1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu I Tìm hiểu chung 1 Tác giả ( ? 1354) Trương Hán Siêu là người có học vấn uyên thâm, tính tình cương trực đuợ các vua Trần tính cậy,

2 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Tác giả Trương Hán Siêu
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 61,12 KB

Nội dung

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu I Tìm hiểu chung 1 Tác giả ( ? 1354) Trương Hán Siêu là người có học vấn uyên thâm, tính tình cương trực đuợ các vua Trần tính cậy, nhân dân kính trọng Là một nhân vật toàn tài trên nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự và văn chương 2 Tác phẩm a) Thể loại Phú sông Bạch Đằng thuộc thể phú, là một thể văn có vần, xen lẫn văn vần và văn xuôi dùng để tả cảnh vật, phòng tục, kể sụ việc, bàn chuyện đời b) Hoàn cảnh sáng tác .

Trang 1

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú)

- Trương Hán Siêu-I/ Tìm hiểu chung

1 Tác giả ( ?- 1354)

- Trương Hán Siêu là người có học vấn uyên thâm, tính tình cương trực đuợ các vua Trần tính cậy, nhân dân kính trọng

- Là một nhân vật toàn tài trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự và văn

chương

2 Tác phẩm:

a) Thể loại:" Phú sông Bạch Đằng" thuộc thể phú, là một thể văn có vần, xen lẫn văn vần và văn xuôi dùng để tả cảnh vật, phòng tục, kể sụ việc, bàn chuyện đời

b) Hoàn cảnh sáng tác: " Phú sông Bạch Đằng" chưa rõ sáng tác năm nào, chỉ biết khoảng 50 năm sau chiến thắng Mông- Nguyên Tác giả tự hào nhớ lại chiến tích hào hùng dân tộc

c) Bố cục:3 phần

- Đoạn 1: cảnh dạo thuyền trên sống Bạch Đằng của nhân vật " khách"

- Đoạn 2: diễn biến trận đánh trên sống Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão

- Đoạn 3: Bàn luận về chiến thắng của dân tộc

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1 Hình tượng nhân vật " khách" và cảnh du ngoại bên sông Bạch đằng

- " khách" là tác giả

- Nhân vật dự ngoại vào lúc sớm chiếc

- Cảm xúc của " khách" bồi hồi, tự hào những chiến tích hào hùng dân tộc

- Tư thế ứng dụng, khoáng đạt

- " khách" đi qua những địa danh:

+ Địa danh Trung Quốc: Vũ Huyệt, Cửu Giảng, Ngũ Hồ, Tam Ngô… + Địa danh đất Việt: cửa Đại Thần, bến Đông Triều, sông Bạch đằng -> Là những địa danh nổi tiếng, từng ghi dấu những chiến tích vẻ vang của dân tộc

- Nghệ thuật: sử dụng nghệ thuật liệt kê những địa danh kết hợp với động từ" thăm" nhấn mạnh hình ảnh " khách" với tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ, có tráng chí bốn phương, thích phiêu du đây đó, có nhiều hiểu biết

=> Cuộc du ngoại của " khách" làm cho tâm hồn thêm khoáng đạt, rộng mở, bồi bổ trí thức cho bản thân Đó là một chuyến đi của một nghệ sĩ tìm thi liệu,cảm hứng

- Cảnh vật trên sống Bạch Đằng:

+ Cảnh vật hiện lên vừa hùng vĩ, thơ mộng, vừa ảm đạm, đìu hiu

+ Tâm trạng vừa vui, vừa buồn, vừa tự hào, vừa nuối tiếc

2 Hình tượng các bô lão

a) Lời kể các bô lão

- Thái độ: nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách

- Các bô lão kể về những chiến công vàng dội trong lịch sử: buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, vừa chúa Phá Hoành Thao

b) Diễn biến trận chiến

- Khí thế hào hùng, quyết liệt:

" Thuyền bè muôn đội, tình kì phấp phới

Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói"

- Trận chiến diễn ra ác liệt, căng thẳng

Trang 2

" Trạn đánh được thua chửa phân

Chiến lũy bắc năm chống đối

Ánh nhật nguyệt chừ phai mờ

Bầu trời đốt trừ sắp đổi"

-> với trận đánh gay go, quyết liệt, quân ta đã giành thắng lợi vẻ vang

- Thái độ của giặc: lúc đàu hùng hổ, kiêu ngạo, sau đó thất bại nhục nhã, ê chề

" Trời đất cho ta nơi hiểm trở

Nhân tài giữ cuộc điện ăn

Bởi Đại vương coi thế giặc nhàn"

*Nguyên nhân: ta hội tụ đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà Trong đó yếu tố quyết định thắng lợi là yếu tố : nhân kiệt

3 Ý nghĩa lời ca và lời bình của " khách", " các bô lão"

- Lời cả có giá trị như một tuyên ngôn chân lí, bất nghĩa thì tiêu vong còn những người

có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ

- Lời cả của " khách" cả ngợi công lao của 2 vị thánh quán trọng việc giữ cho đất nước thái bình đồng thời cả ngợi chiến tích trên sống Bạch Đằng

- Cả " khách" và " các bô lão" đều dâng trào cảm xúc yêu nước, tự hài dân tộc và thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp

Ngày đăng: 23/05/2022, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w