1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài tư TƯỞNG PHÁP TRỊ của hàn PHI tử

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Ngành Lưu Trữ Học  ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ Môn : Quản trị học GV h ướ ng dẫẫn : ThS Trẫần Bá Hùng Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm Lớp : Lưu Trữ Học K21 Thành Phố Hồ Chí Minh , Năm 2021 Họ Tên MSSV Phân Công Tô Trần Hữu Nghĩa 2156240062 Nhóm Trưởng , Mở Đầu , Thuyết Trình Tơ Thị Xn Hoa 2156240044 Hồn cảnh đời Nguyễn Thị Cẩm Thi 2156240080 Đại diện tiêu biểu Đoàn Trần Thúy An 2156240025 Nội dung Phạm Thu Ngân 2156240061 Ý Nghĩa Phạm Ngọc Huyền 2156240048 Đánh giá ( Ưu điểm) Tất Gia Ân 2156240030 Đánh Giá (Nhược điểm) Nguyễn Thị Thanh 2156240094 Trúc Vận dụng Nguyễn Thị Diễm 2156240102 Quỳnh Vận dụng Trần Thị Lương Soạn 2156240058 (quản lí xã hội ) (doanh nghiệp) slide powerpoint BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM I MỞ ĐẦU Đối với văn hóa giới , Trung Quốc cổ trung đại trung tâm văn hóa có sức ảnh hưởng lớn Nhắc đến lịch sử Trung Quốc, phát triển không ngừng các hệ tư tưởng đồ sộ với trường phái chủ đạo có tác động lâu dài Nho gia,Đạo gia,Mặc gia vân vân Triết học Trung Quốc phát triển bùng nổ vào thời kì Thu Xuân-Chiến Quốc từ kỉ VIII TCN đến kỉ III TCN- khoảng thời gian mà xã hội đương thời xuất biến động mâu thuẫn sâu sắc Để vãn hồi trật tự xã hội , thuyết gia yêu nước sức bày tỏ quan điểm thân thông qua tư tưởng “Đức trị”,“Kiêm ái” Các học thuyết áp dụng song chưa giải triệt để hỗn loạn Trong lúc , với nhìn khách quan mối quan hệ vua-tôi, Hàn Phi Tử đưa học thuyết “Pháp trị” - góp phần thắng lợi nghiệp thống đất nước nhà Tần Học thuyết “Pháp trị” đánh dấu biến đổi xã hội Trung Quốc từ chế độ phong kiến sang chế độ quân chủ chuyên chế Nội dung Pháp gia đề cao vai trò Pháp luật chủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước Tư tưởng Pháp gia phổ biến thời gian ngắn tồn giá trị lịch sử lâu dài có ý nghĩa đến ngày II HOÀN CẢNH RA ĐỜI Tiểu sử Hàn Phi Tử sinh vào năm 280-233 TCN sống vào thời kỳ Chiến Quốc, trai thứ vua Hàn từ bé ơng cảm nhận sâu sắc mối quan hệ vua tôi, cách trị nước, ích kỷ người Ơng có tật nói ngọng, khơng giỏi biện luận giỏi viết sách, thông thạo lịch sử văn học Sự nghiệp Hàn Phi tổng hợp tư tưởng pháp gia trước ông; nhà nghị luận thời Chiến Quốc mà viết sách Hàn Phi Tử Trong sách ơng thương xót người liêm, trực bị bọn gian thần làm hại, nhìn biến đổi tồn vong nước thiên Cô Phẫn (sự phẫn nộ người cô độc), Ngũ Đố (năm thứ sâu mọt), Nội Ngoại Trữ Thuyết (sưu tập lời bàn việc việc ngoài), Thuyết Lâm (truyện người xưa), Thuyết Nan (cái khó việc du thuyết), tất tám mươi vạn chữ Đặc điểm xã hội đương thời Ở Trung Quốc thuyết pháp trị đời từ sớm, từ thời cổ đại thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (năm 770-221 TCN) Đó thời kỳ tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành chế độ phong kiến sơ khai Đặc điểm thời kỳ Xuân Thu: kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt với phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp…Ở giai đoạn , quyền lực tập trung hóa, tiền tệ xuất Do có phát triển nên bọn quý tộc lực ngày lộng hành, chiếm ruộng đất công thành tư Chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất từ xuất Về trị xã hội: suốt thời Xuân Thu mệnh lệnh “thiên tử” khơng cịn tn thủ, xã hội đảo lộn, đạo đức suy vi, nước chư hầu đua động binh, gây chiến tranh thơn tính tranh giành địa vị Các chiến diễn liên miên khốc liệt, dân nghèo lại thêm đói khổ Các mâu thuẫn xã hội nảy sinh: mâu thuẫn tầng lớp địa chủ lên với giai cấp quý tộc cũ Mâu thuẫn thứ hai nhân dân lao động với giai cấp địa chủ quý tộc nhà Chu mâu thuẫn nội tầng lớp quý tộc nhà Chu, số khơng thỏa mãn nên địi cải cách Trong bối cảnh lịch sử hệ tư tưởng mà xuất để phục vụ cho công cải cách Các bậc tri thức quý tộc đứng lập trường chứng minh, bày tỏ đồng thời bác bỏ, đả kích hệ tư tưởng Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử từ mà đời Trong thời kỳ loạn lạc, Hàn Phi Tử nhiều lần hiến kế sách trị nước lên cho vua Hàn song chưa sử dụng Ông nhận thấy vua Hàn “không sửa đổi làm rõ pháp chế’’ Các nhà Nho dùng văn làm rối loạn pháp luật, bọn hiệp sĩ dùng “võ” phạm vào điều cấm Về lý luận trị, ơng tiếp thu điểm ưu trội ba trường phái pháp gia: “Pháp” (Thương Ưởng), “Thuật” (Thân Bất Hại) “Thế”(Thận Đáo ), từ ơng xây dựng phát triển lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Trong bốn trường phái tư tưởng lớn Trung Quốc (Nho, Mặc, Lão, Pháp) Pháp gia Hàn Phi mang nhiều điểm khác biệt thể tính thực tế đại nhà cải cách trị Xuất phát từ cục diện chiến tranh hỗn loạn thời Xuân Thu Chiến Quốc, nhà tư tưởng lớn Trung Quốc có triết thuyết để trị nước, an dân: Lão Tử đề cao tư tưởng “vô tri”,”cai trị cách không cai trị” Khổng Tử dùng ”nhân trị” “đức trị” Mặc Tử chủ trương hịa bình, kiêm ái, bình đẳng người với người; riêng Hàn Phi kiên trì đề “luật pháp” để trị nước, khái niệm lúc Trước Hàn Phi, Trung Quốc có trường phái pháp gia, dừng lại quy củ Chính Hàn Phi người tìm cốt lõi pháp luật Đề cập đến phương thức cai trị - nội dung cốt lõi vấn đề trị, nhà pháp trị cho rằng: Việc trị nước, quản dân dựa theo lễ nghi truyền thống mà phải thực sở đạo luật cụ thể chặt chẽ Theo nhà pháp trị, pháp luật cần thiết để trì thắng nhà vua pháp luật gốc vương quyền để bảo vệ vương quyền vua đặt để bắt dân thi hành, theo quan niệm: "Pháp luật gốc vua, hình phạt đầu mối tình thương" Sự cần thiết pháp luật chỗ mẫu mực để an dân, làm cho nước trị, có mục đích xố nguồn gốc rối loạn "làm cho trị pháp luật, gây loạn riêng tư " So sánh Những mặt hạn chế tư tưởng khác thời giờ: Nho giáo Khổng Tử xây dựng hệ thống tư tưởng “đạo đức đạo đức” hoàn chỉnh cấp độ cá nhân, ủng hộ “nhân đức nghi thức” Nội dung cốt lõi tư trị “nghi thức” “nhân từ” Ông tin có trời, việc theo ý trời, trời định thành bại người Những quan điểm mà ông rút từ suy luận mình; hình dung đầu óc mà khơng đưa sở khoa học để chứng minh Mặc Tử coi hành vi người, biến hóa giới tự nhiên bị chi phối quy định ý chí Thượng Đế, ơng nhân cách hóa tử thần cho tử thần “có thể thưởng kẻ hiển mà phạt kẻ dữ” Ông coi trọng kinh nghiệm cảm giác, đề cao vai trò nhận thức cảm giác nhiên ông không phân biệt cảm giác cảm giác sai ông cho ức tưởng, ảo giác người cảm giác lấy để minh chứng có thần linh Đạo gia chủ trương thuận theo tự nhiên, người không nên tăng cường hoạt động sáng tạo khơng cần mở mang trí tuệ, cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội mà quay sống thời nguyên thủy với tính tự nhiên phác lồi động vật bậc cao sinh từ Đạo Phủ nhận hoạt động thực tiễn người III CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU Tư tưởng pháp trị hình thành phát triển qua nhiều thời kì tác giả xuất sắc Quản Trọng , Thận Đáo , Thân Bất Hại , Thương Ưởng hoàn thiện Hàn Phi Quản Trọng (Thế kỉ VI TCN) thủy tổ Pháp gia , người bàn vai trò pháp luật cách thức trị nước Ơng người Tề, xuất thân bình dân có tài trị Tư tưởng Pháp trị ơng gồm điểm chủ yếu: Mục đích trị quốc làm cho phú quốc binh cường: quốc gia hướng tới phú quý, đời sống ấm no vững mạnh để chống lại quân xâm lược mở rộng bờ cõi Từ đó, phú quốc binh cường trở thành mục đích quốc gia thời xưa Sử dụng Pháp luật để trị quốc biện pháp hữu hiệu để đạt mục đích Muốn có phú quốc binh cường, mặt phải phát triển công, nông, thương nghiệp Mặt khác, phải đặt thực lệ chuộc tội: Tội nặng nhẹ dùng lễ phù hợp tha (cái giáp, quy thuẫn, ), tội nhỏ nộp tiền, tội nghi tha, đơi bên thưa kiện có tội nộp tiền xử hồ Cũng xem khoan hồng cho tội nhân để đạt chữ "yêu dân" Mục đích việc chuộc tội nhằm đủ binh khí, quân cụ Yêu dân không lơ quân nên thật lối trừng phạt mẻ, có lợi cho đất nước Chủ trương phép trị nước phải đề cao "luật, hình, lệnh, chính": Luật định danh phận cho người Lệnh mệnh lệnh, người phải biết thực lệnh Hình xử phạt, trừng trị kẻ phạm sai lầm Chính làm cho người theo đường đáng, lẽ phải Đề cao pháp luật cần trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, phép trị nước: nói đạo Trị nước pháp luật: xã hội tồn giai cấp cần phân biệt rõ tầng lớp thống trị tầng lớp bị trị, tầng lớp thống trị biết xử phạt khen thưởng, thuật thực thi , pháp tôn trọng Cai trị pháp luật lẽ tất yếu giúp cho máy nhà nước vận hành theo thể thống Pháp luật công bằng: bước tiến đường tới bình đẳng hồn tồn nhân loại Nhận thức đắn quan hệ yếu tố khách quan - chủ quan xây dựng thực pháp luật Đề cao pháp luật, tư tưởng “biến pháp”, tính nghiêm minh thực thi pháp luật sách “dụng nhân” - đào tạo sử dụng người máy nhà nước (Xem trọng sử dụng hiệu người tài đức) Đảng Nhà nước có sách phát hiện, khuyến khích bồi dưỡng nhân tài như: vinh danh, tuyên dương sinh viên tốt nghiệp thủ khoa; tuyển dụng thủ khoa xuất sắc, người trẻ tuổi có học vị cao; Tuy cịn mang tính sơ khai đặt móng cho phát triển luồng tư tưởng sau này, đưa nhận thức đắn vai trò, chức pháp luật, xây dựng phù hợp với thực sống, thống nhất, minh bạch công Tư tưởng pháp trị Hàn Phi việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Tất chủ thể bình đẳng trước pháp luật (mọi công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác quốc gia không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật ) Pháp trị công cụ để điều chỉnh Nhà nước (điều chỉnh quyền lực) hạn chế độc đoán Nhà nước hạn chế lạm quyền Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ba mặt: lập pháp, hành pháp, tư pháp từ tư tưởng Pháp trị: VD mặt lập pháp: Một là, đạo luật mà Quốc hội ban hành phải rõ ràng, minh bạch dễ hiểu Hai là, đạo luật mà Quốc hội ban hành phải phù hợp với hoàn cảnh xã hội, thống ổn định, biến đổi Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xã hội dựa theo tư tưởng Pháp trị: Coi trọng nội dung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đem lại hiệu lớn việc ổn định xã hội Khi người dân hiểu luật họ không làm điều pháp luật cấm, khiến người dân không dám phạm pháp, phạm pháp xử lý thật nghiêm minh V ĐÁNH GIÁ Ưu điểm 1.1 Khẳng định tầm quan trọng pháp luật Trong "Thiên Hữu Độ", Hàn Phi có viết: "Khơng có nước ln mạnh, khơng có nước ln yếu, người thi hành pháp luật mạnh nước mạnh, cịn người thi hành pháp luật yếu nước yếu" Nghĩa là, then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Nếu pháp luật thi hành cách rộng rãi đắn xã hội ổn định xã hội ổn định tiền đề để xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân ấm no 1.2 Đề cao tinh thần bình đẳng Ngày xưa, thời Nho giáo cịn chiếm ưu thế, quan thần thường dâng tấu sớ đề quy tắc, luật lệ nhằm trị quốc, an dân để thiên tử phê chuẩn người số họ người thuộc tầng lớp quý tộc lại điềm nhiên vi phạm quy tắc, luật lệ áp dụng Họ cho quy tắc, luật lệ, chuẩn mực khắt khe áp dụng cho nhân dân, hay nói nặng để gị ép thần dân vào khuôn khổ lễ giáo theo mong muốn họ Hàn Phi nhìn bất bình đẳng xã hội đương thời Và thuyết pháp trị mình, ơng khẳng định, "pháp luật không hùa theo người sang…" mà người bình đẳng trước pháp luật Ai làm sai phạt nặng, lập cơng trọng thưởng, "bậc vua sáng khiến pháp luật chọn người không tự tiến cử, khiến cho pháp luật đo lường cơng lao khơng tự tính tốn" Chỉ vậy, thần dân hết lịng cống hiến, đóng góp cho vua đất nước 1.3 Tạo phương pháp quản trị "Pháp - Thuật - Thế" Tiền đề ba đặc trưng pháp luật đại Hàn Phi có nhìn sâu sắc thực tiễn ông muốn tạo tư tưởng pháp trị áp dụng vào thực tiễn Chính thế, ơng tiếp thu có chọn lọc tư tưởng người trước bổ sung, phát triển thêm vào tư tưởng riêng để tạo phương pháp quản trị "Pháp - Thuật - Thế" Muốn "pháp" sử dụng cần có "thuật", "thuật" đó, đưa điều lệ, quy tắc dạng văn công khai phải rõ ràng, cụ thể, không trừu tượng hay chung chung để đảm bảo tầng lớp nơng dân hiểu Ơng khẳng định "Pháp chép sách vở, đặt nơi cửa công, ban bố cho trăm họ." Đây tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật đại Bên cạnh đó, để "pháp" "thuật" trở lên hữu hiệu phải cần có "thế", tức cách phát huy, tận dụng quyền lực trao để làm cho pháp luật mang tính quy phạm phổ biến (khn mẫu chung cho tất người áp dụng nhiều lần không gian thời gian) tính bắt buộc chung (ai phải thi hành vi phạm bị xử phạt theo mức độ đề ra) Đây yếu tố giúp cho pháp luật thi hành, người tuân theo tơn trọng Ngồi ra, sống thời kì Chiến quốc, quan niệm "trung quân quốc" thấm sâu"vào tư tưởng Hàn Phi nên người dùng "thế" cách tối ưu "thiên tử", quyền lực tập trung tay vua Điều đảm bảo quyền lực không bị phân tán Các sách thi hành xun suốt , khơng có hiềm khích muốn tranh giành quyền lực đảng phái 1.4 Coi trọng lực nhà lãnh đạo , khuyến khích trọng dụng nhân tài Nhà vua, nhà lãnh đạo phải lý trí, cơng bằng, có tư biết nhìn nhận người dựa lực để họ có hội trọng dụng, phục vụ đất nước Nhược điểm 2.1 Bỏ qua giá trị nhân văn người độc tôn pháp luật Thứ pháp luật mà học thuyết pháp trị đề cao thứ pháp luật hà khắc, tàn bạo khác xa với pháp luật ngày nay.Thượng tôn pháp luật lại nằm người ( nhà vua ) , gây sợ hãi cho nhân dân , buộc nhân dân phải tuân theo cách rập khn 2.2 Thể coi thường trí tuệ sức mạnh nhân dân Pháp gia trọng đến dụng hình pháp luật khơng giáo dục dân nên biết cách tôn trọng, áp dụng thực pháp luật 2.3 Không có yếu tố đảm bảo quyền người Từ quan điểm chất người xã hội mang tính ác , thực dụng vụ lợi Do pháp luật xây dựng mà khơng chứa đựng mối quan hệ đạo đức pháp luật 2.4 Quá trọng đến khía cạnh vật chất Pháp gia quan tâm đến vấn đề sản xuất nơng nghiệp chiến tranh , xem tảng để trì sách cai trị.Các pháp gia chủ trương nhân dân có hai nhiệm vụ làm ruộng lính Trên thực tế , thuyết pháp trị chưa xem xét đầy đủ nhu cầu người Ngoài lao động cịn có nhiều hoạt động khác hưởng quyền lợi theo lực , giải trí , học tập , chăm sóc sức khỏe …… Tóm lại, nói, khuyết điểm ơng vị vua lúc người hết nên hạn chế Hàn Phi Tử hạn chế thời đại Vì vậy, khơng thể phủ nhận đóng góp q báu học thuyết pháp trị ông lịch sử triết học Trung Quốc chí tồn lịch sử nhân loại Thế nhưng, ông phải chịu phần trách nhiệm có tác động đến việc hình thành sách cai trị Tần Thủy Hoàng phần nguyên nhân dẫn đến tàn khốc sụp đổ đế chế Tần Tuy nhiên khuyết điểm mà vào triều đại phong kiến sau này, danh nghĩa Nho giáo (tư tưởng thống) - cứng rắn phản đối pháp quyền, coi độc ác, bá quyền, bất dẫn đến tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử phai nhạt trước tư tưởng Khổng Tử Tư Mã Thiên nhận xét : “khắc bạc, ân đức” VI VẬN DỤNG Khơng có tác dụng đạo thời gian dài chế độ xã hội phong kiến Trung Quốc mà ngày nay, mức độ định , số nội dung quan niệm đường lối trị Hàn Phi Tử : rõ ràng, tính nghiêm minh, cơng , tính phổ thơng pháp luật , định phát, cịn có giá trị gợi mở vận dụng vào lĩnh vực quản lý cách thành cơng Mặc dù có số hạn chế lịch sử , song tư tưởng Hàn Phi tử chứa đựng nhiều yếu tố mang ý nghĩa thời trình xây dựng xã hội Việt Nam : Vận dụng quản lí xã hội điều hành đất nước Theo tư tưởng Hàn Phi Tử, pháp luật chuẩn mực cao việc trị quốc quản lý xã hội , pháp luật thi hành cách đắn xã hội ổn định, xã hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh , làm cho dân chúng yên bình , hạnh phúc Ngày xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân , nhân dân nhân dân yêu cầu quan trọng đặt phải xây dựng hệ thống pháp luật thống , đồng ,tạo nên môi trường pháp lý ổn định từ kinh tế - xã hội phát triển Thế thực tế ,nhiều trường hợp vi phạm pháp luật không xử phạt quy tắc Từ tình hình thấy tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử xuất nhiều quan điểm trước thời đại mà học hỏi ,vận dụng tiếp tục hồn thiện cho phù hợp với bối cảnh xã hội Đặc biệt vấn đề áp dụng pháp luật cách nghiêm minh ,đúng đắn , yêu cầu pháp luật phải khách quan, pháp luật không bênh người sang , khơng phân biệt kẻ nghèo khó, phải thưởng phạt rõ ràng , pháp luật phải tuyên truyền , phổ biến cho nhân dân.Hàn Phi Tử đánh giá cao vai trò người thi hành pháp luật ,ông quan niệm nước mạnh người thi hành pháp luật tạo công , nghiêm túc, người cán làm lịng tin nhân dân tất yếu đánh đồn kết, thống Chính để có đất nước vững mạnh cần chuyên sâu , ý vấn đề xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ sức, đủ tài đảm đương gánh vác trách nhiệm mà nhân dân giao phó Nhờ pháp luật hướng tới cơng lí phục vụ cho phát triển chung mà năm qua công xây dựng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực y tế , giáo dục , an ninh quốc phịng , trị , Tuy nhiên, tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử có nhiều mặt hạn chế , nên áp dụng cần phải xem xét để lựa chọn Vận dụng quản lí doanh nghiệp 2.1 Nhìn từ góc độ quản lí doanh nghiệp nhà nước Theo quan điểm Hàn Phi, tính người trường hợp doanh nghiệp, vốn “ác” Mục đích cuối doanh nghiệp thành lập lợi nhuận Để đạt mục đích doanh nghiệp phải tìm đủ cách, thủ đoạn để thực Sự thật xã hội ngày nay, có doanh nghiệp làm ăn chân bên cạnh lại có doanh nghiệp lợi nhuận trước mắt mà thực hành động sai trái Để có lợi ích cho thân, doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chất lượng làm ảnh hưởng đến người dùng việc xả chất thải dẫn đến ô nhiễm môi trường, Chúng ta thay đổi “bản tính ác” vốn có doanh nghiệp mà phải dùng “Pháp” để ngăn chặn họ Nhà nước cần phải ban hành luật quy định hoạt động doanh nghiệp hình phạt cho doanh nghiệp vi phạm Theo Hàn Phi đời sống xã hội biến đổi nên luật cần liên tục thay đổi cho phù hợp Trong năm qua, nhà nước ta phủ ban hành sửa đổi luật lĩnh vực nhằm làm sở để quản lý hoạt động doanh nghiệp Những hành vi ứng xử doanh nghiệp thường chịu chi phối hai yếu tố Yếu tố xuất phát từ thân doanh nghiệp Đó đường lối hoạt động, phương châm mà doanh nghiệp xác định bắt đầu thành lập hoạt động Yếu tố thứ hai ràng buộc pháp lý, “Pháp” mà doanh nghiệp buộc phải tuân theo Khi doanh nghiệp làm ăn chân lợi ích cộng đồng “Pháp” đóng vai trị bảo vệ hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhưng doanh nghiệp làm ăn bất hợp pháp, thiếu trách nhiệm làm ảnh hưởng đến cộng đồng lúc “Pháp” đóng vai trị cơng cụ trừng phạt doanh nghiệp 2.2 Nhìn từ góc độ quản lí nội doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế tiến hành hoạt động theo kế hoạch định nhằm có lợi nhuận Doanh nghiệp cần có đường lối hoạt động tốt, có kế hoạch hiệu với cấu tổ chức chặt chẽ, nội thuận lợi để đạt mục tiêu Trước muốn đạt thành cơng bên ngồi doanh nghiệp cần xây dựng nội để hình thành tập thể vững mạnh, tạo dựng hình ảnh đẹp với khách hàng đối tác Theo Hàn Phi, người nên chất nhân viên doanh nghiệp vốn “ác” Điều có nghĩa người, nhân viên doanh nghiệp ngồi lợi ích chung doanh nghiệp cịn có lợi ích riêng Việc xảy xung đột từ lợi ích riêng nhân viên làm trở ngại đến mục tiêu tổ chức, doanh nghiệp Vậy nên, theo Hàn Phi cần có biện pháp để ngăn chặn trông chờ vào việc họ nhượng lợi ích riêng Cần phải có quy tắc doanh nghiệp để hướng nhân viên đến nguyên tắc ứng xử chung Nhưng trông chờ nhân viên tự thực quy tắc mà cần có cưỡng chế áp đặt, tức cần phải có “Thế” Các quy định phải chấp hành tn thủ , phải có hình thức thưởng phạt cho nhân viên Trong doanh nghiệp quản lý người cần phải thực hai khía cạnh Đầu tiên từ thân người doanh nghiệp Đó ý thức trách nhiệm, biết hy sinh lợi ích cá nhân cho tập thể, lợi ích chung Thứ hai, ý thức chưa đủ mạnh phải có quy định ràng buộc với quy định chặt chẽ chế độ thưởng phạt phù hợp VII KẾT LUẬN Ra đời cách 2.000 năm, cịn nhiều hạn chế lịch sử tính chất giai cấp thời giờ, học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử toát lên nhiều giá trị tư tưởng quý báu mà nhà nước pháp quyền sau tiếp thu học hỏi Những giá trị tư tưởng đóng vai trị tích cực lịch sử Trung Quốc Vì thế, trình xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa theo pháp quyền nay, nên học tập tiếp thu điểm tiên tiến học thuyết này, chẳng hạn: giữ vững vai trò pháp luật; pháp luật phải phù hợp với đời sống xã hội; pháp luật phải thực thi nghiêm minh VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO ... lối vận hành riêng biệt Từ đó, Hàn Phi phát triển hồn thiện tư tưởng Pháp gia thành đường lối trị hoàn thiện phù hợp lúc Tần Thủy Hoàng áp dụng tư tưởng học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử để kết... tư tưởng Pháp trị Hàn Phi thành công việc cai trị đất nước, xây dựng, phát triển thống Trung Quốc Nó cơng trình vĩ đại trị học Trung Hoa số cơng trình trị học giới Tư tưởng Hàn Phi sâu rộng trị, ... người có tư tưởng hồn thiện trường phái Tư tưởng Hàn Phi đối nghịch với tư tưởng Nho giáo vốn cho cách tốt để quản lý xã hội dùng Nhân trị Đức trị Với ông, pháp luật công cụ đắc lực để cai trị xã

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w