Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

81 231 0
Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường bất cứ một doanh nghiệp công nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường, nhằm trả lời được 3 câu hỏi cơ bản "Cái gì, như thế nào, cho ai". Thị trường vừa được coi là điểm xuất phát cũng vừa là điểm kết thúc của quá trình sản xuất kinh doanh, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Có thể nói một doanh nghiệp chỉ làm ăn có hiệu quả khi nó xuất phát từ thị trường, tận dụng một cách năng động, linh hoạt những cơ hội trên thị trường. Hay nói cách khác, thông qua thị trường, sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được tiêu thụ, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục trên cơ sở thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Vì thế duy trì mở rộng thị trường được coi là một trong những nhiệm vụ cơ bản lâu dài của doanh nghiệp, đặc biệt trong quá trình hội nhập của nền kinh tế đất nước với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên hoạt động trong cơ chế thị http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phítrường cũng đồng nghĩa với việc phải luôn luôn đối mặt với các rủi ro thách thức trong quá trình cạnh tranh khốc liệt. Để phát triển thị trường một cách có hiệu quả, trước hết doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng nhận thức về thị trường. Tiếp đó doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu môi trường khách hàng, sử dụng các thông tin, dữ liệu đó để phán đoán thị trường lựa chọn mục tiêu thị trường, lập kế hoạch chiến lược kinh doanh, kế hoạch duy trì thị trường cũ, chiếm lĩnh thị trường mới. Sau cùng là triển khai thực hiện kế hoạch thông qua 4 công cụ (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp) .Trong tình hình thực tế hiện nay ngành sản xuất bóng đèn, phích nước ở Việt Nam đang phát triển nhanh chóng thu được nhiều thành tựu đáng kể trên cả thị trường trong ngoài nước. Hoà chung trong trào lưu đó, Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông (với chất lượng hàng đầu của Việt Nam) cũng là một công ty sản xuất hiệu quả càng ngày càng có nhiều khách hàng ưa chuộng tiêu dùng sản phẩm của Công ty. Đây là một thế mạnh lớn nhưng bên cạnh đó Công ty đã gặp phải không ít khó khăn. Thiết nghĩ cần ngay từ bây giờ phải có phương hướng phát triển đúng đắn. Xuất phát từ vai trò của thị trường tình hình thực tế của Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, em xin chọn đề tài "Duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phísản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông".Đề tài gồm 3 phần lớn sau:- Phần thứ nhất: Duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường- Phần thứ hai: Thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông- Phần thứ ba: Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông http://tailieutonghop.com3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíPhần thứ nhấtDUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNGI. Một số vấn đề cơ bản về thị trường1) Khái niệm: Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại của mọi doanh nghiệp công nghiệp. Trong một xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết chỉ là địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa người mua người bán mà doanh nghiệp khách hàng có thể chỉ giao dịch, thoả thuận với nhau thông qua các phương tiện thông tin viễn thông hiện đại. Cùng với sự phát triển sản xuất hàng hoá, khái niệm thị trường ngày càng trở lên phong phú đa dạng. Có một số khái niệm phổ biến về thị trường như sau:1.1. Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa người mua người bán.1.2. Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của doanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào các quyết định của người lao động về việc làm bao lâu, cho ai đều được điều chỉnh bằng giá http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phícả.1.3. Thị trường là sự kết hợp giữa cung cầu, trong đó những người mua người bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lượng người mua người bán nhiều hay ít phản ánh qui của thị trường lớn nhỏ. Việc xác định nên mua hay bán hàng hoá dịch vụ với khối lượng giá cả bao nhiêu do quan hệ cung cầu quyết định. Từ đó ta thấy thị trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp giữa 2 khâu sản xuất tiêu thụ hàng hoá.1.4. Thị trườngphạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của thị trường được thể hiện qua 3 yếu tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau: Nhu cầu hàng hoá dịch vụ, cung ứng hàng hoá dịch vụ giá cả hàng hoá dịch vụ.1.5. Khái niệm thị trường hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội. Các Mác đã nhận định "Hễ ở đâu khi nào có sự phân công lao động xã hội sản xuất hàng hoá thì ở đó khi ấy sẽ có thị trường. Thị trường chẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội do đó có thể phát triển vô cùng tận".1.6. Thị trường về vấn đề Marketing được hiểu là bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó.Tóm lại thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung cầu của một loạt hàng hoá, dịch vụ nào đó hay cho một đối tượng khác có giá trị. Ví dụ như thị trường sức lao động bao gồm những người muốn đem sức lao động của mình để đổi lấy tiền công hoặc hàng hoá. Để công việc trao đổi trên http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíđược thuận lợi, dần dần đã xuất hiện nhiều những tổ chức kiểu văn phòng, trung tâm giới thiệu xúc tiến việc làm cho người lao động. Cũng tương tự như thế thị trường tiền tệ đem lại khả năng vay mượn, cho vay tích luỹ tiền bảo đảm an toàn cho các nhu cầu tài chính của các tổ chức, giúp họ có thể hoạt động liên tục được. Như vậy điểm lợi ích của người mua người bán hay chính là giá cả được hình thành trên cơ sở thoả thuận nhân nhượng lẫn nhau giữa cung cầu.2. Phân loại phân đoạn thị trường2.1. Phân loại thị trườngMột trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp phải hiểu biết về thị trường việc nghiên cứu phân loại thị trường là rất cần thiết. Có 4 cách phân loại thị trường:* Phân loại theo phạm vi lãnh thổ+ Thị trường địa phương: tập hợp khách hàng trong phạm vi địa phương nơi thuộc địa phận phân bổ của doanh nghiệp.+ Thị trường vùng: tập hợp những khách hàng ở một vùng địa lý nhất định. Vùng này được hiểu như một khu vực địa lý rộng lớn có sự đồng nhất về kinh tế - xã hội.+ Thị trường toàn quốc: hàng hoá dịch vụ được lưu thông trên tất cả các vùng, các địa phương của một nước.+ Thị trường quốc tế: là nơi diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hoá dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau. http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí* Phân loại theo mối quan hệ giữa những người mua người bán.+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: trên thị trường có nhiều người mua người bán cùng một loại hàng hoá, dịch vụ. Hàng hoá đó mang tính đồng nhất giá cả là do thị trường quyết định.+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trường có nhiều người mua người bán cùng một loại hàng hoá, sản phẩm nhưng chúng không đồng nhất. Điều này có nghĩa loại hàng hoá sản phẩm đó có nhiều kiểu dáng, mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu kích thước . khác nhau. Giá cả hàng hoá được ấn định một cách linh hoạt theo tình hình tiêu thụ trên thị trường.+ Thị trường độc quyền: trên thị trường chỉ có một hoặc một nhóm người liên kết với nhau cùng sản xuất ra một loại hàng hoá. Họ có thể kiểm soát hoàn toàn số lượng dự định bán ra thị trường cũng như giá cả của chúng.* Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá:+ Thị trường tư liệu sản xuất: đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường là các loại tư liệu sản xuất như nguyên vật liệu, năng lượng, động lực, máy móc thiết bị.+ Thị trường tư liệu tiêu dùng: đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường là các vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân cư như đồ dùng dân dụng, quần áo, các loại thức ăn chế biến.* Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp:+ Thị trường đầu vào: là nơi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phínhằm mua các yếu tố đầu vào (thị trường lao động, thị trường tài chính - tiền tệ, thị trường khoa học công nghệ, thị trường bất động sản .).+ Thị trường đầu ra: là nơi doanh nghiệp tiến hành các giao dịch nhằm bán các loại sản phẩm đầu ra của mình. Tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mà thị trường đầu ra là thị trường tư liệu sản xuất hay tư liệu tiêu dùng.2.2. Phân đoạn thị trường:Hiện nay, dân số trên thế giới đã đạt tới con số trên 6 tỉ người, một con số khổng lồ được phân bố trên phạm vi rộng với những sở thích thói quen khác nhau. Mọi doanh nghiệp đều nhận thức được rằng làm cho tất cả mọi người ưa thích sản phẩm của mình ngay là một điều không tưởng không thể được. Trước hết họ cần phải khôn khéo tập trung vào phục vụ một bộ phận nhất định của thị trường, tìm mọi cách hấp dẫn chinh phục nó. Từ đó xuất hiện khái niệm "phân đoạn thị trường". Nó được hiểu là việc phân chia thị trường thành những nhóm người mua hàng khác nhau theo độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, tính cách, thói quen, trình độ học vấn . Không hề có một công thức phân đoạn thị trường thống nhất nào cho tất cả các doanh nghiệp mà họ buộc phải thử các phương án phân đoạn khác nhau trên cơ sở kết hợp những tham biến khác nhau theo ý tưởng của riêng mình. Tuy nhiên có thể tóm lại 4 nguyên tắc phân đoạn thị trường tiêu dùng như sau:* Nguyên tắc địa lý: nguyên tắc này đòi hỏi chia cắt thị trường thành các khu vực địa lý khác nhau như quốc gia, tỉnh, thành phố, xã, miền .; Thành các khu vực có mật độ dân số khác nhau như thành thị, nông thôn; http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíThành các khu vực có trình độ dân trí khác nhau như miền núi, đồng bằng .* Nguyên tắc nhân khẩu học: là phân chia thị trường thành những nhóm căn cứ vào biến nhân khẩu học như giới tính, mức thu nhập, tuổi tác, qui gia đình, giai đoạn của chu kỳ gia đình, loại nghề nghiệp, trình độ học vấn, tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc. Đây là các biến phổ biến nhất làm cơ sở để phân biệt các nhóm người tiêu dùng. Điều này có thể lý giải bởi sở thích, mong muốn hay nhu cầu của khách hàng có liên quan chặt chẽ tới đặc điểm về nhân khẩu học. Hơn nữa các biến này dễ đo lường, đơn giản dễ hiểu hơn đa số các biến khác.+ Biến giới tính đã được áp dụng từ lâu trong việc phân đoạn các thị trường thời trang quần áo, mỹ phẩm, sách báo, đồ dùng dân dụng . Ở đây có sự khác biệt khá rõ nét trong thị hiếu tiêu dùng giữa nam nữ.+ Tuổi tác khác nhau cũng dẫn đến những nhu cầu khác nhau. Ví dụ thị trường kem đánh răng đối với trẻ em: cần chú ý đến một số tiêu thức như độ ngọt cao, có thể nuốt được chống sâu răng; đối với thanh niên cần có nhu cầu về làm bóng, trắng răng hương thơm; đối với người già nổi bật là nhu cầu làm cứng chắc răng.+ Cuối cùng việc doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm của mình hay không lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách hàng có nhu cầu. Mức thu nhập của người dân cao thì khả năng thanh toán mới lớn. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp giá phân biệt cho các tầng lớp lao động trong xã hội đã thu được nhiều thành công.* Nguyên tắc hành vi: Phân đoạn thị trường theo nguyên tắc hành vi là http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíviệc phân chia người mua thành nhiều nhóm khác nhau theo các biến lý do mua hàng, lợi ích mong muốn thu được, tình trạng người sử dụng cường độ tiêu dùng, mức độ trung thành, mức độ sẵn sàng chấp nhận hàng thái độ đối với món hàng đó. Có nguyên tắc này bởi vì người tiêu dùng quyết định mua hàng hoá nhằm thoả mãn một lợi ích đang mong đợi nào đó. Nếu sản phẩm đủ sức hấp dẫn, họ sẽ trở thành khách hàng thường xuyên trung thành của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì điều cần thiết nhất không phải là đẩy mạnh tiêu thụ mà phải nhận biết, hiểu kỹ lưỡng hành vi của khách hàng để đáp ứng đúng thị hiếu của từng nhóm khách hàng một từ đó sản phẩm sẽ tự được tiêu thụ trên thị trường.* Nguyên tắc tâm lý: Phân đoạn thị trường theo nguyên tắc tâm lý là việc phân chia người mua thành những nhóm theo đặc điểm giai tầng xã hội, lối sống đặc tính nhân cách. Nguồn gốc giai tầng có ảnh hưởng mạnh đến sở thích của con người, đặc biệt là đối với đồ dùng dân dụng, quần áo, thói quen nghỉ ngơi, đi du lịch, đọc sách báo . Những người thuộc tầng lớp trung lưu thường đi tìm những sản phẩm hàng đầu, hàm chứa nhiều giá trị thẩm mỹ độc đáo thậm chí cả cách chơi chữ, còn những người thuộc tầng lớp hạ lưu lại vừa lòng với sản phẩm thông thường nhất, phù hợp với túi tiền của mình. Ngoài ra phong cách hay lối sống thường ngày cũng được thể hiện khá rõ trong cách tiêu dùng của người dân. Những người "cổ hủ" thường thích những đồ dùng, kiểu cách giản dị, tiện lợi, hay những người năng động, cởi mở lại là những người thích các loại xe môtô dáng thể thao khoẻ mạnh . Các doanh nghiệp khi thiết kế sản xuất hàng hoá, dịch vụ đưa vào những tính chất đặc tính làm vừa lòng khách hàng. http://tailieutonghop.com10 [...]... sinh trong quá trình sản xuất cả trong quá trình sử dụng sản phẩm Ngày nay ý thức bảo vệ môi trường của người dân đang lên cao nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm có độ an toàn cao về sinh học môi trường, mặc dù giá cả có tăng lên nhưng người tiêu dùng vẫn chấp nhận, thị trường về các sản phẩm mạnh nhiều chất độc hại tới môi trường qua đó thu hẹp lại thị trường công nghệ... hoá dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường xã hội 2 Chức năng của thị trường 2.1 Chức năng thừa nhận: Nếu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ được trên thị trường, tức là khi đó hàng hoá của doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận, lúc ấy sẽ tồn tại một số lượng khách hàng nhất định có nhu cầu sẵn sàng trả tiền để có hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu đó quá trình tái sản. .. kì sống của sản phẩm, để xem sản phẩm đang ở giai đoạn nào, tức là xem xét mức độ hấp dẫn của thị trường đến đâu đề từ đó có các chính sách phù hợp 2.4 Chức năng thông tin của thị trường Chức năng này thể hiện ở chỗ, thị trường chỉ cho người sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá dịch vụ nào, bằng cách nào khối lượng là bao nhiêu để đưa vào thị trường tại thời điểm nào là thích hợp có lợi nhất,... chế thị trường 1 Đặc trưng của cơ chế thị trường Kinh tế tư bản là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Đến lượt mình cơ chế thị trường là cơ chế của nền sản xuất hàng hoá ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện cơ chế thị trường, hay nói cách khác cơ chế thị trường là cơ chế tạo môi trường cho các quy luật của nền sản xuất hàng hoá hoạt động Đó là môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu. .. triển thị trường http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ 15 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí III Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường 1 Các yếu tố cấu thành nên thị trường 1.1 Cầu thị trường Cầu về một loại hàng hoá dịch vụ là khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua có... năng này đòi hỏi các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải tìm hiểu kỹ thị trường, đặc biệt là nhu cầu thị trường Xác định cho được thị trường cần gì với khối lượng bao nhiêu 2.2 Chức năng thực hiện của thị trường: Thông qua các hoạt động trao đổi trên thị trường, người bán người mua thực hiện được các mục tiêu của mình Người bán nhận tiền chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua... sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ 11 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí II Vai trò chức năng của thị trường 1 Vai trò của thị trường Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp góp phần vào việc thoả mãn các nhu cầu của thị trường, kích thích sự ra đời của các nhu cầu mới nâng cao chất lượng nhu cầu Tuy nhiên trong cơ chế thị trường, thị trường có vai trò đặc biệt... mẫu mã, bao bì, mầu sắc các dịch vụ kèm theo Nói chung sản phẩm hàng hoá nào đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng nhiều hơn thì sản phẩm hàng hoá đó có chất lượng cao hơn ngược lại * Cơ chế thị trường mặt hàng sản xuất phải thường xuyên đổi mới hình thức mẫu mã tương ứng với nhu cầu mới của thị trường Con người thường nhanh chán những thứ đang thịnh hành họ đi tìm kiếm sự đa... không tiêu thụ được đến duy trì sản xuất liên tục, sản lượng tăng từ 3-5 lần để đáp ứng nhu cầu của thị trường Từ một cơ sở kinh doanh thua lỗ, tiến tới hàng năm làm ăn ngày càng có lãi, nộp ngân sách ngày càng tăng Từ tình trạng chất lượng sản phẩm kém, nhân dân kêu ca, bị hàng ngoại lấn át nhưng đã vươn lên hai năm liền 1993 1994 là cơ sở duy nhất ở phía bắc được lựa chọn vào Topten '93 Topten... vậy doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trường, cung cấp sản phẩm theo nhu cầu, thực hiện các hoạt động dịch vụ cả trước, trong sau khi bán 2 Vai trò của cơ chế thị trường Trong cơ chế thị trường các nhà sản xuất phải tự ấn định ra các mục tiêu phương hướng hoạt động cũng như các công cụ để thực hiện mục tiêu http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet chính tác giả chia sẻ 27 TaiLieuTongHop.Com . nhất: Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường- Phần thứ hai: Thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm. trò của thị trường và tình hình thực tế của Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, em xin chọn đề tài " ;Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ http://tailieutonghop.com2 Tài

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:39

Hình ảnh liên quan

Biểu 5: Một số chỉ tiêu về vốn kinh doanh - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

i.

ểu 5: Một số chỉ tiêu về vốn kinh doanh Xem tại trang 54 của tài liệu.
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2000 - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

1..

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2000 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số khu vực thị trường - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

i.

ểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số khu vực thị trường Xem tại trang 60 của tài liệu.
4. Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

4..

Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Với tình hình tiêu thụ năm 2000 như vậy Công ty đã đạt được những kết quả tương đối tốt - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

i.

tình hình tiêu thụ năm 2000 như vậy Công ty đã đạt được những kết quả tương đối tốt Xem tại trang 64 của tài liệu.
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 20 - Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

1..

Quá trình hình thành và phát triển công ty 20 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan