Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
396,54 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ oOo - TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: Vi phạm pháp luật sinh viên – Những vấn đề lý luận thực tiễn Họ tên: Trần Quang Minh Mã số sinh viên: 47.01.101.097 Lớp học phần: 2111POLI190345 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Hoa Đăng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật .5 1.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật .5 1.2 Phân loại vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Chương Vi phạm pháp luật sinh viên 13 2.1 Các yếu tố tác động đến tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên 13 2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên 14 2.3 Giải pháp khắc phục vi phạm pháp luật sinh viên 14 Chương Kết luận .17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội tiến bộ, pháp luật không công cụ để điều chỉnh hành vi cá nhân mà thể ý chí nhân dân, đem lại an tồn hạnh phúc cho người dân Do đó, việc thực pháp luật đông đảo nhân dân tôn trọng, ủng hộ tự giác thực Trong năm vừa qua, công tác xây dựng pháp luật nước ta đạt thành tựu quan trọng, số nâng cao hiểu biết người dân Tuy vậy, nhiều nguyên nhân khác mà xã hội có nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, dù vô ý hay cố ý Do đó, việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật thực quan trọng cần thiết Xã hội ngày phát triển, có nhiều vụ án từ nhỏ đến nghiêm trọng xảy xã hội, mà phận thủ phạm sinh viên Trước ảnh hưởng khách quan từ phát triển kinh tế - xã hội, với biến đổi tâm – sinh lý, nhiều sinh viên sa ngã có hành vi vi phạm pháp luật Đây vấn đề nhức nhối chưa có cách giải thực hiệu Nhận thức vấn đề nêu trên, chọn đề tài " Vi phạm pháp luật sinh viên - Những vấn đề lý luận thực tiễn", qua tìm hiểu sâu vi phạm pháp luật, đồng thời tìm hiểu thực trạng giải pháp cho tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu có nhìn đầy đủ vấn đề vi phạm pháp luật, bao gồm khái niệm, dấu hiệu, phân loại yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, đưa số giải pháp cho vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào nội dung liên quan vi phạm pháp luật Các thông tin thực tiễn tổng hợp từ Internet 4 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp phổ biến như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp phân loại hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, tiểu luận có phần sau: Chương Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.2 Phân loại vi phạm pháp luật 1.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Chương Vi phạm pháp luật sinh viên 2.1 Các yếu tố tác động đến tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên 2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên 2.3 Giải pháp khắc phục vi phạm pháp luật sinh viên Chương Kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi xác định người trái với quy định pháp luật, có lỗi chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực quy định pháp luật Tuy nhiên, để bị coi vi phạm pháp luật, cần phải hội đủ dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.1.2 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ nhất, vi phạm pháp luật hành vi xác định người gây nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: Một người ngồi gốc mít, bị mít rơi trúng đầu bị thương Ở đây, mít rơi xuống đầu người vi phạm pháp luật khơng phải hình vi xác định người, mà tượng tự nhiên Hành vi thể ý chí bên ngồi cách có ý thức nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Vì vậy, cịn suy nghĩ chủ thể không bị chi phối quy phạm pháp luật Có hai hình thức thể hành vi vi phạm pháp luật: ▪ Hành vi dạng hành động vi phạm pháp luật qua việc chủ thể làm việc mà pháp luật cấm làm việc phép vượt giới hạn cho phép Ví dụ: giết người, trộm cắp… ▪ Hành vi dạng không hành động vi phạm pháp luật qua việc chủ thể không làm việc mà pháp luật bắt buộc làm Ví dụ: Thấy người gặp nguy hiểm tính mạng khơng cứu giúp, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế… Thứ hai, hành vi xác định phải trái với pháp luật hành Hành vi hành động – làm việc không làm theo quy định pháp luật, không hành động – không làm việc phải làm theo quy định pháp luật sử dụng quyền hạn vượt quy định pháp luật Ví dụ: Đi xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thông (hành động); trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế (không hành động); trưởng thôn bán đất công cho số cá nhân định (vượt giới hạn) … Thứ ba, chủ thể vi phạm pháp luật phải có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể tự gánh chịu trách nhiệm pháp lý nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý tức có đầy đủ lực nhân thực lực điều khiển hành vi, yêu cầu chủ thể phải đạt độ tuổi định Ví dụ: Độ tuổi kết hôn nam từ đủ 20, nữ từ đủ 18 Theo Luật hôn nhân gia đình, cá nhân đạt đến độ tuổi có khả nhận thức điều khiển hành vi, nghĩa chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Với trường hợp, hành vi trái pháp luật thực người khơng có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật Điều 21 Bộ luật Hình 2017 quy định: Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình Thứ tư, vi phạm pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi hậu hành vi Để xét xem người có lỗi khơng tiến hành xử địi hỏi phải đánh giá được: • Họ có nhận thức hành vi hậu hành vi gây hay khơng? (yếu tố lý trí) • Họ có điều kiện để lựa chọn phương án xử theo ý họ hay không? họ có điều khiển hành vi hay khơng? (yếu tố ý chí) 7 Ví dụ: A 25 tuổi, khả nhận thức bình thường, bị ép giao dịch bất hợp pháp tình trạng bị đe dọa tính mạng khơng coi vi phạm pháp luật A khơng tự mặt ý chí Lỗi yếu tố khơng thể thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật 1.2 Phân loại vi phạm pháp luật Căn vào tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phân loại vi phạm pháp luật thành tội phạm vi phạm tội phạm Căn vào đặc điểm khách thể, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phân loại vi phạm pháp luật thành: o Vi phạm hình (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình Nhà nước người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm hại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Chủ thể vi phạm hình cá nhân pháp nhân Ví dụ: Giết người, cố ý gây thương tích tổn hại cho sức khỏe người khác o Vi phạm hành chính: hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý xâm hại quy tắc quản lý Nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức Ví dụ: Hành vi trốn thuế, hư hại thất thoát tài sản Nhà nước o Vi phạm dân sự: hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản: giao dịch (mua, bán, vay, mượn, thuê, thừa kế…) Quan hệ nhân thân quan hệ người với người quyền dân gắn liền với chủ thể chuyển giao cho người khác (quyền nhân thân: tên, họ, danh dự, uy tín, quyền, nghĩa vụ vợ chồng, cái, quyền tác giả) Chủ thể vi phạm pháp luật dân cá nhân tổ chức Ví dụ: Bên mua không trả tiền đầy đủ, hạn phương thức thỏa thuận với bên bán hàng o Vi phạm kỷ luật: hành vi có lỗi trái chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý trái với quy định pháp luật việc xác lập trật tự quan, tổ chức nhà nước Vi phạm kỷ luật dẫn đến việc áp dụng biện pháp thi hành kỷ luật khác như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương… Chủ thể vi phạm kỷ luật Cán - công chức Nhà nước, học sinh – sinh viên, … Ví dụ: cơng chức Nhà nước trễ làm, làm việc riêng làm việc… Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Khái niệm: tổng thể dấu hiệu đặc thù cho loại vi phạm pháp luật cụ thể, nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Trong khoa học pháp lý, mặt cấu trúc vi phạm pháp luật thường xem xét yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, mặt chủ thể mặt khách thể 1.1.3 Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Bao gồm yếu tố: ❑ Hành vi trái pháp luật: hay gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với yêu cầu xã hội, gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội Chủ thể tiến hành hành vi vi phạm pháp luật trạng thái có ý thức ý chí Ví dụ: A thấy B người có nhiều đồ đạc đắt tiền nên nảy sinh lòng tham Lợi dụng lúc B không để ý, A ăn cắp đồ B Hành động A có nhận thức giá trị đồ đạc B ý chí trộm cắp lòng tham nên cấu thành mặt khách quan Em bé vào công viên bẻ cành cây, người tâm thần vượt đèn đỏ không cấu thành mặt khách quan khơng có ý thức ý chí phạm lỗi 9 B giết A súng bắn hụt Dù chưa gây chết người coi tội giết người xem đe dọa gây hậu nguy hiểm ❑ Gây hậu nguy hiểm cho xã hội: Những thiệt hại vật chất tinh thần hành vi vi phạm pháp luật gây cho xã hội Thiệt hại vật chất gồm có tài sản cá nhân, tập thể, Nhà nước, trật tự, an tồn xã hội… Ví dụ: Đi ngược chiều gây tai nạn cho người khác, hư hỏng xe Thiệt hại tinh thần gồm có danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tự do, văn hóa truyền thống, phong mỹ tục… Ví dụ: Hành vi vu khống người khác chưa đủ xác thực Thiệt hại cho xã hội xảy nguy xảy Ví dụ: Đe dọa tống tiền chiếm đoạt tài sản dù khơng thành cơng cấu thành tội danh ❑ Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại cho xã hội: Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu Hành vi phải chứa khả thực tế làm phát sinh hậu quả, nói cách khác, hành vi chắn gây đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Hậu phải kết tất yếu hành vi mà khơng phải ngun nhân khác Ví dụ: A ngược chiều làm B bị tai nạn gãy chân, đường đưa cấp cứu B bị xe tải tông chết Theo kết giám định pháp y, chết nạn nhân không phụ thuộc vào tai nạn gãy chân (vết thương cứu chữa) Do đó, A làm trái pháp luật không chịu trách nhiệm với chết B ❑ Ngồi yếu tố cịn có yếu tố như: thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm pháp luật Ví dụ: Trong vụ án X, A xác định giết B khoảng thời gian đến 10 sáng ngày 26/01/20XX, tòa nhà N, khí xác định dao Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật luôn yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, cịn yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay không tuỳ trường hợp vi phạm 10 Có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội yếu tố bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm, thời gian vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định Ví dụ: Luật Giao thông đường nghiêm cấm hành vi bấm còi, rú ga liên tục thời gian từ 22 đến Nếu anh A thực hành vi khoảng thời gian anh A vi phạm pháp luật Trong trường hợp thời gian yếu tố bắt buộc cấu thành mặt khách quan 1.1.4 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Là thái độ tâm lý chủ thể, diễn biến bên người mà giác quan người khác khơng thể cảm giác xác Các dấu hiệu mặt chủ quan bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật ❑ Lỗi: Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể VPPL hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội Lỗi yếu tố bắt buộc tất cấu thành VPPL Căn vào dấu hiệu ý chí lý trí, lỗi gồm hai loại lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý gồm lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi làm nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy Ví dụ: Khi A giết B cách đâm nhiều nhát dao vào ngực B A nhận thức rõ hành vi trái pháp luật làm B chết thực Lỗi cố ý gián tiếp: Là lỗi trường hợp chủ thể nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn để mặc cho xảy Ví dụ: Những người làm thuốc giả dù biết sản phẩm làm gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng làm Những người mục đích lợi nhuận mà bất chấp hậu không tốt xảy 11 Lỗi vơ ý gồm lỗi vơ ý tự tin lỗi vô ý cẩu thả Lỗi vơ ý q tự tin: Là lỗi trường hợp chủ thể nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng điều khơng xảy ngăn ngừa Ví dụ: Người hút thuốc hút xong không dập lửa mà vứt lung tung xuống đất, có nguy gây hỏa hoạn Người tự tin hỏa hoạn hành động Lỗi vơ ý cẩu thả: Là lỗi trường hợp chủ thể không thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải thấy trước thấy trước Ví dụ: Bác sĩ quên lấy băng gạc sau giải phẫu, y tá phát thuốc nhầm cho bệnh nhân gây hậu xấu cho bệnh nhân Lỗi Phân loại Nhận thức Mong muốn Trực tiếp Có Có Gián tiếp Có Khơng, để mặc Tự tin Có Tin khơng Khơng Khơng Cố ý Vô ý Cẩu thả ❑ Động vi phạm pháp luật: Động hiểu (động lực) thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: tư thù mà giết người, tham lam mà trộm cắp… ❑ Mục đích vi phạm: Kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Ví dụ: đánh người có mục đích gây đau đớn cho người khác Khi xác định mục đích vi phạm pháp luật không vào kết vi phạm (hay vào thiệt hại thực tế xảy ra) mà phải vào nhiều yếu tố khác Mục đích vi phạm thể tính nguy hiểm hành vi Ví dụ: 12 Cùng hành vi ném bom, ném bom vào nhà dân bị truy cứu trách nhiệm hình với tội danh giết người, ném bom quảng trường bị truy cứu với tội danh khủng bố Tự vệ gây chết người phịng vệ đáng xem khơng có lỗi vượt giới hạn cho phép phòng vệ Trong số trường hợp vi phạm pháp luật, trường hợp vi phạm với lỗi cố ý trực tiếp có động cơ, mục đích Bởi với lỗi cố ý trực tiếp chủ thể thể rõ trạng thái tâm lý Động cơ, mục đích yếu tố phản ánh chất hành vi Do việc nghiên cứu động cơ, mục đích vi phạm có ý nghĩa lớn việc đánh giá tình tiết khách quan, xác định tính chất mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật 1.1.5 Chủ thể vi phạm pháp luật: Chủ thể vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân có lực trách nhiệm pháp lý vào độ tuổi, vào khả nhận thức điều khiển hành vi, tùy thuộc vào khách thể pháp luật bảo vệ mà quy định lực chịu trách nhiệm pháp lý ngành Luật Ví dụ: Người 14 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; từ đủ 14 đến 16 tuổi hành vi cố ý giết người 1.1.6 Khách thể vi phạm pháp luật Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị xâm hại Tính chất khách thể phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Hành vi xâm phạm an ninh quốc gia hành vi nguy hiểm hành vi xâm phạm tới khách thể độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Các hành vi xâm phạm đến trật tự an tồn giao thơng nguy hiểm khách thể an tồn giao thơng, khơng quan trọng chủ quyền quốc gia 13 Chương Vi phạm pháp luật sinh viên Môi trường giáo dục chứng kiến thay đổi nhanh lối sống, hành vi, ứng xử quan niệm đạo đức, giá trị sống giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng Sự thay đổi phần chủ đạo tích cực, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế ngược lại giá trị đạo đức phẩm chất tốt đẹp vốn có người Việt Nam 2.1 Các yếu tố tác động đến tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Trong kinh tế thị trường động, sáng tạo, phần lớn sinh viên cố gắng phấn đấu vươn lên sống, học tập, tham gia vào hoạt động trường lớp, xã hội Trước tác động suy giảm kinh tế giới, lạm phát, thất nghiệp ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần, tư tưởng sinh viên Trong đó, có phận sinh viên chưa có ý chí cố gắng, ngại khổ, sống bng thả dẫn đến sa ngã bị cám dỗ tiêu cực xã hội Bên cạnh đó, yếu tố tâm – sinh lý có liên quan mật thiết đến tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên Ở độ tuổi này, hoạt động chủ đạo sinh viên tiếp thu kiến thức, kỹ bước đầu tiếp xúc kỹ xảo nghề nghiệp Đây giai đoạn sinh viên có nhiều biến động thể chất tâm hồn Sinh viên dễ bị kích động phim ảnh hay hoạt động xã hội, tị mị, bắt đầu có ham muốn sinh lý Nhiều sinh viên chưa đủ ý thức trách nhiệm cố gắng đạt mục đích hành vi tiêu cực, bao gồm vi phạm dân sự, hành chí hình Trong đó, phải kể đến trộm cắp, cá độ, cờ bạc, tham gia hội nhóm bất hợp pháp tồi tệ giết người Trong học đường, có nhiều vụ sinh viên vi phạm kỷ luật vô lễ với giảng viên, vi phạm quy chế thi cử … diễn thường xuyên 14 2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật sinh viên Mặt trái phát triển kinh tế - xã hội đặc điểm tâm – sinh lý tác động tiêu cực đến lối sống sinh viên, nên tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên ngày gia tăng số lượng mức độ Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017 phát 72 HSSV tham gia hoạt động tín ngưỡng trái phép, như: “Hội thánh Đức chúa trời mẹ”, “Pháp luân công” … Con số tăng đáng kể năm 2018 phát 115 HSSV tham gia Không thế, nhiều sinh viên cịn bị kích động, xúi giục, lơi kéo tham gia biểu tình số vụ việc Vụ án mạng gây xôn xao dư luận Royal City (Hà Nội) năm 2017 bắt nguồn từ ham mê game cờ bạc dẫn đến nợ nần, túng quẫn mà cựu sinh viên giết hại chị P.T.H để cướp tài sản Tháng 5/2019, sinh viên N.T.Q khai nhận toàn hành vi mua bán trái phép ma túy trái phép với mục đích kiếm lời Từ đầu năm 2021 đến nay, lực lượng cảnh sát giao thông Công an huyện Tam Đảo phát bắt giữ xử lý 10 vụ với 430 đối tượng có hành vi tụ tập, lạng lách đánh võng, bốc đầu xe, gây rối trật tự cơng cộng Các đối tượng vi phạm có tuổi đời trẻ, đa số độ tuổi từ 14 đến 22 Đầu năm 2022, xảy vụ việc sinh viên năm ngành Luật Thành phố Hồ Chí Minh sát hại cha ruột xyanua, sau giấu xác, đốt nhà tạo trường giả Cũng đầu năm 2022, trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM có tới 78 trường hợp bị đình thi nhận điểm vi phạm quy định kỳ thi cuối kỳ trực tuyến 2.3 Giải pháp khắc phục vi phạm pháp luật sinh viên Từ phân tích phía trên, cần có biện pháp cụ thể để hạn chế vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên 15 Một là, nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật Các chương trình giáo dục pháp luật phải đảm bảo cung cấp cho sinh viên kiến thức Nhà nước, pháp luật, vai trò tác động pháp luật đời sống xã hội Phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống logic Các vấn đề phải sinh viên tiếp cận cách tự nhiên, sát với thực tế phù hợp tạo hứng thú cho sinh viên Cần rèn luyện cho sinh viên thói quen tuân thủ pháp luật cách tự giác, từ trường, từ gia đình xã hội Đồng thời sinh viên phải có thái độ tơn trọng tin tưởng vào pháp luật, phải xem công cụ mạnh mẽ chống lại xấu, ác, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp cho thân người xung quanh Về hình thức, phương pháp giảng dạy cần có đa dạng hóa so với cách diễn giải thơng thường Đó kết hợp hoạt động khác thảo luận, sinh hoạt ngoại khóa, minh họa, tuyên truyền … Hai là, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp Như biết, pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm, điều khoản quy định quyền nghĩa vụ chủ thể Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ người xã hội bắt buộc, cưỡng chế nghiêm khắc Trong đó, đạo đức lại điều chỉnh mối quan hệ thông qua dư luận xã hội, tự giác bên cá nhân Có thể nói, hai phạm trù khác biệt thống bổ sung cho nhau: pháp luật môi trường thuận lợi cho hình thành phát triển ý thức đạo đức, đạo đức nguyên tắc để xây dựng pháp luật Do cần hướng tới giáo dục pháp luật đạo đức cách song hành Bước đầu việc nâng cao ý thức sinh viên xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh "Tiên học lễ, hậu học văn", trước dạy chữ, nhà trường phải nơi dạy người, giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Đây tiêu chí mà trường đại học nước phải coi trọng Nhân cách người truyền thống văn hóa, cần xây dựng mối quan hệ chuẩn mực nhà trường, công bằng, văn minh, môi trường thân thiện, sáng … theo quan điểm, 16 đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Qua đó, sinh viên nâng cao nhận thức, biết nỗ lực vượt qua thách thức với thân Trong giảng dạy, đặc biệt giáo dục pháp luật đạo đức, cần đổi theo hướng đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi trình độ, tăng cường thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bên cạnh việc giáo dục đạo đức, cần có giáo dục nghề nghiệp, tức thái độ lao động sinh viên sau trường Giáo dục nghề nghiệp giúp sinh viên hiểu giá trị lao động đáng, hiểu ý nghĩa nghề nghiệp theo đuổi ý nghĩa sống Ba là, có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:" Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt" Qua ta thấy tầm quan trọng gia đình xã hội, mà cốt lõi hình thành nhân cách người Là mơi trường có quan hệ mật thiết với người, nguyên tắc, giáo dục gia đình có tác động lớn đến cá nhân sinh viên Vì vậy, yêu cầu đặt gia đình có nghĩa vụ điều chỉnh hành vi, giữ gìn nề nếp quan tâm mức đến sinh viên – người giai đoạn đầu tiếp xúc với xã hội Bản thân người lớn gia đình phải biết làm gương, để hành vi, cử lời nói để lại tác động tích cực đến Cùng với gia đình, nhà trường phải trở thành gia đình thứ hai – nơi đáng tin cậy mà sinh viên dành tuổi xuân Nhà trường cần thấy vai trò việc giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, cần có chương trình giảng dạy phù hợp học phần giáo dục đại cương, chuyên ngành, không nên trọng đáng vào môn chuyên ngành Môi trường đại học phải thân thiện, lành mạnh, tạo điều kiện để sinh viên phát triển thân chuyên môn lẫn đạo đức Không có gia đình, nhà trường mà tồn thể xã hội phải chung tay xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, nơi mà sau sinh viên phải "vật lộn" Xã hội phải trở thành nơi mà sinh viên tin tưởng, yêu tâm học tập rèn luyện Theo 17 Chủ tịch Hồ Chí Minh:" Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn" Sự phối hợp cách nhịp nhàng ba thành tố quản lý giáo dục vô cần thiết hình thành ý thức pháp luật đạo đức sinh viên Chương Kết luận Tóm lại, việc hiểu rõ thông tin quy định vi phạm pháp luật điều vô cần thiết người dân nói chung sinh viên nói riêng Trong đó, cần làm rõ dấu hiệu, cách phân biệt loại vi phạm pháp luật với quan trọng xác định yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Khi có nhìn tổng quan đầy đủ pháp luật, ta tuân thủ thực pháp luật cách đắn Về mặt thực tiễn, đặc biệt vấn đề vi phạm pháp luật sinh viên, cần phải hiểu rõ thực trạng nguyên nhân khách quan, chủ quan từ đưa giải pháp thiết thực Trong đó, nguyên nhân bao gồm mặt trái kinh tế thị trường, phát triển kinh tế - xã hội yếu tố tâm – sinh lý bên sinh viên Từ đó, cần có biện pháp liệt cụ thể bao gồm việc nâng cao chất lượng giáo dục ý thức pháp luật, đạo đức, nghề nghiệp cho sinh viên Bên cạnh đó, không quên kể đến tầm quan trọng phối hợp gia đình, nhà trường xã hội tác động khơng nhỏ đến việc hình thành lối sống tích cực sinh viên 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Tập giảng Pháp luật đại cương Nguyễn Chí Đơng (2019) Ý thức pháp luật vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh [Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội] https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-van-de-giao-duc-y-thuc-phapluat-cho-sinh-vien-hot Trần Ngọc Minh (2016) Giáo Dục Pháp Luật Cho Sinh Viên Từ Thực Tiễn Các Trường Cao Đẳng Tỉnh Bình Dương [Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội] http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/03/Gi%C3%A1o-d%E1%BB%A5cph%C3%A1p-lu%E1%BA%ADt-cho-sinh-vi%C3%AAn-t%E1%BB%ABth%E1%BB%B1c-ti%E1%BB%85n-c%C3%A1c-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngcao-%C4%91%E1%BA%B3ng-t%E1%BB%89nh-B%C3%ACnhD%C6%B0%C6%A1ng.pdf Kim Ngân (10/11/2021) Làm để giảm thiểu tình trạng thanh, thiếu Niên, sinh viên vi phạm pháp luật? Truy xuất từ http://baovinhphuc.com.vn/phap-luat/69956/lam-gi-de-giam-thieu-tinh-trangthanh-thieu-nien-sinh-vien-vi-pham-phap-luat.html Hồng Anh & Dương Sao (04/07/2019) Bài 1: Tội phạm sinh viên ngày phức tạp Truy xuất từ https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/bai-1-toipham-trong-sinh-vien-ngay-cang-phuc-tap-581633