Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
516 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU Lí viết sáng kiến kinh nghiệm Cứ hè tiếng ve kêu râm ran, hoa phượng nở đỏ sân trường báo hiệu kì thi đến Một nỗi lo vơ hình đè nặng lên học sinh lớp 12 thầy cô giáo giảng dạy ôn thi tốt nghiệp THPT Kì thi yếu tố thành bại người học sinh, người giáo viên suốt năm học Bản thân năm lo âu ấy, nỗi lo luôn phải đợi chờ trả " Không biết học sinh có làm khơng, đề có khó không, điểm học sinh cao không, so với điểm trung bình tỉnh, nước có thấp nhiều không…" Trong suốt chiều dài phát triển Bá Thước quê hương anh hùng dân tộc Hà Văn Mao có nhiều chuyển biến mặt kinh tế - xã hội Tuy nhiên địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc người, huyện nghèo tỉnh Thanh Hóa trình độ kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, giáo viên giảng dạy lâu năm miền núi cao tỉnh Thanh Hóa, mặt dân trí cịn thấp, quan tâm đến việc học tập em không quan tâm nhiều Phần lớn học sinh có trình độ kiến thức hạn hẹp nên nhiều năm liên tiếp tỉ lệ học sinh thi trượt tốt nghiệp nhiều, học sinh đậu đại học cịn Vậy để làm để nâng cao tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp, học sinh đậu đại học điều trăn trở thầy cô giáo dạy học huyện miền núi Bá Thước Thời gian gần Bộ giáo dục thay đổi hình thức thi từ tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm nhằm tạo khách quan cơng cho thí sinh, đánh giá nhiều khả tư duy, lực mức độ khác người học Điều đòi hỏi học sinh phải học nhiểu hơn, tư nhiều hơn, kiến thức hiểu biết nhiều Đây vấn đề nan giải học sinh trường huyện miền núi Vậy làm để nâng cao kết thi cử cho học sinh ngồi học nghế nhà trường nói chung học sinh trường THPT Hà Văn Mao nói riêng vấn đề không nhỏ thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy em Trong đề thi THPT Quốc gia mơn Địa Lý có nhiều dạng câu hỏi khác nhau: dạng câu hỏi "sử dụng Atlat", dạng câu hỏi "lí thuyết", dạng câu hỏi liên quan đển "biểu đồ", dạng câu hỏi nhận xét "biểu đồ bảng số liệu" Học sinh trường THPT Hà Văn Mao nơi trực tiếp giảng dạy môn Địa lí, kiến thức nhận xét biểu đồ bảng số liệu cịn yếu Chính lí đặc thù môn Địa lý, chủ động lồng ghép nội dung "Một số kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu đề thi tốt nghiệp THPT" Đây vấn đề cần thiết, mong muốn với phương pháp này, đóng góp phần quan trọng nhằm thực nâng cao tỉ lệ đậu tốt nghiệp đại học nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Nhằm thay đổi cách nhận biết, phát triển tư cho học sinh - Vận dụng kĩ tính tốn vào thực tiễn, tăng cường khả phán đoán, giảm tối đa thời gian làm học sinh - Giúp học sinh tránh điểm liệt kì thi, nâng cao số điểm thi kì thi THPT 2.2 Nhiệm vụ Nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ hành vi đắn cho học sinh việc nhận xét biểu đồ bảng số liệu đề thi tốt nghiệp THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh trường THPT Hà Văn Mao - Đề tài ứng dụng vào ôn thi tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu có liên quan - Trao đổi kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái quát nội dung đề thi tốt nghiệpTHPT Quốc Gia 1.1.1 Đề thi THPT Quốc gia năm 2017: - Số câu hỏi lí thuyết 30 câu - Số câu hỏi sử dụng Alat Việt Nam câu - Số câu hỏi liên quan đến biểu đồ câu 1.1.2 Đề thi THPT Quốc gia năm 2018: - Số câu hỏi lí thuyết 25 câu - Số câu hỏi sử dụng Alat Việt Nam 11 câu - Số câu hỏi liên quan đến dạng biểu đồ câu - Số câu hỏi liên quan đến nhận xét biểu đồ bảng số liệu câu 1.1.3 Đề thi THPT Quốc gia năm 2019: - Số câu hỏi lí thuyết 25 câu - Số câu hỏi sử dụng Alat Việt Nam 11 câu - Số câu hỏi liên quan đến dạng biểu đồ câu - Số câu hỏi liên quan đến nhận xét biểu đồ bảng số liệu câu 1.1.4 Đề thi THPT Quốc gia năm 2020: - Số câu hỏi lí thuyết 21 câu - Số câu hỏi sử dụng Alat Việt Nam 15 câu - Số câu hỏi liên quan đến dạng biểu đồ câu - Số câu hỏi liên quan đến nhận xét biểu đồ bảng số liệu câu 1.1.5 Đề thi THPT Quốc gia năm 2021: - Số câu hỏi lí thuyết 21 câu - Số câu hỏi sử dụng Alat Việt Nam 15 câu - Số câu hỏi liên quan đến dạng biểu đồ câu - Số câu hỏi liên quan đến nhận xét biểu đồ bảng số liệu câu 1.2 Các loại tập nhận xét thường gặp đề thi Địa lí cấp THPT - Nhận xét biểu đồ: câu - Nhận xét bảng số liệu câu 1.3 Phân loại: Thường chia làm mức độ - Mức độ thông hiểu: câu - Mức độ vận dụng: câu Hiện trạng dạy học nhận biết học sinh 2.1 Hiện trạng dạy học - Vấn đề phân tích, nhận xét bảng số liệu biểu đồ chương trình Địa lí cấp THPT khơng đề cập đến tiết dạy cụ thể mà chủ yếu nằm phần tập Trong kiến thức lí thuyết học dài, giáo viên không cịn thời gian hướng dẫn kĩ phân tích, nhận xét bảng số liệu biểu đồ Mặc dù học sinh học số lớp 10, 11 lên lớp 12 kĩ phần khơng cịn nắm chắc, đến thời điểm phần thực hành kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ học sinh lớp 12 phải hồn thiện (phải nhận xử lí số liệu nhanh chóng, xác…) - Để đảm bảo đạt kết qủa cao việc học tập mơn, thầy giáo cần phải tự bố trí thời gian định phù hợp để hướng dẫn học sinh thực hành kĩ phân tích, xử lí số liệu biểu đồ bảng số liệu để có đáp án nhanh chóng chuẩn xác 2.2 Hiện trạng nhận biết học sinh Đa số em học sinh trường THPT Hà Văn Mao em đồng bào dân tộc thiểu số, kĩ tính tốn yếu, chủ yếu em có học lực yếu mơn tự nhiên, mơn địa lý địi hỏi phải tính tốn nên gây nhiều khó khăn học tập khả tư học sinh Vì việc tích hợp kĩ phân tích, xử lí bảng số liệu biểu đồ vào học điều khơng dễ dàng Trong q trình lên lớp thiết kế hoạt động phát triển kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ học sinh trường THPT Hà Văn Mao, nhận định hầu hết em học sinh cịn gặp nhiều khó khăn rèn luyện kĩ Cụ thể: - Về kĩ liên hệ, vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế, học sinh cấp học THPT nói chung học sinh trường THPT Hà Văn Mao nói riêng cịn hạn chế, để thay đổi nhận thức hành vi em đòi hỏi phải có đầu tư cơng phu, có lựa chọn nội dung sát thực - Với số đông học sinh độ nhận thức, khả tiếp thu khả vận dụng kiến thức không đồng đều, kĩ tính tốn, số đơng học sinh chưa tập trung ý, chưa tích cực học Mặt khác, đặc thù trường miền núi, phần lớn học sinh chưa thật tích cực có đầu tư thời gian cho việc học tập - Lĩnh hội kiến thức cịn khó khăn, kĩ em hạn chế ,rụt rè, thiếu tự tin lấy ví dụ Xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến việc học sinh thiếu kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu mong muốn Thực tế tiến hành khảo sát việc nhận biết học sinh lớp 12A5 năm học 2020 - 2021 qua việc nhận xét biểu đồ bảng số liệu thu kết sau: TT 10 11 12 13 HỌ VÀ TÊN Bùi Tuấn Anh Lê Quỳnh Anh Lê Thị Chúc Phạm Văn Diễn Phạm Thị Linh Đan Hà Phúc Đạt Hà Văn Đạt Hà Văn Đức Hà Thị Mỹ Hạnh Bùi Việt Hoài Nguyễn Văn Hùng Hà Thanh Huy Bùi Thị Huyền Nhận biết X Không biết Mơ hồ X X X X X X X X X X X X X Bùi Thu Hương X Nguyễn Văn Khải X Bùi Thị Lan X Bùi Thị Liên X Bùi Thị Mai X Hà Thanh Hùng Mạnh X Phạm Văn Mạnh X Trương Minh Nghĩa X Hà Thị Yến Nhi X Lục Thị Hồng Nhung X Cao Thị Phương X Cao Mỹ Phượng X Bùi Thị Quý X Hà Thị Như Quỳnh X Nguyễn Văn Sơn X Nguyễn Văn Thịnh X Hà Thượng Thủy X Cao Văn Tiến X Bùi Văn Tình X Bùi Thị Trang X Trương Anh Tú X Quách Anh Tuấn X Quách Thị Xuân - học sinh nhận biết rõ ràng - 20 học sinh không biến cách nhận biết - 11 học sinh mơ hồ nhận biết chưa cụ thể, rõ ràng Kết khảo sát cho thấy học sinh trường THPT Hà Văn Mao có khả "Kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu ít", tơi chủ động đưa vào giảng dạy chương trình ơn thi tốt nghiệp THPT " Một số kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu " môn Địa lý số lớp Các giải pháp thực 3.1 Kĩ nhận biết 3.1.1 Dạng tập mức độ thông hiểu: Ở mức độ học sinh phải nhận xét số liệu bảng số liệu biểu đồ, khơng phải tính tốn nhiều Vì cần phải lưu ý vấn đề sau: - Đọc kĩ yêu cầu đề: khẳng định hay phủ định - Dựa vào số liệu; đơn vị - Một số phép tính đơn giản: + Tăng nhiều hay dùng phép trừ ( - ) + Tăng nhanh hay chậm dùng phép chia (:) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 3.1.2 Dạng tập mức độ vận dụng: Ở mức độ câu hỏi bắt buộc học sinh phải tính tốn, xử lí bảng số liệu rút nhận xét đúng, vấn đề nan giải học sinh Vì người giáo viên phải tìm cách truyền tải kiến thức cho em cách phù hợp, không làm cho em sợ sệt, bng bỏ em sợ số Phần câu hỏi tính tốn ln phần khó khăn thí sinh thi mơn Địa lý kỳ thi THPT Để làm tốt phần này, bạn học sinh cần nắm rõ công thức, ơn luyện làm thường xun để hình thành phản xạ thi thật Dưới công thức định phải nhớ: 3.1.2.1 Các cơng thức thường gặp đề thi: + Tính tỉ trọng cấu (tỉ lệ) ( Đơn vị %) Giá trị cá thể Tỉ trọng cấu = x 100% Giá trị tổng thể + Tính tốc độ tăng trưởng ( Đơn vị %) Giá trị năm sau Tốc độ tăng trưởng năm sau= x 100% Giá trị năm đầu o + Tính biên độ nhiệt ( Đơn vị C) Biên độ nhiệt = Nhiệt độ cao - Nhiệt độ thấp + Tính cán cân xuất nhập (Đơn vị: USD, Tỉ đồng) Cán cân (CC) = Giá trị xuất (XK) - Giá trị nhập (NK) + Tính mật độ dân số: Đơn vị (người/ km2) Số dân Mật độ dân số = -Diện tích 3.1.2.2 Cơng thức gặp đề thi: Chỉ tiêu Đơn vị Diện tích (cây trồng) (nghìn ha; triệu ha) Năng suất (cây trồng) kg/ha hay tạ/ha tấn/ha Công thức Sản lượng Diện tích = -Năng suất Sản lượng Năng suất = -Diện tích nghìn Sản lượng = Năng suất x Diện tích triệu Nghìn Tổng thu nhập Bình quân thu nhập đồng/người BQ thu nhập = -đầu người USD/người Số dân Bình quân sản lượng Sản lượng lương thực (lúa) theo kg/người BQ sản lượng = đầu người Số dân Bình qn đất nơng ha/ người Diện tích đất NN nghiệp đầu người BQ đất NN = -Sản lượng (Cây trồng) Số dân Bình quân đất đầu người Tổng kim ngạch XNK Tính tỉ lệ XNK Tính tỉ lệ XK tỉ lệ NK Mật độ DS: m2/ người USD/ nghìn USD/ tỉ USD; triệu đồng % % (người/ km2) Diện tích đất BQ đất = Số dân Giá trị XK + giá trị NK Xuất = x 100% Nhập Giá trị XK ( NK) = - x 100% Tổng gía trị XNK M DS S Số trẻ em sinh năm Tỉ suất Sinh thô ‰ = x 1000 Tổng số dân Số người chết năm Tỉ suất Tử thô Tỉ lệ gia tăng tự nhiên Tỉ số giới tính dân số (TNN) Tỉ số giới tính trẻ em sinh Tỉ lệ gia tăng dân số Nhiệt độ TB năm Cân ẩm Độ che phủ rừng ‰ (%) = x 1000 Tổng số dân Tg %.= S‰.– T‰ Đổi đơn vị S tỉ suất sinh,T tỉ suất tử Dnam Nam/100nữ TNN 100 Dnu (cho biết 100 nữ có nam) Số bé trai/100 bé TNN Dnam 100 Dnu gái TLGTDS tự nhiên + TLGTDS % học Tổng nhiệt 12 tháng C = 12 (mm) Lượng mưa – Bốc (% ) S rừng (vùng/ nước) = - Tính từ % ( số liệu tương đối) số liệu tuyệt đối Giá trị tuyệt đối S tự nhiên (vùng/ nước) Lấy tổng thể x số % yếu tố cần tính = -100 * Ghi nhớ: - = 10 tạ = 1000 kg - = 10 000 m2 - km2 = 000 000 m2 = 100 - Nếu nhận xét: hay nhiều: phép trừ - Nếu nhận xét nhanh hay chậm: Phép chia gấp lần 3.2 Các tập cụ thể 3.2.1 Dạng tập mức độ thông hiểu: Bài 1: (Trích câu 66 Mã đề 302 đề thi mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Khai thác Nuôi trồng 2005 1987,9 1478,9 2010 2414,4 2728,3 2012 2705,4 3115,3 2014 2920,4 3412,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thông kê 2016) Căn vào bảng số liệu, cho biết nhận xét sau sản lượng thủy sản nước ta, giai đoạn 2005 - 2014? A Khai thác tăng nhanh nuôi trồng B Nuôi trồng tăng nhiều khai thác C Khai thác lớn nuôi trồng D Khai thác nuôi trồng tăng Cách giải: + Tăng nhiều hay dùng phép trừ ( - ) + Tăng nhanh hay chậm dùng phép chia (:) Đáp án A: Lấy số liệu năm 2014 chia cho năm 2005 so sánh - Đối với khai thác ta lấy: = 2920,4( năm 2014) : 1987,9( năm 2005) = 1,47 lần - Đối với nuôi trồng ta lấy: = 3412,8( năm 2014) : 1478,9( năm 2005) = 2,31 lần Như ta thấy khai thác tăng 1,47 lần thấp khai thác 2,31 lần đáp án A sai Đáp án B: Lấy số liệu năm 2014 trừ cho năm 2005 so sánh - Đối với khai thác ta lấy: = 2920,4( năm 2014) - 1987,9( năm 2005) = 932,5 - Đối với nuôi trồng ta lấy: = 3412,8( năm 2014) -1478,9( năm 2005) = 1933,9 Như ta thấy ni trồng tăng 1933,9 nghìn tấn, khai thác tăng 932,5 nghìn tấn, nên ni trồng tăng nhiều khai thác đáp án B Đáp án C: Đối với đáp án ta so sánh số liệu năm với Chỉ có năm 2005 lượng thủy sản khai thác lớn ni trồng, cịn lại năm 2010, 2012, 2014 sản lượng nuôi trồng lớn khai thác nên đáp án C sai Đáp án D: Tương tự so sánh giống đáp án C, số liệu khai thác nuôi trồng không giống hai bên nên đáp án D sai Bài 2: (Trích câu 68 Mã đề 302 đề thi mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho biểu đồ: CƠ CẤU LAO ĐÔNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2006 VÀ NĂM 2014 (Nguồn số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thông kê 2016) Căn vào biểu đồ cho biết nhận xét sau không tỉ làm việc thành phần kinh tế nước ta năm 2014 so vớ năm 2006? A Kinh tế Nhà nước giảm, Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng B Kinh tế Nhà nước giảm, Khu vực có vốn đầu tư nước tăng C Kinh tế Nhà nước tăng, Kinh tế nhà nước giảm D Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước giảm Cách giải: Đối với dạng tập khơng phải tính tốn giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn kí hiệu biểu đồ, kết hợp với số liệu biểu đồ so sánh với nhau: Đáp án A: - Năm 2006 Kinh tế nhà nước 85,8 % đến năm 2014 85,7 % - Năm 2006 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 3,0 % đến năm 2014 3,9% Như Kinh tế ngồi Nhà nước giảm, Khu vực có vốn đầu tư nước tăng, nhận xét Nên đáp án A sai Đáp án B: - Năm 2006 Kinh tế Nhà nước 11,2 % đến năm 2014 10,4 % - Năm 2006 Khu vực có vốn đầu tư nước 3,0 % đến năm 2014 3,9% Giống đáp án A, nhận xét "Kinh tế Nhà nước giảm, Khu vực có vốn đầu tư nước tăng" Nên đáp án B sai Đáp án C: - Năm 2006 Kinh tế Nhà nước 11,2 % đến năm 2014 10,4 % - Năm 2006 Kinh tế nhà nước 85,8 % đến năm 2014 85,7 % Như Kinh tế Nhà nước giảm, Kinh tế nhà nước giảm đáp án C lại "Kinh tế Nhà nước tăng, Kinh tế nhà nước giảm" nhận xét không Nên đáp án C trở thành đáp án Đáp án D: - Năm 2006 Kinh tế Nhà nước 11,2 % đến năm 2014 10,4 % - Năm 2006 Kinh tế nhà nước 85,8 % đến năm 2014 85,7 % Giống đáp án A B nhận xét "Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước giảm" Nên đáp án D sai Bài 3: (Trích câu 58 Mã đề 001 đề thi tham khảo mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2018) Cho biểu đồ: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 -2015 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn vào biểu đồ, cho biết nhận xét sau không thay đổi tỉ trọng cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi nước ta, giai đoạn 2005 - 2015? A Từ 15 - 24 tuổi giảm, từ 50 tuổi trở lên tăng B Từ 25 - 49 tuổi giảm, từ 15 - 24 tuổi giảm C Từ 25 - 49 tuổi tăng, từ 50 tuổi trở lên giảm D Từ 50 tuổi trở lên tăng, từ 25 - 49 tuổi giảm Cách giải: Giống tập 2, dạng tập khơng phải tính tốn giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn kí hiệu biểu đồ, kết hợp với số liệu biểu đồ so sánh với nhau: Đáp án A: - Năm 2005 lứa tuổi từ 15 - 24 20,4% đến năm 2015 14,8% (Giảm) - Năm 2005 lứa tuổi 50 trở lên 16,3% đến năm 2015 lên 26,0% (Tăng) Như "Từ 15 - 24 tuổi giảm, từ 50 tuổi trở lên tăng", nhận xét nên dẫn đến đáp án A sai 10 Đáp án B: - Năm 2005 lứa tuổi từ 25 - 49 63,3% đến năm 2015 59,2% (Giảm) - Năm 2005 lứa tuổi từ 15 - 24 20,4% đến năm 2015 14,8% (Giảm) Giống đáp án A nhận xét "Từ 25 - 49 tuổi giảm, từ 15 - 24 tuổi giảm", nên đáp án B sai Đáp án C: - Năm 2005 lứa tuổi từ 25 - 49 63,3% đến năm 2015 59,2% (Giảm) - Năm 2005 lứa tuổi 50 trở lên 16,3% đến năm 2015 lên 26,0% (Tăng) Như lứa tuổi 25- 49 giảm, 50 trở lên tăng đáp án lại "Từ 25 - 49 tuổi tăng, từ 50 tuổi trở lên giảm" Do nhận xét sai nên đáp án C trở thành đáp án Đáp án D: - Năm 2005 lứa tuổi 50 trở lên 16,3% đến năm 2015 lên 26,0% (Tăng) - Năm 2005 lứa tuổi từ 25 - 49 63,3% đến năm 2015 59,2% (Giảm) Tương tự đáp án A B nhận xét "Từ 50 tuổi trở lên tăng, từ 25 49 tuổi giảm" nên đáp án D trở thành sai Bài 4: (Trích câu 67 Mã đề 303 đề thi mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho bảng số liệu: MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Năm 2010 2012 2013 2014 Than (nghìn tấn) 44 835 42 083 41 064 41 086 Dầu thơ (nghìn tấn) 15 014 16 739 16 705 17 392 Điện (triệu kwh) 91 722 115 147 124 454 141 250 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thông kê 2016) Căn vào bảng số liệu, cho biết nhận xét sau sản lượng sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2010 - 2014? A Dầu thô giảm, than tăng B Điện tăng nhanh dầu thô C Dầu thô tăng, điện giảm D Than sạch, dầu thô điện tăng Cách giải Tương tự giống ta sử dụng phương thức sau: + Tăng nhiều hay dùng phép trừ ( - ) + Tăng nhanh hay chậm dùng phép chia (:) Đáp án A: Lấy số liệu năm 2014 so với số liệu năm 2010 - Năm 2010 Dầu thơ 15014 nghìn đến 2014 17392 nghìn (Tăng) - Năm 2010 Than 44835 nghìn đến 2014 41086 nghìn (Giảm) Như Dầu thơ tăng, than giảm khí đáp án lại "Dầu thô giảm, than tăng" Vậy đáp án A sai Đáp án B: Lấy số liệu năm 2014 chia cho năm 2010 so sánh - Đối với Điện ta lấy: = 141250( năm 2014) : 91722( năm 2010) = 1,54 lần 11 - Đối với Dầu thô ta lấy: = 17392( năm 2014) : 15014( năm 2010) = 1,16 lần Như Điện tăng 1,54 lần lớn Dầu thô 1,16 lần Nên đáp án B Đáp án C: Tương tự giống đáp án A lấy số liệu năm 2014 so với số liệu năm 2010 - Năm 2010 Dầu thơ 15014 nghìn đến 2014 17392 nghìn (Tăng) - Năm 2010 Điện 91722 (triệu kwh) đến 2014 141250 (triệu kwh) (Tăng) Như Dầu tăng, điện tăng khí đáp án lại "Dầu thô tăng, điện giảm" Nên đáp án C sai Đáp án D: Tương tự so sánh giống A C, lấy số liệu năm 2014 so với số liệu năm 2010 - Năm 2010 Than 44835 nghìn đến 2014 41086 nghìn (Giảm) - Năm 2010 Dầu thơ 15014 nghìn đến 2014 17392 nghìn (Tăng) - Năm 2010 Điện 91722 (triệu kwh) đến 2014 141250 (triệu kwh) (Tăng) Như Than giảm, Dầu thô tăng Điện tăng đáp án lại "Than sạch, dầu thô điện tăng" Nên đáp án D sai Bài 5: (Trích câu 77 Mã đề 001 đề thi khảo sát mơn Địa lí lớp 12 tỉnh Thanh hóa năm 2019 ) Cho bảng số liệu: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 2000 2005 2010 2012 2014 2016 Cam-pu-chia 3,6 6,6 11,2 14,0 16,8 20,0 Xin-ga-po 91,5 127,4 199,6 289,3 284,6 305,0 Việt Nam 31,2 57,6 115,9 156,7 186,2 205,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, nhận xét sau so sánh tổng sản phẩm nước quốc gia qua năm? A Xin-ga-po cao tăng liên tục B Cam-pu-chia thấp, tăng chậm C Việt Nam tăng liên tục, tăng nhanh D Xin-ga-po tốc độ tăng GDP nhanh Cách giải Câu A nhận xét bình thường theo số liệu, câu B, C, D tương tự giống ta sử dụng phương thức sau: + Tăng nhiều hay dùng phép trừ ( - ) + Tăng nhanh hay chậm dùng phép chia (:) Đáp án A: "Xin-ga-po cao tăng liên tục".Vế đầu đáp án đúng, vế sau khơng từ năm 2012 đến năm 2014 giảm ( 289,3 xuống 284,6 tỉ USD) Nên đáp án A sai Đáp án B: "Cam-pu-chia thấp, tăng chậm nhất" 12 - Vế đầu đáp án tổng sản phẩm nước Cam - pu- chia thấp Việt Nam Xin - ga- po - Vế thứ trước nhận xét thi ta phải tính tốn xem nước tăng nhanh hơn, theo cách tính cũ ta lấy năm cuối chia cho năm đầu + Đối với Cam-pu-chia: = 20,0( năm 2016) : 3,6( năm 2000) = 5,6 lần + Đối với Xin-ga-po: = 305,0( năm 2016) : 91,5( năm 2000) = 3,3 lần + Đối với Việt Nam: = 205,3( năm 2016) : 31,2( năm 2000) = 6,6 lần Như Việt Nam tăng nhanh (6,6 lần), Cam-pu-chia thứ (5,6 lần) Xin-ga-po thứ 3(3,3 lần) Với kết sau tính đáp án B giống đáp án A vế đầu, vế sau sai Nên đáp án B sai Đáp án C: Giống đáp án B vế đầu ta nhận xét bình thường qua số liệu bảng, vế sau sử dụng kết tính vế câu B để so sánh "Việt Nam tăng liên tục, tăng nhanh nhất." - Vế đầu Việt Nam tăng liên tục ( đúng) - Vế hai Việt Nam tăng nhanh (đúng) Cả hai vế đầu vế sau Nên đáp án C Đáp án D: Sử dụng kết tính câu B ta thấy nhận xét "Xin-ga-po tốc độ tăng GDP nhanh nhất." sai Xin - ga - po tăng có 3,3 lần Việt Nam tăng 6,6 lần Cam- pu - chia tăng tăng 5,6 lần Nên đáp án D sai Bài 6: (Trích câu 62 Mã đề 301 đề thi mơn Địa lí Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021) Cho biểu đồ: GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VÀ MA-LAI-XI-A NĂM 2010 VÀ 2018 (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) 13 Theo biểu đồ, nhận xét sau thay đổi giá trị nhập năm 2018 so với năm 2010 In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a? A In-đô-nê-xi-a tăng nhanh Ma-lai-xi-a B Ma-lai-xi-a tăng gấp hai lần In-đơ-nê-xi-a C In-đơ-nê-xi-a tăng Ma-lai-xi-a D Ma-lai-xi-a tăng In-đô-nê-xi-a giảm Cách giải Tương tự giống 1,4,5 ta sử dụng phương thức sau: + Tăng nhiều hay dùng phép trừ ( - ) + Tăng nhanh hay chậm dùng phép chia (:) Đáp án A: Lấy số liệu năm 2018 chia số liệu năm 2010 - Đối với In-đô-nê-xi-a: = 230 (năm 2018) : 169 (năm 2010) = 1,36 lần - Đối với Ma-lai-xi-a: = 221 (năm 2018) : 181 (năm 2010) = 1,22 lần Như In-đô-nê-xi-a tăng 1.36 lần, cao Ma-lai-xi-a tăng 1,22 lần "Inđô-nê-xi-a tăng nhanh Ma-lai-xi-a" Nên đáp án A Đáp án B: "Ma-lai-xi-a tăng gấp hai lần In-đô-nê-xi-a" In-đô-nê-xi-a tăng 1.36 lần, Malai-xi-a tăng 1,22 lần (1,36 gấp hai lần 1,22 được) Nên đáp án B sai Đáp án C: Lấy số liệu năm 2018 trừ số liệu năm 2010 - Đối với In-đô-nê-xi-a: = 230 (năm 2018) -169 (năm 2010) = 61 tỉ đô la Mỹ - Đối với Ma-lai-xi-a: = 221 (năm 2018) - 181 (năm 2010) = 40 tỉ đô la Mỹ Như In-đô-nê-xi-a tăng 61 tỉ đô la Mỹ, cao Ma-lai-xi-a 40 tỉ đô la Mỹ Đề thi "In-đơ-nê-xi-a tăng Ma-lai-xi-a" Nên đáp án C sai Đáp án D: Lấy số liệu năm 2018 so với số liệu năm 2010 - Đối với In-đô-nê-xi-a năm 2010 169 đến năm 2018 230 (Tăng) - Đối với Ma-lai-xi-a năm 2010 181 đến năm 2018 221 (Tăng) Như In-đô-nê-xi-a tăng, Ma-lai-xi-a tăng Đề thi "Ma-lai-xi-a tăng Inđô-nê-xi-a giảm" Nên đáp án D sai 3.2.2 Dạng tập mức độ vận dụng: Bài 1: (Trích câu 62 Mã đề 302 đề thi mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH (Đơn vị oC) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 14 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Căn vào bảng số liệu, cho biết nhận xét sau không nhiệt độ Hà Nội TP Hồ Chí Minh A Biên độ nhiệt trung bình năm Hà Nội thấp TP Hồ Chí Minh B Số tháng nhiệt độ 20oC TP Hồ Chí Minh nhiều Hà Nội C Nhiệt độ trung bình tháng I Hà Nội thấp TP Hồ Chí Minh D Nhiệt độ trung bình tháng VII Hà Nội cao TP Hồ Chí Minh Cách giải: Đáp án A: Đối với đáp án ta phải tính biên độ nhiệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh bao nhiêu, muốn tính phải nhớ cơng thức tính biên độ nhiệt Tính biên độ nhiệt ( Đơn vị oC) Biên độ nhiệt = Nhiệt độ tháng cao - Nhiệt độ tháng thấp - Đối với Hà Nội: Biên độ nhiệt Hà Nội = 28,9oC (VII) - 16,4oC (I) = 12,5oC - Đối với TP Hồ Chí Minh: Biên độ nhiệt TP Hồ Chí Minh = 28,9oC (IV) - 25,7oC (XII) = 3,2oC Như "Biên độ nhiệt trung bình năm Hà Nội thấp TP Hồ Chí Minh" Là sai biên độ nhiệt Hà Nội lớn TP Hồ Chí Minh (12,5 oC so với 3,2oC) Do nhận xét sai nên đáp án A Đáp án B: Ta so sánh bình thường lấy 20oC làm mốc - Đối với Hà Nội: Có tháng 20oC trừ tháng I, II XII 20oC - Đối với TP Hồ Chí Minh: Tất 12 tháng 20oC Như "Số tháng nhiệt độ 20oC TP Hồ Chí Minh nhiều Hà Nội" 12 tháng (TP Hồ Chí Minh) lớn tháng ( Hà Nội) Do nhận xét nên đáp án B sai Đáp án C: Đối với đáp án ta so sánh số liệu tháng I địa điểm với "Nhiệt độ trung bình tháng I Hà Nội thấp TP Hồ Chí Minh" Nhận xét tháng I Hà Nội (16,4 oC), thấp TP Hồ Chí Minh tháng I (25,8oC) Do nhận xét nên đáp án C sai Đáp án D: Tương tự so sánh giống C, ta so sánh số liệu tháng VII địa điểm với "Nhiệt độ trung bình tháng VII Hà Nội cao TP Hồ Chí Minh" Nhận xét tháng VII Hà Nội (28,9 oC), cao TP Hồ Chí Minh tháng VII (27,1oC) Do nhận xét nên đáp án D sai Bài 2: (Trích câu 59 Mã đề 301 đề thi mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2018) Cho bảng số liệu: XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA XIN-GA-PO, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm 2010 2012 2014 2015 Xuất 471,1 565,2 588,5 516,7 15 Nhập 408,6 496,8 513,6 438,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, nhận xét sau cán cân xuất, nhập hàng hóa dịch vụ Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2015? A Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn năm 2015 B Từ năm 2010 đến năm 2015 xuất siêu C Từ năm 2010 đến năm 2015 nhập siêu D Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ năm 2010 Cách giải: Đối với ta phải tính cán cân xuất, nhập hàng hóa dịch vụ Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2015 Tính cán cân xuất nhập (Đơn vị: USD, Tỉ đồng) Cán cân (CC) = Giá trị xuất (XK) - Giá trị nhập (NK) Nếu (+) Xuất siêu (-) Nhập siêu + Năm 2010 Xuất khầu 471,1 - Nhập 408,6 = 62,5 (+) Xuất siêu + Năm 2012 Xuất khầu 565,2 - Nhập 496,8 = 68,4 (+) Xuất siêu + Năm 2014 Xuất khầu 588,5 - Nhập 513,6 = 74,9 (+) Xuất siêu + Năm 2015 Xuất khầu 516,7 - Nhập 438,0 = 78,7 (+) Xuất siêu Sau tính ta bắt đầu nhận xét Đáp án A: "Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn năm 2015" Đây cán cân xuât, nhập nên đáp án A sai Đáp án B: "Từ năm 2010 đến năm 2015 xuất siêu" Dựa kết tính ta thấy phép tính cho số dương (+) nên đáp án B Đáp án C: "Từ năm 2010 đến năm 2015 nhập siêu" Dựa kết tính ta thấy phép tính cho số dương (+) nên đáp án C sai Đáp án D: Tương tự so sánh giống đáp án A, cán cân xuất, nhập nên đáp án D sai Bài 3: (Trích câu 59 Mã đề 302 đề thi mơn Địa lí Kì thi THPT Quốc gia năm 2019) Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NÀM 2017 Quốc gia Diện tích (nghìn km2) Thái Lan Cam-pu-chia 513,1 181,0 Phi-lip-pin Ma-lai-xi-a 300,0 330,8 Dân số (triệu người) 66,1 15,9 105,0 31,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, nhận xét sau so sánh mật độ dân số năm 2017 số quốc gia? A, Cam-pu-chia cao hon Ma-lai-xi-a B Phi-lip-pin cao Cam-pu-chia C Thái Lan cao Phi-lip-pin D Ma-lai-xi-a cao Thái Lan Cách giải: 16 Đối với ta phải tính mật độ dân số năm 2017 nước Tính mật độ dân số : Đơn vị ( người/km2) Số dân Mật độ dân số = -Diện tích - Mật độ dân số Thái Lan = 66,1 : 513,1 x 1000 = 128,8 ( người/km2) - Mật độ dân số Cam-pu-chia = 15,9 : 181,0 x 1000 = 87,9 ( người/km2) - Mật độ dân số Phi-lip-pin = 105,0 : 300,0 x 1000 = 350( người/km2) - Mật độ dân số Ma-lai-xi-a = 31,6 : 31,6 x 1000 = 95,5( người/km2) * Ghi chú: Khơng phải nhân với 1000 nhận xét Sau tính ta bắt đầu nhận xét Đáp án A: "Cam-pu-chia cao Ma-lai-xi-a" Đây khơng phải nhận xét mật độ dân số Cam-pu-chia thấp Thái Lan (87,9 so với 128,8) Nên đáp án A sai Đáp án B: "Phi-lip-pin cao Cam-pu-chia" Đây nhận xét mật độ dân số Phi-lip-pin cao Cam-pu-chia (350,0 so với 87,9) Nên đáp án B Đáp án C: "Thái Lan cao Phi-lip-pin" Đây nhận xét mật độ dân số Thái Lan thấp Phi-lip-pin (128,8 so với 350,0) Nên đáp án C sai Đáp án D: "Ma-lai-xi-a cao Thái Lan" Đây khơng phải nhận xét mật độ dân số Ma-lai-xi-a thấp Thái Lan (95,5 so với 128,8) Nên đáp án D sai Bài 4: (Trích câu 55 Mã đề 301 đề thi mơn Địa lí Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021) Cho bảng số liệu: SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 (Đơn vị:Triệu người) Quốc gia Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin Mi-an-ma Số dân 16,5 268,4 108,1 54,0 Số dân thành thị 3,9 148,4 50,7 16,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Theo bảng số liệu, cho biết quốc gia sau có tỷ lệ dân thành thị cao nhất? A Cam-pu-chia B Mi-an-ma C In-đô-nê-xi-a D Phi-lip-pin Cách giải: Đối với ta phải tính tỉ lệ dân số thành thị năm 2019 nước nhận xét Tính tỉ trọng cấu (tỉ lệ) ( Đơn vị %) Giá trị cá thể Tỉ trọng cấu = x 100% Giá trị tổng thể - Tỉ lệ dân số thành thị Cam-pu-chia: 17 = 3,9 : 16,5 x 100%= 23,6% - Tỉ lệ dân số thành thị In-đô-nê-xi-a: = 3,9 : 16,5 x 100%= 55,3% - Tỉ lệ dân số thành thị Phi-lip-pin: = 3,9 : 16,5 x 100%= 46,9% - Tỉ lệ dân số thành thị Mi-an-ma: = 3,9 : 16,5 x 100%= 30,6 Dựa kết tính ta thấy nước có tỉ lệ dân thành thị cao In-đô-nêxi-a (55,3%), thứ Phi- lip-pin (46,9%), thứ Mi-an-ma (30,6%), thứ Cam-pu-chia (23,6%) Vậy đáp án A, B, D sai đáp án C Kết quả: Qua năm rút kinh nghiệm, thay đổi cách giảng dạy áp dụng giải pháp nêu trên, nhận thấy chất lượng làm tập, kiểm tra thi môn Địa lý lớp trực tiếp giảng dạy năm học 2020 - 2021 nâng lên cách rõ rệt Đối với học sinh, em dễ dàng nhận xét biểu đồ bảng số liệu, thích thú tiết thực hành liên quan đến biểu đồ bảng số liệu Số lượng học sinh có kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu lên nhiều Cụ thể thống kê điểm trung bình trước sau hướng dẫn em cách nhận xét biểu đồ bảng số liệu: - Kết nhà trường Trước hướng dẫn: HSG HS HS TB HS Yếu HS 0% 15,6% 48,2% 27,4% 8,8% Sau hướng dẫn: HSG HS HS TB HS Yếu HS 27,2 % 30,3,% 42,5% 0% 0% - Kết thi tốt nghiệp THPT Quốc gia: Năm 2020 ( Chưa hướng dẫn) điểm thi trung bình trường đạt 6,57 điểm thấp điểm trung bình tồn tỉnh nước Năm 2021( Sau hướng dẫn) điểm thi trung bình là: 7,09 điểm/1HS Vượt mức trung bình nước 6,94 tỉnh nhà nói riêng 6,88đ/1HS C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Việc rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh việc làm cần thiết Đó qúa trình lâu dài cần có hợp tác tích cực giáo viên học sinh, nhiên việc tận dụng thời gian tiết học, tiết thực hành lớp để bồi dưỡng cho học sinh kĩ nhiệm vụ giáo viên Với mục đích khn khổ đề tài chắn đáp ứng hết yêu cầu, mong muốn quý thầy cô giáo học sinh; nhiên phần mở hướng, gợi ý cần thiết để tiếp tục hoàn thiện thêm phần kĩ địa lí 18 Nội dung đề tài khơng lớn, nhiên đề cập đến nhiều kĩ nhận xét bảng số liệu biểu đồ mà chưa có sách giáo khoa hay đề tài rõ, nội dung viết chưa thật đầy đủ Tất điều mong quý thầy giáo đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh Kiến nghị Đối với giáo viên giảng dạy khối lớp 12, cần tạo điều kiện thời gian lớp để hướng dẫn cho học sinh kỹ nhận xét biểu đồ bảng số liệu cách nhanh chóng xác Đối với giáo viên giảng dạy khối lớp 10,11 cần thực tốt loại thực hành địa lí, bước cho em xử lí số liệu, nhận xét bảng số liệu biểu đồ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên mơn Địa lí trường THPT Hà Văn Mao nhiệt tình giúp đỡ có nhận xét q báu q trình tơi nghiên cứu xây dựng đề tài Bản thân cố gắng lực hạn chế, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý để đề tài có chất lượng cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Hoàng Giang 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đáp án đề thi THPT Quốc gia năm 2017: ( Câu 62 mã đề 302; câu 66 mã đề 302; câu 68 mã đề 302; câu 67 mã đề 303) Đáp án đề thi THPT Quốc gia năm 2018: ( Câu 59 mã đề 301) Đáp án đề thi tham khảo THPT Quốc gia năm 2018: ( Câu 58 mã đề 001) Đề thi khảo sát chất lượng lớp, khối 12 THPT năm học 2018 - 2019 tỉnh Thanh Hóa (Trích câu 77 Mã đề 001 đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 năm học 2018-2019 tỉnh Thanh Hóa) Đáp án đề thi THPT Quốc gia năm 2019: ( Câu 59 mã đề 302) Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021: ( Câu 59, câu 62 mã đề 301) Trần Văn Quang Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ năm 2009.(Kĩ nhận xét bảng số liệu, trang 114) Nguyễn Hoàng Anh Phân loại phương pháp giải dạng tập kĩ Địa lí 12 Nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2013 20 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Hoàng Giang Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Hà Văn Mao Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa C 2019 -2020 Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa C 2020-2021 Một số cách nhận biết dạng biểu đồ tên biểu đồ liên quan đến tập biểu đồ đề thi THPT Quốc Gia Một số kỹ nhận dạng biểu đồ vẽ biểu đồ đề thi học sinh giỏi mơn Địa lý cấp THPT tỉnh Thanh Hóa trường THPT Hà Văn Mao 21 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí viết sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu,nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu .1 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái quát nội dung đề thi THPT Quốc Gia .3 1.1.1 Đề thi THPT Quốc gia năm 2017: 1.1.2 Đề thi THPT Quốc gia năm 2018: 1.1.3 Đề thi THPT Quốc gia năm 2019: 1.1.4 Đề thi THPT Quốc gia năm 2020: 1.1.5 Đề thi THPT Quốc gia năm 2019: 1.2 Các loại tập nhận xét thường gặp đề thi Địa lí THPT Quốc Gia 1.3 Phân loại Hiện trạng dạy học nhận biết học sinh……………………………… 2.1 Hiện trạng dạy học……………………………………………………… 2.2 Hiện trạng nhận biết học sinh……………………………………… Các giải pháp thực hiện……………………………………………………….5 3.1 Kĩ nhận biết.………………………………………….………….….5 3.1.1 Dạng tập mức độ thông hiểu.…………………………….……….5 3.1.2 Dạng tập mức độ vận dụng……………………………………….6 3.2 Các tập cụ thể 3.2.1 Dạng tập mức độ thông hiểu………………………………………8 3.2.2 Dạng tập mức độ vận dụng………………………………………14 Kết quả…… ……………………………………………………………… 18 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………18 Kết luận…………………… ………………………………………………18 Kiến nghị…………………………………………………………………….18 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 19 22 23 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KỸ NĂNG NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Trần Hồng Giang Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Văn Mao SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lý 24 THANH HOÁ NĂM 2022 25 ... học sinh trường THPT Hà Văn Mao có khả "Kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu cịn ít", tơi chủ động đưa vào giảng dạy chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT " Một số kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu "... 2020-2021 Một số cách nhận biết dạng biểu đồ tên biểu đồ liên quan đến tập biểu đồ đề thi THPT Quốc Gia Một số kỹ nhận dạng biểu đồ vẽ biểu đồ đề thi học sinh giỏi môn Địa lý cấp THPT tỉnh Thanh Hóa trường. .. thực hành liên quan đến biểu đồ bảng số liệu Số lượng học sinh có kĩ nhận xét biểu đồ bảng số liệu lên nhiều Cụ thể thống kê điểm trung bình trước sau hướng dẫn em cách nhận xét biểu đồ bảng số liệu: