Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .2 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu giới hạn 1.4 Nội dụng nghiên cứu CHƯƠNG HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 2.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 2.1.1 Công dụng 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Yêu cầu 2.2 Các kiểu dẫn động hệ thống phanh ô tô 2.2.1 Phanh thủy lực (phanh dầu) 2.2.2 Phanh khí nén 2.2.3 Phanh thủy khí 2.2.4 Phanh tay (phanh khí) 2.3 Cơ sở đánh giá chất lượng hệ thống phanh ô tô 2.3.1 Gia tốc chậm dần phanh (jp) 2.3.2 Thời gian phanh.(tp) 2.3.3 Quãng đường phanh (Sp) 10 2.3.4 Lực phanh lực phanh riêng (ƞp) 11 2.4 Tính ổn định hướng tơ phanh 11 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN Ô TÔ 15 3.1 Giới thiệu chung 15 3.1.1 Khái niệm ABS 15 3.1.2 Cơ sở phát triển hệ thống phanh ABS 15 3.1.3 Khác biệt hệ thống phanh có ABS khơng có ABS 16 3.1.4 Lịch sử ABS 17 3.1.5 Phân loại ABS 18 3.2 Hệ thống dẫn động thủy lực hệ thống ABS 19 3.2.1 Cấu tạo 19 3.2.1.1 Bầu trợ lực phanh (trợ lực chân không) 20 3.2.1.2 Xy-lanh phanh 21 3.2.1.3 Các kiểu bố trí đường dầu 23 3.2.1.4 Cơ cấu phanh tang trống 24 3.2.1.5 Cơ cấu phanh đĩa 25 3.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực 26 3.3 Hệ thống điều khiển ABS 27 3.3.1 Cấu tạo 27 3.3.1.1 Đèn báo ABS táp lô 27 3.3.1.2 Cảm biến tốc độ 28 3.3.1.3 Cảm biến giảm tốc (chỉ có vài xe) 28 3.3.1.4 Bộ chấp hành ABS (Brake actuator) 31 3.3.1.5 ECU ABS 32 3.3.2 Nguyên lý hoạt động ABS 36 3.3.2.1 Khi phanh bình thường (ABS khơng hoạt động) 36 3.3.2.2 Khi phanh gấp (ABS hoạt động) 36 CHƯƠNG THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHANH ABS 39 4.1 Thiết kế mơ hình hệ thống điều khiển phanh ABS 39 4.1.1 Ý tưởng thiết kế 39 4.1.2 Mục đích 39 4.2 Phương án thiết kế 40 4.3 Thi công mơ hình 41 4.3.1 Phương án thi công 41 4.3.2 Qui trình thi cơng mơ hình 41 4.3.3 Chuẩn bị trước thi công 42 4.3.4 Các bước lắp ráp phận lên khung 42 4.3.5 Tổng quan mơ hình 42 4.4 Liệt kê phận mô hình 43 4.5 Các cụm chi tiết hệ thống 43 4.5.1 Cơ cấu điều khiển cảm biến tốc đô 44 4.5.2 Bộ phận hiển thị 45 4.6 Quá trình điều khiển ABS 47 4.7 Hướng dẫn sử dụng mô hình 49 4.7.1 Mục đích 49 4.7.2 Các bước sử dụng mơ hình 49 4.7.2.1 Chuẩn bị 49 4.7.2.2 Kiểm tra sơ 49 4.7.2.3 Khởi động mơ hình hoạt động 51 4.8 Phương pháp kiểm tra, chuẩn đốn bơ phận hệ thống phanh ABS 53 4.8.1 Kiểm tra hệ thống chẩn đoán: 53 4.8.2 Chức kiểm tra ban đầu: 53 4.8.3 Chức chẩn đoán 54 4.8.3.1 Đọc mã chẩn đoán 54 4.8.3.2 Xóa mã chẩn đốn: 56 4.8.3.3 Kiểm tra đèn báo ABS 57 4.8.4 Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến: 57 4.8.5 Kiểm tra phận chấp hành 59 4.8.5.1 Dụng cụ chuẩn đốn gồm có 59 4.8.5.2 Các bước trình kiểm tra sau 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị phụ thuộc quãng đường phanh nhỏ vào (v1) (φ) .11 Hình 2.2 Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô phanh mà tơ bị quay góc β 12 Hình 3.1 Ảnh hưởng hệ số bám đến ô tô phanh 16 Hình 3.2 Khác biệt hệ thống phanh có ABS khơng có ABS .17 Hình 3.3 Các kiểu bố trí cảm biến .19 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí hệ thống dẫn động thủy lực .19 Hình 3.5 Cấu tạo bầu trợ lực chân khơng 20 Hình 3.6 Cấu tạo xy-lanh phanh 21 Hình 3.7 Xy-lanh phanh khơng đạp phanh 21 Hình 3.8 Xy-lanh phanh đạp phanh .22 Hình 3.9 Xy-lanh phanh nhả phanh .22 Hình 3.10 Các kiểu bố trí đường dầu 23 Hình 3.11 Cơ cấu phanh tang trống ô tô 24 Hình 3.12 Phân loại phanh tang trống 24 Hình 3.13 Cấu tạo cấu phanh đĩa 25 Hình 3.14 Phân loại cấu phanh đĩa 25 Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý hoạt động phanh thủy lực 26 Hình 3.16 Sơ đồ hệ thống phanh ABS 27 Hình 3.17 Đèn báo ABS 27 Hình 3.18 Cảm biến tốc độ .28 Hình 3.19 Đồ thị điện áp 28 Hình 3.20 Cấu tạo cảm biến giảm tốc 29 Hình 3.21 Cấu tạo cảm biến gia tốc ngang 30 Hình 3.22 Bộ chấp hành thủy lực 31 Hình 3.23 Sơ đồ mạch điện ECU ABS 32 Hình 3.24 Đồ thị giai đoạn điều khiển 34 Hình 3.25 Sơ đồ mạch điện điều khiển relay .34 Hình 3.26 ABS không hoạt động 36 Hình 3.27 Chế độ giảm áp 37 Hình 3.28 Chế độ giữ áp 38 Hình 3.29 Chế độ tăng áp 38 Hình 4.1 Chu trình điều khiển kín ABS .39 Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống phanh ABS sử dụng mơ hình .40 Hình 4.3 Mơ hình phanh ABS trước thi cơng 41 Hình 4.4 Mơ hình sau thi cơng 42 Hình 4.5 Chu trình xử lý hệ thống 43 Hình 4.6 Motor dẫn động rotor cảm biến 44 Hình 4.7 Điều chỉnh ON/OFF tốc độ motor 44 Hình 4.8 Đồng hồ hiển thị áp suất dầu phanh 45 Hình 4.9 Hộp đèn led báo tình trạng làm việc van solenoid bơm dầu .45 Hình 4.10 Cơng tắc tạo lỗi 46 Hình 4.11 Bộ điều khiển thủy lực 46 Hình 4.12 Bộ điều khiển ECU 47 Hình 4.13 Bàn đạp phanh 47 Hình 4.14 Cơng tắc phanh 48 Hình 4.15 Tín hiệu điều khiển .48 Hình 4.16 Tín hiệu tác động 49 Hình 4.17 Bình chứa dầu phanh 50 Hình 4.18 Kiểm tra độ căng dây đai 50 Hình 4.19 Đồng hồ hiển thị áp suất .51 Hình 4.20 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe 51 Hình 4.21 Sơ đồ bố trí đường dây điện 52 Hình 4.22 Sơ đồ dây điện điều khiển motor 53 Hình 4.23 Quy trình kiểm tra lỗi hệ thống ABS .54 Hình 4.24 Tình trạng đèn ABS 55 Hình 4.25 Đạp chân phanh .57 Hình 4.26 Dải tín hiệu ABS hoạt động bình thường .57 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 3.1: Hệ số bám số loại đường .15 Bảng 3.2: So sánh hệ thống phanh khơng có ABS hệ thống phanh có ABS 17 Bảng 3.3: Trạng thái hoạt động transistor trường hợp phanh 30 Bảng 4.1: Bảng mã cố hệ thống chẩn đoán: 55 Bảng 4.2: Bảng mã chẩn đoán cảm biến tốc độ: 58 DANH MỤC KÝ HIỆU ECU – Electronic Control Unit ABS – Anti-lock Brakes System BATT – Battery : chân dương bình ẮC QUY STP – Stop : Tín hiệu cơng tắc đèn phanh PKB – Parking Brake : Tín hiệu phanh tay tín hiệu báo mức dầu thắng W – warning : Chân đèn báo check IG – igniton : Chân dương sau công tắc máy MR – Motor Relay : Chân điều khiển Relay bơm MT – Motor Test : Chân kiểm tra bơm AST – Actuator Solenoid Test :Chân kiểm tra chấp hành SFR – Solenoid Front Right : Cuộn Solenoild trước phải SFL – Solenoid Front Left : Cuộn Solenoild trước trái SRR – Solenoid Rear Right : Cuộn Solenoild sau phải SRL – Solenoid Rear left : Cuộn Solenoild sau trái SR – Solenoid Relay : Chân điều khiển Relay Cuộn dây chấp hành R– Relay : Chân “ - ” điều khiển relay FR+ – Front Right : Chân dương cảm biến tốc độ trước phải FR- – Front Right : Chân âm cảm biến tốc độ trước phải FL+ – Front Left : Chân dương cảm biến tốc độ trước trái FL- – Front Left : Chân âm cảm biến tốc độ trước trái RR+ – Rear Right : Chân dương cảm biến tốc độ sau phải RR- – Rear Right : Chân âm cảm biến tốc độ sau phải RL+ – Rear Left : Chân dương cảm biến tốc độ sau trái RL- – Rear Left : Chân âm cảm biến tốc độ sau trái GND – ground : Mass hộp ECU ABS TC : Chân chẩn đoán TS : Chân chẩn đốn LỜI NĨI ĐẦU Trong đời sống xã hội ngày nay, giao thông vận tải ngày chiếm giữ vai trị quan mà tơ phương tiện điển hình Do nhu cầu vận chuyển lại ngày cao nên hãng xe lớn, nhỏ chạy đua đời mẫu xe để đáp ứng nhu cầu khách hàng với tính an tồn, tiện nghi cao Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tạo điều kiện cho nghành ô tô phát triển ngày nhanh ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu lĩnh vực kinh tế khác Ở nước đất nước Việt Nam nghành công nghiệp ô tô chưa thực phát triển, chủ yếu bảo dưỡng, sửa chữa lắp ráp chưa thể sản xuất phụ tùng hay xe ô tơ Để thích nghi với phát triển ngành công nghiệp ô tô phát triển khoa học – kỹ thuật việc đào tạo kỹ sư tương lai với trình độ cao, tay nghề giỏi điều cần thiết quan trọng Với mục đích áp dụng kiến thức học tập trường vào công việc nghiên cứu, thử nghiệm hay phát triền hệ thống ô tô đễ nắm bắt tình hình cơng nghệ Vì giúp đỡ thầy Khoa Cơ Khí Động Lực nói chung thầy Bộ Mơn Khung Gầm nói riêng đặc biệt hướng dẫn thầy Thái Huy Phát giúp đỡ hướng dẫn chúng em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu thi công hệ thống điều khiển mơ hình phanh ABS” Mơ hình thu nhỏ hệ thống phanh ABS giúp hiểu rõ trình điều khiển Tuy mơ hình khơng thể xác tuyệt đối q trình hoạt động xe thực tế đủ giúp hiểu rõ hệ thống ABS Chúng em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Nền công nghiệp ô tô ngày phát triển mạnh, số lượng ô tô ngày nhiều, mật độ tơ ngày nhiều Vì xe phải có nhiều tiêu chuẩn như: kiểu dáng đẹp, tính kinh tế, khả vận hành, hệ thống tiện nghi đặc biệt hệ thống an tồn bảo vệ tơ hành khách ngồi ô tô Hệ thống phanh hệ thống an tồn chủ động quan trọng tơ, dùng để giảm tốc hay dừng hay đỗ ô tô trường hợp cần thiết Chất lượng hệ thống phanh ô tô đánh giá qua hiệu phanh bao gồm: quãng đường phanh, gia tốc chậm dần phanh, thời gian lực phanh Bên cạnh phải đảm bảo ổn định tơ q trình phanh Hệ thống ABS (Anti-lock Braking Systen) hệ thống đời để giải vấn đề giúp tăng hiệu phanh tính ổn định ô tô phanh Nhận thấy hệ thống phanh ABS hệ thống quan trọng yêu cầu nhiều kỹ thuật kỹ hiểu biết nên chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu thi công ̣ thố ng điề u khiể n mô hình phanh ABS” Mơ hình thể cấu tạo phanh hệ thống trình điều khiển hệ thống ABS xe thực tế 1.2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống phanh tô hệ thống phải làm việc thường xun tơ Nó đảm bảo tính an tồn khả vận hành tơ nên phải đạt độ tin cậy, tuổi thọ làm việc cao nên phải bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên theo định kỳ, trình phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tính cẩn thận cao Cơng việc nghiên cứu hệ thống phanh nhằm nâng cao hiệu hiệu suất làm việc hệ thống, đảm bảo hệ thống làm việc lâu dài Ngày hệ thống phanh trang bị thêm hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) giúp tăng cao độ an tồn Bên cạnh vấn đề bảo dưỡng sửa chữa phức tạp hơn, yêu cầu kỹ thuật, trình độ chun mơn cao Cơng việc thi cơng mơ hình điều khiển hệ thống phanh ABS tơ giúp hiểu rõ hơn, dễ dàng trình làm việc hệ thống mơ hình 1.3 Đối tượng nghiên cứu giới hạn Nghiên cứu hệ thống phanh ABS ô tô bao gồm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đọc mã lỗi hệ thống Giới hạn đề tài: không nghiên cứu, chế tạo mạch điều khiển hệ thống ABS 1.4 Nội dụng nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết hệ thống phanh trình chống bó cứng bánh xe phanh Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động phận, cách bố trí phận xe tơ Hình 4.14 Cơng tắc phanh Tín hiệu điều khiển bao gồm cảm biến tốc độ bánh xe hộp điều khiển ECU: Sử dụng cảm biến tốc độ bánh xe để tạo tín hiệu điều khiển cho việc điều khiển q trình hoạt động ABS Sử dụng tín hiệu này, hộp điều khiển ECU tính tốc độ bánh xe, tăng tốc giảm tốc ECU tính tốn xác định giá trị thời gian giảm tốc tăng tốc cho phép xe để điều khiển chế độ hoạt động van điện chấp hành Hình 4.15 Tín hiệu điều khiển Tín hiệu tác động thực chấp hành: thay đổi áp suất dầu cung cấp đến xy-lanh bánh xe theo chế độ hoạt động tăng áp, giảm áp, giữ áp 48 Hình 4.16 Tín hiệu tác động 4.7 Hướng dẫn sử dụng mơ hình 4.7.1 Mục đích - Giúp sinh viên nhìn trực quan phận hệ thống ABS - Thành thạo phương pháp quy trình kiểm tra áp suất dầu phanh - Kiểm tra hư hỏng thường gặp 4.7.2 Các bước sử dụng mơ hình 4.7.2.1 Chuẩn bị - Đưa mơ hình vị trí thống, rộng rãi - Bình ắc quy 12V - Dầu phanh (nếu cần) - Dụng cụ xả gió (nếu cần) 4.7.2.2 Kiểm tra sơ Kiểm tra sơ bộ: - Kiểm tra mức dầu phanh: nằm khoảng vị trí max thiếu dầu thêm dầu vào 49 Hình 4.17 Bình chứa dầu phanh - Kiểm tra độ căng dây đai: để đảm bảo không bị trượt kéo rotor Hình 4.18 Kiểm tra độ căng dây đai - Kiểm tra áp suất dầu phanh: + Khi đạp bàn đạp phanh mà áp suất dầu khơng lên đường ống dầu bị rị rỉ có khí đường ống => tiến hành kiểm tra xả gió đường ống + Khi đạp giữ bàn đạp phanh, đồng hồ lên: * Nếu áp suất thay đổi bốn đồng hồ: bị hỏng cuppen xy-lanh van solenoid chấp hành hoạt động khơng tốt, vịng cao su (sin) làm kín bị hỏng 50 * Nếu áp suất khơng thay đổi: hoạt động bình thường Hình 4.19 Đồng hồ hiển thị áp suất Kiểm tra tổng quát: - Kiểm tra khe hở rotor cảm biến lõi cảm biến khoảng 2mm - Cấp nguồn 12v vào hệ thống - Bật công tắc hai motor => hai motor kéo rotor cảm biến hoạt động - Kiểm tra cảm biến: đo điện áp cảm biến hoạt động nằm khoảng 5V đến 12V Hình 4.20 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe 4.7.2.3 Khởi động mơ hình hoạt động Bật cơng tắc nguồn, đèn báo 12V sang báo hiệu nguồn cung cấp vào hệ thống ABS Đèn báo ABS sang tắt sau giây Nếu sau giây đèn báo ABS khơng tắt có nghĩa hệ thống hư hỏng phận hệ thống ABS không làm việc phanh, phanh chế độ bình thường 51 Muốn hệ thống ABS hoạt động, phải tiến hành đọc mã lỗi hư hỏng kiểm tra, sửa chữa Chỉ đèn ABS tắt sau giây hệ thống hoạt động bình thường Và hệ thống ABS làm việc thì: + Các đèn LED ( lắp hộp LED) chớp sang liên tục, biểu hoạt động van điện từ phận chấp hành điều khiển chế đệ tăng áp, giữ áp, giảm áp đến bánh xe + Có tiếng kêu phát từ chấp hành, van điện đóng, mở cửa van + Có tiếng kêu rung động bàn đạp phanh Cảm giác bàn đạp phanh nặng có dội ngược trở lại tượng bơm trả dầu chế độ giảm giữ áp Hình 4.21 Sơ đồ bố trí đường dây điện 52 Hình 4.22 Sơ đồ dây điện điều khiển motor Nếu tốc độ 20km/h hệ thống ABS khơng hoạt động lúc phanh hoạt động phanh thủy lực bình thường Khi tốc độ xe 20km/h thống tự động hoạt động 4.8 Phương pháp kiểm tra, chuẩn đốn bơ phận hệ thống phanh ABS 4.8.1 Kiểm tra hệ thống chẩn đốn: - Dụng cụ chẩn đốn gồm có: - SST 09843-18020 dây chẩn đốn - Vơn kế ơm kế (đồng hồ VOM) 4.8.2 Chức kiểm tra ban đầu: ECU tiến hành kiểm tra ban đầu nổ máy tốc độ ban đầu vượt qua 6km/h Nó kiểm tra chức van điện ba vị trí motor bơm chấp hành Tuy nhiên đạp phanh, kiểm tra ban đầu không thực bắt đầu sau nhả chân phanh - Kiểm tra tiếng động chấp hành - Nổ máy lái xe với tốc độ lớn 6km/h Kiểm tra xem có tiếng động chấp hành hay khơng Nếu khơng có tiếng động làm việc, chắn chấp hành nối Nếu khơng có trục trặc, kiểm tra chấp hành 53 4.8.3 Chức chẩn đoán 4.8.3.1 Đọc mã chẩn đốn Hình 4.23 Quy trình kiểm tra lỗi hệ thống ABS Kiểm tra điện áp ắc quy + Kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12V Kiểm tra đèn ABS + Bật khóa điện ON + Rút giắc sửa chữa + Ở xe ngày nay, khơng có giắc sửa chữa nên rút giắc PIN giắc kiểm tra đọc mã chẩn đoán + Nối chân TC E1 giắc kiểm tra + Nếu đèn ABS sáng, nhịp sáng đặn, vòng giây tắt, báo hiệu hệ thống kiểm sốt tốt + Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây, đèn báo bắt đầu nháy đếm số lần nháy ta có mã chẩn đốn Cách đọc mã: + Mã báo hỏng gồm hai số đầu số thứ tự lỗi, hai số sau số mã lỗi, lỗi báo lần, sau chuyển sang lỗi khác, lỗi nặng báo trước lỗi nhẹ báo sau + Mã báo bình thường đèn nháy liên tục 54 Hình 4.24 Tình trạng đèn ABS Bảng 4.1: Bảng mã cố hệ thống chẩn đoán: Mã Chẩn đoán Khu vực hư hỏng 11 Hở mạch relay van điện Mạch bên chấp hành Replay điều khiển Dây 12 Chập mạch relay van điện điện giắc nối mạch replay van điện 13 Hở mạch relay motor bơm Mạch bên chấp hành 14 Hở mạch relay motor bơm Relay điều khiển Dây điện giắc nối mạch relay motor bơm 21 22 Hở mạch, ngắn mạch van điện vị trí Van điện chấp hành bánh xe trước phải Dây điện giắc nối mạch Hở mạch, ngắn mạch van điện vị trí van điện chấp hành bánh xe trước trái 23 Hở mạch, ngắn mạch van điện vị trí bánh xe sau phải 24 Hở mạch, ngắn mạch van điện vị trí bánh xe sau phải 55 31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải hỏng Cảm biến tốc độ bánh xe 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái hỏng Rotor cảm biến tốc độ bánh xe 33 Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hỏng Dây điệm giắc nối cảm 34 Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hỏng biến tốc độ bánh xe 35 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau trái 36 hay trước phải 37 Hỏng rotor cảm biến tốc độ Rotor cảm biến tốc độ bánh xe 41 Điện áp ắc quy khơng bình thường( nhỏ Ắc quy 9.5V hay lớn 16.2V) Bộ tiết chế Motor bơm chấp hành bị kẹt hay hở Motor bơm, ắc quy relay mạch motor bơm chấp hành Dây điện giắc nối bulong 51 tiếp mát hay mạch motor chấp hành Luôn ABS ECU hỏng ECU bật Cách đọc mã chẩn đoán sau: Số lần nháy chữ số đầu mã chẩn đoán số Sau tạm ngừng 1.5s, đèn lại nháy tiếp Số lần thứ chữ số sau mã chuẩn đốn Nếu có mã hay nhiều hơn, có khoảng dừng 2.5s mã việc phát mã lặp lại từ đầu sau 4s tạm ngưng Các mã phát theo thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn 4.8.3.2 Xóa mã chẩn đốn: - Bật khóa điện ON - Dùng SST, nối chân TC với E1 giắc kiểm tra SST 09843-18020 - Xóa mã chẩn đốn chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vịng 3s 56 Hình 4.25 Đạp chân phanh 4.8.3.3 Kiểm tra đèn báo ABS Hình 4.26 Dải tín hiệu ABS hoạt động bình thường - Tháo SST khỏi cực TC E1 giắc kiểm tra - Kiểm tra đèn báo ABS tắt - Tắt khóa điện - Dùng SST, nối chân E1 với TC TS giắc kiểm tra - Kéo phanh tay nổ máy Không đạp phanh - Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần/ giây 4.8.4 Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến: Lái xe chạy thẳng tốc độ khoảng 4-6km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng ngừng 1s khơng Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng trên, dừng xe đọc mã chẩn đoán, sau sửa chi tiết hỏng Nếu đèn sáng khoảng tốc độ trên, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc đọ xe vượt 6km/h, đèn ABS nháy lại, trạng thái cảm biến tốc độ tốt Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp: + Lái xe chạy thẳng tốc dộ 45-55km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm ngừng 1s khơng 57 + Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng trên, dừng xe đọc mã chẩn đốn Sau sửa chi tiết hỏng + Nếu đèn sáng tốc độ xe nằm khoảng trên, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe khơng nằm khoảng đó, đèn ABS lại nháy Ở trạng thái này, rotor cảm bảm biến tốt Kiểm tra thay đổi cảm biến tốc độ cao: + Với xe cầu chủ động 2WD: o Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 110-130km/h + Với xe cầu chủ động 4WD o Kiểm tra tương tự tốc độ khoảng 80-90km/h Đọc mã chẩn đoán: Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy Đếm số lần nháy Bảng 4.2: Bảng mã chẩn đoán cảm biến tốc độ: Chẩn đốn Mã Bình thường( đèn nháy bình thường) 71 72 73 74 Tất cảm biến tốc độ rotor cảm biến bình thường Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải thấp Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái thấp Cảm biến tốc độ trước phải Lắp đặt cảm biến Cảm biến tốc độ trước trái Lắp đặt cảm biến Điện áp tín hiệu cảm biến tốc Cảm biến tốc độ sau phải độ phía sau bên phải thấp Lắp đặt cảm biến Điện áp tín hiệu cảm biến tốc Cảm biến tốc độ sau trái độ phía sau bên trái thấp Lắp đặt cảm biến Thay đổi khơng bình thường 75 Phạm vi có hư hỏng tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải Rotor cảm biến trước phải 58 Thay đổi khơng bình thường 76 tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước Rotor cảm biến trước trái bên trái Thay đổi khơng bình thường 77 tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau Rotor cảm biến sau trái bên trái Thay đổi khơng bình thường 78 tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước Rotor cảm biến sau phải bên phải - Sửa chi tiết hỏng: sửa hay thay chi tiết bị hỏng - Đưa hệ thống trạng thái bình thường: + Tắt khóa điện OFF + Tháo SST khỏi cực E1, TC, TS giắc kiểm tra 4.8.5 Kiểm tra phận chấp hành 4.8.5.1 Dụng cụ chuẩn đốn gồm có + SST 09751-36011: cờ lê tháo đai ốc nối ống dầu phanh + SST 09990-00150: thiết bị kiểm tra chấp hành ABS + SST 09990-00163: phiếu A thiết bị kiểm tra chấp hành ABS + SST 09990-00200: dây điện phụ thiết bị kiểm tra chấp hành ABS 4.8.5.2 Các bước trình kiểm tra sau Kiểm tra điện áp ắc quy: điện áp ắc quy khoảng 12V Tháo vỏ chấp hành Tháo giắc nối: tháo giắc nối khỏi chấp hành relay điều khiển Nối thiết bị kiểm tra chấp hành vào chấp hành 59 Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy dây đen nối với cực âm Nối dây đen dây điện phụ vào cực âm ắc quy hay mass thân xe Đặt phiếu A(SST) lên thiết bị kiểm tra SST 09990-00163 Kiểm tra hoạt động chấp hành: a) Nổ máy cho chạy tốc độ không tải b) Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí” FRONT RH” c) Nhấn giữ công tắc motor thiết bị kiểm tra vài giây d) Đạp giữ phanh đến hồn thành e) Nhấn cơng tắc POWER thiết bị kiểm tra kiểm tra bàn đạp phanh không xuống Không giữ công tắc POWER lâu 10s f) Nhả công tắc motor kiểm tra xem chân phanh có xuống khơng g) Nhấn giữ công tắc motor vài giây sau kiểm tra chân phanh trả vị trí cũ h) Nhả chân phanh i) Nhấn giữ công tắc motor vài giây j) Đạp phanh giữ khoảng 15s Khi giữ chân phanh, ấn cơng tắc motor vài giây Kiểm tra chân phanh không bị rung Kiểm tra bánh xe khác + Xoay công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “ FRONT LH” + Lặp lại từ bước (c) đến (j) mục (kiểm tra hoạt động chấp hành) + Kiểm tra bánh sau với cơng tắc lựa chọn vị trí : “REAR RH” “ REAR LH” theo quy trình tương tự 10 Nhấn công tắc motor: nhấn giữ công tắc motor vài giây 11 Tháo thiết bị kiểm tra khỏi chấp hành: tháo phiếu A thiết bị kiểm tra dây điện phụ khỏi chấp hành, relay điều khiển dây điện 12 Nối giắc chấp hành: nối giắc vào chấp hành relay điều khiển 13 Lắp giắc nối: lắp giắc nối lên chấp hành 14 Lắp vỏ chấp hành 15 Xóa mã chẩn đoán 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu định hướng nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu sâu kết cấu hoạt động hệ thống ABS, đến đề tài thực Hiểu tầm quan trọng hệ thống cách hoạt động hệ thống phanh ABS Đưa phương án thay cho mơ hình hệ thống bị trục trặc hư hỏng Biết thiết kế, lắp đặt, bố trí phận hệ thống phanh thật mơ hình Tìm hiểu nơi bán phụ tùng lắp đặt, sữa chữa thay 5.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn, chúng em khó trách khỏi sai sót định Nhiệm vụ dừng lại cách hoạt động hệ thống với trường hợp khác độ bám bánh xe điều chỉnh tốc độ bánh xe Mơ hình chưa hồn thiện nhiều khuyết điểm cần giải : - Chưa điều chỉnh đồng tốc motor - Chưa thể trường hợp nhấp - nhả đơi bánh xe Vì chúng em mong bạn sinh viên khóa sau phát triển để hoàn thiện ứng dụng thực tế để góp phận vào việc giảng dạy tốt Rất mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy,Cô bạn để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn !!! 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Đặng Q- Giáo trình lý thuyết tơ, NXB Đại học quốc gia [ ] ABS & hệ thống điều khiển lực kéo- Tài liệu đào tạo TOYOTA tập [ ] https://www.oto-hui.com/forum/ [ ] http://www.autoshop101.com/ [ ] http://tailieu.tv/default.aspx 62 ... trục hệ thống truyền lực: - Phanh bánh xe - Phanh truyền lực Theo cấu phanh đặt bánh xe: - Phanh tang trống - thường dùng ô tô khách, ô tô tải trung bình lớn - Phanh đĩa - thường dùng ô tô du... - Phanh dải - dùng hệ thống phanh truyền lực Theo hệ thống truyền động: - Truyền động thủy lực - dùng ô tô du lịch, tơ tải nhỏ - Truyền động khí nén - thường dùng ô tô khách, ô tô tải lớn -. .. đóng - Mơ tơ bơm : hoạt động 38 CHƯƠNG THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHANH ABS 4.1 Thi? ??t kế mơ hình hệ thống điều khiển phanh ABS 4.1.1 Ý tưởng thi? ??t kế Trong công tác giảng dạy thầy cô đặc