tác ng c a các y u t gia ình n lao ng tr độ ủ ế ố đ đế độ ẻ em nghiên c u th c nghi b c trung b và duyên h i mi n t – ứ ự ệm ở ắ ộ ả ề rung việt n am

35 3 0
tác ng c a các y u t gia ình n lao ng tr độ ủ ế ố đ đế độ ẻ em nghiên c u th c nghi b c trung b và duyên h i mi n t – ứ ự ệm ở ắ ộ ả ề rung việt n am

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: Tác động yếu tố gia đình đến lao động trẻ em – Nghiên cứu thực nghiệm Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Việt Nam THUỘC KHOA: Kinh tế MSĐT (Do BTC ghi): TP HỒ CHÍ MINH - 2020 I TĨM TẮT Lao động trẻ em vấn đề cần ý nhiều tác động sức khỏe thể chất, tinh thần trẻ suất lao động tương lai Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy logit để tìm hiểu tác động yếu tố gia đình đến lao động trẻ em nhằm góp phần giảm thiểu số lượng lao động trẻ em Kết hồi quy, từ liệu gồm trẻ từ đến 15 tuổi khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung trích từ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2016, yếu tố đến từ cha mẹ, điển hình tiền lương có tác động âm đến lao động trẻ em Bên cạnh yếu tố miễn giảm học phí có tác động mạnh đến lao động trẻ em Trẻ có học miễn giảm học phí có xác suất làm thấp so trẻ không học cao so với trẻ học khơng miễn giảm học phí Từ khóa: Lao động trẻ em, tiền lương, giáo dục II MỤC LỤC TÓM TẮT……………………………………………………………………………I MỤC LỤC……………………………………………………………………………II III DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH……………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………IV I/ GIỚI THIỆU…………………………………………………….………………… 1.1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………………2 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu………………………………………………2 1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………2 1.2 Cấu trúc nghiên cứu…………………………………………………………2 II/ TỔNG QUAN LÝ THUYẾT …………………….……………………………… 2.1 Khái niệm lao động trẻ em…………………………………………………… 3 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan…………………………………………… 2.3 Khung lý thuyết…………………………………………………………………6 III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 3.1 Mơ hình kinh tế lượng………………………………………………………… 3.2 Mô tả liệu…………….………………………………………………………10 3.3 Mô tả biến………….……………………………………………………………10 III IV/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………….………………………………….14 4.1 Thống kê mô tả…………………………………………………………………… 14 4.2 Kết hồi quy…………………………………………………………………17 V/ KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ………….………………………………………… 24 24 5.1 Kết luận đóng góp đề tài………………………………………………… 24 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo… ……… …… …… …… …… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… I PHỤ LỤC……………………………………………………………………………III IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng Mơ tả biến Bảng Thống kê mô tả Bảng Kết hồi quy Hình Khung lý thuyết Hình Biểu đồ thể trẻ có miễn/giảm học phí có việc làm hay không DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ILO Tổ chức Lao động quốc tế Logit Phương pháp hồi quy logit LMSM Living Standard Measurement Survey OLS Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ TCTK Tổng cục Thống kê VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam VIF Nhân tử phóng đại phương sai I/ GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Lao động trẻ em vấn đề phổ biến nước phát triển Khi trở thành lao động, trẻ em có nguy ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất tinh thần nhiều so với trẻ không lao động Forastieri (2002) nhu cầu dinh dưỡng tăng lên liên quan đến thời gian khối lượng cơng việc làm trầm trọng thêm vấn đề suy dinh dưỡng trẻ, khiên trẻ thấp coi suy nhược; điều ảnh hưởng lớn đến suất trưởng thành Nhiều trẻ em bắt đầu làm việc sớm hơn, tiếp xúc với mối nguy hại từ môi trường làm việc lâu hơn, chịu nhiều ảnh hưởng xấu đến trình phát triển tương lai (Parker, 1997) Bên cạnh đó, lao động trẻ em yếu có ảnh hưởng lớn đến nhiều yếu tố cải thiện vốn nhân lực giáo dục (Panos, 2011) Basu Van (1998) phát triển mơ hình cho nghèo nguyên nhân khiến cha mẹ để trở thành lao động trẻ em Cũng tương tự, Edmonds Pavcnik (2005) cho áp lực tài chính, gia đình sử dụng lao động trẻ em thay cho lao động trưởng thành lao động trẻ em đóng góp thu nhập để trì sống cịn hộ gia đình Ở khía cạnh khác, Rosati Tzannatos (2000) cho thấy bên cạnh thu nhập chi phí giáo dục ảnh hưởng đến khả trở thành lao động trẻ em Chi phí học cao dường làm giảm số lượng lao động trẻ em cách tăng số lượng trẻ học giảm số lượng trẻ vừa học vừa làm Đặc điểm cha mẹ ln yếu tố định việc trẻ em trở thành lao động cha mẹ người trực tiếp định có ảnh hưởng tới đời sống trẻ Đặc biệt định liên quan đến việc làm việc học đáp ứng hội việc làm tương lai trẻ (Parikh Sadoulet, 2005) Tính đến năm 2009, ước tính có khoảng 215 triệu trẻ em độ tuổi từ đến 14 tuổi tham gia lao động (ILO, 2010) Mặc dù quy định quốc tế giới hạn độ tuổi lao động giúp làm giảm lực lượng lao động trẻ em số này, tính đến năm 2016, cịn lớn với 152 triệu trẻ em độ tuổi từ đến 17 tuổi (ILO, 2017) Cũng theo báo cáo ILO (2017), nông nghiệp, ngành chiếm tỷ trọng cao nước phát triển, có tỷ lệ lao động trẻ em lên tới 70.9% K ế đến lao động trẻ em ngành dịch vụ với 17.1% ngành công nghiệp với 11.9% Ở Việt Nam có khoảng 1.75 triệu lao động trẻ em, chiếm 9.6% dân số trẻ em; có gần 569 ngàn trẻ chiếm 32.4% làm việc trung bình 42 giờ/tuần (ILO, 2012) Để giảm thiểu số lượng lao động trẻ em Việt Nam, nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác động đến lao động trẻ em, đặc biệt yếu tố từ gia đình cần xem xét nhiều 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tác động gia đình đến lao động trẻ em độ tuổi từ đến 15 tuổi 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Liệu có yếu tố từ gia đình tác động đến việc trở thành lao động trẻ? 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu trích từ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016 Dữ liệu sử dụng gồm thông tin trẻ từ đến 15 tuổi thông tin liên quan đến trẻ khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy logit để tìm mối tương quan yếu tố gia đình đến xác suất làm trẻ 1.6 Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương Phần I giới thiệu đề tài lý chọn đề tài Tổng quan lý thuyết trình bày phần II Phần III phần IV trình bày phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Cuối cùng, kết luận hạn chế đề tài trình bày phần V II/ TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Phần II bao gồm đề mục nhỏ, đề mục đề cập đến khái niệm lao động trẻ em; tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài; đề mục cuối phần tóm lại yếu tố tác động thông qua khung lý thuyết sơ đồ 2.1 Khái niệm lao động trẻ em Lao động trẻ em, theo luật pháp quốc tế thuật ngữ dùng để tình trạng người 18 tuổi phải làm công việc ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất, trí tuệ, đạo dức nhân cách; làm phải làm công việc từ nhỏ khiến họ hội học tập phát triển Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thường tránh dán nhãn định nghĩa cụ thể lao động động trẻ em; tùy quốc gia khác định nghĩa lao động trẻ em khác Ở Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể lao động trẻ em, nhiên thuật ngữ định nghĩa người lao động 16 tuổi làm công việc trái pháp luật quy định lao động Theo Công ước 138 (ILO, 1973), tiêu chí xác định lao động trẻ em bao gồm: - Loại công việc nơi làm việc - Công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm - Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ khác (nơ lệ, mại dâm, sản xuất – mua bán – tàn trữ ma túy, ) - Thời gian làm việc (không giờ/ngày 20 giờ/tuần người 15 tuổi) Các nghiên cứu tiếp tục tranh cãi vấn đề định nghĩa lao động trẻ em; lao động trẻ em gồm lao động có lương hay bao gồm lao động có lương khơng lương; lao động trẻ em có bao gồm việc tham gia vào hoạt động kinh tế gia đình (trên trang trại, hoạt động sản xuất – kinh doanh – dịch vụ gia đình, ) (Guarcello cộng sự, 2005) 2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan Schultz (1997) đưa mô hình tổng quan định hộ gia đình trẻ; với giả định hộ gia đình hành động để tối đa hóa hữu dụng chung hộ Các định bao gồm số lượng trẻ em, việc học hay làm cho đứa trẻ, thời gian giải trí nhàn rỗi thành viên tiêu dùng chung hộ Thu nhập hộ gia đình xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình phần đóng góp từ tiền lương thành viên gia đình Đối với hộ gia đình có sản xuất, kinh doanh; đầu vào sản xuất bao gồm tài sản vật chất thuộc sở hữu gia đình, sức lao động thành viên gia đình, đơi bao gồm trẻ em Cha mẹ đánh đổi thời gian làm việc, giải trí ni dưỡng trẻ Trẻ đánh đổi thời gian việc giải trí, vui chơi, học làm để phụ giúp gia đình Khác với Schultz (1997), Basu Van (1998) phát triển mơ hình cho nghèo ngun nhân khiến cha mẹ để trở thành lao động trẻ em hầu hết trường hợp khác, cha mẹ, đặc biệt cha mẹ có trình độ học vấn cao, khơng mong muốn để trở thành lao động phụ giúp gia đình sớm (Ray, 2002) Cũng tương tự, Edmonds Pavcnik (2005) cho áp lực tài chính, gia đình sử dụng lao động trẻ em thay cho lao động trưởng thành lao động trẻ em đóng góp thu nhập để trì sống cịn hộ gia đình Dựa vào nghiên cứu Basu Van (1998), Rosati Tzannatos (2000) phát triển mơ hình phân tích yếu tố động đến lao động trẻ em, đặc biệt yếu tố định hộ gia đình Với phương pháp hồi quy logit thứ bậc với liệu LSMS Ngân hàng Thế giới năm 1993 1998, nghiên cứu thu nhập có tác động lớn đến định lựa chọn làm học hai Đồng thời nghiên cứu cho thấy, giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến xác xuất làm trẻ, đặc biệt gia đình có người mẹ giáo dục nhiều có trẻ làm Bên cạnh đó, chi phí học tăng làm tăng xác suất học so với vừa học vừa làm trẻ Chi phí học cao dường làm giảm số lượng lao động trẻ em cách tăng số lượng trẻ học giảm số lượng trẻ vừa học vừa làm Và đặc biệt, có mối quan hệ tích cực việc miễn/giảm học phí học; điều có nghĩa số lượng lao động trẻ em giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, nghiên cứu cịn nhiều hạn chế Thứ mơ hình khơng giải thích hết thay đổi lao động trẻ em dùng biến ngoại sinh Thứ hai vấn đề nội sinh quy mô hộ gia đình khả sinh sản Và cuối tăng chi phí học đến ngưỡng có làm tăng số lượng trẻ bỏ học số lượng lao động trẻ em Levison (1991) lập luận cha mẹ đa dạng hóa đầu tư vào để giảm thiểu rủi ro Một số trẻ gia đình đào tạo chuyển giao cơng việc gia đình từ sớm để tái tạo lại nguồn vốn nhân lực việc đặt tất trẻ em trường học khiến gia đình tăng rủi ro từ cú sốc thu nhập Đi sâu vào nghiên cứu “cơ hội” mà cha mẹ cố gắng để cung cấp cho trẻ, mối quan hệ điều định cho trẻ làm hay học để đáp ứng hội việc làm tương lai; Parikh Sadoulet (2005) cho đơi có trường hợp lao động trẻ em không ảnh hưởng đến phúc lợi trẻ Điều giải thích rằng, cha mẹ tự chủ sản xuất, đất đai việc lao động trẻ cho họ quyền định trẻ nên học trường hay học theo cách thực tiễn làm công việc sản xuất hộ gia đình để trẻ hiểu điều đó, đồng thời gia tăng xuất lao động trẻ em (một hình thức đào tạo nghề đến từ cha mẹ) Tuy nhiên, với kết có từ liệu PNAD Brazil phương pháp hồi quy probit, nghiên cứu khuyến nghị cung cấp tín dụng chế xây dựng tài sản khác đối mặt với nghèo nàn làm tăng lao động trẻ em Cũng từ liệu PNAD phương pháp hồi quy probit, Emerson Souza (2002) đứa trẻ đầu lịng có khả đến trường đứa trẻ sinh cuối có khả làm việc Tuổi người mẹ có tương quan nghịch với xác suất đứa trẻ nam làm việc gia đình lớn ngụ ý xác suất làm việc cao cho nam nữ Để giải thích điều này, Ejrnỉ Pưrtner (2002) giả định cha mẹ đưa định sinh sản Sau quan sát nguồn lực di truyền tiềm thu nhập tương lai từ đứa trẻ đầu tiên, cha mẹ đưa định việc có nên sinh 16 Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch Giá trị Giá trị chuẩn nhỏ lớn Đặc điểm trẻ AGE 6,064 10.653 2.854 15 SEX 6,064 0.509 0.500 HESEX 6,064 0.822 0.382 HEAGE 6,064 45.511 11.861 16 104 FESALARY 5,169 26581.71 35930.38 640000 MOSALARY 5,651 13331.59 25666.01 300000 FETIWORK 5,169 3.080 3.161 12 MOTIWORK 5,651 2.449 2.809 14 FEINTER 5,165 0.270 0.444 MOINTER 5,650 0.244 0.430 FEEDUC 4,910 2.166 2.233 12 MOEDUC 5,256 2.158 2.256 11 FAGROUP 6,064 0.377 0.485 MOGROUP 6,064 0.580 0.494 Đặc điểm hộ gia đình Đặc điểm cha mẹ 17 Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch Giá trị Giá trị chuẩn nhỏ lớn .580 Giáo dục trẻ TUFEE 4,795 1.473 4.2 Kết hồi quy Bên cạnh kết hồi quy logit, nghiên cứu thực số phương pháp kiểm định thống kê kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi Đồng thời nghiên cứu đưa kết tác động biên biến độc lập biến phụ thuộc khả dự báo mơ hình Kết kiểm định thống kê cho thấy mơ hình khơng tồn tượng đa cộng tuyến lại tồn phương sai thay đổi Nghiên cứu sử dụng mơ hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard errors) để giải vấn đề phương sai thay đối Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy khả dự báo mơ hình hồi quy logit lên đến 95.79% Bảng 3: Kết hồi quy Mơ hình (4) Biến Logit -10.612*** Hệ số chặn (0.839) Biến độc lập Tác động biên 18 Mơ hình (4) Biến Logit Tác động biên 561*** 005*** (0.051) (0.001) 0.141 0.004 (0.181) (0.002) 0.611 0.004* (0.406) (0.002) -0.013 -0.0001 (0.001) (0.0001) -8.12e-06* -6.91e-08* (4.22e-06) (.00000) -.0000185** -1.57e-07** (8.84e-06) (.00000) 0.042 0.0003 (0.030) (0.0002) Đặc điểm trẻ AGE SEX (Nam = 1) Đặc điểm hộ gia đình HESEX (Nam = 1) HEAGE Đặc điểm cha mẹ FESALARY MOSALARY FETIWORK 19 Mơ hình (4) Biến Logit Tác động biên 0.051* 0.0004 (0.028) (0.0002) -0.010 -0.00008 (0.032) (0.0002) -0.029 0.0002 (0.033) (0.0003) -1.439*** -0.010*** (0.531) (0.004) 0.051 0.0004 (0.454) (0.004) 0.418* 0.004 (0.242) (0.002) 0.173 0.001 (0.246) (0.002) MOTIWORK FEEDUC MOEDUC FEINTER (Có = 1) MOINTER (Có = 1) FEGROUP (Có = 1) MOGROUP (Có = 1) 20 Mơ hình (4) Biến Logit Tác động biên -0.237 -0.020 (0.2463) (0.002) 2.415*** 0.079*** (0.2769) (0.022) Giáo dục trẻ TUFEE - Có học, khơng miễn/giảm học phí - Khơng học 0.3700 R2 Số quan sát 3941 PSTD Có Đa cộng tuyến Khơng Khả dự báo mơ hình 95.79% Ghi chú: *** có ý nghĩa thống kê 1%; ** có ý nghĩa thống kê 5% * có ý nghĩa thống kê 10% 3941 21 Đặc điểm trẻ: Kết hồi quy cho thấy tuổi có tác động dương tới xác suất làm trẻ từ 6-15 tuổi Điều có nghĩa tuổi tăng làm tăng xác suất trẻ làm trẻ tăng lên tuổi xác xuất trẻ làm tăng 0.005 Biến tuổi có ý nghĩa thống kê mức 1% phù hợp với nghiên cứu Parikh (2005) Panos (2011) Giới tính trẻ có tác động dương tới xác suất trẻ làm, điều có nghĩa trẻ em nam có xác suất làm cao trẻ em nữ trẻ nam xác suất làm cao 0.001 so với trẻ em nữ Tuy nhiên biến giới tính khơng có ý nghĩa thống kê Đặc điểm hộ gia đình: Giới tính chủ hộ tác động dương tới xác suất làm trẻ em, điều có nghĩa chủ hộ nam xác suất làm trẻ em cao chủ hộ nữ cao 0.004 Điều có ý nghĩa thống kê mức 1% Tuổi chủ hộ tác động âm tới xác suất làm trẻ em, điều có nghĩa tuổi chủ hộ tăng xác suất làm trẻ em giảm chủ hộ tăng tuổi xác suất làm trẻ giảm 0.0001 Tuy nhiên, biến tuổi chủ hộ khơng có ý nghĩa thống kê Đặc điểm cha mẹ: Tiền lương cha có tác động âm tới xác suất lao động trẻ, điều có nghĩa tiền lương cha tăng xác suất làm trẻ giảm tiền lương năm cha tăng lên triệu đồng xác suất làm trẻ giảm 6.91e-08 Điều có ý nghĩa thống kê mức 10% Tiền lương mẹ có tác động âm tới xác suất lao động trẻ, điều có nghĩa tiền lương mẹ tăng xác suất làm trẻ giảm tiền lương năm mẹ tăng lên triệu đồng xác suất làm trẻ giảm 1.57e07 Điều có ý nghĩa thống kê mức 5% Cả hai kết phù hợp với nghiên cứu Rosati Tzannatos (2000) Số làm việc trung bình ngày cha có tác động dương tới xác suất làm trẻ, điều có nghĩa cha làm việc nhiều xác suất làm trẻ tăng 22 số làm việc trung bình ngày cha tăng lên xác suất trẻ làm tăng thêm 0.0003 Số làm việc trung bình ngày mẹ có tác động dương tới xác suất làm trẻ, điều có nghĩa mẹ làm việc nhiều xác suất làm trẻ tăng số làm việc trung bình ngày mẹ tăng lên xác suất trẻ làm tăng thêm 0.0004 Cả hai kết phù hợp với nghiên cứu Schultz (1997), nhiên điều khơng có ý nghĩa thống kê Giáo dục cha mẹ tăng làm giảm xác suất làm trẻ, kết phù hợp với nghiên cứu Rosati Tzannatos (2000), nhiên hai biến giáo dục cha vả mẹ khơng có ý nghĩa thống kê Số năm học cha có tác động âm tới xác suất làm trẻ, điều có nghĩa số năm học cha tăng xác suất làm trẻ giảm số năm học cha tăng thêm năm xác suất làm trẻ giảm 0.0001 Số năm học mẹ có tác động âm tới xác suất làm trẻ, điều có nghĩa số năm học mẹ tăng xác suất làm trẻ giảm số năm học mẹ tăng thêm năm xác suất làm trẻ giảm 0.0003 Tiếp cận internet cha có tác động âm tới xác suất làm trẻ, điều có nghĩa cha có sử dụng internet xác suất làm trẻ giảm kết cho thấy xác suất trẻ làm giảm 0.010 Điều có ý nghĩa thống kê mức 1% Ngược lại, tiếp cận internet mẹ có tác động dương tới xác suất làm trẻ, điều có nghĩa mẹ có sử dụng internet xác suất làm trẻ tăng kết cho thấy xác suất trẻ làm tăng 0.0004 Tuy nhiên, điều khơng có ý nghĩa thống kê Đặc điểm giáo dục trẻ: Tương tự nghiên cứu Rosati Tzannatos (2000), kết hồi quy nghiên cứu cho thấy trẻ em khơng học có xác suất làm nhiều trẻ em có học miễn/giảm học phí Hệ số so sánh trẻ không học trẻ học miễn/giảm học phí dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Ngược lại, trẻ học khơng miễn lại có xác suất làm so với trẻ học miễn giảm học phí; điều khơng có ý nghĩa thống kê Sự khác biệt giải thích việc trẻ miễn 23 giảm học phí thường gia đình có thu nhập thấp thuộc diện đặc biệt khác, trẻ khơng miễn giảm học phí gia đình có thu nhập nên tỷ lệ làm thấp 24 V/ KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ Dựa vào phân tích trình bày phần trước, phần tổng kết lại kết quan trọng đóng góp đề tài Bên cạnh đó, hạn chế đề tài đề xuất cho nghiên cứu trình bày phần 5.1 Kết luận đóng góp đề tài Lao động trẻ em vấn đề cần ý nhiều tác động sức khỏe thể chất, tinh thần trẻ suất lao động tương lai Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy logit kết hợp với liệu trích từ liệu VHLSS 2016, gồm trẻ từ tới 15 tuổi khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, để tìm hiểu tác động gia đình tới lao động trẻ em, góp phần giảm thiểu số lượng lao động trẻ em Nghiên cứu hai kết sau: Đầu tiên là, tiền lương cha mẹ có tác động âm tới xác suất trẻ trở thành lao động chưa đủ tuổi, điều có nghĩa tiền lương cha mẹ tăng lên làm giảm xác suất trẻ trở thành lao động trẻ em Kế tiếp là, học phí có tác động tới xác suất trở thành lao động trẻ em Trẻ có học miễn giảm học phí có xác suất làm thấp so trẻ không học cao so với trẻ học không miễn giảm học phí Kết cho thấy có yếu tố từ gia đình có tác động tới xác suất gia nhập thị trường lao động trẻ Từ đề xuất sách cải thiện phúc lợi hộ gia đình để giảm thiểu số lượng lao động trẻ em, cải thiện chất lượng nguồn lực tương lai Đồng thời, sách miễn/giảm học phí nhằm gia tăng phúc lợi giáo dục nên trọng 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu tồn nhiều hạn chế, trước tiên phải kể đến việc chưa đưa biến có khả tác động đế xác suất trẻ trở thành lao động trẻ em vào mơ hình; biến này, có 25 lẽ, bao gồm thứ tự sinh gia đình, trẻ thành thị hay nơng thôn, tuổi cha mẹ đặc biệt thái độ cha mẹ vấn đề lao động trẻ em Kế đến phương pháp nghiên cứu tồn vấn đề nội sinh liệu chưa xem xét đến đứa trẻ nhàn rỗi (không làm không học) đứa trẻ khuyết thiếu cha mẹ hai người chăm sóc cho trẻ khơng phải cha mẹ chúng Trong nghiên cứu tiếp theo, yếu tố nêu nên thêm vào để khắc phục hạn chế đề tài Bên cạnh đó, liệu bảng đề xuất để kiểm định tính vững yếu tố từ gia đến lao động trẻ em Nếu có thể, nghiên cứu nên so sánh mức độ tác động yếu tố đến nhóm tuổi độ tuổi xem lao động trẻ em i TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, I (1999) Getting rid of child labour Economic and Political weekly, 1815-1822 Basu, Kaushik, and Pham Hoang Van "The economics of child labor." American economic review (1998): 412-427 Edmonds E V., 2005 “Does Child Labor Decline with Improving Economic Status?”, Journal of Human Resources, University of Wisconsin Press, vol 40(1) Edmonds, E V (2007) Child labor Handbook of development economics, 4, 3607-3709 Edmonds, E V., & Pavcnik, N (2005) Child labor in the global economy Journal of Economic Perspectives, 19(1), 199-220 Ejrnỉs, M and C C Pưrtner (2004) Birth Order and the Intra-household Allocation of Time and Education Review of Economics and Statistics 86:4, 1008–1019 Emerson, P M., & Souza, A P (2002) Bargaining over sons and daughters: child labor, school attendance and intra-household gender bias in Brazil Nashville: Vanderbilt University, Working Paper, (02-W13) ILO (2010) “Joining Forces Against Child Labour Inter-agency report for The Hague Global Child Labour Conference of 2010 / Understanding Children’s Work (UCW) Programme” Geneva: ILO Publications ILO (1973) C138–Minimum Age Convention, 1973 (No 138) In Convention concerning Minimum Age for Admission to Employment Geneva, Switzerland: ILO INTERNATIONAL LABOUR OFFICE (2017) WORLD EMPLOYMENT AND SOCIAL OUTLOOK 2017: Sustainable Enterprises and Jobs, Formal Enterprises and Decent Work International LABOUR Office ii Levison, D (1991) Children’s Labor Force Activity and Schooling in Brazil, unpublished Ph D dissertation, University of Michigan Ann Arbor, Michigan M, Panos (2011) The impact of child labour on educational attainment: evidence from Vietnam Young Lives Student Paper, Oxford: Young Lives Parikh, A., & Sadoulet, E (2005) The effect of parents' occupation on child labor and school attendance in Brazil (No 1557-2016-132827) Rosati, F C., & Tzannatos, Z (2000) Child labor in Vietnam The World Bank: mimeo Rosati, F C., & Tzannatos, Z (2006) Child labour in Vietnam Pacific Economic Review, 11(1), 1-31 Schultz, T P (1997) Demand for children in low income countries Handbook of population and family economics, 1, 349-430 iii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định đa cộng tuyến Phụ lục 2: Kiểm định phương sai thay đổi iv Phụ lục 3: Bảng hệ số tương quan v Phụ lục 4: Kiểm định khả dự báo mơ hình ... M? ?c ti? ?u nghi? ?n c? ? ?u T? ?m hi? ?u t? ?c đ? ? ?ng gia ? ?ình đ? ? ?n lao đ? ? ?ng tr? ?? em đ? ?? tu? ?i t? ?? đ? ? ?n 15 tu? ?i 1.3 C? ?u h? ? ?i nghi? ?n c? ? ?u Li? ?u c? ? y? ? ?u t? ?? t? ?? gia ? ?ình t? ?c đ? ? ?ng đ? ? ?n vi? ?c tr? ?? th? ?nh lao đ? ? ?ng tr? ??? 1.4 Phạm vi... lý thuy? ?t Khung lý thuy? ?t x? ?y d? ?ng d? ?a vào t? ? ?ng quan nghi? ?n c? ? ?u li? ?n quan; khung nghi? ?n c? ? ?u n? ?y, lao đ? ? ?ng tr? ?? em ch? ?u t? ?c đ? ? ?ng y? ? ?u t? ?? gia ? ?ình, đ? ? ?c ? ?i? ??m c? ? nh? ?n, y? ? ?u t? ?? li? ?n quan đ? ? ?n giáo d? ?c đ? ? ?c. .. v? ?c B? ? ?c Trung B? ?? Duy? ?n h? ? ?i mi? ? ?n Trung B? ?? li? ?u ? ?i? ? ?u tra m? ?c s? ?ng h? ?? gia ? ?ình Vi? ?t Nam (VLHSS) n? ?m 2016 nhi? ?u li? ?u T? ? ?ng c? ? ?c Th? ? ?ng kê ti? ?n h? ?nh ? ?i? ? ?u tra Đ? ?y li? ?u m? ?c s? ?ng h? ?? gia ? ?ình, hai n? ?m l? ?n,

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:27

Tài liệu liên quan