Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
486,8 KB
Nội dung
PHỊNG GIÁO GDĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON HOA CUC ́ TÊN SÁNG KIẾN: MƠT SƠ BI ̣ ́ ỆN PHÁP GIÚP TRẺ 56 TUỔI HỌC TỐT MƠN KHÁM PHÁ KHOA HỌC Thuộc lĩnh vực : Phát triển nhận thức Họ và tên tác giả: Trần Thị Kim Loan Chức danh : Giáo viên Trình độ chun mơn cao nhất: Đại học sư phạm Chun ngành đào tạo: Sư phạm mầm non MỤC LỤC I. Phần mở đầu: .3 1. Lý do chọn đề tài : 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: 3. Đối tượng nghiên cứu: 4. Giới hạn của đề tài: .4 5. Phương pháp nghiên cứu: .4 II. Phần nội dung: 1. Cơ sở lý luận: .5 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 3. Nội dung và hình thức của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp: c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: .16 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng:……………… 17 III. Kết luận, kiến nghị: 18 1. Kết luận: .18 2. Kiến nghị: .19 I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”. đó là một câu hát rất là quen thuộc với mọi người. Muốn ngày mai có những nhân tài, những con người có đầy đủ những trí thức, hiểu biết để cống hiến cho nhân loại thì ngay lúc này giáo dục lưa tuổi mầm non là điều thiết yếu và quan trọng. Trong mỗi chúng ta phải có trách nhiệm nặng nề đối với mầm non tương lai của đất nước. Mỗi đứa trẻ lớn lên muốn phát triển tồn diện thì phải có những yếu tố quan trọng giúp cho sự phát triển nhân cách sau này cho trẻ. Vì vậy trẻ cần được tiếp thu tồn bộ các mơn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ. Thơng qua các mơn học giúp trẻ làm quen và tiếp xúc với thế giới xung quanh, hình thành trẻ những biểu tượng phong phú và đa dạng hơn. Trong tất cả các mơn học của trẻ mầm non, mơn khám phá khoa học là một bộ mơn quan trọng đối với trẻ, đặc biệt là trẻ 5 tuổi, mơn học này sẽ cung cấp những kiến thức, kĩ năng sống cho trẻ trước khi vào lớp một Đồng thời thơng qua mơn học này giúp trẻ phát triển và hình thành các kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái qt. Khi nói đến trẻ mầm non khơng ai khơng biết trẻ lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn , có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và cịn có biết bao điều mới lạ lạ lẫm khó hiểu mà trẻ tị mị muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vơ cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ mơi trường tự nhiên( cỏ cây hoa lá, chiêm mng ) đến mơi trường xã hội( cơng việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ giữa con người với nhau…) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình vì thế trẻ ln có niềm khát khao khám phá tìm hiểu về chúng. Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẻ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành trẻ những biểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ. Nếu giáo viên khơng quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, khơng sáng tạo trong việc tổ chức, tổ chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập chung chú ý vào tiết học thì hiệu quả khơng cao. Tơi rất quan tâm và trăn trở về việc làm sao để có những phương pháp hay và hữu ích nhất giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh, mai này biết đâu đó những “Mầm non” ấy sẽ tiếp tục là những nhà khoa học khám phá ra những điều kì vĩ hơn nữa. Chính vì thế tơi khơng những áp dụng những phương pháp vốn có trong trường, lớp, sách vở mà thường xun học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo và đặc biệt là tơi rất quan tâm tới những sáng kiến kinh nghiệm về khám phá khoa học của những giáo viên trong huyện và tỉnh, tơi cũng nghiên cứu và áp dụng vào các tiết dạy của mình. Khi áp dụng sáng kiến vào trẻ tơi thật sự cảm nhận rõ vai trị riêng của từng sáng kiến. Mỗi sáng kiến lại như phần nào góp phần thêm vào sự hồn thiện cho buổi học. Với mong muốn được góp một phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục đặc biệt lĩnh vực khám phá khoa học nên bản thân tơi đã đề cập tới đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt mơn khám phá khoa học ” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài: Tìm ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ lớp lá 2 trường mầm non Hoa Cúc học tốt mơn khám phá khoa học, nâng cao chất lượng giờ dạy khám phá khoa học Tìm hiểu khả năng tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh một cách tốt nhất Hình thành và rèn luyện kĩ năng trẻ làm quen với mơi trương xung quanh thơng qua các hoạt động: Vui chơi, học tập, lao động và sinh hoạt Nhiệm vụ của đề tài: Rèn luyện khả năng tri giác các sự vật, hiện tượng xung quanh chính xác và nhanh nhậy. Đối với trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổi rèn luyện cho trẻ tri giác nhiều đối tượng một lúc đặc biệt phân biệt chính xác những đặc điểm rõ nét của từng đối tượng, củng cố những biểu tượng cũ, hình thành những biểu tượng mới đồng thời phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Kích thích trẻ rèn luyện khả năng tập trung có hứng thú với việc tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh. Qua đó hình thành các năng lực cần thiết tốt cho thao tác tư duy 3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ học tốt mơn khám phá khoa học 4. Giới hạn của đề tài: Khn khổ nghiên cứu : Một số biện pháp giúp trẻ học tốt mơn khám phá khoa học Đối tượng khảo sát : Trẻ 5 – 6 tuổi, lớp lá 2 Trường mầm non Hoa Cúc Thời gian : Bắt đầu từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017 5. Phương pháp nghiên cứu: a) Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để đề tài này có hiệu quả đạt được kết quả cao trong mơn khám phá khoa học tơi đã khơng ngừng tìm tịi tài liệu trong sách báo, tivi, tranh anh, trên ̉ mạng … có những hình ảnh liên quan đến tiết học nhằm gây sự chú ý từ trẻ b) Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Trong các giờ học khám phá khoa học tơi ln quan sát chú ý từng trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn luyện thêm các kỹ năng cho trẻ Phương pháp trị chuyện: Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp cũng như ở nhà, qua đó có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ. Bên cạnh đó tơi cũng thường xun trị chuyện cùng trẻ để nắm bắt được các ngun nhân làm cho trẻ khơng thích hoc mơn khám phá khoa h ̣ ọc và tìm ra hướng khắc phục c) Phương pháp thống kê tốn học : Vào đầu năm học, tơi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về hoạt động khám phá khoa học để nắm bắt khả năng nhận thức của từng cá nhân trẻ. Cụ thể: Nội dung Số lượn g trẻ Kết quả Tố Yế Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ t u Tỷ lệ Kỹ quan sát, so sánh, 37 phân loại 11 29,7% 12 32,4% 13 35,1% 2,8% Phát cái lạ có 37 thái độ hành động phù hợp 12 32,4% 14 37,9% 11 29,7% 11 29,7% 11 29,7% 15 40,6% Biết dùng câu 37 có nghĩa đầy đủ, rõ ràng mạch lạc, diễn đạt sáng tạo Có kỹ năng sống khả 37 giao tiếp tố t 13 35,1% 12 32,4% 12 32,4% II. Phần nội dung: Cơ sở lí luận : Cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết về mơi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim mn ) đến mơi trường xã hội ( cơng việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ giữa con người với ). Từ đó, trẻ có hiểu biết về chính bản thân và cuộc sống xung quanh mình Dạy trẻ hoạt động khám phá khoa học có một tầm quan trọng trong q trình giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 56 tuổi. Vì thơng qua việc dạy trẻ khám phá mơi trường xung quanh đã rèn khả năng quan sát, so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng. Khám phá mơi trường xung quanh nhằm củng cố hố kiến thức. Mở rộng vốn hiểu biết từ thế giới xung quanh và qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận biết phân biệt âm đúng chuẩn, đồng thời phát triển ngơn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc. Đối với giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh dưới nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ. Chú trọng đổi mới tổ chức mơi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm. Kết hợp hài hịa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và lớp, phù hợp độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế. Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển hài hịa về các mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Hướng dẫn trẻ khám phá khoa học là phương thức hoạt động gắn bó giữa giáo viên và trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với mơi trường xung quanh để trẻ thích ứng với mơi trường, nhận thức về mơi trương, tích cực tham gia cải tạo mơi trương thỏa mãn nhu cầu khám phá và phát triển bản thân trẻ Để giúp trẻ làm tốt vai trị chủ thể của q trình khám phá thế giới xung quanh giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu, hứng thú của trẻ tận dụng các biện pháp, các cơ hội trong cuộc sống cho trẻ được khám phá sự vật hiện tượng xung quanh chúng cho trẻ được trải nghiệm cảm xúc, tích lũy kinh nghiệm để đi đến hiểu biết bản chất của sự vật hiện tượng và có kỹ năng sống phù hợp 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: * Ưu điểm Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu trường mầm non Hoa Cúc về chun mơn xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tơi thực hiện tốt chương trình mầm non mới, cơ sở vật chất của nhà trường được tăng cường kịp thời. Bản thân là giáo viên được phân cơng chủ nhiệm lớp 5 tuổi, được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh, có trình độ đạt chuẩn về chun mơn, nhiệt tình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ, u nghề mến trẻ. Hơn nữa tơi ln ln tìm tịi tham khảo tài liệu, khơng ngừng học hỏi, dự giờ dạy mẫu để rút kinh nghiệm cho mình Ngơi trường nơi tơi đang cơng tác là một đơn vị nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc, đội ngũ quản lý giỏi với tập thể giáo viên giàu lịng nhiệt huyết và u nghề mến trẻ, nên thn l ̣ ợi tham gia dự giờ, đúc rút kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy và cơng tác xây dựng mơi trương giao duc ̀ ́ ̣ sach đep, an toan cho tre ̣ ̣ ̀ ̉ Đa số trẻ ở gần trường nên đi học rất chuyên cần Lãnh đạo địa phương và các đoàn thể quan tâm tạo điều kiện cho việc dạy và học Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình phối hợp cùng tơi trong việc dạy dỗ các cháu và thường xun ủng hộ những ngun vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu *Hạn chế: Bên cạnh những thuận lợi khi chưa thực hiện đề tài cịn có những hạn chế sau đây: Giáo viên chưa chủ động và chưa linh hoạt trong việc tổ chức giờ học mơn khám phá khoa học Mơi trường cho trẻ hoạt động ở lớp cũng chưa phong phú (chưa có nơi ni một số con vật cho trẻ được làm quen). Khám phá khoa học địi hỏi độ chính xác cao nên trẻ cần được tham quan, trải nghiệm thực tế nhiều, trẻ cần được tri giác những con vật thật, đồ vật thật, cây cối, danh lam thắng cảnh… nhưng nhà trường lại chưa có điều kiện để tổ chức cho trẻ đi tham quan, trải nghiệm thực tế cịn ít Các cháu phần đơng gia đình làm nơng nên việc nhận thức để giáo dục con cái một cách khoa học là chưa cao. * Ngun nhân chủ quan Trình độ nhận thức của các cháu khơng đồng đều. Các cháu chưa có các kỹ năng cơ bản như kỹ năng quan sát, kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp… Một số trẻ chưa qua lớp mầm, lớp chồi nên vẫn cịn tự do trong học tập và chơi, chưa mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. Trong lớp có một số trẻ cá biệt, cháu khơng chú ý, mặt nhận thức của cháu hạn chế hơn nhiều so với trẻ khác. Dẫn đến thời gian hoạt động dành cho những cháu yếu hơi nhiều Góc thiên nhiên cịn nghèo, số cây ít, loại cây chưa phong phú, đồ chơi, đồ dùng cịn ít, thiếu những hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát Cơ sở vật chất chưa thật sự đầy đủ, đồ dùng phục vụ tiết dạy cịn rất nghèo nàn như những vật mẫu, những con vật thật, đồ vật Đồ dùng để trẻ thử nghiệm thực tế cịn ít. Đồ dùng, đồ chơi, vật thật chưa đầy đủ, lớp học chưa có thiết bị để kết nối mạng phục vụ cơng tác giảng dạy trên máy tính. Bên cạnh đó việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý nên hiệu quả trên tiết học chưa cao. Vì vậy việc giúp trẻ khám phá khoa học rất quan trọng vì mơn học này giúp trẻ tích luỹ một số vốn kiến thức sơ đẳng vận dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của trẻ có cái nhìn về thế giới quan tươi đẹp và sinh động hơn cho tương lai trẻ sau này. * Ngun nhân khách quan Khng viên sân trường chật hẹp, chưa có nhiều khu vực để trẻ quan sát, trải nghiệm. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con mình, chiều chuộng con thái q, ln bao bọc khơng để con có cơ hội trải nghiệm. Dẫn đến một số cháu thụ động, ỉ lại vào người khác khơng biết cách tự mày mị, tìm tịi khám phá, giải quyết vấn đề. 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và chính xác, khơng mang tính trừu tượng và khơ khan. Phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Trẻ được hịa mình vào với thiên nhiên, trẻ được hít thở khơng khí trong lành, vận động thoải mái giúp phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý Q trình đó giúp trẻ tri giác, tiếp cận, khám phá, cơ giáo có thể vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp tùy theo mục đích sư phạm của những hoạt động dạy học. Phải thay đổi hình thức tổ chức hoạt động của trẻ để tránh tâm lí mệt mỏi thụ động và gây được ấn tượng mới hợp lí Giáo viên phải nắm được phương pháp, biết lựa chọn phương pháp, biện pháp phù hợp với chủ đề, lứa tuổi. Dùng biện pháp mới giúp phát triển tư duy, ngơn ngữ củng cố các kỹ năng nhận thức của trẻ. Từ đó rèn khả năng tri giác, phân tích, so sánh tổng hợp ở trẻ Tìm ra các giải pháp, biện pháp giúp trẻ ham mê khám phá khoa học, từ đó nhằm phát triển tính sáng tạo và mở rộng vốn kiến thức cho trẻ, kích thích tính tị mị ham hiểu biết muốn khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh trẻ Các biện pháp này sẽ hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực và kinh nghiệm cũng như kỹ năng sống cho trẻ và trẻ mong muốn bảo về gìn giữ mơi trường xung quanh trẻ b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Qua một thời gian tìm tịi, nghiên cứu tơi thấy rằng muốn gây được sự tập trung chú ý, sự hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động khám phá, khơi dậy được trí tị mị, ham hiểu biết của trẻ thì phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những biện pháp phù hợp giúp trẻ học tốt mơn khám phá khoa học và tơi đã đưa ra những biện pháp sau: Biện pháp 1: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan để cho trẻ khám phá khoa học là một phương pháp rất phổ biến. Tuy nhiên nó cũng là phương pháp rất quan trọng trong việc giúp trẻ tiếp thu những kiến thức khoa học một cách dễ dàng Nhận thức rõ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan đối với tiết khám phá khoa học cho nên ngay từ đầu năm học tơi mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho các lớp các thiết bị đồ dùng dạy học như ti vi, bảng, tranh ảnh lơ tơ, và một số các mơ hình mơ phỏng để phục vụ dạy học. Thơng qua những bộ phim hoạt hình ngắn sinh động và đẹp mắt, các bé được tìm tịi, khám phá và trải nghiệm với những điều bé muốn biết về thế giới xung quanh kỳ thú Khi lập kế hoạch cho mỗi tiết học tơi đã rất chú ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính chính xác và sự sáng tạo từ đó kich thích được sự hứng thú, ham hiểu biết ở trẻ Tơi ln lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung từng tiết dạy ngay từ khi lập kế hoạch cho mỗi tiết khám phá khoa học tơi ln suy nghĩ và lựa chọn những đồ dùng trực quan sao cho trẻ dễ hiểu và thích thú đối với những tiết chủ đề về mơi trường xã hội thì tơi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ. Đối với những tiết về đồ dùng, đồ vật tơi sử dụng vật thật và đồ dùng đồ chơi bằng nhựa hoặc đồ chơi tự tạo Vì trẻ mẫu giáo thường tư duy trực quan hình ảnh, kinh nghiệm sống của trẻ cịn ít nên tơi thường xun tận dụng các vật thật để dạy trẻ. Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì tơi nhận thấy trẻ hứng thú và nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng nhất Ví dụ: Khi tìm hiểu về quả sồi tơi dùng quả sồi thật cho trẻ quan sát và trải nghiệm: nhìn, sờ, nếm, ngửi … Đây là quả gì? nhìn xem quả sồi có hình dạng gì? Màu gì? Hãy sờ xem vỏ của chúng có đặc điểm gì? muốn biết sồi có mùi gì hãy đưa lên mũi ngửi xem nào… Cuối cùng tơi cho trẻ nếm thử vị của sồi sau đó hỏi trẻ về vị của sồi (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ đó tơi giải thích “Qủa sồi chưa chín có vị chua, cịn quả sồi chín có vị ngọt” khi được trải nghiệm thực tế thì trẻ đã nắm vững những kiến thức tơi muốn truyền đạt. Qua bài về quả sồi tơi khơng những đã cho trẻ tìm hiểu một cách tổng qt về quả sồi mà cịn dạy trẻ biết lợi ích của sồi đối với sức khỏe con người Việc sử dụng màn hình, máy chiếu cũng là một hình thức sử dụng trực quan vì vậy tơi thường xun sử dụng tạo điều kiện để cho trẻ nắm kiến thức. Thơng qua những cảnh quay, đoạn băng được đưa lên màn hình sẽ tạo ra sự thay đổi, sự mới lạ cho trẻ vì tất cả những sự vật hiện tượng đều có thể chụp lại, quay lại để đưa lên màn hình cơ hội để trẻ khám phá những sự vật hiện tượng, con vật… mà trẻ khó có cơ hội tiếp xúc như: tìm hiểu động vật sống trong rừng, động vật sống dưới biển… Phương tiện trực quan trong các hoạt động dạy và học rất đa dạng như: Đồ dùng trực quan bằng vật thật: các con vật, một số loại rau, …Các loại mơ hình: mơ hình sân bay, nhà ga Các loại tranh ảnh, lô tô Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải được sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo. Trong tiết dạy tôi không sử dụng một loại đồ dùng từ đầu đến cuối cũng khơng sử dụng q nhiều loại ơm đồm để trẻ khó hiều mà tơi phối hợp các loại đồ dùng trực quan sao cho phù hợp, linh hoạt từng phần sao cho trẻ khơng nhàm chán Ví dụ: Trong tiết dạy cho trẻ tìm hiểu về một số loại hoa tơi có thể sử dụng một số loại đồ dùng như: Tranh lơ tơ, hoa thật, đồ chơi, màn hình, mơ hình kết hợp với nhau sao cho linh hoạt và phù hợp như phần đầu giới thiệu bài cho trẻ đi thăm mơ hình vườn rau với nhiều loại hoa, phần cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát các loại hoa thật, phần mở rộng cho trẻ xem trên màn hình một số loại hoa khác, phần luyện tập cho trẻ đi chơi trị chơi với hoa thật, tranh lơ tơ 10 Việc kết hợp sử dụng linh hoạt các loại đồ dùng trực quan trong tiết học tơi thấy trẻ hứng thú hơn mỗi khi học khám phá khoa học, kiến thức tơi truyền đạt vì thế mà dễ dàng và trẻ ghi nhớ hơn Biện pháp 2: Sử dụng các trị chơi thực nghiệm : Trẻ mầm non rất thích tìm hiểu và khám phá mơi trường xung quanh. Trẻ rất vui sướng khi được trực tiếp nhìn thấy hoặc tự tay mình làm các thí nghiệm rồi tự rút ra kết luận. Thơng qua việc cho trẻ làm thí nghiệm, địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhậy, chính xác, những biểu tượng kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể và sinh động hấp dẫn hơn Ví dụ 1: Thí nghiệm về sự nảy mầm của hạt * Mục tiêu: Trẻ biết được cây cũng cần thức ăn ,ánh sáng và nước mới sinh trưởng * Chuẩn bị: Một vài hạt đậu tương, đậu đen…2 Khay nhỏ, một ít đất, bình nước tưới *Tiến hành: Ngâm hạt vào trong nước ấm từ 1 đến 2 tiếng sau đó lấy ra đặt hạt vào khay có sẵn đất. Đặt 1 khay nơi có ánh sáng mặt trời và cho trẻ tưới nước hàng ngày. Khay cịn lại đặt trong bóng tối và khơng tưới nước. Quan sát sau 3 đến 4 ngày cây trong khay được tưới nước hàng ngày sẽ nảy mầm và lớn dần cịn khay khơng tưới sẽ khơng nảy mầm. Lúc này hãy cho trẻ giải thích hiện tượng nảy mầm và khơng nảy mầm trên Vì trẻ mẫu giáo lớn nên tơi cho trẻ tự làm và nêu kết quả thực nghiệm của bản thân * Giải thích và kết luận: Cây nảy mầm được nhờ được gieo xuống đất, có ánh sáng và tưới nước đầy đủ và ngược lại cây mà khơng được chăm sóc đầy đủ sẽ khơng nảy mầm được Ví dụ 2: * Mục tiêu: Cho trẻ hiểu với cùng mọt đồ dùng nhưng chọn đơn vị đo khác nhau thì kết quả cũng khác nhau 11 * Chuẩn bị: Một chai nhựa trong 1 lít, ba cốc nhựa to, nhỡ, nhỏ, thẻ số 4, 5, 6 Lần lượt cho trẻ đong nước bằng các cốc khác nhau rồi đổ vào chai nhựa( cốc to, nhỡ, nhỏ) Sau mỗi lần đong ghi kết quả lại, quan sát kết quả các chai bằng các thẻ số * Giải thích và kết luận: Sử dụng cốc to đổ nước vào chai sẽ nhanh đầy hơn( 4 cốc), sử dụng cốc nhỡ phải đong 6 cốc, sử dụng cốc nhỏ sẽ lâu đầy hơn( 8 cốc) Ví dụ 3: Thí nghiệm về nước và các lớp chất lỏng * Chuẩn bị: dầu ăn, nước lọc, si rơ, cốc thủy tinh Tiến hành: Cho trẻ chọn một chất đổ vào ly, tiếp theo chọn chất thứ hai, cuối cùng cho chất thứ ba vào Cho trẻ quan sát rút ra kết luận, lớp si rơ nặng nhất nên dưới cùng, lớp dầu ăn nhẹ nhất nên ở trên cùng, và lớp nước ở giữa Khi quan sát trẻ hoạt động tơi thấy những biểu hiện trên trẻ rất tích cực, trẻ rất thích thú khi được quan sát hoặc thử nghiệm những hoạt động khám phá. Trong q trình quan sát trẻ tỏ ra nhanh nhẹn linh hoạt và phát triển nhiều vốn kinh nghiệm, vốn từ của trẻ trở nên phong phú hơn khả năng diễn đạt tổt hơn. Vì vậy chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích, tạo điều kiện giúp trẻ được khám phá, trải nghiệm Tuy nhiên, nội dung và đối tượng cho trẻ làm quen cần được chọn lọc, nội dung cho trẻ khám phá thử nghiệm đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản, gần gũi và đặc biệt là phải an tồn về quy trình thực hiện Biện pháp 3: Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ được tổ chức theo chủ đề, nội dung của hoạt động xuất phát từ nhu cầu và hứng thú của trẻ. Để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm tối đa trong hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động, đặc biệt mơi trường ở góc thiên nhiên. Một mơi trường hiệu quả cho trẻ khám phá khoa học khơng chỉ giúp trẻ củng cố kiến thức mà cịn phải giúp trẻ phát triển năng lực khám phá và thái độ đối với hoạt động khám phá khoa học. Tơi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như trồng các loại hoa, cây cảnh Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi ra cịn là nơi tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên tạo cho trẻ có góc chơi rộng rãi với các ngun vật liệu khác nhau để trẻ được trải nghiệm 12 Tơi bố trí giá sách chủ yếu là sách về con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt … để cho trẻ tìm hiểu. Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách (có que chỉ cho việc đọc sách). Đọc sách theo từng chữ, từng dịng, tơi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khơ hoa lá ép khơ, các loại hạt… Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ rễ nhận thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những dồ chơi ấy. Ngồi ra tơi cũng dùng vỏ hến, ốc trai ,sị … vỏ trứng vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm học Biện pháp 4: Phương pháp lồng ghép khám phá khoa học vào các tiết Trong dạy học khơng có mơn nào học nào, khơng có phương pháp nào là duy nhất , bao qt các mơn học, các phương pháp khác, mà để đạt được hiệu giáo dục cần phải phối hợp lồng ghép giữa các lĩnh vực, các phương pháp mới có được hiệu quả tốt nhất với người học. Hiểu được vấn đề ấy trong các tiết dạy tơi thường xun lồng ghép khám phá khoa học vào trong các mơn học khác như tốn, âm nhạc, văn học, … Ví dụ: trong hoạt động làm quen văn học trẻ học bài thơ “Hoa đào hoa mai” Tơi cho trẻ quan sát hoa đào hoa mai thật đó hỏi trẻ: + Đây hoa gì? Nêu các đặc điểm của hoa đào, hoa mai? + Hoa đào, hoa mai nở vào mùa nào ? + Nêu cảm nhận của các con về những hoa đào và hoa mai? Sau khi trị chuyện, tìm hiểu về hoa đào hoa mai xong tơi giới thiệu với trẻ bài thơ nói về hai loại hoa này. Bài thơ “ Hoa đào, hoa mai” Qua tiết học làm quen văn học tơi đã giúp trẻ có thêm những hiểu biết đặc điểm và cảm nhận của trẻ về hoa đào hoa mai từ đó trẻ cảm thấy thích đọc thơ hơn, hứng thú hơn Các hoạt động tơ màu, cắt dán, nối hình, … cũng có thể tạo hứng thú giúp trẻ khám phá khoa học. Nếu cho trẻ tự khám phá trẻ sẽ tăng thêm phần hứng thú, kiến thức đến với trẻ nhẹ nhàng mà khắc sâu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Những tiết khám phá khoa học thường được quan niệm khơ khan thì tơi ln khéo léo lồng ghép tích hợp các mơn khác như : Tốn, âm nnhạc, tạo hình ,văn học… để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu và rộng Câu đố cũng là một hình thức được tơi sử dụng để lơi cuốn trẻ vào hoạt động khám phá khoa học. Trẻ sẽ lắng nghe câu đố suy nghĩ và trả lời thật nhanh về câu đố đó 13 Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật sống trong gia đình bạn Tơi cho trẻ thi “ đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội “ Đơi mắt long lanh Màu xanh trong vắt Chân có móng vuốt Vồ chuột rất tài” Là con gì ? ( con mèo ) “Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ nó sủa Người quen nó mừng” ( con chó) Như vậy trẻ được đố những câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phong phú vốn từ và ngơn ngữ mạch lạc Trong tiết dạy tơi cũng lồng ghép tốn sơ đẳng như khi làm quen với con cua, cơ và trẻ cùng đếm số chân cua sau đó đọc câu đồng dao, bài hát về con cua, sự kết hợp ấy giúp tiết học khơng nhàm chán, khơ khan mà cịn giúp trẻ tìm hiểu được một cách tổng qt nhất về con cua Biện pháp 5: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các tiết dạy khám phá khoa học: Trong thời đại cơng nghệ thơng tin hiện nay, sự phát triển của hệ thống mạng cùng với những tiện ích, ứng dụng phong phú đã tạo nên một cuộc cách mạng trong mọi người, mọi ngành và đặc biệt là giáo dục. Chính vì vậy ngay từ cấp học mầm non trẻ đã được làm quen với cơng nghệ thơng tin như một phần của hoạt động giáo dục khơng thể thiếu. Khơng chỉ với người lớn mà đối với trẻ em mầm non thì cơng nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú và hữu ích trong việc tiếp thu kinh nghiệm sống Hơn nữa trong việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ khơng phải sự vật hiện tượng nào cũng có sẵn để trẻ được trực tiếp tri giác, nhất là với hoạt động khám phá khoa học như tìm hiểu động vật sống dưới biển, quan sát máy bay, các hiện tượng tự nhiên, …. , hay chúng ta khơng thể có thời gian để chứng kiến những hiện tượng trong tự nhiên xảy ra như tìm hiểu về cách sinh sản của một số loại vật ni, q trình phát triển của cây…chính vì vậy 14 để trẻ được tìm hiểu thế giới xung quanh một cách bao qt nhất thì ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học là một việc cần thiết Được ưu thế là một giáo viên trẻ và có khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin khá thành thạo tơi rất quan tâm và thường xun sử dụng cơng nghệ thơng tin như các bài powerpoint vào các tiết học. Tơi nhận thấy khi sử dụng cơng nghệ thơng tin vào các tiết khám phá khoa học trẻ tỏ ra rất hào hứng, thích thú và cũng giúp trẻ nhận biết sự vật hiện tượng một cách rõ ràng hơn Ví dụ 1: Tìm hiểu về “Mưa có từ đâu?” Tơi sử dụng bài powerpoint trình chiếu các q trình tạo thành mưa (ánh nắng chiếu xuống mặt nước – Nước bốc hơi Tạo thành mây Gió thổi mây thành đám nặng rồi rơi xuống thành mưa) Sau khi tìm hiểu xong về q trình tạo thành mưa tơi cho trẻ xem phim hoạt hình “Đám mây đen xấu xí” vừa là phim vừa đám ứng việc củng cố kiến thức về q trình tạo thành mưa cho trẻ Thơng qua việc trình chiếu và xem phim hoạt hình trẻ vừa như được giải trí và cũng là khi lượng kiến thức cần cung cấp cho trẻ đảm bảo trọn vẹn với hình thức này Việc triển khai chun đề cơng nghệ thơng tin trong trường mầm non Hoa Cúc được Ban giám hiệu và giáo viên rất quan tâm đặc biệt là đối với trẻ 56 tuổi, các trị chơi thơng minh trong “Vui học kidsmart” ln làm trẻ tị mị và hứng thú. Biết được điều đó tơi thường xun tìm hiểu những trị chơi thơng minh có liên quan tới chủ đề, chủ điểm mà trẻ đang học vừa giúp trẻ thỏa mãn tính tị mị cũng như củng cố, mở rộng hiểu biết về bào học với trẻ Ví dụ 2: Trị chơi “Tìm lá cho hoa” chủ đề Thế giới thực vật Cách chơi: Trên màn hình xuất hiện những hình ảnh về 1 số cành hoa bất kì sau đó biến mất chỉ xuất hiện hoa và lá riêng rẽ nhiệm vụ của trẻ di chuột sắp xếp hoa và lá lại thành một bơng hoa có cành lá chính xác Khi trẻ đã chơi thành thạo tơi nâng cao trí nhớ cũng như sự nhanh nhẹn của trẻ bằng cách chỉnh thời gian xuất hiện hoa ban đầu nhanh hơn hoặc cao hơn nữa là khơng có sự xuất hiện của cành hoa ban đầu mà địi hỏi trẻ phải có trí nhớ, kĩ năng từ những lần chơi trước tự xếp lá cho hoa đúng theo u cầu Qua cơng nghệ thơng tin từ một trị chơi tơi đã giúp trẻ có thêm kĩ năng sử dụng máy tính, đồng thời giúp trẻ củng cố, ghi nhớ bài học cho trẻ Biện pháp 6: Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ 15 Một trong những phương pháp quan trọng và khơng thể thiếu đối với khám phá khoa học là quan sát, so sánh và phân loại. Hầu như ở tiết học khám phá nào trẻ cũng được rèn luyện các kỹ năng này Với mỗi đối tượng làm quen đầu tiên tơi sẽ làm cho trẻ bất ngờ khi nhìn thấy, bằng nhiều hình thức như đọc câu đố, hát bài hát có liên quan, đi tham quan mơ hình hay là mở những ơ cửa bí mật, những điều này sẽ giúp tơi lơi cuốn trẻ vào hoạt động khám phá. Sau đó trẻ sẽ được quan sát đối tượng thật kỹ có thể đối tượng bằng tranh ảnh hoặc là vật thật tùy theo đề tài và điều kiện thực tiễn để cho trẻ quan sát vật thật. Khi quan sát trẻ vừa được nhìn vừa được sờ được ngửi thoải mái lúc này trẻ sẽ tri giác đối tượng kỹ nhất làm tiền đề cho việc so sánh và phân loại đối tượng một cách chính xác Ngồi giờ học hoạt động chung về mơn khám phá khoa học ở trong lớp tơi cịn kết hợp cho trẻ tham gia đi dạo chơi, tham quan, hoạt động ngồi trời. Trẻ được quan sát đối tượng trực tiếp và tơi sẽ đưa ra các câu hỏi đàm thoại để trẻ so sánh và phân loại đối tượng nhằm phát huy khả năng sáng tạo và tư duy cho trẻ. Ví dụ : Cơ và trẻ quan sát vườn rau của trường có nhiều loại rau khác nhau như rau muốn, rau cải, cà chua…tơi hướng cho trẻ nhận biết hình dạng lá của từng loại rau, xem đó là loại rau ăn gì? cho trẻ tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của các loại rau. Lúc này trẻ đang được quan sát thực tế các loại rau trẻ sẽ dễ dàng nhìn thấy đặc điểm nổi bật của đối tượng nên trẻ so sánh và phân loại rất nhanh Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, khơng những để trẻ khám phá thế giới xung quanh mình mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường. Tơi cũng ln chú ý giáo dục bảo vệ mơi trường. Với trẻ mặc dù kiến thức rất đơn giản như tạo cho trẻ thói quen vứt rác đúng nơi quy định, chăm sóc vườn rau bắt sâu cho rau và ý thức bảo vệ mơi trường xanh sạch đẹp Biện pháp 7: Bồi dưỡng cho những cháu yếu Để chất lượng Giáo dục nâng lên bản thân tơi ln tìm ra những biện pháp tối ưu để bồi dưỡng giúp đỡ trẻ yếu, những trẻ cá biệt Đối với trẻ yếu tơi có kế hoạch bồi dưỡng, dạy mọi lúc, mọi nơi và thường xun trao đổi trực tiếp với phụ huynh với nhiều hình thức. Với các trẻ này tơi thường xun quan tâm, chú ý hơn thường xun động viên khuyến khích trẻ nhất là trong các giờ học VD: Với đề tài : “ Một số con vật sống trong rừng” Tơi trị chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng Con vật đó có đặc điểm gì?( Cơ chỉ cho trẻ dễ trả lời) 16 Tơi thường dành những câu hỏi dễ cho trẻ Đối với những trẻ cá biệt tơi thường xun trị chuyện, gần gủi để tạo niềm tin cho trẻ, động viên trẻ cùng làm với bạn. Những lời động viên kịp thời có tác dụng rất nhiều khuyến khích trẻ hứng thú tham gia các giờ học sau Biện pháp 8: Kết hợp với với phụ huynh Sự quan tâm con cái của phụ huynh đóng vai trị hết sức quan trọng và chủ đạo bên cạnh cơ giáo. Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường ln là nền móng vững chắc, nhằm chăm sóc và giáo dục trẻ có sự đồng nhất liên kết hơn. Để làm tốt tơi lên kế hoạch giảng dạy theo từng chủ đề tơi phơtơ lên giấy A3 dán ở bảng biểu, hàng ngày tơi đón và trả trẻ để phụ huynh dễ dàng nhìn thấy, nhìn vào đó phụ huynh sẽ biết con mình hơm nay học những gì Bản thân đã làm tốt cơng tác tun truyền tới các bậc phụ huynh như thơng qua bảng tun truyền của lớp, trang trí những hình ảnh của chủ đề đang học một cách sinh động. Thường xun trao đổi về tình hình sức khoẻ của trẻ, tình hình học tập của trẻ đặc biệt qua các buổi đón trả trẻ tơi đã trao đổi với các bậc phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp, về các chủ đề chủ điểm trẻ đang học giúp phụ huynh nắm rõ từ đó có thể tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm ở nhà, củng cố thêm kiến thức Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” Hơm nay tơi cho trẻ làm Tìm hiểu về sự nảy mầm của cây. Trẻ được tham gia trải nghiệm và thực hiện cơng việc xong do thực nghiệm cần thời gian trẻ mới thu được kết quả và có thể một số trẻ nghỉ, thơng qua trao đổi với phụ huynh phụ huynh nắm được từ đó tạo điều kiện cho trẻ được thực hiện việc gieo hạt ở nhà, khi được cơ thường xun hỏi thăm về sản phẩm thì trẻ tỏ ra rất hứng thú, khi chính trẻ thực hiện và khám phá Nhận được kết quả giúp trẻ nhớ hơn, hiểu và kích thích trí ham học hỏi Khám phá khoa học cần rất nhiều đồ dùng đồ chơi, đặc biệt là đồ dùng tự tạo sẽ góp phần phong phú tiêt học. Từ đó vận động các bậc phụ huynh cùng tham gia đóng góp thêm các loại đồ dùng như có phụ huynh đã sưu tầm các loại tranh ảnh về các con vật hoa quả, một số danh lam thắng cảnh để ủng hộ, có bậc phụ huynh đã ủng hộ các cây cảnh, cây hoa và một số loại cây ăn quả để trồng ở vườn trường và góc thiên nhiên, vì phần lớn là trẻ em nơng thơn nên đặc biệt các sẩn phẩm của nơng nghiêp được phụ huynh ủng hộ rất nhiệt tình. Qua tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ tôi đã nắm được nghề của bố mẹ trẻ từ đó tơi có kế hoạch gặp gỡ và trao đổi nhờ các bậc phụ huynh sưu tầm những vật liệu hỏng bỏ đi để gom lại mang về làm đồ chơi. Hàng ngày trước khi dạy một bài tìm hiểu nào tơi thường xun trao đổi 17 với các bậc phụ huynh về bài học ngày hơm nay về nhà các bậc phụ huynh cùng trị chuyện với trẻ về bài học hoặc có thể cung cấp cho trẻ một số kiến thức để cho trẻ học tập tốt hơn c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Từ những biện pháp và những giải pháp trên cho thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đều hỗ trợ cho nhau, một trong những biện pháp hay giải pháp khơng thực hiện thì q trình thực hiện rời rạc và dẫn đến kết trên trẻ đạt khơng cao. Các biện pháp này đan xen nhau và được xun suốt trong q trình khám phá khoa học của trẻ sẽ giúp trẻ phát hiện ra những điều kì diệu mới mẻ trong mơi trường xung quanh. Trẻ sẽ tích lũy được vốn sống qua đó hình thành các kỹ năng kỹ xảo trong học tập, vui chơi và lao động Để thực hiện thành cơng một tiết dạy, chúng ta cần vận dụng phối hợp các giải pháp, biện pháp một cách hài hịa, phù hợp với mục tiêu bài dạy đảm bảo được tính chính xác khoa học và lơgic giữa các giải pháp, biện pháp. Dù trẻ tiếp cận biện pháp nào trước, biện pháp nào sau thì việc được tiếp cận các biện pháp đó cũng hỗ trợ cho nhau, cũng mang đến hiệu quả cao trong nhận thức về mơi trường xung quanh của trẻ d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Tơi đã vận dụng các biện pháp mới hướng dẫn trẻ khám phá khoa học trong năm và kết quả đạt là trẻ khám phá khoa học có tiến bộ hơn so với đầu năm cụ thể hất lượng được đánh giá như sau: Nội dung Số lượn g trẻ Kết quả Tố Tỷ Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB t lệ Yế u Kỹ quan sát, so sánh, phân 37 loại 34 91,9% 8,1% 0 Phát cái mới lạ và có thái 37 độ hành động phù hợp 35 94,6% 5,4% 0 32 86,5% 10,8% Biết dùng câu có 37 nghĩa đầy đủ, rõ ràng mạch lạc, diễn đạt sáng Tỷ lệ 2,7% 18 tạ o Có kỹ năng sống và khả năng giao 37 tiếp tốt 37 100% * Đối với cô Bản thân tôi đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm nhiều trong việc lựa chọn các trị chơi, các hình thức phong phú và đặc biệt tạo cho trẻ các tình huống hấp, dẫn lơi cuốn trẻ vào hoạt động tích cực, có hiệu quả mà khơng thấy nhàm chán khi tham gia vào các hoạt động Giáo viên thực sự u nghề mến trẻ, có năng lực sư phạm, nắm chắc chun mơn. Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ mơn khám phá khoa học Có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, ln có sự đổi mới trong phương pháp dạy trẻ. *Đối với trẻ Trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động khám phá, điều đáng nói ở đây trẻ thường xun thảo luận cùng nhau, đưa các câu hỏi đố nhau khi bắt gặp một hiện tượng lạ và một đối tượng nào đó và đặc biệt hỏi cơ vì sao lại như vậy hả cơ Trẻ hồn tồn chủ động trong các buổi thực hành và là một thành viên tun truyền đến gia đình trong việc ăn uống hợp vệ sinh và thực hiện tốt luật an tồn giao thơng. Trẻ có thái độ đúng đắn với mơi trường sống xung quanh trẻ, có lịng mong muốn tạo ra cái đẹp và bảo vệ mơi trường sống xung quanh trẻ *Đối với phụ huynh Đa số các bậc phụ huynh có sự nhìn nhận đúng đắn, tầm quan trọng của mơn học Phụ huynh nhiệt tình trong việc cùng cơ kiếm vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi Đặc biệt phụ huynh biết cách ơn luyện kiến thức, cùng trẻ quan sát các đối tượng có hiệu quả III. Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Việc dạy trẻ mơn “Khám phá khoa học” là một trọng tâm trong những nội dung lớn của chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non. Nhằm phát triển trí 19 tuệ và hình thành nhân cách góp phần tồn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ 5 6 tuổi chuẩn bị kỹ năng sống cho cho trẻ ở phổ thơng Việc làm này rất có ý nghĩa đối với các trường Mầm non mà đồi hỏi các giáo viên Mầm non cần nắm vững những nội dung chương trình và thường xun mở rộng nội dung chương trình. Ngồi việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng mới cịn phải thường xun tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp nhằm ơn luyện, củng cố và nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh. Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm tịi những biện pháp dạy học để có hiệu quả hỗ trợ phương pháp trong việc giúp giáo viên nâng cao chất lượng mơn “Khám phá khoa học” là cần thiết đối với giáo viên mầm non Để gây được hứng thú cho trẻ và nâng cao chất lượng dạy và học của hoạt động “Khám phá khoa học”, trước hết địi hỏi người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này Nắm được sự đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo viên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội thi … để đúc rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về hình thức tổ chức Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi sinh động hấp dẫn từng những ngun vật liệu phế thải Cơ giáo cần mẫu mực u thương, tơn trọng đối xử cơng bằng với trẻ, coi trẻ như con của mình, cơ giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ khi tiếp xúc với mơn học này Cần phải học tập và cho trẻ tiếp xúc nhiều với cơng nghệ thơng tin nhằm kích thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ Đối với bản thân qua nghiên cứu tài liệu, qua sự học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp tơi đã có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc giảng dạy Là giáo viên tâm huyết với nghề u nghề mến trẻ khơng ngừng tham khảo đọc tài liệu tìm kiếm thiết kế những bài dạy điện tử, tham khảo những trị chơi, các hình thức áp dụng cho bài dạy thêm phong phú, nội dung chương trình dạy trẻ một cách sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Tơi cảm thấy rất vui khi được góp một phần nhỏ bé của mình vào sự đổi mới của giáo dục mầm non. 2. Kiến nghị Tổ chức cho các giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi tham quan, giao lưu học hỏi các trường trọng điểm để đúc rút kinh nghiêm nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác giáo dục trẻ 20 Trên đây là “ Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt mơn khám phá khoa học”. Tơi đã thực hiện và đạt hiệu quả tại lớp. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng sáng kiến các cấp, các đồng nghiệp để bản thân tơi có kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy ngày một tốt hơn./. Bn Trấp, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Người viết Trần Thị Kim Loan NHÂN XET CUA HÔI ĐÔNG SANG KIÊN ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ TM/ HÔI ĐÔNG CH ̣ ̀ ẤM SANG KIÊN ́ ́ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Thịnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Sách Tâm Lý Học Đại Cương GS_TS Nguyễn Quang Uẩn do NXB Đại Học Sư Phạm phát hành Chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục phát hành Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 56 Trần Thị Trọng tuổi Phạm Thị Sửu Bồi dưỡng thường xuyên Phương pháp phát triển nhận thức Trung tâm nghiên cứu giáo dục Mầm non 22 Sách Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm TS Đinh Thị Tứ và Non PGS_TS Phan Trọng Ngọ Do NXB Giáo Dục phát hành 23 ... Biện? ?pháp? ?sư phạm nhằm? ?giúp? ?trẻ? ?học? ?tốt? ?môn? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học 4. Giới hạn của đề tài: Khuôn khổ nghiên cứu :? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ ? ?học? ?tốt? ?môn? ?khám? ? phá? ?khoa? ?học Đối tượng khảo sát : ? ?Trẻ. .. khơi dậy được trí tị mị, ham hiểu biết của? ?trẻ? ?thì phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của? ?trẻ? ?để tìm ra những? ?biện? ?pháp? ?phù hợp? ?giúp? ?trẻ? ?học? ?tốt? ?mơn? ?khám phá? ?khoa? ?học? ?và tơi đã đưa ra những? ?biện? ?pháp? ?sau: Biện? ?pháp? ?1: Phương? ?pháp? ?sử dụng đồ dùng trực quan... nghiệp giáo dục đặc biệt lĩnh vực? ?khám? ?phá? ?khoa? ? học? ?nên bản thân tơi đã đề cập tới đề tài “? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?56? ?tuổi học? ?tốt? ?mơn? ?khám? ?phá? ?khoa? ?học? ?” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài: Tìm ra? ?một? ?số