào dạy mơn Địa lí 2.2.2 Ngun nhân a.Về phía giáo viên - Thứ nhất: Khơng phải giáo viên có đủ lực để lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào học để biến chúng thành bên học sinh Cách dạy học nhiều giáo viên chưa phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp, giáo viên chưa thực đầu tư, tìm tịi để áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy - Thứ hai: Do điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường chưa hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu cho việc lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống vào học b Về phía học sinh - Thứ : Trong suy nghĩ em cho việc học mơn Địa lí khơng cần thiết, môn phụ, cốt đủ điểm Nên em chưa tích cực tạo cho hứng thú học tập Mặt khác, khơng học sinh cho , kĩ sống khả vốn có cá nhân, khơng phải rèn luyện (Ví dụ: Theo em, có người có khả giao tiếp tốt có người khơng thể giao tiếp nên có rèn khơng không cần thiết ) - Thứ hai : Học sinh chưa có phương pháp học mơn địa lí nói chung, học địa lí theo tinh thần đổi nói riêng Nhiều em cịn lúng túng cách học, cách áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực Vậy nên em khơng tích cực, chủ động học tập nghiên cứu tìm kiếm nguồn tri thức Nhiều em cịn thiếu tinh thần xây dựng tình trạng lười làm tập lớp nhà phổ biến Từ thực tế sống, giảng dạy nguyên nhân thân số giáo viên có tâm huyết đặt yêu cầu giải pháp làm để nâng cao hiệu việc giáo dục kĩ sống cho học sinh mơn học nói chung địa lí nói riêng nhằm mục đích tạo hứng thú, tăng khả tìm tịi sáng tạo chủ động việc tìm kiếm tri thức địa lí Giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, sống tích cực, chủ động, hài hồ lành mạnh 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12, PHẦN KINH TẾ VÙNG 2.3.1 Xác định nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học Địa lí 12, phần kinh tế vùng Căn vào nội dung chương trình giáo dục mơn học Bộ Giáo dục đào tạo, phân phối chương trình, nội dung sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ chương trình giảm tải Bộ giáo dục đào tạo, kết hợp với nội dung giáo dục kĩ sống, tơi lựa chọn có khả lồng ghép nội dung kĩ sống giáo dục cụ thể sau: T Bài dạy Các kĩ sống giáo dục T Bài 32: Vấn đề khai - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin từ Atlat, thác mạnh Trung đồ tư liệu khác để biết mạnh du miền núi Bắc vùng , trạng khai thác khả phát huy Bộ mạnh - Giải vấn đề: Lựa chọn giải pháp nhằm khai thác tốt mạnh vùng biết ứng phó với thiên tai xảy Trung du miền núi Bắc Bộ Bài 33: Vấn đề - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin từ sơ đồ, biểu chuyển dịch cấu đồ, đồ để thấy chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế Đồng sông Hồng Đồng sông Hồng - Giải vấn đề: Lựa chọn định hướng để phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Hồng tương lai Bài 35: Vấn đề phát - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày triển kinh tế - xã hội suy nghĩ/ ý tưởng, thể cảm thông chia sẻ Bắc Trung Bộ khó khăn thiên tai gây nhân dân vùng Bắc Trung Bộ - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thơng tin qua sơ đồ, đồ tư liệu khác để thấy thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ - Giải vấn đề: Lựa chọn giải pháp nhằm khai thác mạnh vùng, ứng phó với tai biến thiên nhiên gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất Bài 36: Vấn đề phát - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày triển kinh tế - xã hội suy nghĩ/ ý tưởng, thể cảm thông chia sẻ Duyên hải Nam Trung khó khăn thiên tai gây nhân dân Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thông tin qua đồ tư liệu khác để thấy thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ - Giải vấn đề: Lựa chọn hướng khai thác mạnh khắc phục hạn chế nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng Bài 37: Vấn đề khai - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày thác mạnh Tây suy nghĩ/ ý tưởng nhằm khai thác có hiệu Nguyên mạnh Tây Nguyên - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu để thấy thuận lợi khắc phục khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên - Làm chủ thân: Quản lý thời gian, đảm nhân trác nhiệm làm việc theo cặp Bài 39: Vấn đề khai - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày thác lãnh thổ theo suy nghĩ/ ý tưởng khai thác lãnh thổ theo chiều chiều sâu Đông sâu Đơng Nam Bộ Nam Bộ - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thông tin từ bảng số liệu, đồ, tranh ảnh, tư liệu có liên quan để biết mạnh hạn chế phát triển kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ - Giải vấn đề: Lựa chọn giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường Đông Nam Bộ Bài 41: Vấn đề sử - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày dụng hợp lí cải tạo suy nghĩ/ ý tưởng việc sử dụng cải tạo tự nhiên tự nhiên Đồng Đồng sơng Cửu Long sơng Cửu Long - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thơng tin, phân tích tư liệu việc sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Làm chủ thân: Quản lý thời gian, đảm nhân trách nhiệm làm việc nhóm Để tiến hành lồng ghép nội dung giáo viên thực bước sau: - Bước 1: Xác định rõ nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh - Bước 2: Xác định giảng giáo dục kĩ sống cho học sinh, xác định mức độ lồng ghép lồng ghép mục nào, từ xác định trình độ nhận thức học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp - Bước 3: Tiến hành soạn bài, xác định rõ nội dung lồng ghép vào đơn vị kiến thức cụ thể, xác định phương pháp lồng ghép phù hợp với dạy 2.3.2 Một số giải pháp việc hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh dạy học Địa lí 12- phần kinh tế vùng 2.3.2.1 Giải pháp 1: Giáo dục kĩ sống phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực a.Trong phương pháp nhóm: Là phương pháp dạy học mà giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hướng dẫn hoạt động độc lập để học sinh chiếm lĩnh nội dung học tập chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ theo yêu cầu chương trình Trong q trình tổ chức hoạt động nhóm học sinh, giáo viên vận dụng để giáo dục kĩ sống cách tích cực như: - Kĩ hợp tác theo nhóm - Kĩ xây dựng, phát triển tinh thần nhóm - Kĩ lãnh đạo nhóm, phân cơng lao động hoạt động cụ thể - Kĩ tư duy, phản hồi - Kĩ giải mâu thuẫn Quy trình thực phương pháp thực theo bước: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bước 2: Giáo viên giới thiệu nội dung cần thảo luận - Bước 3: Làm việc theo nhóm - Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp Ví dụ: Dạy Bài 33: "Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng" Cấu trúc bài: Gồm mục: - Các mạnh chủ yếu vùng - Các hạn chế chủ yếu vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng Trong mục tơi chọn phương pháp dạy học theo nhóm mục 1, - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giới thiệu nội dung cần thảo luận: tìm hiểu mạnh hạn chế vùng Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ ( bàn nhóm ), phân cơng nhóm trưởng, giao nhiệm vụ : + Các nhóm 1, 3, 5: Tìm hiểu nội dung sơ đồ sách giáo khoa trang 150 , Atlat Địa lí Việt nam thơng tin hình ảnh minh hoạ, cho biết : Vùng Đồng sơng Hồng có mạnh phát triển kinh tế - xã hội? + Các nhóm 2, 4, 6: Tìm hiểu nội dung, biểu đồ sách giáo khoa trang 151, Atlat Địa lí Việt nam thơng tin hình ảnh minh hoạ, cho biết : Vùng Đồng sơng Hồng có hạn chế phát triển kinh tế - xã hội? Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm hướng dẫn học sinh làm việc theo kĩ thuật khăn trải bàn ví dụ sau: ( Phần làm việc xung quanh cá nhân, ý kiến thống ) Giáo viên giới hạn thời gian làm việc nhóm phút - Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhóm cử thư kí Các cá nhân làm việc độc lập ghi ý kiến góc phụ phiếu học tập thời gian phút Thời gian lại ( phút ) nhóm thảo luận, đưa ý kiến thống ghi phần phiếu học tập Nhóm cử đại diện trình bày kết - Bước 3: Làm việc theo nhóm : - Bước 4: Kết luận, tổng kết trước toàn lớp: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe , bình luận bổ sung ý kiến khác Giáo viên nhận xét, tổng kết Giáo viên lồng ghép vào hoạt động nhóm để giáo dục kĩ làm việc theo nhóm, kĩ tư duy, phản hồi, kĩ giao tiếp, kĩ làm chủ thân để thu thập thơng tin từ Atlat Địa lí Việt nam, biểu đồ để phân tích đánh giá mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, tài nguyên, dân cư – xã hội vùng việc triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động nhóm nhằm giúp cho em làm chủ hoạt động, giúp cho thành viên bộc lộ ý kiến suy nghĩ, hiểu biết, thái độ Mặt khác, trao đổi với bạn bè em cần ý lắng nghe tích cực phản hồi tích cực, tơn trọng nhu cầu đối tượng giao tip, cỏc bn cựng trao i mt cỏch chân thành, cảm thông chia sẻ với ngời giao tiếp, vui vẻ, hoà nhÃ, chân thành, cầu thị, tìm ngời khác điều tốt để học tập, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác để tạo hấp dẫn ngời kh¸c giao tiÕp Qua nâng cao ý thức kỉ luật, tinh thần tương trợ, hợp tác, thông qua hoạt động nhóm xây dựng mơ hình tương tác xã hội để học sinh có kĩ quen dần phân công, hợp tác lao động xã hội * Những lưu ý giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua hoạt động nhóm: - Quy mơ nhóm nên khoảng từ 6-8 học sinh - Phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm - Cần xác định rõ nội dung cần thảo luận - Quy định rõ thời gian thảo luận nhóm - Các thành viên nhóm giúp tìm hiểu vấn đề khơng khí đồn kết, thi đua với nhóm khác b.Trong phương pháp trị chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Qua trị chơi địa lí giáo dục cho em học sinh kĩ sống như: - Kĩ hoạt động nhóm - Kĩ định - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Ví dụ: Khi dạy Bài 35: ” Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ ” Cấu trúc học gồm phần: - Khái quát chung - Hình thành cấu nơng- lâm - ngư nghiệp - Hình thành cấu công nghiệp,phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải Trong phần hình thành cấu nơng- lâm - ngư nghiệp, dạy theo phương pháp tổ chức trò chơi Các bước tiến hành cụ thể sau: - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh minh hoạ, Atlat Địa lí Việt Nam, kiến thức sách giáo khoa hiểu biết thân để tìm hiểu mạnh, hạn chế hướng giải việc hình thành cấu nơng- lâm- ngư vùng Bắc Trung Bộ ( thời gian phút ) - Bước 2: Giáo viên tổ chức phổ biến trị chơi có tên gọi ” Ai nhanh hơn”: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm lớn yêu cầu tìm hiểu vấn đề vấn đề hình thành cấu nông – lâm - ngư nghiệp Bắc Trung Bộ Mỗi nhóm xung phong học sinh lên tham gia trò chơi sau học sinh lên bảng, giáo viên chia 10 thành hai đội, đội chơi có thành viên Để trị chơi trở nên hấp dẫn , giáo viên đề nghị hai đội tự đặt tên : Đội có tên gọi đội ” Đồng đội”; Đội có tên gọi đội ” Anh em” Sau thành lập xong đội chơi, giáo viên phổ biến cách chơi: Mỗi đội chơi nhận thông tin mạnh, khó khăn hướng giải ngành nông- lâm- ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Nhiệm vụ hai đội tiến hành thảo luận lại với thời gian phút, sau lựa chọn, dán thơng tin vào trống mà giáo viên chuẩn bị sẵn bảng thời gian 30 giây Trong đó, để khơng khí lớp học sơi có tính thi đua, giáo viên khuyến khích học sinh hai nhóm lớp cổ vũ, khích lệ động viên hai đội chơi, đồng thời quan sát hoạt động hai đội chơi bảng Phần thưởng cho đội chiến thắng nhận điểm số mà giáo viên cho tuỳ vào mức độ hoàn thành trò chơi - Bước 3: Hai đội chơi tiến hành chơi, hai nhóm lớn cổ vũ nhiệt tình Các thành viên lại quan sát, nhận xét bổ sung sửa sai cho hai đội chơi - Bước 4: Giáo viên tổ chức nhận xét, đánh giá sau trò chơi cho điểm đội chiến thắng Có thể khẳng định dạy theo phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh không giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động mà giúp em hình thành kĩ sống : học sinh tự thu thập, phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thơng tin cách toàn diện, sâu sắc để giải vấn đề ; Phát huy nhanh trí, sáng tạo rèn luyện tính tập thể cho em học sinh từ tạo hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao; Ngồi ra, thơng qua trò chơi đơn giản học sinh rèn luyện kĩ đưa định tình cụ thể, em phải cân nhắc xem định hay sai, ảnh hưởng đến kết * Những ý việc sử dụng phương pháp trò chơi: - Yêu cầu học sinh phải hiểu vấn đề - Các em phải nhận định giải pháp: Sau hiểu vấn đề em nhận định giải pháp, lựa chọn giải pháp cần ý: Tham khảo ý kiến từ người khác, thầy cô, bạn bè, sách vở, lắng nghe ý kiến góp ý phân tích sở hiểu biết thân - Các em cần xác định giải pháp hiệu thực theo giải pháp c Trong phương pháp nêu giải vấn đề : Là phương pháp mà giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề Thơng qua vừa chiếm lĩnh tri thức, vừa rèn luyện kĩ Phương pháp nêu giải vấn đề hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh : - Kĩ tự nhận thức - Kĩ thể tự tin - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 11 Ví dụ : Khi dạy Bài 36: ”Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Duyên Hải Nam Trung Bộ” Cấu trúc học gồm có ba phần: - Khái quát chung - Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Phát triển công nghiệp sở hạ tầng Trong phần nêu ý nghĩa mục 3: Phát triển công nghiệp sở hạ tầng, dạy theo phương pháp nêu giải vấn đề để rèn luyện kĩ sống cho học sinh - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề: Giáo viên đặt tình có vấn đề: ” Tại nói việc tăng cường sở hạ tầng, giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng?” Khi giáo viên đưa tình huống, học sinh bắt đầu xuất khả tư duy, sáng tạo, nhìn nhận vấn đề khó, vừa gắn liền lí luận, vừa gắn liền thực tiễn mà học sinh cần vượt qua có khả vượt qua khơng phải tức khắc - Bước 2: Tìm giải pháp giải vấn đề: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích vấn đề câu hỏi gợi mở: - Duyên Hải Nam Trung Bộ có mạnh gì? Có mối quan hệ đến việc phát triển sở hạ tầng, giao thông vận tải vùng? - Thực trạng sở hạ tầng, giao thông vận tải Duyên Hải Nam Trung Bộ nào? - Việc phát triển sở hạ tầng, giao thơng vận tải có ý nghĩa đến cấu kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? Sau phân tích vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh huy động tri thức đề xuất giải pháp hướng giải phiếu học tập cá nhân mà giáo viên phát sẵn ( Bao gồm giải pháp giải pháp sai) Từ đưa định lựa chọn giải pháp đắn như: + Khai có hiệu tài nguyên thiên nhiên + Cho phép phát triển kinh tế biển + Thúc đẩy mối quan hệ kinh tế vùng với vùng nước giới + Thúc đẩy kinh tế miền Tây Duyên Hải Nam Trung Bộ phát triển - Bước 3: Học sinh trình bày giải pháp, học sinh khác quan sát, bổ sung - Bước 4: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Như vậy, với cách dạy kiến thức kĩ em hình thành cách sâu sắc, vững Nhưng quan trọng học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Thông qua kĩ sống hình thành, từ giúp em tự tin khẳng định giá trị thân, biết cách giải ln chủ động tình sống * Những lưu ý rèn luyện cho học sinh qua phương pháp dạy học nêu giải vấn đề : - Các tình huống/ vấn đề đưa phải phù hợp với chủ đề học, trình độ nhận thức học sinh 12 - Vấn đề phải phù hợp với sống thực học sinh - Vấn đề diễn tả nhiều hình thức khác - Mỗi nhóm, cá nhân học sinh giải vấn đề - Cách giải học sinh giống khác 3.3.2.2 Giải pháp 2: Tiến trình thực giáo dục kĩ sống tiết dạy học địa lí a Khám phá: Nhằm kích thích cho học sinh tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kĩ năng, kiến thức Trong bước giáo viên thiết kế hoạt động có tính chất trải nghiệm Giáo viên với học sinh đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có liên quan tới học Giáo viên đóng vai trị người lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi nêu vấn đề, ghi chép Học sinh cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin ghi chép để nhằm đạt mục đích kiến thức kĩ sống cần phải rèn luyện Ví dụ: Trước dạy nội dung Bài 32: “Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ” Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh đặc trưng vùng Vịnh Hạ Long, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, đồi chè, hình ảnh dân tộc H , Mơng, Thái… v.v yêu cầu học sinh cho biết hình ảnh thuộc vùng kinh tế nào? Học sinh quan sát, động não để xử lí thơng tin, hình ảnh bảng, từ đưa lựa chọn phương án cho thân trình bày ý kiến trước lớp Sau nghe ý kiến từ học sinh, giáo viên nhận xét, đưa kết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ” Từ giúp em hình thành kĩ tư duy, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin , kĩ định cách tự tin sống hàng ngày… b Kết nối: Nhằm giới thiệu thông tin, kiến thức kĩ thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết “đã biết” “chưa biết” cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với học Giáo viên ln đóng vai trò người hướng dẫn học sinh phát huy kĩ sống phản hồi, trình bày quan điểm, ý kiến, đặt câu hỏi, trả lời Giáo viên sử dụng kĩ thuật chia nhóm thảo luận, người học tự tư khám phá, tự trình bày, tự khách mời đóng vai để trả lời yêu cầu giáo viên học sinh lớp đặt Ví dụ: Khi dạy nội dung Bài 32: “Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ” Sau thực bước khám phá để học sinh tự rút kết luận hình ảnh muốn nói đến vùng kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ Giáo viên chuyển ý câu hỏi mang tính chất chất vấn để học sinh nhận thức rõ nội dung tìm hiểu : “ Trung du miền núi Bắc Bộ có mạnh bật hạn chế cần khắc phục?” Học sinh đóng vai trị trả lời chất vấn cách dựa vào sách giáo khoa thông tin hiểu biết thân để trả lời khái quát Giáo viên nhận xét, kết luận giới thiệu mạnh chủ yếu tìm hiểu học như: Khai 13 thác, chế biến khoáng sản thủy điện; trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới; chăn nuôi gia súc; kinh tế biển Như vậy, Học sinh đóng vai trị trả lời chất vấn rèn luyện cho em kĩ sống như: kĩ tư duy, kĩ phản hồi, kĩ tự định… c Thực hành, luyện tập: Giáo viên tạo hội cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức kĩ bối cảnh, hoàn cảnh điều kiện có ý nghĩa, bước thực hành luyện tập giáo viên ln đóng vai trị người hướng dẫn người hổ trợ, học sinh đóng vai trị người thực người khám phá Ví dụ: Khi dạy xong nội dung Bài 41: “Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long” Trong phần thực hành, luyện tập Để kiểm tra kiến thức khả sáng tạo học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ: Giáo viên yêu cầu học sinh sau lắng nghe nhiệm vụ làm việc theo cặp thời gian phút Cặp nhanh lên bảng hoàn thành sơ đồ phút Các cặp lại theo dõi, nhận xét , bổ sung đề thêm giải pháp Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức đánh giá cho điểm cặp học sinh lên bảng * Lưu ý : Khi sử dụng phương pháp giáo viên phải ý linh động theo thời gian Như thơng qua hoạt động cặp, học sinh có hội rèn luyện kĩ hợp tác tôn trọng nhau, đoàn kết hỗ trợ với để hoàn thành nhiệm vụ, kĩ cần thiết sống Ngoài ra, qua phần luyện tập, thực hành học sinh có khả động não, tư duy, gíải tốt vấn đề, nhận thức thân chịu trách nhiệm cao việc làm… 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu tính khả thi việc sử dụng giải pháp hình thành rèn luyện cho học sinh dạy học Địa lí 12, phần kinh tế vùng Qua đề xuất ý kiến nhằm phát huy tính ưu việt q trình dạy học Địa lí nói riêng mơn học trường THPT nói riêng 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 2.4.2.1 Đối tượng thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm: + Lần 1: 12C3, 12C6 Trường THPT Tô Hiến Thành + Lần 2: 12C7, 12C8 Trường THPT Tô Hiến Thành - Lớp đối chứng: + Lần 1: 12C7, 12C8 Trường THPT Tô Hiến Thành + Lần 2: 12C3, 12C6 Trường THPT Tô Hiến Thành Hai lớp có số lượng học sinh gần 2.4.2.2 Thời gian thực nghiệm Trong học kỳ năm học 2021 - 2022 2.4.2.3 Bài dạy 14 Để có kết kiểm tra cách xác khách quan tính thực thi đề tài, tơi tiến hành dạy : - Lần 1: Bài 33: ”Vấn đề chuyển cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng” I Mục tiêu học : Kiến thức : - Biết xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Đồng sơng Hồng - Phân tích mạnh chủ yếu hạn chế Đồng sơng Hồng - Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng chuyển dịch Kĩ : - Sử dụng đồ để xác định vị trí, nhận xét giải thích phân bố số ngành sản xuất đặc trưng vùng Đồng sơng Hồng - Phân tích số liệu thống kê, sơ đồ, biểu đồ Thái độ : - Có nhận thức vấn đề dân số Thấy rõ cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh - Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II Các kĩ sống cần giáo dục bài: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin từ Atlat, đồ, sơ đồ tư liệu khác để thấy mạnh hạn chế chủ yếu, thấy chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng - Giải vấn đề: Lựa chọn định hướng để phát triển kinh tế- xã hội Đồng sông Hồng tương lai III Phương pháp dạy học tích cực : - Thuyết trình tích cực, suy nghĩ, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở IV Phương tiện dạy học : - Bản đồ kinh tế Đồng sông Hồng, Atlat Địa lí Việt Nam - Các bảng số liệu liên quan - Hình ảnh minh hoạ, sách giáo khoa V Hoạt động dạy học : - Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra cũ (5 phút) - Bài ( 34 phút) Khám phá: Đồng sông Hồng ba vùng kinh tế trọng điểm nước, vùng có kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai nước sau Đông Nam Bộ Vậy điều kiện tạo nên mạnh đó? Tại lại phải chuyển dịch cấu 15 kinh tế, chuyển dịch nào? Tiết học hôm tìm hiểu tất vấn đề Kết nối: Bài giảng cụ thể Thực hành/luyện tập: ( phút ) Câu Diện tích đất phù sa màu mỡ đồng chiếm tỉ lệ khoảng: A 62% C 80% B 70% D 50% Câu Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng diễn theo xu hướng: A tăng tỉ trọng khu vực I; giảm tỉ trọng khu vực II III B tăng tỉ trọng khu vực I II; giảm tỉ trọng khu vực III C tăng tỉ trọng khu vực II III; giảm tỉ trọng khu vực I D giảm tỉ trọng khu vực III; tăng tỉ trọng khu vực I II Vận dụng: ( phút) - Học sinh nhà dựa vào bảng số liệu học Hãy vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng * PHỤ LỤC : * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………… - Lần 2: Bài 35: ” Vấn đề phát triển kinh tế- xã hội Bắc Trung Bộ” I Mục tiêu học : Kiến thức : - Hiểu trình bày thực trạng triển vọng phát triển cấu nông - lâm - ngư nghiệp, phát triển công nghiệp sở hạ tầng vùng - Hiểu năm tới, với phát triển công nghiệp sở hạ tầng, với khai thác tốt kinh tế biển, hình thành kinh tế mở, kinh tế Bắc Trung Bộ có bước phát triển đột phá Kĩ : - Đọc khai thác thông tin từ Atlat, đồ giáo khoa lược đồ - Phân tích, thu thập số phương tiện khác rút kết luận cần thiết Thái độ : - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ; sử dụng tranh ảnh - Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II Các kĩ sống giáo dục : - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, thể cảm thông chia sẻ khó khăn thiên tai gây nhân dân vùng Bắc Trung Bộ - Tư duy: Tìm kiếm xử lý thông tin qua sơ đồ, đồ tư liệu khác để thấy thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ 16 - Giải vấn đề: Lựa chọn giải pháp nhằm khai thác mạnh vùng, ứng phó với tai biến thiên nhiên gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất III Phương pháp dạy học tích cực: Thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, tổ chức trò chơi… IV Phương tiện dạy học : - Bản đồ tự nhiên - kinh tế Bắc trung Bộ Atlat địa lý Việt Nam Phóng to lát cắt hình 35.1 sgk - Các bảng số liệu, tư liệu tranh ảnh - video có liên quan đến nội dung học Sử dụng giáo án điện tử V Hoạt động dạy học : - Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra cũ (5 phút) Kiểm tra thực hành học sinh - Bài ( 34 phút) Khám phá: - Bắc Trung Bộ - vùng đất nhỏ hẹp nằm phía bắc Miền Trung gian lao mà anh dũng Mặc dù thực cịn khó khăn Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Trong học hơm tìm hiểu số nét đặc điểm tự nhiên - xã hội, thực trạng tiềm phát triển vùng kinh tế Kết nối: Bài giảng cụ thể Thực hành/ luyện tập: ( phút ) Câu Thiên tai khắc nghiệt vùng Bắc Trung Bộ là: A Gió phơn Tây Nam B Hạn hán D Động đất C Lũ quét Câu Các cảng nước sâu tiếng vùng Bắc Trung Bộ là: A Đà Nẵng, Cửa Việt, Thuận An C Vũng áng, Chân Mây, Vân Phong B Chân Mây, Vũng áng, Cửa Lò D Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây Vận dụng: ( phút ) Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thơng tin viết báo cáo ngắn ngành sản xuất nông nghệp Bắc Trung Bộ * PHỤ LỤC: * Rút kinh nghiệm:……………………………………… Sau dạy, tiến hành cho khảo sát kết câu hỏi kiểm tra thời gian phút để kiểm tra mức độ hiểu biết, lĩnh hội kiến thức kĩ lớp học sinh Sau tơi thu lại đưa nhà chấm - Lần 1: Câu hỏi khảo sát điều tra, thực nghiệm sau: Nêu mạnh Đồng sông Hồng việc phát triển kinh tế? - Lần 2: Câu hỏi khảo sát điều tra, thực nghiệm sau: Nêu mạnh hạn chế việc phát triển nông nghiệp trung du, đồng ven biển Bắc Trung Bộ? 2.4.2.4 Kết thực nghiệm * Lần 1: 17 Lớp Lớp thực nghiệ m Lớp đối chứng Sĩ số 12C3 43 Điểm trở lên 23 53,4 % 12C6 46 25 54,3 % Tổn g 12C7 89 48 53,9 % 43 11,6 % 23 53,4% 15 34,8 % 12C8 41 19,5 % 20 48,7 % 13 31,7 % Tổn g 84 13 10,3 % 43 47,4 % 28 42,3% * Lần 2: Lớp Lớp thực nghiệ m Lớp đối chứng Sĩ số Điểm – 19 44,1 % Điểm < 2,5 % 15 32,6 % 13,1 % 38,2 % 7,9% 34 Kết 12C7 43 Điểm trở lên 28 65,1 % 12C8 41 23 56,1 % 14 34,1 % 9,7 % Tổng 84 51 60,7 % 27 32,1 % 7,1% 12C3 43 18,6 % 23 53,5 % 12 27,9 % 12C6 46 10,8 % 18 39,1 % 23 50,0 % 13 14,6 % 41 46,1 % 35 39,3% Tổng 89 * Tổng hợp kết quả: Lớp Lớp thực nghiệ m (Hai lần) Lớp đối chứng (Hai lần) Kết 12C3 12C6 12C7 12C8 Tổng Sĩ số 43 46 43 41 173 12C7 12C8 12C3 12C6 43 41 43 46 Tổng 173 Điểm – 13 30,2 % Điểm < 4,6 % Kết Điểm - 13 30,2 % 14 30,4 % 13 30,2 % 12 29,3 % 52 30,1 % Điểm < 2,3 % 8,7 % 9,3 % 4,9 % 6,4 % 9,3 % 12,2 % 13,9 % 6,5 % 22 21 23 20 51,2% 51,2 % 53,5 % 43,5 % 17 15 14 23 39,5 % 37 % 32,5 % 50 % 17 9,8% 86 49,7 % 69 40 % Điểm trở lên 29 67,5 % 28 60,8 % 26 60,4 % 27 65,8 % 110 63,5 % 18 Để kiểm tra lại mức độ rèn luyện kĩ sống học sinh sau dạy thực nghiệm, tiến hành khảo sát, điều tra lại phiếu học tập đầu năm làm 157 học sinh khảo sát đầu năm 12C3, 12C6, 12C7, 12C8.( Phụ lục 3: Phiếu khảo sát điều tra mức độ hình thành kĩ sống học sinh qua mơn Địa lí, lần2) Kết tổng hợp khảo sát sau: - Số học sinh nhận loại tốt: 102 em ( Đạt tỷ lệ: 65 % ) - Số học sinh nhận loại đạt yêu cầu : 40 em ( Đạt tỷ lệ: 25,5 % ) - Số học sinh nhận loại không đạt: 15 em ( Đạt tỷ lệ: 9,5 % ) (Phụ lục 4: Phiếu tổng hợp kết khảo sát điều tra mức độ hình thành kĩ sống học sinh qua mơn Địa lí, lần 2) 2.4.2.5 Kết luận thực nghiệm Qua thực nghiệm, ta thấy rõ hiệu lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống lớp thực nghiệm em tái lại kiến thức cách sáng tạo, logic nên tỉ lệ giỏi chiếm phần lớn em có kĩ sống mức tốt nhiều Ngược lại, lớp đối chứng, chất lượng kiểm tra thấp nhiều Ngoài ra, quan sát học sinh lớp tiết dự thấy rõ khác biệt hai lớp Lớp thực nghiệm, mức độ hoạt động tích cực học sinh học biểu rõ, không khí học tập sơi nổi, học sinh thực hút vào hoạt động học tập Lớp đối chứng, giáo viên chủ yếu đưa hệ thống câu hỏi theo dạng vấn đáp với nội dung kiến thức sách giáo khoa Học sinh thụ động ngồi nghe có ý kiến xây dựng nên giảm tính sơi học Kết đáng ghi nhận thời gian ngắn tổ chức thực nghiệm phần lớn học sinh mạnh dạn nhiều, kể em rụt rè lớp Các em thể tự tin trình bày ý tưởng cá nhân trước bạn bè, thầy cơ; Trình bày suy nghĩ , ý tưởng cá nhân; Biết cách ứng xử, giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, tạo thân thiện để công việc đạt hiểu quả.v.v… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 3.1.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Từ kết khả thi ,có thể thấy hiệu việc lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống giảng dạy mơn Địa lí nói riêng mơn học nói chung đem lại hoàn toàn khả quan đáp ứng mục tiêu yêu cầu giáo dục, đặc biệt phần Địa lý kinh tế vùng, chương trình lớp 12 Mơn Địa lí mơn học có nhiều lợi việc lồng ghép giáo dục kĩ sống cho em học sinh Hiệu dạy học hứng thú học tập học sinh nâng cao rõ rệt Học sinh khơng cịn thụ động trình học tập lĩnh hội tri thức mà tích cực động học mình, giáo viên người có vai trị định hướng cho q trình tổ chức hoạt động tiếp nhận tái kiến thức học sinh Hiệu tiết học nâng cao rõ rệt Mặt khác, qua tiết học cịn trang bị cho em kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp, giúp em hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan 19 hệ, tình hưống hoạt động hàng ngày Dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống đem lại hiệu dạy học tích cực Tuy nhiên, thời lượng nghiên cứu có hạn cịn thiếu nhiều kinh nghiệm q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi khó khăn, hạn chế, mong nhận góp ý ban giám khảo đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh - Việc lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống dạy học dừng lại số nội dung chưa xác định cho tồn chương trình phần Địa lý kinh tế vùng lớp 12 - Ban - Việc thực nghiệm dừng lại số nội dung số lớp định 3.1.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Khi lồng ghép kĩ sống cho học sinh phải vào đối tượng học sinh chương trình sách giáo khoa lớp mà định từ đầu năm học nội dung kĩ sống cần đưa vào - Cần phải có phối hợp chặt chẽ, trao đổi ý kiến, bàn bạc tập thể giáo viên dạy lớp để thống nội dung giáo dục kĩ sống - Để đạt mục tiêu giáo dục cao tiết dạy, giáo viên phải biết sử dụng phối hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp - Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc giáo dục kĩ sống học 3.2 NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: Để nâng cao chất lượng giáo dục góp phần hình thành kĩ sống bản, kĩ học tập chủ động phát huy tính độc lập sáng tạo cho học sinh mơn học nói chung Địa lí nói riêng, xin đề xuất số ý kiến sau: * Đối với Sở GD & ĐT: - Cung cấp, hướng dẫn giáo viên sử dụng phương pháp lồng ghép kĩ sống đạt hiệu tối ưu - Trong đợt chuyên đề cần tăng cường thêm thời gian học tập, trọng vào việc đưa nội dung giáo dục kĩ sống dạy cụ thể, đặc biệt nội dung liên quan nhiều kiến thức thực tế Dành nhiều thời gian cho giáo viên tham gia tập huấn có thời gian bàn bạc góp ý kiến rút kinh nghiệm cho * Đối với Trường THPT: - Khuyến khích giáo viên soạn giáo án theo phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí để kết hợp việc đưa nội dung giáo dục kĩ sống vào giảng dạy cách hiệu - Tạo điều kiện đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng mang lại hiệu cho tiết dạy - Tăng cường tổ chức tiết dạy đánh giá nhóm, tổ để đúc rút kinh nghiệm xem tiêu chí để đánh giá giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ Tôi xin cam đoan SKKN 20 TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Lại Thị Liêm 21 ... địa lí Giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, sống tích cực, chủ động, hài hồ lành mạnh 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12,. .. lồng ghép vào đơn vị kiến thức cụ thể, xác định phương pháp lồng ghép phù hợp với dạy 2.3.2 Một số giải pháp việc hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh dạy học Địa lí 12- phần kinh tế vùng 2.3.2.1... môn dạy học theo nhóm, giải vấn đề có nhiều khả hình thành rèn luyện kĩ tư duy, kĩ giao tiếp, làm chủ thân, kĩ giải vấn đề cho học sinh 2.1.5 Vai trị hình thành phát triển kĩ sống dạy học Địa

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w