1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 12 Người thực : Đỗ Thị Nhung Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc mơn : Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mục lục Mở đầu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Giải pháp tổ chức thực Kết luận kiến nghị 11 Tài liệu tham khảo 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn vấn đề Đổi dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh khâu đột phá dạy học nói chung dạy học ngữ văn nói riêng Ngữ văn mơn học đặc thù đa chức vừa có tính cơng cụ hướng tới hình thành phát triển lực nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt (năng lực tiếp nhận xử lý thông tin, lực cảm thụ thẩm mỹ, lực trình bày, tạo lập kiểu loại văn cần thiết sống, ); vừa môn khoa học xã hội nhân văn cung cấp kiến thức định xã hội, văn hóa, lịch sử, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, Để phát huy vai trị cơng cụ mơn học, nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học sinh phát triển lực đọc hiểu Xuất phát từ xu hướng đổi kiểm tra đánh giá giáo dục đề xuất tiếp cận xu hướng giới; đồng thời nhận thức rõ vai trò việc cần phát triển lực đọc hiểu cho học sinh, từ năm học 2013-2014 đề thi có thêm phần đọc hiểu văn Sự đổi xuất phát từ việc thay đổi kiểm tra đánh giá khả ghi nhớ học sinh (kiến thức thường giáo viên “đọc hộ”, “cảm hộ”, “hiểu hộ” lâu nay) sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn bản) Đây đổi tất yếu, thiết thực vừa giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; vừa giúp trình dạy học văn gắn bó với đời sống thực tiễn; vừa bồi dưỡng tình yêu văn chương Tuy nhiên, kiểu đưa vào đề thi tốt nghiệp, đại học cao đẳng (năm học 2013-2014) đề thi THPT quốc gia năm 2014- 2015; số giáo viên cịn bối rối ơn thi; nhiều học sinh cịn lo lắng, trăn trở phương pháp ơn luyện, kỹ làm Vì cần phải trang bị cho học sinh lại cách có hệ thống kiến thức, kĩ phục vụ cho việc đọc hiểu văn học sinh Từ thực tế này, suy nghĩ tâm thực chọn đề tài: Nâng cao lực đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12 Tôi mạnh dạn đưa để anh chị em đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến bổ sung rút kinh nghiệm, Mục đích, nhiệm vụ đề tài Giúp học sinh có hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết mà học sinh phải có để sử dụng qua trình đọc hiểu văn thơng thường Khi học sinh có tảng kiến thức giáo viên cần họa số đề Từ học sinh hồn tồn chủ động, tự tin đứng trước đề đọc hiểu văn 3 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài - Học sinh lớp 12 trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Chọn lớp có trình độ ngang nhau, lớp ý rèn luyện lực So sánh, đối chiếu kết để rút kết luận Nội dung 1.Cơ sở lí luận: 1.1 Dạy đọc hiểu ? Dạy đọc hiểu việc giáo viên (GV) hướng dẫn học sinh (HS) sử dụng kỹ để đọc hiểu VB thông qua hoạt động, thao tác theo quy trình định Đọc hiểu VB đề cao vai trị chủ thể tích cực, sáng tạo HS hoạt động đọc Song điều quan trọng cần thay đổi quan điểm việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) ngữ văn nói chung PPDH đọc hiểu nói riêng, nghĩa khơng có PPDH đọc hiểu Tùy thuộc vào loại VB, mục đích đọc đối tượng HS, người thầy tự lựa chọn phương tiện giảng dạy cách hướng dẫn mà họ muốn Trong dạy đọc hiểu VB, GV người hướng dẫn, dìu dắt, nêu vấn đề để HS trao đổi, thảo luận; người dạy phương pháp đọc khơng phải đọc thay, đọc giùm, biến HS thành thính giả thụ động Giáo án GV chủ yếu phải giáo án phương pháp đọc cho HS Cái nhầm chủ yếu người thầy giáo án nội dung dùng cho người dạy giáo án để dạy phương pháp đọc cho người học Tuy nhiên, dù sử dụng phương pháp phương tiện GV cần thiết kế hoạt động cho giúp HS tự đọc VB biết vận dụng kỹ phân tích, suy luận để đưa dẫn chứng VB làm sở cho nhận định, phân tích Đồng thời có lúc phải HS có quyền đọc hiểu theo kinh nghiệm cảm xúc Từ hình thành cho em khả phân tích tổng hợp VB Ngồi ra, GV nên tạo thật nhiều hội cho HS nghiên cứu, thử sức qua tập lớn VB đọc Tuy nhiên, HS có khả làm Cụ thể, với HS yếu hơn, GV gợi ý đưa yêu cầu đơn giản Và dù sử dụng phương pháp gì, dạy đọc hiểu VB môn ngữ văn cần tổ chức hoạt động hướng dẫn HS sử dụng kỹ thao tác để đọc xác đọc có tính đánh giá yếu tố hình thức, nội dung ý nghĩa VB Từ ứng dụng kiến thức kỹ đọc vào thực tiễn đời sống GV có nhiều cách hướng dẫn HS đọc hiểu VB khác Đầu tiên GV lựa chọn VB thích hợp để hướng dẫn HS đọc VB phải đáp ứng yêu cầu đề tài, chủ đề, dung lượng phù hợp với đối tượng HS Sau giới thiệu qua VB xuất xứ, tác giả, đề tài… để làm rõ khái niệm từ khó HS; gợi ý em đọc theo chiến lược định theo mục đích khái quát, chuẩn bị cho HS tự đọc VB Tiếp theo, HS đọc thầm đọc thành tiếng VB Trong nghe đọc, GV quan sát hỗ trợ em kiến thức cần thiết Sau HS kết thúc việc đọc, GV yêu cầu em thảo luận điều đọc cách nhắc lại chi tiết VB đưa suy nghĩ cá nhân điều đọc Đây lúc để thảo luận câu hỏi mà HS gặp phải làm trình đọc, vấn đề liên quan đến đặc trưng thể loại, đề tài, chủ đề, nội dung tư tưởng… VB Trao đổi xong, GV gợi ý HS xem lại VB để khẳng định lại điều phân tích tổng hợp VB sử dụng VB để dạy kỹ khái niệm Các hoạt động mở rộng VB từ nội dung ứng dụng điều đọc vào thực tiễn thực thời điểm Một điều đáng ý sau HS đọc VB, GV quan sát ghi chép lại kết liên quan đến thái độ tiến em khía cạnh sử dụng chiến lược đọc, chủ động hoạt động, xác câu trả lời để làm tư liệu đánh giá HS sau Đối với môn học khác, người tiến hành đọc hiểu VB GV mơn học Nhưng cần lưu ý, nhiệm vụ GV hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực môn học mà họ phụ trách hướng dẫn HS đọc hiểu môn ngữ văn Tuy nhiên, GV người có vai trị quan trọng phát triển lực đọc HS, giúp em vận dụng kỹ học vào thực tiễn Để hướng dẫn HS đọc hiểu VB môn học khác, trước hết GV môn cần nắm vững PPDH môn mà đảm nhiệm, nắm vững đặc điểm loại VB thường dùng chương trình, sách giáo khoa nguồn tài liệu khác liên quan đến môn học Đồng thời phải nắm vững kỹ đọc hiểu VB Việc hướng dẫn HS đọc hiểu VB mơn học khác khơng diễn theo trình tự dạy học đọc hiểu môn ngữ văn mà tùy thuộc vào mục đích VB kết hợp PPDH mơn, GV hướng dẫn HS tìm kiếm lựa chọn, giải thích đánh giá thơng tin từ VB 1.2 Cấu trúc phần thi đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Văn - Cấu trúc đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu sau: Phần 1: Đưa văn (văn văn học văn nhật dụng, văn xi thơ, văn hồn chỉnh đoạn trích…) Phần 2: Đưa câu hỏi theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng thấp -> vận dụng cao + Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, phong cách chức ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu liên kết hay lỗi diễn đạt … văn + Câu hỏi thơng hiểu thường u cầu thí sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn + Câu hỏi vận dụng thấp thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ … văn + Câu hỏi vận dụng cao thường dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ liên hệ thực tế đời sống (liên hệ tượng đưa giải pháp) 1.3 Phạm vi phần đọc- hiểu - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, … Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận vănbản báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK -Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Không có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng Thực trạng vấn đề - Về phía giáo viên: Khi rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh , giáo viên chưa giúp học sinh nắm hiểu văn bản; yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; lựa chọn văn chưa phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng loại câu hỏi hướng dẫn chấm cách phù hợp với mục đích đối tượng học sinh - Về phía học sinh: Học sinh khơng hứng thú chủ động tích cực sức ì phương pháp học cũ nặng đọc chép, ghi nhớ máy móc Giải pháp thực hiện: 3.1 Rèn luyện kĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu: - Câu hỏi đọc - hiểu không yêu cầu ba phần mở bài, thân bài, kết - Hỏi đáp nấy: Chỉ trả lời yêu cầu bài, không cần liên hệ dài dịng - Chỉ u cầu ngắn gọn, xác đầy đủ mà không cần thiết phải lý luận sâu sắc, văn phong mượt mà - Có thể làm phần đọc - hiểu thời gian ngắn, khoảng 20 - 30 phút 3.2.Rèn luyện kĩ nhận diện dạng câu hỏi đọc hiểu: 3.2.1.Câu hỏi nhận biết (Câu hỏi 1) Đây câu hỏi thường hỏi em phong cách ngôn ngữ văn bản, phương thức trần thuật, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận biện pháp tu từ Do để tránh điểm phần câu hỏi này, em học sinh nên trả lời ngắn gọn, đủ ý, không nên hoang mang, Ví dụ đề yêu cầu xác định phong cách ngơn ngữ văn bản, phong cách luận trả lời ln, tránh trường hợp dài dịng, lan man 3.2.2.Câu hỏi thơng hiểu (câu số câu số 3) Phần yêu cầu em chủ yếu trả lời câu hỏi hiểu biết từ, ngữ, câu, nhận định Với câu hỏi nghĩa, em cần tư duy, suy nghĩ nghĩa từ, nghĩa đen nghĩa bóng Nếu có nhiều ý nên viết chúng thành đoạn văn diễn dịch quy nạp trình bày ý kiến 3.2.3 Câu hỏi nâng cao (câu số 4) Câu hỏi nâng cao thường yêu cầu em tìm câu văn thể chủ đề đoạn văn đọc hiểu trước Để trả lời câu hỏi khơng địi hỏi nhận biết, tư mà cịn phải có nhìn nhận, suy nghĩ sâu xa thơng điệp đoạn văn để tìm ý khái quát 3.3 Rèn luyện kĩ ôn tập kiến thức thường gặp để trả lời câu hỏi đọc hiểu: 3.3.1.Nhận diện phong cách ngôn ngữ: Sau cung cấp kiến thức loại phong cách ngôn ngữ, giáo viên cần nhấn mạnh lại đặc điểm nhận diện loại phong cách để học sinh dễ phân biệt xác định phong cách văn * Phong cách ngơn ngữ: Phong cách ngôn ngữ khoa họcDùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Phong cách ngôn ngữ báo chí (thơng tấn):Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời Phong cách ngơn ngữ luận:Dùng lĩnh vực trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật-Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngơn ngữ hành chính:-Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội 6.Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt:- Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân *Các phương thức biểu đạt Ở phần lý thuyết phương thức biểu đạt giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết phương thức thường xuất văn Chú ý đến đặc điểm để nhận diện phương thức a.Tự sự:Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết (diễn biến việc) b Miêu tả:Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng c Biểu cảm: Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người trước vấn đề tự nhiên, xã hội, vật d Thuyết minh:Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết có ích có hại vật tượng, để người đọc có tri thức có thái độ đắn với chúng e Nghị luận:Trình bày ý kiến đánhgiá, bàn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập luận thuyết phục g.Hành – cơng vụ:- Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan quản lí *Các thao tác lập luận Trong văn thường kết hợp nhiều thao tác lập luận, song thường có thao tác Vì phần cần cung cấp kiến thức lý thuyết cho học sinh để em phân biệt thao tác văn a Giải thích:Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý b Phân tích:Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng c Chứng minh:Chứng minh đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) d Bác bỏ:Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn 10 e Bình luận:Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động g So sánh: So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm.Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản *Các biện pháp tu từ: Sau cung cấp kiến thức lý thuyết để học sinh nhận dạng biện pháp tu từ thường gặp, giáo viên cần nhấn mạnh: Trong đề thi, câu hỏi thường có dạng, tìm biện pháp tu từ phân tích hiệu biện pháp tu từ Chính em phải nhớ hiệu nghệ thuật mang tính đặc trưng biện pháp a So sánh: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc b Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc c Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người d Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc e Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ g Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng h Thậm xưng: Tơ đậm, phóng đại đối tượng k Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định…) i Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên l Đối: Tạo cân đối, đăng đối hài hòa m Im lặng: Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc n Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt *Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) 11 a Phép lặp từ ngữ: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước b Phép liên tưởng (đồng nghĩa/trái nghĩa): Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước c Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước d Phép nối: Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước *Phân biệt thể thơ: Để phân biệt thể thơ, xác định thể loại làm kiểm tra, cần giúp học sinh hiểu luật thơ: quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp … Căn vò luật thơ, người ta phân chia thể thơ Việt Nam thành nhóm Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói; thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn; thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xi,… *Xác định nội dung, chi tiết có liên quan đến văn bản: Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề: Văn thường chỉnh thể thống nội dung, hài hịa hình thức Khi hiểu rõ văn bản, học sinh dễ dàng tìm nhan đề nội dung văn Đặt nhan đề cho văn chẳng khác người cha khai sinh đứa tinh thần Đặt nhan đề cho đúng, cho hay khơng phải dễ Vì nhan đề phải khái quát cao nội dung tư tưởng văn bản, phải cô đọng thần, hồn văn Học sinh đặt tên nhan đề cho văn hiểu nghĩa Vì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc văn để hiểu ý nghĩa văn sau xác định nhan đề Nhan đề văn thường nằm từ ngữ, câu lặp đi, lặp lại nhiều lần văn *Muốn xác định câu chủ đề đoạn, cần xác định xem đoạn văn trình bày theo cách Nếu đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch câu chủ đề thường đầu đoạn Nếu đoạn văn trình bày theo cách quy nạp câu chủ đề nằm cuối đoạn Cịn đoạn văn trình bày theo cách móc xích hay sng hành câu chủ đề 12 câu có tính chất khái qt nhất, khái qt tồn đoạn Câu nằm vị trí đoạn văn *Xác định nội dung văn bản: Muốn xác định nội dung văn giáo viên cần hướng dẫn học sinh vào tiêu đề văn bản.Căn vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn Đối với văn đoạn, vài đoạn, việc cần làm học sinh phải xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Xác đinh kiểu trình bày đoạn văn học sinh xác định câu chủ đề nằm vị trí Thường câu chủ đề câu nắm giữ nội dung đoạn Xác định bố cục đoạn để tìm nội dung đoạn văn *u cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn Phần đề thi thường hỏi anh/ chị từ ngữ, hình ảnh, câu có sẵn văn Sau lý giải phân tích lại Vì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ đề, lý giải phải bám sát vào văn Phần phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ thơ văn học sinh *Dựa vào văn cho sẵn viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng Trong đề đọc hiểu phần câu hỏi thường câu cuối Sau em học sinh nghiên cứu, tìm hiểu trả lời câu trên, đến câu câu có tính chất liên hệ mở rộng Nó thuộc câu hỏi vận dụng Học sinh dựa vào văn cho, trải nghiệm thân để viết đoạn văn theo chủ đề 3.4 Rèn luyện bước làm phần đọc - hiểu: Bước 1: Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau Đối với, văn đề chưa thấy bao giờ, học sinh cần đọc nhiều lần để hiểu câu, từ, hiểu nghĩa biểu tượng qua cách trình bày văn bản, liên kết câu, cách ngắt dịng để trả lời câu hỏi: Nội dung văn bản, tư tưởng tác giả gửi gắm văn bản.,thông điệp rút từ văn bản… 13 Bước 2: Đọc yêu cầu, gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng Việc làm giúp em lí giải yêu cầu dề xác định hướng cho làm, tránh lan man, lạc đề Bước 3: Ln đặt câu hỏi tìm cách trả lời: Ai? Cái gì? Là gì? Như nào? Kiến thức nào? Để làm trọn vẹn hơn, khoa học tránh trường hợp trả lời thiếu Bước 4: Trả lời tách bạch câu, ý Chọn từ ngữ, viết câu viết cẩn thận chữ Bước 5: Đọc lại sửa chữa chuẩn xác câu trả lời Khơng bỏ trống câu nào, dịng 3.5.Một số lưu ý trình làm Viết từ ngữ, trình bày rõ ràng, tả, dấu câu, không viết dài Chỉ dùng thời gian khoảng 30 phút làm câu hỏi đọc hiểu Trả lời câu hỏi đề Làm trọn vẹn câu, không bỏ ý, không viết vội vàng để giành chắn 0,25 điểm Kết đạt được: Tôi thực thi thể nghiệm lớp: 12a3, 12A12 trường nơi công tác, thu kết khả quan: Thi khảo sát chất lượng học kì II -(do Trường tổ chức chung - tháng 5- 2022): Kết quả: * 12A12 Trung bình trở lên: 38/50 = 76%, Khá Giỏi: 6/50 = 12% ( !2A12- Hk nguyên lớp yếu học lực nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng) * 12A3: Trung bình trở lên: 46/49= 93,8% Khá Gii: 27/49 = 53,6% Tôi làm phép so sánh kết học tập học sinh thu đợc kết qu¶ rÊt kh¶ quan 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực trình đổi phương pháp dạy học cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức tâm huyết giáo viên chúng ta.Trong trình thực hiện, đổi địi hỏi phải có kết hợp đồng nhiều cấp độ Chính vậy, xin nêu vài kiến nghị đề nghị tới cấp sau: - Sở giáo dục, phòng phổ thông nên tiếp tục tổ chức đợt học tập chuyên đề tập trung nhiều đến vấn đề đổi phương pháp dạy học tạo điều kiện để cụm tổ chức trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nhà trường nói chung - Ban chuyên môn nhà trường tiếp tục tăng cường kiểm tra dự thường xuyên để động viên, thúc đẩy giáo viên đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục - Tổ nhóm chun mơn người thầy cần quan tâm mức tới công việc vận dụng việc đổi phương pháp dạy học, không chủ quan ỷ vào kinh nghiệm, khả dạy vốn có; khơng người lạc hậu trì trệ - Đối với giáo viên : phải thường xuyên học tập, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, tích cục chủ động đổi phương pháp dạy học, tích lũy kinh nghiệm dạy học Trên vài kinh nghiệm ý kiến nhỏ tôi, tất nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong qúy thầy giáo góp ý để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA Thanh hóa, ngày 26 tháng năm 2022 Tơi THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ xin cam đoan SKKN viết , khơng chép nội dung người khác 15 Đỗ Thị Nhung 16 ... luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh , giáo viên chưa giúp học sinh nắm hiểu văn bản; yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; lựa chọn văn chưa phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh để làm... phải cô đọng thần, hồn văn Học sinh đặt tên nhan đề cho văn hiểu nghĩa Vì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc văn để hiểu ý nghĩa văn sau xác định nhan đề Nhan đề văn thường nằm từ ngữ,... 1.2 Cấu trúc phần thi đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Văn - Cấu trúc đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu sau: Phần 1: Đưa văn (văn văn học văn nhật dụng, văn xuôi thơ, văn hồn chỉnh đoạn trích…)

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w