1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học một số bài học địa lý 12

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 303 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Bước sang kỉ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế - xã hội, đời sống người, môi trường tự nhiên châu lục, quốc gia giới Trong thực tế, năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ thiên tai nói với biến đổi khí hậu Những nghiên cứu gần nguyên nhân biến đổi khí hậu hoạt động người tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi Vì người cần phải có hành động thiết thực để ngăn chặn biến đổi hoạt động phù hợp Việt Nam đánh giá nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng lãnh thổ ven biển Việt Nam, đồng sơng Cửu Long ba đồng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu tồn cầu Nhận thức rõ tác động biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam xây dựng triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.Các bộ, ban, ngành, địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó, lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó BĐKH vào hoạt động thường xuyên Tuy nhiên thực tế nhiều người dân Việt nam cịn chưa có đủ hiểu biết quan tâm tới vấn đề này, đặc biệt em học sinh Vì với vai trị giáo viên giảng dạy địa lí trường THPT, có nhiệm vụ đào tạo cơng dân hữu dụng, có ích cho đất nước, tơi thấy việc lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy số mơn học mơn Địa lí trường THPT hoàn toàn phù hợp cần thiết nhằm trang bị cho em kiến thức tốt biến đổi khí hậu, đồng thời giúp em trở thành cầu nối thông tin để tuyên truyền đến cộng đồng Đó lý để tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “ Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học số học Địa lí lớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu : Hiện việc thực dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng hoàn toàn khách quan, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trước hết cần khẳng định, dạy học tích hợp xu hướng phổ biến giáo dục tiếp cận phát triển lực Thực dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng hồn tồn khách quan, đáp ứng u cầu đổi giáo dục Có nhiều quan điểm dạy học tích hợp, theo Hainaut (1977) như: tích hợp nội môn học, đa môn, liên môn xun mơn nhằm mục đích: 1.2.1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biến đổi khí hậu khơng phải mang tính cục mà mang tính tồn cầu - Hiểu ngun nhân biểu biến đổi khí hậu Giải pháp ứng phó - Đồng thời góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT 1.2.2 Kĩ năng: Nhằm giúp học sinh nâng cao kĩ nhận biết biến đổi khí hậu, kĩ cần thiết bảo vệ gia đình, thân cộng đồng ứng phó biến đổi khí hậu Đồng thời học sinh tuyên truyền viên tích cực gia đình, nhà trường 1.2.3.Thái độ: học sinh sẵn sàng tham gia hoạt động thực tiễn địa phương nhằm giảm thiểu ứng phó tích cực với tác động BĐKH 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình cách thức tích hợp giáo dục ứng phó vấn đề biến đổi khí hậu dạy học Địa lí 12 - THPT thông qua học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: giáo viên sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học nhằm định hướng cho học sinh có giải pháp góp phần ứng phó với BĐKH 1.4.1 Phương pháp trực quan: a) Sử dụng đồ giáo khoa, Át lát Địa lí: Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ đồ để giáo dục BĐKH Bên cạnh cần ý tới việc: Vận dụng kiến thức địa lí để nhận xét, giải thích, liên hệ tượng địa lí có liên quan tới vấn đề BĐKH b) Sử dụng tranh / ảnh địa lí: Việc sử dụng tranh/ảnh có nội dung BĐKH giúp HS dễ dàng nhận biết nguyên nhân, biểu hậu BĐKH Cùng với tranh/ảnh giáo khoa, GV sử dụng ảnh minh hoạ có nội dung liên quan đến BĐKH gắn với học 1.4.2 Phương pháp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân quả: Các mối quan hệ địa lí phong phú đa dạng Đó mối quan hệ tượng tự nhiên với nhau, tượng địa lí kinh tế - xã hội với tự nhiên với kinh tế - xã hội Đối với học có nội dung giáo dục BĐKH, ta vận dụng phương pháp 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng, chất lượng nhận thức, hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Thực nghiệm sư phạm phương pháp dùng để kiểm nghiệm nhà sư phạm, nhà nghiên cứu đề giải pháp phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học mới, nội dung giáo dục hay dạy học mới, cách tổ chức dạy học mới, phương tiện dạy học Ở đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm thu thập thông tin để kiểm tra đánh giá tính hiệu khả thi việc tổ chức dạy học tích hợp phịng chống thiên tai cho học sinh lớp 12 chương trình Địa lí 12- THPT Tác giả tiến hành thực nghiệm để so sánh lớp đối chứng với lớp thực nghiệm trường THPT địa bàn, từ rút kết luận cần thiết 1.5 Những điểm SKKN: Biến đổi khí hậu loại thiên tai trái đất xuất từ lâu , có xu hướng ngày tăng Đã có nhiều tài liệu nhiều tác giả đề cập nghiên cứu vấn đề : “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lí cấp THPT”, “những kiến thức biến đổi khí hậu”… Đây tài liệu thiết thực cho giáo viên học sinh việc dạy học vấn đề ứng phó biến đổi khí hậu Tuy nhiên thời gian phân phối chương trình có hạn nên việc tích hợp khơng nhiều hiệu đem lại chưa cao Chính vậy, bên cạnh việc tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu nội dung học sở kế thừa phát huy nội dung nghiên cứu Đề tài mở hướng đưa nội dung vào chuyên đề cấp tổ, cấp trường, tạo hội cho học sinh tự tìm hiểu , tự đưa suy nghĩ, quan điểm, giải pháp vấn đề Từ hướng cho HS có suy nghĩ đắn , hành động thiết thực để bảo vệ trái đất, bảo vệ Môi trường sống em gia đình , cộng đồng tương lai Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.Cơ sở lí luận: - Tìm hiểu nội dung Biến đổi khí hậu tồn cầu: nguyên nhân tác động biến đổi toàn cầu phạm vi toàn giới Việt Nam - Lựa chọn nội dung BĐKH toàn cầu phù hợp để tích hợp giảng dạy Địa lí 12, từ giúp học sinh nhận thức rõ vấn đề có hành vi tích cực nhằm bảo vệ mơi trường chống biến đồi khí hậu địa phương sinh sống 2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người, biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng , thủy văn cực đoan 2.1.2.Biểu BĐKH: a Tăng nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 1độC giai đoạn 1901-2020, đặc biệt từ kỉ XX đến b Thay đổi lượng mưa: Lượng mưa có xu tăng phần lớn khu vực toàn cầu giai đoạn 1901-2020, đặc biệt khu vực vĩ độ trung bình vĩ độ cao rõ Châu Mỹ, Tây Âu, giảm khu vực nhiệt đới rõ Châu Phi, Ấn Độ, Đông nam Á c Gia tăng tượng khí tượng, thủy văn cực đoan: Điều xảy với xu ngày nhiều bão ngày lớn, đợt nắng nóng, hạn hán ngày khắc nghiệt kéo dài d Mực nước biển dâng: Trong suốt giai đoạn 1951-2020 tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu 2,2mm/năm Tuy nhiên gia tăng không đồng khu vực giới 2.1.3 Nguyên nhân: a Nhóm nguyên nhân khách quan (do biến đổi tự nhiên) bao gồm: thay đổi độ nghiêng trục trái đất, dao động quỹ đạo chuyển động Trái đất quanh mặt trời, trôi dạt lục địa, núi lửa phun trào, chu kì hoạt động mặt trời b.Nhóm nguyên nhân chủ quan (do tác động người): nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng biến đổi khí hậu Trong q trình sinh hoạt sản xuất, người phát thải môi trường chất khí nhà kính như: CO2, CH4, N2O, HFCS, …do việc đốt nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch, việc sản xuất xi măng… Các yếu tố khác, bao gồm việc sử dụng đất, lỗ thủng tầng ô zôn, sản xuất nông nghiệp nạn phá rừng đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu, làm cho khơng khí gần bề mặt đất nóng lên gây biến đổi khí hậu c Hiệu ứng nhà kính: Trái Đất nhận lượng từ Mặt trời dạng xạ sóng ngắn Bức xạ sóng ngắn dễ dàng xuyên qua lớp khí CO lớp Ozone để xuống mặt đất Khi xuống mặt đất, phần lượng phản xạ vào khơng khí, phần bị chất mặt đất hấp thu, làm cho bề mặt trái đất nóng lên Khi bề mặt Trái Đất nóng lên, xạ lượng vào khí dạng xạ bước sóng dài, chủ yếu xạ nhiệt Các xạ sóng dài khơng có khă xun qua “khí nhà kính”, gồm khí CO2, nước, CH4, hợp chất Chloroflorocacbon (CFC’s) NO2 Khí nhà kính có mặt khí hấp thụ bước xạ sóng dài, sưởi nóng lại phản xạ phía có phía lên bề mặt Trái Đất Kết bề mặt Trái Đất bị ấm lên, nhiệt độ bề mặt Trái Đất bị nóng lên Hiện tượng gọi “hiệu ứng nhà kính” Nổi bật khí gây hiệu ứng nhà kính CO 2, có khả hấp thụ tia xạ bước sóng dài nóng lên Một số hậu nghiêm trọng hiệu ứng nhà kính nóng dần lên Trái Đất Nhiệt độ Trái Đất tăng lên 0,5 oC (1870 1900); đến 1900 - 1940, nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0,8 oC, có tượng băng tan hai cực, mực nước biển tăng Bão tố xảy thường xuyên hơn, nhiều vùng có đủ nước lâm vào cảnh thiếu nước thường xuyên 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1.Tác động biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu: a.Tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống sinh thái : - Ranh giới hệ sinh thái thay đổi, nhiều loài sinh vật chuyển dịch lên vĩ độ cao - Quá trình a xít hóa đại dương làm suy giảm tính đa dạng sinh học rạn san hô b.Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực * Tác động đến nông, lâm, thủy sản: - Thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất nhiễm mặn, hoang mạc hóa - Gia tăng dịch bệnh, thiên tai gây hại trồng, vật nuôi - Cháy rừng, suy thoái tài nguyên rừng - Nhiệt độ tăng dẫn đến giảm hàm lượng oxi nước gây bất lợi cho sinh vật thủy sinh - Sự gia tăng nhiệt độ dẫn đến suất lương thực tăng nhẹ vùng vĩ độ trung bình vĩ độ cao, giảm nhẹ vùng vĩ độ thấp * Tác động đến công nghiệp, dịch vụ cư dân: - Nhiều khu công nghiệp, khu cư dân ven biển châu thổ sông đặc biệt nhạy cảm với gia tăng thời tiết cực đoan BĐKH - Nhiều cộng đồng nghèo, đặc biệt vùng nhiều thiên tai, gặp nhiều rủi ro tổn thất nghiêm trọng - Thiệt hại nhiều sở hạ tầng giao thông, giảm số ngày khai thác du lịch * Tác động đến sức khỏe: - Tình trạng sức khỏe hàng triệu dân sa sút, chí sa sút nghiêm trọng - Biến đổi khí hậu mang lại vài lợi ích cho số vùng ơn đới, chẳng hạn giảm bớt tử vong lạnh, song phổ biến ảnh hưởng tiêu cực, nhiệt độ tăng lên * Tác động đến nguồn nước: - Trên qui mơ tồn cầu, biến đổi khí hậu khuếch đại nguy thiếu nước Trên qui mô khu vực, BĐKH dẫn đến tổn thất nước băng tan giảm lớp tuyết phủ - Diện tích vùng hạn hán tăng lên, tác động đến nhiều lĩnh vực liên quan: nông nghiệp, cung cấp nước, sản xuất điện sức khỏe - Sẽ có gia tăng đáng kể tương lai tai biến mưa nhiều số khu vực, kể khu vực dự kiến lượng mưa trung bình giảm Có đến 20% dân cư phải sống vùng lụt lội gia tăng vào thập kỷ 2080 Chắc chắn gia tăng tần số mức độ nghiêm trọng lũ lụt hạn hán tác động tiêu cực đến phát triển bền vững 2.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam a Biểu Biến đổi khí hậu Việt Nam Theo số liệu quan trắc Trung tâm khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu Việt Nam thấy rõ qua biểu đáng lưu ý sau : * Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000) - Nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,70C - Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961 - 2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931- 1960) 0,60C - Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 - 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh cao nhiệt độ trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8 0C ; 0,40C 0,60C - Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931 - 1940 0,80C - 1,30C cao thập kỷ 1991 - 2000 0,4 0C 0,50C - Dự báo nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C vào năm 2100 * Lượng mưa: Trên địa điểm xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống - Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981 - 1990 gần nửa (khoảng 15 ngày/năm) 10 năm gần - Lượng mưa có xu biến đổi khơng đồng vùng, tăng từ 0% đến 10% vào mùa mưa giảm từ 0% đến 5% vào mùa khơ Tính biến động mưa tăng lên * Mực nước biển: Mực nước biển trung bình tồn dải bờ biển Việt Nam dâng lên 1m vào năm 2100 Theo kịch 2020 đưa dự báo, mực nước biển dâng cao 100 cm, diện tích có nguy ngập vùng như: 13,20% diện tích Đồng sơng Hồng; khoảng 1,53% diện tích đất tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận; khoảng 17,15% diện tích TP Hồ Chí Minh; 47,29% diện tích Đồng sơng Cửu Long… Mực nước biển dâng trung bình ven biển Việt Nam có khả cao mực nước biển trung bình tồn cầu Mực nước biển dâng khu vực ven biển tỉnh phía Nam cao so với khu vực phía Bắc * Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15 - 16 đợt khơng khí lạnh 56% trung bình nhiều năm, có 6/7 trường hợp có số đợt khơng khí lạnh tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thường (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997 11/1997) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp * Bão: Trong năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường b Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam đối mặt với nhiều tác động BĐKH bao gồm tác động đến sống, sinh kế, tài nguyên thiên nhiên, cấu trúc xã hội, hạ tầng kỹ thuật kinh tế.Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH mực nước biển dâng Để ứng phó với BĐKH cần phải có đầu tư thích đáng nỗ lực toàn xã hội * Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp: - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp: Mất diện tích nước biển dâng; Bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác biến đổi khí hậu: hạn hán, lũ lụt, sạt lở, hoang mạc hóa… - Do tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp: Thiên tai chủ yếu sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng bối cảnh BĐKH; hạn hán song hành với xâm nhập mặn sông lớn vừa - Biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn cho cơng tác thủy lợi: Khả tiêu nước biển giảm rõ rệt, mực nước sông dâng lên, đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp tuyến đê sơng tỉnh phía Bắc, đê bao bờ bao tỉnh phía Nam; Diện tích ngập úng mở rộng, thời gian ngập úng kéo dài.; Nhu cầu tiêu nước cấp nước gia tăng vượt khả đáp ứng nhiều hệ thống thủy lợi * Tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp: - Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn nước biển dâng - Biến đổi khí hậu làm suy giảm chất lượng rừng: Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh nguy hại sâu bệnh ngoại lai Số lượng quần thể loài động vật rừng, thực vật quý giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy tuyệt chủng - Gia tăng nguy cháy rừng do: Nền nhiệt độ cao hơn, lượng bốc nhiều hơn, thời gian cường độ khô hạn gia tăng; Tăng khai phá rừng làm cho nguy cháy rừng trở nên thường xuyên - Biến đổi khí hậu gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng: Các biến động, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BĐKH, hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng, gây nguy tuyệt chủng số loài, làm nhiều gen quý * Tác động biến đổi khí hậu đến thủy sản: - BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển: Nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú số thủy sản, thúc đẩy trình suy thối san hơ thay đổi q trình sinh lý sinh hóa quan hệ cộng sinh san hơ tảo - Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng: Hàm lượng ô xy nước giảm nhanh, làm chậm tốc độ sinh trưởng thủy sản, tạo điều kiện bất lợi cho thủy sinh thích nghi với mơi trường thủy sản từ trước đến nay, giảm lượng thức ăn thủy sinh Ao hồ cạn kiệt trước thời kỳ thu hoạch, sản lượng nuôi trồng giảm rõ rệt * Tác động biến đổi khí hậu đến cơng nghiệp: Phần lớn khu công nghiệp vùng đồng thấp trũng dễ bị tổn thương trước nguy biến đổi khí hậu đặc biệt nước biển dâng; vùng ngun liệu cơng nghiệp có nhiều thay đổi quy mô sản xuất khối lượng sản phẩm Vì vậy, cần thiết phải có chuyển dịch cấu theo lãnh thổ quy hoạch lâu dài ngành công nghiệp * Tác động biến đổi khí hậu đến lượng: Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến tài nguyên lượng tái tạo: Biến đổi khí hậu kéo theo gia tăng cường độ lũ, đỉnh lũ số trường hợp cực đoan, nhà máy thủy điện buộc phải xả lũ sông mức báo động cao Hạn hán làm giảm thời gian phát điện hiệu suất điện trường hợp hạn hán khốc liệt Sa sút tiềm điện gió * Tác động biến đổi khí hậu đến sống sức khỏe cộng đồng: - Biến đổi khí hậu chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể: Kéo dài thời gian trì thời tiết bất lợi đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho trình trao đổi nhiệt thể người môi trường sinh hoạt, đặc biệt lao động nặng, hoạt động thể thao, luyện tập quân sự,…Thời tiết cực đoan gia tăng dẫn đến nhiều nguy đột biến người nhiều tuổi, người già, người mắc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh,… - Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), biến đổi khí hậu góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản,… sốt rét quay trở lại nhiều nơi, vùng núi, sốt xuất huyết hoành hành nhiều địa phương 2.3 Giải pháp giải vấn đề: a Nhóm giải pháp giảm nhẹ: - Giảm thiểu nguồn phát thải: + Hạn chế sử dụng lượng hóa thạch than, dầu khí, thay lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, nước + Đầu tư thay đổi công nghệ để giảm lượng phát thải khí nhà kính từ sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thông vận tải sử dụng phương tiện giao thông tiết kiệm lượng , ứng dụng công nghệ vào canh tác lúa chăn nuôi để giảm khí methane + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục biến đổi khí hậu để thay đổi hành vi sinh hoạt nhằm giảm lượng khí thải tiết kiệm điện, sử dụng phương tiện giao thông công cộng… -Tăng cường hấp thụ khí nhà kính: + Trồng rừng, quản lí bảo vệ rừng + Xây dựng mở rộng khu bảo tồn thiên nhiên b Nhóm giải pháp thích ứng - Nâng cao lực dự báo giám sát khí hậu, thiên tai - Trong lĩnh vực sản xuất: + Thay đổi cấu trồng, vật ni , mùa vụ để thích ứng biến đổi khí hậu + Quy hoạch, nâng cấp hệ thống thủy lợi để ứng phó với diễn biến thất thường khí hậu lũ lụt, hạn hán + Tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng + Sử dụng bảo vệ hợp lí tài ngun nước + Hiện đại hóa mạng lưới giao thơng hạn chế lượng khí thải nhiễm môi trường - Trong đời sống: + Quy hoạch điểm dân cư an toàn mùa mưa bão + Tuyên truyền giáo dục kĩ phòng chống thiên tai, dịch bệnh bối cảnh biến đổi khí hậu c Giải pháp thiết thực sinh hoạt hàng ngày: - Hạn chế sử dụng túi nilon mua sắm: túi nilon gây tác hại từ khâu sản xuất việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào dầu mỏ khí đốt, chất phụ gia chủ yếu sử dụng chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu - chất nguy hiểm tới sức khoẻ môi trường sống người - Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng biển: xanh hấp thụ khí CO2 tốt Đại dương bể chứa CO2 khổng lồ - Giảm lượng rác thải nhà bếp: trung bình năm người thải lượng rác cao gấp 10 lần trọng lượng thể kg rác đem chôn lấp sản sinh khoảng kg khí mêtan Tái chế giấy, thủy tinh, nhơm, thép nguyên liệu khác để giảm nguyên liệu mới, giúp tiết kiệm lượng - Giảm lượng giấy sử dụng: sử dụng hai mặt giấy tái chế giấy tiết kiệm 2,5 kg khí nhà kính kg giấy sử dụng - Xanh hóa nghề nghiệp: áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường ngành học môi trường làm việc xây dựng trường học không rác thải, môi trường làm việc xanh sạch, làm dụng cụ học tập từ vật dụng tái chế, tận dụng vật liệu địa phương vật liệu an toàn trước bão lũ… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Sự cần thiết phải giáo dục Biến đổi khí hậu tồn cầu trường học Muốn xây dựng nội dung dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT dạy học địa lí 12 cần phải có hai yếu tố bản: địa tích hợp nội dung tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT.Nội dung tích hợp cần xây dựng, nghiên cứu cách trọn vẹn, có hệ thống, đảm bảo tính khoa học Tuy nhiên, q trình thực dạy học tích hợp, nội dung dạy học dung lượng kiến thức tích hợp khơng giống nhau, phụ thuộc vào nội dung chương trình thời lượng dạy học qui định Dựa kiến thức BĐKH, tác giả đề xuất chủ đề GDUPVBĐKH GDPCTT, xem khung nội dung vật liệu tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT Chủ đề cho dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT chương trình địa lí 12 thiết kế sau: Sơ đồ : Các chủ đề GDUPVBĐKH GDPCTT Do chưa có nội dung học riêng GDUPVBĐKH GDPCTT nên trình dạy học địa lí 12, chủ đề giáo viên thực dạy học tích hợp Phân tích chương trình khung Địa lý 12 THPT vào chủ đề tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT, có nhiều học thực dạy học nội dung GDUPVBĐKH GDPCTT mức độ khác Nghiên cứu cụ thể, chi tiết chương trình địa lí 12, kết hợp nội dung chủ đề dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT đề xuất, có số học chương trình có khả thực dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT sau: Bảng 2.1 Một số học có khả tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT TT Tên học Vị trí tích hợp Mục Thế mạnh hạn Bài 7: Đất chế tự nhiên nước nhiều khu vực đồi núi đồng đồi núi ( tt) phá triển kinh tế - xã hội Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh Mục d Thiên tai hưởng sâu sắc biển Bài Nội dung mức độ tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT Nội dung: hạn chế khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế xã hội Tích hợp phận liên hệ thực tế địa phương Nội dung: loại thiên tai vùng biển nước ta 9,10: Mục 1.b Lượng mưa, độ Nội dung: đặc điểm lượng mưa, độ 10 Thiên nhiên ẩm lớn nhiệt đới Mục 2.a Địa hình ẩm gió mùa Mục 2.c Đất ẩm, địa hình đất vùng nhiệt đới ẩm gió mùa nguyên nhân gây số loại thiên tai nước ta Nội dung: tài nguyên rừng bị suy Bài 14: Sử Mục 1.a: Tài nguyên giảm có ảnh hưởng tới dụng rừng vấn đề BĐKH TT bảo vệ tài Mục 2: Sử dụng bảo - Diện tích đất trống đồi núi trọc nguyên miền núi có góp phần xảy thiên nhiên vệ tài nguyên đất loại thiên tai nước ta không? Bài 15: Bảo vệ môi Mục Một số thiên tai trường và biện pháp phòng phòng chống chống thiên tai Nội dung: học sinh em cần làm để góp phần phịng chống giảm nhẹ tác hại loại thiên tai Liên hệ thực tế địa phương Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long Mục 4: Tích hợp nội dung: Thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ gây ngập lụt nghiêm trọng năm gần giải pháp đặt cho đồng sông Cửu Long Nội dung: thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ gây ngập lụt nghiêm trọng năm gần giải pháp đặt cho đồng sông Cửu Long Vấn đề Nội dung: khai thác tổng hợp tài phát triển nguyên vùng biển hải đảo cần kinh tế, an trọng bảo vệ môi trường để ứng Mục 3: Khai thác tổng ninh quốc phó với BĐKH, phịng chống thiên hợp tài nguyên vùng phòng tai biển hải đảo Biển Đông đảo, quần đảo 2.4.2 Một số học lồng ghép tích hợp biến đổi khí hậu: 11 Trong khn khổ đề tài, tác giả xin đưa câu hỏi lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào số học sau: Chủ đề 1: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ( tiết) - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận: Nguyên nhân làm cho thiên tai xuất nước ta ngày bất thường sức tàn phá lớn? - Bước 1: Học sinh thảo luận nhóm theo bàn - Bước 2: Đại diện học sinh nhóm đưa câu trả lời - Bước 3: Giáo viên đưa kết luận kết hợp bảng học tập dẫn chứng bảng 2.1,2.2 Theo quy luật tự nhiên, thiên tai mưa bão, hạn hán, lũ lụt thuộc tính tự nhiên xảy ra, người khơng thể ngăn chặn mà chủ động phịng, chống thiên tai để hạn chế tác hại Tuy nhiên, với phát triển xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật, thiên tai có nguyên nhân từ người Hiệu ứng nhà kính, nhiễm khơng khí, trái đất nóng lên có lỗi người Việc khai thác, chặt phá rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh làm cho nhiều cánh rừng trở nên trơ trụi Các kiểu khai thác khoáng sản thủ cơng cơng nghiệp, xây dựng cơng trình lấn chiếm sơng suối, làm giảm chí hành lang thoát lũ nhân tố quan trọng gây nguy nứt, lở đất miền núi, lũ ống, lũ quét nước ta CHỦ ĐỀ 2: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tiết) - Bước 1: GV nhắc lại nhiệm vụ học tập giao cho HS nhà nghiên cứu từ trước Tìm hiểu trạng ngập lụt thủy triều dâng kết hợp với mưa lũ ĐBSCL? Đề xuất giải pháp ứng phó với tình trạng trên? - Bước 2: HS trình bày nội dung tìm hiểu trước nhà, HS khác lắng nghe - Bước 3: GV tổ chức cho HS thảo luận - Bước 4: GV tổng kết, chốt kiến thức kết hợp bảng 2.3, hình ảnh tác động tiêu cực Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt nam GV đưa câu hỏi phát vấn: Theo em, giải pháp quan trọng nhất? Bản thân em thực giải pháp nào? * Hiện trạng ngập lụt - Đồng sông Cửu Long vùng đất thấp ven biển Việt Nam khu vực bị tác hại nặng nề biến đổi khí hậu ( BĐKH) gây - Thủy triều dâng, ngày triều cường kết hợp mưa lũ gây ngập lụt diện rộng + ĐBSCL vựa lúa lớn nước mạnh nuôi trồng thủy sản nên lĩnh vực chịu tác động mạnh thủy triều dâng 12 + Hệ sinh thái rừng ngập mặn chịu tác động xấu Quá trình xâm nhập mặn mức độ cao hủy diệt thảm thực vật tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tràm Cà Mau, Kiên Giang + Nếu nước biển dâng cao, an ninh lương thực quốc gia bị đe dọa đời sống nông dân nghèo khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng * Các giải pháp - Ứng phó với mực nước biển dâng nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu nhiều mặt: kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng + Nhà nước cần trọng xây dựng sở liệu, đào tạo nguồn nhân lực, thực đề tài khoa học ứng phó với BĐKH phịng chống TT Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia, thiết lập quan liên tỉnh ĐBSCL để phối hợp xây dựng chương trình ứng phó hành động có hiệu khơng cấp địa phương mà tồn vùng + Cần có điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp để “ sống chung với lũ” + Làm thủy lợi: đê bao kết hợp hệ thống cống trạm bơm vùng ven biển để tránh ngập lụt; xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL vùng ngập hay bán ngập để trữ nước, tránh tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất; ứng dụng công nghệ vật liệu vào xây dựng cơng trình để giảm chi phí + Nâng cao nhận thức người dân ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy hành động cộng đồng cách giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường học đường, cộng đồng + Thay đổi hành vi, lối sống: sử dụng xe đạp, xe buýt thay sử dụng xe gắn máy; sử dụng bóng đèn tiêu hao điện năng; chăn nuôi xây dựng hầm biogas để tự sản xuất gas đun nấu phát điện gia đình; dùng bình nước nóng lượng mặt trời 2.4.3.Hiệu thực nghiệm: Bảng tổng hợp kết điều tra HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Hậu lộc Trả lời Câu Nội dung Lớp ĐC ( 12A9) Lớp TN (12A8) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) 13.9 14 38.9 Mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH PCTT nước ta Rất quan tâm 13 Trả lời Câu Nội dung Lớp ĐC ( 12A9) Lớp TN (12A8) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Quan tâm 11 30.6 12 33.3 Bình thường 16 44.4 22.2 Khơng quan tâm 11.1 5.6 Tiếp cận thông tin BĐKH từ đâu ( xếp theo thứ tự 1, 2, theo mức độ Có 43 lượt chọn Có 89 lượt chọn tăng dần lượng thông tin) Mơn địa lí 16 37.2 45 50.6 Các mơn học khác 18.6 6.7 Phương tiện truyền thông 17 39.5 28 31.5 Đọc sách tham khảo 4.7 10 11.2 Rất cần thiết 13.9 29 80.6 Cần thiết 20 55.6 19.4 Không cần thiết 22.2 0 Không biết 8.3 0 Đúng 11 30.6 24 66.7 Sai 21 58.3 25.0 Lưỡng lự/ 11.1 8.3 Sự cần thiết phải đưa nội dung GDUPVBĐKH PCTT vào chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết khái niệm BĐKH TT 14 Trả lời Câu Nội dung Lớp ĐC ( 12A9) Lớp TN (12A8) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Trả lời biểu 19 52.8 34 94.4 Trả lời biểu 10 27.8 5.6 Trả lời sai 19.4 0 Toàn phần 17 47.2 19.4 Bộ phận 11 30.6 27 75 Liên hệ 22.2 55.6 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 25.0 20 55.6 Liệt kê gần đầy đủ 14 38.9 11 30.5 Chỉ 1-2 ý 13 36.1 13.9 Biểu chủ yếu BĐKH Thực dạy học BĐKH TT cho biết mức độ thích hợp để thực tích hợp nội dung chương trình địa lí 12 THPT Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến BĐKH Tự nhiên: - Chu kì hoạt động Trái đất, mối quan hệ vận động Trái đất –mặt trời Hoạt động kiến tạo địa chất - Phát thải khí nhà kính: Cháy rừng, núi lửa, Con người: - Hoạt động sản xuất kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải 15 Trả lời Câu Nội dung Lớp ĐC ( 12A9) Lớp TN (12A8) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Bão, lũ, hạn hán 17 47.2 30 83.3 Động đất, sóng thần 11.1 0 Sương mù, sương muối, rét đậm, rét hại 15 41.7 16.7 Liệt kê đầy đủ ý nguyên nhân 13.9 19 52.8 Liệt kê gần đầy đủ 25.0 10 27.8 22 61.1 19.4 Trả lời ý 18 50.0 36 100 Trả lời ý 17 47.2 0 Trả lời sai 2.8 0 .) - Dân số tăng nhanh, khai thác tiêu thụ mức tài nguyên thiên nhiên - Sinh hoạt: thói quen tiêu dùng rác thải Các loại thiên tai xảy chủ yếu có tác động lớn nước ta Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến TT nước ta Chỉ 1-2 ý Tự nhiên: Con người: 10 Bão xuất vào thời gian năm, chủ yếu đâu 16 Trả lời Câu 11 12 13 14 Nội dung Lớp ĐC ( 12A9) Lớp TN (12A8) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Có 21 58.3 8.3 Khơng 15 41.7 33 91.7 Thiên tai 24 66.7 11 30.6 Biến đổi khí hậu 12 33.3 25 69.4 BĐKH 27 75 36 100 Xảy loại TT 25 0 Tỉnh Thanh Hóa có xảy loại hình thiên tai Hiện tượng lũ lụt thủy triều dâng xảy ĐBSCL biểu Một số hộ gia đình chăn ni lợn, xả nước thải trực tiếp sông suối nguyên nhân dẫn đến Em mong muốn đạt mục tiêu sau học chủ đề tích hợp Có 60 lượt chọn Có 95 lượt chọn GDUPVBĐKH PCTT Hiểu biết đầy đủ BĐKH TT 21 35.0 35 36.8 Hình thành lực UPVBĐKH PCTT thân 12 20.0 32 33.7 Có thái độ, nhận thức đắn BĐKH TT 27 45.0 28 29.5 Mức độ hứng thú tìm hiểu, học tập nội dung liên quan đến BĐKH TT 17 Trả lời Câu 15 Nội dung Lớp ĐC ( 12A9) Lớp TN (12A8) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ ( %) Rất hứng thú 13.9 21 58.3 Hứng thú 16 44.4 11 30.6 Bình thường 11 30.6 11.1 Không hứng thú 11.1 0 Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân cho phương pháp giúp: - Tận dụng tối đa thời gian, không gian học tập học sinh Phát huy sáng tạo, tư học tập ứng dụng vào thực tiễn Phát huy lực học tập học sinh, lực giải tình học tập thực tiễn sống - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học Là tảng cho việc thực giáo dục sở chương trình giáo dục ban hành 3.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu cách toàn diện việc tổ chức dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT chương trình địa lí 12 THPT, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với nhà trường THPT: + Động viên, quán triệt tinh thần dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT thông qua thi, phong trào thi đua thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT + Tạo điều kiện cho GV tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng dạy học tích hợp Sở Giáo dục Đào tạo/ Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức 18 ., ngày tháng… năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Hậu lộc, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Tác giả sáng kiến Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Thị Dung 19 ... thiết phải giáo dục Biến đổi khí hậu tồn cầu trường học Muốn xây dựng nội dung dạy học tích hợp GDUPVBĐKH GDPCTT dạy học địa lí 12 cần phải có hai yếu tố bản: địa tích hợp nội dung tích hợp GDUPVBĐKH... hợp để tích hợp giảng dạy Địa lí 12, từ giúp học sinh nhận thức rõ vấn đề có hành vi tích cực nhằm bảo vệ mơi trường chống biến đồi khí hậu địa phương sinh sống 2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu: ... thức tích hợp giáo dục ứng phó vấn đề biến đổi khí hậu dạy học Địa lí 12 - THPT thơng qua học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: giáo viên sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học nhằm định hướng cho học

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Một số bài học có khả năng tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT - (SKKN 2022) Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học một số bài học địa lý 12
Bảng 2.1 Một số bài học có khả năng tích hợp GDUPVBĐKH và GDPCTT (Trang 10)
Mục 2.a. Địa hình. Mục 2.c. Đất - (SKKN 2022) Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học một số bài học địa lý 12
c 2.a. Địa hình. Mục 2.c. Đất (Trang 11)
Bảng tổng hợp kết quả điều tra H Sở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tại trường THPT Hậu lộc 2 - (SKKN 2022) Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học một số bài học địa lý 12
Bảng t ổng hợp kết quả điều tra H Sở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm tại trường THPT Hậu lộc 2 (Trang 13)
- Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học - (SKKN 2022) Tích hợp giáo dục về biến đổi khí hậu trong dạy học một số bài học địa lý 12
p phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w