Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
201,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA SƯ PHẠM ANH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài 06: Vi phạm pháp luật sinh viên - Những vấn đề lý luận thực tiễn Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã số sinh viên : Lớp : TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật .3 1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 1.1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật .3 1.2 Phân loại vi phạm pháp luật 1.2.1 Vi phạm pháp luật hành 1.2.2 Vi phạm pháp luật hình 1.2.3 Vi phạm pháp luật dân 1.2.4 Vi phạm pháp luật kỷ luật 1.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.2.2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật .5 1.2.2.2 Khách thể vi phạm pháp luật 1.2.2.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật .6 1.2.2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật CHƯƠNG THỰC TIỄN VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên .8 2.1.1 Một số kết đạt .8 2.1.2 Một số bất cập, hạn chế .9 2.1.3 Nguyên nhân 10 2.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên .11 2.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo quyền cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật sinh viên .11 2.2.2 Kết hợp nâng cao ý thức thực pháp luật với giáo dục tư tưởng, trị đạo đức, lối sống cho sinh viên 11 2.2.3 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục, tuyên truyền ý thức pháp luật cho sinh viên 12 2.2.4 Tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho công tác giáo dục tuyên truyền ý thức pháp luật cho sinh viên .12 2.2.5 Tăng cường xử lý hành vi vi phạm, đấu tranh trấn áp loại tội phạm tầng lớp sinh viên 13 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Như biết, người sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Trong đó, pháp luật phần quan trọng giúp người xác định làm theo quy tắc ứng xử khuân khổ định. Pháp luật còn giúp quy định quyền nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội biện pháp bảo đảm thực quyền đó. Pháp luật tạo hành lang pháp lý, khn khổ cho quan hệ xã hội vận hành Trong năm vừa qua, công tác xây dựng pháp luật đất nước ta đạt thành tựu quan trọng Rất nhiều luật xây dựng, Quốc hội thông qua đáp ứng tốt yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Và vấn đề quan trọng công tác xây dựng hệ thống pháp luật nước ta nâng cao hiểu biết người dân hành vi xem vi phạm pháp luật, biết vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội làm trật tự xã hội Ở nước ta nay, tỷ lệ khơng nhỏ học sinh, sinh viên cịn hiểu biết pháp luật cách sơ sài, hời hợt Đa phần em cịn hiểu biết chí khơng hiểu biết quyền nghĩa vụ thân, đánh giá hành vi hợp pháp hay vi phạm pháp luật Các em có hành vi xử không với quy định pháp luật hay có tâm lý thiếu tự tin trước vấn đề pháp lý, khơng có khả tự bảo vệ quyền lợi bị xâm hại Hậu đáng tiếc người phạm tội khơng biết phạm tội, người bị hại khơng nhận thức bị hại Tình trạng nguyên nhân tiềm ẩn dẫn tới bất ổn định xã hội Bên cạnh phận sinh viên thiếu hiểu biết pháp luật cịn phận dù có hiểu biết pháp luật lại mang thái độ thờ hay bất tuân pháp luật Ở phận sinh viên không tồn niềm tin vào công bằng, nghiêm minh pháp luật, thay vào thái độ thờ ơ, lãnh đạm trước thay đổi hệ thống văn pháp luật hành hay vấn đề pháp lý diễn hàng ngày Đặc biệt, có sinh viên coi pháp luật trói buộc, thường tìm khiếm khuyết pháp luật, kẽ hở công tác quản lý, để “lách luật” hay trốn tránh pháp luật Chính nhận thức pháp luật chưa đầy đủ tâm lý pháp luật chưa đắn dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nói chung tầng lớp sinh viên nói riêng có chiều hướng gia tăng Sự gia tăng diễn ngày nghiêm trọng số lượng vụ việc tính chất, mức độ vụ việc Tình trạng vi phạm pháp luật đối tượng sinh viên trở thành vấn nạn xã hội quan tâm Những hành vi vi phạm pháp luật tầng lớp niên, sinh viên hành vi nguy hiểm, chúng gây tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội Điều cho thấy, việc xây dựng nâng cao ý thức pháp luật tầng lớp sinh viên yêu cầu vô cấp thiết Chỉ việc chấp hành pháp luật thực trở thành nhu cầu tự thân, có ý thức học sinh, sinh viên trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nhanh chóng đạt thành công Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên có ý nghĩa lớn việc góp phần phịng chống vi phạm pháp luật cho hệ trẻ đất nước Bên cạnh góp phần nâng cao nhận thức vi phạm pháp luật cho sinh viên để chúng có nhìn tồn diện hành vi coi vi phạm pháp luật, từ đề ý thức, trách nhiệm thân công phòng chống vi phạm pháp luật Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kiến thức pháp luật cách đắn cho người dân, định chọn đề tài “Vi phạm pháp luật sinh viên - Những vấn đề lý luận thực tiễn.” để nghiên cứu có hiểu biết sâu vi phạm pháp luật ý thức chấp hành pháp luật sinh viên 3 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe doạ xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật loại kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.1.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật * Vi phạm pháp luật dù đa dạng nhiều lĩnh vực mức độ khác có dấu hiệu sau: Thứ nhất, hành vi trái pháp luật Hành vi hành động - làm việc không làm theo quy định pháp luật không hành động - không làm việc phải làm theo quy định pháp luật Hành vi xâm hại, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi mình, đó, phải độc lập chịu trách nhiệm hành vi thực Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu khơng tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy 4 1.2 Phân loại vi phạm pháp luật 1.2.1 Vi phạm pháp luật hành Vi phạm pháp luật hành hành vi (hành động không hành động) nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự quản lý Nhà nước xã hội mà tội phạm phải chịu trách nhiệm hành 1.2.2 Vi phạm pháp luật hình Vi phạm pháp luật hình hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đến quan hệ xã hội ngành luật hình bảo vệ Ví dụ: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người quy định Bộ luật Hình với tội như: giết người, cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.2.3 Vi phạm pháp luật dân Vi phạm pháp luật dân hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, cá nhân có lực trách nhiệm pháp lý tổ chức có nghĩa vụ mà khơng thực hiện, thực không nghĩa vụ gây ra; gây thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ thể khác mà theo quy định pháp luật họ phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại Ví dụ: Bên mua khơng trả tiền đầy đủ thời hạn, phương thức thỏa thuận với bên bán hàng 1.2.4 Vi phạm pháp luật kỷ luật Vi phạm pháp luật kỷ luật hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, cán cơng chức thi hành cơng vụ thực nhiệm vụ q trình tiến hành tố tụng gây ra, gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị xâm hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác, theo quy định pháp luật họ phải gánh chịu chế tài kỷ luật Ví dụ: Cơng chức nhà nước vi phạm điều cấm công chức làm vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động thời gian làm việc, nghỉ ngơi 1.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.2.1 Khái niệm yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật tổng thể dấu hiệu đặc thù cho loại vi pháp pháp luật cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Mọi vi phạm pháp luật có cấu thành pháp lý Và tất dấu hiệu hợp thành bốn yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, là: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật 1.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 1.2.2.1 Chủ thể vi phạm pháp luật Đó cá nhân tổ chức thực vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật có lỗi vi phạm pháp luật, vậy, chủ thể vi phạm pháp luật phải người có lực hành vi (tổ chức có lực hành vi) Năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ (có bị bệnh làm hạn chế khả nhận thức hành vi hay khơng) tuỳ theo loại trách nhiệm pháp lý lực hành vi pháp luật quy định cụ thể Như vậy, yếu tố cấu thành dấu hiệu nói vi phạm pháp luật thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý 6 1.2.2.2 Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới gây thiệt hại đe dọa trực tiếp gây thiệt hại Ví dụ: quyền sở hữu tài sản hợp pháp; quyền bảo đảm an tồn tín mạng, sức khoẻ Trong đó, đối tượng vật chất cụ thể, bị hành vi vi phạm trực tiếp xâm hại Ví dụ: tài sản, mạng sống người Tóm lại, hành vi vi phạm pháp luật kiện pháp lý, gây nên hậu pháp lý định Nó dẫn đến việc xuất hiện, thay đổi đình quan hệ pháp luật định Vi phạm pháp luật sở truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.2.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật toàn dấu hiệu bên ngồi nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu hành vi mối quan hệ nhân chúng Vi phạm pháp luật trước hết hành vi thể hành động không hành động Mọi hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm trật tự pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội thiệt hại trực tiếp cho thành viên xã hội, mức độ khác nguy hại chung cho xã hội + Hành vi trái pháp luật: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với yêu cầu pháp luật, gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội + Hậu nguy hiểm cho xã hội: Là thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội + Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội: Tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải nguyên nhân khác 7 Dấu hiệu cần thiết mặt khách quan vi phạm pháp luật tồn quan hệ nhân hành vi hậu nó; nói cách khác, thiệt hại cho xã hội xảy kết tất yếu hành vi trái pháp luật Dấu hiệu cần thiết việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý nhiều loại vi phạm pháp luật cụ thể gây thiệt hại trực tiếp cho xã hội công dân Trong nhiều trường hợp, để xác định mặt khách quan vi phạm pháp luật làm sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý cách phù hợp, cần phải tính đến yếu tố thời gian, địa điểm xảy vi phạm cách thức thực vi phạm 1.2.2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi yếu tố có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật * Lỗi thể hai hình thức: cố ý vơ ý Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật mình, hậu hành vi đó, thời điểm thực hành vi Lỗi thể hai hình thức: cố ý vô ý - Lỗi cố ý: + Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy - Lỗi vơ ý: + Lỗi vô ý cẩu thả: Là lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu + Lỗi vơ ý q tự tin: Là lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội * Động cơ: Là lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật * Mục đích: Là kết cuối mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Trong yếu tố trên, mục đích động không yếu tố bắt buộc phải có tất hành vi vi phạm pháp luật Động cơ, mục đích đặt trường hợp vi phạm với lỗi cố ý Ngược lại, lỗi yếu tố nhất, bắt buộc phải diện tất loại hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên mức độ lỗi tuỳ ngành luật để xem xét Thậm chí, vi phạm pháp luật hành chính, truy cứu số hành vi, không cần xem xét mức độ lỗi là: lỗi cố ý hay lỗi vô ý CHƯƠNG THỰC TIỄN VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên 2.1.1 Một số kết đạt Trong giai đoạn nay, đa phần sinh viên Việt Nam có ý thức chấp hành tuân thủ quy định Pháp luật, không làm điều mà Pháp luật nghiêm cấm chúng bố mẹ, gia đình nhà trường giáo dục ý thức Pháp luật từ nhỏ Do thấy hiểu biết pháp luật tầng lớp sinh viên Việt Nam biểu rõ nét, sinh viên ý thức trách nhiệm, quyền hạn nhà nước thơng qua pháp luật họ tích cực tham gia vào hoạt động để thực quyền lợi hợp pháp Cụ thể, sinh viên tuân thủ quy định Pháp luật hành động cụ thể như: Không vượt đèn đỏ, đường quy định, không vào chỗ có biển cấm, đội mũ bảo hiểm đường, sang đường phải xi nhan… 2.1.2 Một số bất cập, hạn chế Thứ nhất, thời gian gần địa bàn tỉnh, tình trạng thanh, thiếu niên nói chung học sinh, sinh viên nói riêng vi phạm pháp luật diễn phổ biến, chí có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh trật tự địa phương Đáng ý tình trạng bạo lực học đường có dấu hiệu phức tạp với vụ việc có tính chất, mức độ nghiêm trọng, gây xúc xã hội Sự việc hai nhóm nữ sinh trường Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Hoa Lư gồm khoảng 50 dùng dao, gậy, túyp sắt mũ bảo hiểm để đánh giải mâu thuẫn đê Hoàng Long xảy chiều ngày 12/9 vừa qua, q trình xơ xát, số đối tượng bị nữ sinh sinh năm 2005 gây thương tích phải điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh, khiến dư luận không khỏi phẫn nộ bàng hoàng Thứ hai, năm toàn quốc có khoảng 3.000 học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật, đồng thời có hàng nghìn trẻ em bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật gây Ở Thái Bình năm trung bình có 1.000 vụ phạm tội hình sự, kinh tế, ma túy, số vụ lứa tuổi thiếu niên, sinh viên gây chiếm tỷ lệ đáng kể Qua khảo sát 334 trường học với 195.448 học sinh, sinh viên Thái Bình, từ tháng 01/2010 đến tháng 3/2013 có 2.151 em vi phạm pháp luật, vi phạm hành 2.072 em chủ yếu trật tự an tồn giao thơng, đốt pháo nổ, đánh gây thương tích, trộm cắp, đánh bạc; bị truy cứu trách nhiệm hình 79 em tội: giết người, cướp tài 10 sản, cố ý gây thương tích, mơi giới mại dâm, cưỡng đoạt tài sản, trộm cắp tài sản… Số sinh viên bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật 265 em, có vụ đặc biệt nghiêm trọng hiếp dâm, giao cấu với trẻ em dẫn đến mang thai, làm nhục người khác tung hình ảnh lên mạng Thứ ba, theo thống kê quan pháp luật gần cho thấy tình hình vi phạm pháp luật niên, sinh viên ngày tăng Theo số liệu Cục cảnh sát điều tra tội phạm hình – Bộ Cơng An, riêng năm (2000 – 2005) thực đề án Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em phạm tội lứa tuổi vị thành niên thuộc Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, phát 47.000 vụ vi phạm pháp luật hình 64.500 người độ tuổi vị thành niên gây Bên cạnh đó, tình trạng thanh, thiếu niên, có học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng địa bàn đáng lo ngại, tình trạng lạng lách, đánh võng, đua xe tiềm ẩn nhiều nguy gây trật tự an tồn giao thơng tai nạn giao thơng nghiêm trọng 2.1.3 Nguyên nhân Thứ nhất, em chưa biết cách giải tình xung đột, dẫn đến hành vi lệch chuẩn đạo đức, quan hệ xã hội Gia đình, nhà trường xã hội phần, xuất phát từ ý thức chủ quan cá nhân người niên Sống môi trường tốt, tạo điều kiện để phát triển niên cố tình lệch lạc điều tất yếu khơng tránh khỏi gây tai họa cho ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bị hại Do nhận thức pháp luật cịn hạn chế, cơng tác giáo dục pháp luật chưa thực hiệu nên dẫn tới việc niên, sinh viên vi phạm pháp luật Từ điều đó, nhà trường xã hội cấp thiết phải quan tâm tới việc giáo dục pháp luật cho sinh viên từ lúc bắt đầu học để ý thức pháp luật có thời gian ngấm sâu vào nhận thức giới trẻ 11 Thứ hai, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội chủ yếu lối sống buông thả, lười lao động, thích ăn chơi đua địi; số khác trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật Bên cạnh phần lớn đối tượng có hồn cảnh gia đình khó khăn cha mẹ ly hơn, gia đình thường xảy bạo lực, thiếu quan tâm, quản lý giáo dục bố mẹ nng chiều q mức Bên cạnh đó, lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý, thích thể tơi, dẫn đến biến đổi mặt tâm lý Mặt khác, việc nhận thức em hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, việc tiếp cận phim ảnh, trò chơi bạo lực… dễ dàng, lại thêm lối sống thực dụng, đua địi, thích hưởng thụ nên em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ thực hành vi vi phạm pháp luật 2.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Chúng ta cần tập trung vào số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên nay, qua góp phần cải thiện, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho tầng lớp sinh viên, cụ thể sau: 2.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo quyền cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật sinh viên Để tăng cường lãnh đạo Đảng, cần quán triệt Chỉ thị số 32/CT-TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật qua tạo chuyển biến nhận thức hành động tổ chức sở Đảng đảng viên công tác giáo dục pháp luật Các cấp ủy Đảng phải ln xác định vai trị gương mẫu đảng viên vai trò tiên phong họ việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho tầng lớp sinh viên 12 2.2.2 Kết hợp nâng cao ý thức thực pháp luật với giáo dục tư tưởng, trị đạo đức, lối sống cho sinh viên Muốn nâng cao ý thức pháp luật cần phải đặt mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác mối quan hệ với ý thức trị, ý thức đạo đức Pháp luật thể chế hóa đường lối trị phương tiện để đường lối trị thực nghiêm chỉnh xã hội Do vậy, nâng cao ý thức pháp luật giáo dục trị, đường lối, chủ trương quan điểm Đảng qua việc giáo dục trị để nâng cao nhận thức, thái độ quy định pháp luật, biến thành hành vi ứng xử đắn sống Nhà trường cần ý đến việc bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học cho em thông qua giảng dạy phổ biến vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ở trường Bộ môn luật kết hợp với Bộ môn Các nguyên lý Mác – Lênin, Bộ môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc quản lý chung Khoa Lý luận trị - Pháp luật 2.2.3 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục, tuyên truyền ý thức pháp luật cho sinh viên Muốn em sinh viên có ý thức pháp luật tốt, khơng vi phạm pháp luật, giữ vững kỷ cương, an ninh trật tự trường, có ý thức tuân thủ nghiêm túc nội quy, quy định trường nhà trường thấy tầm quan trọng việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên, thấy tầm quan trọng môn học Pháp luật đại cương Từ đưa mơn học vào chương trình khung quy định môn bắt buộc học cho tất ngành đào tạo Trường nghiêm túc nghiên cứu, biên soạn chương trình giảng dạy mơn học cho phù hợp với đặc điểm sinh viên phù hợp với thay đổi thực tiễn đất nước Đoàn niên, Hội sinh viên nhà trường cần đẩy mạnh vai trị việc nâng cao ý thức pháp luật sinh viên 13 Thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thi an tồn giao thơng, phịng chống ma túy thơng qua hình thức sân khấu hóa 2.2.4 Tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho công tác giáo dục tuyên truyền ý thức pháp luật cho sinh viên * Tăng cường kinh phí cho hoạt động nâng cao ý thức pháp luật Để tiến hành công tác nâng cao ý thức pháp luật cần đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật Đồng thời trang bị sở vật chất kỹ thuật trụ sở, máy tính nối mạng, phương tiện lại cho báo cáo viên Có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ giáo viên giảng viên giảng dạy môn luật người làm công tác giáo dục pháp luật, ngồi giảng dạy cịn tham gia vào hoạt động nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường * Tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật: Để nâng cao ý thức pháp luật sinh viên phải xây dựng đội ngũ người làm công tác giáo dục pháp luật Do cần tuyển chon người có phẩm chất, lực, trình độ, có khả tun truyền giáo dục hịa giải tốt, có lịng nhiệt tình, say mê với cơng việc giáo dục pháp luật Bên cạnh phải đặc biệt trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 2.2.5 Tăng cường xử lý hành vi vi phạm, đấu tranh trấn áp loại tội phạm tầng lớp sinh viên Ngành Công an chủ động phối hợp với ngành, quyền địa phương thường xuyên mở đợt cao điểm công trấn áp loại tội phạm tệ nạn xã hội; triển khai đồng giải pháp bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháo nổ, vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Tịa án nhân dân tăng cường xét xử lưu động vụ án nhằm răn đe, tuyên truyền, giáo dục phòng ngừa 14 chung cho học sinh, sinh viên Do đó, hệ thống pháp luật nước ta cần phải thực mạnh mẽ việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời cần phát triển hệ thống pháp luật cách chặt chẽ, hồn thiện để khơng có lỗ hổng khiến cho niên bám vào mà ngang nhiên thực hành vi vi phạm Quan trọng thân sinh viên phải tự ý thức hành vi thân, hành vi sai trái đâu hành vi nên làm, từ thân sinh viên tự đề cho ý thức chấp hành pháp luật đắn KẾT LUẬN Như vậy, việc nắm bắt vấn đề lý luận vi phạm pháp luật, cụ thể việc phân tích hành vi vi phạm pháp luật nắm bắt yếu tố cấu thành nên hành vi giúp sinh viên tuân theo quy tắc xử chung chấp hành quy định pháp luật cách đắn Tình hình vi phạm pháp luật xã hội diễn ngày phức tạp với nhiều hình thức, cách thức hoạt động ln đề tài nóng bỏng phương tiện truyền thông đại chúng Thông qua việc tìm hiểu vi phạm pháp luật giúp có nhìn tổng qt tượng tiêu cực từ giúp thân nhận thức đắn ngày hoàn thiện thân, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm lứa tuổi sinh viên ngày có xu hướng gia tăng, với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt đặt cho công tác giáo dục, chăm lo hệ trẻ trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách thường xuyên, đòi hỏi cấp, ngành, đồn thể, gia đình phải tích cực vào cuộc, triển khai thực đồng giải pháp cơng tác phịng chống tội phạm tầng lớp thiếu niên, sinh viên để góp phần kiềm chế loại tội phạm, giảm thiểu số học sinh, sinh viên bị xâm hại Nâng cao vị trí, vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trường cộng đồng việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật nước nhà cần phải thực mạnh mẽ việc xử phạt 15 hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời cần phát triển hệ thống pháp luật cách hồn thiện để khơng có lỗ hổng khiến cho niên bám vào mà ngang nhiên thực hành vi vi phạm Điều quan trọng thân sinh viên phải tự ý thức hành vi thân, học tập rèn luyện để nhân cách phát triển cách lành mạnh toàn diện Trước hết cần nhận thức rõ nguy hiểm tác hại vi phạm pháp luật, cách phòng tránh Để từ đó, có ý thức phịng ngừa, tránh xa, sau tuyên truyền cho người thân, bạn mình, bà thơn nơi cư trú đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật Xây dựng thói quen sinh hoạt học tập lành mạnh, bổ ích, tích cực tham gia hoạt động tình nguyện cộng đồng, an sinh xã hội; tăng cường đấu tranh, tố giác tội phạm tụ điểm tệ nạn xã hội nơi thân sinh sống Sống ln phải có hồi bão, có ước mơ, có lý tưởng với suy nghĩ tốt đẹp, nghĩa cử cao Vậy để nâng cao ý thức pháp luật sinh viên đòi hỏi phải thực đồng biện pháp nhiều lĩnh vực khác nhau, từ chủ trương, đường lối sách đến biện pháp cụ thể Đặc biệt, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi đòi hỏi em phải người có trí tuệ, thơng minh, có trình độ chun mơn, có thói quen ý thức sống, học tập, làm việc, lao động theo pháp luật, có ý thức pháp luật đồng thời phải có tâm lý pháp luật đắn, hết lòng, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Hợp Tồn, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, năm 2012 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 [3] TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Vũ Thị Hồng Vân (2012), Nâng cao ý thức pháp luật học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà nội giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ... thể vi phạm pháp luật 1.2.2.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật .6 1.2.2.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật CHƯƠNG THỰC TIỄN VẤN ĐỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA SINH VI? ?N HIỆN NAY. .. thức pháp luật cách đắn cho người dân, định chọn đề tài ? ?Vi phạm pháp luật sinh vi? ?n - Những vấn đề lý luận thực tiễn. ” để nghiên cứu có hiểu biết sâu vi phạm pháp luật ý thức chấp hành pháp luật. .. Nhà nước pháp quyền nhanh chóng đạt thành công Do vậy, vi? ??c nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề vi phạm pháp luật sinh vi? ?n có ý nghĩa lớn vi? ??c góp phần phịng chống vi phạm pháp luật cho