tiểu luận kết thúc học phần môn học tâm lý học đề tài hiện tượng body shaming của sinh viên trường đại học công nghệ tp hcm

15 5 0
tiểu luận kết thúc học phần môn học tâm lý học đề tài hiện tượng body shaming của sinh viên trường đại học công nghệ tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC Đề tài:  HIỆN TƯỢNG BODY SHAMING CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM GVHD: TS NGUYỄN THỊ THANH VÂN Nhóm SVTH: Ngơ Danh Đơ                          2 Mai Quốc Hùng Nguyễn Văn Huyện Nguyễn Ngọc Trà My Nguyễn Hoàng Yến Nhi Phạm Đỗ Phượng Oanh Lớp: 20DKSA2 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Điểm Ngô Danh Đô 2011163225 10 Mai Quốc Hùng 2011172368 10 Nguyễn Văn Huyện 2011167136 10 Nguyễn Ngọc Trà My 2011160668 10 Nguyễn Hoàng Yến Nhi 2011163001 10 Phạm Đỗ Phượng Oanh 2011160931 10 LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan viết tiểu luận thành viên nhóm kết hợp thực hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài mà nhóm nghiên cứu khơng có chép y ngun từ tài liệu TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2021 Nhóm trưởng NGƠ DANH ĐƠ MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.2 Các khái niệm công cụ liên quan 2.3 Thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng vấn đề nghiên cứu 2.4 Giải pháp vấn đề nghiên cứu III KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường trở thành tin tức gây nhức nhối ngành giáo dục toàn xã hội Hiện tượng bạo lực tượng mới, xong thời gian gần tượng xảy liên tục trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điều đáng lo ngại lý dẫn đến bạo lực đơn giản va chạm lúc chơi đùa, đường học, mâu thuẫn nói xấu diễn đàn, mạng xã hội… Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói,… “Body shaming” - hình thức bạo lực tâm lý ngày có dấu hiệu lan rộng đời sống học đường. Hiện tượng body shaming giảng đường Đại học có xảy chăng? Trong chúng ta, có lẽ nạn nhân thủ phạm nạn Body shaming mà không ý thức Chỉ câu nói tưởng chừng vui đùa: “ Thằng ẻo lả gái” “Nhìn thằng nghiện” “Mặt xấu mày có chó u” “Người mà mặt bành, bụng bự bầu tháng, tay đơ” “Mập mà ăn nhiều vậy” … Những câu nói khơng xa lạ với đối thoại ngày, vài bình luận mạng xã hội Đơi lời nói vu vơ, đơi lại lời miệt thị gay gắt Điểm chung chúng lấy ngoại hình làm thước đo để trích đối tượng Hành vi giễu cợt ngoại hình họ body-shaming. Nhẹ nạn nhân cảm thấy tự ti, xa lánh người, nặng dẫn đến trầm cảm, tự tử Đây thật vấn đề đáng báo động phát triển xã hội mà Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả chọn đề tài ‘’hiện tượng body shaming sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM” để làm tiểu luận kết thúc mơn học Tâm lý học 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu thực trạng tượng body shaming giảng đường Đại học, từ đưa ý kiến, đề xuất để tìm giải pháp hạn chế tượng body shaming - Nhiệm vụ: + Thu thập tài liệu để hệ thống hóa lý luận nhận thức, body shaming, nhận thức body shaming + Làm rõ thực trạng nhận thức sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM tượng body shaming + Đưa số đề xuất để hạn chế tượng body shaming 1.3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Nhóm tác giả sử dụng Google Form để thiết kế bảng hỏi, khảo sát nhận thức sinh viên tượng body shaming - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về khách thể nghiên cứu: Đề tài khảo sát với 100 sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài khảo sát, nghiên cứu nhận thức sinh viên với tượng body shaming vấn đề: nhận thức khái niệm tác hại 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa lý luận: nhóm tác giả hệ thống hóa lý luận nhận thức sinh viên với tượng body shaming Trên sở đó, nhóm tác giả đưa khái niệm riêng nhóm tác giả nhận thức sinh viên với tượng body shaming - Ý nghĩa thực tiễn: nhóm tác giả khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên với tượng body shaming Đồng thời nhóm tác giả đưa đề xuất có khả thực thực tế để hạn chế ảnh hưởng tượng body shaming II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo từ điển Macmillan , Body shaming là hành động chỉ trích người khác Từ thực tế của học sinh trường mình, ThS Nguyễn Hà Bích Vân cùng một số giáo viên Trường THPT Trần Khai Nguyên (TP.HCM) đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 500 học sinh tại các trường THPT của TP.HCM về ảnh hưởng và tác động của body-shaming cuộc sống của các em Kết quả khảo sát cho thấy, có đến 56% học sinh gặp phải hành vi này, đó có 22,4% học sinh bị rất thường xuyên, chủ yếu tập trung vào những khuyết điểm của cơ thể như vóc dáng, mặt, da, eo, mông, đùi, chân, tay, răng… Theo khảo sát cho thấy đa số các em chưa xử lý được những vấn đề này, thậm chí còn có những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến tình trạng miệt thị chính bản thân mình Đặt biệt nạn nhân còn suy nghĩ đến các hành động làm đẹp không an toàn nhằm lấy lại tự tin cho bản thân mình Phản ứng chủ yếu của các nạn nhân body shaming là thụ động, mặc cảm và tự ti, có biểu hiện xa lánh người khác Những việc này về lâu dài có thể cản trở cơ hội giao tiếp và dẫn đến căn bệnh trầm cảm đáng sợ Một số ít chọn hành vi đánh lại người chế nhạo mình ThS Nguyễn Hà Bích Vân cho biết, bị body-shaming, các em thường có xu hướng chia sẻ với bạn bè hơn là chia sẻ với gia đình, vì thế rất cần có những buổi nói chuyện giữa phụ huynh – học sinh, giáo viên – học sinh để có được sự thông cảm, hiểu nhau, ngăn chặn được những phản ứng tiêu cực Bên cạnh đó chính nạn nhân cần phải học cách chăm sóc bản thân mình Hãy chăm sóc bản thân mình một cách tốt nhất để tở thành phiên bản tốt nhất, từ đó việc tiếp nhận những ý kiến chê bai từ người khác 2.2 Các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu  Khái niệm Theo từ điển Macmillan, Body-shaming hành động trích người khác, thường dựa vào việc người béo gầy (một dạng phổ biến body-shaming fat-shaming, hành động trích người họ nặng cân) Trong nghiên cứu khác Hiệp hội Tâm lý Mỹ, bodyshaming trích dẫn cảm xúc tiêu cực từ việc so sánh thân với tiêu chuẩn văn hóa (Szymanski, Moffitt & Carr, 2011, tr.8) Trong nghiên cứu ”Body shame: Conceptualisation, Research and Treatment” (tạm dịch: “Sự xấu hổ thể: Khái niệm, Nghiên cứu Cách điều trị”), tác giả đề cập đến body-shame trải nghiệm tiêu cực vẻ chức thể - Về nhận thức: sinh viên có nhận thức rõ ràng ‘’cơ thể hoàn hảo’’ - Về hành vi: nạn nhân body shaming thường thu trốn tránh, ngại giao tiếp, tìm cách thay đổi thân, bạo lực với người khác với thân  Các hình thức mức độ body shaming sinh viên - Phân loại Body shaming Phân loại theo hình thức: miệt thị màu da, da, thân hình,… Nhưng phiến có lẽ fat-shaming: miệt thị cân nặng Ngồi cịn có Faceshaming: miệt thị đặc điểm khuôn mặt - Mức độ body shaming Mức độ body shaming ngày phổ biến khơng có dấu hiệu giảm mà ngày trầm trọng Sự bùng nổ công nghệ biến mạng xã hội trở thành ‘’nơi lý tưởng’’ cho kẻ thích miệt thị người khác, họ tự cho quyền để trích, cơng người khác cách thoải mái Với mơi trường giảng đường đại học điều khơng thể tránh khỏi Đồng tình với tác giả trên, nhóm tác giả cho rằng: Body shaming việc dùng lời nói để cơng, trích, miệt thị khuyết điểm thể người khác, khơng phân biệt giới tính độ tuổi 2.3 Thực trạng/nguyên nhân/ảnh hưởng… vấn đề nghiên cứu Để tìm hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân, tác hại tượng body shaming, nhóm tác giả tiến hành làm nghiên cứu thông qua khảo sát với 100 sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM 2.3.1 Thực trạng tượng body shaming  Ngày trở nên phổ biến Theo khảo sát nhóm tác giả, 80% sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM thừa nhận bị người khác miệt thị thể dẫn đến tuyệt vọng, tự ti Một số báo động, nói lên tình trạng body shaming phổ biến trở thành trào lưu xấu diễn hàng ngày  Xuất nhiều hình thức khác - Body shaming lời nói trực tiếp qua bình luận ác ý mạng xã hội Theo khảo sát cho thấy có đến 70% sinh viên bị miệt thị ngoại hình thơng qua mạng xã hội 22% bị miệt thị lời nói trực tiếp - Trong bùng nổ công nghệ nay, body shaming cịn xuất dạng hình ảnh ghép hay nhạc mang tính chất so sánh 40% sinh viên trường cho bạn bị chế ảnh, photoshop với hình ảnh thiếu lịch chèn ảnh với động vật, viết từ ngữ miêu tả lên ảnh cá nhân  Mức độ body shaming sinh viên Đối với sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM, 92% số báo động mức độ body shaming Từ cổng trường đến vào bãi giữ xe, xếp hàng lên thang máy, chí lớp học, bạn ln bị dịm ngó trở thành đề tài bàn tán người khác 2.3.2 Tác hại tượng body shaming  Tự ti ngoại hình Đây có lẽ tác hại dễ nhìn thấy nạn nhân bị miệt thị ngoại hình Họ từ người vui vẻ, hịa đồng trở nên nhút nhát, thu lại với người Với bạn sinh viên năm 1, tâm lí cịn nhạy cảm cịn độ tuổi dậy thì có lẽ đối tượng dễ bị tổn thương Những lời nói đùa ngoại hình dễ làm bạn trở nên mặc cảm, tự ti, chí tìm đến chết  Suy sụp tinh thần Khi chịu đựng miệt thị ngoại hình thời gian dài với mức độ tăng dần để lại nhiều suy sụp lịng nạn nhân, chí dẫn đến việc gặp bệnh tâm lý từ mức độ nhẹ đến nghiêm trọng, phổ biến có lẽ stress bệnh trầm cảm Nạn nhân thường tự cô lập thân, dễ mệt mỏi, bi quan, nguy hiểm dẫn đến hành vi tự tử Một chứng bệnh mà sinh viên gặp phải bị Body-shaming chứng rối loạn cảm xúc, gây nên bất ổn tinh thần, chuyển đổi cảm xúc từ hưng phấn sang ức chế nhanh chóng Bên cạnh đó, họ cịn có khả chịu ảnh hưởng chứng chán ăn tâm thần - xuất phát từ nỗi sợ tăng cân, nhận thức sai lệch trọng lượng thể, nạn nhân từ chối ăn uống hay ăn uống không đủ chất, gây nhiều tác động tiêu cực đến thể chất  Sử dụng phương pháp làm đẹp phản khoa học Các nạn nhân thường tìm đến biện pháp giảm cân không lành mạnh, uống thực phẩm chức khơng rõ nguồn gốc Vì mong muốn giảm cân nhanh chóng, nạn nhân áp dụng chế độ ăn kiêng đà, nhịn ăn, dùng thuốc giảm cân gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài Phẫu thuật thẩm mĩ phần tác hại body shaming 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng body shaming  Yếu tố giới tính Giới tính yếu tố vơ phức tạp, bạn đồng tính dường tâm điểm trích  Yếu tố độ tuổi Chúng ta thường cảm thấy coi thường người sau, ví dụ: năm tốt nghiệp cấp bước vào môi trường đại học lại có suy nghĩ cảm thấy khơng xem trọng em sau, cho thân đàn em mặt  Yếu tố trình độ Trình độ bạn cao tất nhiên bạn phải nên tự hào lại bạn đem yếu tố trình độ để so sánh miệt thị người khác  Yếu tố kinh tế Nhắc tới kinh tế tất nhiên mắc phải học chơi, du lịch người có điều kiện giả tất nhiên có phong cách riêng biệt họ nhiều tiền cịn người điều kiện khơng tốt bị họ miệt thị 2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến tượng body shaming sinh viên Do khác quan niệm thẩm mỹ, chuẩn mực đẹp người Được hình thành từ định kiến xã hội khắc sâu vào nhận thức người qua thông tin đại chúng 2.3.5 Biểu body shaming  Những lời nói chê bai người khác như: “Miss Hutech mà mặt khơng đều’’ “Tóc rụng bị ung thư chết đến nơi” “Đùi to cột đình” … Bên cạnh câu nói, liếc mắt, cười kinh, thái độ cho thấy biểu hiện tượng  Suy nghĩ nạn nhân nhận xét ngoại hình mình: “Khơng xấu mình” “Chắc xấu thật” 2.4 Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu  Học cách yêu thân Bố mẹ sinh với trái tim yêu thương, vẻ đẹp từ tâm hồn đến tính cách mà có sinh viên Sinh viên phải tự nhận thức thân bơng hoa có màu sắc, vẻ đẹp riêng trộn lẫn đâu  Hài lòng chấp nhận khuyết điểm thể Khơng sinh hồn hảo cả, có khuyết điểm Đừng quên người có giá trị riêng thân; bạn thiếu sót, có khuyết điểm cịn giá trị tốt đẹp khác mà thân chưa khám phá Thay để tâm đến lời miệt thị tự hủy hoại mình, rèn luyện, trao dồi thân để biến khuyết điểm thành ưu điểm, làm cho thân trở nên rực rỡ  Vai trò gia đình, nhà trường - Với gia đình: Những gia đình có độ tuổi dậy thì, học sinh, sinh viên cần ba mẹ quan tâm đến tâm lý Giáo dục hiểu đẹp, động viên, khích lệ để cảm thấy tự tin hơn, khơng mặc cảm, có chỗ dựa vững trước chê bai người khác - Với nhà trường: Cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền cách tổ chức hoạt động ngoại khoá, buổi trò chuyện, giao lưu chủ đề “body shaming” vừa để bạn sinh viên gắn kết với hơn, giảm bớt tự ti, mặc cảm đồng thời giúp sinh viên nâng cao nhận thức tượng body shaming  Bộc lộ cảm xúc thân Khi cảm thấy không thoải mái với lời nhận xét từ người khác, sinh viên cần nên nói rõ cảm xúc thân Bởi im lặng, vơ tình sinh viên tạo hội cho kẻ miệt thị làm bạn tổn thương bạn nhiều III KẾT LUẬN Qua khảo sát số liệu thống kê nhận thấy vấn đề Body shaming sinh viên vấn đề đáng báo động, sinh viên suy nghĩ việc sống thử với nhiều ý kiến khác nhau, kể người lẫn người ngồi chúng tơi thấy rõ suy nghĩ ý kiến bạn sinh viên trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM nhìn nhận vấn đề nào? Nếu bạn thực sinh viên tốt, có lĩnh thực mạnh mẽ thể thân đừng lời miệt thị từ người khác mà đánh Thông qua nghiên cứu đưa số liệu thống kê, tác hại để bạn thấy rõ nhận biết đắn vấn đề, thực trạng tượng body shaming sinh viên, nhiều ý kiến chuyên gia, nhà tâm lý phân tích tác hại vấn đề này, gây nên nhiều hậu xấu, đau thương Vì đưa số biện pháp cụ thể để giúp ngăn chặn vấn đề bạn sinh viên để giúp cho môi trường học tập sinh viên lành mạnh hơn, giúp sinh viên tránh sai lầm đáng tiếc 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nông Thị Yến Nhi-ĐHKHXH&NV ‘’[Triết Học Tuổi Trẻ] Body Shaming Chế Nhạo Cơ Thể Đang Bóp Chết Tinh Thần Của Chúng Ta Như Thế Nào?’’ trang: https://ybox.vn/gia-vi/bodyshaming-che-nhao-co-the-dang-bop-chettinh-than-cua-chung-ta-nhu-the-nao-9h8nycjilw (truy cập ngày 27 tháng năm 2021) 11 ... vấn đề đáng báo động phát triển xã hội mà Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả chọn đề tài ‘? ?hiện tượng body shaming sinh viên trường Đại học Công nghệ TP. HCM? ?? để làm tiểu luận kết thúc môn học Tâm. .. thập tài liệu để hệ thống hóa lý luận nhận thức, body shaming, nhận thức body shaming + Làm rõ thực trạng nhận thức sinh viên trường Đại học Công nghệ TP. HCM tượng body shaming + Đưa số đề xuất... sinh viên với tượng body shaming vấn đề: nhận thức khái niệm tác hại 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa lý luận: nhóm tác giả hệ thống hóa lý luận nhận thức sinh viên với tượng body

Ngày đăng: 30/04/2022, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan