1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Sử dụng thơca, ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Địa lí ở các trường THPT Huyện ThườngXuân Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2.Phân tích thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa lí trường THPT Huyện Thường Xuân 2.3 Sử dụng thơ, cao dao, tục ngữ dạy học Địa lí trường THPT 2.3.1.Những lưu ý sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Địa lí 2.3.2 Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí THPT 2.3.3.Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca để giới thiệu vào 2.3.4 Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca trình giảng 2.3.5 Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ để xây dựng thành tập cụ thể cho HS 2.3.6.Yêu cầu HS sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ có liên quan đến kiến thức Địa lí 2.3.7 Những phần kiến thức sử dụng thơ ca, cao dao, tục ngữ để giảng dạy chương trình Địa lí trung học phổ thơng 2.38 Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học chương trình Địa lí 10 (Phụ lục 1) 3.3.2 Thực hành ứng dụng 2.4 Hiệu giải pháp thực 2.4.1 Hiệu thực tiễn 2.4.2.Khảo nghiệm tính khả thi 2.4.2.1.Phương pháp kiểm chứng 2.4.2.2 Kết nghiên cứu kiểm chứng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Phụ lục TRANG 2 3 4 5 7 7 8 9 9 10 10 11 11 11 12 12 12 13 – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức quản lý lớp học Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định biện pháp riêng để cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Q trình dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Sự hứng thú học tập học sinh yếu tố định đến chất lượng dạy học Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay khơng mối quan hệ tương tác người dạy người học Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học địa lí, riêng thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca lồng ghép nội dung giảng bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học sinh, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT Chính lí tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí trường THPT Huyện Thường Xuân – Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí 10 12, ý nghĩa địa lí thơ ca, ca dao, tục ngữ có đề cập đề tài nhằm: - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí hợp lí có hiệu - Giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức thông qua thơ ca, ca dao, tục ngữ giáo viên cung cấp gợi mở - Tạo hứng thú tính tích cực học tập nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh mơn Địa lí - Rèn luyện kĩ tiếp cận, phát hiện, giải vấn đề thực tiễn, tư sáng tạo, tự học cho học sinh - Xây dựng ví dụ cụ thể có sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào phần, chương trình Địa lí 10 Địa lí 12 - Giúp giáo viên học sinh trau dồi thêm vốn thơ ca, ca dao, tục ngữ Việt Nam - Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương trình Địa lí THPT (lớp 10 12) Phạm vi thực nghiệm: Tôi tiến hành thực nghiệm trường trường THPT Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài; sưu tầm xây dựng cách thức lồng ghép thơ ca, ca dao, tục ngữ vào tiết học cụ thể - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Ứng dụng sáng kiến vào tiết học cụ thể lớp Từ đó, đánh giá hiệu thực qua khơng khí học tập lớp kết học tập học sinh - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: Lấy ý kiến học sinh theo mẫu phiếu đánh giá, tiến hành kiểm tra đánh giá định kì kết học tập HS Từ đó, xử lí số liệu đưa kết đánh giá tổng hợp, khách quan - Phương pháp vấn: vấn học sinh qua phiếu điều tra, trao đổi với đồng nghiệp việc áp dụng phương pháp -Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi SGK Địa lí lớp 10 12 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, u cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng, áp dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca phù hợp với phần nội dung kiến thức vào ngun tắc giáo dục (mơn Địa lí) Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học sinh Trong lúc có hứng thú học tập học sinh có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, làm nẩy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo Ngược lại khơng có hứng thú dù có “ Dắt Ngựa tới hồ nước khơng thể bắt uống nước” Đối với hoạt động nhận thức sáng tạo, hoạt động học tập khơng có hứng thú khơng có kết cả, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, khơng muốn học, sợ học…) Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt hứng thú học tập mơn Địa lí u cầu quan trọng giáo viên Địa lí Khi hỏi em nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh phụ thuộc vào người dạy hay người học, đa số em cho người dạy (chiếm 95,5% ý kiến) Khi em có nhận thức em có mong đợi giáo viên thật hợp lí để học phong phú, lơi Có nhiều phương tiện để giáo viên sử dụng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh như: dùng đồ dùng trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức chương trình ngoại khóa, tổ chức trị chơi địa lí,… nhiên ngồi cách cịn cách khơng phần hữu hiệu dùng thơ ca, ca dao, tục ngữ cho phù hợp với học, nội dung học tạo lạ thích thú học sinh Những câu ca dao, tục ngữ, thơ ca sử dụng học Địa lí khơng giúp HS ôn lại kiến thức văn học mà cịn giúp em giải thích kinh nghiệm mà ông cha ta đúc kết qua nhiều hệ dựa sở khoa học Ca dao, tục ngữ-một loại hình văn hóa độc đáo người Việt Nam, sáng tác dân gian truyền miệng, phổ biến rông rãi từ đời qua đời khác, từ vùng sang vùng khác chỉnh sửa cho phù hợp với địa phương Từ xa xưa, Địa lí có ca dao, tục ngữ, thơ ca Đó kết tinh, lắng đọng vốn sống king nghiệm quý báu dân gian Ở đó, mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên với người, thiên nhiên với sản xuất, người với người thể tinh tế Mặc dù với phát triển KHCN, kĩ thuật đại, hiểu biết ngừơi có nhiều tiến song câu thơ, ca dao, tục ngữ mà ông cha ta để lại nguyên giá trị Bản thân thơ ca, ca dao, tục ngữ có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu nên nghe học sinh dễ nhớ Khi dạy phần nội dung kiến thức mà giáo viên lồng ghép, liên kết với kiến thức địa lí q trình tư học sinh có gắn kết kiến thức với ngôn ngữ ca dao, tục ngữ vừa dễ hiểu vừa dễ nhớ, tăng thêm tính hấp dẫn cho học Tùy bài, phần nội dung học mà tác giả sử dụng câu ca dao tục ngữ có liên quan cho phù hợp Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca để hình thành khái niệm, kiến thức địa lí đảm bảo nguyên tắc trên, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh nguyên tắc bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học sinh không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh với phần kiến thức 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng chung Trong thực tế Địa lí có câu ca dao, tục ngữ, thơ ca.Từ xa xưa, trải qua hàng nghìn năm câu ca dao, tục ngữ cha ông ta đúc kết lại từ kinh nghiệm thực tế: mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên - người, thiên nhiên - sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên trình độ nhận thức chưa sâu sắc Để rèn luyện kĩ học đôi với hành (vốn kĩ yếu học sinh học mơn Địa lí) việc khai thác ý nghĩa địa lí câu ca dao, tục ngữ, thơ ca giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với tượng tự nhiên sống bên ngồi Thực tế có nhiều đề tài giáo viên trường THPT đề cập đến vấn đề tạo hứng thú học tập môn Địa lí qua tranh ảnh, phim tư liệu, đồ, mơ hình… (hay cịn gọi đồ dùng trực quan) nhiên cịn đề tài khai thác vấn đề sử dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học Địa lí nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Nếu có chưa nghiên cứu đầy đủ thân tơi mạnh dạn trình bày vài ý tưởng mà tơi sau áp dụng trường THPT, bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học sinh hiệu học địa lí nâng lên rõ rệt 2.2.2.Phân tích thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa lí trường THPT Huyện Thường Xuân a) Thực trạng thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí trường trường THPT Huyện Thường Xuân Để tìm hiểu thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa lí trường THPT Huyện Thường Xn tơi tiến hành khảo sát * Khảo sát thực tế: Tôi điều tra phiếu hỏi kết hợp với vấn trực tiếp 09 giáo viên dạy trường THPT Huyện Thường xuân với nội dung: thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học Địa lí trường trung học phổ thơng * Kết quả: - Có giáo viên nêu vai trị thơ ca, ca dao, tục ngữ, dạy học - Có giáo viên nêu lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học - Có giáo viên đơi có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học sử dụng câu có sác giáo khoa dạy phân tích nội dung kiến thức, chưa sử dụng khâu mở bài, củng cố, kiểm tra kiến thức hay hướng dẫn học Như thấy đa số giáo viên chưa nắm rõ vai trò, lưu ý cách sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Hầu hết giáo viên chưa sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào dạy Khi dự đồng nghiệp môn, thi giáo viên giỏi tơi thấy sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học *Nguyên nhân - Dạy học Địa lí ca dao, tục ngữ, thơ ca đòi hỏi người giáo viên phải phải đầu tư thời gian trí tuệ để nghiên cứu, sưu tầm để lựa chọn câu ca dao, tục ngữ, thơ ca sát với nội dung học tránh sa đà làm tính đặc thù mơn khâu khó Điều địi hỏi giáo viên soạn phải cân nhắc thật kĩ nội dung cần đưa vào, phải khéo léo lồng ghép để làm rõ nội dung mà muốn học sinh đạt - Việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học đòi hỏi giáo viên phải có chun mơn vững vàng, vốn văn hóa sâu rộng có hiểu biết vấn đề thực tế liên quan tới môn học, phải thấu hiểu u thương học sinh Tuy nhiên, cịn số giáo viên chưa thật tâm huyết với nghề, chưa ý thức tích cực cải tiến phương pháp dạy học nên dẫn đến chất lượng học chưa tốt, khơng kích thích tính tích cực hứng thú học sinh mơn Địa lí b) Thực trạng học sinh hứng thú học học tiết học có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí trường trường THPT Huyện Thường Xuân Để làm rõ thực trạng tổ chức hoạt dạy học có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí trường trường THPT Huyện Thường Xuân nay, tiến hành trao đổi điều tra Anket giáo viên học sinh trường THPT Huyện Thường Xuân + Số lượng giáo viên: 04 giáo viên địa lí trường trường THPT Huyện Thường Xuân + Số lượng học sinh: 06 lớp ba trường trường THPT Huyện Thường Xuân Tôi điều tra nhận định giáo viên vai trò việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí thu kết thể bảng sau: Bảng 2.2.2: Thực trạng học sinh hứng thú học học tiết học có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí Mức STT Rất hứng thú Yếu tố Tích cực, sôi học 100% Hứng thú Không hứng thú Vận dụng kiến thức vào thực tế 100% Hiểu 100% Như vậy, tất yếu tố liệt kê để điều tra 100% giáo viên nhận định sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí hứng thú cho học tiết dạy em tiếp thu tốt - Đối với học sinh: Qua điều tra cho thấy, đa số em học sinh yêu thích sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí Nhìn vào số liệu cho thấy đa số HS cho việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa Lí cần thiết cần thiết 2.3 Sử dụng thơ, cao dao, tục ngữ dạy học Địa lí trường THPT Huyện Thường Xuân 2.3.1 Những lưu ý sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Địa lí Việc lựa chọn câu ca dao, tục ngữ, thơ ca phải phù hợp với nội dung học Tránh lạm dụng dẫn tới lan man, không tập trung vào nội dung trọng tâm Ca dao, tục ngữ, thơ ca lồng ghép vào tất khâu trình dạy học giới thiệu vào bài, kiểm tra cũ, vào nội dung bài, củng cố, hướng dẫn học nhà Trên thực tế có nhiều vấn đề khác đề cập thơ ca, ca dao, tục ngữ Vì vậy, việc lựa chọn điển hình phải dựa tiêu chí cụ thể Ngày nay, số câu ca dao, tục ngữ, khơng cịn xác Do đó, giảng dạy cần phải đặt trường hợp mà lí giải cho học sinh chỗ chỗ không phù hợp để học sinh vừa hiểu kiến thức vừa mở rộng vấn đề thực tế 2.3.2 Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí trường THPT Huyện Thường Xuân Do phong phú nội dung thơ ca, ca dao, tục ngữ như: thể quy luật tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên - tự nhiên, tự nhiên - đời sống sản xuất người, dự báo thời tiết khí hậu, mối giao lưu văn hóa vùng miền… Nên dạy học Địa lí sử dụng nhiều câu ca dao, tục ngữ, thơ ca Ở phần nội dung xin liệt kê đưa câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, câu hát ứng dụng nhiều thuộc chương trình Địa lí 10 12 Có nhiều cách để đưa thơ ca, ca dao, tục ngữ lồng ghép vào giảng Địa lí: 2.3.3.Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca để giới thiệu vào Ví dụ: Khi dạy 2-Địa lí 12: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ GV đọc đoạn thơ trường ca “Đất nước hình tia chớp”của nhà thơ Trần Mạnh Hảo: “Có phải mẹ Âu Cơ vịng Trái Đất Để tìm chỗ khai sinh Lạc cháu Hồng Mẹ tìm dải đất hình tia chớp Chọn vùng tâm bão để sinh Cái dải đất,sơng hóa rồng chín khúc Hai đầu xòe mũi, đất mũi lao Núi mang dáng ngựa phi, voi phục Bảo ngủ rừng sâu đợi giặc vào Cái dải đất giống nàng tiên múa Lại có hình lửa lúc cuồng phong Lịch sử thành văn ngựa Con trẻ mà mang áo giáp đồng.’’ GV : Vâng ! Mảnh đất hình tia chớp đầy kiêu hùng, vững vàng vượt qua thử thách, mảnh đất nằm vùng tâm bão phải gồng chống chọi với thiên tai Việt Nam-Tổ quốc Đất nước ta qua lịch sử vẻ vang năm tháng đấu tranh cho tự toàn vẹn lãnh thổ Cho đến ngày nay, công xây dựng CNXH khơng khỏi nhịm ngó, rình rập lực thù địch bên ngồi Vì vậy, hiểu biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ đất nước điều cần thiết Bài học hôm nay, cô em tìm hiểu vị trí đị lí phạm vi lãnh thổ nước ta 2.3.4 Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca trình giảng Trong trình giảng để khắc sâu kiến thức tạo hứng thú cho HS, GV áp dụng cách sau: - Dùng thơ ca, ca dao, tục ngữ để gợi mở giúp HS tìm kiến thức : Ví dụ : Khi dạy 9-Địa lí 10 : Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất GV sử dụng câu “Nước chảy đá mịn” hỏi: Tại lại nói vậy? GV giải thích ý nghĩa: Nước nhân tố ngoại lực, dịng chảy nước bề mặt lục địa bào mịn làm thay đổi bề mặt địa hình, làm cắt xẻ, bào mịn hình thành khe rãnh bề mặt địa hình… Như cho học sinh giải thích nguyên nhân tác động làm bề mặt địa hình thay đổi yếu tố ngoại lực có nước chảy mặt, nước mưa, nước sóng biển… -Dạy xong kiến thức, GV đọc câu ca dao, tục ngữ, câu thơ để HS khắc sâu kiến thức: Cũng nội dung sau GV giảng xong kiến thức phần địa hình xâm thực nước chảy đọc câu để HS khắc sâu kiến thức 2.3.5 Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ để xây dựng thành tập cụ thể cho HS Bản thân thơ ca, ca dao, tục ngữ chứa đựng kiến thức địa lí.Khai thác điều GV xây dựng thành tập cụ thể,yêu cầu HS sử dụng kiến thức có để giải thích nội dung câu ca dao, tục ngữ, thơ ca Điều không tạo lạ hình thức đề mà khiến đề gần gũi với sống giúp HS thấy thích thú, háo hức làm Hơn nữa, hầu hết Địa lí lớp 10 12 khối lượng kiến thức nhiều, thời gian lớp khơng đủ để GV giải thích cặn kẽ câu ca dao, tục ngữ đưa Việc xây dựng thành tập cụ thể yêu cầu HS làm giải pháp khắc phục nhược điểm Các tập GV sử dụng để tập nhà, kiểm tra cũ, kiểm tra định kì, Có nhiều hình thức đề: -Đưa câu ca dao, tục ngữ, thơ ca sau yêu cầu HS giải thích: Ví dụ : Khi dạy 6-Địa lí 10: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất GV đặt câu hỏi: Ca dao Việt Nam có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng 10 chưa cười tối.” Bằng kiến thức địa lí học em giải thích câu ca dao trên? -Đưa câu ca dao, tục ngữ, thơ ca yêu cầu HS suy luận nội dung liên quan dựa vào kiến thức địa lí học: Ví dụ: Sau dạy xong 11-Địa lí 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng GV hỏi:Bằng kiến thức địa lí cho biết viết câu thơ : “Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè” (Tản Đà) Tác giả qua đèo Hải Vân theo chiều từ Bắc vào Nam hay chiều từ Nam Bắc? Vào mùa năm? Giải thích nhận định kiến thức địa lí? - Đưa câu ca dao, tục ngữ, câu thơ yêu cầu HS nhận định câu nói lên tượng địa lí nào? Ví dụ: Bài 13-Địa lí 10: Ngưng đọng nước khí quyển.Mưa GV hỏi: Câu tục ngữ :“Én bay thấp mưa ngập bờ ao Én bay cao mưa rào lại tạnh” nói đến tượng địa lí nào? Bắng kiến thức địa lí giải hích tượng đó? 2.3.6.Yêu cầu HS sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ có liên quan đến kiến thức Địa lí Nhằm nâng cao kĩ học đơi với hành cho HS, GV yêu cầu HS sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ có liên quan, ý nghĩa tương tự câu GV cung cấp giảng HS chuẩn bị cách sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca có liên quan đến 2.3.7 Những phần kiến thức sử dụng thơ ca, cao dao, tục ngữ để giảng dạy chương trình Địa lí trung học phổ thơng Do đặc điểm nội dung kiến thức để đảm bảo công tác giảng dạy có đổi qua học nên khơng phải tất chương trình GV lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca GV nên lựa chọn tiêu biểu với câu ca dao, tục ngữ, câu thơ đặc trưng Bên cạnh đó, tính thống nhất, liên đới học mà có câu ca dao, tục ngữ, thơ ca lống ghép nhiều khác Trong thực tế giảng dạy áp dụng lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca sau: 2.3.8.Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học chương trình Địa lí 10 (Phụ lục 1) 3.3.2 Thực hành ứng dụng Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, xin giới thiệu giáo án powerpoint có sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ trình giảng dạy mà áp dụng: (Phụ lục 2) 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Hiệu thực tiễn Việc sử dụng phương tiện dạy học giáo viên mơn Địa lí trường trước hết giúp cho em: tự nhận thức giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tạo hứng thú học tập cho em cần thiết, em nhận thức hứng thú học tập cần thiết em có mong đợi (về phương tiện, phong cách, cách tổ chức lớp học,…) giáo viên trình lên lớp Các em nhận thức việc hứng thú học tập mơn Địa lí giúp em: có say mê tìm tịi kiến thức địa lí, em có kết học tập tốt, kiến thức xã hội ngày phong phú, hoàn thiện hệ thống chương trình THPT, học địa lí cách tự giác, thường xuyên sưu tầm tư liệu địa lí… Trong phương tiện dạy học Địa lí, sử dụng ca dao tục ngữ,thơ ca phương tiện học sinh yêu thích Do học sinh giáo viên cung cấp thêm câu thơ ca, ca dao, tục ngữ có liên quan học để đáp ứng yêu cầu kiểm tra cũ giáo viên học sinh cần phải nhớ câu ca dao, tục ngữ để trả lời kiến thức địa lí Do hiệu trước tiên liên kết đầy lạ làm khơi dậy tính tị mị, kích thích tư học sinh, hiểu nhanh, khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng, nhớ lâu, cho học sinh thêm hiểu thêm yêu ca dao tục ngữ Việt Nam 2.4.2.Khảo nghiệm tính khả thi 2.4.2.1.Phương pháp kiểm chứng Để kiểm tra kết nghiên cứu đề tài, tiến hành dạy thực nghiệm giáo án thiết kế có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca với khối 10 lớp, khối 12 lớp Để đối chứng kết quả, tiến hành dạy phương pháp truyền thống khối 10 lớp; khối 12 lớp Số lượng học sinh lớp khối khả nhận thức tương đương Ngồi ra, tơi cịn tiến hành vấn em học sinh lớp thực nghiệm cảm nghĩ em học học có sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ 2.4.2.2 Kết nghiên cứu kiểm chứng Căn vào quan sát thái độ học tập, kết hợp với câu hỏi kiểm tra trình dạy học vấn học sinh sau học tiến hành phân tích: + Ở lớp thực nghiệm: học sinh ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sơi nổi, nâng cao kĩ liên hệ với thực tế, có nhìn sâu sắc thực tế sống Các em thường xuyên có trao đổi qua lại tích cực với giáo viên q trình học + Ở lớp đối chứng: khơng khí lớp học trầm hơn, đa số chăm vào lắng nghe, ghi chép nội dung giáo viên giảng, có vài học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiên ý kiến phát biểu phụ thuộc 10 “Rễ sanh trắng, điềm nắng hết” “Cóc nghiến răng, trời nắng mưa.” “Ếch kêu m m, ao chm đầy nước.” “Qụa tắm ráo, sáo tắm mưa”… Để dạy 16: Sóng.Thủy triều.Dịng biển.Một số sơng lớn Trái Đất Ở phần I: Sóng biến Sử dụng câu: “Sóng bắt đâì từ gió Gió đâu…” Ở phần II: Thủy triều Sử dụng câu: “Mồng lưỡi trai, mồng hai lưỡi hái Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm,”… “Hơm có nửa trăng Một nửa trăng cắn vỡ rồi”… (Hàn Mặc Tử) Để dạy 27: Vai trò, đặc điểm.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Ở phần I.2.a.Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay Sử dụng câu: “Tấc đât, tấc vàng” “Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu” Ở phần I.2.c: Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ Sử dụng câu: “Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà…” “Tháng giêng lúa chia vè Tháng tư lúa đỏ hoe đầy đồng.” “Lập thu cấy lúa mùa Khác hương khói lên chùa cầu con” “Tháng sáu, tháng bảy vừa Vun trồng giống lúa, bỏ chừa cỏ tranh Tháng tám lúa trổ đành Tháng mười cắt lúa cho nhanh kịp người Khó khăn làm tháng trời Lại cịn mưa nắng thất thời khổ trơng” “Dưa gang một, chạp trồng Chiêm cấy trước tết lịng đỡ lo Tháng hai tậu trâu bò, Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo”… Ở phần I.2.d: Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Sử dụng câu: “Người ta cấy lấy công Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trông đât, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên, biển lặng n lịng” “Mồng chín, tháng chín có mưa 15 Thì sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín khơng mưa Thì bán cày bừa buôn.” Để dạy 35: Vai trò, đặc điểm Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ Sử dụng câu sau: “Ai Phú Thọ ta Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười” Để dạy 36: Vai trò, đặc điểm.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Ở phần I.1.Vai trò Sử dụng câu: “Ai nhắn với nậu nguồn Măng le gửi xuống cá chuồn gửi lên” Ở phần II.1.Điều kiện tự nhiên Sử dụng câu: “Đường sợ Hải Vân Đường thủy sợ sóng thần Hang Dơi.” “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai.” 2.Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca để dạy chương trình Địa lí 12 (phần Địa lí tự nhiên Việt Nam.) Để dạy 2: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Ở phần mở bài: sử dụng cách mở ví dụ phần 2.1 chương Ở phần đặc điểm vùng đất nước ta: sử dụng đoạn thơ Ở phần đặc điểm đường bờ biển sử dụng câu: “Tổ quốc tơi ba nghìn số biển Chữ S bao đời hình mỏ neo” Để dạy 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Ở phần I.2 Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Sử dụng câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu.” (Hồ Chí Minh) “Mây kéo xuống biển nắng chang chang Mây kéo lên ngàn mưa trút.” Để dạy 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Ở phần gió mùa mùa hạ Sử dụng câu: “Mưa tháng gãy cành trám Nắng tháng rám trái bưởi” “Tháng 5, tháng mưa dài Bước sang tháng tiết trời mưa ngâu.” Ở phần đặc điểm gió mùa mùa đơng 16 Sử dụng câu: “Tháng 10 mưa Nắng hanh, trời biếc cho tươi má hồng Một chạp tiết mùa đông Mưa phùn đêm vắng long lạnh thay Tháng giêng tiết mưa xuân Đẹp người thục nữ tân má hồng” Để dạy 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Ở phần: Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp Sử dụng câu: “Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau” Để dạy 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Ở phần 1: Thiên nhiên phân hóa Bắc, Nam Sử dụng số câu lời hát “Gửi nắng cho em”: “Thật diệu kì mùa đông phương Nam Muốn gửi cho em chút nắng vàng Thương rét thợ cày, thợ cấy Nên muốn chia nắng cho ngồi Có tình thương tha thiết này” “Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè” Ở phần 2: Thiên nhiên phân hóa Đơng –Tây Sử dụng câu: “Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây.” “Trường Sơn Đông nắng Tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình”… Ví dụ cụ thể số câu ca dao, tục ngữ, thơ ca sử dụng giảng Địa lí trung học phổ thơng ý nghĩa *Ví dụ 1: Khi dạy 6-Địa lí 10: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Để dạy phần II.Các mùa năm Sử dụng câu ca dao: “Tháng chạp tháng trồng khoai, Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.” Giải thích ý nghĩa: Do trái đất hình cầu, lúc thực chuyển động (tự quay) chuyển động xung quanh Mặt Trời Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip, trục Trái Đất ln nghiêng khơng đổi phương khơng gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ mặt trời bán cầu thay đổi năm 17 Hình 2: Các mùa theo dương lịch BBC (Tuy nhiên, mùa nước theo âm-dương lịch, có nước ta thường đến sớm 45 ngày) Mỗi mùa, điều kiện xạ mặt trời, nhiệt độ khơng khí, khí áp, gió, mưa (nhiệt, ẩm) thích nghi với phát triển loại trồng nên có câu ca trên.Hiện nay, tác động khoa học, việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất làm thay đổi cấu mùa vụ, nhiên “mùa nào, thức nấy” đặc trưng Mối quan hệ thành phần tự nhiên khăng khít, chúng hoạt động theo quy luật thống hoàn chỉnh Chỉ thành phần tự nhiên thay đổi làm tổng hợp thể tự nhiên thay đổi theo, mà nguyên nhân sâu xa thay đổi xạ Mặt trời, “chuyển động biểu kiến” từ nửa cầu sang nửa cầu Mặt trời: Khi Mặt trời chuyển động phía cầu yếu tố: nhiệt độ, khí áp, hướng gió, mưa, phát triển sinh vật thay đổi tạo cảnh quan địa lý đặc trưng theo mùa - Để khắc sâu kiến thức phần III: Ngày đêm, dài ngắn theo mùa theo vi độ” Sử dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích ? 18 Hình 1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vi độ (Ví dụ ngày 22/6 22/12) Giải thích ý nghĩa: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc Tháng âm lịch Việt Nam tương ứng tháng dương lịch Tháng dương lịch BBC mùa hè Ngày 22/6 hàng năm tia xạ mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất chí tuyến bắc (23o27’B) nên thời gian chiếu sáng nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài.Càng phía Cực Bắc ngày dài, đêm ngắn, nên có tượng ngày dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào ngày 22/12 (tháng 10 âm lịch), Mặt trời chuyển động biểu kiến chí tuyến Nam vng góc bề mặt đất tiếp tuyến 23 o27’N (Chí tuyến Nam) BCN lúc ngày dài, đêm ngắn BBC (Việt Nam) tượng ngày ngắn, đêm dài * Ví dụ 2: Khi dạy 13-Địa lí 10: Ngưng đọng nước khí Mưa Sau giúp HS tìm hiểu điều kiện ngưng đọng nước khí quyển, điều kiện hình thành mây, mưa.GV hỏi: Hãy dựa vào mối liên hệ sinh vật tượng thời tiết để giải thích câu ca dao ông cha ta: “Én bay thấp mưa ngập bờ ao Én bay cao mưa rào lại tạnh” Giải thích ý nghĩa: Trong số loài sinh vật chim én (hay lồi trùng: chuồn chuồn, lồi mối, muỗi nhỏ mà khơng nhìn thấy) thường vào cuối xuân đầu hạ, quan sát đồng, thấy chim én bay thành đàn sà thấp xuống mặt đất thường sau đó, trời mưa Ngun nhân trước lúc trở trời, khơng khí có nhiều nước, đọng vào cánh mỏng trùng, làm tăng tải trọng, khiến chúng bay là sát mặt đất Ngồi ra, áp thấp, khơng khí ngột ngạt nên loại trùng, sâu bọ phải chui khỏi mặt đất.Chim én bay xuống thấp để bắt 19 côn trùng, sâu bọ này.Cho nên, thấy chim én bay thành đàn sà xuống, người ta lại nói trời có mưa Người nơng dân đúc kết kinh nghiệm thay đổi thời tiết độ bay cao, thấp chuồn chuồn.Học sinh học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa ) giải thích độ cao, thấp chuồn chuồn bay với tượng “mưa, nắng” yếu tố áp suất khơng khí độ ẩm *Ví dụ 3: Khi dạy 9-Địa lí 10: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Sử dụng câu:“ Mưa dầm thấm lâu” Giải thích ý nghĩa: Nước có tác dụng hịa tan nhiều loại đá khoáng vật Những nơi đá dễ thấm nước dễ hịa tan đá vơi, thạch cao… tác động nước mặt, nước ngầm khí cacbonic làm xuất dạng địa hình đặc biệt địa hình Cacxto Khu vực nhiệt đới mưa nhiều lượng nước mưa qua nhiều năm tháng làm nên dạng địa hình hang động cacxto với nhiều nhũ đá đẹp, Việt Nam hang động tiếng đẹp, lớn Phong Nha-Kẻ Bàng Từ câu tục ngữ giáo viên vừa giải thích phong hóa hóa học đồng thời vừa cho em liên hệ thực tế dạng địa hình phong hóa hóa học nước ta, cho em nguyên nhân hình thành nên dạng địa hình Việt Nam, đặc biệt miền Bắc nước ta lại nhiều hang động đẹp Phong Nha, Tam Cốc – Bích Động, Từ Thức, Sơn Đoòng, … em thấy thiên nhiên tuyệt vời miền khí hậu khơ, lạnh khơng thể có * Ví dụ 4: Khi dạy 12-Địa lí 10: Sự phân bố khí áp Một số loại gió Sử dụng câu: “Cơn đàng Đơng vừa trông vừa chạy” “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” -Để dạy phần kiến thức 2: Gió mùa Giải thích ý nghĩa: Vào tháng 7, mùa hè Bắc bán cầu (Việt Nam), nhiệt độ khơng khí lục địa cao hình thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình Dương (đàng Đơng) vào gây nên trận mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Bắc Bắc Trung Bộ Nên dân gian có câu:“Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” Nhưng thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” Do ảnh hường địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc Trung Bộ) nên có gió Tây Nam (gió Nam) gây mưa Nam Tây Ngun Cịn vùng đồng Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa nên: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” Tương tự “cơn đàng Bắc ” ảnh hưởng khối khí ôn đới xuất phát từ 20 cao áp lục địa (Xibia) tính chất lạnh khơ nên khơng gây mưa - Để dạy phần gió phơn sử dụng câu thơ: “ Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến đó, chưa hiểu mình.” “Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây.” Phần cho học sinh giải thích tượng gió phơn sau liên hệ với Việt Nam qua câu thơ Trình bày giải thích hoạt động gió phơn: Gió mát ẩm thổi tới dãy núi, bị núi chăn lại đẩy lên cao Khi lên cao nhiệt độ khơng khí giảm 0,60C/ 100m, nhiệt độ hạ nên nước ngưng tụ, mây hình thành gây mưa sườn đón gió Khi vượt sang sườn bên kia, nước giảm nhiệt độ khơng khí tăng lên 10C/100m nên gió khơ nóng Liên hệ Việt Nam: nước ta dãy Trường Sơn chịu ảnh hưởng gió phơn nguyên nhân hoạt động gió mùa Tây Nam kết hợp với hướng dãy núi Trường Sơn điều kiện để hình thành gió phơn nước ta Đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam thổi từ Bắc Ấn Độ Dương vào nước ta gây mưa Tây trường Sơn, gặp dãy Trường Sơn theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, gió vượt núi, gây khơ nóng cho sườn Đông (vùng Bắc Trung Bộ) nên câu thơ “ Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa” hay “ bên nắng đốt, bên mưa quây” tượng gió phơn làm ảnh hưởng khí hậu khác hai sườn núi dãy Trường Sơn *Ví dụ 5: Khi dạy 16-Địa lí 10: Sóng.Thủy triều.Dịng biển Sử dụng câu: “Mồng lưỡi trai, mồng hai lưỡi hái Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm…” Giải thích ý nghia: Câu thể hình ảnh Mặt Trăng nhìn từ Trái Đất thay đổi theo ngày tháng âm lịch Giải thích tượng nước triều “cường”, “kém” liên quan đến vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất không gian, liên hệ tượng trăng khuyết thời kỳ triều “kém” Thủy triều sức hút Mặt Trăng Khi Mặt Trăng, Mặt Trời,Trái Đất nằm thẳng hàng dao động thủy triều lớn từ Trái Đất nhìn Mặt Trăng trịn không trăng Và khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất gần tháng nên sức hút lớn lớp nước Trái Đất tạo nên “triều cường” tháng Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất vng góc dao động thủy triều nhỏ nhất, từ Trái Đất nhìn mặt trăng khuyết ( hình lưỡi liềm), lúc Mặt Trăng vị trí xa Trái Đất nên sức hút tới lớp nước Trái Đất giảm nên thời kì “triều kém” tháng *Ví dụ 6: Khi dạy 27-Địa lí 10: Vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Sử dụng câu: 21 “Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đât, tấc vàng nhiêu” Giải thích ý nghia: Câu ca dao thực khẳng định đặc điểm quan trọng sản xuất nơng nghiệp là: đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay thế.Không thể có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai.Đặc điểm địi hỏi sản xuất nơng nghiệp phải trì nâng cao độ phì cho đât, phải sử dụng hợp lí tiết kiệm đất Hay câu: “Tháng chạp tháng trồng khoai, Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà…” Giải thích ý nghĩa: Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ, trồng trọt Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên đặc biệt thời tiết, khí hậu Mỗi đối tượng trồng phù hợp với điều kiện thời tiết khác nên tùy vào thời gian mùa năm nên lựa chọn trồng thích hợp Tháng chạp tức tháng 12 mùa đơng miền bắc nước ta, thời tiết lúc lạnh khô mưa nên trồng khoai lang trồng không ưa nước phát triển tốt Tháng giêng tết thời tiết chuyển xuân ấm nên trồng đậu Tháng có mưa xn trồng cà Và câu: “Trơng trời, trông đất , trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng n lịng” Giải thích ý nghĩa Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, người nông dân làm ruộng mong muốn trồng vật nuôi đạt suất cao Ngồi chăm sóc thân cịn phải nhờ thời tiết mưa thuận gió hịa năm mưa nắng thuận lợi năm mùa ngược lại, mà khí hậu thời tiết vốn thất thường nên người nông dân thấp lo lắng cầu mong cho mưa nắng thuận hịa “trơng trời, trơng đất, trông mưa, trông nắng….” cầu mong cho “ trời êm, biển lặng…” để người có năm no ấm Khi đưa câu ca dao vào học trò hiểu sâu sắc đặc điểm ngành nơng nghiệp Qua cho em hiểu nỗi vất vả người nông dân cha mẹ em, em thêm yêu quê hương đất nước yêu người nông dân vất vả quanh năm với ruộng đồng *Ví dụ 7: Khi dạy 35-Địa lí 10: Vai trị,các nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ Sử dụng câu: “Ai Phú Thọ ta Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười” “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Giải thích ý nghia: Tổ tiên người Việt ta vua Hùng, kinh đô vua Hùng đặt trung tâm Văn Lang thuộc Việt Trì, Phong Châu, Phú Thọ Để tưởng nhớ cơng ơn vua Hùng có cơng dựng nước, nước ta lấy ngày 10-3 âm lịch ngày giỗ Tổ Hùng Vương Phú Thọ vào ngày tổ chức nhiều hoạt động văn hóa lịch sử, 22 tổ chức Lễ hội Đền Hùng, có hoạt động du lịch thăm quan di tích văn hóa lịch sử, đón nhiều du khách đến thăm quan, tìm hiểu vùng đất anh hùng hào kiệt Dựa vào câu ca dao này, GV khai thác kiến thức: tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch nhân văn: lễ hội, di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề truyền thống…) ảnh hưởng đến hình thức tổ chức, mạng lưới hoạt động ngành du lịch *Ví dụ 8: Khi dạy 36-Địa lí 10: Vai trị, đặc điểm,các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải Sử dụng câu: “Ai nhắn với nậu nguồn Măng le gửi xuống cá chuồn gửi lên” Giải thích ý nghĩa: Măng le sản phẩm đặc trưng miền núi, cá chuồn sản phẩm vùng đồng ven biển Bằng cụm từ “gửi xuống” “gửi lên” câu ca thể trao đổi hàng hóa miền núi đồng bằng, để trao đổi (chuyên chở ) hàng hóa vùng miền vai trị GTVT quan trọng Hay câu: “Đường sợ Hải Vân Đường thủy sợ sóng thần Hang Dơi” Giải thích ý nghĩa: Dãy núi hiểm trở kiến tạo nên đèo Hải Vân cắt ngang đất nước từ biên giới phía Tây đến tận sát bờ biển Đơng nên tạo đặc điểm khí hậu, văn hóa người hai miền khác Giao thơng qua đèo Hải Vân, trước có hầm Hải Vân nhìn chung khó khăn Dùng câu ca để dẫn dắt vấn đề yếu tố địa hình ảnh hưởng đến việc thiết kế cơng trình giao thơng vận tải, thiết kế nên hầm đường Hải Vân giúp an tồn giao thơng vận tải Qua giúp học sinh hiểu rõ vai trị ngành giao thơng vận tải điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải *Ví dụ 9: Khi dạy 2-Địa lí 12: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Sử dụng câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu.” Giải thích: Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Nước ta nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới Bắc bán cầu nên có nhiệt đọ cao, chan hịa ánh nắng, lại nằm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch gió mùa châu Á nên có mùa rõ rệt Tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị Biển Đơng - nguồn dự trữ dồi nhiệt, ẩm làm cho thiên nhiên nước ta chịụ ảnh hưởng sâu sắc biển có thảm thực vật nguồn lợi hải sản phong phú *Ví dụ 10: Khi dạy 9-Địa lí 12: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Để dạy phần gió mùa mùa hạ, sử dụng câu: “Tháng 5, tháng mưa dài Bước sang tháng tiết trời mưa ngâu.” “Trường Sơn đông nắng tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình.” 23 “Tơi nhớ miền Trung nắng gió Lào Mặt đường hầm hập nắng gắt gao Cây héo khơ chừng muốn cháy Gió mang lửa rít ào.” Giải thích: Tháng 5, tháng âm lịch tức tháng 6, tháng dương lịch thời kì đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống đồng ven biển miền Trung phần nam khu vực Tây Bắc trở nên khơ nóng (gió phơn Tây Nam) “Bước sang tháng 7” tức tháng dương lịch, vào cuối mùa hạ, gió Tây Nam (xuât phát từ áp cao chí tuyến Nam bán cầu) hoạt động mạnh Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng, ẩm gây mưa lớn kéo dài cho Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động gió Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới áp thấp Bắc Bộ gây mưa cho miền gió mùa Đơng Nam miền Bắc nước ta vào mùa hạ - Để dạy phần gió mùa mùa đơng, sử dụng câu: “Tháng 10 mưa Nắng hanh, trời biếc cho tươi má hồng Một,chạp tiết mùa đông Mưa phùn đêm vắng lịng lạnh thay.” Giải thích: Tháng 10 âm tức tháng 11 dương lịch, miền Bắc chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng Đơng Bắc với tính chất lạnh khơ gây kiểu thời tiết mưa, trời hanh khơ “Một chạp” thời điểm nửa cuối mùa đơng, khối khí lạnh từ áp cao Xibia di chuyển lệch đông qua Biển Đông trước vào miền Bắc nước ta nên mang ẩm gây mưa (mưa phùn) ven biển đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tạo nên kiểu thời tiết lạnh ẩm 24 PHỤ LỤC Bài 6-Địa lí 10: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Bài (Tiết 5): HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT Ngày soạn:……/…… Ngày dạy:……./…… I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần đat: Về kiến thức: Giải thích hệ chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời: -Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời -Các mùa năm - Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ Vế kĩ năng: Dựa vào hình vẽ SGK để: -Xác định đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm -Xác định góc nhập xạ ngày: 21/3; 22/6; 23/9; 22/12 lúc 12 trưa để đưa kết luận: Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động xung quanh Mặt Trời, dẫn tới thay đổi góc nhập xạ địa điểm bề mặt Trái Đất sinh tượng mùa ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ 3.Về thái độ Có nhận thức đắn tượng tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC Mơ hình Trái Đất-Mặt Trời Các hình vẽ SGK Quả địa cầu Máy tính đèn chiếu III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, phát vấn, giảng giải, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới: *Mở bài: GV đọc câu ca dao:“Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Và hỏi: em giải thích câu ca dao trên? HS trả lời:câu ca dao nói lên tượng ngày dài, đêm ngắn vào mùa hè ngày ngắn, đêm dài vào mùa đông nước ta GV: Vậy dựa vào đâu ông cha ta lại đúc rút kinh nghiệm này? Bài học hôm tìm hiểu câu trả lời 25 Hoạt động giáo viên HĐ1:-Tìm hiểu chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời -B1: GV nhắc lại khái niệm chuyển động biểu kiến -B2: GV hỏi: +Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh gì? +Mặt Trời chuyển động biểu kiến phạm vi Trái Đất? Nguyên nhân sinh chuyển động này? +Những nơi Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời lên thiên đỉnh? Nơi thấy lần, nơi thấy lần năm? +Hiện tượng có phải Mặt Trời chuyển động khơng? Nếu khơng ngun nhân nào? HĐ2: Tìm hiểu mùa năm (Cặp) -B1: GV nêu khái niệm mùa - B2: GV hỏi: + Vì có tượng mùa Trái Đất? (GV: Nhiệt độ nơi bề mặt đất phụ thuộc vào độ lớn góc nhập xạ.Mọi địa điểm bề mặt đất vị trí khác quỹ đạo nhận lượng nhiệt khác sinh mùa khác nhau) - B3: GV hỏi: Vì Hoạt động học sinh -HS quan sát H 6.1(SGK) + video mô tả chuyển động biểu kiến Mặt Trời, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi GV HS quan sát H 6.2(SGK) + quan sát video mô chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi 26 Nội dung I.Chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời -Khu vực nội chí tuyến, năm mặt trời lên thiên đỉnh lần -Ở chí tuyến năm Mặt Trời lên thiên đỉnh lần -Khu vực ngoại chí tuyến khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh *Nguyên nhân: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23◦27’ với pháp tuyến mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) khơng đổi phương Do tia nắng vng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất di chuyển từ 23◦27’N lên 23◦27’ Bắc, điều khiến ta có ảo giác Mặt Trời chuyển động II.Các mùa năm - Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Một năm có mùa: + Các nước theo dương lịch BBC lấy ngày Trái Đất vị trí đặc biệt quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời làm ngày khởi đầu mùa: Mùa xuân từ 21/3-22/6 Mùa hạ từ 22/6-23/9 Mùa thu từ 23/9-22/12 Mùa đông từ 22/12-21/3 + Các nước theo âm-dương lịch (trong có Việt Nam) tính mùa sớm khoảng 45 ngày - Mùa BBC trái ngược với Hoạt động giáo viên mùa hai bán cầu lại trái ngược nhau? + GV: Do Trái Đất hình cầu.Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng không đổi phương không gian nên lượng nhiệt ánh sáng nhận không giống hai nửa cầu *Mở rộng: Sau dạy xong nội dung GV nói: mùa điều kiện xạ mặt trời, nhiệt độ khơng khí, khí áp, gió, mưa (nhiệt, ẩm) thích nghi với phát triển loại trồng nên sản xuất nông nghiệp nhân dân ta đúc rút kinh nghiệm qua câu ca dao: “Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà…” - GV: hai hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất sinh tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ cô giới thiệu phần mở Ở phần III sau tìm lời giải thích cho câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Hoạt động học sinh Nội dung NBC.Nguyên nhân: BBC NBC ngả phía Mặt Trời nên nhận lượng nhiệt khác sinh mùa khác 27 Hoạt động giáo viên Ngày tháng mười chưa cười tối.” HĐ3: Tìm hiểu tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ (Nhóm) - B1: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ giao nhiệm vụ: + Các nhón chẵn quan sát H6.2+H6.3 (SGK) slide trả lời câu hỏi: Thời gian nào, mùa bán cầu Bắc có ngày dài đêm ngược lại? Tại có tượng này? + Các nhóm lẻ, quan sát H6.3+hình ảnh trình chiếu,trả lời câu hỏi: Từ xích đạo đến cực, chênh lệch ngày-đêm thay đổi nào? (GV: sau học xong phần tin em hồn tồn lí giải câu ca dao trên) Hoạt động học sinh HS quan sát hình, thảo luận nhóm tìm câu trả lời từ rút nhận xét - B2: Đại diện nhóm trình bày kết hợp đo độ dài phần ban ngày ban đêm vĩ tuyến H6.3 (SGK) Nội dung III.Ngày,đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ 1.Ngày ,đêm dài ngắn theo mùa - Từ 21/3-23/9 (mùa xuân mùa hạ BBC): BBC ngả phía Mặt Trời nên có ngày dài đêm NBC ngược lại - Từ 23/9-21/39 (mùa thu mùa đông BBC): BCN ngả phía Mặt Trời nên BBC có ngày ngắn đêm - Vào ngày 21/3 23/9: trục Trái Đất khơng quay đầu phía Mặt Trời vịng sáng, tối qua cực Bắc-Nam nên nơi bề mặt Trái Đất có ngày dài đêm - Ở BBC: +Ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn +Ngày 22/12 có đêm dài nhất, ngày ngắn 2.Ngày,đêm dài ngắn theo vĩ độ - Tại xích đạo độ dài ngày, đêm suốt năm - Càng xa xích đạo, chênh lệch thời gian ngày-đêm lớn Ví dụ: Vào ngày 22/6: Hà Nội (21◦B) ngày dài 13h25’; Pa-ri (49◦B) ngày dài 16h19’; vòng cực Bắc (66◦33’B) ngày dài 24 - Từ vịng cực đến cực có tượng ngày (đêm) dài suốt 24h gọi ngày (đêm) địa cực Càng gần cực số ngày (đêm) địa cực tăng Tại cực số ngày (đêm) địa cực kéo dài suốt tháng V CỦNG CỐ Nối cột A cột B cho A Khu vực nội chí tuyến B Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm 28 Tại hai chí tuyến Khu vực ngoại chí tuyến Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm Trong năm Mặt Trời không lên thiên đỉnh lần Chọn câu trả lời câu hỏi sau: a Thời gian từ 21/3-23/9, bán cầu Bắc mùa: A Xuân B Hạ C Thu D Đơng b Nơi có ngày dài đêm suốt năm: A Xích đạo B Chí tuyến C Vòng cực D Cực c Vào ngày 22/6, bán cầu Bắc có: A Ngày dài B Đêm dài VI DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Trả lờ câu hỏi cuối Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca mùa.Ví dụ: “Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.” (Nguyễn Du) Các em xem trước nội dung học tiết sau 29 ... vào: môi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Sự hứng thú học tập học sinh yếu tố định đến chất lượng dạy học Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay không mối quan... lí Dạy học sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ phương pháp dạy học tích cực làm tăng tính hứng thú học tập phát triển lực học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn, tư sáng tạo lực tự học học sinh. .. hứng thú học tập cho học sinh học địa lí, riêng thân tơi áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Việc

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Tỉ lệ học sinh phân theo mức độ hứng thú và hiểu bài(%) - (SKKN 2022) Sử dụng thơca, ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Địa lí ở các trường THPT Huyện ThườngXuân  Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Bảng 1 Tỉ lệ học sinh phân theo mức độ hứng thú và hiểu bài(%) (Trang 11)
Hình 2: Các mùa theo dương lịc hở BBC. - (SKKN 2022) Sử dụng thơca, ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Địa lí ở các trường THPT Huyện ThườngXuân  Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Hình 2 Các mùa theo dương lịc hở BBC (Trang 18)
Hình 1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vi độ. (Ví dụ trong ngày 22/6 và 22/12) - (SKKN 2022) Sử dụng thơca, ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Địa lí ở các trường THPT Huyện ThườngXuân  Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
Hình 1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vi độ. (Ví dụ trong ngày 22/6 và 22/12) (Trang 19)
+ GV: Do Trái Đất hình cầu.Khi   chuyển   động xung   quanh   Mặt   Trời trục   Trái   Đất   luôn nghiêng   và   không   đổi phương   trong   không gian nên lượng nhiệt và ánh   sáng   nhận   được không giống nhau giữa hai nửa cầu. - (SKKN 2022) Sử dụng thơca, ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Địa lí ở các trường THPT Huyện ThườngXuân  Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
o Trái Đất hình cầu.Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương trong không gian nên lượng nhiệt và ánh sáng nhận được không giống nhau giữa hai nửa cầu (Trang 27)
HS quan sát hình, thảo   luận   nhóm tìm câu trả lời từ đó rút ra nhận xét. - (SKKN 2022) Sử dụng thơca, ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Địa lí ở các trường THPT Huyện ThườngXuân  Tỉnh Thanh hóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh
quan sát hình, thảo luận nhóm tìm câu trả lời từ đó rút ra nhận xét (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w