1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp nâng cao hiệu quả đọc hiểu văn bản truyện Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) cho học sinh lớp 12 THPT

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (NGUYỄN MINH CHÂU) CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc trưng truyện 2.1.2 Phân loại truyện 2.1.3 Quy trình đọc hiểu văn truyện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Biện pháp thu thập xử lí thơng tin tác giả tác phẩm 2.3.2 Biện pháp tiếp cận cảm nhận chung tác phẩm 2.3.3 Biện pháp phân tích, đánh giá số nhân vật tác phẩm 2.3.4 Biện pháp tổng hợp, khái quát kiến thức 2.3.5 Biện pháp luyện tập, củng cố 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Trước thực sáng kiến kinh nghiệm 2.4.2 Sau thực sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 3 4 4 7 11 12 12 12 13 15 15 15 16 1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Sau nhiều năm thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, phương pháp giáo dục lạc hậu, việc thi cử, kiểm tra đánh giá kết thiếu thực chất Bởi vậy, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm đạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, đổi tất bậc học, ngành học”[14.1; tr 2-3] Mục tiêu tổng quát việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân”[14.1; tr 4] Thực quan điểm đạo, ngành giáo dục tiến hành biên soạn nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) theo quan điểm đổi Chương trình đổi nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức - trí - thể - mỹ, hài hịa dạy người, dạy chữ dạy nghề Nội dung giáo dục đổi theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuy nhiên, việc dạy học Văn nói chung dạy đọc hiểu văn truyện nói riêng, nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tăng cường vận dụng kiến thức, kỹ người học Một số giáo viên cịn giữ thói quen dạy học đọc chép, truyền thụ chiều mà chưa trọng khuyến khích học sinh (HS) tự học, tự nghiên cứu, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, chậm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Do vậy, đổi giáo dục phải gắn đổi chương trình, SGK với đổi phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh 2 Trong chương trình Ngữ văn cấp trung học phổ thông (THPT), văn thuộc thể loại truyện chiếm số lượng lớn Các văn chọn đưa vào SGK tác phẩm tiêu biểu cho loại, thời kì, di sản quý báu văn học dân tộc Do đó, việc hướng dẫn cho HS đọc hiểu hiệu văn thuộc thể loại truyện quan trọng, giúp em học hiệu môn Ngữ văn nhà trường, rèn luyện thành thạo kĩ nghe nói - đọc - viết, khám phá giá trị văn hóa tinh thần tiền nhân để lại Hơn nữa, truyện phản ánh sống giới tâm hồn người mối quan hệ xã hội khác nhau, khoảng thời gian không gian khác Bởi vậy, đọc hiểu hiệu văn truyện giúp người đọc có học lịch sử học nhân sinh sâu sắc, tích lũy thêm vốn sống cho mình, để sau tốt nghiệp, em tự tin bước vào đời.Trong nhóm truyện đại giảng dạy chương trình 12 cấp THPT, truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nhà văn Nguyễn Minh Châu có vị trí quan trọng Tác phẩm thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, đưa văn học nói chung truyện ngắn nói riêng từ cảm hứng sử thi- lãng mạn sang cảm hứng sự- đời tư Tác phẩm đem đến cho người học học sâu sắc thấm thía cách nhìn sống nhìn người Do đó, đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa hiệu góp phần hình thành cho học sinh giới quan, nhân sinh quan đắn, chuẩn bị hành trang để em vững bước vào đời Mặc dù có vị trí quan trọng việc dạy đọc hiểu văn chưa đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề Một số tồn cần khắc phục người dạy cần phải sử dụng cách thức, biện pháp phù hợp với thể loại văn bản, phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt phải phát huy khả tự học, tự khám phá, làm chủ kiến thức học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) cho học sinh lớp 12 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm này, người viết hướng đến mục đích rèn luyện kĩ nâng cao lực đọc hiểu văn truyện cho đối tượng học sinh lớp 12 THPT từ việc đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Từ đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh, đồng thời đề xuất hướng đổi cách tiếp cận khám phá tác phẩm văn học nhà trường phổ thông 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu cách thức thực hiện, hiệu biện pháp rèn luyện kĩ nâng cao lực đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu SGK Ngữ văn 12 cho học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm, người viết sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 1.4.1 Phương pháp hệ thống hóa lí thuyết Người viết sử dụng phương pháp để tiến hành nghiên cứu, hệ thống kiến thức lí thuyết thể loại truyện, bước đọc hiểu văn truyện 1.4.2 Phương pháp khảo sát Phương pháp khảo sát sử dụng để nắm bắt thực trạng dạy đọc hiểu văn truyện nói riêng dạy đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nói riêng số trường THPT việc quan sát, vấn trực tiếp sử dụng phiếu điều tra hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kết học tập Trên sở đó, đề xuất số biện pháp dạy học nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện cho học sinh THPT 1.4.3 Phương pháp thống kê Người viết sử dụng phương pháp thống kê để thu thập thơng tin tác giả, tác phẩm, xử lí kết khảo sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm, từ có rút nhận xét, đánh giá với mức độ xác cần thiết 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm Trong sáng kiến kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm sư phạm đóng vai trị quan trọng Người viết sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng giả thiết nghiên cứu tính khả thi biện pháp đề xuất việc rèn luyện kĩ nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa cho học sinh THPT 4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc trưng truyện Truyện thể loại văn học phản ánh đời sống tính khách quan nó, qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện (trần thuật) Ở cốt truyện với chuỗi tình tiết, kiện, biến cố xảy liên tiếp tạo nên vận động thực phản ánh, góp phần khắc họa rõ nét tính cách, số phận nhân vật Nhân vật miêu tả chi tiết sinh động mối quan hệ chặt chẽ với hồn cảnh, với mơi trường xung quanh Truyện khơng bị gị bó khơng gian, thời gian, sâu vào tâm trạng người, cảnh đời cụ thể hay tái tranh đời sống tồn cảnh rộng lớn Truyện sử dụng nhiều hình tức ngơn ngữ khác Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện cịn có ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh lời đối đáp, lại có lời độc thoại nội tâm Lời kể bên ngồi, lại nhập vào lời nhân vật Ngôn ngữ truyện gần với ngôn ngữ đời sống 2.1.2 Phân loại truyện Trong văn học dân gian, truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn Trong văn học trung đại có truyện viết chữ Hán truyền kì (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) truyện thơ Nôm (Truyện Kiều- Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu) Trong văn học đại, dựa theo quy mô văn dung lượng thực người ta chia truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài 2.1.3 Quy trình đọc hiểu văn truyện Để đọc hiểu văn truyện đạt hiệu cao, người đọc cần tiến hành bước sau: Bước 1: Tìm hiểu kiến thức khái quát tác phẩm (tác giả, bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác) để có sở cảm nhận tầng nội dung ý nghĩa truyện Đối với yếu tố tác giả, cần đặc biệt ý đến cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật, đặc điểm sáng tác tác giả, đặc biệt giai đoạn tác phẩm đời Đây yếu tố chi phối mạnh mẽ đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Bối cảnh xã hội hoàn cảnh sáng tác tác động sâu sắc đến nhận thức, quan điểm sáng tác, tư tưởng tác giả Nắm vững yếu tố bối cảnh xã hội hoàn cảnh sáng tác giúp người đọc dễ dàng lí giải vấn đề tác giả đặt tác phẩm 5 Bước 2: Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể Cần đặc biệt ý đến tình tiết bất ngờ, kiện đặc biệt, biến cố lớn có vai trị quan trọng phản ánh thực, khắc họa tính cách nhân vật Khi phân tích cốt truyện cần ý đến nghệ thuật kể chuyện tác lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu kể chuyện, cách xếp kiện, tình tiết Bước 3: Phân tích nhân vật dịng lưu chuyển cốt truyện (chủ yếu phân tích nhân vật trung tâm, nhân vật truyện) Tập hợp thành hệ thống làm rõ ý nghĩa tình tiết miêu tả nhân vật ngoại hình, hành động, nội tâm, ngơn ngữ Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hồn cảnh xung quanh Khi phân tích nhân vật, ý đến nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách tạo tình để khám phá chất nhân vật, cách miêu tả ngoại hình, hành động, cách biểu nội tâm,… Bước 4: Khái quát giá trị nghệ thuật nội dung tư tưởng truyện Cần trả lời câu hỏi: Truyện đặt vấn đề gì? Truyện có ý nghĩa tư tưởng nào? Truyện có giá trị nhận thức, giá trị giáo dục giá trị thẩm mĩ hay không? Nhà văn gửi gắm học đạo đức, học nhân sinh nội dung cốt truyện qua hình tượng nhân vật? 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khảo sát văn truyện chương trình, sách giáo khoa trung học phổ thơng Trong chương trình Ngữ văn cấp THPT, văn văn học thuộc thể loại truyện chiếm số lượng lớn Theo khảo sát thống kê người viết, tác phẩm truyện phân phối cho học kì khối lớp Ở lớp 10, văn truyện gồm truyện dân gian sử thi (Đăm Săn), truyền thuyết (Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy), truyện cổ tích (Tấm Cám), truyện cười (Tam đại gà, Nhưng phải hai mày), truyện thơ (Tiễn dặn người yêu), truyện trung đại truyền kì (Truyền kì mạn lục), truyện thơ Nôm (Truyện Kiều) Ở lớp 11, văn truyện gồm thể loại kí (Thượng kinh kí sự), truyện ngắn đại (Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo), tiểu thuyết (Số đỏ) Ở lớp 12, thể loại truyện ngắn đại tiếp tục dạy chương trình gồm Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu, Những đứa gia đình, Chiếc thuyền xa Ở ba khối lớp, văn thuộc thể loại truyện chiếm 45% tổng số văn văn học đưa vào giảng dạy, 55% lại thuộc thể loại thơ, kịch nghị luận Các văn truyện chọn đưa vào SGK tác phẩm tiêu biểu, phản ánh giai đoạn phát triển quan trọng văn học dân tộc, di sản quý báu văn học dân tộc Mỗi tác phẩm đưa vào giảng dạy hướng tới mục tiêu cụ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực, phẩm chất mong muốn hình thành nên nhân cách tốt đẹp người Việt Nam thời đại 2.2.2 Khảo sát thực trạng dạy đọc hiểu văn truyện “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) nhà trường phổ thơng 2.2.2.1 Việc dạy giáo viên Để đưa đánh giá xác tình hình dạy đọc hiểu văn truyện nhà trường THPT nay, người viết tiến hành khảo sát thực tế số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa trường THPT trường THPT Hoằng Hóa (Hoằng Hóa), THPT Hoằng Hóa (Hoằng Hóa), trường THPT Sầm Sơn (thị xã Sầm Sơn) trường THPT Hậu Lộc (Hậu Lộc) Việc khảo sát tiến hành thông qua hoạt động dự (theo tinh thần nghiên cứu học), phát phiếu thăm dò ý kiến giáo viên (GV) học sinh sau dự (15 giáo viên 150 học sinh) Các dự số tiết dạy đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) SGK THPT (chương trình chuẩn) Trên sở đó, người viết rút số nhận xét sau: Một là, giáo viên có chuẩn bị chu đáo cho lên lớp việc thiết kế học chuẩn bị đồ dùng dạy học Tuy nhiên, nội dung giáo án thiên về cung cấp kiến thức, chưa trọng thiết kế các hoạt động cho học sinh, tồn việc giáo viên cảm thụ thay cho học sinh chưa phát huy vai trò chủ động sáng tạo người học Hai là, giáo viên chậm đổi phương pháp, biện pháp kĩ thuật dạy học Thiết bị dạy học phấn trắng bảng đen, máy chiếu có sử dụng chưa thực phát huy hiệu quả, nguồn kiến thức tham khảo phong phú từ in- tơ- nét cịn bị bỏ qua Các hình thức dạy học hoạt động nhóm, đóng vai, nêu giải vấn đề,…cịn mang nặng tính hình thức 2.2.2.2 Việc học học sinh Qua việc dự giờ, người viết nhận thấy giáo viên người đóng vai trò chủ đạo khâu đọc hiểu, tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh chưa phát huy, học sinh thụ động đón nhận kiến thức giáo viên truyền đạt chiều mà khơng có phản hồi hay tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Đa phần học sinh khơng chưa thực có hứng thú với học, chí có cịn cảm thấy nhàm chán mệt mỏi, em chuẩn bị nhà qua loa, việc hợp tác với giáo viên bạn hoạt động lớp hạn chế 7 Tóm lại, thực trạng vấn đề nhìn từ phía giáo viên học sinh đặt yêu cầu cấp thiết cần phải mạnh dạn tích cực đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức, biện pháp, kĩ thuật, để phát huy vai trò học sinh dạy học điều quan trọng nâng cao hiệu dạy 2.3 Các giải pháp thực Để nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện cho học sinh THPT, người viết sáng kiến sử dụng số biện pháp dạy học vào hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu ) Mục đích việc sử dụng biện pháp hình thành cho học sinh kĩ tự đọc, tự tìm hiểu, tự khám phá, tự chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Chiếc thuyền xa Từ đó, hình thành cho học sinh kĩ nâng cao lực đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung nhà trường 2.3.1 Biện pháp thu thập xử lí thơng tin tác giả tác phẩm Sử dụng biện pháp này, mục đích hướng đến hình thành cho học sinh kĩ thu thập thơng tin, xử lí thơng tin tác giả tác phẩm Vai trò biện pháp giúp học sinh có kho kiến thức phong phú sâu sắc tác giả, tác phẩm, tạo cho HS tiền đề vững để tiếp cận khám phá tác phẩm Biện pháp học sinh thực trước học lớp hoàn toàn chủ động thời gian, phương tiện cách thức Chẳng hạn thu thập xử lí thông tin nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa, học sinh tiến hành cơng việc như: - Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc, ghi chép xếp thơng tin tìm kiếm tác giả Nguyễn Minh Châu (cuộc đời, nghiệp, phong cách sáng tác, đổi lối viết), hoàn cảnh đời bối cảnh xã hội truyện Đồng thời học sinh thu thập nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu tác giả, tác phẩm làm sở để em hiểu sâu sắc tác giả tác phẩm mà em đọc hiểu lớp Với hỗ trợ SGK, sách tham khảo, cơng cụ tìm kiếm mạng in- tơ- nét, HS có kiến thức đầy đủ có giá trị tác giả, tác phẩm - Đến học, phần tìm hiểu chung tác giả tác phẩm, HS trình bày kiến thức khái quát, có chọn lọc tác giả, tác phẩm - Cuối cùng, GV tổng hợp, khái quát, nhấn mạnh ý bổ sung thêm thơng tin cần thiết để hồn thành việc tìm hiểu kiến thức khái quát tác giả, tác phẩm Sau áp dụng biện pháp thứ này, kết thu sau: * Một số nét tác giả Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam nhà văn tiên phong việc đổi văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Trước 1975, Nguyễn Minh Châu thành công đề tài người lính với tiểu thuyết Cửa sơng (1967), Dấu chân người lính (1972) Sau 1975, từ cảm hứng lãng mạn- sử thi trước 1975, ông chuyển sang cảm hứng - đời tư, quan tâm sâu sắc đến vấn đề số phận cá nhân, phức tạp đời sống nhân sinh thời kì hậu chiến Cac tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu sau 1975 gồm có Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977), Những người từ rừng (tiểu thuyết, 1982), Người đàn bà chuyến tài tốc hành (1983), Bến quê (1985), Chiếc thuyền xa (1987) Truyện Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 mang đậm phong cách tự sự- triết lí, đem đến cho người đọc học đạo đức, học nhân sinh sâu sắc * Một số nhận định Nguyễn Minh Châu: “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” (Nguyễn Khải); “Đọc Nguyễn Minh Châu, người ta thấy đời trang sách liền Chặng đường đời hôm đoạn sáng tạo trang giấy tài Những tưởng bình thường, lặt vặt sống ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy ngẫm có tầm triết lí”(Tơ Hồi) * Hoàn cảnh đời bối cảnh xã hội truyện: Tác phẩm đời vào tháng năm 1983 bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn thời hậu chiến: kinh tế nghèo nàn lạc hậu, đời sống vật chất tinh thần thiếu thốn, công tác đạo, điều hành đất nước số lĩnh vực mắc sai lầm,…Văn học nghệ thuật chậm đổi mới, nghệ sĩ say sưa ngợi ca chiến thắng, ngợi ca thành công xây dựng CNXH mà quên khổ đau, bất hạnh người chiến tranh đói nghèo gây Do đó, đời tác phẩm Chiếc thuyền xa lời nhắc nhở nhà văn Nguyễn Minh Châu cách nhìn sống, người, vai trò sứ mệnh văn học nghệ thuật đời sống Tác phẩm in lần đầu tập truyện Bến quê (1985) sau in tập Chiếc thuyền ngồi xa (1987) 2.3.2 Biện pháp tiếp cận cảm nhận chung tác phẩm Mục đích sử dụng biện pháp tạo điều kiện để tất học sinh tiếp cận tác phẩm thông qua hoạt động đọc văn bản, bước đầu cảm nhận nội dung tác phẩm thơng qua việc tóm tắt việc chính, chi tiết tiêu biểu cốt truyện Trên sở đó, em nắm kết cấu tác phẩm, phân chia bố cục văn bước đầu hệ thống hóa kiến thức học Biện pháp thực thông qua hoạt động cụ thể sau: - Trên sở HS đọc chuẩn bị nhà, GV yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện tác phẩm - GV hướng dẫn HS chia bố cục văn bản, tìm ý cho phần - GV tổ chức cho HS đọc số đoạn văn tiêu biểu, yêu cầu HS nêu cảm nhận chung Sử dụng biện pháp tiếp cận cảm nhận chung tác phẩm, dự kiến sản phẩm thu sau: * Tóm tắt cốt truyện: Để có ảnh cảnh thuyền biển lúc bình minh có sương mùa, Phùng đến vùng biển miền Trung- chiến trường cũ anh xưa kia, có đồng đội cũ tên Đẩu chánh án tòa án huyện Sau gần tuần phục kích, Phùng chụp cảnh mong đợi anh vô hạnh phúc Giây phút sau, anh bất ngờ chứng kiến cảnh bạo lực gia đình hàng chài Một ngày khác, anh lại tình cờ chứng kiến cảnh bạo lực tiếp diễn gia đình ấy, anh chạy lại can ngăn anh bị thương tay Phùng đưa điều trị trạm y tế tòa án huyện Tại tòa án, anh vơ tình nghe câu chuyện Đẩu người đàn hàng chài Anh vỡ nhiều điều sống người nơi Sau khỏi vết thương, anh trở đơn vị Cuốn phim anh mang rửa ảnh đẹp ảnh thuyền biển lúc bình minh có sương mù chọn đưa vào tờ lịch tháng bảy, xuất nhiều gia đình sành nghệ thuật Mỗi lần ngắm ảnh, ảnh đen trắng anh ln nhìn thấy màu hồng ánh sương mai nhìn thấy người đàn bà hàng chài lam lũ bước * Tìm bố cục văn luận điểm chính: Văn chia bố cục thành phần Phần 1: Từ đầu… biến mất: Hai phát nhiếp ảnh Phùng vùng biển miền Trung Phần 2: Tiếp theo….giữa phá: Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện Phần 3: Còn lại: Tấm ảnh lịch năm *Một số đoạn văn tiêu biểu để HS đọc nêu cảm nhận chung Đoạn 1: Lúc giờ….thêm vài bữa (trang 70-71) Đoạn 2: Người đàn bà chép miệng… đầy suy nghĩ (trang 75-76) 10 2.3.3 Biện pháp phân tích, đánh giá số nhân vật tác phẩm Biện pháp thực nhằm hình thành cho học sinh kĩ phân tích nhân vật văn học tác phẩm tự Trong trình áp dụng biện pháp, giáo viên hồn tồn đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, học sinh chủ động tìm hiểu thơng tin nhân vật (ngoại hình, lời nói, hành động, mối quan hệ) để từ lí giải, cắt nghĩa nhận định nhân vật cách xác Biện pháp góp phần nâng cao khả thấu hiểu người thấu hiểu sống học sinh trước em bước vào đời Biện pháp phân tích, đánh giá số nhân vật truyện thực sau: - Trước hết GV yêu cầu HS xác định nhân vật truyện - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm tìm hiểu phân tích hai nhân vật - Sau khoảng thời gian quy định, GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết Các thành viên nhóm học sinh lớp lắng nghe, bổ sung cần thiết - Cuối cùng, GV tổng hợp kiến thức nhấn mạnh ý Ví dụ, với tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, giáo viên chia lớp thành nhóm với u cầu cụ thể nhóm 1: Tìm hiểu nhân vật Phùng; nhóm 2: Tìm hiểu người đàn bà hàng chài; nhóm 3: Tìm hiểu người đàn ơng Từ hoạt động tìm hiểu học sinh, giáo viên chốt lại số ý chính: * Nhân vật Phùng: Phùng người lính bước người anh hùng sau chiến tranh vệ quốc vĩ đại, anh trở sống đời thường nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đam mê đẹp, miệt mài tìm kiếm đẹp kiên trì theo đuổi đẹp Theo yêu cầu trưởng phòng, anh đến vùng biển miền Trung để chụp cảnh thuyền biển lúc bình minh có sương mù Anh phục kích biển suốt gần tuần lễ cuối anh thu vào phim cảnh đẹp mà anh chờ đợi Anh sung sướng, hạnh phúc chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt mĩ mà thiên nhiên ban tặng, khám phá chân lí tồn thiện, tồn mĩ hào phóng bấm ¼ phim để ghi lại cảnh đắt trời cho Không vậy, Phùng người tốt, sẵn sàng bảo vệ kẻ yếu thế, nhiệt tình thực thi cơng lí Chứng kiến cảnh người chồng vũ phu đánh đập dã man người đàn bà hàng chài, anh vứt máy ảnh nhào tới can ngăn Bị thương tay, phải nán lại điều trị trạm y tế tòa án huyện, anh muốn giúp người đàn bà hàng chài li chồng để khỏi bạo hành Khi lắng nghe câu chuyện người đàn bà, thấy lời khun nơng cạn, thiếu thực tế, Phùng cảm thông với nỗi đau người đàn bà trân trọng vẻ đẹp tâm hồn chị 11 Từ đó, Phùng nhận thức sâu sắc vai trò người nghệ sĩ sứ mệnh nghệ thuật đời người * Nhân vật người đàn bà hàng chài: Người đàn bà hàng chài người phụ nữ có ngoại hình xấu xí, thơ kệch, gia cảnh nghèo khó, đơng lại cịn bị chồng thường xun đánh đập Chị hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ vùng biển bất hạnh, khổ đau Chị đau đớn phải chứng kiến cảnh trai đánh trả lại cha để bảo vệ mẹ, chị muốn bảo vệ tâm hồn non nớt thơ bất lực Hành động ôm lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để lại ôm chầm lấy chị khiến nhiều độc giả phải xót xa cho chị, đau đớn chị Hành động thể giằng xé tâm can người mẹ lương thiện, thương khơng có cách cứu bảo vệ Tuy vẻ ngồi có phần cam chịu, nhẫn nhục lời giải thích sắc sảo chị tòa án huyện lại khiến người nghĩ khác người đàn bà hàng chài Chị người đàn bà trải, thấu hiểu đời nên chị chồng Ngược lại chị thương chồng, cảm thông với nỗi nhọc nhằn mưu sinh chồng, sẻ chia gánh nặng sống với chồng việc chấp nhận cho chồng đánh để giúp chồng giải tỏa áp lực Chị nhân hậu, bao dung, vị tha Chị chấp nhận tất khổ đau chị thương con, chị muốn có gia đình đầy đủ bố mẹ, muốn ăn no, sống giây phút gia đình vui vẻ hịa thuận Chị người mẹ thương vô bờ bến, người đàn bà mạnh mẽ, giàu khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc * Người đàn ơng vũ phu: Hình ảnh người đàn ông hàng chài truyện không tốt đẹp mắt độc giả Anh ta cao lớn, độc ác Là người chồng, đánh vợ không chút tương tay Là người cha, phũ phàng với thằng bé Phác Anh thủ phạm gây đau khổ cho vợ Anh ta đại diện cho ác, xấu xa diện đời cịn nghèo khó, lam lũ người dân vùng biển Tuy nhiên, nghe câu chuyện người đàn bà tòa án huyện với Phùng Đẩu, người đọc lại thấy xót xa cho anh Xưa anh cục tính hiền lành, đặc biệt chưa đánh đập vợ Nhưng sống ngày khó khăn hơn, liên tiếp chào đời, thuyền chật hơn, mà người vợ chân yếu tay mềm chẳng giúp nhiều cho anh Anh bươn chải, chèo chống thuyền biển khơi để ni gia đình mười miệng ăn Vậy nên lúc thấy khổ quá, anh lại lôi vợ đánh, coi vợ nguồn nỗi khó nhọc mà phải chịu Rồi từ cách đối xử anh với vợ làm nảy sinh hành động hỗn láo, bất hiếu đứa trai Anh mệt mỏi giải pháp cho đời Có thể nói, người đàn ơng hàng chài nạn nhân 12 hồn cảnh sống đói nghèo, khắc nghiệt Tội ác anh không thuộc giai cấp, không thuộc thể chế trị hay tính người Tội ác nảy sinh từ thực sống Bi kịch anh khiến người có lương tri phải nhức nhối tâm can tình trạng tha hóa người bần cùng, lạc hậu 2.3.4 Biện pháp tổng hợp, khái quát kiến thức Sau học sinh tìm hiểu, phân tích nhân vật, cốt truyện, giáo viên tổ chức cho học sinh rút đánh giá chung giá trị nghệ thuật nội dung tư tưởng truyện Biện pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ khái quát kiến thức từ nội dung cụ thể, bước nâng cao lực tổng hợp kiến thức Áp dụng biện pháp để rút đánh giá chung đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện ngắn Chiếc thuyền xa, giáo viên đặt cho học sinh số câu hỏi yêu cầu sau: - Sau đọc hiểu truyện phân tích số nhân vật truyện, em rút nhận xét, đánh giá phương diện nghệ thuật tác phẩm - Từ nội dung truyện Chiếc thuyền xa, em rút học nhận thức cho thân mình? Từ câu trả lời học sinh, GV đến tổng kết học hai phương diện nghệ thuật nội dung tác phẩm Sản phẩm dự kiến sau: * Đặc sắc nghệ thuật: Tác giả xây dựng tình truyện độc đáo, cách khắc họa nhân vật sinh động đặt nhân vật vào tình có vấn đề để tính cách bộc lộ sắc nét, ngơn ngữ kể chuyện linh hoạt, ngôn ngữ nhân vật phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật * Giá trị nội dung: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa đem đến cho người đọc học nhân sinh sâu sắc Đó học cách nhìn sống người: nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật đằng sau vẻ đẹp bên tượng Văn học nghệ thuật phải đến gần với sống người, phải yêu thương sẻ chia với người nhọc nhằn mưu sinh 2.3.5 Biện pháp luyện tập, củng cố kiến thức Thực biện pháp này, GV đưa cho HS số yêu cầu: - Em viết văn trình bày cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài câu chuyện tịa án huyện (trích truyện ngắn Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) - Bằng cảm nhận khả hội họa thân, em vẽ lại tranh thuyền biển lúc bình minh có sương mù mà Phùng chứng kiến - Em vẽ sơ đồ tư kết cấu nội dung tác phẩm 13 - Hãy lựa chọn cảnh, đoạn văn tác phẩm, chuyển thể thành kịch văn học để lớp diễn vào dịp sinh hoạt ngoại khóa trường Để HS thỏa sức sáng tạo, GV yêu cầu HS lựa chọn yêu cầu lên ý tưởng, kế hoạc thực nhiệm vụ Các em làm việc cá nhân làm việc nhóm Sản phẩm nộp lại cho GV theo quy định GV đưa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Trước thực sáng kiến kinh nghiệm Trước áp dụng nhóm biện pháp đọc hiểu văn kể trên, đa số học sinh lúng túng tiếp cận tác phẩm Các em thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm cách Thông qua việc đọc văn trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài, học sinh hiểu nôm na, sơ lược tác phẩm việc làm không tạo cho em kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường Bởi nói rằng, trước giáo viên sử dụng nhóm biện pháp nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) cho học sinh THPT, học sinh đến với tác phẩm cảm tính, thói quen chưa ý thức cần phải có kĩ để thâm nhập, khám phá tác phẩm Trong năm học 2020-2021, người viết dạy lớp 12A3, 12A5 Sau dạy đọc hiểu văn truyện Chiếc tuyền xa (Nguyễn Minh Châu), giáo viên đưa cho học sinh đề bài: Em trình bày cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài câu chuyện chị tòa án huyện với Đẩu Phùng (Trích “Chiếc thuyền ngồi xa” - Nguyễn Minh Châu) Học sinh làm lớp 45 phút nộp cho giáo viên Sau chấm cho học sinh, kết thu sau: Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm 12 A3 40 10 18 12 A5 45 22 10 Nhìn vào bảng thống kê thấy, kiểm tra đạt điểm giỏi chưa nhiều, nhiều kiểm tra mức điểm yếu 2.4.2 Sau thực sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học 2021-2022, người viết phân công giảng dạy lớp 12A6, 12A8 Trong dạy đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), người viết áp dụng nhóm biện pháp kể Về phía giáo viên, biện pháp thực tế, dễ thực có tính ứng dụng cao, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp, biện pháp dạy học Về phía HS, em chủ động, tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức Học sinh tự linh hoạt xếp thời gian cho yêu cầu 14 mà GV đặt (nhiệm vụ thực nhà, nhiệm vụ thực lớp,…) Bên cạnh đó, em thỏa sức sáng tạo với yêu cầu mở mà giáo viên đưa bước luyện tập, củng cố Sau đọc hiểu, giáo viên đưa đề bài: Em trình bày cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài câu chuyện chị tòa án huyện với Đẩu Phùng (Trích Chiếc thuyền ngồi xa- Nguyễn Minh Châu) yêu cầu HS viết 45 phút Kết thu sau: Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm 12 A6 40 12 22 12 A8 38 13 17 So sánh số liệu từ hai bảng thống kê trên, thấy rõ hiệu biện pháp mà người viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng Ở bảng thứ hai này, số kiểm tra đạt điểm giỏi đạt 50% ( lớp 12A6 đạt 85 %, lớp 12A8 đạt 79%), kiểm tra đạt điểm yếu chiếm tỉ lệ nhỏ( 5% 5,2 %) Ngoài ra, giáo viên đưa hai yêu cầu để học sinh lựa chọn thực hành nhà Đó Em vẽ sơ đồ tư nội dung học đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) Hãy lựa chọn cảnh, đoạn văn tác phẩm, chuyển thể thành kịch văn học để lớp diễn vào dịp sinh hoạt ngoại khóa trường Người viết giới thiệu số sản phẩm tiêu biểu học sinh thực yêu cầu phần Phụ lục sáng kiến 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để tổ chức, hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu thành cơng văn văn học nói chung văn truyện nói riêng cần đầu tư lớn trí tuệ cơng sức người giáo viên Nhóm biện pháp mà người viết trình bày sáng kiến kinh nghiệm thành nghiên cứu biện pháp, kĩ thuật, phương pháp dạy học truyền thống đại, tích cực ứng dụng vào thực tế giảng dạy, không ngừng rút kinh nghiệm sau lần áp dụng Sau thực biện pháp kể trên, người viết nhận thấy học sinh tự tin chủ động học tập, có kĩ thu thập xử lí thơng tin tác giả tác phẩm văn học, khả thuyết trình vấn đề tốt hơn, thục bước đọc hiểu văn bản, biết đưa đánh giá sâu sắc tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện Nhóm biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường nhiều thiếu thốn trang thiết bị đại, dễ thực hiện, phù hợp với đối tượng học sinh dễ dàng phổ biến đến đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Để rèn luyện nâng cao kĩ đọc hiểu văn cho học sinh, giáo viên môn cần đến hỗ trợ, tạo điều kiện giáo viên chủ nhiệm lớp, Tổ môn Ban Giám hiệu nhà trường Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Cần quan tâm đến lớp, tạo môi trường học tập sáng, lành mạnh, tổ chức tốt nề nếp học tập để giáo viên mơn có hội áp dụng thực hành nhiều cách thức, biện pháp đọc hiểu văn hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp Đối với Tổ môn: Cần xây dựng chuyên đề tự chọn phù hợp với khối lớp giai đoạn học tập cụ thể, đổi phương pháp dạy học, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Quan tâm đến công tác chuyên môn, cập nhật thông tin đổi giáo dục đào tạo, đổi tư quản lí, khuyến khích giáo viên đổi phương pháp giảng dạy Thanh Hóa ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép SKKN người khác Người viết XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU 16 Nguyễn Thị Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt - Bỉ), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Minh Đức (2008), "Phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo học sinh hoạt động phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học", Tạp chí Giáo dục, (201), tr.143 Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí sư phạm, Tài liệu dùng cho trường ĐHSP,CĐSP, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại (Lí luận- biện pháp- kĩ thuật), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Trọng Luận - Chủ biên (2008), Ngữ văn 10 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận - Chủ biên (2008), Ngữ văn 11 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận - Chủ biên (2008), Ngữ văn 12 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận- Chủ biên (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - Nhận diện - Tiếp cận - Đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Trần Đình Sử - Chủ biên, Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 13 Trần Đình Sử- Chủ biên, Ngữ văn 12 (tập 2), Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 14 Nguồn tài liệu từ internet: 14.1 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, http://www Saigongiaiphong, thứ ba, 05/11/2013 14.2 Sử dụng đồ tư dạy học, http://.www.Education.vn 17 BÁO CÁO CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đã hội đồng khoa học ngành xếp loại Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hòa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Hoằng Hóa TT Cấp đánh giá Đọc hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca HĐKH (Thanh Thảo) góc độ hình ảnh thơ ngành Tên đề tài Kết xếp loại Loại C Năm ĐGXL 2012 Hoằng Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 ... giải pháp thực Để nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện cho học sinh THPT, người viết sáng kiến sử dụng số biện pháp dạy học vào hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn. .. cách thức thực hiện, hiệu biện pháp rèn luyện kĩ nâng cao lực đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu SGK Ngữ văn 12 cho học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong... học, tự khám phá, làm chủ kiến thức học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu đọc hiểu văn truyện Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu)

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w