Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 07052018 trên sóng fm của đài phát thanh và truyền hình hà nội chủ đề “hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính và những triển vọng pháp lí tại việt nam”

99 175 3
Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 07052018 trên sóng fm của đài phát thanh và  truyền hình hà nội  chủ đề “hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính và những triển vọng pháp lí tại việt nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát - Truyền hình LÊ TIẾN DŨNG BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 07/05/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội Chủ đề: "Hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính triển vọng pháp lý Việt Nam” NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 1.01.01 CHUYÊN NGÀNH: ĐA PHƯƠNG TIỆN HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát - Truyền hình LÊ TIẾN DŨNG BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 07/05/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội Chủ đề: “Hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính triển vọng pháp lí Việt Nam” Ngành: BÁO CHÍ Mã số: 1.01.01 Chuyên ngành: ĐA PHƯƠNG TIỆN Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH THỊ THU HẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày báo cáo tác phẩm tốt nghiệp mình, lời đầu tiên, cho phép viết đôi lời để bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giảng viên, người giáo dục, truyền đạt kiến thức cho học kinh nghiệm quý báu xuyên suốt năm học tập, rèn luyện nghiên cứu Học viện Báo chí Tun truyền nói chung khoa Phát – Truyền hình nói riêng Đặc biệt, lời cảm ơn chân thành xin bộc bạch gửi tới PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, theo sát giúp đỡ tơi tận tình trình thực tác phẩm tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng trân quý sâu sắc tới anh Phong Vương, anh Lương Huy – Cán Chương trình quyền LGBT Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã hội Môi trường Isee chị Kiều Oanh, Trưởng Ban điều hành Dự án 6+, người sáng lập dự án “Về nhà ăn cơm” giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu vô cần thiết trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học liên quan đến người chuyển giới nói riêng cộng đồng LGBT nói chung thực tác phẩm Qua báo cáo tác phẩm tốt nghiệp, xin lần gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tập thể lớp Đa phương tiện K34A2, người bên cạnh, giúp đỡ tơi khơng q trình thực tác phẩm tốt nghiệp mà cịn q trình tơi học tập, sinh sống Hà Nội, tạo bước đệm cho phát triển tương lai Tác phẩm cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng chấm điểm thầy cô xem tác phẩm Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Lê Tiến Dũng DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê kết khảo sát tác giả thực tiễn hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam với đối tượng người chuyển giới Phụ lục 2: Tổng hợp chia sẻ bạn trẻ người chuyển giới xã hội, thông qua Confession tác giả tự lập mang tên Thấu cảm Phụ lục 3: Một số câu chuyện tiêu biểu hành trình “Về nhà ăn cơm” MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mô tả khái quát tác phẩm tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG 28 Nội dung 28 Kịch chi tiết 29 PHẦN BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP 52 Quá trình thực tác phẩm tốt nghiệp 52 Bài học kinh nghiệm 64 Những đề xuất, kiến nghị 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Với mục đích cho đời chương trình phát hướng tới đối tượng khán thính giả trẻ nơi thực hành cho sinh viên, Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Phát – Truyền hình phối hợp Đài Phát – Truyền hình Hà Nội xây dựng chương trình phát Sóng trẻ Sau năm lên sóng, Sóng trẻ thu hút nhiều bạn trẻ quan tâm đề cập đến vấn đề gần gũi với đời sống giới trẻ Tác giả định lựa chọn hình thức sản xuất chương trình phát Sóng Trẻ để hồn thành chương trình học lí cụ thể sau: Có nhiều cách để khẳng định trưởng thành sinh viên sau năm ngồi ghế nhà trường Đối với tôi, chọn cách đầu tư công sức tâm huyết cho tác phẩm tốt nghiệp Tác phẩm tốt nghiệp phản ánh lực nghiệp vụ sinh viên đa phương tiện việc tư đề tài, cách đặt để vấn đề, khả vận dụng kỹ thuật sản xuất hay đơn giản việc thể động, sáng tạo sinh viên, đồng thời sở để nhà tuyển dụng lựa chọn, đánh giá sau sinh viên tốt nghiệp Đại học Điều thuận lợi lựa chọn hình thức này, chúng tơi có năm thầy cô tạo điều kiện tối đa để rèn luyện học tập môn chuyên ngành Bản thân học chuyên ngành Đa phương tiện đặc biệt u thích loại hình Phát Tuy có nhiều trải nghiệm khác lĩnh vực truyền hình, báo mạng làm việc, cộng tác số quan báo chí suốt năm Đại học với loại hình phát thanh, tơi chưa có nhiều hội làm việc, thể sáng tạo cá nhân Hơn nữa, muốn trải nghiệm cảm giác làm tác phẩm, chương trình phát thành hồn thiện vất vả nào, áp lực Và tơi nhận thấy, Sóng trẻ hội tốt để thực hành kiến thức học tham gia sản xuất chương trình nhà báo thực thụ Ngày nay, với phát triển mặt tất lĩnh vực đời sống xã hội báo chí đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc truyền tải thông tin Trong báo mạng điện tử truyền hình ngày phát triển với lợi riêng biệt khơng mà phát vị vai trị nhịp chảy sơi động báo chí Để tồn tại, phát cần phải đổi nội dung lẫn phương thức sáng tạo Điều cho thấy, nhà báo, phóng viên tác nghiệp loại hình cần thay đổi tư duy, cách làm việc để sáng tạo tác phẩm đạt chất lượng cao Cụ thể, nhà báo phát phải trở thành nhà báo “đa – zi – năng”, tức làm tất cơng việc từ cịn “thai nghén” ý tưởng đến lúc hồn thiện sản phẩm Và thực tác phẩm tốt nghiệp chương trình phát Sóng trẻ, người thực phải làm tất khâu trình sản xuất vừa phóng viên, vừa biên tập viên, vừa tham gia công tác hậu cần Tác giả nhận thấy hội tốt để thử sức, thể lực cá nhân trình phấn đấu trở thành nhà báo đại Sau năm học tập, hướng dẫn, bảo tận tình từ giảng viên, tơi tự tin nắm kiến thức chuyên ngành để thực cơng việc phóng viên báo chí Hơn hết, tơi ln mong muốn thân lĩnh hội, học hỏi nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm từ anh chị khóa hay thầy cơ, bạn bè Vì vậy, chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp vừa giúp tơi vận dụng kiến thức tiếp thu vào thực tế, vừa có hội người có kinh nghiệm lâu năm nghề bảo, hướng dẫn để tơi hồn thiện tác phẩm thân nhiều Bên cạnh đó, nhiều bạn lớp lựa chọn khố luận tốt nghiệp nói muốn an tồn để tốt nghiệp tơi nghĩ, việc lựa chọn làm tác phẩm tạo nên khác biệt đột phá Dẫu biết rằng, đầu tư cho tác phẩm tốt nghiệp tốn kém, rủi ro cao với người “quyết làm” tôi, đầu tư chất xám tiền bạc cho tác phẩm tốt nghiệp đầu tư có lãi “Trong sống, ln làm u thích!” Tơi sống với phương châm Và lý để tơi lựa chọn hình thức thể loại cho tác phẩm tốt nghiệp Làm tác phẩm tốt nghiệp công việc khó tơi nghĩ đem đến cho thân trải nghiệm thú vị kỷ niệm quên suốt năm học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với tuyến đề tài người chuyển giới nói riêng cộng đồng LGBT nói chung, có nhiều báo, tham luận, nghiên cứu đề cập đến Trong đó, nhiều báo có thấy góc nhìn mẻ, giúp dư luận có nhìn đắn, tích cực người chuyển giới như: “Lựa chọn khó khăn người chuyển giới: Công khai hay sống “hai mặt”? (Tác giả Minh Phượng – Minh Huyền, 27/09/2017, Báo Tuổi trẻ), “Những bà mẹ can trường người chuyển giới” (Tác giả Minh Huyền, 02/10/2017, Báo Tuổi trẻ), “Lột da, xẻ thịt… để thành phụ nữ” (Tác giả Đình Đình, 17/03/2017, Báo Tiền Phong), “Xúc động ảnh “khi ba ta chung nhà chàng chuyển giới ngày Gia đình Việt Nam” (Tác giả Việt Khoa, 28/06/2017, Báo Đời sống Pháp lý) Ở lĩnh vực truyền hình, có nhiều chương trình, phóng đề cập vấn đề liên quan đến người chuyển giới như: Phóng “Sống ngược dịng”, kênh VTC14 ngày 22/11/2017, Chương trình “Chuyện đêm muộn” với chủ đề “Tình yêu người chuyển giới”, kênh VTV3 ngày 13/09/2016, Chương trình “Bí mật tạo hóa” với chủ đề “Cuộc sống sau chuyển giới”, kênh VTV3 ngày 29/06/2017, Phóng “Sống thật”, kênh VTV9, ngày 24/3/2017 Trên lĩnh vực điện ảnh, nhiều phim tài liệu liên quan đến đề tài “Hồn bướm”, “Tiếng gọi từ trái tim”, “Cuộc đời chị Ba”… mắt Thế nhưng, có chương trình phát thanh, đặc biệt có đối tượng hướng đến chủ yếu thính giả trẻ đề cập đến vấn đề Vì thế, tơi muốn thực chương trình phát để truyền tải thơng tin, lan tỏa thơng điệp mang ý nghĩa tích cực đến với đối tượng thính giả khác nhau, đặc biệt thính giả trẻ, giúp họ có nhìn mẻ cộng đồng LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng để từ thay đổi nhận thức, lên tiếng xóa bỏ định kiến, thúc đẩy việc địi lại quyền lợi ích hợp pháp cho người chuyển giới, khơi dậy tình yêu thương người, trở thành nét văn hóa cho cá nhân lan tỏa Và theo tìm hiểu tơi sau khảo sát theo dõi chương trình Sóng trẻ, có số tìm hiểu cộng đồng LGBT nói chung, số tìm hiểu nhân đồng giới mà chưa có số khai thác thực tiễn việc hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính sau Điều 37 Bộ Luật Dân thông qua, cho nên, định thực chương trình Sóng trẻ với chủ đề “Hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính triển vọng pháp lí Việt Nam” phát sóng vào ngày 07/05/2018 tần số FM90 MHz Đài Phát Truyền hình Hà Nội Mơ tả khái qt tác phẩm tốt nghiệp 3.1 Vài nét đề tài Chuyển giới tượng xảy tồn giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ Cũng giống nhiều nhóm LGBT (đồng tính nam, đồng tính nữ song tính) khác, người chuyển giới Việt Nam phải đối mặt với kỳ thị xã hội, gia đình bạn bè Tuy nhiên, nghiêm trọng nhóm LGB khác, người chuyển giới cịn đối tượng thông tin sai lạc, đối xử bất bình đẳng, nạn bạo hành, phân biệt đối xử đói nghèo Thật khó để biết số lượng người chuyển giới Việt Nam, đặc biệt khái niệm chuyển giới không khuôn gọn vào người phẫu thuật, mà người có cảm nhận rõ ràng giới tính thực khác với giới tính sinh học, có xu hướng/mong muốn chuyển đổi, thực tế điều chưa không xảy Ở Việt Nam chưa có điều tra số người chuyển giới, điều tra giới cho kết khác từ 0,1 đến 0,5% dân số người chuyển giới Người chuyển giới qui thành nhóm: từ nam sang nữ (còn gọi Trans Girl/Women, hay Male To Female - MTF) từ nữ sang nam (còn gọi Trans Guy, hay Female To Male (FTM) Người chuyển giới từ nam sang nữ TP Hồ Chí Minh thường gọi tự gọi “bóng”, “bóng lộ”, cịn Hà Nội thường gọi “Tigi” (TG - transgender) Người chuyển giới từ nữ sang nam thường gọi tự gọi “trans” “trans guy” Được sống thật mình, với giới tính mình, với dạng giới mong muốn mơ ước, khát khao cháy bỏng người chuyển giới giới Việt Nam Chính vậy, ngày 24/11/2015, Quốc hội khóa 13 thức thơng qua Bộ luật Dân sự, đó, quyền chuyển đổi giới tính thức hợp pháp hóa Cụ thể, Điều 37 Bộ Luật quy định: "Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” 11 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE), Quan điểm Liên hợp quốc quyền người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT), Hà Nội 12 V.V Xmirnop (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội (Đào Tấn Anh dịch) Các trang web: Website Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường - isee.org.vn Website Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường – thuvien.lgbt Website Đài Phát – Truyền hình Hà Nội - hanoitv.vn Trang tin điện tử Sóng trẻ – www.songtre.tv Website Hiệp hội phát châu Á - www.radioasia.org Các trang mạng xã hội: facebook.com, http://sukienhay.com, http://sukien.net, http://ybox.vn Website trường đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê kết khảo sát tác giả thực tiễn hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam với đối tượng người chuyển giới (Khảo sát thực qua hình thức online với 50 phiếu tham gia, số phiếu hợp lệ 45) Câu 1: Bạn là? Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Chuyển giới nam 8,8% Chuyển giới nữ 13,3% Là người chuyển 35 77,9% giới chưa tiêm hooc môn phẫu thuật phận sinh dục Câu 2: Bạn bị kỳ thị người chuyển giới hay chưa? Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Đã (trả lời 45 100% 0% tiếp câu 3) Chưa Câu 3: Mức độ mà bạn bị kỳ thị ? Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 (Có thể chọn nhiều đáp án) Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Tránh mặt, hạn chế 34 75,5 % 81 tiếp xúc Chọc ghẹo, dùng 42 56 % Đe dọa 15,5 % Đánh đập, tra 6,6 % Xâm phạm tình 4,4 % Khác 0% từ ngữ mang tính miệt thị (con bóng, xăng pha nhớt, hai thì, đa hệ, tám vía, bê đê, ) dục Câu 4: Khi bị kỳ thị, bạn nghĩ đến việc? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Tự tử 13 28,8% Tự giày vò 23 51,1% Cố tìm cách thay 26 57,7 % 35 77,8% 37 82,3% 11,1% thân đổi thân Tìm cách giải thích cho người hiểu bạn Mặc kệ sống với thân Tìm cách phản 82 kháng lại Câu 5: Bạn cảm thấy Điều 37 Bộ Luật Dân thông qua? Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Vui vẻ 45 100% Bình thường 0% Không quan tâm 0% Khác 0% Câu 6: Thực tiễn việc thực hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính có khiến bạn cảm thấy hài lịng? Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Hài lòng 0% Hụt hẫng ((trả lời 42 93,3% 6,7% 0% tiếp câu 7, câu 8) Không hài lòng (trả lời tiếp câu 7, câu 8) Khác Câu 7: Vì bạn cảm thấy khơng hài lịng hụt hẫng? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 83 Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Vì quyền lợi 35 77,8% 23 51,1% 25 55,6 % 15,5 % 28 62,3% 0% dành cho người phẫu thuật chuyển đổi giới tính Chưa có sở y tế đủ thẩm quyền để công nhận người chuyển giới Gặp khó khăn thủ tục hành Bị từ chối thay đổi họ tên Gặp khó khăn sử dụng dịch vụ, tiện ích xã hội (đi máy bay, ngân hàng…) Khác Câu 8: Bạn mong chờ điều nhà làm luật họ đề xuất ý kiến việc cho đời Bộ Luật liên quan đến người chuyển giới? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tổng số phiếu tham gia trả lời câu hỏi 45 Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ Công nhận người 35 77,8% chuyển giới kể họ chưa trải qua phẫu 84 thuật tiêm hooc môn Lập bệnh 45 100% 15,5 % 34 75,5 % 0% viện, sở y tế có đủ thẩm quyền chứng nhận, thăm khám cho người chuyển giới Có chế tài xử phạt người có hành vi kỳ thị, phân biệt người chuyển giới Đơn giản hóa thủ tục hành cho người chuyển giới, giúp họ hịa nhập với xã hội Đề xuất khác 85 Phụ lục 2: Tổng hợp chia sẻ bạn trẻ người chuyển giới xã hội, thông qua Confession tác giả tự lập mang tên Thấu cảm (Tất người tham gia chia sẻ không bắt buộc cơng khai danh tính) #1: “Chuyển giới khơng phải bệnh chẳng có quyền chọn cho giới tính sinh Vì vậy, chẳng có lý để kỳ thị họ cả! Nếu họ muốn sống thật mình, tơn trọng định họ vấn đề mang tính riêng tư, cá nhân.” #2: “Tơi công khai người chuyển giới năm Mỗi lần phường, cán thường xem xem lại giấy tờ tùy thân sau hỏi hỏi lại nhân thân khiến tơi vơ khó chịu Hay lần lên máy bay, tơi ln thót tim ln bị nhân viên an ninh sân bay giữ lại, kéo dài thời gian kiểm tra so với người khác Tôi mong luật pháp cởi bỏ nút thắt để hòa nhập với xã hội.” #3: “Là trai độc tơn bố mẹ, dù người đồng tính không dám yêu Đôi lúc, cố ép thân phải thích gái để làm vừa lịng bố mẹ điều dường Tôi bế tắc quá, phải làm đây?” #4: “Xã hội không tôn trọng, chấp nhận xin đừng nói lời cay đắng với người chuyển giới Bạn người chuyển giới nên tơi hiểu mát, đau đớn chặng hành trình trưởng thành Cuộc sống đầy rẫy nghịch lí, người nên bớt săm soi, kỳ thị để người chuyển giới có sống bình yên hơn.” 86 Phụ lục 3: Một số câu chuyện tiêu biểu hành trình “Về nhà ăn cơm” Chuyện mẹ Hịa Chúng tơi từ Võ Nhai Tân Thành - Thái Nguyên nơi mẹ Hoà, mẹ Hồng Anh sống Tơi chưa gặp mẹ, cịn anh chị đồn gặp Lần đầu nhìn thấy mẹ, tơi lên từ "ngầu" Mái tóc tém, người lớn, mẹ phóng khống xe wave xanh đầu ngõ đón chúng tơi vào nhà Mẹ vui vẻ chào đón chúng tơi chào đón đứa xa nhà lâu ngày về, khiến cảm giác ngại ngùng tơi khơng cịn Nhà mẹ Hồ xây, Hồng Anh hôm làm bận, không nhà Chúng vừa bước vào thấy chó, mẹ bảo "Nhà thích ni chó ạ!" Một Alatska, hai chó hai, ba chó Đúng giống chó phốc, người nhỏ, mồm to, chúng sủa vang nhà Vào nhà, mẹ lấy nước, lấy xồi cho chúng tơi Mẹ bảo đứa gọt cho mẹ để mẹ pha cafe cho Mẹ Hịa đáng u hết xảy! 87 Tơi bắt đầu hỏi chuyện, mẹ kể: "Hàng xóm nói, để đua địi, chiều theo ý nó" Rồi mẹ bảo, "Mình sinh thật, mẹ biết Hồng Anh từ nhỏ rồi, chẳng mặc váy, mặc áo xếp li đâu Có lần chương trình trường, giáo viên bắt học sinh mặc áo dài, Hồnh Anh nói “Em khơng mặc”, “Khơng mặc mai nghỉ ” - giáo Hồng Anh nói, hơm sau Hồng Anh nghỉ ln Nó định không mặc áo dài, không học Cô kể lại chuyện với mẹ vào hôm gặp phụ huynh" 88 Nhớ đoạn mẹ kể, thấy có bé chơi thân với Hoàng Anh lắm, xong sau bẵng thời gian lại thấy lấy chồng, mẹ trách “đấy, mày không lấy chồng đi, bạn bè lấy hết rồi” Hồng Anh bảo “Con khơng nhả cịn lâu lấy chồng!” Nghe đến chúng tơi bật cười thành tiếng Vì nhỉ? Vì come out đầy ẩn ý Hồng Anh, lấp lấp lửng lửng Mẹ Hồ cịn thủ thỉ “Mẹ làm đàn ơng quen rồi, có lần đại hội PFLAG, mẹ bảo, hội PFLAG có trở thành cộng đồng LGBT lớn tuổi nên.” Nghe đến xong không nhịn mà lăn cười Tiếng cười làm náo loạn nhà vốn vắng vẻ 89 Tơi hỏi việc Hồng Anh come-out với mẹ nào? Mẹ bảo, “nó dẫn mẹ Vietpride Thái Nguyên năm 2016 ấy, mẹ chẳng biết kiện gì, Hồng Anh đứng lên trước hội trường bảo mẹ chuyển giới nam, mẹ nghe xong hụt hẫng chứ, mà, trấn tĩnh lại ngay, mẹ quan sát từ nhỏ Hồng Anh “Kể trai hay gái, mẹ, sống vui vẻ, sống cho con, hạnh phúc mẹ mừng Còn mẹ muốn nhìn nhận kĩ thơi.” - mẹ Hịa trầm ngâm Ăn uống, trò chuyện mẹ xong vào tầm chập tối, chúng tơi xin phép mẹ Hồ Mẹ ơm chúng tơi vào lịng, đứa “rơi” từ Hà Nội xuống Mắt rưng rưng, thật lịng, buồn đau cả, hạnh phúc Tự nhủ rằng, chuyến xe “Về Nhà ăn cơm” lần trái tim đập loạn nhịp nữa! Thiện mẹ Nhài Tiếp tục hành trình Về nhà ăn cơm, lên xe Thái Nguyên, thăm nhà Thiện mẹ Nhài Vì bận với lịch học trực ca nên phải hẹn lần, ekip gặp Thiện, cậu sinh viên Đại học Y Dược Thái Nguyên 90 Ngồi xe nhìn ra, Thiện đứng ngồi, mặc áo đỏ có dụng ý lắm, vẫy vẫy tay hiệu “Em nè” Chưa bước xuống xe, thấy Thiện cười lấp ló Nụ cười thân quen từ lâu Thiện dẫn vào thăm nhà Một nhà vừa đủ sống, không nhỏ không to, bên trái gian bếp, sau nhà vườn chè Giờ có mẹ Nhài Vào đến nơi, chưa thấy mặt, “con chào bác” Mẹ Nhài chạy ra, với vẻ mặt chào đón nồng nhiệt, tươi Thiện Người mẹ nhỏ, mặt nhiều nếp nhăn giọng nói đáng u Trong bữa cơm, tơi hỏi mẹ “Mẹ biết Thiện người LGBT, cảm giác mẹ nào?” Thực ban đầu mẹ bảo “Đàn ông mày phải đàn ông, có mà chết à?” Nhưng nghe Thiện nói “Mẹ sinh rồi, chất rồi, sống tốt, mẹ, mẹ đừng buồn con, mắng con.” Thế mẹ thơi Mẹ vừa cười vừa nói “Là đâu, cịn biết làm nào? Cứ để Thiện sống muốn, hạnh phúc được, vui vẻ Con ai” 91 Khi biết đồng tính, mẹ Nhài có kể với bác Thiện, bác lo lắng “Thế đồng tính Phải xin thuốc cho uống, khỏi được” Thời gian sau đó, mẹ dặn Thiện phải lấy hoa hồng đặt bàn thờ, giã uống hàng ngày đặn Đến đây, Thiện vừa cười vừa nói: “Mấy hơm sau, bác chạy sang hỏi em thấy đàn ông lại chưa? em hồn nhiên trả lời “Chưa ạ! thôi” Ngôi nhà chúng tơi nghĩ đơn ấy, tự dưng cịn toàn tiếng cười Tiếng cười mẹ Nhài, tiếng cười Thiện tiếng cười Về nhà ăn cơm 92 -Mẹ ơi, bình thường có mẹ nhà ạ? - Ừ, Thiện học xa nhà, nên có đến tuần nhà Có lần sáng chủ nhật, xong trưa Mẹ nhà buồn -Vậy Mẹ ôm không ạ? Mẹ quay sang ôm Thiện! Ôi xấu hổ làm sao! Ý ôm tơi mà Lại lần nữa, ngơi nhà lại cười vang lên Căn nhà đó, ngày hơm đó, khiến tim tơi loạn nhịp, chẳng cịn cảm giác đơn 93 Nói chuyện hồi lâu, chào mẹ Hai mẹ tiễn chúng tôi, vẫy tay cảm ơn Nhưng đâu biết rằng, chúng tôi- Về nhà ăn cơm người cần phải nói lời cảm ơn Trên xe, ngối đầu lại, tơi thấy hai mẹ khốc vai vào nhà hai người bạn Tôi thấy trái tim rộn ràng cảm xúc với hành trình tiếp theo! - HẾT- 94 ... VÀ TUYÊN TRUYỀN Khoa Phát - Truyền hình LÊ TIẾN DŨNG BÁO CÁO TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng ngày 07/05/2018 Trên sóng FM Đài Phát Truyền hình Hà Nội Chủ đề: “Hợp pháp. .. hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính sau Điều 37 Bộ Luật Dân thông qua, cho nên, định thực chương trình Sóng trẻ với chủ đề “Hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính triển vọng pháp lí Việt Nam”. .. sóng Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, tần số FM9 0Mhz vào lúc 17h30 phút ngày 07/05/2018 Nội dung có chủ đề: “Hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính triển vọng pháp lí Việt Nam” Chương trình sản xuất

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:58

Hình ảnh liên quan

Khoa Phát thanh- Truyền hình - Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 07052018 trên sóng fm của đài phát thanh và  truyền hình hà nội  chủ đề “hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính và những triển vọng pháp lí tại việt nam”

hoa.

Phát thanh- Truyền hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP - Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 07052018 trên sóng fm của đài phát thanh và  truyền hình hà nội  chủ đề “hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính và những triển vọng pháp lí tại việt nam”
BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP Xem tại trang 69 của tài liệu.
(Khảo sát được thực hiện trên qua hình thức online với 50 phiếu tham gia, số phiếu hợp lệ là 45)  - Chương trình phát thanh sóng trẻ, phát sóng ngày 07052018 trên sóng fm của đài phát thanh và  truyền hình hà nội  chủ đề “hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính và những triển vọng pháp lí tại việt nam”

h.

ảo sát được thực hiện trên qua hình thức online với 50 phiếu tham gia, số phiếu hợp lệ là 45) Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan