(SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

30 3 0
(SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOA TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU Họ tên: Hoàng Thị Huyền Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2022 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong văn hướng dẫn đổi phương pháp, thực Chỉ thịsố 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 nhiệm vụ giải pháp năm học 2019- 2020 ngành Giáo dục; Quyết định số 2071/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2017 việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017 - 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo dục trung học tiếp tục triển khai thực nhóm nhiệm vụ chủ yếu giải pháp toàn ngành, có đề cập đến xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh trình bày, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng.Như đổi phương pháp dạy học vấn đề lớn đặt giáo viên Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Nga Sơn, nhận thấy dạy phương pháp truyền thống, đọc - chép, giảng giải cách túy em khó tiếp thu ghi nhớ kiến thức đặc thù môn văn kênh chữ nhiều kênh hình, học sinh phải tiếp thu khối lượng lớn kiến thức chữ tiết học Vì tơi tìm đến nhiều kênh có ứng dụng CNTT dạy học để đổi PPDH, cải thiện tình trạng tơi biết đến với ứng dụng có tên Infographic, ứng dụng cho phép diễn đạt, truyền tải thông tin hình ảnh, giúp em rèn luyện khả tư hình ảnh, phát triển lực sử dụng CNTT, khả thẩm mĩ, tinh thần tự học… Với tâm đổi PPDH, với mong muốn học sinh phát huy lực tự học, lực sử dụng CNTT, mạnh dạn thay đổi thiết kế ứng dụng Infographic vào dạy học môn Ngữ văn THPT Tôi chọn đề tài: “Ứng dụng infographic dạy đọc - hiểu văn Phú sông Bạch Đằng” để làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng Infographic dạy đọc - hiểu văn Phú sông Bạch Đằng nhằm giảm bớt việc đọc nhiều kênh chữ, tăng tính trực quan, giúp học sinh nhớ hiểu dễ dàng - Hướng dẫn học sinh thực sản phẩm ứng dụng Infographicgiúp kích thích tham gia tích cực học sinh, đồng thời nâng cao vai trò trách nhiệm cá nhân q trình hợp lực để hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm 1.3 Đối tượng thực - Đối tượng thực hiện: Thiết kế dạy đọc - hiểu văn Phú sông Bạch Đằng có sử dụng Infographic - Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Đề tài áp dụng cho học sinh khối 10 trường THPT Nga Sơn, năm học 2021– 2022 1.4 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài quan tâm đến hiệu ứng dụng Infographic việc dạy đọc - hiểu văn Phú sơng Bạch Đằng chương trình Ngữ Văn 10 hành thông qua thiết kế giáo án cho học sinh trải nghiệm ứng dụng 1.5 Thời gian thực - Thời gian bắt đầu: Tháng năm 2021 - Thời gian hoàn thành: Tháng năm 2022 1.6 Số liệu khảo sát trước thực nghiệm Bảng số liệu khảo sát mức độ hứng thú, mức độ hiểu bài, số học sinh thích học theo phương pháp cũ số học sinh mong muốn học thông qua ứng dụng Infographic học văn Phú sông Bạch Đằng năm học 20212020 khối 10 trường THPT Giai đoạn Lớp Số HS hỏi Số lượng HS hứng thú với môn học Số lượng HS hiểu Trước thực 10B 10C 10E 10D Tổng 22 24 23 16 85 32 28 Biểu đồ minh họa: Số lượng HS thích học theo phương pháp cũ 23 Số lượng HS mong muốn học ứng dụng INFOGRAPHIC 13 16 14 12 55 Qua biểu đồ cho thấy số học sinh hứng thú với học, hiểu thích học theo phương pháp cũ đạt sô lượng thấp so với sĩ số học sinh hỏi Trong số lượng học sinh mong muốn học theo phương pháp hình ảnh hóa (Ứng dụng Infographic) lớn Như vậy, dạy Văn theo phương pháp truyền thống học lí thuyết thơng thường dễ gây nhàm chán không tạo động lực hứng thú học tập học sinh, Chính giáo viên cần phải thay đổi cách dạy học để học sinh học tập hiệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Tư bán cầu não Bộ não chia làm hai bán cầu: bán cầu não trái bán cầu não phải Mỗi bên bán cầu thực chức định Nếu bán cầu não phải đảm nhiệm phát triển tư sáng tạo Thì bán cầu trái lại chịu trách nhiệm phát triển tư logic Bán cầu não phải có vai trị xử lý nhận diện khn mặt, khơng gian Giúp phân biệt hình vẽ, khả cảm thụ âm, khả bắt chước… Hơn não phải giúp hiểu ý nghĩa hình ảnh Bán cầu phải có mang tính chủ quan trực giác, tính chỉnh thể, tổng hợp Sáng tạo, tình cảm, trí tưởng tượng, thái độ, ý chí… người Não phải cho phép đứa trẻ học tiềm thức, cho phép não xử lý cách tự động khối lượng thông tin lớn với tốc độ cao, não trái xử lý khối lượng thông tin nhỏ với tốc độ thấp mà thơi.” Các bạn tham khảo thêm cuốnsách Bí ẩn não phải Giáo dục não phải – Tương lai cho bạn Giáo sư Makoto Shichida để hiểu rõ não phải nhiệm vụ bán cầu não bán cầu não 2.1.1.2 Trí nhớ Trí nhớ là trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm tiếp nhận thông tin, lưu giữ thông tin hồi tưởng thơng tin trí óc, mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động suy nghĩ trước Quá trình ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ, trình tạo nên dấu vết “ấn tượng” đối tượng vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có, hình thành mối liên hệ tài liệu với Trí nhớ phân chia thành nhiều loại khác theo cách phân chia khác nhau.Căn vào tính chất tính tích cực tâm lý hoạt động, trí nhớ bao gồm: Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ - logic Trong trí nhớ hình ảnh phản ánh biểu tượng giác quan vật, tượng tác động vào ta trước Ví dụ trí nhớ ảnh xem, hát nghe qua 2.1.1.3 Trí nhớ hình ảnh Trí nhớ hình ảnh khả nhớ kiện, khái niệm, hệ thống lý thuyết hình ảnh, hình ảnh ghi dấu não sau đạt hiểu biết thơng qua tư hình ảnh Tư hình ảnh khởi phát từ hai trường hợp sau: Hình ảnh tạo dựng, người diễn giảng, để kích thích tư duy, gợi mở tư giúp người truyền đạt thống qua hình ảnh nắm bắt khái niệm, quan điểm, hệ thống lý thuyết Do vậy, nhớ lại hình ảnh nhớ thấu đạt đằng sau hình ảnh Được sử dụng giáo dục trực quan; xây dượng tình giả định; liên hệ tình đời thực; sắm vai phương pháp giảng dạy tích cực giáo dục đại Hình ảnh sáng tạo trình tư độc lập,như cách thể thấu đạt tư lý luận đó, nhằm nắm bắt ghi nhớ khái quát nhất, sâu sắc vấn đề mà tư thấu đạt Như: mơ hình hóa hệ thống lý thuyết; thao tác mơ hình hóa phương pháp tư sáng tạo… Bên tơi trình bày ngắn gọn bí hoạt động não - quy luật nhận thức não, việc tiếp nhận thông tin não phải, ghi nhớ hình ảnh biện pháp tối ưu cho việc nhớ lâu trẻ Quý thầy cô muốn thực trải nghiệm điều xem trang web sau: https://youtu.be/Cq3IFz9rMqo https://youtu.be/i6809uNKiJc Thấu hiểu quy luật nhận thức não bộ, nhận thấy việc đưa Infographic vào giảng dạy giúp tăng hiệu học tập học sinh nhiều Đặc biệt việc giảm bớt trang chữ với thông tin dàn trải, nội dung kiến thức trọng tâm dễ nhớ 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Môn Văn môn học khối lượng thông tin chữ lớn, việc học sinh hiểu nhớ khó, dài khô Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Đối với Infographic ứng dụng cho phép học sinh khái quát hóa, hệ thống hóa lại học tăng khả ghi nhớ, phát huy tối đa mức độ làm viêc não phải Do giáo viên hồn tồn sưu tầm ứng dụng để sử dụng giảng mình, vừa tăng tính trực quan, vừagiúp học sinh ghi nhớ vàhệ thống hóa kiến thức cách dễ dàng Trang web thân tơi hay truy cập tìm hiểu thêm Infographic để phục vụ giảng dạy môn Ngữ văn là: https://piktochart.com/formats/infographics/, https://www.smiletemplates.com/free/powerpoint-infographics/0.html, https://www.canva.com/create/infographics/ 2.2 Tổng quan Infographic 2.2.1 Khái niệm Infographic Thiết kế Infographic có lẽ khơng cịn thuật ngữ xa lạ Infographic từ ghép Information graphic, có nghĩa hình thức đồ họa trực quan nhằm trình bày thơng tin, liệu kiến thức cách rõ ràng, nhanh chóng bắt mắt Thay trình bày thơng tin cách khơ khan, cứng nhắc trước đây, nay, với Infographic, kết hợp thơng tin ngắn gọn, hình ảnh minh họa màu sắc sinh động, bắt mắt Thiết kế Infographic địi hỏi phải bố trí thơng tin hình ảnh cho khoa học, đẹp mắt, giúp người đọc dễ hiểu, thu hút ý, quan tâm người đọc từ lần nhìn vào, đồng thời nắm tồn thơng tin chủ chốt từ Infographic Infographic có ưu điểm bật việc khơng giới hạn phương thức trình bày Bạn sử dụng hình ảnh, video clip mà dạng website kèm hiệu ứng Với người xem, Infographic yêu thích nhờ chữ lại đầy đủ nội dung cần biết, hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt Riêng kiến thức môn Văn thể dạng Infographic thơng tin dài dịng, khó thuộc thể cách đẹp mắt, ngắn gọn dễ nhớ Ví dụ Infographic Cuộc đời nhân vật Chí phèo Hình 1: Cuộc đời Chí Phèo 2.2.2 Các bước tạo Infographic 2.2.2.1 Chọn công cụ tạo Infographic Để làm Infographic, bạn sử dụng nhiều phần mềm đồ họa, ứng dụng online khác nhau, phổ biến là: http://vizualize.me/, https://www.canva.com/create/infographics/, http://www.easel.ly/,http://piktochart.com/, https://play.google.com/store/apps/details?id=mariusSoft.InFotoFree&hl=en, Hoặc khơng có điều kiến tiếp xúc với CNTT, bạn dùng khả mĩ thuật thân để tạo Infographic 2.2.2.2 Xác định chủ đề Infographic Chủ đề liên quan tới nội dung giảng, Infographic phù hợp kiến thức tác giả, thể loại, nội dung nghệ thuật văn bản; kiến thức giai đoạn văn học, thể loại văn học… 2.2.2.3 Lên ý tưởng Bước bạn phác thảo nội dung cần triển khai, sau lựa chọn hình ảnh phù hợp để chuyển tải thông tin, làm dạng video clip nhiều thời gian Đối với thân tơi hay dùng dạng hình ảnh để chuyển tải thơng tin, đề tài tơi nói tới Infographic dạng tranh ảnh 2.2.2.4 Thu thập tài liệu chọn lọc thông tin Dựa ý tưởng, bố cục bạn vạch sẵn, bạn cần chọn từ ngữ biểu thị với hình ảnh ngắn gọn, súc tích, bạn kết hợp sách báo, internet để phục vụ trình Các bạn phải tạo khác biệt cách trình bày, truyền tải thơng tin, phải đọng, sinh động để tạo sức hút muốn tìm kiếm thơng tin cách đơn người đọc tìm đến Google thay Infographic bạn 2.2.2.5 Thực infographic Bắt tay vào thiết kế Infographic, mã hóa thơng tin dài thành hình ảnh,từ ngữ kèm đọng Chọn hình ảnh phù hợp, sử dụng icon, véc tơ chart Tạo Infographic cịn phải lưu ý điểm màu sắc sử dụng, cần xác định chủ đề, đối tượng để chọn màu phù hợp Quy trình tạo nội dung học ứng dụng Infographic thể thơng qua sơ đồ sau: Hình 2: Các bước tạo Infographic Ví dụ Infographic đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu: Hình 3: Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu 2.3 Sử dụng Infographic dạy đọc – hiểu Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Tiết 56, 57 Đọc- hiểu văn bản: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nhận biết: Nêu kiến thức tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ thuật phú - Thông hiểu: Hiểu rõ tư tưởng nhân văn tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí người lịch sử - Vận dụng thấp: Thấy nét độc đáo mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn thể phú văn - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết dịng sơng Bạch Đằng chiến cơng lịch sử dịng sơng để lí giải nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Về kĩ năng: - Làm quen rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học viết theo thể phú trung đại ứng dụng Infographic 15 Hoạt động thuyết trình sản phẩm lớp 16 Hoạt động thuyết trình sản phẩm lớp 17 Hoạt động thuyết trình sản phẩm lớp 18 Củng cố - dặn dò Cuối buổi, GV tổng hợp kiến thức học sinh cần ghi nhớ học thông qua sản phẩm Infographicmà em tạo Dặn dò học sinh chuẩn bị học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Sau tơi cho học sinh làm kiểm tra 15 phút lớp để khảo sát mức độ hiểu ghi nhớ em, kết có 20 HS đạt điểm giỏi, 46 HS đạt điểm khá, 19 HS đạt điểm TB, khơng có HS điểm yếu Kết biểu thị qua biểu đồ sau: Sau thực giảng có sử dụng kĩ thuật TRẠM + MẢNH GHÉP có sử dụng Infographic thông qua thực tế kết kiểm tra 15 phút nhận thấy, em học sinh hứng thú, chủ động tiếp thu kiến thức, tạo sản phẩm Các em có chung ý kiến nhờ sử dụng kĩ thuật mà em phát huy tài thiết kế, vừa tiếp thu kiến thức, vừa học hỏi từ bạn bè, học sinh hiểu lớp vừa học hỏi trao đổi với khiến tiết học thêm hứng thú, lớp học thêm sinh động, làm việc có hiệu em hiểu nhanh Bản thân thấy vui nhìn thấy em học tập hứng thú, sơi nổi, say sưa khác hẳn khơng khí đọc - hiểu theo phương pháp cũ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bảng số liệu kết khảo sát sau học văn Phú sông Bạch Đằng thông qua ứng dụng Infographic lớp khối 10 trường THPT Nga Sơn 19 Năm học 2020 2021 Giai đoạn Trước thực Lớp 10B 10C 10E 10D Tổng Năm học 2021-2022 Sau 10B thực 10C 10E 10D Tổng Số Số lượng Số lượng HS mong lượng HS muốn học HS thích ứng hiểu học theo dụng phương INFOGRA pháp cũ PHIC Số HS hỏi Số lượng hs hứng thú với môn học 22 24 23 16 85 32 28 23 13 16 14 12 55 22 24 23 16 85 16 16 15 12 59 18 16 17 12 63 2 18 20 18 14 70 Dưới biểu đồ thể kết trước sau thực học thông qua ứng dụng Infographic HS: 20 Qua biểu đồ cho thấy kết việc sử dụng hướng dẫn HS tạo sản phẩm học tập Infographic kết hợp với kĩ thuật TRẠM + MẢNH GHÉP tạo thay đổi tích cực học sinh: - Số lượng học sinh hứng thú với môn học, số học sinh hiểu tăng lên rõ rệt so với trước dạy đọc- hiểu văn theo phương pháp thông thường - HS thích thú với việc tự tạo sản phẩm học tập Thơng qua việc làm nhóm tạo Infographic giúp HS có nhiều lần xử lí thơng tin: tự đọc sách, tìm tài liệu, tự mơ tả kiến thức Infographic, tự dạy học nên hiệu cao việc tiếp thu kiến thức cách thụ động; đồng thời phát huy lực công nghệ thông tin, thẩm mĩ - Từ phân tích tơi nhận thấy dạy học thơng qua hoạt động ứng dụng Infographic số hạn chế chưa khắc phục GV nhiều thời gian để hướng dẫn HS tìm hiểu tạo Infographic, HS thời gian việc thiết kế sản phẩm học tập, nhiên bước đầu đạt hiệu định, từ hoạt động dạy học có ứng dụng Infographic góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn hình thành kiến thức thực tiễn, kĩ lực cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong lộ trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, nói giáo viên yếu tố định hàng đầu việc đổi phương pháp giảng dạy Điều đòi hỏi nhận thức đắn, tinh thần trách nhiệm tâm cao toàn GV, việc thay đổi GV tạo thay đổi tư học tập HS Tuy nhiên, đổi PPDH khơng có phương pháp hay kĩ thuật dạy học toàn năng, phương pháp thực tích cực áp vào với nội dung phù hợp Qua nghiên cứu bước đầu tổ chức hoạt động học tập có ứng dụng Infographic, tơi nhận thấy có tính khả thi cao, đem lại hiệu tích cực, bước đầu góp phần thay đổi tư dạy học lí thuyết kiểu đọc - chép giáo viên cách học học sinh nhà trường phổ thông Việc sử dụng kết hợp dạy học thông qua ứng dụng infographic với kĩ thuật dạy học đại giúp học trở nên sôi động hiệu Đề tài mở rộng hướng nghiên cứu tổ chức dạy có ứng dụng Infographic nhiều bài, nhiều phần khác môn Ngữ văn không đọc – hiểu văn kể đến Văn học sử, tìm hiểu tác gia văn học hay phần Tiếng Việt thông thường khô khan, khó dạy học sinh khó ghi nhớ kiến thức chương trình Ngữ văn THPT hành 3.2 Kiến nghị Các sở giáo dục cần chủ động lên kế hoạch đào taọ, tập huấn cho giáo viên thông qua buổi giảng dạy ứng dụng CNTT dạy học, giáo viên cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết hoạt động ứng dụng CNTT cấp từ đầu 21 năm học Để hiệu tối ưu, GV cần trực tiếp hướng dẫn học sinh tạo Infographic lớp cần tới hệ thống phòng máy sở giáo dục Nếu khơng có máy tính phục vụ GV thay vào giấy A0,A3, bút dạ, màu để học sinh vẽ, vừa phát huy tài năng, vừa phát huy lực thẩm mĩ em học sinh Tuy nhiên, thiết nghĩ vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, cần quan tâm Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp quyền địa phương việc cải thiện sở hạ tầng, trang thiết bị để học sinh tiếp cận với thông tin phần tạo hứng thú học tập văn văn học nói riêng mơn Ngữ Văn nói chung Người giáo viên cần phải thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức tâm huyết với nghề, tích cực tham gia chương trình đổi phương pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi Tuy nhiên tiếp cận với PPDH có ứng dựng Infographic nên áp dụng khơng tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong nhận ý kiến đóng góp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Nga Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Hoàng Thị Huyền 22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung chi tiết CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) Cuốn sách Bí ẩn não phải- Mỗi đứa trẻ thiên tài- GS Makoto Shichida Kĩ đọc hiểu văn ngữ văn 10 , Nguyễn Kim Phong, NXB Giáo dục, 2007 Tìm hiểu tác phẩm văn học ngữ văn 10 qua hệ thống câu hỏi, Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Đức Khuông, Tạ Thị Thanh Hà, NXB Giáo dục, 2007 Các trang web: https://piktochart.com/formats/infographics/, https://www.smiletemplates.com/free/powerpoint-infographics/0.html, https://www.canva.com/create/infographics/ 24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu học tập Phiếu học tập số 1: Câu hỏi định hướng tìm hiểu tác giả Trương Hán Siêu tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Câu 1: Trình bày nét Trương Hán Siêu? (Gợi ý: Quê quán, người, nghiệp sáng tác…) Câu 2: Trình bày vài nét thể Phú? (Nguồn gốc, đặc điểm, bố cục…) Câu 3: Trình bày vài nét địa danh lịch sử sông Bạch Đằng? (Ở đâu, đặc điểm, lịch sử có đóng góp gì…) Câu Trình bày hồn cảnh sáng tác Phú sông Bạch Đằng? Phiếu học tập số 2: Câu hỏi định hướng tìm hiểu nhân vật khách cảm hứng với du ngoạn Câu 1: Nhân vật “khách” phú phân thân tác giả, em lựa chọn khả sau: A Khách người dạo chơi ngao du sơn thủy, lấy việc gắn bó với giới thiên nhiên làm lí tưởng sống tục B Khách khơng thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà bồi bổ tri thức, nghiên cứu cảnh trí đất nước C Khách người có tráng trí với tâm hồn khống đat hồi bão lớn lao D B C Câu 2: Nhân vật khách – phân thân tác giả Trương Hán Siêu tìm đến thiên nhiên với mục đích: Những địa danh nhân vật khách nhắc đến:…………………………… Ý nghĩa địa danh này:………………………………………………… Vẻ đẹp tâm hồn tráng chí nhân vật khách:…………………………… Câu 3: Cảnh sông nước Bạch Đằng lên cách trực tiếp, cụ thể Hãy tìm câu văn phú thể hiện: Cảnh hùng vĩ, hồnh tráng sơng Bạch Đằng:…………………………… ? Cảnh ảm đạm, hiu hắt sông Bạch Đằng:………………………………… ? Câu 4: Trước cảnh tượng sông Bạch Đằng, với tâm hồn phong phú nhạy cảm, tác giả vừa vui mừng, tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc, tìm dẫn chứng để chứng minh? Phiếu học tập số 3: Đoạn giải thích & bình luận: Bơ lão câu chuyện Bạch Đằng Giang lịch sử Câu Các bô lão nhân vật có thật hay tác giả hư cấu? Vai trị hình tượng bơ lão phú? Câu Chiến tích sơng Bạch đằng gợi lại qua lời kể bô lão? (Diễn biến trận đánh…) Câu Qua lời bình luận bơ lão, yếu tố: thời (thiên thời), địa núi sông (địa lợi) người yếu tố yếu tố giữ vai trò quan trọng làm nên thắng lợi? 25 Câu Lời ca bô lão khách nhắc tới hình ảnh Trần Quốc Tuấn nhằm khẳng định điều gì? Phiếu học tập số 4: Cảm xúc suy nghĩ bô lão khách sức mạnh dân tộc Câu 1: Trong lời ca bơ lão có đề cập tới chân lí nghĩa Đó chân lí gì? Câu 2: Tiếp nối lời ca khách ca ngợi rút học cho hậu thế? Câu 3: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? Phụ lục 2: Đề kiểm tra 15 phút Phú sông Bạch Đằng Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Tác phẩm Phú sơng Bạch Đằng có nhân vật trữ tình? A Hai B Ba C Một D Rất nhiều Câu Dòng nói nguồn gốc, đặc điểm thể loại phú theo lối cổ thể mà Trương Hán Siêu sử dụng văn Bạch Đằng giang phú? A Có trước thời Đường, có vần, khơng thiết phải có đối, cuối thường kết lại thơ B Được đặt từ thời Tống, tương đối tự do, dùng câu văn xuôi C Được đặt từ thời cổ xưa, thường làm theo lối văn biền ngẫu D Được đặt từ thời Đường, có vần, có đối, có luật trắc chặt chẽ Câu Trong Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu có địa danh, địa danh sau không lấy từ điển cố Trung Quốc? A "Ngũ Hồ" B "Tam Ngô" C "Cửa Đại Than" D "Cửu Giang" Câu Đoạn đầu phú Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu cho thấy nhân vật Khách người nào? A Một người ham đọc sách có hiểu biết rộng B Một bậc du tử, ham thích thú tiêu dao, người lịch lãm trải C Một người trải, lịch lãm tìm nơi chiến địa xưa để hồi nhớ kỉ niệm thời tuổi trẻ D Một nghệ sĩ tài hoa ham thích thú tiêu dao Câu Tại Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu đánh giá đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học trung đại Việt Nam? A Vì phú vận dụng thể văn biền ngẫu cách linh hoạt, diễn đạt cung bậc tình cảm, diễn biến việc B Vì cấu tứ đơn giản có hai nhân vật "khách" "các bô lão" đối đáp, ngôn ngữ chau truốt, bóng bẩy C Vì bố cục logic, chặt chẽ, mạch lạc, xây dựng hình tượng độc đáo sông, vừa thiên nhiên sinh động cụ thể, vừa nhân chứng lịch sử vơ hình thâm trầm, sâu sắc 26 D Vì bố cục logic, chặt chẽ, mạch lạc; hình tượng nghệ thuật sáng tạo thật tuyệt vời, vừa có tính tạo hình vừa giàu khả biểu hiện; ngơn từ vừa sâu sắc triết lí vừa nồng nàn tình cảm, vừa giàu chi tiết cụ thể vừa sâu đậm chất khái quát, vận dụng thể văn biền ngẫu Câu Về nghệ thuật thể trận đánh phú Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, nhận xét sau sai? A Dùng hình ảnh phóng đại mang tính ẩn dụ để nói nỗi nhục nhã không mà kẻ thù xâm lược tự chuốc lấy B Dẫn điển tích phổ biến nói trận đánh lớn lịch sử chiến tranh Trung Quốc, tạo liên tưởng tầm vóc chiến thắng ta thất bại giặc sông Bạch Đằng C Dùng thủ pháp chơi chữ, dùng nghệ thuật miêu tả, dựng lại quang cảnh trận đánh làm trước mắt người đọc D Sử dụng lối văn biền ngẫu, vế đối nhịp nhàng, với việc vận dụng câu văn dài ngắn khác nhau, diễn tả khơng khí hào hùng khốc liệt trận đánh cảm xúc, ý nghĩ nhân vật Câu Trong Phú sông Bạch Đằng, lời kể bô lão với nhân vật khách chiến công sông Bạch Đằng có đặc điểm gì? A Lời kể cụ thể, chân thực, chi tiết B Lời kể súc tích, đọng giàu sức gợi C Giọng điệu u hoài, tiếc nhớ D Lời kể mang đậm vẻ bùi ngùi xót xa Phần II: Tự luận (7 điểm) Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Phú sông Bạch? 27 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Vận dụng quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động trí thơng minh học sinh vào dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Vận dụng phương pháp tâm lí tình cảm đề phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập rèn luyện học sinh lớp chủ nhiệm Hướng dẫn học sinh lớp 10 đọc phân tích yếu tố thần kỳ truyện “Tấm Cám” để nâng cao hứng thú học tập Kết Cấp đánh đánh Năm học giá xếp loại giá xếp đánh giá xếp (Phòng, loại (A, loại Sở, Tỉnh ) B, C) Hội đồng khoa học Sở giáo dục Thanh Hóa C 2012-2013 Hội đồng khoa học Sở giáo dục Thanh Hóa C 2014-2015 Hội đồng khoa học Sở giáo dục Thanh Hóa B 2016-2017 28 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Thời gian thực 1.6 Số liệu khảo sát trước thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở thực tiễn 2.1.1.1 Tư bán cầu não 2.1.1.2 Trí nhớ 2.1.1.3 Trí nhớ hình ảnh 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tổng quan Infographic 2.2.1 Khái niệm Infographic 2.2.2 Các bước tạo Infographic 2.2.2.1 Chọn công cụ tạo Infographic 2.2.2.2 Xác định chủ đề Infographic 2.2.2.3 Lên ý tưởng 2.2.2.4 Thu thập tài liệu chọn lọc thông tin 2.2.2.5 Thực infographic 2.3 Sử dụng Infographic dạy đọc – hiểu Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 3 3 4 5 6 7 7 16 18 18 18 29 ... tự học, lực sử dụng CNTT, mạnh dạn thay đổi thiết kế ứng dụng Infographic vào dạy học môn Ngữ văn THPT Tôi chọn đề tài: ? ?Ứng dụng infographic dạy đọc - hiểu văn Phú sông Bạch Đằng? ?? để làm sáng... dụ Infographic đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu: Hình 3: Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu 2.3 Sử dụng Infographic dạy đọc – hiểu Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Tiết 56, 57 Đọc- hiểu văn bản: ... dụng Infographic dạy đọc - hiểu văn Phú sông Bạch Đằng nhằm giảm bớt việc đọc nhiều kênh chữ, tăng tính trực quan, giúp học sinh nhớ hiểu dễ dàng - Hướng dẫn học sinh thực sản phẩm ứng dụng Infographicgiúp

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:22

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu khảo sát mức độ hứng thú, mức độ hiểu bài, số học sinh thích học theo phương pháp cũ và số học sinh mong muốn học bài thông qua ứng dụng Infographic khi học văn bản Phú sông Bạch Đằng  trong năm học  2021-2020 ở khối 10 của một trường THPT. - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

Bảng s.

ố liệu khảo sát mức độ hứng thú, mức độ hiểu bài, số học sinh thích học theo phương pháp cũ và số học sinh mong muốn học bài thông qua ứng dụng Infographic khi học văn bản Phú sông Bạch Đằng trong năm học 2021-2020 ở khối 10 của một trường THPT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Trong đó trí nhớ hình ảnh phản ánh những biểu tượng về các giác quan do các sự vật, hiện tượng tác động vào ta trước đây - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

rong.

đó trí nhớ hình ảnh phản ánh những biểu tượng về các giác quan do các sự vật, hiện tượng tác động vào ta trước đây Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình ảnh được sáng tạo ra trong quá trình tư duy độc lập,như một cách thể hiện sự thấu đạt của tư duy về một lý luận nào đó, nhằm nắm bắt và  ghi nhớ  khái quát nhất, sâu sắc nhất vấn đề mà tư duy đã thấu đạt - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

nh.

ảnh được sáng tạo ra trong quá trình tư duy độc lập,như một cách thể hiện sự thấu đạt của tư duy về một lý luận nào đó, nhằm nắm bắt và ghi nhớ khái quát nhất, sâu sắc nhất vấn đề mà tư duy đã thấu đạt Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1: Cuộc đời Chí Phèo - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

Hình 1.

Cuộc đời Chí Phèo Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bước này bạn phác thảo nội dung cần triển khai, sau đó lựa chọn hình ảnh phù hợp để chuyển tải thông tin, nếu làm dạng video clip sẽ mất nhiều thời gian - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

c.

này bạn phác thảo nội dung cần triển khai, sau đó lựa chọn hình ảnh phù hợp để chuyển tải thông tin, nếu làm dạng video clip sẽ mất nhiều thời gian Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2: Các bước tạo Infographic - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

Hình 2.

Các bước tạo Infographic Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng số liệu kết quả khảo sát sau khi học văn bản Phú sông Bạch Đằng thông qua ứng dụng Infographic tại các lớp khối 10 trường THPT Nga Sơn . - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

Bảng s.

ố liệu kết quả khảo sát sau khi học văn bản Phú sông Bạch Đằng thông qua ứng dụng Infographic tại các lớp khối 10 trường THPT Nga Sơn Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1.1.3. Trí nhớ hình ảnh 4 - (SKKN 2022) ứng dụng infographic dạy đọc hiểu văn bản phú sông bạch đằng của trương hán siêu

2.1.1.3..

Trí nhớ hình ảnh 4 Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan