1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM Người thực hiện: Vũ Tuấn Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ mơn học chun mơn cần hình thành vàphát triển lực cho học sinh Chương trình giáo dục tổng thể 2018 nêu rõ “Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, ” Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Trong chương trình Ngữ văn THPT đặc biệt chương trình lớp 11, truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam tác phẩm quan trọng, đại diện cho dòng văn xi lãng mạn 1930 – 1945, tác phẩm có ý nghĩa quan trọng việc hình thành lực, bồi đắp tâm hồn cho học sinh Đây số tác phẩm thành công nhất, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Soi rọi tác phẩm từ phía đặc điểm kiểu truyện ngắn trữ tình, cho ta thấy sức hấp dẫn riêng lí giải từ đời nay, trải qua nhiều thập kỉ Hai đứa trẻ không gây rung động tâm hồn bao hệ bạn đọc Lâu nay, dạy truyện ngắn này, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, bình, nội dung học sinh nghe ghi chép cách thụ động dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú với môn học học Từ lí trên, tơi định lựa chọn đề tài: Phát triển lực người học dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam – Chương trình Ngữ văn lớp 11 - Nghiên cứu để làm rõ vấn đề lực chương trình Ngữ văn THPT - Xây dựng giáo án kế hoạch dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam chương trình Ngữ văn 11 cách hợp lý, sáng tạo hình thức nội dung 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi đề tài tơi vào nghiên cứu: Phát triển lực người học dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp: thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Điểm sáng kiến Qua đề tài này, thân đưa phương pháp giảng dạy phù hợp đúc rút trình giảng dạy tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam để đem đến cho học sinh thích thú, say mê biến trình giáo dục văn học học thành q trình tự giáo dục có hiệu Chẳng hạn như: Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm, đóng vai, xây dựng loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết tính cách nhân vật qua hồn cảnh tâm trạng, u cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật để học sinh tự nhìn lại mình, liên hệ với thân, nói lên ước mơ, bồi dưỡng tình cảm, hình thành nănglực cho mình, góp phần tiếp thu học nhẹ nhàng mà không tải, nhàm chán Khi thay đổi phương pháp giảng dạy sáng kiến này, chất lượng giáo dục đạt kết đáng ghi nhận từ q trình đánh giá kiến thức học sinh khối 11 Phương pháp đổi trình dạy thực nghiệm tiết truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam (Ngữ văn 11) thể tính khả thi hiệu tốt, hồn tồn áp dụng việc giảng dạy trường THPT môn Ngữ Văn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.Khái niệm lực Trong từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Như vậy, có nhiều cách hiểu khác lực, quan điểm có cách thể lực riêng Có thể hiểu cách ngắn gọn rằng: lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.1.2 Dạy học phát triển lực Đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Trong viết“Dạy học ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Với môn Ngữ văn, chương trình lực hướng tới trước hết yêu cầu thực hành giao tiếp Học sinh học Ngữ văn trước hết phải biết đọc, viết, nói, nghe thật tốt để học môn học khác để giao tiếp, làm việc có hiệu sống ngày Thơng qua việc khám phá ngơn từ, hình ảnh, câu chữ…trong văn văn học, học Ngữ văn hướng người tới việc biết thưởng thức, đánh giá làm theo tạo đẹp Và quan trọng cả, “năng lực Ngữ văn phải thể cách sống với hành vi, suy nghĩ hành động cao đẹp, nhân bản, biết chia sẻ cảm thông, biết sống tốt, sống đẹp” Đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng nay, dạy đọc hiểu môn Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách tổ chức dạy học người giáo viên vô quan trọng Yêu cầudạy học phát triến lực môn Ngữ văn lựcgiao tiếp, nên giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách tiếp cận, giải mã tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vẩn đề sống Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 2.2 Thực trạng vấn đề: Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực học sinh môn Ngữ văn chưa hiệu Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện lực có đề cập tới chung chung, mơ hồ Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu nắm kiến thức; trình kiểm tra đánh giá trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học thực chưa thường xuyên chưa đồng đều, dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu; việc hiểu hết chất nhóm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn vài giáo viên cịn hạn chế Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn Về phía học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh vùng nông thôn, điều kiện kinh tế hạn chế, nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế chưa đồng Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam tác phẩm quan trọng, đại diện cho dịng văn xi lãng mạn 1930 – 1945; tác phẩm có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực, bồi đắp tâm hồn cho học sinh Từ nội dung văn đề cập giáo viên giúp học sinh hình thành quan điểm đắn, hành động cụ thể phù hợp với xu phát triển đất nước tương lai Vì vậy, yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau dạy – học học sinh hiểu biết (kiến thức) mà cịn phải phát triển lực thân, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 2.3 Mô tả giải pháp 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;… Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam tác phẩm tiêu biểu đại diện cho dịng văn xi lãng mạn 1930 – 1945 Tác phẩmhướng vào sống cực người dân thành thị nghèo vẻ đẹp nên thơ sống thường nhật Thạch Lam hướng ngịi bút phía lớp người lao động bần xã hội đương thời Vì hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm này, GV cần hướng tới việc hình thành đầy đủ lực mà môn Ngữ văn hướng tới, đặc biệt lực giải vấn đề, lực hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ…, cụ thể sau: S Năng lực Các kĩ cụ thể TT chung Năng lực tự Đọc hiểu sách giáo khoa, tài liệu tham học khảo, thơng tin đại chúng, tìm hiểu kiến thức Năng lực giải Kĩ phân tích, xử lí, đối chiếu, so sánh vấn đề sáng tổng hợp thông tin tạo Phân loại tổng hợp nội dung liên Năng lực tư quan, cần thiết đến học (khái qt hóa, hình thành khái niệm…) Năng lực thẩm Cảm nhận hay, đẹp, chân thực mỹ người sống - Rèn luyện ngơn ngữ nói viết thơng qua việc trình bày phiếu học tập, bảng phụ, thảo Năng lực giao luận… tiếp - Phát triển khả phân tích ngữ liệu Trình bày suy nghĩ, cảm nhận, lí giải… Năng lực hợp Phân chia cơng việc thành viên tác nhóm hợp lí, ln có tương tác trao đổi để học tập lẫn giúp hiểu hoạt động học tập Năng lực sử Sử dụng phương tiện thông tin cần dụng CNTT thiết, hỗ trợ cho việc học đạt hiệu cao truyền thơng Năng lực vận Tích hợp mơn học, lý thuyết thực tế dụng liên môn đời sống 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyển kết đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn hành từ “mặt bên ngồi” vào “mặt bên trong” để phát huy hiệu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,…cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận,…vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học phương pháp dạy học chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Để nâng cao lực cho HS thông qua đọc hiểu truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) Tác giả sáng kiến đề xuất phương pháp kĩ thuật tổ chức sau: 2.3.2.1 Phương pháp Thảo luận nhóm: Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Trong trình giảng dạy, để tiết học diễn có hiệu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần có phân chia khoa học bước thảo luận nhóm a.Các bước thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm khoảng từ 4-6 người Bước 2: Giao nhiệm vụ, vấn đề cần giải cho nhóm Bước 3: Giám sát hoạt động nhóm Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện Bước 5: Tổng kết đánh giá Giáo viên nên nhân xét thuyết trình nhóm sau nhóm trình bày xong có ý kiến phản biện nhóm khác Cuối giáo viên chốt lại ý kiến, đưa định hướng vấn đề HS cần nhớ sau thảo luận b Phân loại phương pháp thảo luận -Thảo luận có hướng dẫn: Tồn lớp hay nhóm nhỏ đề tài thảo luận khác đề tài thảo luận, nhằm đưa nhiều ý kiến kết khác từ thống chung lại - Báo cáo xê-mi-na có thảo luận: Sau báo cáo chuyên đề, người nghe đóng góp ý kiến nêu thắc mắc, nhiều người trao đổi ý kiến với người nghe, dẫn đến kết luận - Tọa đàm: c.Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ, hợp tác nhiều người giải vấn đề Những vấn đề gợi mở cho học sinh thảo luận đọc – hiểu Hai đứa trẻ Thạch Lam: GV ý đến biện pháp thảo luận cách chia lớp thành nhóm: -Nhóm thứ nhất, tìm hiểu đời, nghiệp Thạch Lam - Nhóm thứ hai, GV yêu cầu HS thảo luận đối thoại Bức tranh phố huyện buổi chiều tàn - Nhóm thứ ba, GV yêu cầu HS thảo luận, đối thoại Bức tranh phố huyện lúc vào đêm - Nhóm thứ tư, GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận, đối thoại Bức tranh bố huyện đoàn tàu qua Sau hoàn thành xong, đại diện nhóm trình bày ý kiến, kết quả, nhóm khác lắng nghe để nhận xét, đánh giá Biện pháp không giúp HS thoải mái thảo luận, trao đổi với mà trao đổi, đối thoại với GV để làm rõ vấn đề chưa hiểu Từ phát huy tính tích cực, mạnh dạn khả sáng tạo cảm nhận sâu sắc em đối tác phẩm Thạch Lam Như vậy, nói, nhờ áp dụng biện pháp thảo luận GV tạo cho 10 Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy nào? Rất thích  Bình thường  Thích  Khơngthích 30 Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) - I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu kiến thức tác giả, tác phẩm - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ Niềm xót xa, thương cảm nhà văn sống quẩn quanh, tù túng người nghèo nơi phố huyện trân trọng, nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ - Đặc trưng phong cách Thạch Lam thể qua “Hai đứa trẻ” Kĩ năng: - Kĩ đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kĩ làm việc theo nhóm - Kĩ học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp - Kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Về thái độ: - Yêu thương, cảm thông, trân trọng người nghèo khổ - Nâng cao hứng thú học tập mơn 4.Định hướng hình thành lực cho học sinh: *Năng đặc thù - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực đọc – hiểu văn truyện đại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nhân vật - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, đặc điểm bản, giá trị văn truyện đại - Năng lực tạo lập văn nghị luận * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 31 Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, tạo tình huống, thuyết trình, - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, bảng bốn ô vuông, vẽ sơ đồ tư III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Máy tính, máy chiếu, phịng học mơn - Hình ảnh chân dung Thạch Lam SGK trang 94 - Video số hình ảnh sưu tầm - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Đọc nghiên cứu trước Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Tìm kiếm thơng tin liên quan đến tác phẩm qua mạng internet; thiết kế trình chiếu nhóm vẽ sơ đồ tư giấy để thuyết trình - Giấy A0, bút - Bài báo cáo power point nhóm… IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + Rèn kĩ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng… + Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào - Nội dung hoạt động: Giáo viên trình chiếu video đời sống người Việt Nam trước 1945 - Phương tiện: máy tính, video - Phương pháp tổ chức: phát vấn, học sinh trả lời câu hỏi gợi mở - Sản phẩm: câu trả lời Hs - Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Hoạt động Gv - Hs Nội dung cần đạt - Bước 1: Gv trình chiếu video Trích Phim Chị Dậu (1981) - Bước 2: Gv nêu câu hỏi + Đoạn trích gợi em nhớ tác phẩm văn học Học sinh có tâm - 32 học lớp hứng khởi để tiếp + Qua đoạn video, em cảm nhận điều đời sống thu học người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám? - Bước 3: Hs trả lời câu hỏi - Bước 4: Gv nhận xét, từ gợi mở, dẫn dắt vào Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức khái quát tác giả Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ b Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào nội dung: - Những nét tiểu sử, đời nghiệp văn học Thạch Lam - Nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ c Sản phẩm: Câu trả lời sản phẩm sau thực nhiệm vụ học sinh d Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông e Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO * Hướng dẫn đọc hiểu khái quát Tổ chức thảo luận cặp đôi, yêu cầu 01 học sinh nêu câu hỏi học sinh trả lời nét đời, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật… tác giả; xuất xứ, nhan đề tác phẩm - Phương pháp tổ chức: Bước 1: Gv gọi Hs lên thực vấn, sau nhận xét, chốt ý Bước 2: Lớp nghe thuyết trình Bước 3: Giáo viên gọi học sinh nhận xét Bước 4: Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức Thời gian hồn thành: phút I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a Cuộc đời - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh Hà Nội gia đình cơng chức gốc quan lại - Thuở nhỏ, sống quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương (sau trở thành không gian nghệ thuật tác phẩm nhà văn) - Là người điềm đạm, nồng hậu đỗi tinh tế b Sự nghiệp - Các tác phẩm (SGK) - Thạch Lam có biệt tài truyện ngắn - Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: 33 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO NĂNG LỰC + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị tác phẩm: Bức tranh phố huyện lúc chiều buông - Hình thức: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, bảng vng + Truyện khơng có cốt truyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật, truyện thơ trữ tình + Văn phong Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Truyện “Hai đứa trẻ”: - Trích tập “Nắng vườn” (1938) - Tiêu biểu cho truyện ngắn Thạch Lam, kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn Tác phẩm đánh giá “một kiệt tác bình dị đời sống, sâu xa đời sống” (Chu Văn Sơn) - Bối cảnh truyện: quê ngoại tác giả phố huyện, ga xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Nhan đề: Lạ, giàu sức gợi II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Bức tranh phố huyện lúc chiều buông: a Bức tranh thiên nhiên - Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều + Tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve =>Đó âm quen thuộc làng quê, rời rạc, bé nhỏ, tô đậm thêm tĩnh lặng, hiu quạnh phố huyện => Nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng than tàn” + Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên tổ chức thảo luận: chia lớp thành nhóm thảo luận chủ đề (Mỗi nhóm có nhóm trưởng) - Nhiệm vụ HS: theo dõi văn (SGK), phát chi tiết nghệ thuật, tư trả lời câu hỏi gợi mở từ giáo viên, cử bạn ghi câu trả lời giấy A0 - Sau phút, nhóm trưởng đại diện trình bày sản phẩm Bước 2: Học sinh thảo luận, vẽ sơ đồ giấy 34 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO Bước 3: Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét Bước 4: GV đánh giá, chốt lại kiến thức =>Đây thứ “ánh sáng hấp hối ngày tàn”, rực lên lần cuối để tắt, màu đen bắt đầu bao phủ lên cảnh vật trở thành màu sắc chủ đạo tranh phố huyện Chủ đề 1: Khung cảnh thiên nhiên phố => Nghệ thuật lấy sáng để tả tối huyện lúc chiều buông Câu hỏi gợi mở: Nhận xét: + Theo dõi văn bản, tìm chi tiết - Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình dị, miêu tả tranh thiên nhiên nơi phố thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt huyện lúc chiều bng (âm thanh, hình Nam gợi tả qua câu văn dịu ảnh, màu sắc, đường nét)? Nghệ thuật êm, nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh miêu tả cảnh Thạch Lam có đặc nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế, giúp sắc? người đọc nhìn, nghe, xúc cảm trước + Cảnh gợi cho em suy tranh quê Việt Nam nghĩ, xúc cảm gì? - Biểu rõ phong cách viết NĂNG LỰC lãng mạn: Giàu rung cảm trước thiên + Năng lực giải vấn đề nhiên + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực thẩm mĩ Chủ đề 2: Cảnh chợ tàn nơi phố huyện: b Cảnh chợ tàn kiếp người nơi phố huyện: Câu hỏi gợi mở: - Cảnh chợ tàn: + Tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ + Tín hiệu thính giác: Chợ vãn từ lâu, tàn Hãy nhận xét khung cảnh người hết tiếng ồn Chủ đề 3: Cảnh kiếp người nơi + Tín hiệu thị giác: Chỉ cịn rác rưởi, vỏ phố huyện: bưởi, vỏ thị, nhãn mía Mấy đứa Câu hỏi gợi mở: trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh thứ + Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tàn, cịn sót lại cảnh kiếp người nghèo khổ nơi + Tín hiệu khứu giác: Mùi âm ẩm bốc phố huyện miêu tả sao? (Con lên người xuất gồm ai, => Phơi bày tất tiêu điều, xác xơ, sống học có đặc biệt?) mịn mỏi sống nơi phố huyện - Con người: + Mẹ chị Tí: với hàng nước đơn 35 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO Chủ đề 4: Tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh ngày tàn Câu hỏi gợi mở: + Đặc trưng bút pháp lãng mạn khai thác sâu vào dịng nội tâm nhân vật Tồn khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn chiếu ứng qua nhìn Liên Hãy chi tiết Thạch Lam miêu tả diễn biến tâm trạng Liên (trước cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn cảnh kiếp người tàn) + Qua việc thể nội tâm Liên, em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn Liên lòng tác giả? NĂNG LỰC + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng sơ, vắng khách, sống kiếp cị, vạc + Bà cụ Thi: điên đến mua rượu lúc đêm tối lần vào bóng tối Đó thân tàn lụi: tàn lụi nghiện ngập, tàn lụi tuổi già, tàn lụi nghèo đói, tàn lụi điên Dự báo tương lai nhỡn tiền phố huyện Nhận xét: Bức tranh đời sống khơng n lịng Đó thân sống dần cạn kiệt vật chất, tàn lụi tinh thần d Tâm trạng Liên: - Trước cảnh ngày tàn: + Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần + Nỗi buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị + Chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn => Nỗi buồn vô cớ, dường nỗi u hồi vốn có người chứng kiến trôi chảy, tàn lụi thời gian + Trước cảnh chợ tàn: / Cảm nhận mùi vị nghèo khó thấm sâu vào thớ đất => Tâm hồn nhạy cảm, gắn bó tha thiết với q hương / “Động lịng thương” trước lam lũ, cực đứa trẻ nhà nghèo, xót thương mẹ chị Tí => trái tim nhân hậu, đầy trắc ẩn =>Đây lòng nhân hậu, trĩu nặng yêu thương Thạch Lam Tiết 36 Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: hiểu tranh phố huyện lúc đêm tối Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya: a Khung cảnh thiên nhiên - Hình thức: Hs làm việc theo nhóm - Phố huyện đêm ngập chìm - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm bóng tối: Bước 1: Gv chia lớp thành nhóm, + “Đường phố ngõ chứa nhóm cử nhóm trưởng đầy bóng tối” Bước 2: Học sinh thảo luận, thành + “Tối hết đường thẳm thẳm sông, viên nêu ý kiến, nhóm trưởng tập hợp ghi đường qua chợ nhà, ngõ vào làng vào giấy sẫm đen hơnnữa” Bước 3: Gv tổ chức thảo luận, nhóm  Bóng tối xâm nhập, bám sát sinh hoạt cử đại diện nhóm trình bày người nơi phố huyện Bóng Bước 4: Gv nhận xét, chốt điểm số tối hướng về, tới, người dân nhóm chốt lại kiến thức nơi phố huyện, nói Ngơ Tất Tố Nợi dung thảo luận “thứ bóng tối nhẫn nại, uất ức đời thơn q” - Ánh sáng sống hoi, bé nhỏ: Chủ đề 1: Khung cảnh thiên nhiên phố + Khe sáng vài cửa hàng huyện đêm về: Tương quan ánh sáng + Quầng sáng thân mật quanh đèn – bóng tối chị Tí + Chấm lửa nhỏ bếp lửa bác Siêu Các câu hỏi: + Ngọn đèn Liên “thưa thớt hột + Tìm chi tiết miêu tả ánh sáng sáng lọt qua phên nứa” bóng tối?  Đó thứ ánh sáng yếu ớt, le lói + Chỉ mối tương quan ánh sáng kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện bóng tối? Từ nghệ thuật miêu tả - Ánh sáng bóng tối tương phản cảnh Thạch Lam Ý nghĩa mối (nghệ thuật tương phản đối lập, thủ pháp đặc tương quan bóng tối ánh sáng trưng văn học lãng mạn) + Hình ảnh đèn chị Tí xuất Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng lần tác phẩm? Nêu ý mỏng manh, nhỏ bé nghĩa?  Biểu trưng cho kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi đêm tối mênh mông xã hội cũ b Đời sống người bóng tối: Chủ đề 2: Cuộc sống người - Cuộc sống dần cạn kiệt vật chất: Các câu hỏi: + Đó bác Phở Siêu với gánh hàng phở lạc + Hình ảnh kiếp người mưu sinh lõng, ế ẩm đồng thời đứng trước nguy đêm khắc họa nào? phá sản 37 Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt + Nhận xét nhịp sống họ? + Những người nơi ước mơ điều gì? Nhận xét ước mơ họ? + Tấm lòng nhân dạo Thạch Lam? + Thê thảm tiều tụy là sống gia đình nhà bác Xẩm Gia tài gia đình bác manh chiếu rách với thau trắng méo mó, tiếng đàn bầu oán, não nề bật yên lặng Bác cất tiếng đàn có nghe + Nếu gánh phở bác Siêu phao đo mức sống người dân nơi phố huyện gia đình nhà Xẩm điển hình cho đời sống vật chất lẫn tinh thần cạn kiệt Điều Thạch Lam nhấn mạnh nhịp sống tẻ nhạt, quẩn quanh, bế tắc người dân nơi phố huyện: + Vẫn động tác quen thuộc: Chị tí dọn hàng, bác Phở Siêu thổi lửa, + Vẫn suy nghĩ mong đợi ngày + Giữa người khơng có quan hệ giao tiếp Lời thoại ít, rời rạc - Mong ước mơ hồ: “chừng người bóng tối dang mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ” => Cho thấy tình cảnh tội nghiệp người sống mà số phận sao; đồng thời thể lòng nhân đạo Thạch Lam: nâng niu, trân trọng khát vọng nhỏ bé người bất hạnh c Tâm trạng Liên - Buồn bã yên lặng dõi theo cảnh đời nhọc nhằn, kiếp người tàn tạ - Nhớ lại tháng ngày tươi đẹp Hà Nội - Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối họ => Vẽ tương quan đứa trẻ với sống thực, Thạch Lam ngầm nói lên Chủ đề 3: Tâm trạng nhân vật Liên Câu hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện đêm Từ em cảm nhận điều vẻ đẹp tâm hồn Liên lịng tác giả? 38 Hoạt đợng GV - HS Nội dung cần đạt NĂNG LỰC + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng sống tồi tàn nhọc nhằn Đó đứa trẻ giới già nua, mầm non vừa đâm lên mảnh đất khơ cằn bạc phếch Liệu chúng lớn lên thành tươi tốt khỏe mạnh hay sống tàn tạ héo khô phố huyện => Thông điệp: cứu lấy đứa trẻ, cứu lấy tương lai phố huyện này, giới này-> tư tưởng nhân đạo nhà văn Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh Cảnh đợi tàu đợi tàu: a Bối cảnh phố huyện - Hình thức: Hs làm việc theo nhóm - Phố huyện lúc chìm đêm - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm tĩnh lặng + Một lần tác phẩm, nhà văn lại lấy Bước 1: Gv chia lớp thành nhóm, âm để gợi tả khơng gian thời gian: nhóm từ đến Hs, phát phiếu học tập tiếng trống cầm canh đánh tung lên Câu hỏi: tiếng ngắn khô khan, khác với âm tiếng trống vang vọng xa buổi chiều + Bối cảnh không gian, thời gian tà Song âm không đủ sức để khuấy người đêm khuya? động đêm đặc qnh, mênh mơng + Hình ảnh tàu miêu tả + Nghệ thuật lấy sáng để tả tối, lấy động để nào? tả tĩnh: + Tâm trạng Liên An đoàn tàu / Trên bầu trời hàng ngàn ganh vào ga từ từ chạy qua? lấp lánh, mặt đất ánh sáng đom đóm, nguồn ánh sáng nhỏ + Qua cảnh đợi tàu Thạch Lam muốn gửi nhoi, yếu ớt, điểm vào thăm thẳm gắm thơng điệp gì? đêm / Không gian lúc dường ngưng Bước 2: nhóm cử nhóm trưởng đại diện đọng tĩnh lặng đến tuyệt đối, đến nhận phiếu học tập, thảo luận thống mức nghe tiếng hoa bàng kết quả, ghi vào phiếu rụng xuống vai Liên khe khẽ đợt - Hoạt động người: Bước 3: GV yêu cầu nhóm luân Trong khung cảnh ấy, hoạt động 39 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO phiên chuyển kết theo vịng trịn (nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển nhóm 3…), yêu cầu nhóm nhận xét đánh giá trực tiếp vào sản phẩm nhóm khác, sau hồn trả sản phẩm cho nhóm; cử đại diện nhóm trưởng trình bày người dường dừng lại: Cậu bé An buồn ngủ ríu mắt, thiêm thiếp đùi chị, gia đình nhà Xẩm ngủ gục manh chiếu tự lúc Cả phố huyện cịn Liên, bác Siêu, mẹ chị Tí vài người dân thao thức đợi chuyến tàu cuối qua phố huyện b Hình ảnh tàu: Bước 4: GV chốt ý (Hệ thống hoá kiến - Chuyến tàu đến háo hức đợi chờ thức máy chiếu), yêu cầu HS nhìn hai đứa trẻ: vào sản phẩm nhóm sửa chữa + Đèn ghi hoàn chỉnh + Ngọn lửa xanh biếc + Tiếng còi xe lửa từ đâu vọng lại (Liên đánh thức em) + Tiếng xe rít mạnh vào ghi + Một làng khói bừng sáng trắng lên đằng xa + Tiếng hành khách ồn khe khẽ + Tiếng tàu rầm rộ tới (Liên dắt tay em đứng dậy) + Các toa đèn sáng trưng - Chuyến tàu qua niềm nuối tiếc hai đứa trẻ: + Để lại đốm than đỏ + Chấm xanh treo toa sau xa + Khuất sau rặng tre + Hồi ức Hà Nội ùa Liên: “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” - Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu: + Biểu tượng giới đáng sống: giàu sang rực rỡ ánh sáng, đối lập với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện + Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, 40 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO kí ức tuổi thơ êm đềm + Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh c Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa - Những phải sống sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, cố vươn ánh sáng, hướng tới sống tươi sáng  Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm III TỔNG KẾT: Nội dung: * Hướng dẫn tổng kết - Bằng truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam thể cách nhẹ - Hình thức: làm việc cá nhân nhàng mà thấm thía niềm xót thương - Kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân kiếp người sống cực, quẩn quanh, Bước 1: Gv yêu cầu hs khái quát lại giá tăm tối phố huyện nghèo trước Cách mạng trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Đồng thời, ông biểu lộ trân trọng ước mong mơ hồ họ Bước 2: Hs tự rút Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, kiểu truyện trữ tình - Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn Bước 3: Gv gọi – Hs trả lời, Hs bình dị, tinh tế khác nhận xét - Vừa có yếu tố thực, vừa có yếu tố lãng mạn - Cảnh thiên nhiên giàu chất thơ tâm trạng Bước 4: Gv chốt ý nhân vật miêu tả nhẹ nhàng, tinh tế NĂNG LỰC + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác 41 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học, rèn kĩ khát quát, kĩ tạo lập văn trình bày b.Nợi dung: Củng cố kiến thức nội dung tiết học - Sản phẩm: câu trả lời HS c Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực tính tốn c Tiến trình thực - Bước 1: Gv nêu câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam trích từ tập truyện nào? A Hà Nội băm sáu phố phường B Gió đầu mùa C Nắng vườn D Theo dòng Câu 2: Dòng sau nhận định khơng xác Thạch Lam? A Thạch Lam mảng phóng sự, bút tài hoa viết tiểu thuyết diễm tình B Hai yếu tố “Hiện thực” “Trữ tình, thi vị” ln đan cài, xen kẽ vào tạo nên nét đặc thù, đặc sắc khó lẫn phong cách nghệ thuật ông C Truyện ngắn Thạch Lam thường cốt truyện đặc biệt Mỗi truyện thơ trữ tình đầy xót thương D Ơng sâu vào khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế Câu 3: Tâm trạng Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam trước khung cảnh thiên nhiên cuộc sống phố huyện nào? A Cảm thấy nhẹ nhõm chiều đến, nghỉ ngơi qua ngày mệt mỏi 42 B Vui vẻ náo nức chờ đón chuyến tàu qua C Được trị chuyện với chị Tí, bác Siêu ngắm ông “thần nông” bầu trời đêm D Buồn man mác trước thời khắc ngày tàn Câu 4: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, tác giả nhắc nhiều lần vầng sáng toả từ ánh đèn nhỏ gánh nước nhà chị Tý Hình ảnh có ý nghĩa gì? A Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương B Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị C Nó gợi lên vẻ đẹp thơ mộng làng quê Việt Nam D Nó gợi kiếp người nghèo khổ, cảnh đời lay lắt sống vật vờ, tàn lụi đáng thương đêm xã hội cũ Câu 5: Câu văn nói lên nhiều khát vọng khỏi cảnh đời tăm tối, lay lắt tàn lụi phố huyện nghèo nhân vật Liên? A “Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu” B “Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” C “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem giới khác qua” D “Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại ” - Bước 2: Hs trả lời nhanh - Bước 3: Gv nêu đáp án Câu hỏi Đáp án C A D D C Hoạt động 4: Vận dụng -Mục tiêu: giúp HS có tình u thương, đồng cảm với người -GV giao nhiệm vụ: -Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng +Năng lực ngơn ngữ 43 - Tiến trình thực Bước 1: Gv nêu yêu cầu Viết đoạn văn nêu học sống ý nghĩa mà em rút từ tác phẩm Bước 2: Học sinh nhà làm vào giấy, nộp cho giáo viên vào tiết sau Bước 3: Giáo viên thu bài, chấm lấy điểm 15 phút Bước 4: Giáo viên chữa Hoạt động 5:Mở rộng Bước 1: Gv nêu câu hỏi So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão Hạc (đã học chương trình THCS) để thấy người xã hội năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945? Bước 2: Hs tìm đọc lại hai tác phẩm học điểm giống khác Bước 3: Hs nộp sản phẩm vào tiết sau Bước 4: Gv hướng dẫn Hs ý 44 ... học học Từ lí trên, tơi định lựa chọn đề tài: Phát triển lực người học dạy học truyện ngắn ? ?Hai đứa trẻ? ?? Thạch Lam 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa. .. lớp học có học lực gần tương đồng nhau, 100% HS có học lực từ trung bình trở lên Trong lớp 11A3 lớp thực nghiệm, tiến hành dạy học nâng cao lực cho học sinh Đọc hiểu truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam. .. dung cần đạt NĂNG LỰC + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông sống tồi tàn nhọc nhằn Đó đứa trẻ giới già

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.1. Giải pháp 1: Xác định rõ những nănglực cần hình thành cho HS. - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
2.3.1. Giải pháp 1: Xác định rõ những nănglực cần hình thành cho HS (Trang 8)
- Hình ảnh bóng   tối   và ánh sáng có ý nghĩa như thế nào? - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
nh ảnh bóng tối và ánh sáng có ý nghĩa như thế nào? (Trang 12)
4. Hình ảnh chuyến tàu  và tâm  trạng hai  đứa trẻ - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
4. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng hai đứa trẻ (Trang 13)
Bảng 1: Bảng mô tả các mức độ Câu hỏi cần đạt được - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
Bảng 1 Bảng mô tả các mức độ Câu hỏi cần đạt được (Trang 13)
+ GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thành nội dung với hình thức bảng bố nô vuông. - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
h ướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thành nội dung với hình thức bảng bố nô vuông (Trang 15)
Hình thức bài kiểm là trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, mỗi câu đúng được 1 điểm. - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
Hình th ức bài kiểm là trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, mỗi câu đúng được 1 điểm (Trang 21)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN“ HAI ĐỨA TRẺ” - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN“ HAI ĐỨA TRẺ” (Trang 24)
- Hình thức: Hoạt động nhóm. - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
Hình th ức: Hoạt động nhóm (Trang 34)
-Năng lực cần hình thành: - (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam
ng lực cần hình thành: (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w