Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
568,71 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI DỰA TRÊN KỸ NĂNG PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Lê Trọng Vinh Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Thiệu Hóa SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2022 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI DỰA TRÊN KỸ NĂNG PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Lê Trọng Vinh Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THPT Thiệu Hóa SKKN thuộc lĩnh vực (Mơn): Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 1 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cở sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Văn nghị luận xã hội 2.1.2 Phản hồi dạy học phản hồi 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Kỹ phản hồi tích cực 2.1.3 Dạy học phản hồi môn Ngữ văn trường THPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thực trạng kỹ viết văn nghị luận HSG nhà trường 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp phản hồi dạy học phần Nghị luận xã hội cho HSG 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh tiến trình tìm hiểu vấn đề 2.3.2 Giải pháp 2: Các biện pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh: 2.3.2.1 Phản hồi hình thức trả lời miệng 2.3.2.2 Phản hồi hình thức thảo luận nhóm 2.3.2.3 Phản hồi hình thức viết 2.3.3 Thực nghiệm qua đề văn cụ thể 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt PPDH GDĐT GV HS NXB Viết đầy đủ Phương pháp dạy học Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất 2 4 5 6 8 9 11 11 12 15 18 18 20 SGK SKKN THPT HSG NLXH Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Học sinh giỏi Nghị luận xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU T T Số tên bảng Trang Bảng 1: Sự khác mô hình dạy học truyền thống mô hình dạy học sở phản hồi học sinh Bảng 2: Loại câu hỏi mô hình dạy đọc văn dựa phản hồi HS Bảng kết trước thực nghiệm – Kết qủa cấp trường Bảng kết thi cấp tỉnh năm 2018 – 2019 Bảng kết thi cấp tỉnh năm 2020 – 2021 2021-2022 16 17 17 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong mơn Ngữ văn, văn nghị luận xã hội trở thành tiêu chí đánh giá học sinh kiểm tra, kỳ thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Với cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, ngồi cung cấp kiến thức giáo viên cần hướng dẫn học sinh giải đề rèn luyện kĩ viết Khi giải dạng đề cụ thể, em bộc lộ lực thể kiến thức; rèn kỹ viết giáo viên phát ưu điểm, nhược điểm học sinh để phát huy, uốn nắn Cấu trúc đề thi HSG cấp tỉnh có phần đọc hiểu, nghị luận xã hội phần nghị luận văn học, thời gian làm 150 phút Khi triển khai viết HS gặp nhiều lúng túng việc xử lí đề, hiểu yêu cầu đề, áp dụng kiến thức, diễn đạt vào văn , đặc biệt phần nghị luận xã hội vì kết thi chưa mong muốn Từ thực tế dạy bồi dưỡng đội tuyểnhọc sinh giỏi, tơi nhận thấy học sinh gặp khó khăn việc rèn luyện kỹ làm văn nghị luận xã hội Bởi vấn đề nghị luận xã hội rộng, dù nắm thật vững phương pháp, thao tác nghị luận dạng gặp đề thi cụ thể, em lúng túng việc xác định vấn đề xã hội, tìm ý cho đúng, đủ yêu cầu đề văn Trong trình ôn luyện, trước đề em cần có quan điểm khác khác vấn đề nghị luận Khi GV học sinh khác phản hồi để tạo nên tính tích cực học tập đặc biệt kích thích niềm đam mê ôn luyện HSG Sự phản hồi khả phản ánh suy nghĩ quan điểm người tiếp nhận Sự phản hồi tích cực dạy học nói chung ơn thi bồi dưỡng HSG nói riêng cách dạy học hữu ích để tạo thay đổi tích cực trước vấn đề, kích thích niềm đam mê, hăng say học tập Thông qua phản hồi từ HS, biết mức độ nắm vững kiến thức kĩ người học GV kiểm nghiệm lại phương pháp dạy học (PPDH) hiệu dạy học mình, từ kịp thời điều chỉnh kế hoạch, phương pháp, kĩ thuật dạy học HS xác định khả nhận thức thân để tự trau dồi kiến thức kỹ học tập rèn luyện Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn thân, với gì tiếp thu, học hỏi từ đồng nghiệp trước, tơi xin đóng góp kinh nghiệm việc ôn thi văn nghị luận xã hội, cụ thể Dạy học nghị luận xã hội cho học sinh giỏi dựa kỹ phản hồi học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng để từ đưa trình tự, cách thức tổ chức, phương pháp dạy học dựa phản hồi học sinh để đem lại hiệu cao nghị luận xã hội học sinh giỏi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt chất lượng HSG 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các dạng đề nghị luận xã hội thường xuất kì thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa - Bài viết văn nghị luận xã hội học sinh đội tuyển học sinh giỏi tỉnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp chủ yếu khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm để tìm giải pháp chung - Phương pháp tiếp nhận thông tin phản hồi, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Phương pháp so sánh: trước sau thực nghiệm đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến Về lý luận: Sáng kiến đóng góp kỹ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi THPT kiểu nghị luận xã hội dựa phản hồi học sinh Về thực tiễn: Đi sâu vào vấn đề rèn kỹ phản hồi cho học sinh thông qua giảng dạy môn Ngữ văn dạng văn nghị luận xã hội, muốn đưa số giải pháp mà thân thực trình bồi dưỡng HSG tỉnh trường THPT Thiệu Hóa, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé mình vào việc phát triển chất lượng mũi nhọn nhà trường góp phần thực mục tiêu ngành giáo dục đào tạo em học sinh trở thành người toàn diện Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Văn nghị luận xã hội *Khái quát văn nghị luận xã hội Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật, ) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp làm sáng tỏ Luận bàn đúng/sai, phải/ trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều Mục đích để người khác nhận chân lí đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin mình Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Nghị luận vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chúng minh, so sánh, bác bỏ (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2) Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó bao gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp/ chưa đẹp, tượng tích cực/ tiêu cực, vấn đề thiên nhiên, môi trường sống Như vậy, nghị luận xã hội thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc về vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sớng xã hội Mục đích cuối tạo tác động tích cực đến nhận thức, thái độ, hành động người *Các kiểu bản, dạng đề chủ yếu văn nghị luận xã hội Với cấu trúc đề thi học sinh giỏi nay, em học sinh cần tập trung cao triển khai vấn đề câu nghị luận xã hội Bởi vấn đề nghị luận chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm từ đề Với yêu cầu vậy, phần Nghị luận xã hội phân chia thành kiểu sau: - Các kiểu (Căn nội dung đề): Nghị luận xã hội nhà trường tập trung vào hai nội dung bàn luận: Nghị luận tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí - Căn vào hình thức đề: Đề nghị luận xã hội nhiều hình thức khác nhau, tạm thời thống kê số dạng sau: + Dạng đề trích dẫn cụm từ/ câu nói/ nhận định: Ví dụ: Trình bày suy nghĩ anh (chị) câu nói: “Trên đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng” “Phía sau lời nói dới” + Dạng đề trích dẫn hai câu nói/ hai nhận định: Ví dụ: Amonimus cho rằng: “Con đường gần nhất để khỏi gian nan xuyên qua nó” Nhưng có người lại khuyên: “Hãy học cách ứng xử dịng sơng: gặp trở ngại, vịng tìm đường khác” Anh/ chị bày tỏ quan điểm mình ý kiến trên? + Dạng đề trích dẫn văn văn học (bài thơ, đoạn thơ, mẩu chuyện): Ví dụ 1: Đọc câu chuyện “Thỏ rùa”… Viết văn nghị luận học mà anh (chị) tâm đắc? Ví dụ 2: Thơng điệp sâu sắc anh/ chị nhận từ văn sau Mùa đông đến gần Những bầy chim bắt đầu thấy lạnh Rủ về phương Nam lẩn tránh Dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương Chỉ có đại bàng ngồi im Lặng lẽ nhìn hàng trút Khi quê hương gặp ngày băng giá Đại bàng không bỏ bay (R.Gamzatop) Mỗi dạng đề nêu lại đòi hỏi cách thức giải khác Trước học sinh đủ lực chủ động viết theo quan điểm riêng, giáo viên cần trang bị cho học sinh yêu cầu cách đề *Các yêu cầu viết văn NLXH Để làm tốt phần Nghị luận xã hội, trước tiên yêu cầu em HS cần nắm vững yêu cầu dạng nghị luận xã hội: Yêu cầu nội dung Thứ nhất: phải bám sát vấn đề cần nghị luận Thứ hai: phải nêu quan điểm cá nhân rõ ràng, nghiêm túc quán Thứ ba: phải phân tích chỗ hay chỗ sai vấn đề bàn luận Thứ tư: văn cần có dẫn chứng thuyết phục ví dụ cụ thể đời sống, văn chương nghệ thuật Vì vậy, điều cần thiết học sinh phải có kiến thức xã hội phong phú, đa dạng; lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống Thứ năm: người viết cần biết cách lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn Từ đó, đề xuất giải pháp thiết thực khả thi giúp người, sống, xã hội tốt đẹp Yêu cầu về hình thức Bài văn hay đoạn văn nghị luật xã hội phải đảm bảo bố cục rõ ràng ba phần (hoặc có câu): Mở bài, thân kết Trong phần thân bài, có luận điểm, luận điểm thể đoạn văn Đoạn văn tổ chức theo hình thức kết cấu: diễn dịch, quy nạp, song hành hay móc xích, tổng – phân – hợp; đoạn văn so sánh, giải thích, tương phản, thuyết minh, tự hay nghị luận…; đoạn văn phải có luận điểm rõ ràng, đắn; luận xác thực, sử dụng thao tác lập luận phù hợp; đoạn văn phải có lời văn xác, sống động, cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận; trình bày đẹp, đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu;; đoạn văn ngắn liền với u cầu mạch lạc, lơgic; lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng tiêu biểu, xác thực 2.1.2 Phản hồi dạy học phản hồi 2.1.2.1.Khái niệm Phản hồi cách thức giao tiếp mà người ta đưa tiếp nhận thông tin Là thông báo qua lại học sinh (HS) giáo viên (GV) Thông qua phản hồi từ HS đến GV, người GV biết mức độ nắm vững kiến thức kĩ HS Bên cạnh đó, GV kiểm nghiệm lại phương pháp dạy học (PPDH) hiệu dạy học mình, từ kịp thời điều chỉnh PPDH, kế hoạch dạy học cho phù hợp Kỹ phản hồi thể qua cách: + Phản hồi xây dựng (phản hồi tích cực): đưa thông tin cụ thể, trọng tâm vào vấn đề dựa quan sát, nêu lên điểm tích cực điểm cần cải thiện + Phản hồi theo kiểu “khen chê”: đánh giá mang tính cá nhân, trọng vào quan điểm, cảm nhận người đưa ý kiến phản hồi Trong trình học tập, có HS người nhận phản hồi từ thầy cô bạn bè, có HS người đưa ý kiến phản hồi cho thầy cô bạn bè mình Nhưng dù vai trò nào, cố gắng để đừng bị rơi vào bẫy kiểu phản hồi “khen chê” Trong phạm vi sáng kiến này, người viết đề cập đến kỹ phản hồi xây dựng (phản hồi tích cực) 2.1.2.2 Kỹ phản hồi tích cực Kỹ phản hồi tích cực kỹ người giao tiếp đưa thông tin cụ thể vấn đề quan sát tỉ mỉ, từ nêu lên điểm tích cực điểm cần cải thiện Phản hồi tích cực biểu qua việc lắng nghe tích cực, tóm tắt điểm học, kết hợp hồn hảo phản hồi ngôn ngữ phi ngôn ngữ Các loại phản hồi tích cực - Khuyến khích tác động đến tinh thần để gây phấn khởi, tin tưởng mà cố gắng - Trấn an làm cho yên lòng, hết hoang mang lo sợ - Động viên tác động đến tinh thần làm cho phấn khởi vươn lên - Ca ngợi nêu lên để khen, để tỏ lòng yêu quý, khâm phục Kỹ phản hồi phần quan trọng giao tiếp hàng ngày nói chung mơi trường học tập nói riêng Khi người nhận phản hồi mang tính xây dựng giúp cho họ sẵn sàng thay đổi để hoàn thiện mình tối đa hóa khả mình 2.1.3 Dạy học phản hồi môn Ngữ văn trường THPT Dạy học phản hồi môn Ngữ văn trường THPT chiến lược dạy học GV sử dụng phương pháp dạy học phản hồi để điều chỉnh kinh nghiệm, kiến thức cách thức dạy học, trợ giúp phát triển tư cho HS Mô hình dạy học hình thành từ lý thuyết dạy học văn dựa quan điểm người học Mô hình xây dựng dựa tiến trình hiểu tác phẩm văn chương Ngoài việc người đọc hướng tới việc tạo nghĩa cho văn họ tham gia vào hoạt động đọc họ hướng tới ý tưởng khác họ sáng tạo Những câu hỏi suy đoán xuất trở thành động “trải nghiệm kinh nghiệm” Mô hình dạy đọc văn văn học sở phản hồi HS mô hình dạy học mở, đặt trọng tâm vào đối tượng người học, giải phóng tối đa lực tư sáng tạo HS Trước mắt người học giảng, kiến thức có sẵn, mà vấn đề, tình huống, mâu thuẫn gợi từ văn mà người học cần vượt qua Bản chất mô hình dạy đọc văn văn học sở phản hồi HS GV sử dụng chiến lược dạy học để khơi gợi, khuyến khích HS suy ngẫm khám phá cách hiểu văn bản, từ giúp HS tham gia vào trình giải mã tạo nghĩa cho văn Mô hình dạy đọc văn sở phản hồi người đọc – HS khác với mô hình dạy đọc văn truyền thống Đặc điểm mô hình dạy học văn truyền thống GV tìm hiểu văn bản, xác định mục tiêu học, định trước hoạt động, lựa chọn đơn vị kiến thức, soạn giáo án lên lớp truyền thụ kiến thức cho HS Giờ học lặp đi, lặp lại theo quy trình định sẵn áp dụng với học GV lên lớp phải thực đầy đủ bước từ ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ, giới thiệu mới, giảng bài, củng cố hướng dẫn chuẩn bị Thiếu bước coi tiết học chưa hoàn thành Mọi học giống nhau, bước lên lớp lặp lặp lại nhàm chán, tẻ nhạt, không gây hứng thú HS SGK SGV xem pháp lệnh Đặc biệt kiểm tra đánh giá dạy, GV thường bị đánh giá vào tiêu chí có thực đầy đủ bước lên lớp hay khơng, có bị “cháy” giáo án khơng, GV có truyền đạt đầy đủ kiến thức học hay không Vì thế, để thực tốt điều này, GV thường chạy đua với thời gian, không tổ chức hoạt động để em trải nghiệm, bày tỏ ý kiến cá nhân văn GV người nắm giữ kiến thức nên HS thụ động tiếp nhận từ GV tái kiến thức đợt kiểm tra, thi cử Đơi lúc HS có cảm nhận riêng, ý kiến sáng tạo dừng lại ghi nhận, tham khảo Trong học có tương tác, đối thoại GV – HS, HS – HS HS đặt câu hỏi, chí khơng biết đặt câu hỏi học với GV bạn lớp Mối quan hệ GV HS xoay quanh trục: Thầy truyền đạt - trị tiếp nhận Có thể so sánh cách khái quát mô hình dạy đọc văn truyền thống mô hình dạy đọc văn dựa phản hồi người đọc – HS sau: Mô hình dạy đọc văn truyền Mô hình dạy Ngữ Văn sở phản hồi thống HS - GV vị trí trung tâm, nắm giữ kiến - HS vị trí trung tâm, chủ thể hoạt thức động tiếp nhận - HS chủ động tìm kiếm kiến thức, ý kiến - HS thụ động tiếp nhận kiến thức HS khuyến khích tôn trọng - GV không áp đặt kiến thức cho HS mà tổ - GV định quy trình dạy học, chức hoạt động phát triển ý tưởng áp đặt kiến thức cho HS HS - Mối quan hệ GV – HS mối - Mối quan hệ đa chiều, có tương tác GV quan hệ chiều – HS; HS-GV; HS – HS Bảng 1: Sự khác mô hình dạy học truyền thống mô hình dạy học sở phản hồi học sinh Mô hình dạy học dựa phản hồi người học mô hình mở, đặt trọng tâm vào đối tượng người học, cho phép giải phóng tối đa lực tư sáng tạo HS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thực trạng kỹ viết văn nghị luận HSG nhà trường Thực trạng học làm văn nghị luận xã hội vấn đề quan tâm nhà trường Theo thống kê theo dõi kết trình ôn thi thi khảo sát đội tuyển học sinh giỏi năm gần thì chất lượng làm môn Ngữ văn học sinh trường THP Thiệu Hóa có tiến rõ rệt nắm vững kiến thức kỹ HS Bên cạnh đó, GV kiểm nghiệm lại PPDH hiệu dạy học mình, từ kịp thời điều chỉnh PPDH, kế hoạch dạy học cho phù hợp Muốn kích thích phản hồi HS thì GV phải phải liên tục phản hồi, kịp thời đánh giá Phản hồi dạy học biện pháp quan trọng đổi phương pháp giảng dạy Qua tìm hiểu tổ chuyên môn trường THPT Thiệu Hóa số trường học địa bàn huyện nhà, nhận thấy việc thực dạy học phản hồi đề cập tới đổi phương pháp kĩ thuật dạy học số trường THPT Khi giảng dạy bồi dưỡng HSG trường THPT Thiệu Hóa tơi giáo viên dạy văn áp dụng giải pháp: sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: khăn phủ bàn, thảo luận nhóm, dự án đặc biệt sử dụng dạy học phản hồi để tăng tính tích cực học sinh Tuy nhiên nhận thấy: - Học sinh chưa thực hứng thú với vấn đề nghị luận xã hội, chưa chủ động với việc chiếm lĩnh kiến thức Việc xác định vấn đề nghị luận xã hội đề thi học sinh theo định hướng giáo viên, học sinh sáng tạo, chất lượng thi HSG chưa cao - Học sinh thiếu kỹ để tìm hiểu vấn đề xã hội, thờ thấy phần nghị luận xã hội phần chứa dung lượng đề thi HSG vì chưa có tình phản hồi hiệu tìm hiểu vấn đề - Giáo viên lúng túng việc hướng dẫn học sinh kĩ làm nghị luận xã hội áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tiết học luyện đề Vì học sinh chưa thật hứng thú rút học cho riêng mình 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng câu hỏi để khơi gợi sự phản hồi học sinh tiến trình tìm hiểu vấn đề Đề nghị luận xã hội thường có hai dạng phổ biến đề đề chìm Ở dạng đề em dễ xác định yêu cầu đề hơn, đề chìm khiến em lúng túng chệch hướng Vì vậy, yêu cầu phải xác định vấn đề Để khơi gơi phản hồi học sinh tiến trình tìm hiểu vấn đề GV cần làm tốt phần khơi gợi thơng qua đặt câu hỏi Ivan Hannel nói “Đặt câu hỏi hiệu cao cách thức giúp HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập” Bản chất mô hình dạy học dựa phản hồi HS dựa câu trả lời HS, GV nêu câu hỏi để khơi gợi, phát triển hiểu biết HS vấn đề Việc sử dụng hệ thống câu hỏi có chức kích hoạt kiến thức HS, khơi gợi HS chia sẻ cách hiểu mình vấn đề nghị luận, giúp HS phát triển ý tưởng cách lý giải vấn đề xã hội đặt phần đề Từ thực tế giảng dạy thân xin đề xuất số loại câu hỏi sau: Loại câu hỏi Mục đích vận dụng vào mô hình dạy đọc văn bản dựa sự phản hồi họọ̣c sinh - Cảm nhận em đọc Khơi gợi kiến thức HS, phát triển câu hỏi nghị luận xã hội đề lực giải mã vấn đề gì? Đây loại câu hỏi hướng dẫn HS tìm từ - Tìm từ ngữ, then chốt trọng khóa quan trọng, nhận biết thơng tin, phát tâm cần lí giải triển vai trò giải mã vấn đề - Tìm vấn đề nghị luận xã hội Rèn kỹ tìm hiểu đề phát triển lực đề cập tới đề (nổi hay giải mã ý nghĩa vấn đề chìm) Bảng 2: Loại câu hỏi mô hình dạy đọc văn dựa phản hồi HS 2.3.2 Giải pháp 2: Các biện pháp sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi học sinh: Việc đặt câu hỏi HS trình tiếp nhận vấn đề xã hội mở tình “có vấn đề”, xác định tâm thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức Như nói, phản hồi HS vấn đề xã hội đa dạng nên GV cần đa dạng, linh hoạt, sáng tạo việc thiết kế câu hỏi nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động người học mở rộng kênh phản hồi HS văn bản, khắc phục tối đa lối dạy học áp đặt chiều cịn tồn 2.3.2.1 Phản hồi hình thức trả lời miệng Phản hồi hình thức trả lời miệng hình thức phản hồi trực tiếp học lớp Có hai hình thức sử dụng câu hỏi cho kiểu phản hồi này: câu hỏi khơi gợi HS trả lời với tư cách cá nhân câu hỏi dành cho việc tổ chức hoạt động thảo luận nhóm nhỏ Trong trình tìm hiểu vấn đề xã hội, HS phản hồi trực tiếp qua việc trao đổi, đối thoại với GV bạn học Sử dụng hình thức câu hỏi GV kiểm tra đánh giá lực cá nhân mà cụ thể lực cảm thụ, phân tích, phản biện Câu hỏi khơi gợi trao đổi, đối thoại trực tiếp GV – HS thiết kế mức độ nhớ, hiểu, vận dụng Vì lúc không cho phép HS dừng lại lâu để suy nghĩ Chẳng hạn, hướng dẫn học sinh làm cho đề văn sau: Ví dụ, (Đề số 1) Chậm rì, chậm rì kìa ốc nhỏ trèo núi Fuji (Trích Chậm rì, chậm rì - Kobayashi Issa, thơ Haiku) Suy nghĩ anh/chị thông điệp gợi từ câu thơ GV sử dụng câu hỏi để khơi gợi trao đổi đối thoại trực tiếp cá nhân HS với GV: - “Chậm rì” hiểu nào? - Hình ảnh “con ớc nhỏ” nói lên điều gì? - Em biết gì núi Fuji Khi GV đưa câu hỏi trên, học sinh có quan điểm lí giải khác nhau, nảy sinh trình phản hồi Chẳng hạn: -Với cách hiểu “chậm rì” học sinh hiểu là: chậm chạp, chậm đến mức đứng ì không di chuyển, khiến người khác phải sốt ruột - Hình ảnh “con ốc nhỏ”: Sinh vật bé nhỏ, yếu ớt, biểu tượng cho người nhỏ bé đời - Núi Fuji: Ngọn núi cao Nhật Bản, biểu tượng cho nét đẹp hùng vĩ ẩn dụ lý tưởng đẹp đẽ, cao người Trước cách lí giải trên, HS nảy sinh ý kiến khác nhau: Ý kiến 1: Trong hành trình đến với ước mơ, người phải “sống chậm” để vững vàng Ý kiến 2: Để chinh phục đỉnh cao, cá nhân cần phải có lí tưởng đẹp đẽ, cao Ý kiến 3: Con ốc tâm leo lên đỉnh núi Fuji dù mình di chuyển chậm Trước cách hiểu ba ý kiến thì học sinh xác định vấn đề nghị luận theo hướng: Hướng 1: Nghị luận “sống chậm” để rèn luyện ý chí, cố gắng, nỗ lực chinh phục đỉnh cao Hướng 2: Nghị luận lí tưởng cao người sống:: ước mơ chinh phục đỉnh cao Hướng 3: Nghị luận hành trình trải qua gian nan thử thách để theo đuổi ước mơ Trước hướng HS xác định vậy, GV phải người định hướng rõ nhất, có nghĩa đưa phản hồi để HS nhận diện rõ chất vấn đề xã hội cần nghị luận đề Cụ thể là: Từ việc giải thích ý nghĩa từ, hình ảnh then chốt trên, GV nêu thông điệp mà thơ gửi gắm là: Bài thơ kể về hành trình trèo núi Fuji bền bỉ, kiên trì ốc nhỏ Dù biết mình di chuyển rất chậm, dù khơng chắn mình có leo tới đỉnh núi Fuji hùng vĩ hay không ốc nhỏ nỗ lực, không chịu bỏ Nếu thơ có nội dung vậy, thì câu thơ gửi đến thông điệp ý nghĩa: Hãy theo đuổi điều đẹp đẽ cho dù để đạt phải trải qua hành trình dài, đầy gian nan Quá trình đặt câu hỏi phản biện giúp học sinh xác định vấn đề nghị luận Đây khâu then chốt để nghị luận xã hội hướng 10 2.3.2.2 Phản hồi hình thức thảo luận nhóm Trong mơ hình dạy Ngữ văn nói chung dạy nghị luận xã hội nói riêng sở phản hồi HS, phản hồi HS giữ vai trò quan trọng học trở thành lí để học tiếp tục Tuy nhiên, phát biểu HS văn bản, vấn đề xã hội xem phản hồi tích cực thuyết phục Vì thế, tổ chức cho HS thảo luận nhóm dựa câu trả lời ý kiến bạn văn bản, ý kiến xã hội, biện pháp khơi gợi phản hồi tiếp tục tất thành viên lớp học, làm sáng tỏ hoài nghi cách hiểu, mài sắc thêm cách lí giải HS văn bản, ý kiến xã hội Để thu hút quan tâm khơi gợi hứng thú trao đổi, tranh luận HS, vai trò GV quan trọng GV cần tinh nhạy nắm bắt ý tưởng “có vấn đề” HS để tổ chức cho HS “xem xét lại” ý tưởng em cách phản hồi tích cực văn bản, ý kiến xã hội học Thảo luận học, HS phải đồng thời thực kỹ nghe, nói, đọc, viết,… người học tạo hội trao đổi, chia sẻ hiểu biết trình bày quan điểm mình Theo lực giao tiếp kỹ làm việc nhóm phát triển Sử dụng câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm GV kiểm tra kỹ tương tác làm việc tập thể HS Theo thang nhận thức Bloom thì việc thiết kế câu hỏi mở, có mức độ tư bậc cao (phân tích, đánh giá, sáng tạo) phù hợp HS thảo luận nhóm Những câu hỏi có độ phức tạp cao, địi hỏi học sinh phải dùng khả phân tích, tổng hợp, suy luận để giải vấn đề Chẳng hạn với đề số trên, GV đặt câu hỏi sau cho HS thảo luận nhóm: Câu hỏi 1: Con đường đến với ước mơ (chinh phục đỉnh cao) có phải “trải đầy hoa hồng” hay không? Vì sao? Câu hỏi 2: Hành trình theo đuổi điều đẹp đẽ, cao có gian khổ, đạt hay khơng thì nên tiếp tục hay bỏ cuộc? Vì sao? Câu hỏi 3: Khi theo đuổi ước mơ, thân em nhận gì? Câu hỏi 4: Hướng tới điều cao cả, tốt đẹp khác với ước mơ hão huyền, viển vông nào? Với câu hỏi mà GV đưa ra, HS thảo luận trả lời đầy đủ câu hỏi trên, định hướng để học sinh triển khai tốt luận điểm văn nghị luận xã hội 2.3.2.3 Phản hồi hình thức viết HS viết sáng tạo viết, viết phải tác giả đọc chia sẻ rộng rãi với người lớn khác cha mẹ, thầy cô với bạn bè trang lứa trường học Nó tạo hội cho HS sở vững để khám phá ý tưởng, ghi lại kiện quan trọng, giúp HS tham gia phản hồi với gì đọc, kiểm tra kiến thức họ khả giải thích quan điểm, tổng hợp gì học, đặt vấn đề 11 Tinh thần chung mô hình dạy học khuyến khích tư HS Sự thám hiểm, thăm dò chân trời cách hiểu điểm cốt yếu trải nghiệm vấn đề xã hội Chân trời vô tận, phía trước Kết thúc học khơng có nghĩa thứ chấm dứt Hoạt động tư HS tri thức tiếp tục khơi gợi GV để ngỏ số vấn đề GV yêu cầu HS xem xét lại quan điểm trình bày chưa làm em thỏa mãn em có cách đánh giá, lí giải khác Những yêu cầu dạng câu hỏi HS trả lời câu hỏi cách viết phản hồi sau học Những phản hồi tiếp tục GV xem xét đem cho lớp thảo luận tiết học sau Một số câu hỏi GV sử dụng để gợi ý cho HS viết phản hồi sau học: Theo em, khía cạnh vấn đề chưa xem xét thỏa đáng? Em đưa cách lý giải mình? Em đồng tình, không đồng tình với vấn đề đưa đề bài? Tóm lại, vấn đề mà hầu hết GV dạy môn Ngữ văn trăn trở để khơi gợi hứng thú, yêu thích HS môn học Bản chất dạy học dựa phản hồi học sinh dạy kiểu nghị luận xã hội thể chỗ: trình tổ chức, hướng dẫn HS tiếp nhận vấn đề xã hội, GV sử dụng biện pháp thích hợp để khơi gợi, khuyến khích HS suy ngẫm khám phá cách hiểu vấn đề, từ giúp HS tham gia vào trình giải mã tạo nghĩa cho văn Hoạt động học chủ yếu tổ chức xoay quanh phản hồi HS vấn đề xã hội phản hồi khác HS khác; học sinh có tâm tốt để giải mã tạo lập văn (viết văn) 2.3.3 Thực nghiệm qua đề văn cụ thể Mục đích thực nghiệm Quá trình thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu thực đề tài Kết thu từ thực nghiệm sư phạm sở chứng minh tính khoa học, tính đắn, tính khả thi giải pháp mà đề tài đề xuất Đối tượng, địa bàn HS đội tuyển HSG Trường THPT Thiệu Hóa năm: Lớp 11 năm học 2018 – 2019 Lớp 12 năm học 2020-2021 2021-2022 Phương pháp Phương pháp thực nghiệm sử dụng chủ yếu phương pháp thực nghiệm đối chứng Phương pháp thực nghiệm đối chứng cách thực đồng thời loại hoạt động: dạy học có sử dụng biện pháp sáng kiến dạy học bình thường Trong phạm vi thực nghiệm, người viết đối chứng trước sau thực đề tài Tiến trình thực Đề ÔNG LÃO VỨT BỎ ĐÔI GIÀY 12 Chuyến xe lửa chạy đường cao tốc, Gandhi không cẩn thận làm rơi giày mua cửa sổ, người chung quanh cảm thấy tiếc cho ông Bất ngờ, ông liền ném giày thứ hai ngồi cửa sổ Hành động Gandhi khiến người sửng sốt, ơng từ tốn giải thích: “Chiếc giày bất luận đắt đỏ thế nào, đối với mà nói khơng cịn có ích gì nữa, nếu có nhặt đơi giày, nói khơng chừng họ có thể mang vừa thì sao!” (https://vndoc.com/6-cau-truyen-cuoc-song-cuc-ky-y-nghia-ma-ban-nendoc-99562) Anh/Chị có suy nghĩ gì hành động Gandhi câu chuyện trên? Xác định giải thích vấn đề cần nghị luận Ivan Hannel nói “Đặt câu hỏi hiệu cao cách thức giúp HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập” Để khơi gợi hứng thú học sinh đầu luyện đề, bước người viết Sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi miệng học sinh tiến trình tìm hiểu giải thích vấn đề nghị luận GV đặt câu hỏi sau để hướng dẫn HS xác định vấn đề nghị luận Câu hỏi 1: Em có suy nghĩ gì hành động Gandhi “ném chiếc giày thứ hai ngồi cửa sổ” HS trả lời: Bng bỏ thứ khơng cịn giá trị với thân mình Câu hỏi 2: Theo em, lời giải thích Gandhi có ý nghĩa gì? HS trả lời: Buông bỏ thứ khơng cịn giá trị với mình để trao hội cho người khác Từ việc trả lời hai câu hỏi học sinh có hướng xác định vấn đề nghị luận sau: Ý kiến 1: Con người cần phải học cách bng bỏ thứ khơng cịn phù hợp Ý kiến 2: Trong sống, người cần phải biết chia sẻ, yêu thương với người Nếu hiểu hai ý kiến thì vấn đề nghị luận đề chưa chưa đầy đủ Lúc GV cần có phản hồi lại để hướng dẫn học sinh hiểu vấn đề Phản hồi GV: -Thứ nhất: Gandhi đánh rơi giày ông ngồi xe lửa, lúc xe lửa chạy đường cao tốc, mát lấy lại Từ phản hồi HS giải thích ý 1: Gandhi đánh rơi chiếc giày mới mua cửa sổ xe lửa chạy cao tốc: Sự đánh thứ có giá trị, khơng thể lấy lại -Thứ hai: Gandhi ném giày lại ngồi cửa sổ, cách ơng bng bỏ giày khơng cịn có ích với ơng ơng nghĩ có họ nhặt đơi giày đơi giày có ích với họ, họ có niềm vui, niềm hạnh phúc Từ phản hồi 13 HS giải thích ý 2: Ơng liền ném chiếc giày thứ hai ngồi cửa sổ đó: Quyết định từ bỏ thứ có giá trị để mang lại hội cho người khác Từ trình phản hồi GV HS, HS xác định vấn đề cần nghị luận đề bài: Hành động Gandhi đưa đến học: Đối với mất mát không thể lấy lại, người phải học cách buông bỏ để mang lại hội tốt đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác Bàn luận, mở rộng vấn đề rút học Yêu cầu đặt phần làm sáng tỏ vấn đề lập luận dẫn chứng, lý lẽ nhằm thuyết phục người khác chấp nhận mình Bình luận thao tác có tính tổng hợp vì bao hàm cơng việc giải thích lẫn chứng minh Đề thực tốt bước này, người viết sáng kiến Sử dụng câu hỏi để khơi gợi phản hồi hình thức thảo luận nhóm học sinh tiến trình Bàn luận, mở rộng vấn đề vấn đề nghị luận Bước 1: chia nhóm giao nhiệm vụ Nhóm 1: Tại Gandhi lại ném giày cịn lại cửa sổ? Em lí giải hành động nào? Nhóm 2: Hành động Gandhi có ý nghĩa nào? Nhóm 3: Phân biệt bng xi bng bỏ? Nhóm 4: Bài học em rút từ câu chuyện gì? Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ Bước 3: Các nhóm trao đổi thảo luận Trong bước này, nhóm báo cáo kết thảo luận, thì nhóm cịn lại đóng góp ý kiến cho kết báo cáo nhóm Quá trình có quan điểm khác nhau, phản hồi tích cực phát huy tính chủ động, tích cực phát khía cạnh vấn đề nghị luận tạo tâm tốt cho học sinh Bước 4: chốt lại nội dung thảo luận Kết thảo luận nhóm 1: Tại Gandhi lại ném chiếc giày lại cửa sổ? Em lí giải hành động thế nào? - Hành động ông lão Gandhi hành động tỉnh táo, giàu tính nhân văn + Chiếc giày dù có đắt đẹp đến đâu có khơng thể dùng Nếu vì tiếc mà giữ lại, lần nhìn thấy, ta có cảm giác khổ sở, tiếc nuối, tự trách mình Cuộc sống vì trở nên nặng nề Ngược lại, dứt khốt bng bỏ, cảm thấy nhẹ nhõm Sự thực điều thay đổi, quan trọng cách đón nhận ứng xử với + Khi vứt nốt giày cịn lại ngồi, ơng lão nghĩ đến người khác may mắn nhặt đơi mang vừa chúng Lúc đó, đơi giày có ích, người nhặt có niềm vui, có niềm tin vào may mắn đời 14 Kết thảo luận nhóm 2: Hành động Gandhi có ý nghĩa thế nào? - Hành động Gandhi điều cần thiết, có ý nghĩa tốt đẹp + Trong sống, có lúc muốn giữ lại thứ khơng cịn hữu ích với mình cố chấp giữ lấy nỗi buồn, đau khổ vì khơng có đủ dũng cảm lịng vị tha Và điều khiến khó chịu, buồn phiền Lịng ích kỉ, tham lam không làm cho trì trệ mà ngăn cản ta đến với hạnh phúc + Biết nghĩ cho người khác giúp có hạnh phúc tìm thấy giải thoát cho mình Đó tiền đề để xây dựng xã hội tốt đẹp, sống hạnh phúc niềm vui không đến từ việc nhận mà đến từ việc cho Kết thảo luận nhóm 3: Phân biệt bng xi bng bỏ? - Cần phân biệt hành động buông bỏ để trao tặng ông lão Gandhi với buông xuôi, dễ dàng bỏ Bởi bên hành động có ý nghĩa tích cực xuất phát từ trí tuệ sáng suốt, trái tim nhân bên lối sống hời hợt, thụ động, thiếu lý trí – biểu tâm hồn nghèo nàn - Phê phán người cố chấp, ích kỉ, tham lam…Những người không sống đơn điệu, vô nghĩa mà cịn có ảnh hưởng tiêu cực đến người xung quanh, khiến sống giá trị cốt lõi yêu thương chia sẻ Kết thảo luận nhóm 4: Bài học em rút từ câu chuyện gì? - Cần thấy hành động ông lão Gandhi câu chuyện hành động đẹp, đáng ca ngợi noi theo - Mỗi người, người trẻ tuổi cần rèn luyện, tu dưỡng để làm nhiều việc có ý nghĩa, giúp đời thêm tốt đẹp Trước tình nào, không nên nghĩ đến hồn cảnh thân mình mà cịn phải nghĩ đến quyền lợi người khác Sống cho đâu nhận riêng mình (Tố Hữu) 2.4 Hiệu sáng kiến ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh Phản hồi HS thường đa dạng, trả lời câu hỏi GV, câu hỏi đặt cho GV hay nhận xét ý kiến người đọc khác, đề xuất cách hiểu hồn toàn Với cấu trúc đề thi HSG hành tỉnh Thanh Hóa, đề thi xây dựng với cấu trúc gồm phần: Phần I Đọc hiểu; Phần II Tạo lập văn bản, thang điểm 20, câu Nghị luận xã hội thuộc phần II Tạo lập văn với thang điểm 4,0 điểm Trong trình ôn luyện bồi dưỡng HSG người viết thực nghiệm giải pháp đề tài để hướng dẫn học sinh làm 15 nghị luận xã hội Qua so sánh đối chiếu làm HS trước sau thực nghiệm SKKN tác giả sáng kiến thu kết sau: Năm 2018-2019 đội tuyển ôn học sinh giỏi tỉnh lớp 11 gồm học sinh Kết tiến hành khảo sát lần chưa áp dụng SKKN Điểm khảo sát HGS lần TT Họ tên HS Ngày sinh 01/01/2002 2,0/4 Nguyễn Minh Anh 09/09/2002 2,25/4 Lê Thị Hương 15/05/2002 2,0/4 Nguyễn Thị Hạnh 25/09/2002 2,0/4 Nguyễn Thị Ngân Hà 30/10/2002 2,25/4 Nguyễn Minh Anh Bảng kết trước thực nghiệm SKKN Điểm khảo sát HGS lần TT Họ tên HS Nguyễn Minh Anh Lê Thị Hương Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Ngân Hà Nguyễn Minh Anh Ngày sinh 01/01/2002 09/09/2002 15/05/2002 25/09/2002 30/10/2002 3,75/4 3,75/4 3,75/4 3,75/4 3,5/4 Bảng kết sau thực nghiệm SKKN Năm 2021-2022 đội tuyển học sinh giỏi lớp 12, gồm học sinh: Điểm khảo sát HGS lần TT Họ tên HS Ngày sinh Nguyễn Thị Tĩnh 2,75/4 Nguyễn Thị Thanh Tú 2,75/4 Lê Hà Vy 2,5/4 Bảng kết trước thực nghiệm SKKN TT Họ tên HS Nguyễn Thị Tĩnh Nguyễn Thị Thanh Tú Lê Hà Vy Ngày sinh Điểm khảo sát HGS lần 3,75/4 3,75/4 3,75/4 Bảng kết sau thực nghiệm SKKN 16 Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2018 -2019 nhà trường phân công giảng dạy ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi Quá trình bồi dưỡng trọng rèn luyện kĩ phản hồi cho học sinh viết văn NLXH thu kết sau: Đội tuyển học sinh giỏi gồm 05 học sinh Kết quả: 100% học sinh đạt giải HSG cấp tỉnh Stt Họ tên HS Nguyễn Minh Anh Lê Thị Hương Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Ngân Hà Nguyễn Minh Anh Ngày sinh 01/01/2002 09/09/2002 15/05/2002 25/09/2002 30/10/2002 Lớp 11D 11D 11D 11D 11D Tổng điểm 16.0 15,5 15,5 14.5 13,5 Xếp giải Nhì Nhì Nhì Ba KK Bảng điểm đội tuyển HSG Ngữ văn cấp tỉnh năm học 2018 – 2019 Kết đội tuyển HSG cấp tỉnh năm học 2018-2019 Năm học 2020-2021 có học sinh gửi thi đội tuyển HSG tỉnh kết quả: 17 St Họ tên HS t Nguyễn Thị Tĩnh Ngày sinh Lớp Tổng điểm Xếp giải 28/01/2004 11B4 14.75 Ba Năm học 2021-2022 có học sinh gửi thi đội tuyển HSG tỉnh kết quả: Stt Họ tên HS Ngày sinh Lớp Tổng điểm Xếp giải Nguyễn Thị Tĩnh 28/01/2004 12C4 15.5 Nhì Nguyễn Thanh Tú 30/03/2004 12C4 15.5 Nhì Lê Hà Vy 19/09/2004 12C4 15.5 Nhì Kết đội tuyển HSG cấp tỉnh năm học 2020-2021và 2021-2022 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Giảng dạy mơn Ngữ văn địi hỏi sáng tạo người giáo viên, người thầy dạy giỏi vừa nhà sư phạm lại đồng thời người nghệ sĩ Sáng kiến giúp nâng cao mở rộng, trang bị kỹ chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh Để nghiên cứu áp dụng sáng kiến tơi sử dụng kinh nghiệm ỏi từ thân, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo sách báo Sáng kiến kinh nghiệm ý kiến chủ quan cá nhân không tránh khỏi hạn chế Vì kính mong q thầy, đóng góp ý kiến để SKKN dạy học sâu sắc Phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung dạy nghị luận xã hội nói riêng dựa phản hồi học sinh cách thức tổ chức dạy học có đầy đủ sở lí luận văn học (lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết phản hồi người đọc…), sở giáo dục học (lí thuyết dạy học tích cực, quan điểm HS chủ thể học tập…), sở lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn (chiến lược đọc hiểu, quan điểm học sinh – 18 người đọc) ; đồng thời thực tiễn dạy học chứng minh rõ điều: lúc cách hiểu GV – người đọc lớn (thông qua tài liệu hướng dẫn) mang đầy đủ tính thuyết phục, ngược lại, lúc tiếp nhận cá nhân HS – người đọc nhỏ non nớt, phiến diện, chủ quan Vì vậy, tiếp tục hoàn thiện vận dụng quy trình tổ chức hoạt động dạy học sở phản hồi HS, góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học văn nói chung dạy nghị luận xã hội nói riêng thời gian tới xem hướng nghiên cứu thời có tính khoa học – sư phạm cao 3.2 Kiến nghị Việc nghiên cứu Dạy học nghị luận xã hội cho học sinh giỏi dựa kỹ phản hồi học sinh áp dụng ơn luyện học sinh giỏi trường THPT tỉnh, cần có quan tâm, góp ý nhiều q thầy giáo để đề tài SKKN hồn thiện Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân Xác nhận Hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2022 Người viết sáng kiến LÊ TRỌNG VINH 19 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 10,11,12, NXB Giáo dục, 2012 Đoàn Thị Thanh Huyền, Kỳ – 3/2016, Sử dụng phản hồi hiệu dạy học đọc hiểu văn mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục số 378 Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nhiệm Hồn, Lưu Diễn Qun, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ 2009 Kĩ phản hồi, kĩ luyện tập Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Lạc, Đặng Hiển, Để làm tốt văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Kim Phong, Đặng Tường Như, Đào Công Vinh, Kĩ đọc hiểu văn ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt nam, 2011 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, http://nguvan.hnue.edu.vn Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền, Dạy học văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Nhiều tác giả- Đổi pháp dạy học dạy minh họa, Nxb Đại học sư phạm, 2012 Một số đề thi học sinh giỏi Ngữ văn THPT tỉnh Thanh Hóa năm 20162017, 2017-2018, 2018-2019; 2020-2021 Các kỹ thuật dạy học tích cực/Thơng tin phản hồi trình dạy học, Tusachthuvienkhoahoc.com Kĩ thuật dạy học lắng nghe phản hồi tích cực, https//ki-thuat-day-hoclang-nghe-va-phan-hoi-tich-cuc.htm, Chiến Thuật Phản Hồi Giúp Học Sinh Làm Chủ Được Kiến Thức, https://taogiaoduc.vn/15-chien-thuat-phan-hoi-giup-hoc-sinh-lam-chu-duockien-thuc/ Andreas Helmke , Vai trò giáo viên hoạt động giảng dạy kết học tập học sinh https://se.ctu.edu.vn, Một số phương pháp dạy học tích cực 20 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LỌAI TT Tên đề tài, Sáng kiến Năm cấp Xếp loại Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành QĐ Số 743/QĐ-SGD&ĐT, ngày 04/11/2013, Sở giáo dục & đào tạo Thanh Hoá Số735/QĐ-SGD&ĐT, ngày 03/11/2014, Sở giáo dục & đào tạo Thanh Hoá Số 988/QĐ- SGD&ĐT, ngày 24/11/2015, Sở giáo dục & đào tạo Thanh Hoá Số 1112/QĐ-SGD&ĐT, ngày 18/10/2017, Sở giáo dục & đào tạo Thanh Hóa - Phương pháp hướng dẫn học sinh 2012-2013 khai thác nghệ thuật trào phúng “Hạnh phúc tang gia’ trích tiểu thuyết “Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng - Hướng dẫn học học sinh đọc hiểu 2013-2014 văn thể kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” “Người lái đị Sông Đà” - Hướng dẫn học sinh giải quyết dạng 2014-2015 câu hỏi đọc - hiểu đề thi môn Ngữ văn C - Rèn luyện kĩ tự học môn Ngữ 2016-2017 Văn cho học sinh THPT qua hoạt động học, làm tập nhà C Trị chơi mảnh ghép tiết dạy ơn 2017-2018 tập ngữ văn 11 Dạy học tác phẩm văn học chương 2020-2021 trình THPT Thiệu Hóa theo hướng giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh Giải pháp nâng cao ý thức học sinh 2021-2022 trường THPT Thiệu Hóa việc thực hiện văn hóa học đường C Số 1455/QĐ-SGD&ĐT, ngày 26/11/2018, Giám đốc Sở giáo dục& Đào tạo Thanh Hóa B Số 2088/QĐ-SGD&ĐT, ngày 17/12/2020, Giám đốc Sở giáo dục& Đào tạo Thanh Hóa C Số 1362/QĐ-SGD&ĐT, ngày 12/11/2021, Giám đốc Sở giáo dục& Đào tạo Thanh Hóa C C ... Về lý luận: Sáng kiến đóng góp kỹ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi THPT kiểu nghị luận xã hội dựa phản hồi học sinh Về thực tiễn: Đi sâu vào vấn đề rèn kỹ phản hồi cho học sinh thông qua giảng dạy môn... nghiệm việc ơn thi văn nghị luận xã hội, cụ thể Dạy học nghị luận xã hội cho học sinh giỏi dựa kỹ phản hồi học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI DỰA TRÊN KỸ NĂNG PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Lê Trọng Vinh Chức vụ: Tổ trưởng