Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM TUẤN LINH ĐƯA ÂM NHẠC CHÈO VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO KHỐI LỚP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯƠNG HÁN SIÊU, THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn hoá dân tộc Việt Nam, Chèo loại hình nghệ thuật hình thành, phát triển từ sớm Trong tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác vùng đồng Bắc Bộ Và hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với cơng chúng, biểu diễn ngẫu hứng Chèo gắn liền với sinh hoạt đời sống, hội hè người Việt Ninh Bình từ xưa đến đất văn hiến lâu đời Nghệ thuật Chèo với giá trị độc đáo sắc dân tộc niềm tự hào người dân Ninh Bình Nơi có nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ tài danh, làm nghề thực thụ có đóng góp cho ngành Chèo nước nói chung, chèo Ninh Bình nói riêng, nghệ sĩ: Thúy Mùi, Hạnh Nhân, Thúy Ngần, Mai Thủy, Quang Thập… Nói đến nghệ thuật Chèo truyền thống, khơng thể khơng nhắc đến âm nhạc Vai trị âm nhạc Chèo bao gồm kết hợp hai yếu tố đàn hát, tạo nên nét đặc trưng riêng cho nghệ thuật Chèo truyền thống Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật truyền thống khác, vấn đề giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị âm nhạc Chèo vấn đề cấp thiết Bản thân người học âm nhạc với tình u nghệ thuật, tơi nhận thấy vai trị trách nhiệm cơng việc gìn giữ, phát huy đưa âm nhạc Chèo đến hệ học sinh từ bé, để em tiếp cận, học tập, tự hào yêu trọng vốn di sản văn hóa truyền thống cha ơng trao truyền Học sinh khối lớp lứa tuổi phát triển tâm sinh lý, em hình thành cho thân kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm nguồn kiến thức Vì thế, việc tiếp cận âm nhạc Chèo, giúp học sinh phát triển toàn diện phát huy lực cảm thụ âm nhạc Làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành mạnh tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu, góp phần phát triển tồn diện hài hịa tính cách cho em Qua tìm hiểu thực tế việc dạy học âm nhạc cho học sinh lớp trường THCS Trương Hán Siêu, thành phố Ninh Bình Chúng tơi nhận thấy việc dạy học âm nhạc cho học sinh có nhiều ưu điểm, chất lượng học tập môn âm nhạc học sinh khối lớp đạt kết cao, có học sinh đạt giải thi “Tiếng hát Hoa Phượng đỏ” Đài Truyền hình Ninh Bình tổ chức hàng năm Tuy nhiên, có vị trí địa lí thuận lợi bên cạnh Nhà hát Chèo Ninh Bình Nhưng việc đưa dân ca, có âm nhạc Chèo đến với học sinh nhiều bất cập, dừng lại mức giới thiệu sơ qua, mang tính thường thức, không thu hút học sinh dần ý nghĩa Do đó, việc đưa âm nhạc Chèo vào trường THCS nói chung, khối lớp nói riêng có ý nghĩa lưu giữ phát triển loại hình nghệ thuật này, mặt khác giúp học sinh có thêm trải nghiệm tiết học âm nhạc Tuy nhiên, giới hạn qui định thời lượng nên việc đưa âm nhạc Chèo vào chương trình âm nhạc khóa điều khó thực hiện, song đưa vào chương trình hoạt động âm nhạc ngoại khóa khả thi hơn, không ảnh hưởng đến thời lượng học tập khóa Sở, Bộ Giáo dục Ðào tạo ban hành Với lý trên, thực đề tài: Ðưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình với hy vọng góp phần đưa ý kiến việc nâng cao hiệu dạy học âm nhạc trường gìn giữ loại hình nghệ thuật truyền thống cha ông Lịch sử nghiên cứu đề tài Ðã có cơng trình, viết, sách liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn Nghiên cứu nghệ thuật Chèo kể đến số cơng trình tiêu biểu như: + Những điệu Chèo cổ chọn lọc, Nxb Văn hố - Thơng tin năm 2007 hai tác giả Hoàng Kiều Hà Hoa + Tư liệu Về nghệ thuật Chèo tác giả Trần Việt Ngữ, Viện Âm nhạc Việt Nam, năm 1996 + 150 điệu Chèo cổ tác giả Bùi Ðức Hạnh, Viện Âm nhạc xuất + Nhạc khí gõ trống đế chèo truyền thống, Nxb Âm nhạc năm 1998 tác giả Nguyễn Thị Nhung + Tìm hiểu sân khấu Chèo Trần Việt Ngữ Hồng Kiều, Nxb Văn hố, năm 1964 + Luận án tiến sĩ Nghệ thuật Chèo đời sống văn hóa cư dân Thái Bình bảo vệ năm 2008 tác giả Hà Hoa luận văn thạc sỹ Nghệ thuật Chèo làng Khuốc + Giáo trình hát Chèo tác giả Nguyễn Thị Tuyết trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội năm 2000 + Ngồi nghiên cứu kể trên, cịn có cơng trình nghiên cứu khác Luận án tiến sĩ Dạy học hát Chèo Quan họ cho sinh viên Đại học Sư phạm âm nhạc tác giả Đặng Thị Lan Nghiên cứu việc đưa dân ca vào giáo dục âm nhạc hoạt động ngoại khóa tác giả trình bày, khảo cứu, kể đến số đề tài như: + Năm 2009, Phạm Lê Hòa làm chủ nhiệm Đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học sở [18] Đây Đề án Dự án phát triển giáo dục Trung học sở II Bộ Giáo dục Đào tạo + Trong luận văn Thạc sĩ nghiên cứu giảng dạy dân ca, phải kể đến tác giả Nguyễn Thị Nga với luận văn “Đưa hát Trống quân Dạ Trạch vào học ngoại khóa số trường Trung học sở thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” + Hay luận văn“Truyền dạy hát Chèo câu lạc thiếu nhi làng Khuốc” tác giả Trần Trung Thành, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, năm 2017 Các sách, cơng trình, viết Chèo mang tính nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, đặc điểm, cách hát tính nhạc cụ gõ Chèo Do đó, tài liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu tìm hiểu Chèo, âm nhạc Chèo Qua tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề: Ðưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình chưa có thực Bởi hướng Luận văn coi mẻ, phù hợp với xu đem lại giá trị tích cực việc góp phần lưu giữ, bảo tồn nghệ thuật truyền thống quê hương Ninh Bình Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho trường bạn tỉnh Ninh Bình, đồng nghiệp quan tâm đến Chèo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng dạy học âm nhạc trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình + Nghiên cứu khái niệm, vai trị hoạt động ngoại khóa HS khối trường THCS Trương Hán Siêu + Ðề xuất số biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung vào đối tượng chính: Nghiên cứu biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, để phù hợp với em học sinh khối lớp 8, giới hạn phạm vi nghiên cứu số điệu Chèo, cụ thể hai điệu Sắp song loan Sắp mưa ngâu Một số loại nhạc cụ tiêu biểu dàn nhạc Chèo truyền thống Trống đế - Mõ Thực nghiệm khối trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, so sánh để rút đặc điểm âm nhạc Chèo Phương pháp điều tra, khảo sát để thu thập tài liệu Chèo Ninh Bình Phương pháp điền dã thực tế, nhằm giúp tư liệu luận văn mang tính thực tiễn Phương pháp thực nghiệm, phương pháp để kiểm chứng tính khả thi đề xuất luận văn Những đóng góp luận văn + Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ khái niệm Chèo, đặc điểm âm nhạc Chèo phương pháp tổ chức HĐNK + Về thực tiễn: Đề tài làm sáng tỏ thực trạng hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường THCS Trương Hán Siêu đóng góp biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào HÐNK âm nhạc trường Ðề tài có đóng góp sau: + Đề tài chúng tơi có tính ứng dụng cao mặt lý luận thực việc đưu âm nhạc Chèo vào HĐNK cho khối trường THCS Trương Hán Siêu Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu cho giáo viên âm nhạc khối THCS tham khảo Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Đặc điểm âm nhạc Chèo Chương 3: Biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chèo Chèo nghệ thuật sân khấu có từ lâu đời, sáng tạo từ người dân lao động, chủ yếu nghệ nhân mà thành phát triển chủ yếu vùng Châu thổ sông Hồng Chèo thuộc kịch hát dân tộc, tổng hợp thơ, ca, múa, nhạc diễn xuất 1.1.2 Hát Chèo Trong hát Chèo, chung lời hát nghệ nhân, nghệ sĩ lại có cách xử lý kỹ thuật rung giọng, nhả chữ khác Đây nét bật thể loại Chèo so với thể loại ca hát dân gian khác Ca trù, Quan họ, Xẩm, Xoan, Ghẹo Ngoài ra, với diễn Chèo, hát Chèo có đặc điểm tính tự sự, trữ tình, trào phúng, hài hước, dí dỏm, đả kích, chấm biếm sâu cay Đậm tính quần chúng, tự giàu tính ước lệ, cách điệu 1.1.3 Dàn nhạc Chèo Nói đến dàn nhạc chèo liên quan đến tham gia nhạc khí thuộc tổ, khác dây bao gồm nhạc khí dây gảy, dây kéo dây gõ (Tam thập lục); Sáo ngang, Tiêu; gõ bao gồm loại trống, Mõ, Thanh la, Tiu, Cảnh, Phách Dàn nhạc chèo hồ tấu nhạc không lời đệm cho hát Chèo Dàn nhạc chèo phận thiếu nghệ thuật Chèo Dàn nhạc Chèo cổ ban đầu gõ, sau thêm vào nhạc cụ thể giai điệu như: nhị, sáo, nguyệt Bởi vậy, dân gian, cha ơng ta có câu “vụng chèo khéo trống”, ý nói, diễn Chèo, hát Chèo ln có gõ “nâng đỡ”, tung hứng, hịa hợp, đôi đáp cho Như vậy, thiếu gõ khơng thể thành Chèo (phi trống bất thành chèo) Trong gõ hai nhạc cụ quan trọng bậc là: Trống Đế Mõ 1.1.4 Làn điệu Làn điệu thuật ngữ âm nhạc, cách gọi phổ biến âm nhạc truyền thống Việt Nam Đã có nhiều cách giải thích cách gọi này, nhiên nhiều ý kiến khác Làn điệu nhân dân sáng tạo có tên, giai điệu khác Làn điệu yếu tố quan trọng để xác định khác biệt thể loại dân ca Bởi vậy, nghe ta phân biệt điệu thuộc dân ca nào, vùng 1.1.5 Phương pháp dạy học, phương pháp dạy học âm nhạc Chèo 1.1.5.1 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức hoạt động có hệ thống (bao gồm hành động thao tác) giáo viên học sinh, nhằm thực tốt mục tiêu nhiệm vụ dạy học 1.1.5.2 Phương pháp dạy học âm nhạc Chèo * Phương pháp truyền Trong Chèo, nhắc tới phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp truyền nói tới nhiều Từ thời cổ đại, chưa có chữ viết, người bắt đầu sử dụng việc truyền để gìn giữ, để lưu truyền giá trị, vấn đề sống * Phương pháp học qua tài liệu sách kết hợp nghe băng đĩa Tài liệu sách, học tập công cụ thiếu để phục vụ cho trình học tập Việc sử dụng nguồn tài liệu giữ vị trí đáng kể việc nắm bắt vững kiến thức nói chung phát huy tính tích cực hoạt động trí tuệ người học nói riêng 1.1.6 Hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoại khóa âm nhạc 1.1.6.1 Hoạt động ngoại khóa HĐNK dạng hoạt động học sinh ngồi lên lớp thức, ngồi phạm vi quy định chương trình mơn Hoạt động gắn với yêu cầu, nội dung mơn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục khóa 1.1.6.2 Hoạt động ngoại khóa âm nhạc HĐNK âm nhạc hoạt động dạy học có tổ chức theo số hình thức như: câu lạc âm nhạc, trò chơi âm nhạc, biểu diễn xem biểu diễn âm nhạc, giao lưu, tìm hiểu, khám phá, thảo luận âm nhạc… nhằm mục đích tạo hoạt động trải nghiệm, thực hành, rèn luyện hay củng cố mở rộng hiểu biết âm nhạc khóa đồng thời trang bị thêm kiến thức có tính chất mở rộng xung quanh kiến thức âm nhạc văn hóa, xã hội, nghệ thuật, giao tiếp 1.2 Đặc điểm phương pháp hoạt động ngoại khóa âm nhạc 1.2.1 Vai trị hoạt động ngoại khóa âm nhạc Thứ nhất, giáo dục nhận thức: giúp em HS củng cố, mở rộng tri thức, từ giúp em vận dụng kiến thức thực hành theo phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liến thực tiễn Thứ hai, giáo dục tinh thần thái độ: HĐNK âm nhạc tạo thêm yêu thích, hứng thú học tập, khơi dậy ham học hỏi, phát huy tính tích cực, nỗ lực HS 1.2.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổ chức dàn dựng, biểu diễn âm nhạc Xây dựng thi âm nhạc Tổ chức tham quan, dã ngoại Thành lập câu lạc âm nhạc (ca hát) 1.3 Thực trạng hoạt động ngoại khóa dạy học âm nhạc trường Trung học sở Trương Hán Siêu 1.3.1 Giới thiệu trường Trung học sở Trương Hán Siêu Trường THCS Trương Hán Siêu nằm địa bàn phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình, vùng đất có truyền thống hát Chèo mệnh danh chiếng Chèo tiếng Bên cạnh đó, trường có vị trí địa lý thuận lợi nằm sau Nhà hát Chèo tỉnh Ninh Bình Mục tiêu đào tạo trường THCS Trương Hán Siêu: Xây dựng nhà trường thành đơn vị GD chất lượng cao phù hợp với tinh thần số 07 Sở việc phát triển GD trình độ chất lượng cao Phương châm giáo dục nhà trường: Quan tâm GD toàn diện (kết hợp GD kiến thức chuẩn với coi trọng GD đạo đức, rèn luyện kĩ thực hành, kĩ sống, tổ chức hoạt động GD ngồi lên lớp, ngoại khóa bồi dưỡng HS có khiếu) 1.3.2 Đặc điểm khả âm nhạc học sinh lớp trường Trung học sở Trương Hán Siêu Các em học sinh THCS có nhu cầu thưởng thức âm nhạc cảm nhận hát cách có chủ đích HS khối biết phân tích, so sánh nhịp điệu, giai điệu hát, biết tự tìm tịi động tác vận động phụ họa số cách thức trình bày biểu diễn hát Đặc điểm giọng hát học sinh lớp vang, với tính cách vui tươi hồn nhiên nên thuận lợi việc tiếp thu thể hát dân ca Bảng A1: Phiếu điều tra 1, thăm dò học sinh hát Chèo, nghe/ xem hát Chèo hay chưa Đã Số lượng TL % 05 6,25 Nội dung điều tra Bạn hát Chèo chưa? Bạn nghe/ xem hát Chèo chưa? 69 Chưa Số lượng TL % 75 93,75 86,25 11 13,75 Bảng A2: Phiếu điều tra 2, vấn đề nguồn thông tin hát Chèo mà học sinh xem, nghe Nội dung điều tra Số lượng TL % Học số Chèo lớp 00 00 72 90 00 00 02 2,5 Nghe phương tiện thông tin (TV, internet) Qua tham gia Câu lạc nghệ thuật trường Từ hình thức khác Ghi Biết, học qua người quen Bảng A3 : Phiếu điều tra 3, vấn đề cảm nhận học sinh nghe/xem Chèo Nội dung điều tra Số lượng Tỷ lệ % Rất thích 11 13,75 Thích 54 67,5 Bình thường 10 12,5 Khơng thích 03 3,75 Khơng thích 02 2,5 Ghi 10 Bài hát Dân ca Việt Nam Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường) 2.Tuổi hồng (Trương Quang Lục) Nổi trống lên bạn (Phạm Tuyên) Ngôi nhà (Huỳnh Phước Liên) Tuổi đời mênh mơng (Trịnh Cơng Sơn) Lý dĩa bánh bị (Dân ca Nam Bộ) Hị ba lí (Dân ca Quảng Nam) Bài hát nước Khát vọng mùa xuân (W.A.Mozart) * Ngoại khóa Thời gian qua, trường THCS Trương Hán Siêu quan tâm đến HĐNK nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho HS Các chương trình ngoại khóa thường hướng tới ngày lễ lớn, tổ chức định kỳ như: ngày lễ 20/11; khai giảng năm học mới; kết thúc năm học… 1.3.4.4 Quy trình giảng dạy khóa Với mơn Âm nhạc, giáo viên có nhiều đổi phương pháp giảng dạy Dạy học phân môn Học hát Trường THCS Trương Hán Siêu thực theo chương trình Bộ GD&ĐT Tuy chưa có phịng học âm nhạc riêng, Nhà trường trang bị sở vật chất tương đối đầy đủ, phục vụ cho học tập như: tivi, máy chiếu, đầu đĩa, sách giáo khoa âm nhạc từ lớp đến lớp 1.3.4.5 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa * Phương pháp giảng dạy ngoại khóa * Tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.3.5 Đánh giá 1.3.5.1 Ưu điểm Về sở vật chất, chưa có phịng học đặc thù để dạy học âm nhạc, nhà trường có đầy đủ phịng học đạt chuẩn cho HS mơn học văn hóa ln cố gắng tạo điều kiện để hoạt động ngoại khóa nhà trường diễn thuận lợi, sôi nổi, vui tươi 11 Tiếp theo, GV trình giảng dạy mơn âm nhạc khóa ngoại khóa, sử dụng kết hợp PP dạy học thục linh hoạt 1.3.5.2 Hạn chế Thứ nhất, GV dạy học âm nhạc trường THCS Trương Hán Siêu có trình độ chun mơn cao Thứ hai, phương pháp dạy hát học Chèo GV chủ yếu để học sinh tự học Thứ ba, việc trải nghiệm thực tiễn hát Chèo HS chưa trọng, em có hội xem, nghe, tiếp xúc với nghệ nhân hát chèo Tiểu kết chương Chương một, luận văn nghiên cứu số khái niệm hát Chèo, hoạt động ngoại khóa, dạy học, dạy học hát chèo phương pháp dạy học Dưới góc nhìn âm nhạc học chúng tơi, bước đầu tìm hiểu số giá trị hát Chèo để từ có sở lý luận đặc điểm, thể loại hát Chèo Luận văn nghiên cứu ý nghĩa, tầm quan trọng, đặc điểm hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường trung học sở Qua tìm hiểu thực trạng hoạt động ngoại khóa trường THCS Trương Hán Siêu, nhận thấy bên cạnh ưu điểm cịn có số hạn chế định Trường THCS Trương Hán Siêu nằm mảnh đất quê hương có hát Chèo từ lâu đời, việc gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa cha ông việc cần thiết Để đem lại đa dạng màu sắc hoạt động ngoại khóa nhà trường 12 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM NHẠC CHÈO 2.1 Khái quát nguồn gốc đời Chèo Vùng Châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước người Việt Mỗi vụ mùa thu hoạch, người dân lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm Nghệ thuật Chèo đời từ hàng ngàn năm tồn phát triển chủ yếu vùng châu thổ Bắc Bộ có Ninh Bình, đồng thời đất cố đô Hoa Lư nôi Chèo tác giả Hà Văn Cầu phát 2.2 Một số đặc điểm điệu Chèo 2.2.1 Làn điệu Chèo Trong sách “Tìm hiểu điệu Chèo cổ”, cố NGND Hoàng Kiều đặc điểm điệu Chèo sau: + Thể loại ca khúc hoàn chỉnh: điệu Chèo có bố cục âm nhạc hồn chỉnh (phân chia câu, đoạn, kết trọn vẹn), nội dung miêu tả cách đầy đủ + Âm nhạc kể chuyện: với đặc trưng nghệ thuật Chèo, tiếp thu lối hát kể chuyện hát Xẩm, tạo độc đáo khác với nhiều loại nghệ thuật truyền thống khác Sự đa dạng phong phú điệu Chèo cổ phần sáng tạo không ngừng hệ Nghệ nhân xưa đời nối đời nối tiếp nhau, phần đòi hỏi thực tiễn nội dung tích trị, tâm lý nhân vật mà thành 2.2.2 Cấu trúc 2.2.2.1 Những nhân tố hợp thành điệu Chèo * Trổ: Là đoạn nhạc, có giai điệu lời ca hai, có ba khổ thơ phổ nhạc (bẻ nắn điệu) mà thành Trổ mở đầu: Thông thường, Trổ mở đầu cấu tạo ngắn gọn Trổ Thân Trổ Thân Trổ nhắc lại: Hai trổ Trổ dài rộng thơ nhạc, hay xuất Xuyên tâm Trổ Nhắc lại: có cấu trúc tương đồng với Trổ thân Trổ kết (Trổ cuối): đứng vị trí cuối Làn điệu 2.2.2.2 Những nhân tố hợp thành trổ hát * Xuyên tâm 13 Trong Chèo, phần nhạc xun tâm câu nhạc khơng lời, có độ dài nhịp (nhịp 2/4, 4/4, 2/2) ln nằm vị trí bên Trổ hát Xun tâm (XT) có vai trị xun suốt, móc nối câu hát Trổ với * Lưu không Phần nhạc Lưu không (LK) Chèo có nhạc cụ thể Chức phần nhạc LK ngưng, nghỉ hát hợp lý, phân cách Trổ với Ngoài ra, LK để diễn viên múa, biểu diễn, nghỉ hát, khoe nhạc cụ Trong Chèo, sử dụng phổ biến LK4, ngồi cịn có LK6, LK8, LK12…, đơi có LK7 2.2.2.3 Về điệu thức Điệu thức âm, luận văn dựa kết nghiên cứu cố NGND Hoàng Kiều Thanh điệu tiếng Việt Âm nhạc cổ truyền Theo đó, chúng tơi tổng hợp tên gọi cung dãy âm tương ứng sau: Cung Nam gồm dãy âm: A - C - D - E - G Cung Pha gồm dãy âm: E - G - A - C - D Cung Huỳnh gồm dãy âm: C - D - E - G - A Cung Bắc gồm dãy âm: G - A - C - D - E Cung Nao gồm dãy âm: D - E - G - A – C [25] 2.2.2.4 Giai điệu Giai điệu nối tiếp âm thành bè, có tổ chức phương diện điệu thức tiết nhịp, tiết tấu 2.2.2.5 Lời ca Nghệ thuật Chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp, Chèo có ba thành tố là: Hát, Múa Diễn Trong hát Chèo Làn điệu có nhân tố làm thành Lời ca nhân tố quan góp phần làm nên giai điệu, tính cách nhân vật chèo Trên phương diện văn học, đề cập số yếu tố định tạo phong cách riêng điệu Chèo, hát Chèo, diễn Chèo 2.3 Cách hát Chèo 2.3.1 Về giọng hát Chèo Trước tìm hiểu kỹ thuật đặc trưng hát Chèo, chúng tơi xin trình bày đôi nét phân loại giọng hát Chèo Trong hát Chèo (theo Hoàng Kiều) cách phân loại giọng hát NN xưa xem xét quan niệm theo âm dương ngũ hành So sánh cách phân loại giọng hát Chèo với giọng hát nhạc phương Tây tầm cữ, âm sắc tác giả Đặng Thị Lan bước đầu có nhận định: 14 - Về giọng nam: Giọng thổ trung coi tương đương với giọng nam trung Giọng thổ đồng coi gần giống với giọng nam cao - Về giọng nữ: Giọng kim mùi coi tương tương với giọng nữ cao, âm nghe vang xốp, êm ái, mùi mẫn Giọng kim vắt gần với giọng nữ cao âm mảnh, nhẹ, lanh lảnh 2.3.2 Hơi thở hình hát Chèo 2.3.2.1 Hơi thở hát Chèo Trong ca hát, thở hiểu chu trình khép kín, kết hợp q trình như: lấy hơi, nén/giữ nhả để phát từ từ, hay (hát liền hơi) câu hát Chèo Sở dĩ Chèo có hệ thống điệu phong phú với tính chất âm nhạc khác nhau, nên thở có khác tùy thuộc theo tính chất điệu, tâm lý, tính cách nhân vật cụ thể 2.3.2.2 Khẩu hình hát Chèo Về hình hát Chèo có vai trị, kỹ thuật đặc biệt Khi hát chèo, hình tạo cho thở không ạt thều thào hay bí bách kết hợp kỹ thuật thở để hát Chưa kể hình cịn tạo thẩm mỹ hát, Chèo 2.3.3 Một số kỹ thuật hát Chèo 2.3.3.1 Kỹ thuật luyến Trong hát Chèo, thiếu luyến Luyến thường sử dụng quãng hẹp thường mượt mà, tạo nên đằm thắm thiết tha 2.3.3.2 Kỹ thuật rung Rung giọng kỹ thuật cần thiết nhiều thể loại ca hát, giúp âm giọng hát không bị thẳng đuỗn bị gắt tiếng còi, từ người hát dễ dàng biểu cảm xúc câu hát 2.3.3.3 Kỹ thuật hát dứt, ngắt, nhấn * Kỹ thuật dứt, ngắt: thường gặp câu sau có dấu lặng tự do, Chèo lại hát dứt chỗ có tiết tấu đảo phách, nghịch phách mà nhân vật Hề hay sử dụng * Kỹ thuật nhấn, lối hát thông thường, hát nhấn chữ thường rơi vào phách mạnh có nhấn câu 2.4 Một số nhạc cụ tiêu biểu Chèo 2.4.1 Trống đế 2.4.1.1 Hình dáng, cấu tạo, tính 15 Trống Đế nhạc cụ gõ, họ màng rung xuất Việt Nam từ lâu đời Mặt trống bịt da hai mặt, hình ống, hai đầu múp, đường kính hai mặt khoảng 15cm - 20cm Mặt trống thường bịt da nách trâu nạo mỏng 2.4.1.2 Vai trò Trống Đế Chèo Trong (dây, hơi, gõ) nhạc cụ thuộc gõ đóng vai trị quan trọng 2.4.1.3 Một số đặc điểm Trống Đế Chèo Khi quan sát, ta thấy nghệ nhân đánh vào nhiều vị trí khác trống, tạo nhiều âm khác nhau, số kỹ thuật trống Đế: - Đánh vào mặt trống, tiếng trống nghe vang, giòn - Đánh vào mặt trống giữ nguyên dùi, âm khô, xỉn - Đánh vào cạnh mặt trống (các NN dân gian gọi tang trống) nghe tiếng phách Khi kết hợp tài tình kỹ thuật lối đánh mặt tang trống, tạo đối lập lại hài hịa, cân đối âm có dương, dương có âm, sắc thái âm - Ngón vê: Hai tay thay đổi nhau, gõ thật nhanh liên tục hai bên tang trống mặt trống - Ngón róc: Hai tay thay đổi, gõ nhanh vào tang trống, thường năm tiếng một, tiếng sau có độ ngân dài bốn tiếng đầu - Rù trống: Hai dùi đập trước lần đánh sau thật mau, đều, đầu dùi gần sát mặt trống - Điểm trống: dùi giơ cao, đánh mạnh thẳng xuống mặt trống, trước sau sau theo liền gần sát trước hai lúc - Dập tang: hai thân dùi trống “dập” lượt vào tang trống hai đầu đối diện 2.4.2 Mõ 2.4.2.1 Giới thiệu số loại Mõ Mõ (tên phiên âm Hán-Việt dùng Mộc Ngư), thuộc gõ, không định âm, làm gốc tre hay gỗ mít, có hình bán nguyệt đục rỗng để tạo tiếng vang 16 - Mõ Chùa làm từ loại gỗ chắc, cứng, hình dạng thường gặp hình cầu dẹt với nhiều kích cỡ to nhỏ khác nhau: Cỡ to có đường kính khoảng 70 – 80 cm, cỡ vừa đường kính 20 – 30 cm cỡ nhỏ đường kính 5–7 cm Tất rỗng, kht theo hình lịng máng - Mõ Làng có nhiều loại: Có loại làm gỗ cứng hình cá trắm dài khoảng m, to, khoét dài rỗng theo bụng cá thường treo điếm làng - Mõ Trâu làm gỗ gốc tre già hình hộp đứng Mặt đáy khoét rỗng thơng với mặt Mặt đáy hình chữ nhật với chiều dài từ 20 – 25 cm, chiều rộng từ 10 – 15 cm 2.4.2.2 Mõ Chèo Cơng dụng Mõ nghệ thuật Chèo cầm nhịp cho điệu hát cho toàn ban phụ họa 2.5 Trống đế Mõ hát Chèo 2.5.1 Trống đế gõ lưu không Nhạc lưu không (LK) xuất hầu hết điệu Chèo, làm cầu nối câu, đoạn điệu Ở đây, tiết tấu biểu cụ thể nét nhạc lưu không Tiết tấu đặc trưng trống đế hát Chèo phản ảnh qua nét nhạc lưu khơng mang tính chất riêng 2.5.2 Trống đế gõ xuyên tâm Nhạc xuyên tâm có chức làm cầu nối cho câu hát Thường thì, xun tâm có nhịp (XT2) xen kẽ trổ hát để phân câu nhạc Chức Trống đế gõ xuyên tâm hát Chèo ví dụ cụ thể điệu “Tình thư hà vị” 17 2.5.3 Mõ giữ nhịp hát Chèo Như nói trên, Mõ hát Chèo có cơng dụng giữ nhịp cho người hát ban phụ họa dàn nhạc Ví dụ, trích đoạn điệu “Vãn Cầm” Tiểu kết chương Trong chương 2, từ tìm hiểu khái quát nguồn gốc nghệ thuật Chèo, luận văn sâu tìm hiểu số đặc điểm Chèo qua thành tố đặc điểm Làn điệu Chèo thông qua: Cấu trúc, Trổ, Vỉa, giai điệu, lời ca, LK, XT,… Chúng tơi tập trung lí giải, phân tích đưa số nhận định nội hàm thuật ngữ đặc trưng âm kĩ thuật hát Chèo: hình, vị trí âm thanh, thở… Một số kĩ thuật hát Chèo như: liền hơi, rung giọng, nảy hạt, nhấn, ngắt, cịn nhiều kỹ thuật khác vắt, lẳng, nấc, gằn, ghìm, bng Những nội dung trên, với hệ thống mơ hình điệu gắn với đặc điểm, đặc trưng điệu Chèo, LK XT, giai điệu tiết tấu làm nên cấu trúc, tính chất đặc biệt độc đáo điệu chèo Trong luận văn bước đầu tìm hiểu số cách gõ đơn giản, phổ biến tiết tấu Trống Đế, Mõ thực hành LK, XT điệu Chèo Việc nghiên cứu vấn đề sở để chương nhận định triển khai nghiên cứu tiếp biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp trường THCS Trương Hán Siêu 18 Chương BIỆN PHÁP ĐƯA ÂM NHẠC CHÈO VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Các tiêu chí xây dựng biện pháp Phù hợp với chương trình, kế hoạch Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Phù hợp với kiến thức, lực âm nhạc hoạt động ngoại khóa Lựa chọn điệu 3.2 Biện pháp tổ chức đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa 3.2.1 Thành lập câu lạc dạy hát Chèo 3.2.1.1 Tiêu chí CLB Hát Chèo Một nét đẹp văn hóa người dân Ninh Bình hát Chèo, quan tâm gìn giữ, tiếc chưa đưa vào chương trình giáo dục môn âm nhạc trường THCS địa bàn Ninh Bình Do hiểu biết em HS Hát Chèo nhiều hạn chế 3.2.1.2 Nhân địa điểm Các thành viên CLB, HS khối trường THCS Trương Hán Siêu Các em yêu thích dân ca, hát Chèo, từ ban đầu xác định rõ đối tượng tham gia đa dạng như: Có HS lớn, bé, em có khả ca hát, số em khơng có khả ca hát lại có lực nói trước đám đơng, lãnh đạo tổ chức nhóm học tập 3.2.1.3 Đạo cụ, trang phục, sân khấu vật chất khác Cơ sở vật chất CLB, kêu gọi tối đa nguồn đầu tư nhân dân, quyền, xây dựng thực cơng tác xã hội hóa Hát Chèo, huy động tham gia ủng hộ sở vật chất từ người dân phường Thanh Bình, phụ huynh doanh nhân 3.2.1.4 Cách thức tổ chức hoạt động Với việc đưa âm nhạc Chèo (hát nhạc cụ trống Đế, Mõ) vào sinh hoạt CLB, với việc chuẩn bị tốt nội dung khâu quan trọng cơng tác tổ chức CLB Qua tìm hiểu hoạt động 19 CLB hát dân ca số trường THCS địa bàn thành phố Ninh Bình chúng tơi thấy mơ hình chưa thực phát huy hiệu quả, lý khơng phải học sinh “thờ ơ” với dân ca mà cách thức tổ chức hoạt động chưa thật lấy đối tượng HS làm trung tâm, với lãnh đạo Ban chủ nhiệm cần phát huy tính tích cực em 3.2.1.5 Lịch sinh hoạt thời khóa biểu GV cần chủ động lên phương án, lịch sinh hoạt cần thực linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế (trời mưa, nắng nóng, trời rét đậm ngày mà trì sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe HS, số HS tham gia dẫn đến em có thói quen khơng nghiêm túc việc tham gia CLB, hoạt động CLB nên tránh thời gian chuẩn bị thi học kỳ, thi tốt nghiệp 3.2.2 Dạy học hát Chèo kết hợp với gõ Trống đế Mõ Phương pháp có vai trị quan trọng hoạt động dạy học, chương trình, mơn học, đối tượng có đặc điểm khác nhau, cần phải chọn phương pháp phù hợp để có kết tốt 3.2.2.1 Phương pháp truyền Từ thời cổ đại, chưa có chữ viết, người bắt đầu sử dụng việc truyền để gìn giữ, để lưu truyền giá trị, vấn đề sống Đặc biệt thời kỳ phong kiến nước ta, truyền coi phương pháp việc truyền bá, lưu truyền đào tạo nghệ thuật cổ truyền trở thành truyền thống, lề lối có hiệu 3.2.2.2 Phương pháp học qua tài liệu sách kết hợp nghe băng đĩa Trong chương trình thực nghiệm đề tài, phương pháp truyền Tuy nhiên, chúng tơi sử dụng phương pháp học qua tài liệu sách kết hợp nghe băng đĩa Chúng áp dụng nguồn tài liệu văn nghệ nhân cung cấp làm nguồn tài liệu cho em học sinh học tập suốt khóa học Cùng với sử dụng số video thu đăng tải Internet (Youtube, Zingmp3) học sinh nghe tham khảo 3.2.2.3 Phương pháp trò chơi 20 Với đặc điểm lứa tuổi trung học, trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho em yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với HS cách nhẹ nhàng, thoải mái Việc thiết kế trò chơi âm nhạc cần xác định mục tiêu cần đạt nội dung sử dụng trò chơi, lựa chọn trò chơi, thiết kế nội dung trò chơi, thiết kế luật chơi, cách tổ chức, tiến hành chơi 3.3 Tổ chức dàn dựng, thi, biểu diễn Chèo cho học sinh 3.3.1 Tổ chức dàn dựng hát Chèo 3.3.1.1 Thi đặt lời cho giai điệu Hát Chèo theo chủ đề Nội dung sinh hoạt ngoại khóa thi đặt lời mới, kích thích sáng tạo em học sinh Bởi đặt lời cho Hát Chèo, hướng em vào việc yêu quý, trân trọng bảo tồn văn hóa truyền thống 3.3.1.2 Thi biểu diễn Hát Chèo dựa phần đặt lời Trong hoạt động này, dựa phần lời em đặt Các em vận dụng tất biết, thể sáng tạo khả kết hợp động tác biểu diễn Từ lời nói, động tác diễn, cách hát phải luyện tập kỹ lưỡng, nhuần nhuyễn 3.3.2 Biểu diễn hát Chèo có kết hợp với Trống đế Mõ 3.3.2.1 Biểu diễn hát Chèo có Trống Đế gõ lưu khơng xuyên tâm Để nội dung tiến hành thuận lợi, cần tổ chức theo quy trình sau: Bước 1: Giới thiệu Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung Bước 3: Dạy hát câu theo kiểu móc xích dạy toàn Bước 4: Biểu diễn Bước 5: Tổng kết 3.3.2.2 Biểu diễn hát Chèo có Mõ giữ nhịp Để nội dung tiến hành thuận lợi, cần tổ chức theo quy trình sau: Bước 1: Giới thiệu Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung Bước 3: Dạy hát câu theo kiểu móc xích dạy tồn Bước 4: Biểu diễn 21 Bước 5: Tổng kết 3.4 Tổ chức dã ngoại, tìm hiểu gặp gỡ nghệ nhân, nghệ sĩ Chèo 3.4.1 Dã ngoại đến Nhà Thờ Tổ Chèo Bà Phạm Thị Trân Với thuận lợi trường THCS Trương Hán Siêu nằm thành phố Ninh Bình, gần nhà hát chèo Ninh Bình đền thờ bà tổ nghề hát Chèo Phạm Thị Trân nên HS có hiểu biết định nghệ nhân, có em cháu, họ hàng với nghệ sĩ hát Chèo Với thuận lợi em tìm hiểu hát Chèo, tổ nghề hát Chèo,… 3.4.2 Gặp gỡ nghệ nhân Chèo địa phương Ninh Bình nơi nghệ thuật Chèo truyền thống Nhắc đến Chèo Ninh Bình, người yêu Chèo không quên hệ nghệ nhân tài danh, có đóng góp khơng nhỏ việc truyền dạy thắp lửa tình yêu Chèo cho hệ đời sau 3.4.3 Gặp gỡ nghệ sĩ xem biểu diễn Nhà hát Chèo Ninh Bình Trong hoạt đơng này, chúng tơi đặt vấn đề với số nghệ sĩ Nhà hát Chèo Ninh Bình tham gia để trị chuyện, biểu diễn truyền dạy - Nghệ sĩ học sinh biểu diễn vài điệu Chèo - Cùng giao lưu, trị chuyện xoay quanh việc tìm hiểu kiến thức nghệ thuật Chèo, bà tổ Chèo Phạm Thị Trân tác phẩm Chèo bà HS trò chuyện, đặt câu hỏi với nghệ sĩ để HS hiểu thêm nghệ thuật Chèo 3.5 Thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm áp dụng biện pháp trình bày chương với mục đích: Xem xét tính khả thi hiệu biện pháp đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh lớp trường THCS 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm Đối với đề tài này, số điều kiện khách quan thời gian hạn chế nên tác giả vào thực nghiệm hát văn cho học sinh khối - Thực nghiệm tiến hành với lớp 8A (35 học sinh) – lớp thực nghiệm lớp 8B (35 học sinh) – lớp đối chứng trường THCS Trương Hán Siêu 22 - Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có khả trình độ tương đương Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị lớp thực nghiệm đối chứng giống 3.5.3 Thời gian thực nghiệm Thực triển khai kỳ năm học 2020 - 2021 trường THCS Trương Hán Siêu, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 3.5.4 Nội dung thực nghiệm Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành sau: - Thực nghiệm với hát “Một thống Ninh Bình” thuộc điệu Sắp Song Loan [PL2.3, tr.119], kết hợp với nhạc cụ Mõ - Chúng tơi đưa giáo án giảng dạy q trình thực nghiệm - Lớp thực nghiệm, thực biện pháp giảng dạy đưa Lớp đối chứng, tiến hành dạy học sinh theo hoạt động thường ngày 3.5.5 Tiến hành thực nghiệm 3.5.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.5.5.2.Tổ chức thực nghiệm 3.5.6 Kết thực nghiệm Trong trình dạy thực nghiệm khối lớp 8, có thay đổi rõ q trình học học sinh Thái độ học sinh hào hứng, phấn khởi, chủ động tiết học, tích cực, mạnh dạn tham gia phát biểu, biểu diễn trước lớp, có ý thức hoạt động nhóm, biết lắng nghe biết tự nhận xét, biết đánh giá mang tính thẩm mỹ âm nhạc qua việc học hát Chèo Tiểu kết chương Âm nhạc Chèo với lời ca mang nội dung khẩn nguyện giá trị nghệ thuật, có tính chất mộc mạc sức sống mãnh liệt người dân nơi đây, phản ánh sống lao động lịng thành kính người dân với vị thánh Qua thời gian với nhiều biến cố lịch sử, loại hình nghệ thuật có giai đoạn bị lãng quên, với nỗ lực người Ninh Bình năm gần đây, phong trào hát Chèo Ninh Bình phục hồi, điệu Hát Chèo dần khôi phục lưu truyền lại làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân Ninh Bình 23 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu, thành phố Ninh Bình, chúng tơi có số kết luận, kiến nghị sau: Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, Chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp Chèo tổng hòa yếu tố dân ca, dân vũ, dân nhạc, diễn xướng, tuồng tích trở thành đặc sản văn hóa đặc trưng Bắc Bộ Âm nhạc Chèo có đổi thay định, ngồi điệu hát Chèo lời cổ người dân đặt lời theo số điệu hát Chèo để phù hợp với sống người dân Âm nhạc Chèo ngày có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Ninh Bình, ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân địa phương, sợi dây gắn kết người cộng đồng với nhau, làm phong phú thêm đời sống, thúc đẩy người sáng tạo văn hóa, giáo dục người dân truyền thống, lịng tự hào dân tộc Để giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc âm nhạc có ưu đặc biệt, lứa tuổi học sinh Hơn nữa, thời đại bùng nổ Công nghệ thông tin, chương trình văn hóa, giải trí ngập tràn Internet, sóng phát truyền hình khiến cho nghệ thuật truyền thống nói chung nghệ thuật chèo nói riêng bị lấn át có nguy mai khơng có định hướng phát triển phù hợp Vì việc đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu, thành phố Ninh Bình nói riêng, trường phổ thơng khác nói chung việc làm có ý nghĩa quan trọng cần thiết, có ý nghĩa, góp phần vào việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp nghệ thuật chèo sống đại Tuy nhiên để thực đươc việc đưa hát Chèo vào hoạt động ngoại khóa khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu đạt hiệu cần: Nâng cao chất lượng đội ngũ GV, giáo viên âm nhạc nhằm đáp ứng nhu cầu, thực tiễn dạy học thực tế Cơ quan quản lý giáo dục cần xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên việc đưa di sản văn hóa truyền thống nói chung, hát Chèo nói riêng vào dạy học Biên soạn giáo trình giảng dạy mơn dân ca dân tộc ViệtNam, có Hát Chèo Đối với trường Trung học sở, BGH cần quan tâm đến HĐNK âm nhạc Tạo điều kiện sở vật chất, khuyến khích 24 HĐNK âm nhạc.Tạo điều kiện cho GV tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, kỹ tổ chức HĐNK âm nhạc Nâng cao nhận thức GV, HS với HĐNK Nâng cao nhận thức GV âm nhạc HĐNK âm nhạc Trường THCS Trương Hán Siêu cần thường xuyên tổ chức buổi HĐNK âm nhạc có sử dụng hát Chèo, phối hợp với đoàn niên tổ chức hội thi hát dân ca, tổ chức hoạt động lên lớp cho em HS tham gia tìm hiểu giá trị truyền thống Các giáo viên âm nhạc, cần học tập nâng cao trình độ chun mơn, cơng tác tổ chức HĐNK âm nhạc Đối với phụ huynh HS, cần tích cực ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho em tham gia hoạt động ngoại khóa Nhà trường địa phương Trước biến chuyển xu hướng tồn cầu hóa nay, việc giao lưu diễn mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực âm nhạc Thế hệ trẻ, hệ học sinh THCS có xu hướng thích âm nhạc ngoại, khơng quan tâm đến âm nhạc dân tộc ... tài: Ðưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình với hy vọng góp phần đưa ý kiến việc nâng cao hiệu dạy học âm nhạc trường. .. đưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng dạy học âm nhạc. .. Chèo Qua tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề: Ðưa âm nhạc Chèo vào hoạt động ngoại khóa cho khối lớp trường THCS Trương Hán Siêu, Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình chưa có thực Bởi hướng Luận văn coi