C HIỂU VĂN BẢN:

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam (Trang 34 - 39)

1. Bức tranh phố huyện lúc chiềubuông: buông:

a. Bức tranh thiên nhiên

- Âm thanh:

+ Tiếng trống thu không gọi chiều về. + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.

+ Tiếng muỗi vo ve.

=>Đó là những âm thanh quen thuộc

của làng quê, rời rạc, bé nhỏ, càng tô đậm thêm sự tĩnh lặng, hiu quạnh của phố huyện.

=> Nghệ thuật lấy động tả tĩnh. - Hình ảnh, màu sắc:

+ “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng như hòn

than sắp tàn”.

+ Dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TROBước 3: Nhóm cử đại diện trình bày, Bước 3: Nhóm cử đại diện trình bày,

các nhóm khác nhận xét.

Bước 4 : GV đánh giá, chốt lại kiến

thức.

Chủ đề 1: Khung cảnh thiên nhiên phố

huyện lúc chiều buông. Câu hỏi gợi mở:

+ Theo dõi văn bản, tìm những chi tiết miêu tả bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều buông (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét)? Nghệ thuật miêu tả cảnh của Thạch Lam có gì đặc sắc?

+ Cảnh này gợi cho em những suy nghĩ, xúc cảm gì?

NĂNG LỰC

+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo

+ Năng lực hợp tác + Năng lực thẩm mĩ.

=>Đây là những thứ “ánh sáng hấp hối

của ngày tàn”, rực lên lần cuối để rồi vụt tắt, màu đen bắt đầu bao phủ lên cảnh vật và trở thành màu sắc chủ đạo của bức tranh phố huyện.

=> Nghệ thuật lấy sáng để tả tối.

Nhận xét:

- Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình dị,

thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt Nam được gợi tả qua những câu văn dịu êm, nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh và nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế, giúp người đọc nhìn, nghe, xúc cảm trước một bức tranh quê rất Việt Nam.

- Biểu hiện rất rõ của phong cách viết lãng mạn: Giàu rung cảm trước thiên nhiên.

Chủ đề 2: Cảnh chợ tàn nơi phố

huyện:

Câu hỏi gợi mở:

+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh chợ tàn. Hãy nhận xét về khung cảnh đó.

Chủ đề 3: Cảnh những kiếp người nơi

phố huyện: Câu hỏi gợi mở:

+ Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tàn, cảnh những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện được miêu tả ra sao? (Con người xuất hiện gồm những ai, cuộc sống học có gì đặc biệt?)

b. Cảnh chợ tàn và những kiếp ngườinơi phố huyện: nơi phố huyện:

- Cảnh chợ tàn:

+ Tín hiệu thính giác: Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. + Tín hiệu thị giác: Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh những thứ còn sót lại.

+ Tín hiệu khứu giác: Mùi âm ẩm bốc lên...

=> Phơi bày tất cả sự tiêu điều, xác xơ, mòn mỏi của cuộc sống nơi phố huyện. - Con người:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO

sơ, vắng khách, sống kiếp con cò, con vạc.

+ Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối. Đó là sự hiện thân của 4 sự tàn lụi: tàn lụi vì nghiện ngập, tàn lụi vì tuổi già, tàn lụi vì nghèo đói, tàn lụi vì hơi điên. Dự báo tương lai nhỡn tiền của phố huyện.

Nhận xét: Bức tranh đời sống không hề

yên lòng. Đó là hiện thân của cuộc sống đang dần cạn kiệt về vật chất, tàn lụi về tinh thần.

Chủ đề 4: Tâm trạng nhân vật Liên

trước cảnh ngày tàn. Câu hỏi gợi mở:

+ Đặc trưng của bút pháp lãng mạn đó là khai thác sâu vào dòng nội tâm của nhân vật. Toàn bộ khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn đều được chiếu ứng qua cái nhìn của Liên. Hãy chỉ ra những chi tiết Thạch Lam miêu tả diễn biến tâm trạng Liên (trước cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn và cảnh những kiếp người tàn).

+ Qua việc thể hiện nội tâm của Liên, em hiểu thêm gì về vẻ đẹp tâm hồn Liên và tấm lòng của tác giả?

NĂNG LỰC

+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

d. Tâm trạng của Liên:

- Trước cảnh ngày tàn:

+ Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần. + Nỗi buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.

+ Chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

=> Nỗi buồn vô cớ, dường như là nỗi u hoài vốn có của con người khi chứng kiến sự trôi chảy, tàn lụi của thời gian. + Trước cảnh chợ tàn:

/ Cảm nhận được mùi vị của sự nghèo khó đã thấm sâu vào từng thớ đất => Tâm hồn nhạy cảm, gắn bó tha thiết với quê hương.

/ “Động lòng thương” trước sự lam lũ, cơ cực của những đứa trẻ nhà nghèo, xót thương mẹ con chị Tí => trái tim nhân hậu, đầy trắc ẩn.

=>Đây cũng chính là tấm lòng nhân hậu, trĩu nặng yêu thương của Thạch Lam.

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu bức tranh phố huyện lúc đêm tối.

- Hình thức: Hs làm việc theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm

Bước 1: Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi

nhóm cử một nhóm trưởng.

Bước 2: Học sinh thảo luận, các thành

viên nêu ý kiến, nhóm trưởng tập hợp ghi vào giấy.

Bước 3: Gv tổ chức thảo luận, các nhóm

cử đại diện nhóm trình bày.

Bước 4: Gv nhận xét, chốt điểm số của

từng nhóm và chốt lại kiến thức.

Nội dung thảo luận

Chủ đề 1: Khung cảnh thiên nhiên phố huyện khi đêm về: Tương quan ánh sáng

– bóng tối. Các câu hỏi:

+ Tìm các chi tiết miêu tả ánh sáng và bóng tối?

+ Chỉ ra mối tương quan giữa ánh sáng và bóng tối? Từ đó chỉ ra nghệ thuật miêu tả cảnh của Thạch Lam. Ý nghĩa của mối tương quan giữa bóng tối và ánh sáng. + Hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí xuất hiện mấy lần trong tác phẩm? Nêu ý nghĩa?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

2. Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya:

a. Khung cảnh thiên nhiên

- Phố huyện về đêm ngập chìm trong bóng tối:

+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa

đầy bóng tối”.

+ “Tối hết con đường thẳm thẳm ra sông,

con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơnnữa”.

 Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện. Bóng tối là hướng đi về, đi tới, đi ra của người dân nơi phố huyện, nói như Ngô Tất Tố đó là “thứ bóng tối nhẫn nại, uất ức đời thôn quê”. - Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé nhỏ: + Khe sáng ở một vài cửa hàng.

+ Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn

chị Tí.

+ Chấm lửa nhỏ trong bếp lửa bác Siêu. + Ngọn đèn của Liên “thưa thớt từng hột

sáng lọt qua phên nứa”.

 Đó là thứ ánh sáng yếu ớt, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện. - Ánh sáng và bóng tối tương phản nhau (nghệ thuật tương phản đối lập, thủ pháp đặc trưng của văn học lãng mạn).

Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng mỏng manh, nhỏ bé.

 Biểu trưng cho những kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.

Chủ đề 2: Cuộc sống của con người.

Các câu hỏi:

+ Hình ảnh những kiếp người mưu sinh trong đêm được khắc họa như thế nào?

b. Đời sống của con người trong bóng tối:

- Cuộc sống đang dần cạn kiệt về vật chất: + Đó là bác Phở Siêu với gánh hàng phở lạc lõng, đang ế ẩm đồng thời đứng trước nguy cơ phá sản.

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt

+ Nhận xét về nhịp sống của họ?

+ Những con người nơi đây ước mơ điều gì? Nhận xét về ước mơ của họ?

+ Tấm lòng nhân dạo của Thạch Lam?

+ Thê thảm và tiều tụy hơn là là cuộc sống của gia đình nhà bác Xẩm. Gia tài của cả gia đình bác chỉ là manh chiếu rách với cái thau trắng méo mó, cùng tiếng đàn bầu ai oán, não nề bật trong yên lặng. Bác cất tiếng đàn nhưng nào có ai nghe.

+ Nếu gánh phở của bác Siêu là chiếc phao đo mức sống của người dân nơi phố huyện thì gia đình nhà Xẩm là điển hình cho một đời sống vật chất lẫn tinh thần đã cạn kiệt. Điều Thạch Lam nhấn mạnh ở đây là nhịp sống tẻ nhạt, quẩn quanh, bế tắc của người dân nơi phố huyện:

+ Vẫn là những động tác quen thuộc: Chị tí dọn hàng, bác Phở Siêu thổi lửa, ...

+ Vẫn những suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày...

+ Giữa những con người này hầu như không có quan hệ giao tiếp. Lời thoại ít, rời rạc. - Mong ước mơ hồ: “chừng ấy người trong bóng tối dang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ”.

=> Cho thấy tình cảnh tội nghiệp của những người sống mà không biết số phận mình sẽ ra sao; đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam: nâng niu, trân trọng khát vọng nhỏ bé của những con người bất hạnh.

Chủ đề 3: Tâm trạng nhân vật Liên.

Câu hỏi:

+ Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Liên trước cảnh phố huyện về đêm. Từ đó em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp tâm hồn Liên cũng như tấm lòng tác giả?

c. Tâm trạng của Liên

- Buồn bã yên lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ.

- Nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp ở Hà Nội.

- Cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bóng tối của họ.

=> Vẽ ra tương quan giữa 2 đứa trẻ với cuộc sống hiện thực, Thạch Lam đã ngầm nói lên

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt NĂNG LỰC

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

một cuộc sống tồi tàn nhọc nhằn. Đó là 2 đứa trẻ trong một thế giới già nua, là 2 mầm cây non vừa đâm lên trên mảnh đất khô cằn bạc phếch. Liệu chúng có thể lớn lên thành những cây con tươi tốt khỏe mạnh hay sẽ sống tàn tạ héo khô như những cái cây kia của phố huyện này.

=> Thông điệp: hãy cứu lấy những đứa trẻ,

cứu lấy tương lai của phố huyện này, của thế giới này-> tư tưởng nhân đạo của nhà văn.

Tiết 3

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh đợi tàu:

- Hình thức: Hs làm việc theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm

Bước 1: Gv chia lớp thành 6 nhóm, mỗi

nhóm từ 6 đến 7 Hs, phát phiếu học tập. Câu hỏi:

+ Bối cảnh không gian, thời gian và con người trong đêm khuya?

+ Hình ảnh con tàu được miêu tả như thế nào?

+ Tâm trạng của Liên và An khi đoàn tàu vào ga và từ từ chạy qua?

+ Qua cảnh đợi tàu Thạch Lam muốn gửi gắm những thông điệp gì?

Bước 2: 6 nhóm cử nhóm trưởng đại diện

nhận phiếu học tập, thảo luận và thống nhất kết quả, ghi vào phiếu.

Bước 3: GV yêu cầu các nhóm luân

3. Cảnh đợi tàu

a. Bối cảnh phố huyện

- Phố huyện lúc này chìm trong màn đêm tĩnh lặng.

+ Một lần nữa trong tác phẩm, nhà văn lại lấy

âm thanh để gợi tả không gian và thời gian:

tiếng trống cầm canh đánh tung lên một tiếng ngắn khô khan, khác với âm thanh

tiếng trống vang vọng ra xa trong buổi chiều tà. Song âm thanh đó không đủ sức để khuấy động cả màn đêm đặc quánh, mênh mông. + Nghệ thuật lấy sáng để tả tối, lấy động để

tả tĩnh:

/ Trên bầu trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, dưới mặt đất là ánh sáng của những con đom đóm, những nguồn ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt, điểm vào cái thăm thẳm của màn đêm.

/ Không gian lúc này dường như đang ngưng đọng trong sự tĩnh lặng đến tuyệt đối, đến mức có thể nghe được cả tiếng hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ từng đợt.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) phát triển năng lực người học trong dạy học truyện ngắn hai đứa trẻ của thạch lam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w