1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4P CỦA XIAOMI

41 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CHỦ ĐỀ “PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4P CỦA XIAOMI” Giảng viên giảng dạy Cô Lâm Thuỳ Dương Sinh viên thực hiện Khuất Thị Loan Mã sinh viên 5093401038 Lớp Quản trị doanh nghiệp 9A LỜI MỞ ĐẦU Quá trình thực hiện bài luận giữa kì học phần tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng của mỗi sinh viên, là quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, áp dụng kiến thức.

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO CHỦ ĐỀ: “PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX 4P CỦA XIAOMI” Giảng viên giảng dạy: Cô Lâm Thuỳ Dương Sinh viên thực hiện: Khuất Thị Loan Mã sinh viên: 5093401038 Lớp: Quản trị doanh nghiệp 9A LỜI MỞ ĐẦU Quá trình thực hiện bài luận giữa kì học phần tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng của mỗi sinh viên, là quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, áp dụng kiến thức đã học để hoàn thành đề tài, là tiền đề nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ năng nghiên cứu, những kiến thức quý giá trước khi bước đi trên con đường lập nghiệp sau này Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Chính sách và Phát Triển đã tạo điều kiện, dù trong tình hình dịch bệnh nhưng chúng em vẫn có thể đến trường học tập và nghiên cứu những tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình nghiên cứu một cách thuận tiện tại nhà trường Em xin chân thành cảm ơn đến các giảng viên khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lâm Thuỳ Dương giảng viên hướng dẫn của khoa đã hướng dẫn tận tình, định hướng chủ đề cho em Đó là những góp ý hết sức quý báu không chỉ trong quá trình thực hiện bài luận này mà còn là hành trang tiếp bước cho em trong quá trình học tập và làm việc sau này Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của Thầy, Cô để bài luận giữa kì học phần tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài: Ngày nay, Marketing là một từ không còn xa lạ với nền kinh tế mở ở Việt Nam Marketing được xem là môn khoa học đầy thú vị, lôi cuốn và không kém phần phức tạp nhất là trong thời đại toàn cầu hóa này Toàn cầu hóa, thời đại siêu cạnh tranh đã làm cho thị trường ngày càng khó tính hơn, mọi hàng hóa sản phNm đều được tiêu chuNn hóa, công nghệ nhanh chóng bị lỗi thời Và các nhà marketing luôn phải tìm kiếm những cơ sở khái niệm mới để xây dựng và thực hiện các chương trình marketing của mình Có hai giải pháp thường được áp dụng cho vấn đề marketing ở các công ty đó là: Một là phải hiểu rõ khách hàng hơn và gẫn gũi với họ hơn Hai là phải làm cho sản phNm của mình trở nên khác biệt nhờ công tác xây dựng thương hiệu Từ đây, thương hiệu trở thành một yếu tố quan trọng, một nền tảng tổng thể không thể thiếu trong việc hoạch định mục tiêu phát triển cho doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu không chỉ đơn thuần là gắn cho sản phNm một cái tên gọi mà nó còn là sự cam kết, giá trị vô hình đem lại cho khách hàng sự hài lòng và hiệu quả khi sự dụng Vào khoảng đầu năm 2006, Công ty Tân Hiệp Phát tung ra thị trường nước giải khát sản phNm Trà xanh O độ Đây là loại thức uống giải khát được đóng trong chai chai PET nên rất tiện lợi cho người sử dụng Về mặt sản phNm, thì trà xanh vốn đã gần gũi với người tiêu dùng Việt Nam từ lâu, nhưng độc đáo ở chỗ được đóng chai trong những điều kiện sản xuất đặc biệt để có thể giữ lại được các chất bổ dưỡng, có lợi cho cơ thể (theo định vị của công ty) Sự xuất hiện, sự thành công của Trà xanh O độ đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng và mang lại một dấu ấn tốt đẹp cho một doanh nghiệp nội địa trước những gã đối thủ khổng lồ gần như chiếm trọn thị phần nước giải khát bấy lâu Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn và rõ ràng hơn về chiến lược Marketing – Mix (4P) của Tân Hiệp Phát, vậy nên em đã quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX (4P) CỦA TÂN HIỆP PHÁT” làm chủ đề của mình Trong phạm vi kiến thức còn hạn chế, bài đồ án có thể còn nhiều thiếu sót, do vậy em rất mong nhận được nhận xét và góp ý của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu  Xây dựng được cơ sở lý luận về tầm ảnh hưởng của chiến lược marketing – mix (4p) của xiaomi đến hoạt động kinh doanh của Xiaomi  Tổng quan về Xiaomi, tình hình kinh doanh cũng như vị thế của Xiaomi trong lĩnh vực điện tử so với các đối thủ khác  Từ những kết quả nghiên cứu, phân tích đề xuất những phương án khả thi để có thể phát triển, hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix (4P) của Xiaomi trong thời gian sắp tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu có chọn lọc cơ sở lý luận chiến lược Marketing Mix; chiến lược không thể thiếu trong kinh doanh, nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng, chiến thắng trong cạnh tranh và thu về lợi nhuận dài hạn cho doanh nghiệp Thứ hai, đánh giá, phân tích thực trạng chiến lược Marketing – Mix (4P) của Xiaomi Thứ ba, từ những vấn đề trên đưa ra đánh giá đề xuất ra giải pháp để hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix (4P) của Xiaomi 3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu về chiến lược Marketing – Mix (4P) của công ty Tân Hiệp Phát cho sản phẩm trà xanh O độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu, nghiên cứu về chiến lược Marketing – Mix (4P) hiện tại của Tân Hiệp Phát để đề xuất ra giải pháp hoàn thiện hơn Phạm vi không gian, nghiên cứu tập trung vào sản phẩm trà xanh O độ của Tân Hiệp Phát Phạm vi thời gian, nghiên cứu tập trung vào chiến lược Marketing – Mix (4P) của Tân Hiệp Phát từ 2018 đến nay 4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu thông qua sách báo, tạp chí, Internet,…Sau đó tổng hợp lại một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất  Phương pháp quan sát và tìm hiểu: Quan sát thực tế về đối tượng nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại Việt Nam 5 Kết cấu của báo cáo Công trình nghiên cứu gồm… trang… hình… cùng phụ lục ngoài phần mở đầu và kết luận danh mục tự viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chiến lược Marketing – Mix (4P) Chương 2 Đánh giá thực trạng chiến lược Marketing – Mix (4P) của Tân Hiệp Phát cho sản phẩm trà xanh O độ Chương 3 Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix (4P) của Tân HiỆP Phát tại việt nam trong thời gian tới CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX (4P) CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm chung về Marketing cho sản phẩm 1.1.1 Quan niệm về Marketing Theo quan điểm của Philip Kotler : “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi” Marketing là quá trình quản lý mang tính xã hội, qua đó cá nhân và tổ chức nhận được thứ họ cần và mong muốn Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, 2007: “Marketing là hoạt động thông qua các tổ chức, các quy trình nhằm sáng tạo truyền thông, chuyển giao những sản phẩm mang lại giá trị cho khách hàng, đối tác và toàn bộ xã hội” Như vậy, marketing chính là làm việc với thị trường để biến các trao đổi tiềm tàng thành hiện thực nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người Người làm marketing cần phải các định những đối tượng khách hàng, định rõ nhu cầu của họ… thông qua các hoạt động chính như phát triển sản phẩm, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, định giá, phân phối, phục vụ…[9] Trên thực tế còn rất nhiều những định nghĩa về marketing khác nhau, nhưng có thể thấy rằng, mọi định nghĩa marketing đều hướng đến các nội dung cơ bản đó là quá trình quản lý xã hội, các hoạt động của doanh nghiệp nhằm hài lòng khách hàng mục tiêu của mình, từ đó tạo ra chỗ đứng vững chắc trong tâm trí của khách hàng 1.1.2 Bản chất, vai trò, chức năng chiến lược Marketing của doanh nghiệp của doanh nghiệp 1.1.2.1 Bản chất Mục tiêu của marketing thương mại cuối cùng vẫn là đảm bảo lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trường Nghiên cứu marketing và phát triển là để nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thương mại Như vậy, Thực chất của hoạt động marketing là xác định lại cho phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện đại vị trí của nhà kinh doanh và khách hàng hoạt động kinh tế Từ đó, sử dụng một cách đồng bộ và khoa học các quan điểm lý thuyết hiện đại về tổ chức và quản trị kinh doanh trong các quá trình tiếp cận và chinh phục khách hàng để tiêu thụ sản phẩm Bản chất của marketing là nó đề cập đến hai vấn đề chính là vị trí khách hàng trong hoạt động thương mại, cách thức tiếp cận và chinh phục khách hàng theo quan điểm định hướng marketing Về vị trí của khách hàng trong hoạt động thương mại thì nó đề cập đến hai tư tưởng cơ bản là: - Vị trí quyết định thuộc về người bán  Quan điểm định hướng sản xuất  Quan điểm định hướng bán hàng - Vị trí quyết định thuộc về người mua:  Tư tưởng kinh doanh định hướng khách hàng  Tư tưởng kinh doanh định hướng marketing Tóm lại, tư tưởng cơ bản của marketing thương mại được mô tả qua ba định hướng cơ bản và ba nguyên tắc cơ bản: - Ba định hướng cơ bản:  Định hướng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Mọi nỗ lực của doanh nghiệp phải được liên kết  Lợi nhuận không chỉ là bán hàng mà xuất hiện với tư cách là đối tượng tìm kiếm - Ba nguyên tắc cơ bản  Phải tìm được công việc có ích cho xã hội và nền kinh tế  Phát triển tổ chức (bộ phận) để tồn tại trong kinh doanh và xây dựng được chiến lược phát triển của nó  Thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển 1.1.2.2 Vai trò - Giúp khảo sát thị trường, hoạt động sản xuất và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách thiết thực - Giúp giải quyết mối quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường - Marketing chính là biện pháp cụ thể hóa kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp Giúp dung hòa tốt các mục tiêu của doanh nghiệp - Kích thích sự nghiên cứu và cải tiến sản xuất, 1.1.2.3 Chức năng của Marketing lớn” trong ngành điện thoại như Apple, mẫu mã khá đẹp, bắt mắt và nhỏ gọn, tiện lợi nhưng lại rẻ hơn nhiều về mặt giá cả Chính điều này đã giúp Xiaomi tạo một cơn sốt trong thế giới điện thoại khi nó xuất hiện 2.2.2 Yếu tố vi mô a Yếu tố khách hàng Thiết kế sản phẩm là một yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhận thức khách hàng, theo nhiều đánh giá, khách hàng quan tâm nhiều điến thiết kế vẻ đẹp của sản phẩm Một chiếc smartphone vừa có thể vừa đáp ứng nhu cầu cơ bản của nó, vừa trở thành một món trang sức đối với một bộ phận người tiêu dùng Tuy nhiên cũng có một số bộ phận khách hàng bỏ qua thiết kế để tập trung vào cấu hình và trải nghiệm sản phẩm nhưng chiếm tỷ trọng vô cùng ít Hầu hết mọi người đều bị ấn tượng bởi thiết kế của một sản phẩm, đặc biệt là một sản phẩm được trao chuốt tỉ mỉ Vì vậy xét về mặt thị hiếu, có thể việc sao chép lại các thiết kế tinh tế của các hãng điện thoại cao cấp có thể thu hút được sự chú ý của khách hàng, khi họ có thể bỏ ra mức giá rẻ hơn để mua được một chiếc điện thoại chất lượng ổn, ngoại hình bắt mắt Việc áp dụng chiến lược giá rẻ cấu hình cao khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam cũng là chiến lược marketing tạo điểm nhấn với người tiêu dùng Họ hoàn toàn có thể mua được những chiếc điện thoại có thiết kế đẹp, cấu hình khá tốt với mức giá rẻ nhất có thể Về mặt Marketig, có thể thấy cách tiếp cận của Xiaomi tới khách hàng có chút khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh khác khi không dung quảng cáo rầm rộ, cũng không có người nổi tiếng đại diện thương hiệu mà chỉ tập trung vào việc chăm sóc chu đáo cho người tiêu dùng của mình Hình 3: Buổi offline của cộng đồng Mifan Việt Nam b Chuỗi cung ứng Là công ty khởi nghiệp bước vào một thị trường ngày càng trưởng thành và cạnh tranh, Xiaomi (tiếng Trung Quốc có nghĩa là “hạt kê”) cần phải thu hút các nhà cung cấp linh kiện hàng đầu Tuy nhiên, khi đó độ tín nhiệm của Xiaomi gần như không đủ để thuyết phục các nhà cung cấp vì Xiaomi không có thương hiệu, không có nhà máy và ghi chép về doanh số chứ chưa nói đến lợi nhuận Khi đó, hầu hết các nhà cung cấp linh kiện lớn đều rất trung thành với khách hàng hiện tại và đã sắp đặt, thiết kế các nhà máy của họ sao cho phù hợp cho phù với yêu cầu khách hàng Apple đã lấy nguồn nguyên liệu từ 90 trong số top 100 nhà cung cấp hàng đầu thế giới và thường đầu tư vào các nhà máy của nhà cung cấp để giúp họ mua máy móc thiết bị quan trọng Với khó khăn đó, Xiaomi đã hình thành 3 chiến lược để cải thiện nguồn cung của mình: Đầu tiên, một số giám đốc điều hành hàng đầu của Xiaomi loại trừ các ưu tiên khác để tập trung vào việc bảo đảm nguồn cung cấp linh kiện Ông Lei yêu cầu Lin Bin, người phụ trách các hoạt động hàng ngày, tập trung vào các cuộc đàm phán với nhà cung cấp thay vì thiết kế sản phẩm Trong 5 tháng tiếp theo đó, ông Lin đã dành 80% thời gian của mình với các nhà cung cấp tiềm năng, họp gần 1.000 buổi và sụt mất gần 10kg trong khoảng thời gian căng thẳng này Thứ hai, Xiaomi thực hiện một vài bước lội ngược dòng để thể hiện cam kết của mình đối với các nhà cung cấp tiềm năng Hai tuần sau khi trận động đất, sóng thần và rò rỉ phóng xạ ở Fukushima, Nhật Bản vào tháng 3 năm 2011, ông Lei, ông Lin và một giám đốc điều hành cấp cao khác, Liu De, đã bay đến Nhật Bản với mục đích đảm bảo nguồn cung cấp màn hình từ Sharp không bị ảnh hưởng Hầu hết các du khách nước ngoài đã di tản khỏi đất nước, và máy bay chở các giám đốc điều hành của Xiaomi gần như trống rỗng Các giám đốc điều hành Sharp đều hài lòng và cảm động bởi việc thể hiện sự quan tâm này, và đàm phán với Xiaomi không ngừng từ 8:00 đến 11:00 – đến khi họ bị đuổi khỏi Starbucks, Osaka, nơi họ đang có cuộc họp, và cũng là nơi có trụ sở chính của Sharp Thứ ba, Xiaomi nhấn mạnh với nhà sản xuất chip Qualcomm về mô hình kinh doanh độc đáo của nó và đặc biệt là hệ điều hành “MIUI” Android mà nó đã phát triển riêng cho điện thoại MIUI có khả năng tùy chỉnh cao và cho phép hàng trăm ngàn người sử dụng quan tâm có thể tạo ra tính năng mới Mỗi tuần, Xiaomi lại phát hành một phiên bản mới mà nó đồng phát triển với những người dùng đầu tiên được thử nghiệm, phản hồi lại họ thông qua Internet và các diễn đàn trực tuyến về các tính năng hứa hẹn nhất ở trong bản phát hành chính thức Điều này đã giúp Xiaomi duy trì phí nghiên cứu và phát triển thấp và có thể phát hành một phiên bản mới của MIUI vào mỗi tuần Tới tháng 7 năm 2011, MIUI đã tạo dựng được 500.000 tài khoản với 300.000 người dùng đang hoạt động Cơ sở người dùng trung thành lớn này đã tạo cho các nhà cung cấp sự tin tưởng hơn vào Xiaomi Không ngoài mong đợi, từ chiến lược tiếp cận đó, Xiaomi đã thu hút rất nhiều nhà cung cấp lớn nhỏ hàng đầu trên thế giới Tạo nên bước tiến lớn trong việc cải thiện nguyên liệu cấu thành cũng như chất lượng sản phẩm Dễ dàng quản lý đơn hàng, kiểm soát chi phí từ hàng tồn kho rất hiệu quả Hình 4: Danh sách một số nhà cung cấp hàng đầu cho các linh kiện chính của smartphone Xiaomi c Đối thủ cạnh tranh Xiaomi đã cố gắng giành lấy thị phần tại Trung Quốc sau sự thoái lui của đối thủ Huawei Technologies Tuy nhiên, gần đây, ông lớn sản xuất điện thoại này lại để bị lép vế trước Oppo và Vivo, thậm chí là thương hiệu thuộc Huawei là Honor Chưa kể ở thị trường Việt Nam nói riêng và quốc tế nói chung Tập đoàn Xiaomi của Trung Quốc đã báo cáo mức tăng doanh thu quý III ít hơn dự kiến 8,2% do tỉ lệ tăng trưởng doanh số bán điện thoại thông minh chững lại trong bối cảnh các đối thủ ngày càng cạnh tranh gay gắt Hình 5: Thị phần các hãng smartphone ở Việt Nam 2.2.3 Phân tích mô hình SWOT cho sản phẩm ‘Trà xanh O độ’ 3.2.1 Điểm mạnh (Strengths):  Nguồn nhân lực có chất lượng cao  Hiện tại, Tân Hiệp Phát là một trong những doanh nghiệp đứng đầu của cả nước, đạt hệ thống tiêu chuẩn tích hợp ổn định: ISO 9001- 2004, 14001- 2000, HACCP…  Nguyên liệu tại chỗ nên tiết kiệm được chi phí về thời gian và khoảng cách địa lý  Hệ thống vật chất, cơ sở hạ tầng có quy mô, máy móc thiết bị hiện đại; dây chuyền công nghệ nghiên cứu, sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á  Các chiến lược quảng cáo tương đối thành công và đi vào tiềm thức người tiêu dùng  Đội ngũ công nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, có khả năng điều hành  Sản xuất và quản lý hiệu quả, có hệ thống phân phối rộng khắp từ Nam chí Bắc  Giá tương đối chấp nhận được, nhưng chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh với hang ngoại nhập  Môi trường văn hoá mạnh, Tân Hiệp Phát luôn đạt chữ Tâm lên hang đầu, lấy sức khoẻ người tiêu dùng làm tiêu chí thành công  Trà xanh không độ năm 2008 tăng trưởng 800% và đang trên đà tăng trưởng  Trà xanh không độ đã được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu và kiểu dáng, mẫu mả, bao bì  Có được lợi thế của người tiên phong 3.2.2 Điển yếu (Weakness):  Trong điều kiện khí hậu khằc nghiệt, chưa có các biện pháp cất giữ nguyên, vật liệu hiệu quả  Giá sản phẩm còn cao so với thu nhập và khả năng chi trả của người Việt Nam  Sản phẩm chưa đủ khả năng cạnh tranh toàn diện với hàng nước ngoài  Thị trường còn tập trung ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 3.2.3: Cơ hội (Opportunity):  Nhiều người tiêu dùng đã thấy các sản phẩm nước uống có gaz không có lợi cho sức khoẻ và chọn trà xanh làm sản phẩm thay thế  Trà xanh được sử dụng làm thức uống phổ biến trên thế giới từ hàng ngàn năm, đặc biệt là ở các nước châu Á trong đó có Việt Nam  Tất cả mọi lứa tuổi và thành phần kinh tế đều có thể sử dụng sản phẩm trà xanh không độ, khách hàng mục tiêu nhiều  Thị trường nước giải khát ngày càng sôi động  Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng hoá ra ngoài nhiều hơn 3.2.4: Thách thức (Threats):  GDP Việt Nam còn thấp mà giá sản phẩm trà xanh không độ còn thấp nên người tiêu dùng có xu hướng dùng thức uống rẻ tiền hơn  Luật pháp Việt Nam chưa hoàn chỉnh, chưa xử lý nghiêm minh những công ty làm nhái sản phẩm không độ, dễ bị người tiêu dùng đánh giá không đúng về chât lượng sản phẩm  Giới trẻ có xu hướng thích dùng hàng ngoại hơn hàng trong nước  Khách hàng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã, khó thoả mãn nhu cầu của họ  Sự cạnh tranh dữ dội từ các sản phẩm về trà xanh khác như C2, 100, Lipton Pure Green  Trong nền kinh tế thị trường, phải mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài vào mở các cơ sở sản xuất và kinh doanh, càng làm tăng thêm áp lực cạnh tranh 2.3 Thực trạng việc áp dụng Marketing Mix ở Tân Hiệp Phát về Trà Xanh 0 độ 2.3.1 Sản phẩm (product) – Nâng cao chất lượng sản phẩm Đây là chiến lược quan trọng nhất trong chiến lược marketing ở bất cứ doanh nghiệp nào Có thể nói sản phNm là chiến lược đầu tiên, đóng vai trò quyết định cho sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường Vì sản phNm gắn liền với nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng Qua kết quả báo cáo từ các công ty nghiên cứu thị trường cho thấy: người tiêu dùng ngày càng ý thức và quan tâm đến vấn đề sức khỏe Tại các quốc gia Tay Nam Bo 30% Dong Nam Bo 30% TPHCM 30% Mien Trung 5% Mien Bac 5% - 23 - phát triển, khuynh hướng sử dụng thực phNm có lợi cho sức khỏe đã và đang được chú trọng đặc biệt Xu hướng này bắt đầu lan sang và thịnh hành tại thị trường Châu Á Các công ty về mặt hàng tiêu dùng nhanh cũng nhanh chóng nắm bắt và tung ra thị trường các dòng sản phNm phục vụ cho nhu cầu này Theo thống kê của AC Nielsen, 18 trong số 24 ngành hàng thực phNm và đồ uống có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trên thế giới thuộc về những ngành hàng được đưa vào dạng “tốt cho sức khỏe” Tại Việt Nam, sự xuất hiện hàng loạt các sản phNm của các đại gia trong ngành thức uống như: Diet Coke, Diet Pepsi, Sữa ít béo, Sữa không béo, Yaourt không đường v v Tuy nhiên, sự đầu tư vào chiến lược truyền thông marketing chưa được quan tâm đúng mức ‘Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa’ – điều này có thể nói đã góp một phần không nhỏ và sự thành công của Trà Xanh O Độ Khi nhận thấy một thị trường ‘thức uống cho sức khỏe’ đầy tiềm năng chưa được khai phá, đồng thời các cuộc điều tra cho thấy người tiêu dùng gần như đã ‘chán’ với các loại nước ngọt có ga trên thị trường Họ gần như ‘buộc phải uống’ vì không còn sự lựa chọn nào khác ngoài Tân Hiệp Phát đã nhanh chóng tận dụng tung ra thị trường loại thức uống có thể nói là ‘truyền thống trong hiện đại’ – Trà xanh đóng chai 2.3.2 Giá cả (Price) Định giá dựa vào mục tiêu dẫn đầu về chất lượng:Dẫn đầu về chất lượng đồng hành với giá bán cao,Giá cao vừa tương xứng với hình ảnh chất lượng cao Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng:Giá cả mà khách hàng chấp nhận phụ thuộc vào giá trị cảm nhận được của khách hàng đối với sản phẩm,vì sự chấp nhận của người bán.Công ty nghiên cứu thị trường để hiểu được nhận thức của khách hàng về giá trị sản phẩm trong các điều kiện khác nhau.Công ty sử dụng các biến số phí giá cả (như bao bì sản phẩm ,địa điểm bán hàng,đội ngũ nhân viên bá hàng…) để tạo nên ấn tượng giá trị cảm nhận về sản phẩm trong con mắt khách hàng Công ty Tân HIệp Phát đã đặt giá trà xanh không độ với giá cao hơn các sản phẩm cùng loại khác như C2,100,trà xanh lipton…Giá bán 1 chai dung tích 500ml với giá bán sỉ là 5000d/chai và giá bán lẻ là 9000d/chai 2.3.3 Địa điểm (Place) Phân phối đã được khẳng định là khâu quan trọng mà doanh nghiệp cần chú ý khi muốn chiếm lĩnh thị trường nội địa Trà xanh không độ tạo nên hệ thống phân phối phủ rộng,sẵn sang để sản phẩm tiếp cận người tiêu dung khắp mọi nơi.Trà xanh không độ đã duy trì được sự hiện diện khắp nơi,từ thành phố tới nông thôn,từ kênh phân phối truyền thống đến hiện đại.Vào bất cứ tiệm tạp hóa này,ghé bất cứ quán nước nào,người tiêu dung cũng có thể thấy và mua được sản phẩm trà xanh không độ.Tân Hiệp Phát có hệ thống nhà phân phối rộng khắp trên cả nước với 268 nhà phân phối cấp 1,điều này cho thấy sức mạnh kênh phân phối của Trà xanh không độ là rất rộng lớn bao quát Mạng lưới phân phối kênh dài(4 kênh chính): nhà sản xuất,nhà bán sỉ,nhà bán lẻ,người tiêu dùng Tân Hiệp Phát cũng đang xây dựng,mở rộng nhiều văn phòng đại diện,đại lý bán hàng tại các nước trong khu vực như Campuchia,Thái Lan và thế giới như thị trường châu Âu,Hoa Kỳ…nhằm chuẩn bị cho cuộc đổ bộ ra bên ngaoif theo xu thế hội nhập và phát triển chung hiện nay Hệ thống phân phối của Tân Hiệp Phát: NHÀ SẢN XUẤT NHÂN VIÊN BH NHÀ PHÂN PHỐI NHÀ PHÂN PHỐI NHÀ PHÂN PHỐI NHÀ BÁN LẺ NHÀ BÁN SỈ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 2.3.4 Truyền thông (Promotion) Các phương tiện và công cụ chính trong hoạt động truyền thông đã được áp dụng cho chiến dịch tung sản phNm ‘Trà xanh O độ’ • Quảng cáo giới thiệu sản phNm TVC 30’ trên các kênh truyền hình toàn quốc • Print Ad được tăng tải khắp các trang báo: Tuổi trẻ, Thanh niên, Thế giới Phụ nữ, Tiếp thị gia đình • Chiến dịch PR về công dụng của Trà xanh và lợi ích của sản phNm ‘Trà xanh O độ’ được chạy 1 lần/tuần trong tháng 3/2006 trên các báo • Sử dụng các công cụ hỗ trợ bán hàng: khuyến mãi, sampling NTD, route sampling, trưng bày sản phNm, dán poster, billboard, Event nhằm tăng cường sự nhận biết nhãn hiệu cho người tiêu dùng Các hoạt động chiêu thị này đều dựa trên chiến lược định vị sản phNm: • Tạo sự nhận biết đến khách hàng mục tiêu về sản phNm – Trà xanh O độ thức uống từ trà xanh thiên nhiên tốt cho sức khỏe • Tuyên truyền nhận thức về chức năng và công dụng của lá trà xanh 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết quả hoạt động marketing Rơi vào khủng hoảng 2016, doanh thu tuột dốc tưởng chừng sẽ vô cùng khó khăn để Xiaomi vực dậy hồi phục từ “vết thương” đó Thực tế cho thấy công ty Xiaomi đã trở thành hình mẫu cho tăng trưởng kinh doanh ở Trung Quốc, hồi phục sau khủng hoảng nhanh chóng và hiệu quả Xây dựng một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới, một chiến lược internet và trực tuyến của doanh nghiệp thời đại 4.0 đã giúp cho hãng trở thành một trong những hãng smartphone lớn nhất thế giới, được tin dùng từ lượng khách hàng vô cùng lớn ở thời điểm hiện tại Xiaomi có thể coi là thương hiệu công nghệ đến sau nhiều thương hiệu khác ở thị trường Việt Nam Vì vậy, họ phải có chiến lược đặc biệt mới có thể thành công Họ nghiên cứu rất kĩ insight đối tượng khách hàng của Xiaomi tại Việt Nam và nhận ra rằng chiến lược “bán sản phẩm cao cấp với giá bình dân” vẫn vô cùng thích hợp với thị trường này Xiaomi – từ một công ty startup của đã vươn lên để sánh vai với các ông lớn Samsung, Apple,… trong làng công nghệ Điều gì đã làm nên thành công của họ đến vậy? Chẳng phải chính là nhờ chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing của Xiaomi đầy thông minh và những ý tưởng đột phá hay sao? 2.4.2 Điểm còn hạn chế, nguyên nhân a Hạn chế - Xiaomi vẫn chưa dễ dàng để tiếp cận phân khúc cao cấp ngang hàng với các ông lớn khác - Những sản phẩm ở phân khúc tầm trung và giá rẻ với chất lượng gia công chưa thực sự tốt - Sinh nhiều dòng điện thoại và thường xuyên có sản phẩm phẩm mới khiến cho khách hàng khó định hình được phân khúc sản phẩm Gây loạn cho cho khách hàng muốn lựa chọn sản phẩm ưng ý b Nguyên nhân - Tâm lý người tiêu dùng ở một số bộ phận vẫn vướng phải tư duy “hàng Trung Quốc” nên vẫn chưa đủ thuyết phục để họ tin dùng một sản phẩm tốt “made in China” - Với chi phí thấp hơn so với đối thủ, việc cân bằng giữa lợi nhuận và chất lượng sản phẩm là việc vô cùng khó khăn Việc không đồng bộ về chất lượng giữa các dòng sản phẩm là một điều Xiaomi cần cải thiện hơn - Việc lấn sân sang các phân khúc cao cấp khó để cạnh tranh với các ông lớn tên tuổi rất nhiều năm any, chưa nói đến chất lượng người tiêu dùng nghĩ đến sản phầm giá rẻ là nghĩ đến Xiaomi mà họ xây dựng trước đây giờ lại thành rào cản rất lớn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX (4P) CỦA DOANH NGHIỆP XIAOMI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng của chiến lược Marketing – Mix (4P) của doanh nghiệp Xiaomi trong thời gian tới Những định hướng mà Xiaomi phấn đấu để đạt được trong tương lai : Ông Lei Jun, nhà sáng lập kiêm CEO của Xiaomi nhấn mạnh rằng: “Chúng tôi không đơn thuần chỉ là một công ty chuyên về phần cứng Chúng tôi là một công ty internet luôn luôn hướng tới sự đổi mới.” Đúng là như vậy, ngay từ khi bước chân vào thị trường công nghệ, khó có ai có thể hình dung được Xiaomi sẽ như thế nào cho đến hôm nay Nhiệm vụ của Xiaomi được đề cập là không ngừng sản xuất các sản phẩm tuyệt vời với mức giá trung thực để tất cả mọi người trên thế giới đều có thể tận hưởng các sản phẩm này “Sản phẩm tuyệt vời” và “mức giá trung thực” là hai tiêu chí luôn đi với nhau và không thể tách rời trong việc phát triển sản phẩm của Xiaomi Xiaomi luôn tin rằng con đường duy nhất để đạt được sự tin tưởng và giành được thiện cảm của người tiêu dùng chính là thông qua việc tạo ra các sản phẩm đạt đến mức lý tưởng ngoài mong đợi của người dùng và bán chúng với mức giá trung thực Doanh nghiệp Xiaomi luôn luôn chảy những dòng máu khát khao tìm kiếm và theo đuổi các công nghệ tiên tiến cùng với thiết kế nổi bật Các kỹ sư của Xiaomi bị ám ảnh bởi việc vượt qua các ranh giới của công nghệ vì vậy nên họ luôn luôn cố gắng từng giây từng phút để hoàn thiện các chi tiết nhằm đảm bảo sản phẩm của công ty vượt qua sự mong đợi của người dùng Xiaomi đủ can đảm để phá vỡ truyền thống và không ngừng cải thiện sản phẩm, và đây là những lý do chính giúp doanh nghiệp có thể đạt được sự tin tưởng và đánh giá cao của người dùng Chưa dừng lại ở smartphone, Xiaomi còn khuyến khích phát triển một nền văn hóa sáng tạo táo bạo và không chỉ giới hạn ở công nghệ điện thoại thông minh, bao gồm vật liệu, màn hình và SoC, mà còn trong thiết kế, các lĩnh vực khác mà Xiaomi đã giành được nhiều giải thưởng 3.2 Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Năm 2021, Xiaomi tăng trưởng 67% so với năm 2020, đồng thời trở thành công ty trẻ tuổi nhất nằm trong danh sách Fortune 500 với thứ hạng 338, và công ty đặt mục tiêu tiếp tục tăng trưởng trong năm nay Là một công ty công nghệ và di động từ những ngày đầu khai sinh, mục tiêu của Xiaomi trong những năm tới tập trung vào giá trị cốt lõi của mình - điện thoại và công nghệ AI vạn vật (AioT) Trong đó, AioT chiếm 20% doanh số của Xiaomi cùng với sự cân bằng giữa AIoT và điện thoại của Xiaomi, công ty tin tưởng rằng doanh số này sẽ tiếp tục tăng Internet Service và hệ điều hành mới nhất của Xiaomi đang chiếm đến 1,1 tỷ USD và là tổng doanh số lợi nhuận của Xiaomi Đây là con số hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới Mobile Internet với chiến lược cốt lõi là điện thoại di động thông minh và các sản phẩm AI thông minh Đây chính là giá trị công nghệ đổi mới mà Xiaomi muốn mang đến cho người tiêu dùng Cụ thể, về chiến lược smartphone x AIoT, chúng tôi đặt mục tiêu AIoT sẽ tăng lên 50% trong năm 2022 Trên thị trường Việt Nam của chúng ta Xiaomi luôn giữ vị trí thứ ba trong lĩnh vực smartphone Mục tiêu của công ty trong năm 2022 là vượt cả Samsung và Oppo để có thể trở thành số 1 nếu nguồn cung trong năm 2022 ổn định hơn Cùng với việc mở Xiaomi Store để tiếp cận khách hàng Việt Nam dễ dàng hơn, công ty cho biết sẵn sàng hỗ trợ các nhà bán lẻ trong quá trình chuyển đổi số Do không hoàn toàn phụ thuộc vào bên trung gian, Xiaomi Store sẽ giúp khách hàng tiết kiệm được nhiều chi phí để người tiêu dùng có thể sử dụng những nguồn hàng với giá ưu đãi nhất có thể 3.3 Một số giải pháp và kiến nghị Với việc thị trường điện thoại di động (Smartphone) đang dần bị bão hào trong thời gian qua thì Xiaomi cần phải có chiến lược marketing cho phù hợp để tồn tại hoặc có thể bứt phá lên so với các hãng điện thoại khác  Về chiến lược sản phẩm: Xiaomi nên có những bước tiến lớn hơn trong việc nghiên cứu những công nghệ mới hay những sáng tạo mới để giúp cho hãng điện thoại của mình có một “cú nhảy vọt” so với các đối thủ cạnh tranh Ví dụ như những sáng tạo mới về camera, về màn hình, về âm thanh,…  Về chiến lược giá: Chiến lược giá rẻ của Xiaomi đang rất thành công tại thị trường Việt Nam nói riêng và các nước khác nói chung Vì vậy chỉ cần Xiaomi kiên định với chiến lược này và từng bước từng bước tiến vào phân khúc khách hàng cao cấp thì Xiaomi sẽ có thể đánh bật được các đối thủ cạnh tranh trực tiếp  Về chiến lược kênh phân phối: Hiện nay những cửa hàng Mi Store vẫn còn khá ảm đạm, cần cung cấp them nhiều dịch vụ đi kèm tại đây cũng như mở thêm nhiều chi nhánh Mi Store trên toàn quốc để có thể đáp ứng như cầu tìm kiếm cửa hàng từ các Mi – Fan Song song với đó là đẩy mạnh các kênh thương mại điện tử cũng như những siêu thị điện máy mà Xiaomi đang hợp tác để có thể đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách tốt nhất  Về chiến lược xúc tiến thương mại: Đẩy mạnh hơn những hoạt động khuyến mãi cũng như quà tặng đi kèm để kích thích khách hàng Quan tâm và chăm sóc cho cộng đồng Mi – Fan trên cả nước Tổ chức những buổi offline giao lưu và chia sẻ về Xiaomi Tích cực giúp đỡ những khó khăn mà người dùng gặp phải được phản ánh trên diễn đàn chính thức của Xiaomi Việt Nam KẾT LUẬN Nghiên cứu “ Phân tích chiến lược Marketing – Mix (4P) của Xiaomi” là một trong những nghiên cứu chỉ ra được tầm quan trọng của hoạt động Marketing trong thời đại công nghệ 4.0 Qua những ý kiến phân tích nêu trên thì chúng ta có thể thấy được dù là một thương hiệu đến sau nhưng Xiaomi đã và đang rất thành công với những chiến lược marketing mà mình đưa ra Những chiến lược đó đang dần dần giúp cho Xiaomi xoá được phần nào định kiến về các hãng điện thoại Trung Quốc - từ xưa tới nay luôn bị cho là xấu, là kém chất lượng Để có được những thành công ngày hôm nay và cạnh tranh với những hãng điện thoại lớn như Samsung hay Apple về thị phần điện thoại di động thì chiến lược Marketing – Mix đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đó Và trong thời gian sắp tới, khi mà thị trường điện thoại đang bị bão hoà thì Xiaomi cần đưa ra những chiến lược cụ thể, mà những thay đổi trong chiến lược sắp tới đây sẽ quyết định rất lớn đến sự thành công hay thất bại của Xiaomi tại thị trường Việt Nam Từ thực trạng Marketing – Mix (4P) của Xiaomi, em đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing - Mix 4P của doanh nghiệp Xiaomi như sau: Đa dạng hoá sản phẩm theo từng phân khúc và thị hiếu của khách hàng, đẩy mạnh Marketing về những điểm mạnh nổi bật của sản phẩm Mức giá phổ thông với chất lượng tốt là một trong những chiến lược chiếm lĩnh thị trường công nghệ nhanh nhất Xiaomi nên tận dụng hệ sinh thái phong phú của mình để mở rộng các kênh phân phối, kết hợp nhiều đơn vị thương mại tăng độ phủ sóng cùng với những đại sứ thương hiệu gia tăng độ nhận diện của sản phẩm tới công chúng Việc phân tích chiến lược Marketing - Mix của Xiaomi giúp em rất nhiều trong việc hiểu rõ hơn về chiến lược Marketing - Mix trong môi trường kinh doanh thực tiễn hiện nay Để từ đó định hình được việc xây dựng và áp dụng chiến lược Marketing – Mix sao cho đạt hiệu quả nhất có thể.Do thời gian làm bài luận học phần tốt nghiệp có hạn và vốn kiến thức vẫn còn hạn chế nên bài luận không tránh khỏi những sai sót, vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, em rất mong nhận được những góp ý từ phía thầy cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn! ... tiễn chiến lược Marketing – Mix (4P) Chương Đánh giá thực trạng chiến lược Marketing – Mix (4P) Tân Hiệp Phát cho sản phẩm trà xanh O độ Chương Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix (4P) ... phải đưa chiến lược để bán sản phẩm họ, đưa chiến lược Marketing - Mix số Sử dụng chiến lược Marketing - Mix cách tuyệt vời để đảm bảo sản phẩm phù hợp đặt chỗ Các chiến lược Marketing - Mix công... HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX (4P) CỦA DOANH NGHIỆP XIAOMI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng chiến lược Marketing – Mix (4P) doanh nghiệp Xiaomi thời gian tới Những định hướng mà Xiaomi phấn

Ngày đăng: 07/06/2022, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3: Buổi offline của cộng đồng Mifan Việt Nam - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING  MIX 4P CỦA XIAOMI
Hình 3 Buổi offline của cộng đồng Mifan Việt Nam (Trang 28)
Hình 4: Danh sách một số nhà cung cấp hàng đầu cho các linh kiện chính của smartphone Xiaomi - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING  MIX 4P CỦA XIAOMI
Hình 4 Danh sách một số nhà cung cấp hàng đầu cho các linh kiện chính của smartphone Xiaomi (Trang 30)
. • Quảng cáo giới thiệu sản phNm TVC 30’ trên các kênh truyền hình toàn quốc. - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING  MIX 4P CỦA XIAOMI
u ảng cáo giới thiệu sản phNm TVC 30’ trên các kênh truyền hình toàn quốc (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w