1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 qua đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích Hợp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Lớp 12 Qua Đọc Hiểu Truyện Ngắn Chiếc Thuyền Ngoài Xa
Tác giả Lữ Thị Thanh Thủy
Trường học Trường THPT Lê Văn Hưu
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” Người thực hiện: Lữ Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Văn Hưu SKKN môn: Ngữ Văn Thanh Hóa, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm “Kĩ sống” 2.1.2 Khái niệm “Tích hợp” hoạt động giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Thuận lợi 2.2.3 Khó khăn 2.3 Các biện pháp sử dụng để tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua giảng dạy đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy học tác phẩm để xác định kĩ sống cần tích hợp giáo dục cho học sinh tiết học .8 2.3.2 Lựa chọn phương pháp/kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung tích hợp giáo dục kĩ sống 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 2.4.1 Về phía giáo viên: 16 2.4.2 Về phía học sinh: .16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa giới (UNESCO) xác định mục tiêu giáo dục kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để tự khẳng định Luật Giáo dục Việt Nam, năm 2005 khẳng định, mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh “phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” (Điều 2) Theo đó, năm gần mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ cung cấp kiến thức chủ yếu sang mục tiêu hình thành phát triển lực kĩ sống cần thiết cho người học, nhằm giúp học sinh có thể ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống Tuy nhiên, thực tế tồn phận lớn học sinh ngày thiếu kĩ sống trầm trọng Thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, theo tà đạo, ứng xử bạo lực, sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, từ đó mà dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Vì vậy, dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua môn học vô cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa lành mạnh, từ đó góp phần làm giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội phát triển, văn minh Ở nhà trường phổ thông, tất môn học có nhiệm vụ cung cấp tri thức giáo dục nhân cách Môn Ngữ văn môn có nhiều ưu việc lồng ghép tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh Bởi, môn học nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ Và giáo dục nghệ thuật cách giáo dục hiệu nhất, người giáo dục thông qua hứng thú, say mê, thăng hoa nghệ thuật mà hình thành phát triển nhân cách Tuy vậy, thực tế dạy – học mơn Ngữ văn, cịn nhiều giáo viên cịn chưa có phương pháp giáo dục thích hợp học, lí gây nên tình trạng học sinh chán học Văn Vậy nên việc tìm phương pháp dạy học thích hợp nhằm lơi học sinh vào hoạt động học nhằm phát triển lực giúp em nhận thấy trình học mơn q trình khám phá, đánh thức lực thân, đem tri thức sách ứng dụng vào thực tiễn phục vụ cho sống việc làm tối quan trọng, cần thiết trình dạy học Truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm để đời văn nghiệp tác giả, tác phẩm thành công văn họcViệt Nam thời hậu chiến Chiếm lĩnh tác phẩm này, học sinh không có hội khám phá đặc sắc nghệ thuật mà làm phong phú vốn kĩ sống cần bồi dưỡng Nhưng phận lớn học sinh “ngại học” truyện ngắn nhiều lí khác Một lí người thầy chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh, chưa mạnh dạn làm qua việc đổi phương pháp/kĩ thuật dạy học, chưa mạnh dạn thử nghiệm phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực, đại nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh thông qua hoạt động học khiến em thụ động lĩnh nhận kiến thức chiều Điều đó làm học thiếu tương tác cần thiết, khả sáng tạo người học không có hội thể hiện, phát huy, học trở nên “nhạt”, “nhàm” Mục tiêu học, lực, kĩ sống có học đó không học sinh tiếp nhận, lĩnh hội Từ lí trên, người viết chọn đề tài: Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu dạy học Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Từ đó, góp phần đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường - Góp phần hoàn thiện thêm số kĩ sống cho học sinh : Kĩ giao tiếp, ứng xử, kĩ hợp tác, thể tự tin, kĩ từ chối, 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu lí luận phương pháp dạy học tích hợp giáo dục THPT - Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Lê Văn Hưu trước ứng dụng tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học môn - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Chúng tơi nghiên cứu tài liệu, chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua môn học Từ đó khái quát thành khái niệm cụ thể, quy thành phương pháp dạy học thân - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Chúng tiến hành khảo sát thực tế, thu thập thông tin 02 lớp: 12C7 (lớp ứng dụng dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống) 12C4 (lớp khơng ứng dụng dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống) – hai lớp có trình độ lực tiếp nhận, điều kiện hồn cảnh sinh sống tương đương nhau, hai hình thức: + Một là, trắc nghiệm khách quan + Hai là, trả lời ngắn cho tình ứng xử sống - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Trên sở thu phiếu trả lời khảo sát thực nghiệm học sinh, đánh giá mức độ thành cơng học có vận dụng tích hợp giáo dục kĩ sống tiến học sinh, rút kinh nghiệm tối ưu cho thân, ghi chép lại nghiên cứu sâu đề tài 1.5 Điểm sáng kiến Chúng tơi ứng dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực, tích hợp cách hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua giảng dạy Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Chúng có hướng dẫn, minh hoạ cụ thể cho ứng dụng để đảm bảo dạy học đạt hiệu cao NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ sống nội dung quan trọng cần thực cách có hệ thống thường xuyên nhà trường Việc đưa giáo dục kĩ sống vào nhà trường có ý nghĩa thức tỉnh để nhà giáo dục ý nhiều đến tính hữu dụng, thiết thực chương trình nhà trường, đồng thời tăng khả đáp ứng yêu cầu đào tạo người động, tích cực, tự tin, đạt thành cơng xã hội hịa nhập Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nói chung trường THPT nói riêng có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, để thực hiệu mục tiêu giáo dục tiết học, thân người thầy, người cô cần hiểu chất khái niệm 2.1.1 Khái niệm “Kĩ sống” Trên giới tồn nhiều định nghĩa quan niệm khác kĩ sống Mỗi định nghĩa thể cách thức khác Thông thường, kĩ sống hiểu kĩ thực hành mà người cần để có an toàn, sống khỏe mạnh với chất lượng cao Giáo dục kĩ định, kĩ thể tự tin, kĩ tư phê phán, kĩ lắng nghe, kĩ tư duy, kĩ giao tiếp hiệu quả, , kĩ thể cảm thông, kĩ kiềm chế cảm xúc hậu ; Học để làm người (Learning to be) gồm kĩ cá nhân như: Ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin; Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông; Học để làm (Learning to do) gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, kĩ đảm nhận trách nhiệm; kĩ quản lí thời gian; kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ”[3; tr 7, 8] Tóm lại, khái niệm “kĩ sống” hiểu không đơn giản nhận thức mà quan trọng người phải biết tích cực vận dụng kiến thức học vào xử lí tình thực tiễn có hiệu quả, qua đó giúp người sống sống có ý nghĩa, vui vẻ, thân thiện Có nhiều cách phân loại kĩ sống khác Tuy nhiên, kĩ sống thường không tồn độc lập mà thường có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen bổ sung cho Qua nghiên cứu tài liệu hoạt động thực tiễn thân tơi nhận thấy cần tích hợp cho học sinh thông qua môn Ngữ Văn bậc THPT kĩ sống sau: - Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm KNS cụ thể như: tự nhận thức, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự tin… - Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm: giao tiếp, thương lượng, bày tỏ cảm thông, hợp tác… - Nhóm kĩ định cách hiệu quả, bao gồm: tìm kiếm xử lí thơng tin, định, tư phê phán, tư sáng tạo… 2.1.2 Khái niệm “Tích hợp” hoạt động giáo dục “Tích hợp lắp ráp, nối kết thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn bộ” [4, tr 891] Trong lí luận dạy học, tích hợp (integration) hiểu là kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn đó Trong chương trình THPT, mơn Ngữ Văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm “tích hợp” hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc”[1; tr 27] Và vậy, “tích hợp” hợp nhất, thể hóa để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, “tích hợp” có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau: Một là, tính liên kết Liên kết phải tạo thành thực thể toàn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Hai là, tính tồn vẹn Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động riêng rẽ, không có liên kết, phối hợp với lĩnh vực nội dung hay giải vấn đề, tình Tóm lại, hiểu chất khái niệm “kĩ sống” “tích hợp” có ý nghĩa quan trọng giúp người giáo viên xác lập phương pháp dạy học phù hợp, với tinh thần đổi phương pháp, đáp ứng yêu cầu mang tính thiết thời đại ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng Những năm gần đây, nhiều học sinh thiếu kĩ như: kĩ tự phục vụ, kĩ giao tiếp với ông bà, cha mẹ Các em rụt rè, thiếu tự tin em bị hút theo trò chơi điện tử sống ảo trang mạng xã hội Điều dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng Ở khía cạnh khác, kì học, trường phải tổ chức buổi họp Hội đồng kỉ luật để xử lí vụ đánh mà đơi lí chẳng đâu vào đâu em “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” với Cái gốc thực trạng đau lịng em thiếu kĩ sống quan trọng: kĩ làm chủ cảm xúc, kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ định, kĩ tìm kiếm hỗ trợ… Câu hỏi đặt cho là: Phải dạy học Văn để giúp em khơng “biết” mà cịn phải “làm” để “chung sống” thân thiện với cộng đồng Tích hợp giáo dục kĩ sống vấn đề không dạy học không xa lạ thực tiễn sống nó lĩnh vực giáo dục liên ngành Song, qua thực tế dự trao đổi, thảo luận bạn bè, đồng nghiệp năm qua, nhận thấy, nhiều giáo viên quan niệm: Tích hợp giáo dục kĩ sống vơ hình dung làm nặng thêm nội dung kiến thức học, biến dạng mơn học hình thức đơn điệu khơ cứng Mặt khác, giáo viên ngại thực tích hợp dạy học văn phương pháp ln địi hỏi gắn liền kĩ thuật dạy học tích cực, địi hỏi sáng tạo, linh hoạt tư dạy học người thầy, đòi hỏi đầu tư công phu với trăn trở người thầy tiết học… mà nhiều thầy ngại làm mình, thích quen với phương pháp dạy học cũ: đọc – chép Thực tế giảng dạy dự dạy học Truyện ngắn Chiếc thuyền xa đồng nghiệp trường THPT Lê Văn Hưu năm qua, thân thấy phận học sinh chưa hứng thú tham gia hoạt động học Các em thường chủ yếu “lắng nghe” ghi chép bài, khơng khí học không sôi nổi, hào hứng mà trầm, buồn, nặng nề, uể oải Cũng lẽ đó mà hiệu học không cao, hoạt động học đơn điệu, trọng truyền thụ kiến thức lực người học không trọng phát huy Những lí làm cho dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học Truyện ngắn Chiếc thuyền xa nói riêng trở thành nặng nề, hiệu quả, gây tâm lí mệt mỏi, làm giảm bớt hứng thú học tập học sinh Kết thăm dò, vấn 213 học sinh 05 lớp 12 (12C2, 12C3, 12C5, 12C8, 12C9) trường THPT Lê Văn Hưu (năm học 2020-2021) có tới 196 em khơng thích dạy học Truyện ngắn Chiếc thuyền xa, chiếm 92.02 %; có 7.98 % (tức 17 em thích học) 2.2.2 Thuận lợi Một là, Bộ GD - ĐT phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Sở GD&ĐT Thanh Hóa có kế hoạch năm học với biện pháp cụ thể để rèn kĩ sống cho học sinh, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội, Mặt khác, vào thị số 1088/KH-BGDĐT tháng năm 2011, Bộ GD - ĐT xây dựng kế hoạch hoàn thiện tài liệu giáo dục kĩ sống số môn học hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) toàn quốc để nâng cao chất lượng giáo dục đảm bảo tính thiết thực hoạt động giảng dạy Đây kế hoạch quan trọng để xây dựng chương trình kĩ sống (KNS) lâu dài phù hợp với mục tiêu giáo dục nước ta Hai là, trường THPT Lê Văn Hưu - nơi công tác trường đạt chuẩn quốc gia, nên thuận lợi việc thực nội dung “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Cơ sở vật chất phịng học trang bị tương đối đầy đủ, đại; khuôn viên trường học xanh - - đẹp; Ban lãnh đạo nhà trường theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy giáo dục học sinh; ln đạo khuyến khích giáo viên ứng dụng đổi phương pháp - kĩ thuật đại, tích cực dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Bên cạnh đó, giúp sức phương tiện nghe nhìn, đầy đủ sách vở, đặc biệt sách tham khảo giúp giáo viên học sinh có thêm hội tìm hiểu, đào sâu nội dung giảng dạy học tập, tư người thầy người học mở rộng, nâng cao, sáng tạo, linh hoạt Ba là, Chiếc thuyền xa truyện ngắn đại, sáng tác năm 1983 Những vấn đề phản ánh tác phẩm mang tính thời nóng hổi, gần gũi với đời sống Những học nhân sinh đặt tác phẩm vô sâu sắc Truyện viết bút già dặn, có sức lôi độc giả Bốn là, hai lớp lựa chọn khảo sát thực nghiệm (12C4, 12C7) hai lớp giảng dạy theo học chương trình Ngữ văn bản; trình độ lực tiếp nhận, điều kiện hoàn cảnh sinh sống tương đương nhau, độ tuổi, môi trường học tập nên kết khảo sát đảm bảo tính xác, khách quan cao 2.2.3 Khó khăn Một là, thực tế phận giáo viên tập trung dạy kiến thức cịn việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học chưa trọng dẫn đến tình trạng cịn nhiều học sinh thiếu hụt hiểu biết môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết sống Trong để học sinh phát triển toàn diện, bắt nhịp với phương pháp dạy học nhanh cần thực tích hợp giáo dục kĩ sống hoạt động dạy học cách đồng tất giáo viên môn Hai là, truyện ngắn Chiếc thuyền xa hay hấp dẫn mà có “khoảng cách” tâm lí tiếp nhận học sinh Một thời lượng tương đối hạn hẹp nên việc thực lồng ghép giáo dục kĩ sống tiết học toán cần nhiều suy nghĩ, trăn trở nhiều giáo viên, đó có thân Ba là, xu thời đại, kinh tế đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề mở, khả sau trường kiếm thu nhập cao hơn, hội xin việc dễ Trong môn Văn thi số ngành mà hội việc làm lại thấp Vì thế, môn tự nhiên đối tượng em u thích hơn, đầu tư nhiều Cịn mơn Văn, nhận định báo Giáo dục Việt Nam (http://giaoduc.net.vn) ngày 16/9/2019: “Sự thật học trò học Văn để thi, khơng mục đích khác” Vì vậy, học sinh thường hời hợt, ngại học, không có đầu tư mực cho môn học, tâm lí tiếp nhận học lớp mà uể oải, chán nản, nặng nề Từ thực trạng, với thuận lợi khó khăn trên, chúng tơi nghiên cứu, tìm số biện pháp mang tính khả thi, giúp giáo viên mơn Ngữ văn nhà trường thực lồng ghép tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu nhằm nâng cao hiệu dạy học đoạn trích góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhà trường 2.3 Các biện pháp sử dụng để tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua giảng dạy đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy học tác phẩm để xác định kĩ sống cần tích hợp giáo dục cho học sinh tiết học Điều có ý nghĩa vô quan trọng nó giúp người giáo viên tránh chuyện lan man, xa rời mục tiêu trọng tâm học Đồng thời, chủ động hình dung trước kĩ hình thành cho học sinh tiến trình tổ chức hoạt động học lớp Sự chủ động, có kế hoạch trước đem lại hiệu cao công việc Để làm tốt phần này, trước khi tiến hành soạn giáo án truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu đặt 03 câu hỏi: (1) Mục tiêu trọng tâm học gì? (Vấn đề mà HS cần nắm qua học/ tiết học gì?) (2) Bài học cần lồng ghép giáo dục kĩ sống nào? (3) Thực tích hợp phần (địa tích hợp nào)? Câu hỏi (1) hướng đến xác định rõ yêu cầu cần đạt mặt kiến thức học Câu hỏi (2) (3) thể rõ hình dung người thầy kĩ sống cần tích hợp tiến trình thực hoạt động dạy học Nghĩa là, người thầy cần cụ thể rõ ràng kĩ sống tích hợp địa tích hợp cụ thể Điều vừa có ý nghĩa tránh ôm đồm, chồng chéo nhiều kĩ làm chất văn thực dạy học tác phẩm văn chương vừa đảm bảo thời gian biên chế cho học theo quy định Cụ thể, dạy truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu xác định rõ mục tiêu cần đạt tiết học là: 2.3.1.1 Về kiến thức Giúp học sinh: thấy vị trí, đóng góp to lớn Nguyễn Minh Châu văn học Việt Nam? Đặc điểm sáng tác ông trước sau 1975? - GV tổ chức cho HS thảo luận, trình bày, nhận xét, phản biện chốt lại ý (Liên hệ: giai đoạn sáng tác, phát ngơn ngồi tác phẩm thể tinh thần đổi tác giả - Hướng dẫn HS tìm đọc tác phẩm trước, sau 1975 số tiểu luận.) - GV: Hành trình sáng tác: Đi tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu người ? Nêu xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm “Chiếc thuyền xa”? ? Căn vào năm sáng tác, em cho biết tác phẩm thuộc giai đoạn sáng tác Nguyễn Minh Châu? Em biết đặc điểm lịch sử, xã hội, văn hóa nước ta giai đoạn đó? - HS: Làm việc độc lập, kết nối thông tin có trả lời câu hỏi, GV chốt ý, bổ sung cần Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm để tạo hứng thú, rung động thẩm mĩ, lan tỏa cảm xúc, … (Giọng chủ âm, giọng đoạn, phần, nhân vật trình bày phần 2.1 Mục III) ? Tìm kiện, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu? Từ kiện, chi tiết phẩm xuất sắc viết người lính, chiến tranh + Sau 1975: Trăn trở, tìm tịi đổi mạnh mẽ tư tưởng nghệ thuật, mở chặng đường sáng tác: Đi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức mà tâm điểm người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hoàn thiện nhân cách => bút tiên phong văn học thời kì đổi – người mở đường tinh anh tài (Nguyên Ngọc) + Một số tiểu luận thể quan điểm sâu sắc có giá trị - Năm 2000 ơng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Vài nét Chiếc thuyền xa: - Sáng tác năm 1983 -> in tập Bến quê (1985), lấy làm nhan đề chung cho tuyển tập truyện ngắn (1987) – Tác phẩm in đậm phong cách tự – triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác sau 1975 II Đọc – hiểu văn bản: Đọc – tóm tắt: - Đọc diễn cảm - Tóm tắt tác phẩm - Bố cục: + Đoạn (từ đầu đến “chiếc thuyền lưới tóm tắt, xác định bố cục tác phẩm? - GV trình chiếu số hình ảnh minh họa cho kiện, chi tiết tiêu biểu, xếp không theo diễn biến cốt truyện - HS quan sát, xếp lại hình ảnh theo diễn biến cốt truyện tóm tắt ngắn gọn tác phẩm ? Cảm nhận chung em sau đọc tác phẩm? (Mỗi HS có cảm nhận riêng) GV: Tác phẩm mang tính luận đề viết khơng nhằm chuyển tải thơng điệp nhân sinh mà cịn nhằm chia sẻ, đối thoại, tranh biện quan niệm nghệ thuật vó biến mất”): Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Đoạn (từ “Đây lần thứ hai” đến “sóng gió phá”): Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện + Đoạn (còn lại): Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” Cảm nhận chung: (Cảm hứng chủ đạo, cốt truyện, kết cấu, giọng điệu, chi tiết nghệ thuật,…) Đọc – hiểu chi tiết - Phiếu học tập số 1: Thảo luận Hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh nhóm 10 phút: Nhóm 1,3: Ở phát thứ hình ảnh thuyền ngồi xa lên nào? (thiên nhiên, người, cách nhìn; tâm trạng Phùng) Nhóm 2,4: Ở phát thứ 2, Phùng nhìn thấy cảnh tượng thuyền vào gần bãi biển? Tại trước cảnh tượng Phùng lại Thuyền xa Thuyền vào bờ - “Một cảnh đắt - Đời sống choáng váng? người - HS: trao đổi, thảo luận, trình bày, trời cho” - Tồn bích, tuyệt nhận xét, phản biện, - Xấu xa, ác độc, - GV: Cử nhóm trình bày, mĩ, tồn thiện bạo lực gia đình (tột nhóm khác nhận xét, phản biện, đỉnh), cảnh đời cay đến thống, GV chốt ý cần - Quá trình HS trình bày, thảo - Bình lặng, đơn đắng luận GV dùng câu hỏi khơi gợi, giảng bình để HS nhận biết đẹp câu chữ, hình ảnh, chi tiết tạo đồng cảm với nghệ sĩ Phùng ? Bút lực tác giả miêu tả hình ảnh thuyền ngồi xa? ? Em hình dung điều diễn trong lão đàn ông độc qua chi tiết lão “đánh vợ mà hai hàm nghiến ken két”, “nguyền rủa giọng rên rĩ đau đớn”? Hành động Phùng vứt máy ảnh để ngăn cảnh bạo lực diễn nói lên điều gì? GV nêu tình huống: Khi đọc truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, có bạn cho rằng: Trong đoạn người đàn ơng đánh vợ bãi biển, nhà văn không nên thằng bé Phác xuất hiện, nghệ sĩ Phùng can thiệp đủ Nếu nhà văn Nguyễn Minh Châu, em nói với bạn? - Cảnh tượng người mẹ đau đớn, xấu hổ, nhục nhã vừa gọi, vừa vái lấy vái để , vừa ôm chầm thằng Phác, thằng bé chẳng răng, lặng lẽ đưa ngón tay khẽ …nốt rỗ chằng chịt” để lại em cảm xúc gì?(Khơi gợi cảm xúc trước nỗi đau) - Phiều học tập số 2: Thảo luận cặp đôi (2p): Theo em phát hàm chứa ẩn ý gì? Thơng điệp nghệ thuật tác giả gửi gắm qua hai phát ấy? giản, hài hịa,… - Nhìn bên ngồi, xa, phủ sương hồng - Bối rối, hạnh phúc, đẹp đạo đức - Tâm hồn thăng hoa, bấm máy liên thanh, thu nhiều ảnh đẹp - Dữ dội, phức tạp, đầy nghịch lí,… - Nhìn bên trong, gần, trần trụi trước mắt, xám xịt - Choáng váng, chết lặng, phẫn nộ Hiện thực qua cách nhìn xa (tương ứng cách nhìn nhận, phản ánh đời sống người nghệ sĩ: đơn giản, sơ lược, lý tưởng hóa, lãng mạn hóa, tơ hồng thực, ) Hiện thực qua cách nhìn gần (tương ứng cách nhìn nhận, phản ánh đời sống nghệ sĩ: nhìn thẳng vào thật, nói rõ “những điều trông thấy”, ) - Vứt máy ảnh, ngăn cảnh bạo lực… - Thông điệp nghệ thuật: + Hiện thực khơng đơn giản, bình lặng, tuyệt mĩ, tồn thiện ta “tưởng” (từ lời văn nghệ thuật tác giả) Cuộc sống bề bộn, phức tạp, đầy mẫu thuẫn, - HS: Chuyện “xa”, “gần” “chiếc thuyền” không đơn giản thuyền khoảng cách địa lí khác mà ẩn dụ nghệ thuật: - Chiếc thuyền: thực đời sống - Xa, gần: cách nhìn (cách phản ánh) người nghệ sĩ - GV: Vì vậy, tác phẩm xem là: “Lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” - HS: Đóng vai nhân vật, dựng lại câu chuyện tịa án huyện (tạo khơng khí, hóa thân vào vai nhân vật cách để hiểu, chia sẻ, đồng cảm) - GV nêu vấn đề: Sau thấy biện pháp giáo dục, răn đe người chồng không hiệu quả, chánh án Đẩu khuyên chị nên li để giải đau đớn thể xác, dằn vặt tinh thần Người đàn bà có chấp thuận lời đề nghị khơng? Thái độ chị trước lời đề nghị có tác động Phùng Đẩu? HS: Tư duy, suy nghĩ, trình bày, GV chốt lại ý “các đâu phải người làm ăn (…) đâu có biết việc … làm ăn lam lũ, khó nhọc (…) đàn bà, chưa biết … khơng có đàn ông” + Đừng xa ngắm, đơn giản hóa, lí tưởng hóa, lãng mạn hóa (đừng phủ sương hồng); nhìn thẳng, nhìn thật, nhìn sâu vào thực Nếu khơng, ngịi bút anh khơng chạm tới Chân – Thiện – Mĩ đích thực, đủ đầy thực đời sống nghệ thuật + Đối thoại ngầm với giai đoạn văn học: (1) Chiếc thuyền xa: biểu trưng cho giá trị hạn chế sáng tác văn học giai đoạn 1945 – 1975 (2) Chiếc thuyền vào gần: biểu trưng cho yêu cầu đổi văn học nghệ thuật thời Câu chuyện người đàn bà tòa án huyện * Phùng chứng kiến, lắng nghe câu chuyện: - Người đàn bà dứt khoát từ chối li hôn: + Ban đầu: Sợ sệt, lúng túng, cách xưng hô nhún nhường, giọng điệu van xin khẩn thiết “Con lạy q tịa,…xin đừng bắt bỏ nó” -> Chị sẵn sàng chịu đựng, đau đớn đánh đổi giá(…) không bỏ lão chồng vũ phu => Đẩu phẫn nộ, giận dữ, “không thể hiểu nỗi nỗi” (lặp lại lần), Phùng ngột ngạt, bối, khó thở họ cảm thơng với hồn cảnh bất hạnh kinh ngạc bất bình với nhẫn nhục, cam chịu đến phi lí chị + Sau đó: thay đổi cách xưng hơ, giọng điệu bình tĩnh, chị chủ động, dứt khoát bác bỏ lời đề nghị chánh án Đẩu -> Hiểu thiện ý Đẩu Phùng có lẽ cịn cảm thơng chị cho - GV: Người đàn bà hàng chài trải lòng nguyên từ chối li hơn? - HS: Bám vào văn bản, tìm, liệt kê chi tiết lí giải nguyên nhân chị không bỏ chồng ( ) - GV: Phùng Đẩu có cịn bất bình, phẫn nộ sau nghe lời trần tình, trải lịng người đàn bà khơng? Vì sao? - Phiếu học tập số 3: Thảo luận nhóm (7phút) ? Hãy hình dung Phùng Đẩu “vỡ ra” điều từ câu chuyện người đàn bà? Nhận xét người đàn bà hàng chài, có ý kiến cho rằng:“người đàn bà cam chịu sống tồi tệ chứng tỏ chị nạn nhân đói nghèo” Song lại có ý kiến:“Sở dĩ người đàn bà chấp nhận sống tồi tệ chị giàu đức hi sinh,thấu hiểu lẽ đời sâu sắc” Em lựa chọn ý kiến nào? Tại sao? Cách nhìn người chồng vũ phu Phùng, Đẩu, thằng Phác có khác người đàn bà? Vì sao? Từ điều đốn ngộ, phản tỉnh Phùng Đẩu, tác giả muốn gửi gắm điều gì? - HS: trao đổi, thảo luận, nhóm cử đại diện trình bày, phản biện, GV nơng nổi, hời hợt họ? - Lí giải nguyên từ chối li hôn: + Thứ nhất, gã chồng chỗ dựa quan trọng đời người hàng chài chị, biển động, phong ba + Thứ hai, chị cần hắn, cịn phải ni đứa + Thứ ba, thuyền, có lúc vợ chồng, sống hoà thuận, vui vẻ + Thứ tư, chị thấu rõ nguyên dẫn đến vũ phu, độc ác chồng đó có phần lỗi từ chị -> Phùng lặng im, kinh ngạc, Đẩu trầm ngâm, thở dài, hai có vừa vỡ * Sự ngộ ra, lẽ nhận thức Phùng (và Đẩu): - Về người đàn bà: + Là thân cho phận người vô danh khốn khổ, - nạn nhân đói ngèo, túng quẩn, lạc hậu, thất học, bạo hành,… mưu sinh thời kì hậu chiến khiến cho Phùng xót xa, trở trăn + Nhận vẻ đẹp khuất lấp đáng trân trọng khiến hai xúc động, cảm phục: Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân hậu, vị tha, bao dung, độ lượng, giàu đức hi sinh Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục khơng vơ lí người phụ nữ có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi, lĩnh đến có Phía sau vẻ quê mùa, nhếch nhác, thất học người phụ nữ thầm trầm, kín đáo, trải, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời + Giác ngộ ngịch lí đời sống chốt ý buộc người phải chấp nhận cách (- GV giảng bình: Sự vỡ lẽ bất cơng phá vỡ quan niệm giản đơn tình u, hạnh phúc, lịng nhân ái, khoan dung…mang giá – Về lão đàn ông: trị nhân sâu sắc + Với người đàn bà: độc lão có nguyên từ hoàn cảnh sống khắc ? Sự tha hóa lão đàn ông gợi nghiệt làm tha hóa nhân tính - nạn nhân nhớ đến nhân vật hoàn cảnh sáng tác Nam Cao? Điểm gặp -> thấu hiểu, cảm thông, bao dung, vị gỡ khác biệt? (Chí phèo) tha (Dành cho HS khá, giỏi - + Đẩu, Phùng thằng bé: độc ác, tàn chiến bảo vệ nhân tính, thiên lương nhẫn, ích kỷ kịch liệt phản đối vẻ đẹp tâm hồn người.) -> Khơng thể nhìn người nhìn đời phía, phải hiểu nguyên sâu xa dẫn đến hành vi để nhận xét, đánh giá chất - GV: Phùng Đẩu vỡ lẽ điều - Về chánh án Đẩu – người đồng đội cũ: chánh án Đẩu, chình mình? Có lịng tốt, hiểu pháp luật, sẵn sàng bảo - HS: Suy nghĩ, trả lời vệ cơng lí chưa sâu để thấu hiểu đời sống nhân dân - Về mình: Nhìn đời, người cịn đơn giản, dễ dãi, hời hợt, - Câu hỏi nêu vấn đề: Những thay chiều đổi nhận thức Phùng (và Đẩu) * Sự thay đổi nhận thức nghệ sĩ sau vừa vỡ ra? Phùng (và chánh án Đẩu): - HS: Trao đổi, thảo luận, trình bày, + Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, GV định hướng, chốt ý toàn màu hồng mà mà đầy phức tạp, ngang trái, chứa đựng nhiều nghịch lí + Tiếp cận thực đời sống bề sâu, bề sau, bề xa học, trách nhiệm, lương tâm người làm nghệ thuật + Cả luật pháp lòng tốt cần thiết phải đặt vào hồn cảnh cụ thể, khơng áp đặt máy móc cho đối - GV: Hãy hóa thân vào nghệ sĩ tượng Phùng để lắng nghe cảm xúc, + Cuộc chiến giải thoát người khỏi suy tư anh xách máy ảnh lang thang bãi biển suốt đêm, lòng dội lên nhiều câu hỏi sau tất trải qua? (HS hóa thân để thấu hiểu, chia sẻ, rung cảm, suy tư nhân vật) - GV giảng bình: Sự biến đổi nhận thức Phùng Đẩu, Chiếc thuyền xa khẳng định vẻ đẹp văn xuôi Nguyễn Minh Châu sau 1975: Vẻ đẹp tốt lên từ tình u tha thiết người sống, đó bao hàm khát vọng kiếm tìm, phát hiện, tơn vinh vẻ đẹp người lẫn lấm láp, lam lũ sống thường ngày nguy tiềm ẩn xấu, ác,… - Phiếu học tập số (thảo luận nhóm nhỏ theo bàn - 5p): Có ý kiến cho ảnh lịch năm phần kết truyện hình ảnh vừa tả thực, vừa ẩn dụ, biểu tượng tạo tính hàm súc, dư ba cho câu chuyện Anh/chị có đồng ý khơng? Vì sao? - HS: Trao đổi, thảo luận, trình bày, phản biện, GV chốt ý cần cảnh man rợ, tăm tối, cực cần có giải pháp thiết thực không thiện chí lí thuyết đẹp đẽ, xa rời thực tiễn => tình thương, nỗi lo, khắc khoải cho phận người nhỏ nhoi mưu sinh, tìm kiếm hạnh phúc đầy nhọc nhằn đời sống tiềm ẩn nhiều nghịch lí, bi kịch thời hậu chiến Tấm ảnh lịch năm ấy: Tả thực: + Là ảnh đen trắng thuyền biển + Là cảnh đắt trời cho, sản phẩm kì diệu tạo hóa mà nghệ sĩ chớp lấy, thu vào ống máy sau nhiều ngày săn tìm đẹp -> Bức ảnh tác phẩm nghệ thuật toàn bích, hồn mĩ, kết tinh tạo tuyệt vời thăng hoa cảm xúc thẩm mĩ nghệ sĩ kết hợp với vẻ đẹp tuyệt mĩ ngoại cảnh, bới chọn lịch năm mãi sau đc treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật – Ý nghĩa biểu tượng: - GV: Đó thân thực, + Ngằm kĩ thấy màu sương mai hồng thực đầy nham nhở, góc cạnh, khắc nghiệt nhiều bị che khuất vẻ đẹp tuyệt mĩ bên ngoài, nó thật đằng sau tranh ? Vậy qua ảnh, Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều mối quan hệ nghệ thuật đời? - “Nghệ thuật sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” (Nguyễn Minh Châu) GV nêu vấn đề: Hành trình từ ảnh đen trắng đến ngắm kĩ, nhìn lâu, …của nghệ sĩ Phùng có ẩn ý khơng? (Hướng dẫn HS liên hệ, so sánh với số tác phẩm có ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật Vũ Như Tô, Chữ người tử tù Đàn ghi ta Lorca,…) hồng: Là thân chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn sống, biểu tượng nghệ thuật + Nhìn lâu thấy người đàn bà bước từ ảnh (HS tái hiện) thân lam lũ, khốn khổ, nghèo đói, cay cực, lạc hậu, thất học, nhếch nhác phận người sống đời thường -> biểu tượng thực tế sống nhiều uẩn khúc, nghịch lí khơng dễ nắm bắt, khám phá, lí giải => Quan niệm: nghệ thuật chân khơng rời xa đời phải đời, ln ln đời - Hành trình từ ảnh đen trắng đến ngắm kĩ, nhìn lâu,… hành trình sáng tạo, cách tiếp cận thực đời sống bề sâu, bề xa, nhiều tầng vỉa mà nghệ sĩ phải dấn thân, nhập cuộc, phải lặn vào đáy sâu đời sáng tạo nghệ thuật đích thực cần thiết người III HOẠT ĐỘNG CŨNG CỐ, LUYỆN TẬP: ? Khái quát nét lớn giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm? HS: Suy nghĩ, trả lời GV yêu cầu HS đọc, ghi phần Ghi nhớ - SGK trang 78 Bài tập : Từ cách sống người đàn bà hàng chài, có người khuyên em sống gia đình nên cam chịu, nhẫn nhục mà sống để bảo vệ tổ ấm Em có chấp nhận lời khuyên không ? + HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Đa số ý kiến có đáp án: không nhẫn nhục, cam chịu III Luyện tập, cố Giá trị nội dung, nghệ thuật: - Về nội dung: Giá trị thực; giá trị nhân đạo; ý nghĩa triết lí; quan niệm người, nghệ thuật, thiên chức nghệ sĩ - Về nghệ thuật: Sáng tạo tình huống, xây dựng nhân vật, điểm nhìn trần thuật, hình ảnh biểu tượng, lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba,… (Liên hệ Bến quê rút đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975) Luyện tập: Bài tâp GV nhận xét, trải nghiệm thân định hướng: Trong sống, có nhiều trạng khác nhau, người cần tỉnh táo, tinh tế xử lý để giữ gìn tổ ấm Có lúc cần khéo léo, nhẫn nhịn “chồng giận vợ bớt lời” Nhưng nhẫn nhịn, không đồng nghĩa với nhẫn nhục, cam chịu, nhiều lúc cần kiên quyết, lĩnh để đối mặt với thử thách sống IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, ỨNG DỤNG: + GV hỏi GV chiếu cho HS xem đoạn video: Tồn cảnh cố mơi trường biển miền Trung (VTC 14, ngày 30/6/2016) Trích dẫn phát ngôn đại diện công ty Fomosa: “Muốn bắt cá, bắt tôm hay nhà máy, chọn Nếu chọn hai làm thủ tướng khơng giải gì” + GV đặt câu hỏi 1: Em có suy nghĩ xem video, nghe phát ngôn đại diện Fomosa? + HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi + GV đặt câu hỏi Thay mặt người dân biển miền Trung, em viết báo ngắn phản hồi ý kiến đại diện công ty Fomosa + HS thảo luận nhóm, đưa kết HS nhóm khác đánh giá kết + GV định hướng: hậu việc ô nhiễm môi trường biển, khó khăn sống người dân, sai lầm phát ngôn đại diện Fomosa… Qua câu hỏi trên, giáo viên có thể giúp học sinh có kĩ ứng phó vấn đề, kĩ đàm phán, thương lượng *Lưu ý: Phân chia thời gian mang tính gợi ý Gv linh hoạt tuỳ theo đối tượng hs Phụ lục 1: Một số hình ảnh tranh nàng Mona Lisa Lonardo da vinci: Bức họa nàng Mona Lisa Cận cảnh đôi mắt nàng Mona Lisa Nụ cười bí ẩn nàng Mona Lisa Hình ảnh đầu sư tử phía sau Mona Lisa Phụ lục 2: Quan sát hình ảnh tóm tắt tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa: Phụ lục 3: Sơ đồ hóa tình truyện: Phụ lục 4: Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Bài: Chiếc thuyền xa) Trường:……………… Lớp:……………………Nhóm:…………………………… Tên thànhviên……………………………………………………………………… Hình thức thực hiện: Thảo luận nhóm 10HS trình bày giấy A3 Thời gian: 10 phút Yêu cầu: Nhóm 1,3: Ở phát thứ hình ảnh thuyền xa lên nào? (thiên nhiên, người, cách nhìn; tâm trạng Phùng) Nhóm 2,4: Ở phát thứ 2, Phùng nhìn thấy cảnh tượng thuyền vào gần, bãi biển? Tại trước cảnh tượng Phùng lại choáng váng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Bài: Chiếc thuyền ngồi xa) Trường:……………… Lớp:……………………Nhóm:…………………………… Tên thànhviên……………………………………………………………………… Hình thức thực hiện: Thảo luận cặp đơi trình bày giấy A4 Thời gian: phút Yêu cầu: Theo em phát hàm chứa ẩn ý gì? Thông điệp nghệ thuật tác giả gửi gắm qua hai phát ấy? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Bài: Chiếc thuyền xa) Trường:……………… Lớp:……………………Nhóm:…………………………… Tên thànhviên……………………………………………………………………… Hình thức thực hiện: Thảo luận cặp đơi trình bày giấy A4 Thời gian: phút Yêu cầu: Hãy hình dung Phùng Đẩu “vỡ ra” điều từ câu chuyện người đàn bà? Cách nhìn người chồng vũ phu Phùng, Đẩu, thằng Phác có khác người đàn bà? Vì sao? Từ điều “vở ra” Phùng Đẩu, tác giả muốn gửi gắm điều gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Bài: Chiếc thuyền xa) Trường:……………… Lớp:……………………Nhóm:…………………………… Tên thành viên……………………………………………………………………… Hình thức thực hiện: Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn trình bày giấy A4 Thời gian: phút Yêu cầu: Có ý kiến cho ảnh lịch năm phần kết truyện hình ảnh vừa tả thực, vừa ẩn dụ, biểu tượng tạo tính hàm súc, dư ba cho câu chuyện Anh/chị có đồng ý khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ... tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua giảng dạy đọc hiểu truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền xa? ?? 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy học tác phẩm để xác định kĩ sống cần tích hợp giáo dục cho học sinh. .. để tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua giảng dạy đọc hiểu truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền xa? ?? 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy học tác phẩm để xác định kĩ sống cần tích hợp giáo dục cho học sinh. .. tiêu học, lực, kĩ sống có học đó không học sinh tiếp nhận, lĩnh hội Từ lí trên, người viết chọn đề tài: Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 qua đọc hiểu truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền xa? ??

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w