Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
651,5 KB
Nội dung
1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong mơi trường học đường, ngày nhiều học sinh trực tiếp gián tiếp hạ thấp giá trị tự tin bạn khác thông qua hành vi miệt thị Những bạn học sinh có hành vi miệt thị dù vơ tình hay ác ý khơng ý thức tác hại mà bạn gây Còn phản ứng nạn nhân chủ yếu thụ động, im lặng chịu đựng; suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hành động tiêu cực; số chọn hành vi đánh lại người chế nhạo Tiến hành khảo sát 118 học sinh ba lớp 10B3, 11C4 12A6, đại diện học sinh khối Trường THPT Như Thanh kết cho thấy, có đến 76% học sinh gặp phải hành vi này, có 32,4% học sinh bị thường xuyên, chủ yếu tập trung vào khuyết điểm ngoại hình (như vóc dáng, mặt, da, eo, mơng, đùi, chân, tay, răng); giới tính (ái, bê đê,…); trí tuệ (óc lợn, đầu bị, khơng có não,…); hồn cảnh gia đình (khuyết tật, thằng mồ cơi, đứa hoang, nhà quê),… Thực tế cho thấy, xuất phát từ nhìn khơng thiện cảm phía bạn, học sinh tìm cách kì thị, bơi nhọ, lăng mạ, xúc phạm lẫn nhằm mục đích gây tổn hại thể chất lẫn tinh thần Thậm chí, ảnh hưởng thời kỳ cách mạng cơng nghệ 4.0, lan truyền chóng mặt mạng xã hội, hành vi miệt thị không dừng lại suy nghĩ, phán xét mà em học sinh bêu rếu, dè bỉu, thách thức mạng xã hội Chính điều nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực học đường ngày gia tăng, gây bất ổn xã hội mầm mống tội ác Dù cho người chủ thể hành vi miệt thị chưa nhận thức Trong đa số học sinh nạn nhân hành vi miệt thị học đường chưa có kĩ ứng xử tích cực kĩ mức trung bình, chí yếu Như vậy, dù thời đại nào, giáo dục nhu cầu người cần phải đặt lên hết Đó nhu cầu an tồn, nhu cầu u thương, tơn trọng, thấu hiểu, cảm thơng có giá trị Chính vậy, việc nâng cao nhận thức cho học sinh rèn kĩ ứng xử tích cực, có văn hóa trước tác động tiêu cực hành vi miệt thị điều vô cần thiết Chỉ người sống với tình yêu thương, người đối xử với xuất phát từ chân thành - sẻ chia - trách nhiệm tạo xã hội tốt đẹp đầy tính nhân văn; người thực khỏe mạnh có đời sống tâm lí lành mạnh Và tất điều phải hình thành, bồi đắp ngayc từ tảng giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Chính tơi định chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tích cực nhằm nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử trước hành vi miệt thị học đường cho học sinh trường THPT Như Thanh 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Những giải pháp đề sáng kiến nhằm giúp học sinh trường THPT Như Thanh nâng cao hiểu biết, nhận thức tác hại hành vi miệt thị, hướng thân khơng hình thành thói quen miệt thị người khác - Bên cạnh đó, sáng kiến cịn giúp trang bị cho bạn kiến thức, kỹ mềm để bảo vệ thân trở thành nạn nhân hành vi miệt thị - Đặc biệt, việc nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử trước hành vi hành vi miệt thị lứa tuổi học sinh THPT tạo đội ngũ tun truyền viên tích cực, góp phần xây dựng nhà trường thân thiện xã hội nhân văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hdóa số lí luận làm sâu sắc sở lí thuyết khoa học hành vi miệt thị, đặc biệt sâu khai thác vấn đề miệt thị diễn môi trường học đường - Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Học sinh lớp 10B3, 11C4 12A6, đại diện cho khối trường THPT Như Thanh - Như Thanh - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, vận dụng sáng tạo số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Thu thập đọc tài liệu lý luận, đề tài nghiên cứu miệt thị học đường - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: qua quan sát, vấn, phát phiếu điều tra, phiếu học tập, kiểm tra học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Phân tích, tổng hợp từ số liệu đánh giá rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm hành vi miệt thị học đường Hành vi miệt thị học đường hành vi dùng lời nói, dùng từ ngữ tàn nhẫn, có tính chất xúc phạm, miệt thị, bao gồm: trêu chọc, sỉ nhục, đặt biệt danh, đe doạ, bình phẩm thiếu tơn trọng người khác (ngoại hình, trí tuệ, giới tính, hồn cảnh gia đình ) 2.1.2 Một số hành vi miệt thị học đường thường gặp 2.1.2.1 Miệt thị ngoại hình Miệt thị ngoại hình thể “soi mói” vẻ bề người khác Bất phận “bất thường” người trở thành đối tượng bị phán xét Những câu nói như: “béo lợn”; “đồ hai lưng”; “mơi chề”, “màn hình phẳng”, “bánh mì lửa”; “xấu ma”… tưởng chừng câu đùa vô ý, thực chất lại tác động lớn đến người bị miệt thị Những lời nói dù vơ tình hay ác ý đem lại cảm giác tiêu cực cho nạn nhân Hình thức miệt thị gọi “Body-shaming” 2.1.2.2 Miệt thị trí tuệ Đây dạng miệt thị phổ biến giới học sinh phổ thông Miệt thị trí tuệ trích, xúc phạm, coi thường yếu học tập suy nghĩ thiếu hiểu biết bạn khác Hành vi dễ dàng bắt gặp lớp học như: “ngu bò”, “quê”, … 2.1.2.3 Miệt thị hồn cảnh gia đình Miệt thị hồn cảnh bình phẩm ác ý gia cảnh, hồn cảnh xuất thân người khác Loại miệt thị dễ dàng bắt gặp mơi trường học đường Đó bình phẩm học sinh mồ cơi; học sinh khơng có cha, học sinh có cha mẹ li hơn; học sinh có hồn cảnh nghèo khó khăn, học sinh khuyết tật… Ở độ tuổi vị thành niên, em chưa biết đồng cảm cảm thông sâu sắc với hồn cảnh người khác dễ hình thành thói quen miệt thị hồn cảnh bạn khác xem dtrị đùa vui với bạn bè 2.1.2.4 Miệt thị giới tính Miệt thị giới tính lời nói giễu cợt, bình phẩm đầy ác ý giới tính người khác Hình thức miệt thị giới tính thường bắt gặp dè bĩu, chế giễu, xa lánh, xúc phạm người có biểu giới tính thứ Có thể dễ dàng nghe thấy câu nói kiểu như: “Đồ bê đê”; “nó thằng gay”, “nó les”, “đồng tính bệnh hoạn”,… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tiến hành khảo sát 118 học sinh ba lớp 10B3, 11C4 12A6 đại diện cho khối 10, 11, 12 Trường THPT Như Thanh kết cho thấy, có đến 76% học sinh gặp phải hành vi này, có 32,4% học sinh bị thường xuyên, chủ yếu tập trung vào khuyết điểm ngoại hình (như vóc dáng, mặt, da, eo, mơng, đùi, chân, tay, răng); giới tính ( có biểu giới tính thứ 3: ái, bê đê,…); trí tuệ (óc lợn, ngu bị, khơng có não,…); hồn cảnh gia đình (đứa mồ cơi, đứa hoang, đồ không cha),… Các nạn nhân bị miệt thị cho biết, bị bạn bè đánh vậy, em phải chịu nhiều áp lực, em xa cách với bạn bè, từ dẫn đến tự ti, trầm cảm,… kết học tập giảm sút, chí muốn bỏ học Cho nên khẳng định miệt thị dạng “bạo lực tâm lý” Tôi tiến hành khảo sát kết cụ thể sau: Số HS tham Nội dung khảo sát gia khảo sát Số HS chọn Tỉ lệ (%) C47 39,8 Bị miệt thị trí tuệ 37 31,4 Bị miệt thị hồn cảnh gia đình 34 28,8 Bị miệt thị giới tính 12 10,2 Bị miệt thị ngoại hình 118 Bảng thống kê số học sinh bị miệt thị Em Lê.Thị.L, học sinh lớp 10B3 trường THPT Như Thanh chia sẻ: “em nạn nhân miệt thị thể bị bạn lớp chê cười người béo ú, chân tay to trai eo khổ Em cảm thấy xấu hổ điều Em mong bạn khác thơi bình luận, trỏ sau lưng người em cảm thấy tủi thân chán nản” Còn em Dương Tuấn Đ chia sẻ: “Em không may mắn bị sứt môi bẩm sinh Đi học thường bị bạn soi mói, trêu chọc cười đùa làm em xấu hổ, ngại ngùng vô tự ti đến lớp” Lê Văn T tâm sự, bạn gọi em “môi chề”, em thấy “thẹn lắm” Dần dần em bắt đầu tin vào lời nói đó, thật xấu xí Mỗi ngày học em ác mộng ” Lời kể Văn T có lẽ tâm chung nhiều em học sinh rơi vào hoàn cảnh tương tự khác Miệt thị thể diễn sống hàng ngày Các em học sinh thường mang cân nặng phận thể đùa, câu đùa ác ý “hai lưng”, “eo bánh mì”, “ngực cơng mơng phịng thủ”, “răng tung tăng trước, môi lả lướt theo sau”,… xuất nhiều giới học đường Đó lời nói khơng dao lại thứ vũ khí sát thương sắc bén Miệt thị thể khiến học sinh trở nên tự ti, chán chường, hết tự tin, tin tưởng vào Các em học sinh khơng ngại ngần miệt thị câu nói gây tổn thương người khác như: “ngu bò”, “đồ óc bã đậu”, “óc chó”, “thứ não”, “đồ đần”,… Điều thực tác động lớn đến tâm lí nạn nhân hành vi miệt thị Các em dễ bị mặc cảm lời phê phán “thành tích” yếu thân Có số trường hợp người nói lại cố ý xốy sâu vào khuyết điểm bạn để thỏa ganh ghét: “Mày ngu bị, có học chẳng điểm trung bình?”; “Nước đổ đầu vịt” “Mi khơng có não à? Trời não mi lấy rồi?”,… Em Nguyễn Thị Mỹ T, lớp 10B3 trường THPT Như Thanh tâm sự: “Em bắt đầu bị miệt thị trí tuệ từ hồi năm cấp tới tận bây giờ, em học không tốt nên thường xuyên bị bạn chê bai, kì thị, chẳng có chơi với mình, em thấy đơn, tự ti lực thân chẳng muốn đến trường học Khảo sát ngẫu nhiên 118 học sinh cho thấy có 37 học sinh nhận bị miệt thị trí tuệ Bạn Lơ Thị Cẩm V chia sẻ: “Bố mẹ em li hôn, mẹ em làm cơng nhân ngồi Bắc Ninh, chị em nhà với ông bà ngoại Nhà ông bà nghèo lắm, em hay bị bạn chê cười hoàn cảnh xuất thân Lúc em khơng quan trọng chuyện bị nói q nhiều chẳng bạn muốn chơi với em nữa, em chẳng muốn chơi thân với ai, đôi lúc em muốn nghỉ học cảm thấy đời bất cơng với mình…” Bạn Nguyễn Văn Minh ám ảnh trước lời chọc ghẹo bạn “mắt lồi, mắt to” “M ái, M bê đê, Thị M” Như vậy, rõ ràng, bạn học sinh không ý thức xúc phạm bạn khác hành động vô đạo đức Những cử chỉ, lời nói bạn gây tổn thương lớn họ - người không may mắn gặp phải số phận bất hạnh Đáng lẽ, họ cần nhận quan tâm, an ủi, yêu thương, động viên nhiều từ phía bạn bè, xã hội Họ mặc cảm với nỗi đau suy sụp ý chí, khó vượt lên hoàn cảnh Tất loại miệt thị biểu thị qua hành động, qua lời nói trực tiếp nói xấu sau lưng Mỗi loại miệt thị có biểu phương diện khác giống cách thức, mục đích tác động tiêu cực Vậy để phân biệt đùa vui hay miệt thị? Đùa vui, đồng nghĩa với việc người tiếp nhận phải cảm thấy thoải mái vui vẻ Đừng nhầm lẫn đùa vui miệt thị lời nói vui đón nhận khơng gây cảm giác khó chịu cho người khác gói gọn ranh giới người thân quen Một không xác định ranh giới hai vấn đề ta giẫm phải lúc Vì nằm vùng bị “miệt thị” Dư luận chín người mười ý, hành động người thích miệt thị “vạch tìm sâu”, tìm đâu để suy nghĩ, học sinh chê bai bạn khác ngôn từ khiếm nhã, khó nghe Dù lí suy nghĩ, lời nói, hành vi mang tính miệt thị người khác để lại hậu vô nghiêm trọng.Trước hết dẫn tới kì thị, phân biệt đối xử nhóm bạn, tập thể, gây tổn thương tinh thần. Nếu không may nạn nhân lời nói, hành vi miệt thị hầu hết em học sinh có biểu rối nhiễu hành vi, ảnh hưởng đến học tập, lao động, khiếu, ước mơ, sở thích thân Hầu hết em bị miệt thị cảm thấy thua kém, tự ti ngại giao tiếp, tự cách li khỏi tập thể, tìm cách chạy trốn việc hay nghỉ học chí muốn bỏ học Ở mức độ phức tạp hơn, em học sinh bị rối loạn cảm xúc, rơi vào trầm cảm khơng muốn ngồi, khơng muốn xuất trước cịn bị bạn bè xa lánh, lập khơng muốn “cùng nhóm với kẻ yếu thế” Nguy hiểm hơn, mặc cảm tự ti dẫn đến suy nghĩ tiêu cực “nhiều lúc em không muốn sống nữa, sống chết khơng nên sống, chết giải thốt” (Em Trọng Ph- B3 viết đề nghị luận tượng miệt thị) Từ suy nghĩ tiêu cực dễ dẫn đến hành động tự tử nạn nhân nhận thức lệch lạc chưa đủ khả xử lí vấn đề mắc phải chứng trầm cảm, nạn nhân dễ tìm đến chết Tiến sĩ tâm lí học Pepper khẳng định buổi diễn thuyết: “Trầm cảm giết người nhanh nguy hiểm AIDS Đặc biệt trầm cảm độ tuổi vị thành niên Ở thời điểm tại, không nói trầm cảm bệnh kỉ Nó hồnh hành khắp giới Những nước phát triển phải đau đầu tìm cách giải việc hàng loạt học sinh bị mắc bệnh trầm cảm tự tử trầm cảm” Bên cạnh đó, theo thống kê khảo sát, tơi nhận thấy đa số học sinh nạn nhân hành vi miệt thị học đường chưa có kĩ ứng xử tí ch cực kĩ mức yếu trung bình Kết khảo sát thu sau: Tiêu chí Kiềm chế cảm xúc hành vi tiêu cực, không để cảm xúc chi phối hành vi Bình tĩnh đối đầu, suy nghĩ lạc quan Ứng xử tích cực, tự tin sống “như đóa hoa” Tơn trọng nhu cầu, giá trị người khác Mức độ Kết đạt Trước tác động Số lượng Tỉ lệ (%) Tốt 0 Khá 23 19,5 TB 54 45,8 Yếu 41 34,7 Tốt 0 Khá 2,5 TB 71 60,2 Yếu 44 37,3 Tốt 0 Khá 3,4 TB 57 48,3 Yếu 57 48,3 Tốt 0 Khá 26 22 TB 79 66,9 Lựa chọn cách giải lành mạnh tích cực Phản hồi miệt thị theo nguyên lí “chiếc bánh Sandwich” Yếu 13 11,1 Tốt 0 Khá 26 22 TB 23 19,5 Yếu 69 58,5 Tốt 0 Khá 0 TB 42 35,6 Yếu 76 64,4 Bảng thống kê kết tự đánh giá học sinh trước tác động kĩ ứng xử tích cực trước hành vi miệt thị 2.3 Một số biện pháp giải thực trạng 2.3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức miệt thị học đường Tôi hướng dẫn học sinh tra cứu google.com tài liệu liên quan đến miệt thị miệt thị học đường Học sinh 10B3 tìm hiểu miệt thị học đường google, sách báo Đồng thời, cung cấp cho em tài liệu tác động tiêu cực từ hành vi miệt thị học đường Tôi chia sẻ với em câu chuyện có thật sách “Marion – mãi tuổi 13” Nora Fraisse Jacqueline Remy Cuốn sách viết người mẹ gái bạo lực học đường Trong sách, cô bé Marion bị người bạn lớp lăng mạ, dè bỉu, kì thị, đánh đập khơng giúp đỡ Cô bé âm thầm chịu đựng mình, để rơi vào trầm cảm, tuyệt vọng treo cổ tự tử phòng buổi sáng tháng hai, khiến bố mẹ kinh hoàng Thật vậy, Việt Nam, tình trạng tự tử học đường bị miệt thị, bị bêu rếu, hành hội đồng ngày có xu hướng gia tăng Một số việc liên quan đến vấn đề tự tử học sinh nói chung thời gian qua cho thấy tuổi em có nhiều biến động Sức ép từ gia đình, kì thị, miệt thị từ mơi trường sống, môi trường học tập vấn đề rối nhiễu tâm lứa tuổi cho thấy hạn chế kinh nghiệm sống, kỹ sống khả tự cân đời sống tinh thần, em chọn hành vi tự hủy hoại thân lối thốt” Đồng thời, tơi hướng dẫn để em nhận miệt thị hành vi vi phạm pháp luật Trong luật Hình 1999 luật Dân 2015, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác quy định cụ thể: Về xử phạt vi phạm hành chính: Đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác bị xử phạt hành chính, tùy theo mức độ, hành vi người bị xử phạt hành theo quy định Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP sau: “Điều Vi phạm quy định trật tự công cộng: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau đây: Có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác”; Về vấn đề quy cứu trách nhiệm hình sự: Điều 121 Bộ luật hình 1999 quy định tội làm nhục người khác sau: “Điều 121 Tội làm nhục người khác: Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự ccủa người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Từ đó, học sinh nâng cao hiểu biết tác động tiêu cực hành vi miệt thị đưa giải pháp phòng ngừa, để em tự bảo vệ thân 2.3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh luyện đề nghị luận tượng miệt thị môi trường học đường Giải pháp tiến hành bài: Nghị luận tượng đời sống Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu, giúp em nhận biết dạng đề cách làm đề nghị luận tượng đời sống, cho học sinh luyện tập với đề văn sau: “Suy nghĩ anh (chị) tượng miệt thị mơi trường học đường nay?” Tơi sử dụng hình thức thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm sau: Nhóm 1: Giải thích tượng miệt thị miệt thị học đường? Nhóm 2: Nêu thực trạng tượng diễn môi trường học đường? Nhóm 3: Chỉ hậu tượng miệt thị học đường? Nhóm 4: Chỉ nguyên nhân cách giải thực trạng trên? Các nhóm thảo luận sôi Sau thời gian phút, nhóm cử đại diện lên trình bày Nhóm 1: Thảo luận tượng miệt thị miệt thị học đường Nhóm 2: Tìm hiểu thực trạng tượng miệt thị học đường Nhóm 3: Thảo luận hậu tượng miệt thị học đường Nhóm 4: Thảo luận tìm nguyên nhân cách giải thực trạng Các em bày tỏ thấu hiểu suy nghĩ cảm xúc nạn nhân bị miệt thị, từ tránh hành vi miệt thị, gây tổn thương đến người khác Đồng thời, rút thông điệp: sống tự tin, lạc quan, biết cách ứng xử tích cực trước hành vi miệt thị học đường ngồi xã hội Như vậy, thơng qua giải pháp này, học sinh nhận thức rõ ràng thực trạng hành vi miệt thị, nhận miệt thị - cách thức “giết người” lời nói cử chỉ; miệt thị - “nhục mạ danh dự nhân phẩm”; miệt thị hành động bắt nạt tinh thần gây tổn thương trầm trọng lên 10 sức khỏe, tinh thần thể chất người khác Từ hiểu rõ chất vấn đề dẫn đến thay đổi hành vi em theo hướng tích cực 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức sinh hoạt lớp chủ đề “Miệt thị học đường” Mỗi tuần, giáo viên chủ nhiệm có tiết sinh hoạt lớp Ngồi việc đánh giá hoạt động lớp tuần triển khai công việc tuần tới giáo viên chủ nhiệm dành thời gian để trao đổi vấn đề diễn mơi trường giáo dục, có tượng miệt thị học đường Với câu hỏi: “Các em cảm thấy bị miệt thị lớp học trường học?”, “Hãy thể ý kiến hành vi miệt thị theo cách riêng em?”, thu thập nhiều phản hồi từ phía em Các bạn thể suy nghĩ hành vi miệt thị học đường qua nhiều hình thức khác nhau: vẽ tranh, sáng tác nhạc, làm thơ, viết thư,… Em Hồng Thắm vẽ tranh với thơng điệp “Nói khơng với bao lực học đường” Em Nguyễn Hoàng Anh Tuấn sáng tác hát “SAY NO TO BODY SHAMING” 11 Đó cách tơi lắng nghe, thấu hiểu suy nghĩ, tâm tư học sinh Từ có biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn ngừa tác động tiêu cực đến từ hành vi miệt thị học đường Nhờ tiết sinh hoạt vậy, trị chúng tơi có thêm hội để chia sẻ, thấu hiểu cảm thơng cho nhau, góp phần đẩy lùi hành vi miệt thị khỏi lớp học, trường học 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động lên lớp với chủ đề “Sống đóa hoa” Được giúp đỡ nhiệt tình tổ chức nhà trường như: tổ chuyên môn, Đoàn trường, Hội liên hiệp niên,…từ khâu lên kế hoạch, chuẩn bị nội dung, nhân sự, tập luyện, duyệt chương trình, chuẩn bị sân khấu, chúng tơi tổ chức thành cơng hoạt động ngồi lên lớp với chủ đề “Sống đóa hoa” Thơng qua diễn đàn này, học sinh trường THPT Như Thanh nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử trước hành vi miệt thị học đường Học sinh toàn trường vô hứng thú với tiết mục múa mở màn: Múa: Sống đóa hoa” Hình ảnh đóa hoa rạng ngời, vui vẻ, hứng thú tham gia hoạt động lên lớp 12 Ca khúc “Là tơi” qua phần trình bày bạn Thanh Trúc gửi đến bạn thông điệp đầy ý nghĩa: Nếu bạn biết cách làm chủ đời mình, tự yêu thương tìm niềm vui quanh mình, thứ trở nên ý nghĩa, tuyệt vời "Buồn đến với sóng, cho hết đau đầu Buồn hát với gió, cho gian quên sầu Lalalala hát ca nơi Hey! Lalala lalala Vẫn yêu đời." Hạnh phúc nằm tại, ngày hôm Các bạn học sinh nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi “Ai nhanh hơn” với câu hỏi liên quan đến chủ đề miệt thị Các em hào hứng với phần vấn trả lời vấn người dẫn chương trình với hai vị khách mời Đó giáo Lê Thị Thùy, tổ trưởng tổ Ngữ văn bạn Lê Văn Thành, học sinh khuyết tật 10B3 Qua trao đổi cô Thùy, học sinh có thêm kĩ năng, lĩnh để ứng xử cách có văn hóa trước hành vi miệt thị học đường Đặc biệt, qua câu chuyện thật mình, bạn học sinh vơ khâm phục trước nghị lực lối sống lạc quan bạn Lê Văn Thành Diễn đàn kết thúc dư âm lắng đọng kịch “Muộn màng”- Và diễn đàn thực lan tỏa đến tất học sinh thơng điệp: “Hãy nói khơng với miệt thị học đường” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau tiến hành nghiên cứu, với việc đưa biện pháp để nâng cao nhận thức, rèn kỹ ứng xử tích cực trước hành vi miệt thị đánh giá kết thông qua liệu thu thập từ trình khảo sát, ta nhận thấy: hiệu mà đề tài mang lại lớn Hầu hết học sinh có nhìn tồn diện, đa chiều tác động tiêu cực hành vi miệt thị học đường đến đời sống, học tập bạn học sinh Từ có nhận thức lạc quan, rèn cách ứng phó hợp lí, tích cực trước hành vi miệt thị góp phần nâng cao chất lượng học tập chất lượng sống Qua khảo sát, thu thập số liệu, kết cho thấy: Ý kiến học sinh TT Nội dung khảo sát Hoàn Đồng toàn đồng ý ý Sau học, luyện đề 61 tham gia giải 51,7% pháp thực nghiệm, anh/chị có nhận thức rõ khái niệm “miệt thị” Bình thường 55 46,6 % 1,7% Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 0 13 Qua trình học, 32 luyện đề tham gia 27,1% giải pháp thực nghiệm, anh/chị nhận thấy “miệt thị” trị đùa vơ hại 62 24 0 52,5 % 20,4% Sau học, luyện đề 13 tham gia giải 11,0% pháp thực nghiệm, anh/chị biết quan tâm nhiều đến cảm xúc người bị “miệt thị” 103 0 87,3 % 1,7% Quá trình học tham 64 gia thực nghiệm giúp 54,2% anh/chị hiểu hành vi “miệt thị” người khác gây hậu vô nghiêm trọng 33 21 0 28% 17,8% Quá trình học tham 56 gia thực nghiệm giúp 47,5% anh/chị nhận “miệt thị” hành vi tác động để thay đổi loại bỏ 61 0 51,7 % 0,8% Qua nghiên cứu 49 tham gia thực nghiệm, 41,5% anh/chị nhận thấy việc xóa bỏ hành vi “miệt thị” rèn kĩ để ứng phó với “miệt thị” cần thiết 5d8 10 49,2 % 8,5% 0,8% Để xóa bỏ hành vi 36 “miệt thị” hoạt 30,5% động mơi trường nhà trường quan trọng 82 0 69,5 % 14 10 Việc nghiên cứu 51 tham gia thực nghiệm 43,3% giúp anh/chị nâng cao kĩ ứng xử trước hành vi “miệt thị” 66 0 55c,9 % 0,8% Anh/chị có đồng ý 62 nên lan tỏa 52,5% thông điệp yêu thương đến toàn cộng đồng, chung tay đánh đổ thành lũy kì thị phân biệt đối xử 56 0 Anh/chị mong 83 muốn giáo viên tổ 70,3% chức hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao văn hóa ứng xử trước hành vi “miệt thị” rào cản tâm lí khác 35 0 47,5 % 29,4 % Bảng thống kê kết thang đo thái độ Nhìn vào bảng kết trên, nhận thấy: Nhận thức kĩ học sinh tăng lên rõ rệt sau thực giải pháp tác động tích cực Có đến 98,3% học sinh đồng ý hoàn toàn đồng ý hoạt động thực nghiệm giúp em nhận thức miệt thị nhận thấy miệt thị trị đùa vơ hại (79,6%) mà gây hậu vô nghiêm trọng (82,2%) miệt thị hành vi tác động để thay đổi được, tất nhiên cần có thời gian (99,2%) việc xóa bỏ hành vi miệt thị rèn kĩ ứng xử trước hành vi việc cần thiết (93,7%) Đồng thời nhờ hoạt động thực nghiệm giải pháp, đa số học sinh nâng cao kĩ ứng xử trước hành vi miệt thị (99,2%) Vì thế, nên có 100% học sinh đồng ý hoàn toàn đồng ý “ nên lan tỏa thông điệp yêu thương đến toàn cộng đồng, chung tay đánh đổ thành lũy kì thị, phân biệt đối xử” Và 100% học sinh mong muốn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao văn hóa ứng xử trước hành vi “miệt thị” rào cản tâm lí khác Bên cạnh đó, giải pháp tích cực thực nghiệm khơng giúp học sinh nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi mà cịn nâng cao lực ứng xử tích cực trước hành vi “miệt thị” Dựa vào bảng kiểm tự đánh giá lực học sinh kết thu sau: Kết đạt Mức 15 Bảng thống kê khả thuộc kĩ ứng xử học sinh trước hành vi miệt thị Như thấy, trước tác động, đa phần học sinh có cảm xúc, hành vi tiêu cực bị miệt thị như: Buồn, lo lắng, ức chế; Ấm ức, khó chịu, căng thẳng, trầm cảm; Mất tự tin, trốn tránh, muốn bỏ học; Bức xúc, tức giận, hăng đánh trả… kĩ ứng xử tích cực lại yếu Như thống kê bảng khơng có học sinh có kĩ ứng xử tích cực mức tốt, chủ yếu mức trung bình yếu Còn sau tác động học sinh tự nhận thấy kĩ tăng lên đáng kể Như kĩ “Kiềm chế cảm xúc hành vi tiêu cực, khơng để cảm xúc chi phối hành vi” có 115 học sinh tự đánh giá mức tốt sau tác động (97,5%), kĩ “Bình tĩnh đối đầu, suy nghĩ lạc quan” ( có 104 học sinh chiếm 88,1% thực tốt mức tốt khá), kĩ “Ứng xử tích cực, tự tin sống “như đóa hoa” ( 72 học sinh chiếm 61% thực mức tốt khá); kĩ “Tôn trọng nhu cầu, giá trị người khác” (89 học sinh chiếm 75,4% học sinh thực tốt khá); kĩ “Lựa chọn cách giải lành mạnh tích cực” có 100 học sinh thực mức tốt (84,7%); kĩ “Phản hồi miệt thị theo nguyên lí “chiếc bánh Sandwich” (Sandwich feedback)” có 94 học sinh thực mức trở lên (79,7%) Để quan sát rõ hơn, cụ thể hóa biểu đồ so sánh sau: TRƯỚC TÁC ĐỘNG 58,5% 64,4% 35,6% 22% 19,5% 16 69,5% 52,5% 15,3%16,1% 63,6% 20,3% SAU TÁC ĐỘNG Biểu đồ so sánh khả thuộc kĩ ứng xử học sinh trước sau tác động trước hành vi miệt thị Qua trình hướng dẫn học sinh tổ chức thực giải pháp thực nghiệm tích cực, nhận thức, thái độ, hành vi học sinh vấn đề miệt thị học đường có thay đổi rõ rệt kĩ ứng xử em nâng cao Vì vậy, thấy hoạt động thiết thực, khả thi cần thực nhân rộng môi trường học đường trường THPT để đẩy lùi hành vi miệt thị, góp phần xây dựng mơi trường học tập thân thiện lành mạnh Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Miệt thị người khác vấn đề nhạy cảm mà nhiều học sinh phải đối mặt bị “soi mói” đâu nằm vùng bị miệt thị Từ kết nghiên cứu, muốn cung cấp phần kiến thức cho bạn trẻ tác động tiêu cực hành vi miệt thị đưa giải pháp phòng ngừa, để em tự bảo vệ thân trước tác động tệ nạn miệt thị Rộng hơn, muốn đưa giải pháp nhằm tư vấn, giải tỏa tâm lý, giúp em học sinh vượt qua vấn đề quan trọng hơn, giúp em hiểu rõ chất vấn đề để từ dẫn đến thay đổi hành vi Xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” nguyên lí phát triển giáo dục nước ta Đích đến giáo dục hướng người tới giá trị “chân, thiện, mĩ” dù quốc gia nào, thời đại Thật tốt đẹp hạnh phúc người biết đối xử với nhân văn 17 3.2 Kiến nghị Cần phối hợp đồng tổ chức đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, lựa chọn chủ đề thuộc nhiều lĩnh vực để tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa,…giúp học sinh có nhiều hội giao lưu, học hỏi hoàn thiện thân Cần thành lập ban tư vấn tâm lý học đường tổ chức hoạt động hiệu quả, tổ chức buổi học giới tính, kĩ sống nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề liên quan đến hành vi miệt thị; nên xây dựng hộp thư mang tính chất tư vấn, tâm “điều em muốn nói”, “thư gửi tuổi 18”,… Hướng dẫn em viết bài, đăng định hướng nội dung liên quan miệt thị lên trang Web trường học Đây kênh thông tin mà bạn học sinh trường quan tâm Có hàng ngàn lượt truy cập Chính sử dụng trang Web nhà trường để truyền tải thông tin đến bạn học sinh Thanh Hóa, ngày 02 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA BGH Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết Phạm Thị Phương Thảo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng, Lý Ngọc Huyền, Xây dựng thang đo lực tự kiểm soát cho học sinh trung học sở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ - Phát triển tâm lý học học đường giới Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, 2016 Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, Số 11, 2009 Kim Thơ – Bookademy, Miệt Thị Ngoại Hình - Đừng Dùng Tự Do Ngôn Luận Để Tổn Thương Người khác!,trang Web https://ybox.vn/gia-vi/bookademy Trần Quốc Thành (Chủ biên), Nguyễn Đức Sơn, Tâm lí học xã hội, NXB Đại học Sư phạm, 2011 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT Họ tên tác giả: Phạm Thị Phương Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Như Thanh Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sử dụng đồ tư Cấp Sở C 2011 - 2012 dạy học phần Văn học môn Ngữ văn trường THPT Quan Sơn 2 Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở C 2015 - 2016 học sinh lớp 12A1 trường THPT Quan Sơn làm tốt dạng đề “Nghị luận tượng đời sống” kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Một số biện pháp hướng dẫn Cấp Sở C 2016 -2017 học sinh khối 11 trường THPT Quan Sơn rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận đường chinh phục kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2018 Một số giải pháp nhằm khắc Cấp Sở C 2018 - 2019 phục hạn chế bật sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy mơn Ngữ văn trường THPT Như Thanh 20 ... thành công hoạt động lên lớp với chủ đề “Sống đóa hoa” Thơng qua diễn đàn này, học sinh trường THPT Như Thanh nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử trước hành vi miệt thị học đường Học sinh tồn trường. .. kĩ ứng xử học sinh trước sau tác động trước hành vi miệt thị Qua trình hướng dẫn học sinh tổ chức thực giải pháp thực nghiệm tích cực, nhận thức, thái độ, hành vi học sinh vấn đề miệt thị học đường. .. pháp tích cực thực nghiệm không giúp học sinh nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi mà nâng cao lực ứng xử tích cực trước hành vi ? ?miệt thị? ?? Dựa vào bảng kiểm tự đánh giá lực học sinh kết