1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NHI KHOA

18 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bệnh viện Nhi đồng 1 – Khoa Nội tổng quát 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG THỰC HÀNH QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIÊM PHỔI Khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng 1 GVHD Th S Nguyễn Ngọc Kiều CN Đỗ Kim Yến LỚP DD15LT1DK1,DK2 DANH SÁCH NHÓM 1 Lâm Văn Minh MSSV 157091085 2 Trần Thanh Minh MSSV 157091086 3 Huỳnh Thị Trà My MSSV 157091089 4 Vũ Thị Minh MSSV 157091087 PHẦN I THU THẬP DỮ LIỆU 1 Hành chánh Họ tên người bệnh TRẦN NGUYỄN BẢO NGỌC Mã HS 62543717 SNV 1347382 Ngày sinh 3003.

Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG THỰC HÀNH QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIÊM PHỔI Khoa Nội Tổng Quát Bệnh viện Nhi Đồng  GVHD: Th.S: Nguyễn Ngọc Kiều CN: Đỗ Kim Yến LỚP: DD15LT1DK1,DK2 DANH SÁCH NHÓM: Lâm Văn Minh Trần Thanh Minh Huỳnh Thị Trà My Vũ Thị Minh MSSV: 157091085 MSSV: 157091086 MSSV: 157091089 MSSV: 157091087 KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát PHẦN I: THU THẬP DỮ LIỆU Hành chánh Họ tên người bệnh: TRẦN NGUYỄN BẢO NGỌC Mã HS 625437/17 SNV: 1347382 Ngày sinh: 30/03/2017 Phái : Nữ Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Ấp Hịa Bình, Hịa Lạc, Phú Tân, An Giang Bố: Trần Thành Bảo Nghề nghiệp: Công nhân Mẹ: Nguyễn Thị Thúy An Nghề nghiệp: Cơng nhân Có BHYT: Ngày vào viện: 18 00 phút, ngày 18/11/2017 Lý nhập viện: Sốt, ho, khó thở Chẩn đốn: - Tại khoa Khám bệnh: Viêm Phổi - Tại khoa Nội tổng quát 1: Viêm phổi Bệnh sử: Mẹ bé khai, cách nhập viện 03 ngày (08/11/2017), bệnh nhi có biểu khơng sốt, có ho nhiều, khị khè, thở mệt , khơng tiêu chảy, khơng co giật, khơng ọc Gia đình cho bé khám nhập viện điều trị Bv An Giang với chẩn đốn Viêm phổi (có dùng thuốc Cefotaxim + Amikacin) Sau điều trị 02 ngày (11/11/2017), bé khơng có dấu hiệu thun giảm, gia đình có nguyện vọng xin chuyển Bv Nhi Đồng Bệnh nhi điều trị ngoại trú với thuốc theo toa Bs Bv nhi đồng đến ngày thứ 07 (18/11/2017) bệnh nhi có biểu sốt cao 39 o C, kèm ho nhiều, thở khò khè  Nhập Bv Nhi Đồng ngày Tiền sử: - Cá nhân: KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát + Hiện chưa phát tiền sử dị ứng + Quá trình sinh trưởng: Bé thứ 01 gia đình, Para 1011, bé sinh đủ tháng 39 tuần, sanh mổ Bệnh viện Hùng Vương Cân nặng lúc sanh: 3100gr, dài 52cm, vòng đầu 32cm, vòng ngực 30cm Bé sinh khỏe mạnh, không bị vàng da sau sinh Bé nuôi sữa mẹ hoàn toàn từ lúc sinh tới lúc tháng tuổi Từ tháng bé bắt đầu ăn dặm uống thêm sữa công thức (Similac) Bé tiêm chủng: Theo chương trình Tiêm Chủng Mở Rộng gồm: Trong vòng 24 sau sinh, trẻ sơ sinh tiêm phòng vắc xin viêm gan siêu vi B Mũi 1: tiêm lần đầu sau sinh • Mũi 2: sau mũi tháng • Mũi 3: sau mũi tháng • Tiêm nhắc lại sau mũi năm Đối với vắc xin phòng ngừa lao: cần tiêm liều đời Nếu khơng có chống định, thơng thường trẻ tiêm 24-48h sau sinh bệnh viện phụ sản không cần tiêm nhắc lại Vắc xin phòng bệnh bạch hầu – ho gà – uốn ván – bại liệt – Hib Gồm mũi: • Mũi 1: lúc tháng tuổi • Mũi 2: Sau mũi tháng • Mũi 3: Sau mũi tháng • Tiêm nhắc trẻ 12 – 18 tháng Vắc xin phòng bệnh tiêu chảy Rotavirus • Liều đầu tiên: nên bắt đầu trẻ tuần tuổi • Liều thứ 2: sau tuần Vắc xin phòng bệnh viêm tai giữa, viêm phổi, viêm màng não phế cầu • Mũi 1: lúc tháng tuổi • Mũi 2: sau mũi tháng • Mũi 3: sau mũi tháng • Mũi thứ tiêm sau tháng kể từ mũi thứ • Vắc xin phịng viêm phổi phế cầu KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát Mũi 1: trẻ tuần • Mũi 2: sau mũi tháng • Mũi 3: sau mũi tháng • Tiêm nhắc sau mũi tháng Vắc xin phịng bệnh viêm màng não não mơ cầu B+C • Mũi 1: trẻ từ tháng • Mũi 2: cách mũi khoảng 6-8 tuần Bé nuôi dưỡng chăm sóc nhà - Gia đình: Chưa ghi nhận bất thường Trong trình mang thai mẹ bé khám thai, tiêm chủng đầy đủ không mắc bệnh • Tình trạng tại: Khoa Nội tổng quát, lúc 19 30 phút, ngày 24/11/2017 nằm viện ngày thứ 10 - - Tổng trạng: + Thể trạng: Trung bình, cân năng: 8,5kg, chiều cao: 68cm. bé phát triển nằm giới hạn bình thường( Theo biểu đồ tăng trưởng WHO) + Tri giác: Bé tỉnh, chơi đùa vui vẻ, biết hóng chuyện + Da niêm: Môi hồng nhạt, da không vàng, niêm mạc mắt hồng Trên vùng mu bàn tay trái có 01 kim luồn màu vàng, tiêm ngày 23/11, vùng da xung quanh thân kim khơng sưng, nóng, đỏ hay đau Tình trạng kim cịn hoạt động tốt + Dấu sinh hiệu: • Mạch: 138 lần/phút • Nhiệt độ: 38.50 C (Chưa sử dụng thuốc hạ nhiệt) • Nhịp thở: 47 lần/phút • SpO2 : 93% bé tự thở khí trời (Cho thấy tình trạng khó thở bé) Tuần hoàn: Chi ấm, mạch quay rõ 138 lần/phút, nhịp tim Dấu đổ đầy mao mạch < 2s Hơ hấp: Lồng ngực cân đối, có rút lõm nhẹ, phổi có rale ẩm, rale nổ Bé ho có đàm trắng trong, ho nhiều vào ban đêm, số lượng đàm Tiêu hóa: Bụng mềm, gan lách khơng sờ chạm, tiêu lần/ ngày, phân mềm, vàng nhạt Dinh dưỡng: Bé biếng ăn, ngày chén nhỏ cháo thịt heo băm, sữa Similac 120ml X lần/ngày KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát - Tiết niệu: Bé tiểu qua tả + tiểu thông thường, nước tiểu vàng nhạt, khoảng 600ml/ngày Mắt: chưa ghi nhận bất thường Tai- Mũi- Họng: Tai sạch, họng có đàm trắng Cơ - Xương - Khớp: Vận động bình thường Thần kinh: Khơng có dấu thần kinh định vị Vệ sinh cá nhân: Bé mẹ vệ sinh Ngủ nghĩ: Bé ngủ ít, đêm quấy, khó ngủ Tâm lý – kiến thức: Thân nhân lo lắng vế tình trạng bệnh bé Chưa hiểu rõ bệnh thiếu kiến thức chăm sóc bé Hướng điều trị: Nội khoa - Kháng sinh Hỗ trợ hô hấp Y lệnh thuốc chăm sóc a/ Y lệnh thuốc: - Vancomycin 0,5g 0,15g pha Glucose 5% 100ml (TTM) 10ml/g x lần qua bơm tiêm điện, tốc độ 100 ml/giờ (8h - 14h - 20h) - Ho Astex 5ml x lần (uống) (8h - 14h - 20h) - Cenpadol 150g/gói gói X (8h – 14h – 20h – 02h); uống sốt b/ Y lệnh chăm sóc: - Theo dõi nhịp thở, kiểu thở trẻ - Theo dõi nhiệt độ trẻ - Theo dõi số lần ho, tính chất ho, tính chất đàm, số lượng đàm Phân cấp điều dưỡng: Chăm sóc cấp II PHẦN II: CƠ CHẾ SINH BỆNH a Định nghĩa KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát Viêm phổi tình trạng viêm nhiễm đông đặc nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm túi phế quản tận gây nhiều tác nhân, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thường gặp bệnh nhiễm khuẩn: - Viêm phổi vi khuẩn, virus, nấm kí sinh trùng, hít sặc, dị vật, hóa chất, tia xạ, ung thư - Trên lâm sàng chia làm nhóm: viêm phổi cộng đồng viêm phổi mắc phải bệnh viện - Viêm phổi cộng đồng trường hợp viêm phổi xảy bệnh viện, bệnh phổ biến, thường gặp người già trẻ em, viêm phổi bệnh viện tính từ 48 sau nhập viện, chiếm tỉ lệ cao số nhiễm trùng bệnh viện nguyên nhân gây tử vong thường gặp b Các yếu tố nguy viêm phổi: - Hít phải vi khuẩn từ bên ngồi khơng khí hít vi trùng đóng từ hầu họng từ dày vào khí phế quản - Người bệnh liên quan đến kĩ thuật y học trình điều trị chăm sóc: đặt NKQ, MKQ, sử dụng hệ thống máy thở, đặt sonde dày để hút dịch nuôi ăn - Điều kiện thúc đẩy khởi phát bệnh: + Tăng tiết chất nhầy + Nằm bất động lâu: CTSN, hôn mê, liệt… + Suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV… + Bệnh tai mũi họng bệnh hô hấp mạn tính + Thời tiết lạnh + Mơi trường sống làm việc ô nhiễm c Cơ chế bệnh sinh: Vi khuẩn vi rút xâm nhập vào phổi gây tổn thương viêm phế quản nhỏ, túi phổi (phế nang) tổ chức xung quanh phế nang Do phổi bị tổn thương tăng tiết đàm nhớt, phù nề niêm mạc phế quản, gây bít tắc đường thở dẫn đến rối loạn thơng khí khuyếch tán khí, cuối suy hô hấp Hậu suy hô hấp thiếu oxy, tăng CO2 máu gây nên rối loạn bệnh lý khác o Rối loạn thông khí:  Do đường thở bị bít tắc làm giảm thơng khí, CO2 khơng ngồi gây tăng CO2 máu, kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 gây toan hô hấp  Cũng đường thở bị bít tắc, O2 từ phế nang vào máu gây thiếu O2 máu dẫn đến chuyển hóa yếm khí tạo nhiều sản phẩm axit lactic gây nhiễm toan chuyển hóa o Rối loạn tim mạch: KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát    Hay gặp trụy mạch suy tim : Suy hô hấp, thiếu O2 tim phải co bóp nhiều để tống máu có O2 dự trữ ni thể, đồng thời tim không nuôi dưỡng dẫn đến tim Do độc tố vi khuẩn virút tác động đến tim trung tâm vận mạch ngoại biên gây trụy mạch Mất nước, điên giải trẻ thở nhanh, sốt, nôn tiêu chảy kèm theo - Đường lây nhiễm: + Nhiễm VSV thường trú vùng hầu họng + Hít khơng khí mang hạt vi trùng TRIỆU CHỨNG HỌC: Triệu chứng kinh điển Giai đoạn khởi phát: Nhiễm trùng hô hấp (Sốt nhẹ, sổ mũi, ho, nhức đầu, quấy khóc, biếng ăn ) Giai đoạn tồn phát: Sốt cao, quấy khóc, ói, lúc đầu ho khan, sau ho có đàm, thở nhanh, khó thở, rút lõm ngực, co kéo liên sườn Phổi có rale ẩm, rale nổ Triệu chứng thực thể Nhận xét - Bệnh nhi có sốt 38,5 C Triệu chứng thực tế - Bệnh nhi có ho khan, phù hợp với triệu sau ho đàm trắng chứng lâm sàng - Bệnh nhi biếng ăn - Rút lõm ngực nhẹ, - Phổi có rale ẩm, rale nổ CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm CLS Trị số Trị số bình thường Đơn vị Nhận xét Cơng thức máu Ngày 23/11/2017 KHCS Bệnh Viêm Phổi Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát 30-55 TB=3.0 TB=0.82 30-48 TB=5.0 x103ul x103ul x103ul x103ul x103ul x103ul K/ul % % % % % 3.9-5.3 11.5-13.5 34-40 75-87 24-30 x1012/L g/dL % fL Pg 31-37 11.5-14.5 150-400 9.4-12.4 g/DL % x103ul fL Trị số bình thường 1.8-6.4 35.4-61.9 Đơn vị * WBC #NEUT #EOS #BASO #LYMPH #MONO #LUC %NEUT %EOS %BASO %LYMPH %MONO %LUC RHC HGB HCT MCV MCH 7.27 3.58 0.06 0.02 3.11 0.50 0.04 49.2 0.8 0.3 42.8 6.9 0.6 5.02 11.7 37.3 74.3 23.3 5.0-14.5 1.5-8.0 TB=0.2 TB=0.07 1.5-7.0 TB=0.4 MCHC RDW-CV PLT MPV 31.4 13.6 316 8.5 PDW %PCT 7.8 0.27 SINH HÓA( ngày 23/11/2017) Định lượng Ure Định lượng Creaatimin Trị số 4.25 38.86 KHCS Bệnh Viêm Phổi Thiếu máu hb (hồng cầu nhỏ nhược sắt ) Thể tích tiểu cầu nhỏ Nhận xét mmol/L umol/L Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát Đo hoạt độ AST Đo hoạt độ ALT CRP định lượng 40.21 11.66 0.21 15-60 13-45 38,5 C khoảng cách hai lần uống không - KHCS Bệnh Viêm Phổi 10 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát uống sốt >38,5o C trường hợp - Chống định: Quá mẫn với thành phần thuốc Người bệnh nhiều lần thiếu máu, có bệnh tim, phổi, thận gan - suy chức gan - Tác dụng khơng mong muốn: Ít gặp: ban da, buồn nôn, nôn, loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm tồn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu, độc tính với thận lạm dụng dài ngày - Hiếm gặp: Phản ứng mẫn Có thể gây suy gan (do huỷ tế bào gan) dùng liều cao, kéo dài nhỏ tiếng -Theo dõi chức gan sử dụng thời gian kéo dài PHẦN III: CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG Chẩn đoán Điều dưỡng Hướng can thiệp điều dưỡng Vấn đề trước mắt Bệnh nhi khó thở tăng tiết đàm nhớt Duy trì đường thở thơng thống KHCS Bệnh Viêm Phổi 11 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát (SpO2: 93%) Duy trì thân nhiệt bệnh nhi giới hạn bình thường (36.5 – 37o C) Bệnh nhi ăn ít, chán ăn sốt 38,5o C Bệnh nhi mệt mỏi, ngủ ho Giảm ho cho bệnh nhi đêm Thân nhân bệnh nhi lo lắng hạn chế Động viên, cung cấp kiến thức cho thân kiến thức bệnh nhân tình trạng kiến thức bệnh Vấn đề lâu dài Bệnh nhi có nguy rối loạn tiêu hóa Theo dõi, ngăn chặn tình trạng tiêu chảy sử dụng kháng sinh dài ngày sử dụng kháng sinh Bệnh nhi có nguy nhiễm trùng Phát ngăn chặn nguy co nhiễm huyết nằm viện lâu ngày trùng huyết Bệnh nhi có nguy viêm phổi tái Tránh yếu tố nguy viêm phổi tái phát phát PHẦN IV: GIÁO DỤC SỨC KHỎE Giáo dục sức khỏe bệnh Nếu phát trẻ bị viêm phổi, thân nhân nên cho trẻ khám bác sĩ để chữa trị kịp thời giúp trẻ mau lành bệnh ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm bệnh Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc điều trị cho trẻ uống thuốc uống khơng phù hợp gây hại cho trẻ Bệnh viêm phổi thường phổ biến thời tiết chuyển mùa mùa lạnh, thân nhân nên ý việc giữ ấm cho trẻ để đảm bảo sức khỏe cho trẻ Việc cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, giữ vệ sinh cá tốt thói quen rửa tay thực việc tiêm chủng đầy đủ loại vắcxin cần thiết biện pháp phòng ngừa hiệu bệnh viêm phổi cho trẻ Giáo dục thuốc - Dặn dò thân nhân bệnh nhi biết rõ thuốc kháng sinh Vancomycin 150mg thuốc điều trị theo lộ trình 07 ngày hơn, điều trị bé bị triệu chứng buồn nôn, ớn lạnh, mề đay, ngứa, … thân nhân thấy có tình trạng trân nên báo cho điều dưỡng bác sĩ Thuốc kháng sinh truyền qua bơm tiêm điện, đến cữ nhân viên gọi tên truyền qua BTĐ nên hướng dẫn thân nhân biết báo hiệu máy như: thuốc không vào thể, máy hết pin, máy báo hết thuốc, để kịp thời báo nhân xử trí Mặt khác kim luồn trẻ có vấn đề sưng, KHCS Bệnh Viêm Phổi 12 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng qt nóng, đỏ, đau cần báo cho điều dưỡng biết để kịp thời thay kim cho trẻ - Thuốc ho Astex 5ml bác sĩ định uống lần/ngày, hướng dẫn thân nhân khơng nên pha lỗng thuốc cho trẻ uống mà phải uống nguyên chất thuốc thảo dược Không tự ý dùng thuốc chưa đến cữ - Thuốc hạ sốt Cenpadol 150mg sử dụng ngày lần, trẻ sốt >38,5oC.Hướng dẫn thân nhân nhận biết dấu hiệu vàng da dùng thuốc ảnh hưởng đến chức gan, theo dõi lượng nước tiểu ảnh hưởng thuốc đến thận Không nên lạm dụng thuốc khoảng cách hai lần sốt 38,5 độ - Cho trẻ uống nhiều nước ấm - Khuyên mặc đồ cho bệnh nhi thoáng, mát - Cho trẻ nghỉ ngơi gường, hạn chế lại - Cho trẻ ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, chia nhỏ bữa ăn cho trẻ, cho trẻ ăn vị thích hợp, ăn lỏng dễ tiêu - Thực y lệnh thuốc : Astex 5ml x uống (cữ) - Cho trẻ nghỉ ngơi gường, KHCS Bệnh Viêm Phổi đàm dịch tiết 98% ) khơng khị khè, khơng rút lõm ngực - Làm loãng đàm dịch tiết - Hỗ trợ Oxy kịp thời cho trẻ, tránh bị suy hô hấp - Hạ sốt - Tốt cho hệ tiêu hóa bé - Giảm ho Thân nhiệt bé giới hạn bình thường 36.5 – 37oC Bé ngủ ngon, sâu giấc, giảm 15 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát đêm Thân nhân bệnh nhi lo lắng hạn chế kiến thức bệnh Thân nhân bệnh nhi cung cấp kiến thức bệnh thoáng mát, nhiệt độ vừa phải - Hạn chế người thăm nuôi, tránh gây ồn - Thay drap, quần áo ngày dơ Hướng dẫn thân nhân cho trẻ mặc quần áo sẽ, thống, thấm mồ - Tăng cường dinh dưỡng, vitamin phần ăn uống -Cung cấp đồ chơi thích hợp cho trẻ - Giữ ấm cổ, ngực hai bàn chân bé - Cho bé uống nước ấm - Động viên, an ủi , chia sẻ thân nhân bé để thân nhân bé yên tâm chăm sóc bé - Nâng cao thể trạng bé - Hỗ trợ tinh thần cho thân nhân - Giải thích cho gia đình - Thân nhân bệnh hướng điều trị, chăm an tâm, hợp sóc, tình trạng diễn tiến tác điều trị trẻ khả cho phép - Hướng dẫn theo dõi dấu hiệu suy hô hấp nhiễm trùng: Thở nhanh, sốt, thở bất thường Vấn đề lâu dài Bệnh nhi Bệnh nhi có nguy kiểm rối loạn tiêu sốt tốt nguy hóa sử dụng kháng sinh dài ngày ho - Theo dõi phát sớm dấu hiệu tiêu chảy : Số lần tiêu ngày, tính chất phân - Theo dõi số lượng, màu sắc, số lần nơn ói trẻ, … ngồi cịn theo dõi trẻ có bị táo KHCS Bệnh Viêm Phổi Thân nhân bé bớt lo lắng tình trạng bệnh phối hợp điều trị - Thân nhân có kiến thức, phát kịp thời dấu hiệu nặng - Phát sớm dấu hiệu tiêu chảy Bệnh nhi khơng có dấu hiệu tiêu chảy 16 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát Bệnh nhi có nguy nhiễm trùng huyết nằm viện lâu ngày Bệnh nhi có nguy viêm phổi tái phát Hạn chế đến mức tối đa ngõ vào gây nhiễm trùng huyết Giảm nguy tái phát viêm phổi bệnh nhi bón hay khơng, thời gian bao lâu,… - Vệ sinh cá nhân cho bé sau vệ sinh - Cho trẻ uống nhiều nước ấm - Thực ngun tắc vơ khuẩn chăm sóc bệnh nhi - Rửa tay trước thăm khám bệnh nhi - Trước làm thủ thuật nên rửa tay vô khuẩn, đảm bảo nguyên tắc vô trùng Thay kim luồn dơ, kim không hoạt động, ngày,… - Hướng dẫn thân nhân bé vệ sinh cá nhân ngày sẽ, vỗ lưng, cho bé vận động nhẹ nhàng - Cho bé ăn đầy đủ dinh dưỡng theo nhu cầu - Tạo khơng khí phịng bệnh thơng thống - Khử khuẩn phòng bệnh - Hướng dẫn thân nhân bé giữ ấm cổ, ngực hai bàn chân bé vào mùa lạnh, tránh gió lùa, khơng khí lạnh, máy lạnh, khói bụi bẩn - Khơng tắm nước lạnh dầm nước lâu - Khi trẻ bị bệnh phải khám sở y tế, không tự ý mua thuốc điều trị nhà -Vệ sinh miệng, thân thể - Tăng cường thể trạng cho bé thông qua dinh dưỡng vận động - Hướng dẫn thân nhân cho trẻ tiêm ngừa thêm mũi lại tháng KHCS Bệnh Viêm Phổi - Hạn chế nhiễm trùng bệnh viện từ nhân viên y tế Bệnh nhi khơng có dấu hiệu nhiễm trùng bệnh viện - Hạn chế nguy nhiễm trùng bệnh viện - Tránh yếu tố nguy gây bệnh viêm phổi Bệnh nhi khơng có dấu hiệu viêm phổi tái phát 17 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát KHCS Bệnh Viêm Phổi 18 ... lại - Theo dõi phát điều trị sớm nhi? ??m khuẩn tai mũi họng PHẦN V: KẾ HOẠCH CHĂM SĨC Chẩn đốn Mục tiêu Kế hoạch chăm sóc điều dưỡng chăm sóc Vấn đề trước mắt Bệnh nhi - Cải thiện - Hướng dẫn thân... xin chuyển Bv Nhi Đồng Bệnh nhi điều trị ngoại trú với thuốc theo toa Bs Bv nhi đồng đến ngày thứ 07 (18/11/2017) bệnh nhi có biểu sốt cao 39 o C, kèm ho nhi? ??u, thở khò khè  Nhập Bv Nhi Đồng ngày... Phát sớm dấu hiệu tiêu chảy Bệnh nhi khơng có dấu hiệu tiêu chảy 16 Bệnh viện Nhi đồng – Khoa Nội tổng quát Bệnh nhi có nguy nhi? ??m trùng huyết nằm viện lâu ngày Bệnh nhi có nguy viêm phổi tái phát

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w