1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh trường trung học phổ thông tam đảo 2, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

33 67 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Văn hóa ứng xử thể sinh động, phong phú, sâu sắc tính cách cá nhân quan hệ xã hội Theo đó, văn hóa ứng xử có vai trị quan trọng quan hệ người với người xã hội Vì vậy, phát triển văn hóa ứng xử tất yếu người cộng đồng xã hội Đối với học sinh trung học phổ thông (THPT) nói chung, học sinh trường trung học phổ thơng Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, vấn đề phát triển văn hóa ứng xử họ có vị trí, vai trị quan trọng Bởi độ tuổi học sinh giai đoạn chuyển dần từ dìu dắt trực tiếp gia đình, nhà trường đến giai đoạn độc lập, tự chủ nhiều hoạt động với tính cách cá nhân tự chịu trách nhiệm hành vi, lối sống trước gia đình, nhà trường; chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật, trước dư luận cộng đồng, xã hội Thực Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” chất lượng giáo dục đào tạo, văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thơng có bước chuyển biến tích cực, tiến rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn hạn chế, bất cập Tại trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc có số học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu, ứng xử thiếu văn hóa, thơ lỗ, lịch sự, v.v Mặt khác, tác động mặt trái kinh tế thị trường, văn hóa nước ngồi xâm nhập xu mở cửa, giao lưu hội nhập, mạng internet thành thông dụng ngõ ngách, làm cho nhiều học sinh trường bị lôi với tiêu cực, phản văn hóa, phản giá trị nhanh chuẩn mực ứng xử có văn hóa Đây nguyên nhân làm cho phát triển văn hóa ứng xử học sinh THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc chưa toàn diện Từ nội dung đặt vấn đề có tính cấp bách nghiên cứu phát triển văn hóa ứng xử học sinh THPT Tam Đảo Tên sáng kiến: “Phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh trường trung học phổ thông Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc nay” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đào Thị Thúy Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0965769868 E-mail: daothithuyha.httamdao2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đào Thị Thúy Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng lĩnh vực quản lý giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 30/8/2016 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: I PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, văn hóa ứng xử vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, phạm vi khác nhau, bật cơng trình khoa học, viết, báo sau: Tác giả Trần Ngọc Thêm, cơng trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tái lần thứ hai dành hai chương để bàn văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Văn hóa ứng xử tác giả quan niệm gồm hai hàm nghĩa: tận dụng ứng phó thơng qua giao lưu tiếp biến văn hóa TS Đồn Trọng Thiều “Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường: giáo dục tâm, đẹp” cho rằng: Giáo dục văn hóa giao tiếp có nhiều giải pháp, giải pháp quan trọng tâm, làm cho người có tâm sáng, lương thiện, giáo dục đẹp xây dựng nguyên tắc giao tiếp Nguyễn Tú, Minh Thu “Thanh niên nói lời hay, nếp sống đẹp” tầm quan trọng việc bồi dưỡng, xây dựng văn hóa ứng xử cho niên phù hợp với môi trường sư phạm giúp họ phát triển toàn diện, đẹp thể chất lẫn tinh thần Trước biến động nước, quốc tế yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nguồn nhân lực tương lai theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, địi hỏi học sinh trung học phổ thơng phải phát triển tồn diện, có trình độ văn hóa ứng xử đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển Vì vậy, tác giả sáng kiến hướng tới đề tài: “Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2; đề xuất hệ thống giải pháp phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải vấn đề chất, quy luật phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Làm rõ thực trạng phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa ứng xử phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc * Phạm vi nghiên cứu Là vấn đề liên quan đến q trình phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc (từ năm học 2016 - 2017 đến nay) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; điều lệ, quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo văn hóa, đạo đức xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ * Cơ sở thực tiễn Là trạng báo cáo tổng kết, đánh giá quan chức có liên quan, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, trường THPT Tam Đảo kết điều tra khảo sát xã hội học * Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp văn hóa học, đạo đức học Ngồi cịn vận dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp; so sánh đánh giá; nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra xã hội học Ý nghĩa đề tài Là tài liệu phục vụ cho trường trung học phổ thông vận dụng nâng cao nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Đồng thời, kết sáng kiến tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường trung học phổ thông Kết cấu đề tài Sáng kiến gồm phần mở đầu, chương , kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục II PHẦN NỘI DUNG Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN QUY ĐỊNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO 2, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Thực chất phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Đặc điểm văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc - Quan niệm văn hóa ứng xử: Văn hóa ứng xử thể triết lí sống, lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động ứng xử giải mối quan hệ người với người người với tự nhiên xã hội thừa nhận Ở góc độ cá nhân, văn hóa ứng xử thái độ, lời nói, hành vi người trước tác động người hay yếu tố khác thể trình độ văn hóa, hiểu biết, chất nhân cách cá nhân tình giao tiếp định Theo đó, văn hóa ứng xử người thể qua hành vi ứng xử, kỹ ứng xử, cách nói, cách viết, thái độ ứng xử Đó hệ thống giá trị, chuẩn mực quy định phương thức ứng xử cá nhân cộng đồng - Đặc điểm văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc: Cũng giống học sinh trường trung học phổ thông khác, học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc giống lứa tuổi, chương trình giáo dục, đào tạo, mục tiêu mơ hình nhân cách, trình độ tri thức mơn khoa học có tính bản, phổ thơng.v.v Tuy nhiên, học sinh trường THPT Tam Đảo có nét đặc thù Đó mơi trường địa lý, kinh tế, xã hội, lịch sử, truyền thống, tín ngưỡng quy định Tam Đảo huyện nằm phía tây tỉnh Vĩnh Phúc, nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số mà phần lớn đồng bào dân tộc Sán Dìu nên mang đậm dấu ấn đan xen văn hóa phức tạp: trung du miền núi, văn hóa đồng bào dân tộc kinh văn hóa đồng bào dân tộc người Đây nét văn hóa riêng so với học sinh trung học phổ thông địa phương khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đặc điểm văn hóa học sinh trường THPT Tam Đảo mang sắc thái hệ người q trình tiếp nhận định hình văn hóa nhân cách giai đoạn cận kề với giai đoạn vượt qua văn hóa lứa tuổi lệ thuộc vào gia đình Trong thời gian ba năm học, từ học sinh lớp 10 đến học sinh lớp 12, học sinh bước ly quản lý gia đình dần bước vào tự lập Tốt nghiệp lớp 12, họ bị phân tán theo hướng phát triển khác nhau, khơng tính chất nghề nghiệp, mà cịn phân hóa nhanh tính tự lập ứng xử văn hóa Một phận tiếp tục bước vào học bậc học cao hơn; phận làm nghĩa vụ quân sự; phận làm theo hướng nghề nghiệp khác nhau, chí có số nhanh chóng hình thành gia đình mà chủ thể chính, v.v Đặc điểm văn hóa học sinh trường THPT Tam Đảo mang sắc thái chủ thể văn hóa tiếp tục cận kề đến phân tán Phân tán thiên hướng nghề nghiệp, tính chất hoạt động tâm lý lứa tuổi bắt đầu trưởng thành, bước thoát ly khỏi kèm cặp sâu sát gia đình, tự chọn nghề, tự chọn hướng cho tương lai, tồn khuynh hướng trái ngược tích cực tiêu cực, văn hóa phản văn hóa Đây dấu hiệu khác biệt so với học sinh cấp Từ góc độ tiếp cận trên, quan niệm: Văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc thể tri thức, lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động ứng xử giải mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ, gia đình, với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội phù hợp với lứa tuổi xã hội thừa nhận Văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo mang sắc thái truyền thống văn hóa ứng xử vùng, miền Sắc thái sản phẩm văn hóa địa phương, kinh tế, trị, xã hội, lịch sử văn hóa huyện Tam Đảo 1.1.2 Quan niệm phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc trình tiếp nhận chuẩn mực ứng xử trình tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông lên tầm cao đáp ứng với chuẩn mực văn hóa ứng xử học đường Nội dung quan trọng phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học tự nhiên, xã hội, lịch sử truyền thống địa phương Từ đó, học sinh nhận thức vai trò, tác dụng to lớn, tự hào truyền thống văn hóa q hương tự hình thành thái độ, động ý chí, trách nhiệm phát triển văn hóa ứng xử Phát triển văn hóa ứng xử thể rõ thái độ, động cơ, ý chí v.v việc học sinh tuân thủ chuẩn mực ứng xử nhà trường, xã hội Những chứng kiến nhận thức, đánh giá giá trị đối tượng liên quan đến thể tính chủ thể, tức khỏi bảo chủ thể khác Sự lớn, khẳng định tính cách cao phù hợp với chuẩn văn hóa mơi trường văn hóa ứng xử phát triển 1.2 Những nhân tố quy định phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông phụ thuộc vào nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, rèn luyện nhà trường Xuất phát từ nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định yếu tố người, chủ thể tất sáng tạo, nguồn cải vật chất tinh thần; xây dựng phát triển người có trí tuệ cao, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, văn hóa ứng xử động lực, mục tiêu ngành giáo dục nói chung trường THPT Tam Đảo nói riêng Để đạt điều cần nhiều yếu tố, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục, rèn luyện ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng có vai trị định Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, rèn luyện thường xuyên đổi mới, phương pháp có sức hấp dẫn điều kiện, tiền đề cho phát triển văn hóa ứng xử học sinh Một nội dung quan trọng tiền đề cho phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo tri thức lịch sử nói chung tri thức lịch sử truyền thống văn hóa địa nói riêng Văn hóa ứng xử không tri thức khoa học tự nhiên, mà cịn tri thức lịch sử văn hóa dân tộc, truyền thống địa phương Tri thức khoa học tự nhiên thường có nhiều giá trị, ý nghĩa văn minh văn hóa, xã hội Cịn tri thức lịch sử xã hội nhân văn, đặc biệt tri thức truyền thống, truyền thống địa phương có vai trị to lớn phát triển văn hóa ứng xử học sinh 1.2.2 Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông phụ thuộc vào môi trường giáo dục, rèn luyện nhà trường Mơi trường văn hóa với tác động đồng thuận, chiều tích cực sở, động lực cho nuôi dưỡng, phát triển nhân cách nói chung văn hóa ứng xử học sinh nói riêng Văn hóa ứng xử học sinh gương phản chiếu trình độ phát triển mơi trường văn hóa Cho nên, phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo phụ thuộc vào trình độ phát triển, đặc điểm mơi trường văn hóa xã hội địa bàn huyện Trong mơi trường văn hóa học đường, gương sáng thầy, giáo có ý nghĩa quan trọng trực tiếp phát triển văn hóa ứng xử học sinh Mặc dù học học sinh có bước trưởng thành nhân cách, tính độc lập, tự chủ, chịu tính quy định trực tiếp từ mơ hình nhân cách thầy, cô giáo Đội ngũ giáo viên chủ thể giáo dục trước hết phải giáo dục với nghĩa gương mẫu mặt để học sinh noi theo Sự nêu gương thầy, giáo phải mẫu mực phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, phải thực người tiêu biểu, tác phong sư phạm mẫu mực, gương sáng văn hố ứng xử Đồng thời, thầy giáo nhà trường thẳng thắn phê phán có biện pháp xử lý học sinh chưa tơn trọng đồng nghiệp Cách phê phán, xử lý phải thật nghiêm túc không gay gắt nặng nề mà phải thật khéo léo, nhân văn để học sinh nhận sai, chưa đẹp, chưa chuẩn mực thái độ, lời nói hành vi thầy giáo, từ có tự điều chỉnh có hướng khắc phục học sinh tôn trọng giáo viên 1.2.3 Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông phụ thuộc vào nỗ lực phấn đấu, rèn luyện học sinh Sự nỗ lực phấn đấu, rèn luyện học sinh trung học phổ thông nhân tố bên có vai trị định đến phát triển văn hóa ứng xử học sinh Nó tiền đề, điều kiện sức mạnh tinh thần bên cho giải mâu thuẫn phát triển văn hóa ứng xử Nỗ lực phấn đấu, rèn luyện học sinh thể vai trò giải mâu thuẫn cụ thể mặt, giai đoạn phát triển văn hóa ứng xử tiến tới giải mâu thuẫn Phấn đấu, rèn luyện nỗ lực chủ quan học sinh trung học phổ thông quy định chất lượng, hiệu q trình định hình văn hóa Định hình văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thơng khẳng định với tính cách chủ 10 thể có tính độc lập Tính độc lập chủ thể học sinh trung học phổ thông chưa thật vững mà tương đối so với chủ thể khác Nỗ lực chủ quan học sinh trung học phổ thông nhân tố định cuối cho phát triển văn hóa ứng xử Vai trị thể giai đoạn tổng thể q trình phát triển văn hóa ứng xử Đối với người, đặc biệt hệ trẻ, có học sinh trường THPT Tam Đảo vấn đề phát triển văn hóa ứng xử có vai trị quan trọng Nó điều kiện, tiền đề hành trang bước vào thực nghĩa vụ công dân lĩnh vực khác Trách nhiệm biểu trình độ phát triển văn hóa ứng xử điển hình, sâu sắc Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO 2, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Ưu điểm nguyên nhân Thứ nhất, từ thông số khảo sát cho thấy, chủ thể có nhận thức đầy đủ, tồn diện nhân tố quy định trình phát triển văn hóa ứng xử học sinh Trung học phổ thông Đây sở giúp cho chủ thể gia đình, nhà trường xã hội tác động đến q trình phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo cần quan tâm thỏa đáng, để có chủ trương, hình thức, biện pháp phù hợp tạo động lực cho học sinh thực trình phát triển văn hóa ứng xử họ đạt hiệu cao Thứ hai, nhà trường, gia đình, địa phương đặc biệt quan tâm đến giáo dục phát triển văn hóa ứng xử học sinh Từ số liệu điều tra, khảo sát cho thấy, thực trạng chuyển hóa nhận thức chủ thể nội dung có liên quan tới phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo hoạt động thực tiễn tốt, có tính tồn diện, sâu sắc Thứ ba, từ số liệu khảo sát, điều tra thực tiễn cho thấy văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo tương đối tốt Học sinh thực văn hóa ứng xử với người thân, với thầy, cô giáo bạn bè mực thước, nghiêm túc, tầm văn hóa lịch 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân 11 Thứ nhất, phận khơng nhỏ chủ thể có nhận thức khơng đúng, sai lệch nhân tố quy định q trình phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Thứ hai, việc xác định triển khai thực chương trình, nội dung giáo dục tuyên truyền nhà trường hướng đến phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo nay, đạt hiệu chưa cao Thứ ba, phận học sinh trường THPT Tam Đảo thể văn hóa ứng xử chưa thật theo chuẩn mực chung xã hội, thể quan hệ ứng xử với người thân gia đình, với thầy giáo, bạn bè, mối quan hệ xã hội khác Một số học sinh chưa thực mực thước, nghiêm túc ứng xử với người thân, với thầy, cô giáo, với bạn bè; phận học sinh chưa nhận thức giá trị, cần thiết văn hóa ứng xử thân nên cố tạo khoảng cách để nhanh chóng khỏi quản lý, kiểm sốt gia đình Thực trạng hạn chế có nhiều nguyên nhân khác nhau, lên số nguyên nhân sau: Một là, chống phá lực thù địch, hội trị lĩnh vực tư tưởng, ảnh hưởng “xâm lăng” chủ nghĩa thực dụng, lối sống tư sản phương Tây tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế vận hành theo chế thị trường nước ta nguyên nhân khách quan cản trở đến phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo Hai là, công tác tuyên truyền, giáo dục giá trị, ý nghĩa cần thiết phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo cịn có mặt bất cập Ba là, vai trò, trách nhiệm số chủ thể chưa cao, chưa thực quan tâm đến phát triển phát triển văn hóa ứng xử học sinh Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội phát triển văn hóa ứng xử học sinh chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên, thiếu biện pháp cụ thể 2.2 Những vấn đề đặt phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Một là, vấn đề lãnh đạo, quản lý tổ chức đội ngũ giáo viên học sinh Trong công tác lãnh đạo, quản lý, cần nhận thức sâu sắc vai trò, giá trị, tầm quan trọng việc phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ 12 Tính tích cực, tự giác định hình văn hóa ứng xử trình học sinh tự chiến thắng lực cản từ lơi kéo bên ngồi sức ỳ, thói quen xấu bên để vượt lên định hình văn hóa ứng xử Những lối sống lai căng phong mỹ tục, lời nói thơ tục thiếu văn minh, lịch sự, thiếu tinh tế văn hóa Việt Nam Những tác động hấp dẫn lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Học sinh phải tự chiến thắng thực bước định hình mơ thức văn hóa ứng xử phát triển văn hóa ứng xử Phát huy tính tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm phát triển văn hóa ứng xử người học sinh trung học phổ thơng cịn chiến thắng thói quen, sức ỳ từ bên Thói quen, sức ỳ sức ăn, sức ngủ, ngại học tập, v.v Học sinh tự khẳng định thái độ, động cơ, ý chí vươn lên trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội cách đắn Giai đoạn khẳng định tính chủ thể tự phát mà qua tác động chủ thể mơi trường văn hóa, đồng thời với thức tỉnh nhận thức, tự xác định mục tiêu vươn tới với tồn ý chí tâm, sức mạnh tinh thần, động lực bên học sinh Định hướng gia đình, nhà trường, xã hội theo “Tiên học lễ, hậu học văn” trở thành phương châm giáo dục đào tạo bậc học phổ thông Mỗi học sinh trung học phổ thông phải hiểu biết nội dung, ý nghĩa phương châm tự chuyển hóa thành thái độ, động cơ, ý chí, trách nhiệm lời ăn, tiếng nói, hoạt động, quan hệ xã hội với toàn sắc thái riêng, phù hợp với chuẩn mực văn hóa ứng xử nhà trường trung học phổ thơng Tính chủ thể cao phù hợp với chuẩn văn hóa ứng xử mơi trường văn hóa học đường khơng loại trừ nhau, mà thống với 3.3.3 Thường xuyên tổ chức hoạt động thực tiễn, giao lưu văn hóa để phát triển văn hóa ứng xử học sinh Để phát huy tính tích cực, tự giác, nỗ lực chủ quan học sinh phát triển văn hóa ứng xử học sinh nay, cần thường xuyên tổ chức hoạt động thực tiễn, giao lưu văn hóa để học sinh tự khẳng định tính chủ thể khơng ý chí, tâm mà quan trọng hành vi Chỉ có thơng qua hành vi ứng xử tạo giá trị văn hóa ứng xử lan tỏa mơi trường văn hóa học đường Học sinh trung học phổ thơng tự nhận thức, tự tìm hiểu chuyển hóa giá trị, chuẩn mực văn hóa mang sắc thái riêng mơi trường văn hóa 21 học đường thành thái độ, động cơ, ý chí trách nhiệm tiếp nối truyền thống lịch sử hành vi ứng xử cụ thể, thường ngày làm lan tỏa giá trị điều kiện Cùng với thái độ, động cơ, ý chí hành vi đấu tranh với biểu lệch chuẩn văn hóa ứng xử chủ thể khác môi trường xã hội Hành vi biểu tinh thần giúp đỡ bạn bè tiến bộ, tự điều chỉnh gần gũi, giúp đỡ hệ sau; tự trở thành người bạn chững chạc, ngoan gia đình, học trị giỏi thầy, cô giáo, công dân tốt xã hội * * * Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc có bước tiến vượt bậc Rèn luyện, trau dồi đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử ln phát huy Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, cịn bất cập, hạn chế Hạn chế lớn dấu hiệu lệch chuẩn văn hóa học đường chưa khắc phục triệt để Một số học sinh bị hút vào giới ảo internet, trò chơi vơ bổ Trong quan hệ giao tiếp cịn biểu nói thơ lỗ, tục tằn, ứng xử thiếu văn hóa thầy cơ, bố mẹ, với người xung quanh, đứng thiếu chững chạc, lối sống tiêu dùng tiền bạc cha mẹ tùy tiện Hạn chế có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng tính tích cực, tự giác học sinh tiếp nhận tri thức chuyển hóa thành thái độ, động phấn đấu chưa đồng học sinh Các biện pháp đề xuất có tính tổng thể Mỗi giải pháp thể tập trung vào nguyên nhân yếu, hạn chế Trong giải pháp có tính lơgíc với vấn đề có tính quy luật, tính quy định phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Giải pháp thứ tác giả tập trung vào phát huy vai trò chủ thể xây dựng mơi trường văn hóa học đường mang sắc thái riêng huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Giải pháp thứ hai vấn đề kết hợp xây dựng mơi trường văn hóa học đường tích cực, lành mạnh với hoạt động phối hợp gia đình, nhà trường quyền địa phương Giải pháp thứ ba phát huy tính tích cực, chủ động học tập rèn luyện thân học sinh 22 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Việc áp dụng sáng kiến vào trình quản lý năm học đem lại kết khả quan Cụ thể: Kết thống kê số lượng học sinh trường THPT Tam Đảo vi phạm nội quy nhà trường Năm học 2016 – 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 Gây đoàn kết Hành vi vi phạm (số học sinh) Thiếu tôn trọng Vi phạm thầy (cô) giáo ATGT 12 Phá hoại công Kết phân loại rèn luyện (Hạnh kiểm) học sinh THPT Tam Đảo Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 T/s học sinh 697 674 715 Tốt 77.2% 77.5% 83.4% Kết xếp loại (%) Khá TB 17.9% 4.1% 16.1% 5.9% 14.2% 2.4% Yếu 0.8% 0.6% 0.0% IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thân rút số kinh nghiệm sau: Để phát triển văn hóa ứng xử cho học sinh THPT giai đoạn nay, trước hết, phải có thống định hướng tác động chủ thể phát triển văn hóa ứng xử học sinh Theo đó, phải tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, vai trị quản lý quyền đoàn thể; phải đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học Thứ hai, phải xây dựng mơi trường văn hóa học đường tích cực, lành mạnh, tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường địa phương phát triển văn hóa ứng xử học sinh Ở nơi này, thầy cô phải thực gương sáng cho học sinh noi theo 23 Thứ ba, phải phát huy tính tích cực, chủ động học tập, rèn luyện học sinh (Tích cực, tự giác tiếp nhận tri thức văn hóa ứng xử; tích cực, tự giác chuyển hóa nhận thức thành thái độ, hành vi văn hóa ứng xử) thường xuyên tổ chức hoạt động thực tiễn, giao lưu văn hóa để phát triển văn hóa ứng xử học sinh giai đoạn 24 KẾT LUẬN Công đổi để xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đem lại nhiều thuận lợi thời mới, song chứa đựng nguy thách thức to lớn Cái tích cực tiêu cực đan cài lẫn nhau, tác động tới văn hoá ứng xử, phát triển văn hoá ứng xử niên nói chung học sinh trường THPT Tam Đảo nói riêng Do vậy, nâng cao chất lượng phát triển văn hoá ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo vấn đề vừa bản, vừa cấp bách Sáng kiến bước đầu làm rõ khái niệm văn hoá ứng xử học sinh THPT thể tri thức, lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động ứng xử giải mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ, gia đình, với môi trường tự nhiên môi trường xã hội phù hợp với lứa tuổi xã hội thừa nhận; khái qt nhóm giá trị văn hố ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo Sáng kiến làm rõ quan niệm phát triển văn hoá ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc tất yếu khách quan, trình biện chứng từ tiếp nhận chuẩn mực ứng xử q trình tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông lên tầm cao đáp ứng với chuẩn mực văn hóa ứng xử học đường Từ kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát biểu thực tế văn hoá ứng xử học sinh hoạt động phát triển văn hoá ứng xử học sinh chủ thể, sáng kiến rõ: trình độ văn hoá ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Tuy nhiên, số học sinh biểu lệch chuẩn, nói thơ lỗ, tục tằn, ứng xử thiếu văn hóa thầy cơ, bố mẹ, với người xung quanh, thiếu chững chạc, lối sống tùy tiện Hoạt động phát triển văn hoá ứng xử học sinh ban giám hiệu trường thầy, cô giáo quan tâm Nội dung phát triển xác định phù hợp với đối tượng, phương pháp, hình thức phát triển văn hoá ứng xử học sinh số chủ thể đơi cịn cứng nhắc, chưa thật phù hợp Để nâng cao chất lượng phát triển văn hoá ứng xử trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc nay, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tác động đồng bộ, tạo điều kiện khách quan thuận lợi tích cực hố nhân tố chủ quan cho hoạt động Trong giải pháp, đề tài quan tâm đến kết hợp "xây" "chống", lấy "xây” làm 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: 25 Sáng kiến dùng cho trường trung học phổ thông huyện Tam Đảo vận dụng nâng cao nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Đồng thời, kinh nghiệm sáng kiến tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường trung học phổ thông Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để sáng kiến áp dụng thu kết cao, cần thêm nguồn nhân lực, vật lực để nhà trường thường xuyên tổ chức HĐNK, HĐTT làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Mặc dù thời gian thử nghiệm 02 năm học, chưa đủ để khẳng định lợi ích lâu dài, thân nhận thấy, việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giáo dục nhà trường nơi tơi cơng tác có tác dụng rõ rệt, đặc biệt việc làm thay đổi nhận thức văn hóa ứng xử học sinh Những vi phạm học sinh vô lễ với thầy cô, bạo lực học đường, ý thức chấp hành nội quy trường lớp, ý thức bảo vệ tài sản công năm học gần nâng lên bước Đặc biệt, tượng xích mích dẫn đến bạo lực học đường học sinh nhà trường gần khơng cịn tồn Tơi hy vọng, thời gian tới, văn hóa ứng xử học sinh THPT nhà trường nơi công tác địa bàn huyện Tam Đảo tiếp tục nâng cao áp dụng sáng kiến 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: ., ngày tháng năm Lãnh đạo đơn vị Tam Đảo, ngày 10 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Đào Thị Thúy Hà 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Nam Chiếu, Tôn Vân Hiểu (Chủ biên, 2013), Học cách ứng xử : Kĩ thiếu dành cho học sinh kỉ 21, (Phương Linh dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội Vũ Trọng Kim (1997), “Cơng tác vận động niên nay”, Tạp chí Cộng sản (22), 1997 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức (2006), Giao tiếp ứng xử tuổi học đường : Tư vấn giao tiếp ứng xử, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vũ Khiêu, Văn hoá Việt Nam xã hội người, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Lê (2006), Học sinh, sinh viên với văn hóa đạo đức ứng xử xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hố -Thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Đồng chủ biên, 2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tn, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy, Xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, H, 1992 14 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đồn Trọng Thiều (2009), “Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường: giáo dục tâm, đẹp”; Kỷ yếu Hội thảo: Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2009 16 Nguyễn Tú, Minh Thu, “Thanh niên nói lời hay, nếp sống đẹp”, Tạp chí Thanh niên, số 175, ngày 07/8/2013 27 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ - Đơn vị điều tra: Các xã Yên Dương; Bồ lý; Đạo Trù; Đại Đình Trường THPT Tam Đảo - Số lượng điều tra: 500 người - Đối tượng điều tra: Cán viên chức: 50; Phụ huynh học sinh: 200; Giáo viên: 50; Học sinh trung học phổ thông: 200 (Dùng cho 03 bảng phụ lục đây) 2.1 Nhận thức đặc điểm văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Phương án lựa chọn Tổng Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % số % CBVC NCT PHHS GV HSTHPT Mang sắc thái văn hóa ứng xử học đường theo chuẩn mực 74,8 75,0 76,0 78,0 75,0 70,0 Mang sắc thái mơi trường văn hóa nơi cư trú 76,4 78,0 78,0 75,0 77,0 74,0 Mang sắc thái văn hóa gia đình, dịng họ 70,8 70,0 70,0 70,0 72,0 72,0 Mang sắc thái bước đầu tự khẳng định 76,0 77,0 76,0 77,0 76,0 74,0 Mang sắc thái hồn nhiên, vô tư 76,8 75,0 72,0 76,0 75,0 86,0 2.2.Nhận thức phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường trung học phổ thông Tam Đảo Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % Tổng số % CBVC NCT PHHS GV Tốt 78,4 78,0 68,0 85,0 77,0 84 Tốt vừa 12,6 15,0 15,0 8,0 15,0 10 Chưa tốt 8,2 7,0 17,0 7,0 6,0 4,0 Khó trả lời 0,8 0,0 0,0 0,0 2,0 2,0 Phương án lựa chọn HSTHPT 28 2.3 Nhận thức vai trị văn hóa ứng xử hồn thiện nhân cách học sinh trung học phổ thông Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % Tổng số % CBVC NCT PHHS GV Rất quan trọng 80,4 78,0 88,0 75,0 77,0 84,0 Quan trọng 15,2 15,0 11,0 18,0 19,0 13,0 4,4 7,0 1,0 7,0 4,0 3,0 Phương án lựa chọn Không quan trọng HSTHPT Nguồn: Tác giả sáng kiến điều tra thực tế tháng năm 2019 29 30 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO - Đơn vị điều tra: Các xã Yên Dương; Bồ lý; Đạo Trù; Đại Đình Trường trung học phổ thơng Tam Đảo - Số lượng điều tra: 500 người - Đối tượng điều tra: Cán viên chức: 50; Phụ huynh học sinh: 200; Giáo viên: 50; Học sinh trung học phổ thông: 200 (Dùng cho bảng phụ lục đây) 3.1 Những nhân tố quy định phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT tam Đảo Phương án lựa chọn Sự gương mẫu, quan tâm cha, mẹ Rất quan trọng Không quan trọng Mơi trường văn hóa gia đình, nơi cư trú lành mạnh Rất quan trọng Không quan trọng Mơi trường văn hóa học đường tích cực, lành mạnh Rất quan trọng Không quan trọng Tổn g số % Tỷ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBV C NCT PHH S 86,4 13,6 88,0 12,0 88,0 12,0 85,0 15,0 74,8 25,2 75,0 25,0 76,0 24,0 78,0 22,0 86,0 14,0 87,0 13,0 86,0 14,0 87,0 13,0 Phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhà trường Rất quan trọng 70,8 70,0 Không quan trọng 29,2 30,0 Gương mẫu giáo dục, định hướng, rèn luyện thầy, cô giáo Rất quan trọng 86,4 85,0 GV 87,0 13,0 75,0 25,0 86,0 14,0 HSTHP T 84,0 16,0 70,0 30,0 84,0 16,0 70,0 30,0 70,0 30,0 72,0 28,0 72,0 28,0 82,0 86,0 85,0 86,0 31 32 ... QUY ĐỊNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM ĐẢO 2, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Thực chất phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1... ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Làm rõ thực trạng phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa ứng xử cho học. .. chuẩn văn hóa mơi trường văn hóa ứng xử phát triển 1.2 Những nhân tố quy định phát triển văn hóa ứng xử học sinh trường THPT Tam Đảo 2, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Nam Chiếu, Tôn Vân Hiểu (Chủ biên, 2013), Học cách ứng xử : Kĩ năng không thể thiếu dành cho học sinh thế kỉ 21, (Phương Linh dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học cách ứng xử : Kĩ năngkhông thể thiếu dành cho học sinh thế kỉ 21
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hànhTrung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hànhTrung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2013
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hànhTrung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2014
5. Vũ Trọng Kim (1997), “Công tác vận động thanh niên hiện nay”, Tạp chí Cộng sản (22), 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác vận động thanh niên hiện nay”, "Tạp chí Cộngsản
Tác giả: Vũ Trọng Kim
Năm: 1997
6. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức (2006), Giao tiếp ứng xử tuổi học đường : Tư vấn về giao tiếp ứng xử, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp ứng xử tuổi họcđường : Tư vấn về giao tiếp ứng xử
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2006
7. Vũ Khiêu, Văn hoá Việt Nam xã hội và con người, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam xã hội và con người
Nhà XB: Nxb KHXH
8. Nguyễn Văn Lê (2006), Học sinh, sinh viên với văn hóa đạo đức trong ứng xử xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh, sinh viên với văn hóa đạo đức trong ứng xử xãhội
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ, Nxb Văn hoá -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệtrẻ
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Văn hoá -Thông tin
Năm: 2001
10. Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Đồng chủ biên, 2011), Định hướng giá trị con người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị conngười Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập
Nhà XB: Nxb CTQG
11. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhâncách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Sỹ Phán
Năm: 1999
12. Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống của người Việt, Nhà xuất bản văn hóa thông tn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử truyền thống của người Việt
Tác giả: Lê Văn Quán
Nhà XB: Nhà xuất bảnvăn hóa thông tn
Năm: 2007
13. Nguyễn Duy Quý và Đỗ Huy, Xây dựng nền văn hoá mới ở nước ta hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, H, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền văn hoá mới ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w