1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thái học là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và sinh vật với môi trường Từ cấp độ cá thể quần thể quần xa hệ sinh thái, cao nữa là sinh quyển là một hệ sinh thái lớn nhất bao gồm tất cả các sinh vật sống đất, nước, mặt đất và không khí Nội dung kiến thức phần sinh thái đa trang bị cho học sinh những tri thức bản, giúp học sinh nhận thức tốt về vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của sự sống; nắm chắc các qui luật sinh thái Từ đó học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống, tránh xa và lên án các hoạt động tàn phá thiên nhiên, có kế hoạch bảo vệ, khai thác và phát triển bền vững các tài nguyên thiên nhiên Trong đề thi tốt nghiệp THPT những năm gần đây, nội dung kiến thức phần sinh thái được đưa vào để kiểm tra và phân hóa học sinh Đặc biệt đề minh họa THPT Quốc gia năm 2021 số lượng câu hỏi cho phần sinh thái tăng từ lên câu, thuộc các mức độ kiến thức Mặc dù kiến thức phần này rất hấp dẫn với học sinh để hiểu sâu sắc và tránh sai sót việc làm bài để lấy điểm cao thì mỗi học sinh phải có phương pháp tốt Đặc biệt học sinh phải hiểu rõ bản chất, chính xác thì mới làm tốt bài phần này Bằng kinh nghiệm nhiều năm ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại học đa trang bị cho bản thân những phương pháp và kĩ để giúp học sinh học tốt phần này, chia sẻ cùng đồng nghiệp Vì vậy chọn đề tài: “Giúp học sinh tránh lỗi sai làm câu hỏi trắc nghiệm mức độ hiểu và vận dụng phần sinh thái học dành cho học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những lỗi sai thường gặp các câu hỏi trắc nghiệm sinh thái - Nghiên cứu phương pháp giúp học sinh khắc phục lỗi sai và trả lời tốt các dạng câu hỏi, bài tập ở mức độ hiểu và vận dụng phần sinh thái học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Chương trình ôn thi học sinh giỏi và ôn thi THPT Quốc gia lớp 12 - Học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng, TP Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm phần sinh thái học - Hệ thống cụ thể chi tiết các kiến thức khó hiểu và có thể hiểu sai - Đề xuất phương pháp giải cụ thể để tránh lỗi sai học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Giới thiệu các ví dụ cụ thể và các bài tập vận dụng 1.5 Những điểm mới sáng kiến kinh nghiệm - Hình thành các phương pháp hướng dẫn học sinh hiểu rõ kiến thức tránh sai sót - Hệ thống hóa các câu hỏi sinh thái theo mức độ kiến thức hiểu và vận dụng - Giúp học sinh có sở chọn đáp án thật chắc chắn NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Nội dung chính của phần Sinh thái học ở lớp 12 tập trung vào các vấn đề sau: 2.1.1 Sinh thái học cá thể (cá thể và môi trường) - Nghiên cứu mối quan hệ giữa cá thể sinh vật và môi trường sống, nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động, cấu tạo thể với môi trường để có thể tồn tại và phát triển Đặc biệt, nghiên cứu các qui luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường 2.1.2 Sinh thái học quần thể - Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển của quần thể thông qua mối quan hệ giữa các cá thể quần thể và giữa quần thể và môi trường sống những điều kiện cụ thể, từ đó hình thành các dặc trưng bản của quần thể mà không thể có ở mỗi cá thể 2.1.3 Sinh thái học quần xã - Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển quần xa thông qua mối quan hệ giữa các loài quần xa và giữa quần xa và môi trường sống, từ đó hình thành các đặc trưng của quần xa và trạng thái cân bằng tương đối của quần xa, qui luật phát triển của quần xa thông qua quá trình diễn thế 2.1.4 Sinh thái học hệ sinh thái - sinh quyển - Nghiên cứu một hệ thống hoàn chỉnh, bền vững và tương đối ổn định bao gồm quần xa và sinh cảnh của nó gọi là hệ sinh thái, đó chứa đầy đủ nguồn sống để trì quần xa - Nghiên cứu sinh quyển là một hệ sinh thái lớn nhất bao gồm nhiều hệ sinh thái nhỏ - Nghiên cứu những ứng dụng của sinh thái học bảo vệ môi trường sống và tài nguyên thiên nhiên 2.2 Thực trạng vấn đề * Học sinh nhầm lẫn các thành phần kiến thức về sinh thái nên chưa hiểu sâu sắc về các câu hỏi - Nhóm khái niệm về mơi trường sống: Môi trường, nơi ở, sinh cảnh, ổ sinh thái - Kiến thức ứng dụng + Ứng dụng kiến thức sinh thái học khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, nâng cao suất trồng và vật nuôi, xây dựng qui hoạch sinh thái dài hạn - Nhóm khái niệm về các mối quan hệ: + Các quan hệ cùng loài + Các quan hệ khác loài - Nhóm khái niệm về cấu trúc sống: + Quần thể + Quần xa + Hệ sinh thái, các dạng hệ sinh thái, các thành phần của hệ sinh thái + Sinh quyển, tài nguyên thiên nhiên - Kiến thức quy luật + Các quy luật sinh thái bản + Quy luật hình tháp sinh thái - Kiến thức quá trình + Diễn thế sinh thái + Chu trình sinh địa hóa - Kiến thức phương pháp khoa học + Quan sát thiên nhiên + Thực nghiệm phòng thí nghiệm +Mơ hình toán học * Nhiều phần kiến thức khó, học sinh chưa tìm hiểu sâu sắc và rõ ràng dẫn đến việc nhầm lẫn chọn sai đáp án - Phân biệt giới hạn sinh thái, ổ sinh thái và nơi + Trong giới hạn sinh thái cần biết được khoảng chống chịu, khoảng thuận lợi, điểm gây chết, điểm cực thuận và chúng ta có thể thông qua ví dụ về giới hạn sinh thái của cá Rô phi để dễ hiểu + Học sinh cần phải phân biệt được ổ sinh thái và nơi để tránh sự nhầm lẫn thì chúng ta có thể ghi nhớ nơi ở là nơi cư trú còn ổ sinh thái thể hiện cách sinh sống của loài đó Các loài sống chung một môi trường thì thường có ổ sinh thái trùng mợt phần Ở sinh thái trùng là nguyên nhân dẫn tới sự cạnh tranh khác loài Cạnh tranh khác loài giúp phân hóa ổ sinh thái của mỗi loài Thu hẹp ổ sinh thái của loài - Sự thích nghi sinh vật với nhiệt đợ cần hiểu về hai Quy tắc Becman và Anlen Quy tắc Becman cho ta biết rằng “Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước thể lớn so với đợng vật cùng loài hay những loài có mối quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp Chúng ta có thể nhớ nhanh “Kích thước thể: động vật ở ôn đới > động vật ở nhiệt đới” Về quy tắc Anlen “Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi thường bé tai, đuôi, các chi của các loài động vật tương tự sống ở vùng nóng” Có thể nhớ nhanh “Kích thước các bộ phận: động vật ở nhiệt đới > động vật ở ôn đới” - Quần thể: + Liên quan đến khái niệm quần thể điều kiện tiên quyết: cùng loài và thiết lập quan hệ sinh sản tự nhiên thì đó chắc chắn là quần thê + Kiến thức về các mối quan hệ sinh thái của quần thể Học sinh cần phân biệt rõ sự khác giữa quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh Hỗ trợ Cạnh tranh - Đảm bảo cho quần thể tồn tại - Khai thác tối ưu nguồn sống - Tăng khả sống sót và sinh sản của các cá thể - Xảy nguồn sống khan hiếm và mật độ quần thể lên quá cao - Giúp trì ổn định số lượng cá thể cân bằng với sức chứa của môi trường - Là động lực thúc đẩy loài tiến hóa - Cạnh tranh cùng loài không bao giờ gây hại cho loài - Ứng dụng được các đặc trưng bản của quần thể + Các đặc trưng về giới tính, nhóm tuổi, mật độ, kích thước quần thể là những đặc trưng thường xuyên thay đổi tùy theo điều kiện môi trường và tùy loài + Mật độ là đặc trưng bản nhất vì nó ảnh hưởng tới mức sử dụng nguồn sống, khả sinh sản và khả tử vong + Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu dẫn đến tuyệt chủng quần thể + Sự tăng trưởng của quần thể - Quần xã: + Mối quan hệ giữa độ đa dạng và thành phần loài Hệ sinh thái càng phức tạp quần xa càng đa dạng và ổn định + Loài ưu thế là loài có nhiều ở một quần xa/ loài đặc trưng có mặt ở một quần xa hoặc có số lượng nhiều + Các kiểu quan hệ quần xa + Phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh + Song song với quá trình diễn thế là quá trình thay đổi điều kiện môi trường + Kết quả của diễn thế nguyên sinh hình thành quần xa đỉnh cực + Vấn đề sử dụng thiên địch tiêu diệt sâu hại nông nghiệp - Hệ sinh thái: + Độ đa dạng hệ sinh thái: Giảm dần từ xích đạo đến vùng cực Rừng nhiệt đới có đô đa dạng cao nhất + Thành phần cấu trúc hệ sinh thái: Gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải + Chuỗi và lưới thức ăn Có hai loại: Mở đầu bằng sinh vật sản xuất Mở đầu bằng sinh vật phân giải mùn ba Trong lưới thức ăn mỗi loài có thể có nhiều bậc dinh dưỡng, bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn mùn ba hữu - Khi sinh khối của một loài nào đó bị biến động thì sẽ có tác động đến sinh khối của loài khác Những loài phía sau thay đổi theo chiều nghịch; Phía trước thay đổi theo chiều thuận 2.3 Phương pháp đề xuất để khắc phục lỗi sai trả lời câu hỏi sinh thái học 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức Thông qua phân tích bản các nội dung trên, chúng ta dễ dàng nhận biết được một điều: Kiến thức phần Sinh thái không khó, cần hệ thống hoá bằng sơ đồ tư duy, hình ảnh, bảng biểu, … thì chúng ta dễ dàng giải quyết các câu hỏi đề thi Bảng - Các khái niệm sinh thái học Khái niệm Môi trường sống Định nghĩa Ví dụ Môi trường nước, Phần không gian bao quanh sinh vật, ở đó môi trường đất, môi các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp trường sinh vật hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng,phát triển và hoạt động của sinh vật Nước, ánh sáng, Nhân tố sinh thái bao gồm các nhân tố vô nhiệt độ, sinh vật Nhân tố sinh, hữu sinh, người có ảnh hưởng một sinh thái cách trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật Giới hạn chịu đựng của thể sinh vật đối Giới hạn nhiệt độ, Giới hạn với một nhân tổ sinh thái của môi trường giới hạn về độ ẩm sinh thái Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết Đàn cá chép ở Tập hợp các cá thể cùng một loài, cùng sinh sống một khoảng không ao Quần thể gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả sinh sản và tạo thành những thế hệ mới Quần xa sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng Quần xã sống một không gian và thời gian xác định Quần xa có cấu trúc đặc trưng và tương đối ổn định Rừng ngập mặn Khi số lượng sâu Cân Số lượng cá thể sinh vật phù hợp với khả tăng thì số lượng sinh học cung cấp nguồn sống của môi trường chim ăn sâu tăng Hệ sinh thái Chuỗi thức ăn Hệ sinh thái rừng Bao gồm quần xa sinh vật và môi trường nhiệt đới sống của quần xa Một day nhiều loài sinh vật có quan hệ Cỏ → Thỏ → Hổ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắc xích, vừa tiêu thụ mắt xích phía trước vừa bị mắc xích phía sau tiêu thụ Khái niệm Định nghĩa Lưới thức ăn Gồm các chuỗi thức ăn có mắc xích chung Ví dụ Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi Chu trình các chất tự nhiên, theo đường từ môi sinh địa trường ngoài truyền vào thể sinh vật, qua hóa các bậc dinh dưỡng; rời từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường Chu trình nước, cacbon, nitơ Hiệu suất Tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Hiệu suất quang hợp Sinh quyển Gồm toàn bộ sinh vật sống các lớp đất, nước, không khí của Trái Đất Bảng Môi trường và nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ Môi trường nước NTST hữu sinh NTST vô sinh + Cá, tôm, cua, rận nước, + Nước, bùn đất, các chất khoáng Môi trường đất NTST hữu sinh NTST vô sinh + Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cối, + Đất, đá, nước Môi trường không khí NTST hữu sinh NTST vô sinh + Sáo, bồ câu, chuồn chuồn, + Không khí Môi trường sinh vật NTST hữu sinh NTST vô sinh + Vật chủ và vật kí sinh + Thức ăn có ở vật chủ (nước, chất hữu cơ, chất vô cơ…) Bảng – Các mối quan hệ sinh thái quần xã Bảng Các đặc trưng quần thể Các đặc trưng Nội dung bản Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 Cho thấy tiềm sinh sản của quần thể Thành phần nhóm tuổi - Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể - Quyết định mức sinh sản của quần thể Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể Mật độ quần Là số lượng sinh vật có một đơn thể vị diện tích hay thể tích Phân bố Phản ánh các mối quan hệ quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể Phân bố theo nhóm Hỡ trợ giữa các cá thể - Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các quần thể tập trung theo nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất Phân bố đồng đều - Kiểu phân bố này làm - Thường gặp điều kiện sống phân giảm sự cạnh tranh gay bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt gắt giữa các cá thể quần thể Giúp sinh vật tận dụng Phân bố ngẫu nhiên được nguồn sống tiềm - Thường gặp điều kiện sống phân tàng của môi trường bố đồng đều và không có sự cạnh tranh giữa các cá thể Bảng Phân biệt diễn nguyên sinh và thứ sinh Đặc điểm Môi trường ban đầu Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Diễn nguyên sinh Trống trơn Diễn thứ sinh Đa có quần xa sinh vật ổn định Quần xa tiên phong Quần xa phục hồi thay thế Các quần xa tuần tự thay Các quần xa tuần tự thay thế thế Hình thành quần xa ổn Hình thành quần xa ổn định định hoặc quần xa suy thoái Bảng Các đặc trưng bản quần xã 10 Các dấu hiệu Các số Thể hiện Thành phần loài quần xa Số lượng các loài quần xa Là mức phong phú về số lượng loài quần xa Phản ánh độ đa dạng của quần xa Loài ưu thế Là loài đóng vai trò quan trọng quần xa Loài đặc trưng Là loài có ở một quần xa hoặc có nhiều hẳn các loài khác Thẳng đứng Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống Phân bố Phân bố ngang 2.3.2 Phát hiện các dấu hiệu để trả lời câ hỏi - Đối với dạng câu hỏi chúng ta dựa vào các cụm từ, từ khoá, mệnh đề câu hỏi để suy luận Ví dụ 1: Từ đề tham khảo năm 2021 Câu 89: Trong quần xa sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau thuộc quan hệ hỗ trợ giữa các loài A Kí sinh B Ức chế - cảm nhiễm C Cạnh tranh D Cộng sinh Khi hệ thống hoá dễ dàng chúng ta có thể chọn đáp án D Đồng thời cần hiểu các hình thức quan hệ và lấy các ví dụ minh hoạ để dễ dàng ghi nhớ Đề thi thường cho các ví dụ cụ thể yêu cầu xác định đó là mối quan hệ gì? Ví dụ 2: Từ đề tham khảo năm 2021 Câu 95: Vào mùa sinh sản, các cá thể cái quần thể cò tranh giành nơi thuận lợi để làm tổ Đây là ví dụ về mối quan hệ A cạnh tranh cùng loài B hỗ trợ cùng loài C hội sinh D hợp tác Dựa vào đề “các cá thể cái quần thể cò” có nghĩa là “cùng loài”, chúng “tranh giành nhau”, chúng ta kết luận là ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài - Tiếp theo và thường xuyên xuất hiện đề thi là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Về chuỗi thức ăn chúng ta cần lưu ý có loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật phân giải mùn ba hữu Trong chuỗi và lưới thức ăn học sinh thường dễ nhầm lẫn “số” giữa bậc dinh dưỡng và sinh vật tiêu thụ Ví dụ 3: Thực vật Động vật không xương sống Cá nhỏ Cá lớn - Thực vật là sinh vật sản xuất – bậc dinh dưỡng cấp 11 - Động vật không xương sống là sinh vật tiêu thụ bậc là bậc dinh dưỡng cấp - Cá nhỏ là sinh vật tiêu thụ bậc là bậc dinh dưỡng cấp - Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc là bậc dinh dưỡng cấp Ví dụ 4: Từ đề tham khảo năm 2021 Câu 103: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật nào thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 3? A Diều hâu B Ếch đồng C Sâu ăn lá lúa D Rắn hổ mang Khi hiểu rõ và hệ thống kiến thức rõ ràng, chúng ta dễ dàng xác định được Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 2.3.3 Hình thành các công thức bài tập - Tính kích thước của quần thể: Nt = N0 + B – D + I – E Trong đó: Nt và N0 là số lượng cá thể của quần thể tại thời điểm t và t 0; B là mức sinh sản; D là mức tử vong; I là mức nhập cư; E là mức xuất cư - Công thức mật độ: Tổng số cá thể tại thời điểm nghiên cứu / Diện tích Ví dụ: Trong một công viên người ta mới nhập một giống cỏ sống năm có số sinh sản năm là 20 (một cỏ mẹ sẽ có 20 cỏ một năm) Số lượng cỏ trồng ban đầu là 500 diện tích 10m Theo lý thuyết mật độ cỏ sau năm và năm là: A 100 cây/m2 và 200 cây/m2 B 500 cây/m2 và 1000 cây/m2 C 1000 cây/m2 và 2000 cây/m2 D 500 cây/m2 và 2000 cây/m2 Hướng dẫn: 500x20 1000 - Mật độ cỏ sau năm = 10 cây/m2 500x20x20 2000 10 - Mật độ cỏ sau năm = cây/m2 - Công thức tính tốc độ tăng trưởng = Tỉ lệ sinh sản - Tỉ lệ tử vong Cn 1 x100% C n - Công thức tính hiệu suất sinh thái = Ví dụ: Trong hệ sinh thái hồ Cedar Bog có bậc dinh dưỡng, gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc và sinh vật tiêu thụ bậc Biết rằng sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc là 16Kcal/m2/năm Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc là 12,3%, ở sinh vật tieu thụ bậc là 11,7% Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc và sinh vật tiêu thụ bậc là? A 12% B 12,1% C 12,2% D 12,3% Hướng dẫn: 12 Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc là 12,3%: Sinh vat tiêu thu bac 2 H = 12,3% = Sinh vat tiêu thu bac1 x 100% 2.3.4 Hình thành các câu hỏi trả lời ngắn - Giúp học sinh hình thành hệ thống câu hỏi trả lời ngắn để khắc sâu nội dung kiến thức, tạo điều kiện chuẩn bị tốt cho việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Mặt khác, rèn luyện cho học sinh khả phản xạ và trả lời nhanh với câu hỏi Từ học sinh có kỹ tốt việc chọn đáp án Một số ví dụ: Câu 1: Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể sẽ ? TL: Tăng cao Câu 2: Nhóm sinh vật đóng vai trò chủ yếu việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào quần xa sinh vật? TL: Thực vật Câu 3: Sự phân bố cá thể quần thể có ý nghĩa gì? - Phân bố theo nhóm giúp các cá thể chống lại điều kiện bất lợi - Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh - Phân bố ngẫu nhiên sinh vật tận dụng được tối đa nguồn sống môi trường Câu 4: Khi các loài có ổ sinh thái trùng thì điều gì xảy ra? Các loài có ổ sinh thái trùng càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt Câu Diễn thế nguyên sinh có đặc điểm sau đây? I Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật II Được biến đổi tuần tự qua các quần xa trung gian III Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xa đỉnh cực Câu 6: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quần xa sinh vật có ý nghĩa? Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống Câu 7: Chiều dài của chuỗi thức ăn thường ngắn (ít mắt xích) vì sao? TL: Chỉ có khoảng 10% lượng mắt xích phía trước được tích lũy bậc dinh dưỡng kế tiếp Câu 8: Cho lưới thức ăn sau: 13 I Có chuỗi thức ăn? 15 chuỗi II Chuỗi thức ăn dài nhất có mấy mắt xích? mắt xích III Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này còn tối đa loài? loài IV Nếu loài E bị người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ thế nào? Tăng số lượng Câu 9: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc là: Chim chích và ếch xanh Câu 10: Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần của họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ: Cộng sinh 2.4 Một số câu hỏi trắc nghiệm mức độ hiểu và vận dụng Sau đa xác định được lỗi và có phương pháp học tập hiệu quả thì học sinh có thể dễ dàng trả lời chính xác các câu hỏi trắc nghiệm mức độ hiểu và vận dụng của phần sinh thái học 2.4.1 Mức độ hiểu Câu Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đúng? A Kích thước quần thể giống giữa các quần thể cùng loài B Kích thước quần thể phụ thuộc vào mức độ sinh sản và mức độ tử vong của quần thể C Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng cao D Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng lên Câu Khi nói về hệ sinh thái cạn, phát biểu nào sau đúng? A Thực vật đóng vai trò chủ yếu việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào quần xa sinh vật B Sự thất thoát lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng hệ sinh thái là không đáng kể 14 C Vật chất và lượng đều được trao đổi theo vòng tuần hoàn kín D Vi khuẩn là nhóm sinh vật nhất có khả phân giải các chất hữu thành các chất vô Câu Khi nói về các đặc trưng bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đúng? A Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường B Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống môi trường C Mật độ cá thể của mỗi quần thể ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm D Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất Câu Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đúng? A Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường có loài sinh vật B Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp C Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hệ sinh thái tự nhiên D Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác Câu Khi nói về ổ sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tớ sinh thái đó II Ở sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng III Các loài có ổ sinh thái trùng càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt IV Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng A B C D Câu Diễn thế nguyên sinh có đặc điểm sau đây? I Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật II Được biến đổi tuần tự qua các quần xa trung gian III Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường IV Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xa đỉnh cực A B C D Câu 7: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quần xa sinh vật có ý nghĩa A tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể B giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả tận dụng nguồn sống C giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống 15 D tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả tận dụng nguồn sống Câu 8: Đặc điểm nào sau là đúng nói về dòng lượng hệ sinh thái? A Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Năng lượng được truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại C Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường Câu 9: Một những điểm khác giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên được người bổ sung thêm các loài sinh vật B Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở C Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có sự can thiệp của người Câu 10: Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần của họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ A cộng sinh B kí sinh - vật chủ C hội sinh D hợp tác Câu 11: Phát biểu nào sau là không đúng đối với một hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn theo chu trình B Trong hệ sinh thái sự thất thoát lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn C Trong hệ sinh thái sự biến đổi lượng có tính tuần hoàn D Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng càng giảm dần Câu 12: Một quần xa có các sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng (7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: A (3), (4), (7), (8) B (1), (2), (6), (8) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (5), (7) Câu 13: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đúng? 16 A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Sinh vật kí sinh bao giờ có số lượng cá thể ít sinh vật chủ C Sinh vật ăn thịt bao giờ có số lượng cá thể nhiều mồi D Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố nhất gây hiện tượng khống chế sinh học Câu 14: Có phát biểu đúng về diễn thế sinh thái? Diễn thế sinh thái xảy sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, hoặc sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài quần xa, hoặc hoạt động khai thác tài nguyên của người Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đa có một quần xa sinh vật từng sống Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đa có một quần xa sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xa ổn định Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xa qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường A B C D Câu 15: Phát biểu nào sau là không đúng nói về tháp sinh thái? A Tháp sinh khối không phải lúc nào có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng bao giờ có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp số lượng được xây dựng dựa số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng D Tháp lượng bao giờ có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 16: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc là A châu chấu và sâu C rắn hổ mang B rắn hổ mang và chim chích D chim chích và ếch xanh 2.4.2 Vận dụng và vận dụng cao Câu Trong các ví dụ sau, có ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng tràm ở rừng U Minh Thư ợng bị giảm mạnh cháy rừng vào năm 2002 (2) Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh ô nhiễm môi trường nước (3) Số lư ợng sâu hại lúa bị giảm mạnh người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học 17 (4) Cứ năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm có dòng nư ớc nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt A B C D Đáp án B Trong các ví dụ sau, các ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì: (các ví dụ còn lại là biến động không theo chu kì) Câu Trong hệ sinh thái hồ Cedar Bog có bậc dinh dưỡng, gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc và sinh vật tiêu thụ bậc Biết rằng sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc là 16Kcal/m2/năm Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc là 12,3%, ở sinh vật tieu thụ bậc là 11,7% Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc và sinh vật sản xuất tương ứng là: A 130 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm B 128 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm C 231 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm D 130 Kcal/m2/năm và 1232 Đáp án A Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc là 16Kcal/m2/năm Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc là 12,3%: Sinh vat tiêu thu bac 2 H = 12,3% = Sinh vat tiêu thu bac1 x 100% Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc là 130Kcal/m2/năm Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc là 11,7%: Sinh vat tiêu thu bac1 H = 11,7 % = Sinh vat san xuat x 100% Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất là 1111Kcal/m2/năm Câu 3: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? (1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (3), (4), (5) D (1), (2), (4) Câu 4: Lưới thức ăn của một quần xa sinh vật cạn được mô tả sau: Các loài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ và một số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn Động vật ăn rễ là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn Phân tích lưới thức ăn cho thấy: 18 A Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, có thể là bậc dinh dưỡng cấp B Chuỗi thức ăn dài nhất lưới thức ăn này có tối đa mắt xích C Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt D Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hoàn toàn Câu 5: Cho một số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa (3) Rừng lá kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp các khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A (2) → (3) → (4) → (1) B (1) → (3) → (2) → (4) C (2) → (3) → (1) → (4) D (1) → (2) → (3) → (4) Câu Một lưới thức ăn gồm loài được mô tả hình bên Theo lí thuyết, có phát biểu sau là đúng? I Có 15 chuỗi thức ăn II Chuỗi thức ăn dài nhất có mắt xích III Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài lưới thức ăn này có tối đa loài IV Nếu loài E bị người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng A B C D Chọn đáp án D Có phát biểu đúng, đó là I, III và IV Giải thích: II sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có mắt xích, đó là A I K H C D E III đúng vì nếu K bị tuyệt diệt thì M sẽ bị tuyệt diệt (vì K là nguồn thức ăn nhất cảu M) Do đó, còn lại loài IV đúng vì E khống chế sinh học đối với D và M nên E bị giảm số lượng thì D và M sẽ tăng số lượng Câu Một quần thể sóc sống môi trường có tổng diện tích 160 và mật độ cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 10 cá thể/ha Cho rằng không có di cư, không có nhập cư Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số 1600 cá thể II Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau năm quần thể có số cá thể ít 2250 19 III Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì sau năm quần thể có mật độ là 11,5 cá thể/ha IV Sau một năm, nếu quần thể có tổng số cá thể là 1578 cá thể thì chứng tỏ tỉ lệ sinh sản thấp tỉ lệ tử vong A B C D Chọn đáp án C Có phát biểu đúng là phát biểu I, III, IV Xét các phát biểu của quần thể: - I đúng vì tại thời điểm năm 2012, quần thể có tổng số cá thể là 160 x 10 = 1600 - II sai Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau năm, quần thể có số cá thể là: 1600 + 1600 x (12% - 9%) = 1648 cá thể < 2250 cá thể - III sai Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì: Sau năm số lượng cá thể là: 1600 +1600 x (15% - 10%) = 1680 Sau năm số lượng cá thể là: 1680 + 1680 x (15% - 10%) = 1764 Sau năm, mật độ cá thể của quần thể là 1764 : 160 = 11,02 cá thể/ha - IV đúng Sau một năm, nếu quần thể có tổng số cá thể là 1578 cá thể < 1600 cá thể số lượng cá thể của quần thể giảm so với ban đầu Tỉ lệ sinh nhỏ tỉ lệ tử 2.5 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm - Bản thân đa rèn luyện cho mình kĩ trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm phần sinh thái học - Nêu được các phương tư để chọn đáp án đúng tạo cho các em sự say mê hứng thú với môn học, giờ học trở nên rất nhẹ nhàng, hiểu bài mà không áp lực - Các đồng nghiệp đa tích cực tham khảo và áp dụng vào giờ dạy lớp rất hiệu quả - Trong những năm học gần chất lượng học sinh đại trà tăng lên và mũi nhọn tăng 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Qua đề tài này đa trình bày được phương pháp học tập hiệu quả để tránh lỗi sai trả lời câu hỏi mức độ hiểu và vận dụng phần sinh thái học phù hợp với từng đối tượng học sinh Chính điều đó sẽ thuận lợi cho giáo viên và học sinh học cách giải loại câu hỏi này Sử dụng các phương pháp phát huy hiệu quả tính sáng tạo, độc lập của học sinh Học sinh vừa có khả hoạt động độc lập vừa phối hợp hiệu quả và tạo cho học sinh hứng thú học tập các giờ bài tập Nếu nắm chắc cách xử lí các câu hỏi phần này chắc chắn học sinh sẽ chinh phục được phần sinh thái học các đề thi để có kết quả tốt nhất 3.2 Đề nghị Xây dựng được các phương pháp và kĩ thuật giải nhanh hiệu quả cho các nội dung bài tập cụ thể, phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện Vì vậy cần được áp dụng rộng rai với nhiều nội dung khác của môn học để tạo thành kĩ và mang lại hiệu quả dạy học Sáng kiến của có thể còn mang màu sắc chủ quan, chưa hoàn thiện nhiều hạn chế Vì vậy, rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Người viết Phạm Thị Hằng 21 ... sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc và sinh vật tiêu thụ bậc là? A 12% B 12, 1% C 12, 2% D 12, 3% Hướng dẫn: 12 Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc là 12, 3%: Sinh? ?vat tiêu thu bac 2... hữu sinh NTST vô sinh + Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cối, + Đất, đá, nước Môi trường không khi? ? NTST hữu sinh NTST vô sinh + Sáo, bồ câu, chuồn chuồn, + Không khi? ? Môi trường sinh. .. vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đúng? 16 A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Sinh vật kí sinh bao